Giao an hoa hoc 10 du

118 2 0
Giao an hoa hoc 10 du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

– BiÕt : VÞ trÝ cña lu huúnh trong HTTH, cÊu h×nh electron ngoµi cïng cña nguyªn tö lu huúnh; Hai d¹ng thï h×nh cña lu huúnh; CÊu t¹o ph©n tö vµ tÝnh chÊt vËt lÝ cña lu huúnh biÕn ®æi t[r]

(1)

Ngày soạn: 25/08/2007 Tiết 1: Ôn tập I.Mục tiêu học:

1.Kin thc: Hc sinh nhắc lại đợc khái niệm mở đầu hoá học, hiểu viết đợc phơng trình phản ứng thể tính chất chung kim loại phi kim hợp chất vô

2.Kỹ năng: Làm đợc tập hố học tính theo phơng trình phản ứng

3.Thái độ: rèn cho học sinh có thái độ nghiêm túc học tập mơn, lịng u thích, say mê nghiên cứu khoa học

II ChuÈn bị:

Giáo viên: Giáo án, SGK

Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, SGK III Phơng pháp: Đàm thoại gợi mở tái IV Tiến trình dạy học:

1.Tổ chức:

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ sè

10A1 10A3 10A5

10A2 10A4

2.KiÓm tra cũ: Không 3.Bài mới:

Hot ng ca giáo viên Hoạt động học sinh

ở lớp em đợc học nguyên tử, em nhắc lại khái niệm nguyên tử? Cấu tạo nguyên tử ntn? Ký hiệu hạt cấu tạo nên ngun tử?

Ngun tố hóa học gì? ngun tử có đặc điểm ntn thuộc ngun tố hố học? tính chất chúng sao?

Khái niệm đơn chất, hợp chất? Cho ví dụ Thế chất nguyên chất, tạp chất, hỗn hợp?

Các trạng thái tồn vật chất? Có thể thay đổi trạng thái tồn vật chất đợc khơng?( ngồi cịn trạng thái plasma- chất khí ion hoỏ)

Tính chất vật chất? Hoá trị? Qui tắc hoá trị?

Ni dung nh lut bo tồn khối lợng? Mol? Khối lợng mol? Thể tích mol? N= 6,023.1023

Mét sè c«ng thøc tÝnh mol?

A Một số khái niệm: 1 Nguyên tử:

- Nguyên tử hạt vô bé trung hoà điện

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng lớp vỏ mang điện tích âm

- Nguyên tử đợc tạo thành từ ba loại hạt: prôton(p), ntron(n), electron(e)

2 Nguyên tố hoá học:

- Là tập hợp nguyên tử có số hạt prôtn hạt nhân nguyên tử, nguyên tử nguyên tố hoá học có tính chất hoá học giống 3 Đơn chất, hợp chất:

4 Chất nguyên chất, tạp chất, hỗn hợp: 5 Tính chất cña vËt chÊt:

- Vật chất tồn ba trạng thái chủ yếu: rắn, lỏng, khí Khi nhiệt độ, áp suất thay đổi chất chuyển trạng thái

VËt chËt cã: + tÝnh chÊt vËt lí + tính chất hoá học 6 Hoá trị cđa nguyªn tè: Aa

xBby : ax = by

7 Định luật bảo toàn khối lợng: A + B C + D

Lu«n cã: mA + mB = mC + mD

8 Mol:

- Mol lợng chất chứa N hạt vi mô

- Khối lợng mol khôíu lợng mol chÊt

- ThĨ tÝch mol cđa chÊt khÝ thể tích chiếm mol phân tử chất khÝ

ë ®ktc thĨ tÝch mol khÝ = 22,4 lÝt n = m

(2)

TØ khèi cđa mét chÊt khÝ A so víi khÝ B cho ta biết điều gì?

Độ tan?

Nng độ phần trăm, nồng độ mol, cơng thức tính?

Tính chất hố học chung kim loại, phi kim, dãy hoạt động hoá học số kim loại thng gp?

Tính chất chung hợp chất vô cơ?

Ô nguyên tố bảng HTTH cho biết thông tin gì? khái niệm chu kì, nhóm? tuần hoàn tính kim loại, phi kim?

n = V

22,4 V = n.22,4 n = a

N

9 TØ khèi cña chÊt khÝ: DA/B =

MA MB

DA/kk =

MA 29 10 Dung dÞch:

- Độ tan (s) đợc tính số gam chất tan đợc 100 gam nớc để đợc dung dịch bão hồ nhiệt độ

- Độ tan chất rắn tăng nhiệt độ tăng, độ tan chất khí tăng nhiệt độ giảm, áp suất tăng

C%= mct mdd

.100% CM = n

V (mol/l) n = CMV

11 Tính chất chung kim loại, phi kim: - Kim loại tác dụng đợc với phi kim, axit, muối Dãy hoạt động hoá học kim loại:

KNaMgAlZnFeNiSnPbHCuHgAgPtAu

độ hoạt động kim loại giảm

- Phi kim tác dụng với hầu hết kim loại , hiđro, oxi 12 Tính chất chung hợp chất vô cơ:

- Oxit: tác dụng với nớc, dung dịch axit, dung dịch bazơ

- Axit: lm đổi màu q tím thành đỏ, tác dụng với kim loại, bazơ, oxitbazơ, muối…

- Bazơ: Làm đổi màu q tím thành xanh, phenolphtalein thành hồng, tác dụng với axit, oxitaxit, muối…

- Mi: t¸c dơng víi kim loại, axit, bazơ, muối 13 Bảng HTTH nguyên tố ho¸ häc:

- Ơ ngun tố cho biết: số hiệu ngun tử, kí hiệu hố học, tên ngun tố, nguyên tử khối, cấu hình electron … nguyên tố

Z = Z+= p = e = STT

Các nguyên tố mà nguyên tử có số electron chu kì

Các nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp b»ng ë cïng mét nhãm

4.Cđng cè: HƯ thống

5.HDVN: Học bài, ôn tập lại dạng tập 6.Nhận xét:

(3)

Ngày soạn: 25/08/2008 Tiết 2: Ôn tập I.Mục tiêu häc:

1.Kiến thức: Học sinh nhắc lại đợc khái niệm mở đầu hoá học, hiểu viết đợc phơng trình phản ứng thể tính chất chung kim loại phi kim hợp chất vô

2.Kỹ năng: Làm đợc tập hoá học tính theo phơng trình phản ứng.Biết cách trình bày toán hoá học

3.Thái độ: rèn cho học sinh có thái độ nghiêm túc học tập mơn, lịng u thích, say mê nghiên cứu khoa học

II ChuÈn bÞ:

Giáo viên: Giáo án, SGK Bài tập vận dụng Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, SGK III Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở tái IV Tiến trình dạy học:

1.Tổ chức:

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A3 10A5

10A2 10A4

2.KiĨm tra bµi cị: Không 3.Bài mới:

Hot ng ca giỏo viờn Hot động học sinh

GV đọc đề tập 1: Làm bay hơI 300g nớc khỏi 700g dung dịch muối 12% nhận thấy có 5g muối kết tinh tách khỏi dung dịch Xác định nồng độ % dung dịch muối bão hồ điều kiện thí nghiệm

B Mét sè bµi tËp vËn dơng:

Học sinh chuẩn bị nháp lên bảng trình bày: - Từ công thức: C%= mct

mdd

.100%

mmuèi 700g dung dÞch muèi 12% lµ

700 12

100 = 84g

(4)

GV đọc đề tập 2: Trong 800 ml dung dịch NaOH có 8g NaOH Tính nồng độ mol dung dịch NaOH? Tính số ml nớc cần thêm vào 200 ml dung dịch NaOH để đợc dung dịch nồng độ 0,1M

GV đọc đề tập 3:Cho 18,4 g hỗn hợp Zn, Al tác dụng với lít dd HCl d thu đợc 11,2 lít khí (ktc)

- Tính % theo khối lợng kim loại?

- Tính CM dd HCl ban đầu biÕt lỵng HCl

d đợc trung hồ vừa đủ với 200 ml dd NaOH 0,2 M

- TÝnh C% cđa dd mi sau ph¶n øng? (BiÕt dd HCl cã d = 1,2g/ml)

- Cho 1/2 lợng kim loại tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng vừa đủ, tồn khí sinh

cho vµo 300 ml dd Ba(OH)2 0,5M TÝnh CM dd

muối sau phản ứng, giả sử thể tích dd thay đổi khơng đáng kể

Zn +2 H2SO4 ZnSO4+ SO2 + 2H2O

2Al+6H2SO4 Al2(SO4)3+ 3SO2 + 6H2O

Theo PTPU nSO2 = 0,1 + 0,15 = 0,25 mol

nBa(OH)2 = 0,5 0,3 = 0,15

nBa(OH)2 < nSO2< 2.nBa(OH)2 => phản ứng

tạo hỗn hợp muèi…

- mAlCl ❑3 = 0,2.133,5 = 26,7 g

mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2g

mdd = 18,4 + 2000 + 1,2 – = 2417,4g

C%AlCl ❑3 = 26,7

2417,4 100% = 1,1% C%ZnCl ❑2 = 27,2

2417,4 100% = 1,125%

tinh tách mmuối dung dịch bÃo hoà =

84 – = 79g

- Khèi lợng dung dịch muối bÃo hoà : 700- (300 + 5) = 395g

C%dd muèi b·o hoµ = 79

395 100% = 20% - Häc sinh chuÈn bị nháp lên bảng trình bày: nNaOH =

8

40 = 0,2 mol ¸p dơng: CM = n

V CM NaOH = 0,2

0,8 = 0,25 M - Trong 200 ml dung dÞch NaOH 0,25M cã sè mol NaOH lµ: 0,25 0,2 = 0,05 mol

Gọi x số lit nớc cần pha thªm ta cã: 0,05

(0,2+x) = 0,1 x = 0,3

Vậy cần pha thêm 0,3 lit hay 300 ml nớc vào 200 ml dd NaOH 0,25M để đợc dd NaOH 0,1M

Häc sinh chuÈn bị nháp (10 phút) lên bảng trình bày:

- ptp: Zn + HCl ZnCl2 + H2

x 2x x x 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

y 3y y 3/2y

gäi sè mol cña Zn, Al tham gia phản ứng lần lợt x y,

theo bµi ta cã hƯ pt

¿ 65x+27y=18,5

x+3/2y=11,2

22,4=0,5 ¿{

¿ giải hệ pt ta đợc x= 0,2; y= 0,2

mZn = 65.0,2 = 13g

%mZn = 13

18,4 100% = 70,65% %mAl = 100- 70,65 = 29,35%

- nHClp =2x +3y = mol

Lợng HCl d đợc trung hoà đủ với 0,2.0,2 = 0,04 mol NaOH

Ptp: HCL + NaOH NaCl + H2O

0,04 0,04 nHCld = 0,04 mol

tæng sè mol HCL = + 0,04 = 1,04 mol

CM HCl =

1,04

2 = 0,52 M

4.Cđng cè: HƯ thèng

(5)

Chơng 1

nguyên tử

A Mở đầu

Mục tiêu chơng Kiến thức

Thành phần, kích thớc cấu tạo nguyên tử

– Hạt nhân, khối lợng điện tích hạt nhân, proton, nơtron – Số khối, đồng vị, nguyên tố hoá hc

Lớp electron, phân lớp electron, cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hoá học

– Sự biến đổi tuần hoàn cấu trúc vỏ nguyên tử nguyên tố theo chiều tăng điện tích hạt nhân – Đặc điểm lớp electron cùng, liên quan số electron lớp với tớnh cht c

bản nguyên tố hoá học

Viết cấu hình electron nguyên tö

– Giải tập thành phần, cấu tạo nguyên tử, xác định tên nguyên tố hoá học – Có kĩ hoạt động độc lập hợp tác tốt

– Tin tëng vµo khoa häc, rèn luyện tính nghiêm túc, xác, thận trọng khoa học

Một số điểm cần lu ý

1 HƯ thèng kiÕn thøc cđa ch¬ng 1

– Thành phần, cấu tạo nguyên tử học sinh đợc biết sơ lợc lớp Trong chơng 1, giáo viên cần trọng đến đặc điểm điện tích, khối lợng electron, hạt nhân nguyên tử hạt thành phần hạt nhân (proton nơtron) Các đơn vị nh u (trớc gọi đvC), angstrom (Å), nm, cu-lơng (C), điện tích đơn vị cần đợc lu ý

– Khái niệm nguyên tố hoá học đợc xác hố so với chơng trình lớp Học sinh phân biệt khái niệm nguyên tử, nguyên tố hoá học đồng vị

Nội dung chuyển động electron nguyên tử trọng tâm kiến thức chơng Học sinh nắm vững khái niệm nh: lớp, phân lớp electron, cấu hình electron nguyên tử đặc điểm lớp electron ngoi cựng

2 Phơng pháp dạy học

Các kiến thức chơng khó tởng tợng học sinh Những hiểu biết electron, hạt nhân, cấu tạo nguyên tử hạt nhân đợc tìm từ thực nghiệm Tuy nhiên, phần lí thuyết chuyển động electron nguyên tử đợc xây dựng sở tiên đề, phơng pháp dạy học chủ yếu sử dụng suy diễn Bên cạnh đó, phơng pháp dạy học khác nh dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, dạy tự học, tự đọc tài liệu, thảo luận lớp nên đợc coi trọng Các phơng tiện kĩ thuật hỗ trợ dạy học nh máy tính, máy chiếu, phần mềm mơ thí nghiệm tìm tia âm cực, thí nghiệm tìm hạt nhân…nên đợc khuyến khích sử dụng nơi có điều kiện

B Dạy học cụ thể

Bài (Tiết 3) Thành phần nguyên tử

I - Mục tiªu

KiÕn thøc

(6)

– KÜ tóm tắt tài liệu, tìm kiếm tài liệu bổ sung

Giải tập có liên quan, lực tự học cộng tác

II - Chuẩn bị

Phóng to hình 1.3 hình 1.4 (SGK)

Bài trình diễn Powerpoint thành phần, cấu tạo nguyên tử

Một số phần mềm mô thí nghiệm Tôm-xơn Rơ-dơ-pho

– Các phiếu học tập để đánh giá lực học tập học sinh hớng dẫn học sinh chủ động tự lĩnh hội kiến thức

PhiÕu học tập : Thành phần nguyên tử

Nội dung 1. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm electron :

Quan sát hình vẽ điền thông tin thích hợp cho trớc (A, B, C hay D ) vào chỗ trống đoạn văn sau :

Tom - xn ó cho phóng điện với hiệu 15 kV qua hai ….(1)…, gắn vào hai đầu ống thủy tinh kín rút gần hết ….(2)…, thấy huỳnh quang…(3)… Màn huỳnh quang phát sáng xuất tia khơng nhìn thấy đợc từ … (4)….sang …(5)…., tia đợc gọi tia ….(6)….Tia âm cực bị hút lệch phía …(7)… đặt ống thủy tinh điện trờng

TT A B C D

1 điện cực cực điện trờng cực âm

2 chân không không khí khí oxi khí nitơ

3 thay đổi màu chuyển sang màu

®en chuyển sang màu vàng phát sáng

4 cực âm cực dơng điện cực điện trờng

5 điện cực điện trờng cực âm cực dơng

6 tia dơng cực âm cực tia

7 cực âm cực dơng điện cực điện trờng

Nội dung 2. Cấu tạo nguyên tử

Em hóy in cỏc thụng tin thích hợp vào chỗ trống Năm 1911, Rơ-zơ -pho cộng làm thí nghiệm nh hình bên đến kết luận :

Nguyên tử phải có khối lợng lớn để làm hạt  bị lệch va chạm Nhng phần mang điện tích dơng lại phải có để phần lớn hạt có thể xuyên qua khoảng cách phần mang điện tích dơng nguyên tử

vàng mà khơng bị lệch hớng Điều chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo ,phần mang điện dơng l (hỡnh 1.4b)

Xung quanh hạt nhân có tạo nên vỏ nguyên tử Vì khối lợng nên hầu nh tập trung hạt nhân

Nội dung 3 Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo nh ?

(7)

Nội dung 4 Đơn vị biểu thị kích thớc nguyên tử. Đơn vị biểu thị khối lợng nguyên tử

III - thiết kế hoạt động dạy học 1.Tổ chc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A3 10A5

10A2 10A4

2.KTBC : Không 3.Bài míi :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV : Giới thiệu vài nét lịch sử trình hình thành khái niệm nguyên tử từ thời Đê-mô-crit đến đầu kỉ XX Sự phát triển khoa học công nghệ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX cho phép nhà khoa học kiểm tra giả thuyết nguyên tử

HS nhắc lại khái niệm nguyên tử thành phần cấu tạo nguyên tử lớp

Hot động 2.Thành phần cấu tạo nguyên tử

ThÝ nghiƯm t×m electron

GV sử dụng hình 1.3 SGK nêu câu hỏi : Tia âm cực gì? Tia âm cực đợc hình thành điều kiện ? Khối lợng điện tích electron ?

GV đặt vấn đề : Nguyên tử trung hòa điện, phần mang điện dơng đợc phân bố nh nguyên tử ?

HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi rút kết luận : Nguyên tử có cấu tạo phức tạp, thành phần cấu tạo nguyên tử electron, mang điện tích âm HS kết luận khối lợng điện tích electron

HS nh hớng t nghiên cứu tiếp hạt nhân nguyên tử

Hoạt động Thí nghiệm tìm hạt nhân nguyên tử

GV sử dụng hình 1.4 t cõu hi :

Tại hầu hết hạt xuyên thẳng qua vàng, có số hạt bị lệch hớng số hạt bị bật trở lại ?

GV đặt vấn đề : Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo nh ?

HS nghiên cứu SGK trả lời : Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dơng tập trung tâm nguyên tử, gọi hạt nhân nguyên tử Hoạt động Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

GV chia HS làm nhóm hớng dẫn nhóm nghiên cứu chủ đề :

1 Sù tìm proton; Sự tìm nơtron

GV kết luận thành phần cấu tạo nguyên tử đặt vấn đề : Ngun tử có kích thớc khối lợng nhỏ bé, ngời ta phải dùng đơn vị để biểu thị kích thớc, khối lợng nt ?

HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm, đại diện học sinh nhóm nêu kết luận hạt cấu tạo nên hạt nhân đặc tính chúng

Hoạt động Kích thớc khối lợng nguyên tử

GV : Nguyªn tử nguyên tố khác có kích thớc nh kh«ng ?

Ngời ta dùng đơn vị để biểu thị kích thớc ngun tử ?

Bán kính nguyên tử hiđro ?

Ngời ta dùng đơn vị để biểu thị khối lợng nguyên tử ? Tại dùng đơn vị ?

GV biểu thị khối lợng số nguyªn tư qua u

4.Cđng cè :

Hoạt động 6 Tổng kết vận dụng

GV chia HS làm nhóm giải 1, 2, 3,

(8)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV tổng kết nội dung học

5.HDVN :

Hoạt động GV tập nhà hớng dẫn HS nghiên cứu sau

6 NhËn XÐt:

Bài 2(Tiết 4) Hạt nhân nguyên tử

nguyên tố hoá học - đồng vị I - Mục tiêu

KiÕn thøc

– Biết liên quan số đơn vị điện tích hạt nhân với số proton số electron – Biết cách tính số khối hạt nhân nguyên tử

– Hiểu khái niệm nguyên tố hoá học, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình Thế s hiu nguyờn t

Gii tập xác định điện tích hạt nhân, ngun tử khối, tính ngun tử khối trung bình, tính thành phần phần trăm đồng vị

II - Chn bÞ

– Phóng to hình 1.5 SGK để sử dụng phơng án

Sử dụng phơng pháp dạy học thảo luận nhóm phơng án nâng cao Tổ chức lớp thành nhóm, t¬ng øng víi néi dung phiÕu häc tËp

Phiếu học tập Bài

Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị

Nội dung 1. Hạt nhân, điện tích hạt nhân, số khối hạt nhân nguyên tử

Ni dung 2 Nguyên tố hoá học, định nghĩa, số hiệu nguyên tử kí hiệu nguyên tử Nội dung 3 Đồng vị, nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình

Bài chuẩn bị nhóm sử dụng phần mềm Powerpoint để trình diễn

III - Thiết kế hoạt động dạy học 1.Tổ chức :

Líp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A3 10A5

10A2 10A4

2.KTBC : Không 3.Bài :

Hot động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Hoạt động Tổ chức tình học tập

Vì điện tích hạt nhân đợc coi đại lợng đặc trng cho nguyên tố hoá học ? Điện tích hạt nhân số khối hạt nhân gỡ ?

GV thông báo số khối A = Z + N, yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ Z, N, E A

GV: Ngun tử có số Z có tính chất hoá học nên Z số hiệu nguyên tử đặc trng cho nguyên tố hoá học

GV yêu cầu HS vận dụng làm vài thí dụ xác định số hạt tạo nên nguyên tử Na, Mg, O, S biết A Z

HS rút : nguyên tử trung hòa điện, cho nên: số đơn vị điện tích hạt nhân

Z = sè proton = sè electron (E)

(9)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Hoạt động Tìm hiểu nguyên tố hố học GV phân tích từ cấu tạo ngun tử  tính chất hố học ngun tố Thành phần định tính chất hố học ngun tố

HS nghiên cứu SGK phát biểu nội dung :

Định nghĩa nguyên tố hoá häc – Sè hiƯu nguyªn tư: Z

– KÝ hiệu nguyên tử cho biết : số khối A Z

4.Củng cố :

Định nghĩa nguyên tố hoá học Số hiệu nguyên tử: Z

– KÝ hiƯu nguyªn tư cho biÕt : sè khèi A vµ Z

5.HDVN : 6.NhËn xÐt :

III - Thiết kế hoạt động dạy học (Tiết 5)

1.Tổ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A3 10A5

10A2 10A4

2.KTBC :Nguyªn tố hoá học ?, viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố ?

3.Bài :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Hoạt động Tìm hiểu đồng vị

GV hớng dẫn HS quan sát hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo nguyên tử proti, đơteri triti, ba loại ngun tử có đặc điểm giống khác ?

GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu thêm đồng vị C, H khái quát hoá đa khái niệm đồng vị

HS nhËn xÐt, kÕt luËn

Các đồng vị giống số proton nhng khác nơtron, số khối A khác Hiện tợng đồng vị phổ biến

HS tìm thêm thí dụ đồng vị nguyên tố C, O đa khái niệm đồng vị

Hoạt động Tìm hiểu nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình

GV hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm NTK Tại phép tính tốn khơng cần độ xác cao coi ngun tử khối số khối ?

Nguyªn tư khối số thập phân, A số nguyên

GV hớng dẫn HS nghiên cứu cách tính NTK trung b×nh cđa clo SGK

HS : mnguyªn tư =mpmnme  Z.u + N.u

Trong tù nhiªn, 35

17Cl chiÕm 75,77%, 37 17Cl chiÕm 24, 23%

NTK trung bình clo : Cl 75,77.35 24, 23.37

A =

100  100 = 35,5.

Hoạt động Tổng kết

GV tỉng kÕt vµ chia HS lµm nhãm, nhóm vận dụng giải tập 1, 2, , GV giao bµi tËp vỊ nhµ

Các nhóm HS làm tập đại diện nhóm báo cáo kết

4.Cñng cè :

– Đồng vị ?

Nguyên tử khối, nguyên tử khèi trung b×nh ?

(10)

6.NhËn xÐt :

……… ………

Bµi 3 (TiÕt 6) Lun tập : Thành phần nguyên tử I - Mục tiêu

Củng cố kiến thức thành phần, cấu tạo nguyên tử, hạt nhân, kích thớc, khối lợng, điện tích hạt proton, nơtron electron

– Hệ thống hoá khái niệm nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình

– Rèn luyện kĩ tính tốn, xác định số electron, proton, nơtron nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử

– Rèn luyện kĩ lập kế hoạch, hoạt động hợp tác theo nhóm – Biết cách tra cứu thơng tin chủ đề học mạng internet

II - ChuÈn bÞ

– Các phần mềm mơ thí nghiệm Tom-xơn Rơ-dơ-pho – Chuẩn bị máy vi tính, máy chiếu đa nơi có điều kiện – Một số địa trang web để tìm hiểu thêm cấu tạo nguyên tử

1 http://en wikipedia the free encyclopedia http://www.MSN.com Encarta

3 http://www.webelements

– X©y dùng phiÕu häc tËp nội dung kiến thức cần nắm vững Phiếu học tập (dùng cho phơng án B)

Phiếu học tập Bài

Luyện tập : thành phần nguyên tử

Nội dung 1 Điền thông tin cho sẵn bảng sau tơng ứng với A, hay B, hay C, hay D vào chỗ trống câu sau đây:

Nguyờn t c to nờn bi(1) Hạt nhân lại đợc tạo nên …(2) Electron có điện tích …(3), quy ớc 1-, khối lợng 0,00055u Proton có điện tích …(4), quy ớc 1+, khối lợng xấp xỉ 1u Nơtron có điện tích 0, khối lợng xấp xỉ bằng…(5)

TT A B C D

1 electron nơtron electron proton electron hạt nhân nơtron proton nơtron proton electron nơtron electron proton proton

3 –1,602.10–19 C 1,602.10–19 C –1,502.10–19 C 1,502.10—19 C –1,602.10–19 C 1,602.10–19 C –1,502.10–19 C 1,502.10–19 C

5 1,5u 1,1u 1u 2u

Nội dung 2.Cho biết liên quan số đơn vị điện tích hạt nhân Z với số proton hạt nhân số electron vỏ nguyên tử Cho thí dụ minh họa

Néi dung 3 KÝ hiƯu nguyªn tư cung cÊp thông tin nguyên tố hoá học ? Cho thÝ dô minh häa

III - Thiết kế hoạt động dạy học 1.Tổ chức :

Líp Ngµy dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày d¹y SÜ sè

10A1 10A3 10A5

10A2 10A4

(11)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV: c¸c thÝ nghiƯm cđa T«m-xon,

Rơ-dơ-pho, Chat-ch có đóng góp vào hiểu biết nhân loại nguyên tử ?

HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi: TN tìm electron Tom-xơn TN tìm hạt nhân Rơ-dơ-pho Hạt nhân gồm proton nơtron Hoạt động Kiến thức cần nắm vững

GV nêu câu hỏi để thảo luận chung :

Nguyên tử gồm thành phần cấu tạo ? Các đặc điểm khối lợng, điện tích proton, nơtron electron

Mèi quan hƯ gi÷a sè proton hạt nhân với số electron vỏ nguyên tử ?

Số khối A gì?

Nhng i lng đặc trng cho nguyên tử?

Nhóm HS trao đổi thảo luận đa câu trả lời để nắm kiến thức đợc học

Z = sè proton = sè electron HS : A = Z + N

Số hiệu nguyên tử Z số khối A đặc trng cho nguyên tử,

kí hiệu nguyên tử : A ZX. Hoạt động Giải

GV hớng dẫn HS giải tập 1, (SGK)

GV: Do khối lợng electron nhỏ so với proton nơtron nên bỏ qua tính khối lợng nguyên tử cách gần

Bµi tËp a) mN = mp + mn + me

mN = 1,6726.10–24 + 1,6748.10–24 + 9,1095 10–28

mN 23,4382.10–24 (gam)

b) TÝnh tØ sè khèi lỵng cđa electron so với khối l-ợng toàn nguyên tử N

28 e

24 N

m 9,1095 10

m 23,4382 10

 

 

  0,0003

Hoạt động Rèn kĩ tính ngun tử khối trung bình

Trong phép tính tốn gần NTK TB thay nguyên tử khối số khối

HS gi¶i bµi tËp (SGK),

K

93,258 39 + 0,012 40 + 6,730 41

A 39,13

100

  

 

Hoạt động Tổng kết

GV tỉng kÕt bµi lun tËp hớng dẫn HS chuẩn bị sau

4.Củng cố :

5.HDVN :Làm tập Sgk, chuẩn bị cấu tạo vỏ nguyên tử

6.Nhận xét :

Bài 4 (Tiết 7+8) Cấu tạo vá nguyªn tư I - Mơc tiªu

KiÕn thøc

– Biết nguyên tử electron chuyển động nh – Biết lớp phõn lp electron

(12)

Có kĩ giải tập có liên quan

II - Chuẩn bị

Phóng to hình 1.6, hình 1.7 bảng sách giáo khoa

Thiết kế mô mô hình nguyên tử Rơ-dơ-pho, Bo Zom-mơ-phen

HS c giao nhim v chun bị, tìm kiếm thơng tin liên quan đến học qua sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, mạng internet…

III - Thiết kế hoạt động dạy học 1.T chc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A3 10A5

10A2 10A4

2.KTBC : Ch÷a bµi tËp Sgk ? 3.Bµi míi :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV giới thiệu sơ lợc (theo tiến trình lịch sử) mơ hình chuyển động electron nguyên tử Tìm hiểu lớp vỏ nguyên tử để tìm chất hố học ngun tố

HS bớc đầu xác định đợc mục tiêu nghiên cứu học

Hoạt động Sự chuyển động electron nguyên tử

GV Giới thiệu mẫu mô hình ngun tử Rơ-dơ-pho, Bo Zom-mơ-phen Mơ hình có tác dụng lớn phát triển lí thuyết cấu tạo ngun tử Tuy nhiên, mơ hình cịn cha đầy đủ để mơ tả chuyển động electron nguyên tử

GV thông báo sơ lợc hiểu biết ngời chuyển động e nguyên tử

HS : Biết tiến trình lịch sử nhà khoa học đa mô hình mẫu hành tinh nguyên tử

HS biết đợc electron vỏ nguyên tử chuyển động nhanh khu vực xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử chúng phải phân bố theo quy luật định

Hoạt động Tìm hiểu lớp electron

GV : Yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức cấu tạo nguyên tử

GV thông báo electron gần hạt nhân bị hút mạnh hơn, liên kết với hạt nhân chặt chẽ Ngời ta nói electron gần hạt nhân có mức l-ợng thấp, ngợc lại electron xa hạt nhân có mức lợng cao hớng dẫn học sinh tìm hiểu lớp electron, thứ tự tên gọi lớp electron ë vá nguyªn tư

HS : Nguyªn tư gåm hạt nhân mang điện tích dơng electron mang điện tích âm

HS : Các electron có mức lợng gần thuộc lớp electron

Thø tù líp n Tªn líp K L M N O P

Lu ý líp K lớp electron gần hạt nhân liên kết chặt chẽ với hạt nhân

Hot ng Tỡm hiểu phân lớp electron

GV thông báo : Mỗi lớp electron lại đợc chia thành phân lớp phân lớp đợc kí hiệu chữ s, p, d, f

GV : C¸c electron nh thuộc phân lớp ?

GV yêu cầu HS điền đầy đủ vào chỗ trống sau :

Líp K (n = 1) cã ph©n líp, kÝ hiƯu Líp L (n = 2) cã ph©n líp, kÝ hiƯu Líp M (n = 3) cã ph©n líp, kÝ hiệu

GV yêu cầu HS suy luận cho biÕt líp N (n = 4)

HS : Các electron phân lớp có mức lỵng b»ng

Líp K (n = 1) cã ph©n líp, kÝ hiƯu 1s Líp L (n = 2) cã ph©n líp, kÝ hiƯu 2s, 2p

(13)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

có phân lớp ? Viết kí hiệu phân lớp Lớp electron thứ n có n phân lớp electron Lớp N (n = 4) có phân lớp, kí hiệu 4s, 4p, 4d, 4f

Hoạt động Tổng kết học

GV : trạng thái bản, electron nguyên tử xếp nh ?

GV chia học sinh làm nhóm làm tập 1, 2, 3, SGK GV gäi häc sinh thuéc nhóm lên chữa tập

HS : trạng thái bản, electron nguyên tử lần lợt chiếm mức lợng từ thấp đến cao xếp thành lớp phân lớp

III - Thiết kế hoạt động dạy học 1.Tổ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A3 10A5

10A2 10A4

2.KTBC : Chữa tập Sgk ? 3.Bµi míi :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Tìm hiểu số electron tối đa phân lớp

GV Chia lớp thành ba nhóm, nhóm thực nhiệm vụ tìm thông tin sau:

GV hớng dẫn HS đọc SGK điền đầy đủ thông tin sau :

Phân lớp s chứa tối đa electron Phân lớp p chứa tối đa electron Phân lớp d chứa tối đa electron Phân lớp f chøa tèi ®a electron

Phân lớp electron có đủ số electron tối đa gọi phân lớp electron bão hòa

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, để tìm số electron tối đa lớp K, L, M từ đa cơng thức tính số electron tối đa lớp N Sau đó, u cầu học sinh áp dụng cơng thức tính số electron tối đa lớp thứ

HS suy sè electron tèi ®a mét líp

HS điền đầy đủ thông tin để biết số electron tối đa phân lớp s, p, d, f lần lợt 2, 6, 10, 14 Từ tính đợc lớp K (1s) có tối đa electron lớp L (2s, 2p) có tối đa electron

líp M (3s, 3p, 3d) cã tèi ®a 18 electron

 Sè electron tèi ®a cđa líp thø n lµ 2n2.

áp dụng : HS dựa vào cơng thức tính số electron tối đa lớp để tính số electron tối đa lớp thứ (lớp N) 2.42 = 32 electron

4.Cñng cố : GV : trạng thái bản, electron nguyên tử xếp nh ?

GV chia học sinh làm nhóm làm tËp 1, 2, 3, SGK GV gäi học sinh thuộc nhóm lên chữa tập

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

Bài (Tiết 9) Cấu hình electron nguyên tử I - mục tiêu

Biết thứ tự mức lợng nguyên tử

A Cu hỡnh electron nguyên tử biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác Từ vận dụng viết cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu

– đặc điểm lớp electron

– Biết hoạt động độc lập hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập

(14)

II - chuÈn bÞ

– Phãng to hình 1.10 bảng cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu (SGK) Máy vi tính, máy chiếu overhead nơi có điều kiện

Chuẩn bị phiếu học tập cho phơng án nâng cao

Phiếu học tập

cấu hình electron nguyên tử

Nội dung Cho biết thứ tự mức lợng nguyên tử Phân biệt thứ tự mức lợng electron nguyên tử cấu hình electron nguyên tử

Nội dung Cấu hình electron nguyên tử gì? Cho biết bớc để viết cấu hình electron nguyên tử Viết cấu hình electron nguyên tử 10 nguyên tố đầu (Z =1 đến 10)

Nội dung Thế nguyên tố s, p, d, f ? Nêu đặc điểm electron lớp ngồi

Nội dung 4 Viết cấu hình electron 10 nguyên tố (Z =11 đến Z = 20), nhận xét số electron lớp chúng

III - Thiết kế hoạt động dạy học 1.Tổ chc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A3 10A5

10A2 10A4

2.KTBC : Chữa tËp Sgk ? 3.Bµi míi :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV nêu câu hỏi : Biết đợc phân bố electron ngun tử biết tính chất hố học nguyên tố ?

HS suy nghÜ vÒ câu hỏi cách trả lời

Hot ng Tìm hiểu thứ tự mức lợng nguyên tử

GV : Các em quan sát hình 1.10 nhận xét thứ tự mức lợng phân mức lợng nguyên tử trạng thái GV : Dựa vào thứ tự mức lợng rút trên, GV yêu cầu HS tự viết lại thứ tự xếp phân lớp theo chiều tăng lợng GV khái quát phân lớp (n-1)d có mức lợng cao hn phõn lp ns

HS quan sát hình 1.10 vµ nhËn xÐt :

Từ gần hạt nhân ngoài, lợng lớp n tăng từ đến phân lớp tăng theo trật tự s, p, d, f

Phân lớp 3d có lợng cao h¬n 4s

HS viết đợctrật tự sau : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s

Hoạt động Tìm hiểu cấu hình electron nguyên t

GV : Các em hÃy nêu ý nghĩa cấu hình electron nguyên tử

GV thông báo quy ớc cách viết cấu hình electron nguyên tử

GV : Dựa vào SGK hÃy điền bớc viết cấu hình electron nguyên tử

Bớc : Xác định

Bớc : Các electron đợc phân bố lần lợt vào phân lớp theo chiều tăng lợng nguyên tử tuân theo quy tắc

Bíc : Viết cấu hình electron biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác

GV lÊy thÝ dơ viÕt cÊu h×nh electron nguyên tử H, Fe yêu cầu HS viết cÊu h×nh electron cđa He, Li , Na, O, Cl, Fe vµ Cu

GV lu ý HS từ chu kì có chèn mức l-ợng nên sau điền đầy đủ electron theo chiều

HS hiÓu thuộc quy ớc cách viết cấu hình electron nguyªn tư

HSđiền đầy đủ thơng tin hiểu quy tắc viết cấu hình electron nguyên tử

HS: Phân biệt đợc thứ tự xếp phân lớp theo chiều tăng lợng (1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s ) cấu hình electron nguyên tử (1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s )

HS vËn dơng viÕt cÊu h×nh electron cđa He, Li , Na, O, Cl, Fe vµ Cu

He (Z =2): 1s2 Li(Z =3) : 1s22s1

Na (Z=11): 1s22s2 2p63s1 hc [Ne]3s1 O (Z=8): 1s22s2 2p4

(15)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

tăng phân mức lợng phải viết cấu hình electron theo thứ tự lớp lớp theo thứ tự lợng phân lớp

[Ne]3s23p5

Fe(Z=26): [Ar] 3d64s2 Cu(Z=29): [Ar] 3d104s1 Hoạt động Khái niệm nguyên tố s, p, d, f

GV yêu cầu HS nhận xét electron cuối nguyên tố đợc điền vào phân lớp ?

GV thông báo khái niệm nguyên tố s, p, d, f yêu cầu HS phân loại nguyên tố He, Li , Na, O, Cl, Fe vµ Cu

HS đa nhận xét: electron cuối nguyên tố Li, Na đợc điền vào phân lớp s, nguyên tố O, Cl đợc điền vào phân lớp p, nguyên tố Fe, Cu đợc điền vào phân lớp d HS : – Li, Na nguyên tố s ;

– O, Cl nguyên tố p ; – Fe, Cu nguyên tố d Hoạt động Vận dụng viết cấu hình electron 20 nguyên tố đầu

GV chia líp thµnh nhãm viết lần lợt cấu hình electron 20 nguyên tố ®Çu

HS kiểm tra kết dựa vào bảng cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu (SGK) Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm lớp electron ngoi cựng

GV : Yêu cầu HS sau viết cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu hÃy nhận xét số electron thuộc lớp quan hệ số electron thuộc lớp với loại nguyên tố (kim loại, phi kim, hay khÝ hiÕm)

GV : Cấu hình electron có 8e lớp ngồi có 2e ngun tử He cấu hình electron bền vững, khơng tham gia vào phản ứng hoá học (trừ số điều kiện đặc biệt) Đó nguyên tử nguyên tố khí

HS : Sè electron thc líp ngoµi cïng cã nhiỊu nhÊt lµ electron

Nguyªn tư cã 1, 2, electron ë líp thuộc nguyên tố kim loại, có 5, 6, electron lớp thờng thuộc nguyên tố phi kim, cã electron thc líp ngoµi cïng cã thể thuộc nguyên tố kim loại phi kim

4.Cđng cè :

GV chia häc sinh lµm nhóm làm tập 1, 2, 3, SGK GV gäi häc sinh thuéc nhãm lªn chữa tập

5.HDVN : Làm tập Sgk 6.NhËn xÐt :

Bµi (TiÕt 10 +11) Luyện tập

Cấu tạo vỏ nguyên tử I - Mục tiêu

Củng cố kiến thức thứ tự xếp phân lớp electron theo thứ tự mức l ợng tăng dần Số electron tối đa phân lớp lớp ; Cấu hình electron nguyên tử

Rốn k nng vit cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu, từ suy tính chất ngun tố (kim loại, phi kim hay khí hiếm)

– Trả lời đợc câu hỏi lí thuyết tập liên quan SGK SBT hoá học 10 – Phát triển khả cộng tác học tập

– HS biết cách tìm kiếm thơng tin liên quan đến học qua mạng internet, cách đánh giá độ tin cậy nguồn thông tin thu đợc cách xử lí thơng tin

II - Chn bÞ

– Phóng to bảng (nhng để trống thông tin bên bảng) SGK – HS đợc nghiên cứu trớc số tập SGK

III - Thiết kế hoạt động dạy hc 1.T chc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A3 10A5

(16)

2.KTBC : Chữa tập Sgk ? 3.Bài :

Hot động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV: Trong nguyên tử, electron đợc phân bố nh nào? Lấy thí dụ nguyên tử Na (Z = 11) để minh họa

HS thảo luận để trả lời

Các electron đợc phân bố thành lớp phân lớp electron, theo thứ tự lợng tăng dần Tr-ờng hợp Na (Z=11), có 11 electron phân bố thành lớp lớp K, L, M Cấu hình electron Na: 1s22s22p63s1

Hoạt động Thảo luận chung lớp

GV híng dÉn HS th¶o luận điền thông tin vào bảng

GV tỉng kÕt th¶o ln, nhËn xÐt vỊ nội dung cách làm việc HS

HS thảo luận điền đầy đủ thông tin vào hai bảng Trọng tâm mối liên hệ cấu hình electron lớp ngồi với tính chất nguyên tố

Hoạt động Giải bi

GV hớng dẫn HS thảo luận trả lời tập (SGK)

Bài tập Thế nguyên tố s, p, d, f?

Nguyên tố s nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối đợc điền vào phân lớp s Thí dụ Na, Mg, Ca Ngun tố p có electron cuối đợc điền vào phân lớp p Thí dụ Al, Si, C Nguyên tố d có electron cuối đợc điền vào phân lớp d, thí dụ Cu, Fe, Ni Nguyên tố f có electron cuối đợc điền vào phân lớp f, thí dụ Ce, Pr, Ne GV hớng dẫn HS thảo luận trả lời tập 2,

(SGK)

Bµi tËp Các electron lớp K liên kết với hạt nhân chặt chẽ lớp L, lớp K gần hạt nhân

Bi Trong nguyờn tử, electron lớp định tính chất hố học ngun tố

Thí dụ nguyên tử Na có ba lớp electron, nhng lớp định tính chất kim loại lớp ngồi cùng, có electron

Hoạt động GV tổng kết học, tập nhà

4.Cñng cè :

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

………

III - Thiết kế hoạt động dạy học 1.Tổ chức :

Líp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : Chữa tập Sgk ? 3.Bài :

Hot động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Giải tập

GV híng dÉn HS thảo luận trả lời tập (SGK)

Bài tập Tổng số hạt p,n,e nguyên tử nguyên tố 13 Xác định nguyên tử khối? Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố đó?

Ta cã: p + n + e = 13 V× p = e => 2p + n = 13

N

Z 1,5

(17)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3,5p 13  3,7 p 4,3 => p = 4; e = 4; n = A = + =

CÊu h×nh e: 1s2 2s2

GV híng dÉn HS thảo luận trả lời tập t-ơng tự:

* Trong nguyên tử, tổng số hạt p, n, e 28 Số hạt n nhiều số hạt p Xác định số khối? Cấu hình e? Xác định tên nguyên tố?

GV híng dÉn HS thảo luận trả lời tập (SGK)

GV hớng dẫn HS thảo luận trả lời bµi tËp (SGK)

Ta cã: p + n + e = 28 V× p = e => 2p + n = 28 V× n = p+1 => 3p + = 28

 p = ; n= 10 ; e =  A = 9+10 = 19 Tên nguyên tố Flo

Cấu hình e : 1s22s22p5.

Học sinh viết cấu hình e sau xác định số e lớp ngồi

Học sinh viết cấu hình e, sau xác định số e lớp ngồi cùng, có 1,2,3 e lớp nguyên tố kim loại ; 5,6,7 e lớp nguyên tố phi kim

Hoạt động GV tổng kết học, tập nhà

4.Cđng cè :

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

TiÕt 12 KiĨm tra tiÕt I.Mơc tiªu:

Củng cố khắc sâu kiến thức cấu tạo nguyên tử Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh

(18)

II Phơng pháp: Kiểm tra trắc nghiệm III Chuẩn bị: Giáo án, đề bài, đáp án IV Tiến trình bi dy:

1.Tổ chức:

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ sè

10A1 10A3 10A5

10A2 10A4

2.KiÓm tra: Không

3.Bài mới:

Trc nghim khỏch quan: Chọn câu trả lời điền vào bảng trả lời !(Khơng khoanh vào đề)

1/ Obitan py có:

a Dạng hình số tám định hướng theo trục x b Dạng hình số tám định hướng theo trục z c Dạng hình số tám định hướng theo trục y d Dạng hình cầu định hướng theo trục y

2/ Cho đồng vị hiđro 11H , 12H đồng vị oxi 168O , 178O có phân tử nước tạo thành từ đồng vị trên:

a b c d

3/ Ion có 18 electron 16 prơton mang điện tích là:

a 2+ b 2- c 16+ d

4/ Các đồng vị nguyên tố hoá học phân biệt đại lượng sau đây: a Số lớp electron b Số nơtron c Số electron hố trị d Số prơton 5/ Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn :

a Thứ tự giảm dần mức phân mức lượng electron b Sự chuyển động electron nguyên tử

c Thứ tự tăng dần mức phân mức lượng electron d Sự phân bố electron lớp phân lớp

6/ Trong hạt nhân nguyên tử (trừ Hiđro), hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm a nơtron b Prôton nơtron c Prôton d Prôton, nơtron electron

7/ Định nghĩa sau đúng: Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử:

a có điện tích hạt nhân b Có ngun tử khối

c có số khối d có số nơtron hạt nhân 8/ Khái niệm obitan nguyên tử sau đúng:

a Obitan hình số nổi, xác xuất bắt gặp electron lớn

b Obitan khu vực xung quanh hạt nhân, xác xuất bắt gặp electron lớn c Obitan hình cầu có bán kính xác định, xác xuất bắt gặp electron lớn d Obitan đường chuyển động electron nguyên tử

9/ Số đơn vị điện tích hạt nhân S 16 Số electron lớp L nguyên tử S là:

a 10 b c d 12

10/ Khi nói số khối, điều sau đúng:

a Trong nguyên tử, số khối tổng khối lượng hạt prôton nơtron b Trong nguyên tử, số khối nguyên tử khối

c Trong nguyên tử, số khối tổng số hạt prôton nơtron

d Trong nguyên tử, số khối tổng số hạt prôton, nơtron electron 11/ Kí hiệu nguyên tử nguyên tố cho ta biết điều gì:

a Chỉ biết số khối nguyên tử b Chỉ biết số hiệu nguyên tử c Chỉ biết NTK trung bình nguyên tử d Số hiệu nguyên tử số khối 12/ Trong kí hiệu sau obitan, kí hiệu sai:

a 3d b 4f c 2p d 2d

13/ Vi hạt sau có số prơton nhiều số hạt electron?

(19)

14/ Có electron ion 3+¿

24 52Cr¿ ?

a 52 b 21 c 27 d 24

15/ Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp s tổng số electron lớp X thuộc nguyên tố sau đây:

a Clo b Flo c Oxi d Lưu huỳnh

16/ Electron thuộc lớp sau liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất:

a Lớp M b Lớp L c Lớp K d Lớp N 17/ Cấu hình electron nguyên tử có Z= 19: 1s22s22p63s23p64s1 Vậy nguyên tố có đặc điểm:

a Là kim loại kiềm có tính khử mạnh, thuộc chu kì 4, nhóm IA, nguyên tố mở đầu chu kì b Là kim loại kiềm có tính khử mạnh, thuộc chu kì 3, nhóm VIA, ngun tố mở đầu chu kì c Là phi kim , thuộc chu kì 4, nhóm IA, nguyên tố mở đầu chu kì

d Là kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh, thuộc chu kì 4, nhóm IA, ngun tố mở đầu chu kì

18/ Cấu hình electron nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z = 3, Z = 11, Z = 19, có đặc điểm chung?

a Có electron lớp ngồi b Có lớp electron

c Có electron lớp ngồi d Có electron lớp ngồi

19/ Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngồi 3d2 4s2 Tổng số electron

trong nguyên tử X là:

a 22 b 24 c 20 d 18

20/ Nguyên tố Ar có đồng vị khác ứng với số khối 36, 38, A Phần trăm số nguyên tử đồng vị tương ứng là: 0,34%; 0,06%; 99,6% Số khối đồng vị A biết NTK trung bình Ar 39,98

a 39 b 40 c 39,98 d 39,9

21/ Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện X X,Y nguyên tố:

a Si Br b Al Cl c Mg Cl d Al Br

22/ Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp s tổng số e lớp X thuộc nguyên tố sau

a Oxi b Photpho c Lưu huỳnh d Clo

23/ Kết phân tích cho thấy phân tử khí CO2 có 27,3% C 72,7% O theo khối lượng Biết

nguyên tử khối C 12,011 Nguyên tử khối O là:

a 16,01 u b 15,99 u c 15,89 u d 16,00 u 24/ Ion sau khơng có cấu hình electron khí

a Na+¿¿ b Cl c 2+¿

Fe¿ d

2+¿ Mg¿

25/ Tổng số hạt (p,n,e) nguyên tử X 28 Số hạt mang điện nhiều số hạt mang điện Nguyên tử X là:

a 168O b 179F c 178O d 189F

26/ Nguyên tử khối trung bình đồng kim loại 63,546 Đồng tồn tự nhiên với hai loại đồng vị 2965Cu 2963Cu Thành phần phần trăm 2965Cu theo số nguyên tử là:

a 26,3% b 26,7% c 23,7% d 27,3%

27/ Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện hạt không mang điện 34, số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện Nguyên tố R là:

a Fe b Mg c Na d F

28/ Ion M3+ có cấu hình electron lớp vỏ 2s2 2p6 Nguyên tố M là:

a Al b Mg c Si d P

29/ Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 82, biết số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Kí hiệu hố học X là:

a 2857Ni b 27

55Co c

26

56Fe d

(20)

30/ Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố 40 Biết số hạt nơtron lớn số hạt prôton Cho biết nguyên tố thuộc loại nguyên tố đây:

a Nguyên tố d b Nguyên tố f c Nguyên tố s d Nguyên tố p

4.Cđng cè: NhËn xÐt rót kinh nghiƯm giê kiĨm tra 5.HDVN: Chuẩn bị

6.Nhận xét:

Ch¬ng 2

Bảng tuần hồn ngun tố hóa học và định luật tuần hồn

A Mở đầu

Mục tiêu chơng

HS hiểu nguyên tắc xếp nguyên tố vào bảng tuần hoàn Hiểu mối quan hệ cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hóa học với vị trí bảng tuần hoàn

– Hiểu biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố, đơn chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử Biết nguyên nhân ý nghĩa bảng tuần hồn – HS trình bày cách rõ ràng nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn, mối

quan hệ cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hóa học với vị trí bảng tuần hoàn – Biết cách học tập cách độc lập cộng tác nhóm

– Cã nh÷ng kĩ công nghệ thông tin nh tìm kiếm thông tin, xây dựng trình diễn, xây dựng quản lí liệu biết chia sẻ thông tin với bạn

Một số điểm cần lu ý

1 Hệ thống kiến thức

Bài Tên bài Nội dung

7

Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học (BTH)

Sơ lợc phát minh BTH

Nguyên tắc xếp nguyên tố vào BTH Cấu tạo BTH: «, chu k×, nhãm

8 Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử ngun tố hóa học

– Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố

(21)

Bài Tên bài Nội dung

9

Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hóa học Định luật tuần hồn

TÝnh kim lo¹i, phi kim Hóa trị với oxi hiddro

Oxit, hiđroxit nguyên tố nhóm A Định luật tuần hoàn

10 ý nghĩa bảng tuần hoàn

Quan hệ vị trí cấu tạo Quan hệ cấu tạo tính chất

So sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cËn 11 Lun tËp ch¬ng Cđng cè, hƯ thèng hóa kiến thứcRèn kĩ giải tập

2 Phơng pháp dạy học

c im ca chng bảng tuần hoàn đợc nghiên cứu dới ánh sáng thuyết cấu tạo nguyên tử Bảng tuần hoàn đợc xây dựng để thể quy luật biến thiên tính chất ngun tố hóa học, nh đơn chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố Để thực tốt mục tiêu chơng 2, GV thiết kế hoạt động học sinh theo số gợi ý sau :

– Tổ chức hoạt động nhóm, GV chia nội dung học thành số đơn vị kiến thức, tổ chức thảo luận chung lớp nhóm thảo luận đơn vị kiến thức Sau thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác theo dõi, nhận xét GV kết luận

– Sử dụng phơng tiện trực quan nh bảng tuần hoàn, bảng thống kê số liệu, phần mềm mô để gây hứng thú, tăng hiệu dạy học

– Rèn cho HS kĩ phân tích số liệu, phát quy luật biến đổi tính chất ngun tố chu kì, nhóm A

B Dạy học cụ thể

Tiết: 13, 14 bảng tuần hoàn nguyên tố hoá häc I - Mơc tiªu

– HS biết sơ lợc đời bảng tuần hoàn (BTH) đời nh nghiệp nhà bác học Men-đê-lê-ép

– Hiểu đợc nguyên tắc xếp nguyên tố hoá học vào BTH Hiểu đợc cấu tạo BTH: ơ, chu kì, nhóm A, nhóm B

– Đọc đợc thông tin nguyên tố hố học ghi bảng Vận dụng xếp nguyên tố hoá học vào BTH biết cấu hình electron ngun tử ngun tố ngợc lại

– HS hiểu đợc mối liên quan vị trí cấu hình electron ngun tử

– So sánh dạng bảng tuần hoàn đợc sử dụng rộng rãi bảng tuần hoàn Men-đe-lê-ép phát minh Tìm u điểm bật dạng bảng dài đợc sử dụng

II - Chuẩn bị

Bảng tuần hoàn dạng dài

Có thể sử dụng bảng tuần hoàn điện tử mạng internet bảng tuần hoàn CD phần mềm dạy học khoa Hoá học - §HSP Hµ Néi

– Từ chìa khóa để tìm thơng tin bảng tuần hồn Google.com.vn: “periodic table” – Phiếu học tập (dành cho hoạt động phơng án nâng cao)

PhiÕu häc tập

Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học

Nội dung 1 Tìm hiểu ô nguyªn tè

– Số thứ tự có mối liên hệ với số electron nguyên tử ? – Những liệu đợc ghi ô ?

– nguyên tố có số hiệu nguyên tử 11, 13, 17 Hãy cho biết ngun tố thuộc cho biết liệu nguyên tố

Néi dung 2 T×m hiĨu vỊ chu k×

– Hãy nêu đặc điểm chu kì

– Cã bao nhiªu chu kì BTH số hàng chu kì

Liên hệ số thứ tự chu kì với cấu hình electron nguyên tử nguyên tố

(22)

– Cho biÕt t¹i l¹i có khác số nguyên tố chu kì

Nguyên tố A có cấu hình e 1s22s22p5 HÃy cho biết số thứ tự ô cho biết nguyên tố A thuộc chu kì

Néi dung 3 T×m hiĨu vỊ nhãm A

Cã bao nhiªu nhãm A BTH ? Liªn hƯ STT nhóm A với cấu hình electron nguyên tử nguyên tố

Nhóm A bao gồm nguyªn tè s, p, d hay f, xÐt thĨ nhóm

Nguyên tố A có cấu hình e 1s22s22p5 HÃy cho biết STT ô nguyên tố A cho biết nguyên tố A thuộc nhóm nguyên tố ? Giải thích

Nội dung Tìm hiĨu vỊ nhãm B

– Cã bao nhiªu nhãm B BTH ? Liên hệ STT nhóm B cấu hình electron nguyên tử Các nguyên tố nhóm B nguyên tố s, p, d hay f ?

Nguyên tố X có cấu hình e 1s22s22p53s23p63d64s2 HÃy cho biết STT ô nguyên tố X cho biết nguyên tố X thuộc nhóm nguyên tố Giải thÝch

III - thiết kế hoạt động dạy học Tiết 13

1.Tæ chøc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A3 10A5

10A2 10A4

2.KTBC : Không 3.Bài :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hot ng

Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Sơ lợc phát minh bảng tuần hoàn

GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK tìm thông tin theo yêu cầu :

– Đã có cách xếp ngun tố hố học trớc có hệ thống Men-đê-lê-ép ?

– Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn nhà bác học Men-đê-lê-ép

HS : XÕp theo nhãm kim lo¹i nh nhãm kim lo¹i kiỊm, nhãm halogen

Nhà bác học ngời nga Men-đê-lê-ép xếp nguyên tố theo chiều tăng dần khối lợng nguyên tử

Hoạt động Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn (BTH)

GV giới thiệu nguyên tắc xếp nguyên tố vào bảng tuần hoàn dới ánh sáng thuyết cấu tạo nguyên tử kèm theo thí dụ minh hoạ

Thế electron hóa trị?

HS quan sát BTH, đối chiếu với nguyên tắc SGK

Electron hóa trị electron nằm lớp phân lớp sát lớp ngồi phân lớp cha bão hồ

Hoạt động Cấu tạo bảng tuần hoàn

GV sử dụng ô BTH dùng hình vẽ sgk hớng dẫn cho HS cách đọc thông tin nguyên tố: Số hiệu nguyên tử, tên, kí hiệu hố học, ngun tử khối, độ âm điện, cấu hình electron, số oxi hố

HS t×m thông tin nguyên tố : Na, Ca, Cl, O

Ghi nhí :

STT = số hiệu nguyên tử = số đơn vịđiện tích hạt nhân

Hoạt động GV HS tìm vị trí chu kì BTH nêu rõ đặc im ca chu kỡ

Yêu cầu HS quan sát BTH cho biết thông tin sau : Mối liên hệ chu kì số lớp electron Có chu kì BTH ? Nguyên tố bắt đầu kết thúc chu kì

HS : Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp eletron, đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

STT chu kì = số lớp electron nguyên tử BTH có chu k× (3 chu k× nhá, chu k× lín)

Mỗi chu kì bắt đầu kim loại kiềm kết thúc khí

4.Cđng cè : HƯ thèng bµi

(23)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

6.NhËn xÐt :………

III - thiết kế hoạt động dạy học Tiết 14

1.Tæ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày d¹y SÜ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : Nguyên tắc xếp bảng HTTH? Cấu tạo bảng HTTH?

3.Bài :

Hoạt động GV giới thiệu chu kì

Chu kì : gồm nguyên tố, nguyên tử nguyên tố có lớp electron yêu cầu HS giới thiệu chu kì tiÕp theo

HS quan sát BTH phát biểu chu kì Chu kì : gồm nguyên tố, nguyên tử nguyên tố có lớp electron HS quan sát vị trí nhóm A BTH trả lời câu hỏi HS quan sát cấu hình electron lớp ngồi 20 ngun tố (thuộc nhóm A) nêu nhận xét : Nhóm IA IIA gồm nguyên tố s Đây kim loại mạnh điển hình Nhóm IIIA đến VIIIA gồm nguyên tố p (trừ He) GV : Nhóm B đợc đánh số thứ tự nh no ?

Nhóm B bao gồm nguyên tố ë chu k× nhá hay chu k× lín ? Chóng bao gồm nguyên tố (s, p, d, f) ?

4.Cđng cè :

Nhóm B đợc đánh số từ IIIB đến VIIIB tới IB, IIB Riêng nhóm VIIIB có ba cột Nhóm B bao gồm nguyên tố chu kì lớn gồm nguyên tố d (còn gọi nguyên tố chuyển tiếp) f

Hoạt động : Tổng kết học

GV cho HS làm tập 1, 2, 3, 4, SGK để củng cố

STT ô = số e

STT chu kì = sè líp e

STT nhãm A = sè e thc líp ngoµi cïng

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

………

………

Tiết 15 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ngun tử của các ngun tố hố học

I - Mơc tiªu

– HS hiểu cấu hình electron ngun tố hố học có biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử

– Hiểu số electron lớp ngồi định tính chất hố học nguyên tố nhóm A Nắm đợc đặc điểm chung nguyên tố nhóm VIIIA, VIIA, IA

(24)

– Giải thích đợc nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hố học biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi

– Ph©n biƯt rõ ràng electron hoá trị nguyên tố nhóm A nhóm B

II Chuẩn bị

Phóng to bảng SGK Giáo ¸n ®iƯn tư nÕu cã

III - Thiết kế hoạt động dạy học 1.Tổ chức :

Líp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : Chữa tập Sgk

3.Bài :

Hot động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Tìm hiểu biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử

GV hớng dẫn HS quan sát bảng yêu cầu nhận xét biến đổi cấu hình electron lớp ngồi chu kì

GV kết luận : Nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố cấu hình electron lớp ngồi biến đổi tuần hoàn

HS : Trong chu kì (trừ chu kì 1), cấu hình electron lớp ngồi tăng dần từ 1e đến 8e đợc lặp lại sau chu kì (biến đổi tuần hồn) Đầu chu kì kim loại kiềm, cuối chu kì khí

Hoạt động Tìm hiểu cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nhóm A

GV : Tại nguyên tố nhóm A cã tÝnh chÊt t¬ng tù ?

Mối liên hệ đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi STT nhóm đặc điểm electron hố trị ngun tố nhóm A

HS : V× chúng có cấu hình electron lớp tơng tự

STT cđa nhãm = sè electron líp ngoµi = số electron hoá trị

electron hoỏ tr nhóm IA, IIA electron s, cịn từ IIIA đến VIIIA electron p

Hoạt động Tìm hiu nhúm VIIIA, IA, VIIA

GV : Yêu cầu HS nhËn xÐt sè electron líp ngoµi cïng cđa nhãm VIIIA gồm nguyên tố heli, neon, agon, kripton, xenon, rađon Liên hệ cấu hình electron tính chất

Cấu hình lớp ngồi ns2np6 Riêng heli 1s2 Các nguyên tử nguyên tố nhóm VIIIA có 8e lớp ngồi (trừ heli) Cấu hình electron với electron lớp bền vững nên khí hầu hết khơng tham gia phn ng hoỏ hc

GV yêu cầu HS nhận xét số electron lớp kim loại kiỊm : Li, Na, K, Rb, Cs Mèi liªn hƯ cấu hình electron tính chất hoá học

Hoàn thành phản ứng sau : Na + H2O 

Na + O2  Na + Cl2 

– HS : Nguyên tử kim loại kiềm có 1e lớp ngồi (ns1) Trong phản ứng hố học có khuynh hớng cho electron để đạt tới cấu hình bền vững khí

Các kim loại kiềm có hoá trị I hợp chất

HS hoàn thành phơng trình phản ứng GV giới thiệu nhóm VIIA gồm halogen flo,

clo, brom, iot yêu cầu HS nhận xét số electron lớp nguyên tử halogen Dự đoán xu hớng halogen muốn đạt tới cấu hình electron khí tớnh cht hoỏ hc

GV giới thiệu dạng hiđroxit halogen axit : HClO, HClO3

4.Cñng cè :

– Nguyên tử nguyên tố halogen có 7e lớp ngồi (ns2np5), phản ứng hoá học thu thêm 1e để đạt tới cấu hình e bền vững khí

Dạng đơn chất phân tử halogen gồm hai nguyên tử : F2, Cl2, Br2, I2, chúng phi kim điển hình

HS viÕt PTHH cđa halogen víi H2, kim lo¹i

(25)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

GV tæng kết học cho HS làm tập 1, SGK Giao bµi tËp vỊ nhµ

HS phát biểu: Nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất ngun tố

Mèi liªn hƯ cấu hình e nguyên tử với tính chất nguyên tố chu kì nhóm A

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

………

………

Tiết 16,17 Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hố học Định luật tuần hồn

I - Mơc tiªu

– HS hiểu đợc tính kim loại, tính phi kim nguyên tố, quy luật biến thiên tính kim loại tính phi kim chu kì nhóm A

– hiểu đợc khái niệm độ âm điện, biết thang độ âm điện Pau-linh

– Quy luật biến đổi độ âm điện ; quy luật biến đổi hoá trị cao với oxi hoá trị với hiđro ; quy luật biến đổi tính axit - bazơ oxit hiđroxit nguyên tố chu kì, nhóm A – Có thể giải thích đợc quy luật biến đổi tính chất ngun tố hóa học

II - Chn bÞ

– Phóng to hình bảng sau làm đồ dùng dạy học : hình 2.1, bảng 6, bảng 7, bảng sử dụng BTH điện tử có sẵn xây dựng giảng với phần mềm Powerpoint

Với phơng án nâng cao, cần chuẩn bị phiÕu häc tËp cã ghi néi dung nhiƯm vơ cho nhóm với yêu cầu chi tiết

III- thiết kế hoạt động dạy học Tiết 16

1.Tæ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày d¹y SÜ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : Gọi học sinh chữa tập Sgk ?

3.Bµi míi :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV : Tríc nghiªn cøu quy lt biÕn thiªn tÝnh chất nguyên tố, em hÃy ôn lại tÝnh

(26)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

chÊt chung cña kim loại, tính chất chung phi kim

GV giải thÝch cho HS b¶n chÊt tÝnh chÊt chung cđa kim loại dễ nhờng electron chất tính chất chung cđa phi kim lµ dƠ thu electron

lµ tác dụng với kim loại, với hiđro

HS suy nghĩ chất chung tính kim loại, b¶n chÊt chung cđa tÝnh phi kim

Hoạt động Tìm hiểu biến đổi tính chất chu kỡ

Dự đoán quy luật biến thiên tính kim loại tính phi kim chu kì điện tích hạt nhân tăng dần

GV dựa vào lực hút tĩnh điện electron hạt nhân, sử dụng hình 2.1 hớng dẫn HS giải thích quy luật

GV yêu cầu HS minh hoạ nguyên tố chu kì

HS dự đốn : Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần

ThÝ dơ minh ho¹ :

11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl

Chiều giảm dần tính kim loại tăng dần tính phi kim

Hoạt động Tìm hiểu biến đổi tính kim loại phi kim nhóm A

GV u cầu HS dự đốn biến đổi tính chất nguyên tố nhóm A theo chiều tăng điện tích hạt nhân theo chiều tăng bán kính nguyờn t

(hình 2.1)

GV gợi ý : Chiều tăng bán kính nguyên tử chiếm u

GV HS dẫn đến kết luận : Trong nhóm A, điện tích hạt nhân tăng  tính kim loại tăng, tính phi kim giảm

HS dù đoán Z tăng lực hút tĩnh điện tăng tính kim loại giảm

Theo hình 2.1, Z tăng, bán kính nguyên tử tăng

lực hút tĩnh điện giảm tính kim loại tăng.

Chiều tăng bán kính nguyên tử chiếm u nên Z tăng, tính kim loại tăng

Hot ng Tìm hiểu khái niệm độ âm điện

GV hớng dẫn HS đọc SGK tìm hiểu khái niệm độ âm điện

GV yêu cầu HS cho biết mối liên hệ độ âm điện tính kim loại, tính phi kim

GV lu ý : Độ âm điện đại lợng thay đổi theo thang đo Có nhiều thang đo độ âm điện khác nh thang Pau-linh, thang Mu-li-ken nhng ch-ơng trình phổ thông nghiên cứu thang

Pau-linh

HS hiểu độ âm điện đặc trng ngun tử hình thành liên kết hố học Độ âm điện đặc trng cho khả hút electron nên độ âm điện ngun tử lớn tính phi kim lớn

Hoạt động Tìm hiểu quy luật biến đổi độ âm điện theo bảng độ âm điện Pau-linh

GV yêu cầu HS dựa vào bảng điền đầy đủ thông tin cho quy luật biển đổi sau :

Trong chu kì, giá trị độ âm điện Trong nhóm A, giá trị độ âm điện Quy luật biến đổi độ âm điện phù hợp với biến đổi chu kì nhóm A

4.Cđng cè : HƯ thèng bµi

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk

6.NhËn xÐt :

……… ………

HS quan sát bảng 6, rút nhận xét chu kì điền đầy đủ thơng tin cho quy luật biến đổi độ âm điện

(27)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

TiÕt 17

1.Tæ chøc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : Sự biến đổi tính chất chu kì?

3.Bµi míi :

Hoạt động Tìm hiểu quy luật biến đổi hóa trị cao với oxi hoá trị với hiđro

Quy luật biến đổi hóa trị cao với oxi với hiđro nguyên tố chu kì nh nào? GV hớng dẫn HS sử dụng bảng SGK

HS chu kì từ trái sang phải hoá trị cao nguyên tố với oxi tăng từ đến STT nhóm, cịn hố trị phi kim với hiđro giảm từ đến

Hoạt động Tìm hiểu quy luật biến đổi tính oxit hiđroxit nguyên tố nhóm A

GV hớng dẫn HS sử dụng bảng để rút quy luật

HS sử dụng bảng để nhận xét biến đổi tính axit bazơ oxit hiđroxit nguyên tố chu kì

Hoạt động Tìm hiểu quy luật biến đổi tuần hoàn, tổng kết học

GV hớng dẫn HS tổng kết quy luật biến đổi xét trên, từ khái quát thành định luật tuần hoàn

HS phát biểu nội dung định luật tuần hoàn (SGK) Vận dụng kiến thức học cấu tạo nguyên tử để hiểu sâu sắc định luật tuần hồn

4.Cđng cè : HƯ thèng bµi

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

……… ………

TiÕt 18 ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học I - Mục tiêu

(28)

Hiểu rõ mối quan hệ vị trí với cấu tạo nguyên tử tính chất

Biết so sánh tính chất hoá học nguyên tố với nguyên tố hóa học lân cận bảng tuần hoàn

Hiu c ý ngha, trỡnh by đợc cấu tạo bảng tuần hoàn

– Sử dụng linh hoạt thông tin thu đợc từ bảng tuần hoàn để làm sở nghiên cứu dự đốn tính chất học tiếp ngun tố cụ thể sau

II - thiết kế hoạt động dạy học 1.Tổ chức :

Líp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : Chữa tập sgk?

3.Bài :

Hot động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Tổ chức tình học tập

Quan hệ vị trí cấu tạo BTH có thĨ gióp Ých g× cho hãa häc?

GV hớng dẫn HS nghiên cứu sơ đồ liên hệ SGK cng c

HS trình bày nội dung câu hỏi 2, phiếu học tập ghi nhí :

+ STT nguyªn tè  sè p, sè e + STT chu k×  sè líp e

+ STT nhóm A  số e lớp ngồi Hoạt động Quan hệ vị trí v tớnh cht

GV yêu cầu học sinh trình bày nội dung câu hỏi 4, 5, phiếu học tập, cho thí dụ minh hoạ ghi nhí

GV : Hố trị cao với oxi = STT nhóm A Hố trị với hiđro = – STT nhóm A Thí dụ : Biết S 16, em biết đợc tính chất nguyên tố hợp chất ?

HS : Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA (trừ hiđro, bo) có tính kim loại

Các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA (trừ Sb, Bi, Po) cã tÝnh phi kim

CÊu h×nh electron cđa S : [Ne]3s23p4,

S n»m ë chu k× 3, nhãm VIA cña BTH, tÝnh phi kim cña S yÕu O Cl nhng mạnh P Se

Hoạt động So sánh tính chất hố học nguyên tố với nguyên tố lân cận

Yêu cầu HS nhắc lại quy luật tính kim loại -phi kim, tính axit- bazơ, oxit hiđroxit theo chiều tăng điện tích hạt nhân

GV : Yêu cầu HS vận dụng quy luật để so sánh Mg với nguyên tố xung quanh

Bớc : Xếp nguyên tố cho vào chu kì nhóm A Xác định nguyên tố kim loại hay phi kim

Bớc : Vận dụng quy luật để biết

chiều biến thiên tính chất kim loại phi kim Hoạt động Vận dụng

GV yêu cầu HS sử dụng BTH trả lời câu hái SGK

4.Cñng cè :

HS phát biểu :

Quan hệ vị trí cấu tạo Quan hệ vị trí tính chất

So sánh tính chất hoá học nguyên tố với nguyên tố l©n cËn

Hoạt động Tổng kết học

HS trả lời câu hỏi học, BTH công cụ thiếu hóa học

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

TiÕt 19 + 20 lun tËp ch¬ng 2 I - Mơc tiªu

– Nắm vững ngun tắc xếp cấu tạo bảng tuần hoàn Hiểu vận dụng đợc quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố hợp chất chúng

(29)

– Giải đợc tập SGK SBT hóa học 10 Sử dụng thành thạo tìm kiếm đợc thơng tin cần thiết dựa vào bảng tuần hồn, biến thành chìa khóa cho việc học tập mơn hóa học

II - Chuẩn bị

Phát câu hỏi ôn tập cho HS sau học hết 10 Yêu cầu học sinh chuẩn bị trớc tập Bảng tuần hoàn dạng dài

III - T chc hot động dạy học Tiết 19

1.Tæ chøc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy SÜ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : Chữa tập sgk?

3.Bài :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Cấu tạo bảng tuần hoàn

GV củng cố, trao đổi với HS nguyên tắc xếp BTH, cấu tạo bảng tuần hồn : ngun tố, chu kì, nhóm

Chu kì ? có chu kì nhỏ ? chu kì lớn ?

S thứ tự chu kì có liên quan đến cấu hình electron ngun tử ?

ThÕ nµo nhóm nguyên tố ? Thế nhóm A ? Thế nhóm B ? Đặc điểm nguyên tố nhóm A ?

Thế nguyên tố s, p, d, f ?

GV bổ sung, tổng kết, giải đáp thắc mắc Với HS giỏi, GV giới thiệu thêm cho em tài liệu tham khảo

HS trình bày kiến thức nguyên tắc xếp nguyên tố BTH Minh họa nguyên tắc xếp 20 nguyên tố đầu

HS hiểu rõ khái niệm đặc điểm nguyên tố chu kì

STT chu kì số lớp electron nguyên tố chu kì

HS vận dụng thành thạo kiến thức học cấu tạo nguyên tử, nhóm nguyên tố đợc học để trả lời câu hỏi đặt câu hỏi với GV điểm thắc mắc

Hoạt động Sự biến i tun hon

GV yêu cầu HS thảo luận c©u hái :

Những tính chất sau biến đổi tuần hồn : hố trị cao với oxi ; nguyên tử khối ; số electron lớp ; số lớp electron ; số electron nguyên tử ; độ âm điện ?

GV Sự biến thiên tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố theo chiều Z tăng nguyên nhân định luật tuần hoàn

GV Sự liên quan cấu hình electron lớp ngồi cùng, độ âm điện, bán kính nguyên tử tính kim loại, phi kim hay khí ngun tố hóa học

GV yêu cầu HS tổng kết lại quy luật phát biểu định luật tuần hồn

4.Cđng cè : HƯ thèng bµi

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

TiÕt 20

HS vận dụng kiến thức học hai chơng thảo luận vấn đề mà giáo viên đặt Ghi nhớ nội dung :

– Sự lặp lại (tuần hồn) cấu hình electron ngun tử lớp ngồi sau chu kì – Sự biến đổi tuần hồn bán kính ngun tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim theo chiều tăng Z

Hoá trị cao với O hoá trị với H

Thnh phn v tớnh chất oxit, hiđroxit biến đổi chu kì nhóm

HS tổng kết, nắm quy luật học để hiểu rõ phát biểu định luật tuần hồn

1.Tỉ chøc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : Chữa tập sgk sbt ?

(30)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Giải tập 4, SGK

Thông qua tập 4, HS ghi nhớ :

Trong bảng tuần hồn, nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết kim loại Nhóm VA, VIA VIIA gồm hầu hết nguyên tố phi kim Hoạt động Giải tập 8, SGK

Bài tập : Hợp chất khí với hiđro nguyên tố RH4  R thuộc nhóm IVA.Vậy, công thức hợp chất oxit cao nguyên tố RO2 Ta có %O2 =

32 53,3

32R100

 R = 28 (Si) Vậy R silic Hoạt động Tổng kết học

4.Cđng cè :

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

………

Ngµy so¹n: 20/10/2008

TiÕt 21: kiĨm tra mét tiÕt I.Mơc tiªu:

Củng cố khắc sâu kiến thức bảng HTTH Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh

Rèn luyện kĩ làm tập trắc nghiệm, tập tự luận II Phơng pháp: Kiểm tra trắc nghiÖm + tù luËn

III Chuẩn bị: Giáo án, đề bài, đáp án IV Tiến trình dạy:

1.Tổ chức:

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A3 10A5

10A2 10A4

2.KiĨm tra: Kh«ng

3.Bài mới:

A Lí thuyết Câu 1 (3 điểm)

1 Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hồn ngun tố ta : A Suy cấu tạo ngun tử, tính chất hố học ngun tố

B So sánh đợc tính chất hoá học nguyên tố với nguyên tố chu kì hay nhóm

C Biết đợc cấu hình electron nguyên tử nguyên tố D Tất ý

Chọn câu trả lời

2 Nguyªn tè A cã cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s2, vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học

A Nguyên tố A ô thứ 20, chu kì IV, nhóm IIA phi kim B Nguyên tố A ô thứ 20, chu kì II, nhóm IVA kim loại C Nguyên tố A ô thứ 20, chu kì IV, nhóm IIA kim loại D Nguyên tố A ô thứ 20, chu kì II, nhóm IVA phi kim

Chọn câu trả lời

3 Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính chất sau biến đổi tuần hồn :

A Cấu hình electron, tính kim loại - phi kim, hố trị cao nguyên tố oxit B Bán kính nguyên tử, lợng ion hoá, độ âm điện

C Khối lợng nguyên tử, số lớp electron D Cả ý A vµ B

(31)

1 H·y so sánh tính bazơ cặp chất sau giải thích ngắn gọn : a) Magie hiđroxit canxi hiđroxit

b) Natri hiđroxit magie hiđroxit c) Canxi hiđroxit nhôm hiđroxit

2 Cho hai nguyên tố hoá học có cấu hình electron : + Nguyên tè A : 1s22s22p63s2

+ Nguyªn tè B : 1s22s22p63s23p63d104s2

a) Hai nguyên tố A B có thuộc nhóm nguyên tố không ? HÃy giải thích b) Hai nguyên tố kim loại hay phi kim ? Tại ?

B Bài tập Câu 3 (4 điểm)

Ba nguyên tố X, Y, Z cïng mét chu kú cã tỉng sè hiƯu nguyên tử 39 Số hiệu nguyên tử Y trung bình cộng số hiệu nguyên tử X Z Nguyên tử nguyên tố hầu nh không phản ứng với H2O điều kiện thờng

a) Hãy xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hồn ngun tố hố học Viết cấu hình e nguyên tử gọi tên nguyên tố

b) So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử nguyên tố X, Y, Z

c) So sánh tính bazơ hiđroxit cña X, Y, Z

đáp án đề kiểm tra chng 2 A Lớ thuyt

Câu 1 (3 điểm)

1 Đáp án D Đáp án C Đáp án D Câu 2 (3 điểm)

1 So sánh tính bazơ cặp chất :

a) Canxi hiđroxit có tính bazơ mạnh magie hiđroxit canxi magie thuộc nhóm IIA, canxi có điện tích dơng hạt nhân lớn nhng có bán kính ngun tử lớn nên có tính kim loại mạnh magiê tính bazơ hiđroxit mạnh

b) Natri hiđroxit có tính bazơ mạnh magie hiđroxit natri magie thuộc chu kì III, magie có điện tích dơng hạt nhân lớn có bán kính ngun tử nhỏ nên có tính kim loại yếu natri tính bazơ hiđroxit yu hn

c) Canxi hiđroxit có tính bazơ mạnh magie hiđroxit, magie hiđroxit có tính bazơ mạnh nhôm hiđroxit Vì canxi hiđroxit có tính bazơ mạnh nhôm hiđroxit

2 a) Nguyên tố A có cấu hình electron 1s22s22p63s2 nên A thuộc nhóm IIA cã electron ë líp ngoµi cïng vµ electron ci xếp vào phân lớp 4s Còn nguyên tố B có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d104s2 nên B thuộc nhóm IIB có electron lớp nh ng electron cuối xếp vào phân lớp 3d

b) Hai nguyên tố A B kim loại lớp electron ngồi có electron nên dễ nhờng electron để bão hoà lớp electron cựng

B Bài tập Câu 3 (4 điểm)

a) Gọi số hiệu nguyên tử nguyên tố X, Y, Z lần lợt P1, P2, P3 Trong P1,< P2 < P3 Ta có :

P1 + P2 + P3 = 39 (I)

Mặt khác

1

P P P

2  

(II)  P2 = 13 CÊu hình electron Y : 1s22s22p63s23p1 Y Al (nhôm)

Ta cã P1 < P2 = 13 < P3 X, Y, Z thuộc chu kì nên P1 11, P1 = 11 P1 = 12 Khi

P1 = 11 X Na (natri) không phù hợp Na tác dụng với nớc điều kiện thờng, X

Mg (magie) có P1 = 12 cấu hình electron : 1s22s22p63s2, từ ta có P3 = 14 Z Si (silic) có

cÊu h×nh electron : 1s22s22p63s23p2

b) Theo chiều tăng dần điện tích dơng hạt nhân, chu kì độ âm điện nguyên tố tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần ú:

- Độ âm điện : Mg < Al < Si

- Bán kính nguyên tử : rMg > rAl > rSi

c) Tính bazơ hiđroxit : Trong chu kì theo chiều tăng dần điện tích dơng hạt nhân tính ba zơ hiđroxit giảm dần tính axit tăng dần :

TÝnh baz¬ : Mg(OH)2 > Al(OH)3 > H2SiO3.H2O Mg(OH)2 bazơ yếu, Al(OH)3 hiđroxit

l-ỡng tính (vừa có tính bazơ, vừa có tính axit), H2SiO3.H2O axit yếu Chơng

(32)

- Mục tiêu chơng Học sinh biết hiểu :

Biết liên kết hóa học ; Đặc điểm cấu trúc liên kết loại tinh thể Khái niệm hóa trị số oxi hóa

Hiểu nguyên tử nguyên tố (trừ khí hiếm) có xu hớng liên kết với tạo thành phân tử hay tinh thể Có loại liên kết ? Nguyên nhân tạo thành liên kết ion liên kết cộng hóa trÞ

– Vận dụng : Giải thích đợc số tinh chất tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử Xác định hóa trị số oxi hóa nguyên tố đơn chất hợp cht

Kĩ năng

Rốn thao tỏc t : so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát – Viết CTCT đơn chất hợp chất

– Xác định đợc cộng hóa trị, điện hóa trị nguyên tố hợp chất tơng ứng – Phân biệt đợc đặc điểm cấu tạo tính chất loại tinh thể?

– Mét sè ®iĨm cÇn lu ý

1 HƯ thèng kiÕn thøc chơng 1

Phơng án bản

Thit kế hoạt động dạy học theo nội dung cần ý:

– Đặc điểm chơng HS đợc nghiên cứu học thuyết cấu tạo ngun tử bảng tuần hồn Vì HS cần phải hiểu ngun tử có xu hớng tạo cho lớp vỏ electron bền giống lớp vỏ electron khí gần bảng tuần hồn, từ dẫn đến liên kết liên kết nguyên tử

– Có loại liên kết hố học : Liên kết ion liên kết cộng hóa trị (trong liên kết cộng hóa trị chia thành liên kết cộng hóa trị khơng cực cộng hóa trị có cực) Chúng có điểm giống khác ? Các kiểu liên kết có mặt số loại tinh thể Từ giải thích đợc tính chất chung tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử

– Biết đợc khái niệm hóa trị số oxi hóa ; Cách xác định hóa trị số oxi hóa

2 Về phơng pháp

Giỏo viờn t chc cho học sinh tích cực hoạt động chiếm lĩnh kiến thức ph ơng pháp dạy học chủ yếu sau:

– Phơng pháp đàm thoại gợi mở : Sử dụng kiến thức lí thuyết cấu tạo nguyên tử để tổ chức cho học sinh vận dụng giải tạo thành ion, cation, anion nguồn gốc tạo thành liên kết ion – Sử dụng SGK để xử lí thơng tin sở hệ thống câu hỏi giáo viên gợi ý

– Sử dụng tranh ảnh, mơ hình, thí nghiệm để học sinh nhận xét, giải thích rút kết luận – So sánh giống khác để phân biệt rõ khái niệm mối quan hệ chúng

_

Ngày soạn: 20/10/2008

TiÕt 22 liªn kÕt ion – tinh thĨ ion

I- Mơc tiªu KiÕn thøc HS biết :

Vì nguyên tử lại liªn kÕt víi

– Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử – Định nghĩa liên kết ion

– Kh¸i niƯm tinh thĨ ion, tÝnh chÊt chung cđa hỵp chÊt ion 2 KÜ năng

(33)

II- chuẩn bị

Photo hình vẽ mơ hình tinh thể natri clorua (hoặc có mơ hình thật tốt) phần mềm mơ mơ hình dạng que, dạng đặc phân tử CH4, HCl, Cl2, CO2, C2H6, NH3 mô hỡnh tinh th mui NaCl)

Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập

Phiếu học tập 12: liªn kÕt ion – tinh thĨ ion Néi dung

1 Cho biÕt nguyªn tè Li cã Z = ; Na cã Z = 11

a) HÃy giải thích nguyên tử trung hòa điện?

b) Nếu nguyên tử Li Na nhờng electron HÃy tính điện tích phần lại nguyên tử

c) Vit cu hỡnh electron nguyên tử Li Na Vẽ sơ đồ phân bố electron lớp nguyên tử Li Na ion Li Na sau nhờng electron

2 Cho biÕt nguyªn tè F (cã Z = 9); Cl (cã Z = 17)

a) Hãy tính điện tích phần cịn lại nguyên tử F Cl sau khi nguyên tử F Cl nhận electron b) Viết cấu hình electron nguyên tử F, Cl ion F-, Cl- Vẽ sơ đồ phân bố electron lớp nguyên tử F trớc sau nhận thêm electron

Néi dung

a) Mơ tả hình thành phân tử NaCl sơ

b) Khái niệm chất liên kết ion Đặc tính liên kết ion Nội dung

a) Hãy nêu đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể muối ăn b) Hãy nêu tính chất chung hợp chất ion

Néi dung 3. Bµi tËp cđng cè kiÕn thøc

1 Trong phân tử NaCl, cấu hình electron ion

A Na+ 1s22s22p6; Cl- 1s22s22p63s23p6 B Na+ 1s22s22p63s23p6; Cl- 1s22s22p6

C Na+ 1s22s22p63s23p6; Cl- 1s22s22p63s23p6 D Na+ 1s22s22p6; Cl- 1s22s22p6 Hãy chọn đáp án ỳng

2 Khi hình thành phân tử NaCl từ natri vµ clo:

A Nguyên tử natri nhờng electron cho nguyên tử clo để tạo thành ion dơng âm tơng ứng, ion hút tạo thành phân tử

B Hai nguyªn tư gãp chung electron với tạo thành phân tử

C Nguyên tử clo nhờng electron cho nguyên tử natri để tạo thành ion dơng âm tơng ứng hút tạo thành phân tử

D Mỗi nguyên tử (natri clo) góp chung electron để tạo thành cặp electron chung hai nguyên tử Hãy chọn đáp án

3 Liên kết ion liên kết đợc tạo thành:

A Bëi cỈp electron chung hai nguyên tử phi kim B Bởi cặp electron chung hai nguyên tử kim loại

C Bởi cặp electron chung nguyên tử kim loại điển hình nguyên tử phi kim điển hình D Do lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu

Hóy chn ỏp ỏn

4 Cation M2+ cã cÊu h×nh electron 1s22s22p63s23p6 Cấu hình electron nguyên tử M là: A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p64s2 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p63s23p2 Anion X- cã cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Cấu hình electron nguyên tử X lµ:

A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p64s2 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p63s23p5

III Thiết kế hoạt động dạy học 1.T chc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

(34)

10A2 10A5 10A3

2.KTBC : Không 3.Bài :

Hot động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GVcó thể nêu mục tiêu học nh SGK nêu vấn đề : Trong tự nhiên có nhiều chất khác nhau, có cấu tạo khác Thí dụ phân tử Cl2, NaCl chúng có cấu tạo khác nhau, chúng đợc tạo thành nh ? Liên kết hóa học ? Hay nói cách khác chúng liên kết với nhau? Có loại liên kết hóa học

HS nắm đợc mục tiêu học, t định hớng t việc học tập

Hoạt động : Ion, cation, anion

a) Ion : Cho biết nguyên tố Na có Z = 11 Hãy giải thích ngun tử Na trung hịa điện? Nếu ngun tử Na nhờng 1electron điện tích phần cịn lại ngun tử bao nhiêu? Trả lời câu hỏi tơng tự ngun tử Cl

GV bỉ sung vµ kÕt ln nh môc a (SGK)

HS : Na cã 11p mang ®iƯn tÝch 11+ Na cã 11e mang ®iƯn tÝch

11-Do ngun tử Na trung hịa điện

Nếu nguyên tử Na nhờng 1e 10e mang điện tích 10- nên phần lại nguyên tư Na mang ®iƯn tÝch 1+

– HS hiĨu nguyên nhân hình thành ion b) Cation, anion : GV thông báo cho HS biết xu

hng ngun tử nhờng hay nhận electron để có cấu hình bền giống khí GV phân tích thí dụ nh SGK, cho HS vận dụng viết bán phản ứng nhờng electron nguyên tử kim loại nh K (2,8,8,1) ; Mg (2,8,2); Al (2,8,3)có lớp ngồi 1, 2, electron để trở thành ion d-ơng bán phản ứng nhận electron nguyên tử phi kim vào lớp để trở thành ion âm cho : N(2,5), O(2,6), Cl(2,8,7) …

– GV kết luận khuynh hớng nguyên tử nhờng hay nhận electron để trở thành cation hay anion

HS hiểu kim loại có xu hớng nhờng electron cịn phi kim có xu hớng nhận electron để có cấu hình electron bền giống khí

HS vËn dông : K  K+ + 1e Mg  Mg2+ + 2e Al  Al3+ + 3e Cl + 1e  Cl

-O + 2e  O

2- HS hiểu khái niệm nguyên nhân hình thành cation, anion

Hot ng 3.Ion n nguyờn tử ion đa nguyên tử

GV ®a c¸c cation, anion sau :

Li+, Na+, Mg2+, Al3+, F-, Cl-, O2-, N3-, NH4+, OH-, SO42- yêu cầu HS nhận xét thành phần nguyên tử c¸c ion

GV đa khái niệm ion đơn đa nguyên tử

HS: C¸c ion Li+, Na+, Hg2+ tạo nên từ nguyên tử

C¸c ionNH4

, OH-,SO4

 

tạo nên từ nhóm nguyên tử mang điện tích dơng hay âm Hoạt động Sự tạo thành liên kết ion

2Na + Cl2 2NaCl

GVyêu cầu HS viết bán phản ứng tạo thành cation Na+ anion Cl- đồng thời viết cấu hình e nguyên tử ion

Khi tham gia phản ứng hóa học Na Cl đóng vai trị nhờng nhận electron nh nào? Liên kết cation Na+ anion Cl- gọi liên kết ion Vậy chất tạo thành liên kết ion ? GV bổ sung kết luận khái niệm hình thành liên kết ion lực hút tĩnh điện liên kết ion, đợc hình thành nguyên tử kim loại phi kim điển hình Bản chất liên kết cho - nhận electron

HS viết đợc bán phản ứng :

Na nhờng 1e cho nguyên tử clo trở thành Na+, Cl nhận 1e trở thành anion Cl- Hai ion đợc tạo thành mang điện tích ngợc dấu hút lực hút tĩnh điện tạo nên phân tử NaCl

HS nhận xét : Na Cl kim loại phi kim điển hình

HS dng v viết đợc sơ đồ hình thành phân tử MgCl2 …

Từ việc nghiên cứu hình thành phân tử NaCl, áp dụng với phân tử khác HS rút đợc khái niệm liên kết ion chất liên kết Hoạt động : Tinh thể ion

GV đa tranh vẽ mơ hình sử dụng tranh SGK để mô tả mạng tinh thể ion NaCl GV cho học sinh thảo luận tính chất mà em biết muối ăn : tính tan, tính dẫn điện, nhiệt độ

(35)

nóng chảy (Làm thí nghiệm thử tính dẫn điện dung dịch NaCl tính dẫn điện NaCl trạng thái rắn)

GV kt luận đặc tính liên kết ion bền từ dẫn dắt học sinh rút tính chất chung

của hợp chất ion Từ đặc điểm cấu trúc tinh thể NaCl, HS hiểu liên kết ion lại bền Từ hiểu đợc tính chất chung hợp chất ion

Hoạt động : Giáo viên củng cố tập - (SGK)

4.Cñng cè :

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

TiÕt 23 liên kết cộng hoá trị

I Mục tiêu : HS biết Kiến thức

Định nghĩa liên kết cộng hóa trị , liên kết cộng hóa trị không cực (H2,O2), liên cộng hóa trị có cực hay ph©n cùc (HCl, CO2)

– Mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tố chất liên kết hóa học nguyên tố hợp chất

–TÝnh chÊt chung cđa c¸c chất có liên kết cộng hóa trị

Quan hệ liên kết cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị có cực liên kết ion Kĩ năng

– Viết đợc công thức electron, CTCT số phân tử cụ thể

– Dự đoán đợc kiểu liên kết hóa học có phân tử gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng

II- ChuÈn bÞ

GV chuÈn bị phiếu học tập

Mô hình số phân tử Phần mềm thí nghiệm mô

Phiếu học tập 13 : liên kết cộng hoá trị Nội dung Sự hình thành LKCHT không cực

1 Viết cấu hình e nguyên tử (H, He), (N, Ne)

2 So sánh cấu hình e cặp nguyên tố một, nhận xét xem để đạt đ ợc cấu hình bền khí gần nhất, nguyên tử H N thiếu e? Và chúng liên kết với cách nào?

3 áp dụng quy tắc bát tử viết CT electron H2, N2 CT cấu tạo phân tử H2, N2.

4 Khái niệm, chất, đặc tính liên kết cộng hố trị, liên kết cộng hố trị khơng cực Khái niệm liên kết đơn, liên kết ba

Nội dung Sự hình thành LKCHT có cực Viết cấu hình e nguyên tử (Cl, Ne)

2 áp dụng quy tắc bát tử viết CT electron HCl, nhận xét độ âm điện hai ngun tố cho biết đơi electron góp chung lệch nguyên tử ?

3 Bản chất liên kết cộng hố trị có cực đặc tính liên kết

Tỉng kÕt vµ cđng cè bµi

Câu Liên kết cộng hoá trị phân cực có cặp electron chung A lệch phía ngun tử có độ âm điện nhỏ

B lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn

C nằm hai nguyên tử

D thuc nguyên tử có độ âm điện nhỏ Câu Liên kết hoá học phân tử NH3 thuộc loi :

A Liên kết cộng hoá trị không phân cực

B Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử nitơ sang phía nguyên tử hiđro C Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử hiđro sang phía nguyên tử nitơ

Câu Cho nguyên tố : X (Z = 15), Y (Z = 17) Liên kết hoá học X Y thuộc loại : A liên kết cộng hoá trị phân cực

B liên kết ion

(36)

III Thiết kế hoạt động dạy hc 1.T chc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : Sự hình thành ion ? Liên kết ion?

3.Bài :

Hot động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động : Tổ chức tình học tập

GV đặt vấn đề nh SGK kiểm tra kiến thức khái niệm, chất, đặc tính liên kết ion từ đặt tình : Liên kết đợc hình thành nh nguyên tử nguyên tố hay ngun tố có tính chất gần giống ?

HS xác định mục tiêu học định hớng t nghiên cứu nội dung kiến thức

Hoạt động Sự hình thành liên kết cộng hóa trị, liên kết cộng hố trị khơng cực

1 Sự hình thành đơn chất (Phân tử H2, N2)

GV hớng dẫn HS thảo luận thực nội dung phiÕu häc tËp vµ lu ý HS vÒ CT electron H: H ; CTCT H–H

Giữa nguyên tử hiđro có cặp e liên kết biểu thị (–) liên kết đơn

GV đề nghị HS nhận xét cặp e chung phân tử H2, N2 có bị hút lệch phía khơng? Vì sao? Từ đến khái niệm, chất, đặc tính liên kết CHT CHT không cực

3 GV yêu cầu HS nhận xét khác liên kết phân tử H2 N2 từ dẫn đến khái niệm liên kết đơn liên kết ba

1 CÊu hình e H 1s1 He 1s2 So với He thiếu e Vậy nguyên tử H liên kết với cách nguyên tử H góp 1e tạo thành cặp e chung ph©n tư H2 Nh thÕ, ph©n tư H2 nguyên tử có e giống lớp vỏ e bền vững nguyên tử khí He H. +.H H: H

HS ¸p dơng tơng tự với phân tử N2

CT electron: N ⋮⋮ N: CTCT N N Từ hiểu biết khái niệm, đặc tính liên kết CHT, HS hiểu đợc điều kiện th-ờng N2kém hoạt động hoá học

Hoạt động Sự hình thành liên kết cộng hố trị phân cực

1 Sự tạo thành phân tử hiđro clorua HCl: GV sử dụng nội dung phiếu học tập, đề nghị HS giải thích hình thành phân tử HCl dựa vào việc nhận xét cấu hình e nguyên tử hiđro clo, nguyên tử góp e để tạo thành cặp e chung để tạo nên liên kết cộng hóa trị GV yêu cầu HS vân dụng độ âm điện để xác định cặp electron liên kết bị hút lệch phía nguyên tử nào?

2 GV bổ sung, nhận xét chốt lại kiến thức khái niệm, chất, đặc tính liên kết CHT không cực

1 HS dới hớng dẫn GV giải vấn đề giáo viên đặt

Viết đợc công thức e CTCT HCl

VËn dơng viÕt c«ng thøc e CTCT với phân tử tơng tự nh HBr, H2S …

Biết độ âm điện Cl (3,16)lớn độ âm điện H (2,20), nên cặp e chung bị hút lệch phía nguyên tử Cl

2 HS hiểu chất liên kết CHT có cực dùng chung e nguyên tử khác đôi e chung bị lệch nguyên tử có độ âm điện lớn

Hoạt động Sự hình thành phân tử cacbon đioxit

GV cho HS viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố C (Z = 6) O (Z =8) Nhận xét số e lớp chúng xu hớng góp cặp e chung nh cho xung quanh nguyên tử C O có lớp vỏ e bền vững?

GV bổ sungvàkết luận : Phân tử CO2 có liên kết đôi Liên kết O C phân cực nh-ng phân tử CO2 có cấu tạo thẳnh-ng nên hai momen lỡng cực triệt tiêu  phân tử không bị phân cực

HS vận dụng quy tắc bát tử : Trong phân tử CO2 nguyên tử C nguyên tử O, nguyên tử C góp chung với nguyên tử oxi e, nguyên tử O góp chung với nguyên tử C e tạo liên kết đôi

CT e,

:O ::C ::O : ; CTCT, O =C=O

HS hiểu đơc nguyên nhân liên kết phân tử CO2 phân cực nhng phân tử lại

(37)

Hoạt động Bài tập nhà : 1,2,3 (sgk)

4.Cđng cè :

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

………

………

………

TiÕt 24 liªn kÕt cộng hoá trị

I Mục tiêu : Kiến thức

Định nghĩa liên kết cộng hóa trị , liên kết cộng hóa trị không cực (H2,O2), liên cộng hóa trị có cực hay phân cực (HCl, CO2)

– Mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tố chất liên kết hóa học nguyên tố hợp chất

Tính chất chung chất có liên kết cộng hóa trị

Quan hệ liên kết cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị có cực liên kết ion Kĩ năng

Vit c công thức electron, CTCT số phân tử cụ thể

– Dự đốn đợc kiểu liên kết hóa học có phân tử gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng

II- ChuÈn bÞ

GV chuÈn bÞ phiÕu häc tËp Mô hình số phân tử

Phiếu học tập 13 : liên kết cộng hoá trị

1 áp dụng quy tắc bát tử viết CT electron HCl, nhận xét độ âm điện hai nguyên tố cho biết đôi electron góp chung lệch nguyên tử ?

2 Bản chất liên kết cộng hố trị có cực đặc tính liên kết Nội dung Tính chất chất có liên kết cộng hố trị

Trạng thái Thí dụ Tính chất

Các chất có LKCHT Chất rắn Đờng, S, I2 Chất lỏng Nớc, ancol ChÊt khÝ KhÝ CO2,Cl2,H2

Các chất cú cc Etanol ,ng

Các chất không cực S, I2, chất hữu

Ni dung Mối quan hệ hiệu độ âm điện liên kết hoá học Quy ớc kinh nghiệm (Pau-linh) phân loại tơng đối liên kết hoá học Vận dụng xác định kiểu liên kết phân tử AlCl3, CaCl2, CaS, Al2S3 Nội dung Tổng kết củng cố

Câu Liên kết cộng hố trị phân cực có cặp electron chung A lệch phía ngun tử có độ âm điện nhỏ

B lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn

C n»m chÝnh hai nguyên tử

D thuc v nguyờn t có độ âm điện nhỏ Câu Liên kết hoá học phân tử NH3 thuộc loại :

A Liên kết cộng hoá trị không phân cực

B Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử nitơ sang phía nguyên tử hiđro C Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử hiđro sang phía nguyên tử nitơ

Câu Cho nguyên tố : X (Z = 15), Y (Z = 17) Liên kết hoá học X Y thuộc loại : A liên kết cộng hoá trị phân cùc

B liªn kÕt ion

(38)

III Thiết kế hoạt động dạy học 1.Tổ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy SÜ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : Liên kết cộng hoá trị? cộng hoá trị có cực, cực ? 3.Bài :

Hoạt động Tính chất chất có liên kết cộng hóa trị

GV hớng dẫn HS đọc thông tin SGK điền thông tin vào bảng tổng kết (nội dung phiếu học tập)

HS vận dụng kiến thc học chất, đặc tính LKCHT kết hợp với SGK điền thông tin vào bảng

Hoạt động Hiệu độ âm điện liên kết hóa học

GV đề nghị HS so sánh giống khác liên kết cộng hóa trị có cực, không cực liên kết ion thực nội dung phiếu học tập

HS hoàn thành nội dung phiếu học tập, rút cách xác định tơng đối loại liên kết hoá học cụ thể phân tử

Hoạt động GV củng cố cho HS làm TNKQ

4.Cñng cè :

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

Ngày soạn: 10/11/2008

Tiết 25 Tinh thể nguyên tử tinh thể phân tư

I Mơc tiªu KiÕn thøc

–Nêu đợc khái niệm tinh thể nguyên tử, cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử Liên kết mạng tinh thể nguyên tử liên kết cộng hóa trị

– Nêu đợc khái niệm tinh thể phân tử, cấu tạo mạng tinh thể phân tử Liên kết mạng tinh thể nguyên tử lực liên kết yếu phân tử

– Nêu đợc tính chất chung hợp chất có tinh thể nguyên tử, tinh thể phõn t K nng

Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể, dự đoán tính chất vật lý chất

II- Chuẩn bị

GV photo hình vẽ mô hình cấu trúc tinh thể kim cơng, mô hình tinh thể phân tử iot chuẩn bị mô hình nhựa mô hình phần mềm dạy học

Phiếu học tập 14

tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử Nội dung Tinh thĨ nguyªn tư

1 Nguyªn tư cacbon có electron lớp ? Chúng có khả liên kết với nguyên tử khác ?

2 Trong tinh thể kim cơng nguyên tử C tạo liên kết nh ? Cho biết loại liên kết ? Các ngun tử C phân bố ? Từ nêu nhận xét cấu tạo tinh thể kim cơng : chúng đợc cấu tạo từ loại nguyên tử hay phân tử ? Chúng đợc xếp nh nào? điểm nút mạng tinh thể, nguyên tử liên kết với liên kết ?

3 Thế tinh thể nguyên tử ? Nội dung 2.Tinh thĨ ph©n tư

1.Tinh thể phân tử iot có đặc điểm ? Phân tử gồm nguyên tử ? Chúng đợc xếp nh no?

2 điểm nút mạng tinh thể, phân tử iot liên kết với cách ? Thế tinh thể phân tử ?

III- Thiết kế hoạt động dạy học 1.Tổ chc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày d¹y SÜ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

(39)

3.Bµi míi :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Họat động Tổ chức tình học tập

Kiểm tra cũ : chữa tập số 5, 6,

GV : lớp biết kim cơng, than chì, cacbon vơ định hình dạng thù hình nguyên tố cacbon nhng chúng lại có tính chất vật lí khác Tại lại nh ? Chúng có cấu tạo nh ? Tính chất chúng ?

HS liên hệ với nội dung đợc học THCS, định hớng t duy, tìm chất quy luật sở lí thuyết cấu tạo nguyên tử đợc học

Hoạt động 2. Tinh thể nguyên tử Tính chất chung

1 GV sử dụng hình vẽ mơ hình cấu trúc tinh thể kim cơng (Hình 3.4) cho HS quan sát thảo luận phiếu học tập (nội dung 1), sau bổ sung kết luận

2 GV : Hãy nêu ứng dụng kĩ thuật kim cơng mà em biết ? (dao cắt kính, mũi khoan để khoan sâu vào lịng đất tìm dầu mỏ ) Tại kim cơng lại rắn nh ?

HS quan sát mơ hình giải vấn đề đặt nội dung phiếu học tập đặc điểm cấu trúc đặc điểm liên kết nguyên tử C tinh thể kim cơng,

HS vận dụng lí thuyết liên kết cấu tạo nguyên tử , tìm lời giải đáp cho vấn đề GV đặt Từ rút tính chất chung tinh thể nguyên tử

Hoạt động 3. Tinh thể phân tử Tính chất chung

1 GV sử dụng hình vẽ mơ hình tinh thể phân tử iot (H 3.5- SGK) cho HS quan sát thảo luận phiếu học tập (nội dung 2) GV thơng báo tinh thể có cấu tạo nh phân tử iot ngời ta gọi cấu tạo tinh thể phân tử Phần lớn chất hữu cơ, đơn chất phi kim nhiệt độ thấp kết tinh dới dạng mạng tinh thể phân tử

2 GV làm thí nghiệm đun vài tinh thể iot GV bổ sung nhận xét HS, dẫn dắt HS tù dÉn tíi tÝnh chÊt chung cđa tinh thĨ ph©n tư

HS quan sát mơ hình giải vấn đề đặt đặc điểm cấu trúc đặc điểm liên kết phân tử mạng tinh thể iot HS khái quát dẫn đến khái niệm tinh thể phân tử

2 HS quan sát, rút tính chất tinh thể iot, qua khái qt dẫn đến tính chất chung tinh thể phân tử

Hoạt động 4. Củng cố nội dung

Hãy so sánh cấu trúc mạng đặc điểm liên

kÕt cña tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử HS so sánh loại tinh thể nguyên tử tinh thĨ ph©n tư

4.Cđng cè :

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

………

.

Ngày soạn: 10/11/2008

(40)

I- Mục tiêu

HS biết khái niệm hóa trị, hóa trị hợp chất ion, hóa trị hợp chất cộng hóa trị, khái niệm số oxi hãa

Biết cách xác định hóa trị nguyên tố liên kết ion liên kết cộng hóa trị Biết cách xác định số oxi hóa

II- Chuẩn bị

GV chuẩn bị phiếu học tập

Phiếu học tập 15 hoá trị số oxi hoá Nội dung Hoá trịcủa nguyên tố hợp chất ion

1 Da vo sở lí thuyết xác định đợc loại liên kết phân tử cụ thể ? Hóa trị nguyên tố hợp chất ion đợc tính nh nào?

2 Xác định điện hóa trị Na, Cl phân tử NaCl

3 Sự hình thành phân tử FeCl3 ,Al2O3 Xác định điện hóa trị nguyên tố Fe, Cl phân tử FeCl3 ; Al O phân tử Al2O3 Nhận xét cách tính hóa trị hợp chất ion

Néi dung Hoá trịcủa nguyên tố hợp chất cộng hoá trị

1 Vit CTCT ca phõn t NH3 , H2O Xác định số liên kết, cộng hóa trị N, H phân tử NH3, cộng hóa trị H, O phân tử H2O

2 Tơng tự nh viết CTCT phân tử CH4, xác định số liên kết, hóa trị C,H Từ cho biết cộng hóa trị ngun tố tính nh nào?

Néi dung Cñng cè kiÕn thøc

1 Trong hợp chất Na2S Na2O, nguyên tố oxi lu huỳnh có điện hoá trị :

A -2 B 2- C D II

2 Trong hợp chất H2S H2O, nguyên tố oxi lu huỳnh có cộng hố trị : A -2 B 2- C D II

3 Cho c¸c chÊt sau : HCl, HClO, HClO3, NaClO, NaClO4 Số oxi hoá clo chất lần lỵt b»ng :

A -1 ; +1 ; +5 ; +1 ; +7 B -1 ; +1 ; +3 ; +1 ; +5

C -1 ; -1 ; +5 ; +1 ; +7 D -1 ; +1 ; +7 ; +1 ; +5

4.Cho số hợp chất nguyên tố nitơ : Na3N, NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3, NH3 N2H4 a) Các chất nitơ có số oxi hố âm :

A Na3N, NO, N2O, NO2, NH3 vµ N2H4 B Na3N, NH3 vµ N2H4

C HNO3, NaNO2, KNO3, NH3 N2H4 D Na3N, NaNO2, KNO3, NH3 N2H4 b) Các chất nitơ có số oxi hoá dơng :

A NO, N2O, NO2, NH3 vµ N2H4

B NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3

C HNO3, NaNO2, KNO3, NH3 vµ N2H4 D Na3N, NaNO2, KNO3, NH3 vµ N2H4

III- thiết kế hoạt ng dy hc 1.T chc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : Tinh thÓ nguyên tử ? Tinh thể phân tử ? Tính chất cđa chóng?

3.Bµi míi :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động1 : Tổ chức tình học

Thế liên kết ion? Liên kết ion giống khác liên kết cộng hóa trị nh nào? Giữa nguyên tố O, S, Na có khả hình thành

(41)

kiu liên kết cho chúng hóa hợp với đôi một? Trong số hợp chất đợc tạo xác định hóa trị nguyên tố

Hoạt động Hóa trị hợp chất

1 Hóa trị hợp chất ion GV nêu quy tắc (nh SGK)

phõn tớch vớ d mẫu, gợi ý đê HS khái quát tr-ờng hợp sau:

Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có điện hóa trị bao nhiêu?

Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có điện hóa trị bao nhiêu?

HS vận dụng xác định điện hóa trị nguyên tố hợp chất ion sau đây: K2O, CaCl2, Al2O3, KBr, Na2S

Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA,IIA, IIIA có điện hóa trị 1+, 2+, 3+

Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA, có điện hóa trị 2-,

1-Hot ng 3. Hóa trị hợp chất cộng hóa trị

GV nêu quy tắc (SGK), phân tích thí dụ mẫu, yêu cầu HS vận dụng xác định cộng hóa trị nguyên tố phân tử H2O, CH4 gợi ý HS khái quát cách xác định cộng hóa trị nguyên tố

HS vận dụng xác định cộng hóa trị phân tử H2O, CH4

Cách xác định: - Viết CTCT

- Xác định số liên kết Hoạt động Số oxi hóa

GV trình bày khái niệm số oxi hóa, quy tắc xác

nh s oxi húa HS dng làm thí dụ minh họa, làm tập số (SGK) Hoạt động Củng cố

GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung (phiếu học tËp)

HS hoµn thµnh néi dung phiÕu häc tËp

4.Củng cố : Cách xác định hoá trị nguyên tố hợp chất cộng hoá trị, hợp chất ion?

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xét :

Ngày soạn: 10/11/2008

Bài 16 lun tËp : liªn kÕt hãa häc ( TiÕt 27 + 28 )

I- Mơc tiªu

- Củng cố kiến thức loại liên kết hóa học để vận dụng giải thích hình thành số loại phân tử Đặc điểm cấu trúc liên kết ba loại tinh thể

- Rèn luyện kĩ xác định hóa trị số oxi hóa nguyên tố đơn chất hợp chất

II- ChuÈn bÞ

- GV chuẩn bị sẵn bảng 9, 10 vào giấy khổ A0 (che phần nội dung)

- HS chuẩn bị trớc tập SGK

II- thit k hot động dạy học Tiết 27

1.Tæ chøc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : Trong néi dung bµi häc

3.Bµi míi :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động1 : Tổ chức tình học tập

GV nªu mơc tiªu luyện tập hớng dẫn bớc tiến hành luyện tập gồm phần Phần 1: Ôn kiến thức lí thuyết cần nắm vững Phần 2: Luyện tập tập có SGK

HS định hớng luyện tập Nắm lí thuyết rèn luyện kĩ thông qua tập Hoạt động Kiến thức cần nắm vững

(42)

nội dung ôn tập yêu cầu HS trả lời câu hỏi để hồn thiện

GV yªu cầu nhận xét, bổ sung hoàn thiện bảng

GV hớng dẫn HS hoàn thiện bảng 10 nh bảng

4.Củng cố :

5.HDVN : Làm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

TiÕt 28

của chơng thông qua việc hoàn thiện hai bảng ôn tËp 9, 10 díi sù híng dÉn cđa GV

1.Tổ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3 2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động 3. Luyện tập tập SGK

GV định cặp HS lên bảng chữa tập 1, 3, 4, 5, 7, 8, Các HS khác tự làm tập vào GV nhận xét làm lu ý HS điểm nội dung kiến thức chủ chốt tập

Từng cặp HS lên chữa tập Các HS khác tự làm tập Cả lớp thảo luận chữa tập

4.Củng cố :

5.HDVN : Làm tập Sgk 6.Nhận xét :

Chơng 4

Phản ứng oxi hoá - khử

A Mở đầu

Mục tiêu chơng Kiến thức

- Biết : Phân biệt phản ứng oxi hóa - khử với phản ứng phản ứng oxi hóa - khử Biết cách lập phơng trình phản ứng oxi hóa - khử ý nghĩa cđa ph¶n øng oxi hãa- khư

- HiĨu : b¶n chÊt cđa ph¶n øng oxi hãa - khư, chÊt khö, chÊt oxi hãa, sù khö, sù oxi hãa

Cng c k nng xỏc nh s oxi hóa; rèn kĩ lập phơng trình phản ứng oxi hóa - khử theo phơng pháp thăng electron

Một số điểm cần lu ý

1 HƯ thèng kiÕn thøc cđa ch¬ng 4

GV cần phân tích để thấy đợc tính khái qt hóa định nghĩa phản ứng oxi hóa - khử so với định nghĩa mà HS đợc học bậc THCS; nh ngha truyn thng

Để hình thành tốt khái niệm phản ứng oxi hóa - khử, cân tốt phơng trình oxi hóa - khử , GV cần củng cố vững cho HS khái niệm số oxi hóa nh bớc tiến hành cân phản ứng oxi hóa - khử theo phơng pháp thăng electron

Bc THCS phõn loi phn ứng hóa học đợc dựa vào đặc điểm, số lợng chất tham gia tạo thành phản ứng; sở phân loại phản ứng bậc THPT dựa vào thay đổi số oxi hóa

2 Phơng pháp dạy học

(43)

thy c tính khái quát định nghĩa nh cần lấy số VD cụ thể để làm rõ khái niệm “ chất ” định nghĩa

B D¹y häc cụ thể

Bài 17. Phản øng oxi hãa - khö (TiÕt 29 + 30)

I Mơc tiªu KiÕn thøc

Hiểu: Phản ứng oxi hóa - khử phản ứng hóa học tong có thay đổi số oxi hóa nguyên tố ; Chất oxi hóa chất nhận electron, chất khử chất nhờng electron Sự oxi hóa nhờng electron, khử nhận electron; Các bớc lập phơng trình phản ứng oxi hóa khử, ý nghĩa phản ứng oxi hóa -khử thực tiễn

Kĩ năng

Phõn bit c cht oxi húa v chất khử, oxi hóa khử phản ứng oxi hóa khử cụ thể

Lập đợc phơng trình oxi hóa - khử dựa vào số oxi hóa ( cân theo phơng pháp thăng electron )

II- Chuẩn bị

GV yêu cầu HS «n tËp:

Các khái niệm : oxi hóa, khử; chất oxi hóa, chất khử phản ứng oxi hóa – khử học THCS; Khái niệm số oxi hóa quy tắc xác định số oxi hóa học chơng trớc

Đối với phơng án nâng cao: GV chuẩn bị : phiếu học tập, máy chiếu …; Sơ đồ điều chế Cu từ CuO, sơ đồ điều chế Fe từ quặng …Một số hình ảnh giới thiệu ý nghĩa phản ứng oxi hóa - khử : mơ tả cháy, cháy rừng, lị gạch,… cơng nghiệp luyện kim, luyện gang , thép…Hiện tợng ma axit tác hại ma axit

- Phiếu học tập cho học sinh dành cho phơng án nâng cao đợc thiết kế nh sau:

Phiếu học tập phản ứng oxi hóa- khử

Họ tên học sinh :

Líp : Nhãm (Tỉ) Néi dung 1. : Định nghĩa

Da vo kin thc ó hc bậc THCS : - Viết phản ứng oxi hoá - khử

- Xác định chất khử , chất oxi hóa, khử, oxi hóa?

- Nêu khái niệm : chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa học ? Nội dung 2.

-Xác định số oxi hóa chất : chất khử, chất oxi hóa VD - Viết trình nhờng, nhận electron chất khử, chất oxi hóa - Hồn thành nội dung bảng sau:

Quan niƯm cị B¶n chÊt

ChÊt khư chÊt kÕt hỵp víi oxi – chÊt nhËn oxi Chất oxi hóa chất cho oxi, phân tư oxi Sù khư sù t¸ch oxi

Sù oxi hóa kết hợp với oxi Nội dung

Nêu bớc tiến hành cân ph¶n øng oxi hãa - khư Néi dung Cđng cè

Lµm bµi tËp SGK

III- thiết kế hoạt động dạy học Tiết 29

1.Tæ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày d¹y SÜ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

(44)

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV: Trong đời sống, phần lớn lợng dùng lợng phản ứng oxi hóa – khử bậc học THCS em đợc học Phản ứng oxi hóa – khử Hãy lấy số ví dụ để chứng minh nhận định trên? kết hợp với mục tiêu GV dẫn dắt vào

HS dễ dàng lấy đợc số VD : cháy xăng dầu động đốt trong, cháy than củi, trình điện phân, phản ứng xảy pin điện, ắc quy

HS nắm đợc tiêu học Hoạt động Định nghĩa

GV híng dÉn HS thùc hiƯn néi dung nh thiÕt kÕ ë ND phiÕu häc tËp

GV ý yêu cầu HS nhắc lại khái niƯm : chÊt khư, chÊt oxi hãa, sù khư , sù oxi hãa theo quan ®iĨm ë bËc THCS

GV yêu cầu HS thực nội dung nh thiÕt kÕ ë ND phiÕu häc tËp

GV kết luận: phản ứng có trao đổi electron phản ứng oxi hóa – khử có mặt nguyên tố oxi hay khơng

GV híng dÉn HS ph©n tÝch c¸c thÝ dơ SGK

GV gợi ý để HS đa đợc định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử

GV yêu cầu HS dựa vào định nghĩa nêu điều kiện để có phản ứng oxi hóa – khử

GV dựa vào thí dụ 3,4,5 để giải thích : khái niệm “ Chất”

HS thùc hiƯn theo sù híng dÉn GV

HS dựa vào gợi ý GV ôn lại kiến thức cũ

HS thy đợc chất chất khử, chất oxi hóa có trao đổi electron đa định nghĩa

HS thảo luận dới hớng dẫn GV để thấy đợc:

-TD : phản ứng có nhờng thu electron – có thay đổi số oxi hóa

- TD : phản ứng tạo sản phẩm có chuyển electron chất – có thay đổi số oxi hóa

- TD : phản ứng có nhờng, nhận electron nguyên tố – có thay đổi số oxi hóa nguyên tố

HS đa đợc định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử

HS : phản ứng oxi hóa – khử có q trình : q trình oxi hóa – q trình khử , tức phải ln có : chất oxi hóa chất khử HS nắm đợc xác định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử

HS nắm đợc yêu cầu học

4.Cđng cè :

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

(45)

1.Tæ chøc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy SÜ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 3 Lập phơng trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử

GV : Muốn lập phơng trình phản ứng, phải: xác định công thức chất tham gia tạo thành để viết sơ đồ phản ứng chọn hệ số cho chất Trong học hôm nay, nghiên cứu phơng pháp tìm hệ số phản ứng oxi hóa – khử

- Phơng pháp :

GV: Có nhiều phơng pháp thăng phản ứng oxi hóa khử, chơng trình hóa học phổ thông nghiên cứu phơng pháp thăng electron

- Nguyên tắc:

GV :dựa vào tên phơng pháp, nêu nguyên tắc để cân phản ứng oxi hóa – khử ?

- Cách cân bằng:

Thớ d : GV vừa hớng dẫn HS, vừa thực mẫu cách cân theo bớc

ThÝ dô : GV yêu cầu HS tự làm theo trình tự bớc, HS lên bảng thực

GV lấy thêm số VD tơng tự thí dụ 1, SGK yêu cầu HS cân b»ng

HS nắm đợc phơng pháp cân phản ứng oxi hóa – khử

.HS dễ dàng nêu đợc nguyên tắc: Tống số electron chất khử nhờng phải tổng số electron chất oxi hóa nhận

HS thùc hiƯn theo sù híng dÉn cđa GV

Hoạt động 4 ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử thực tiễn

GV yªu cầu HS tham khảo SGK , nêu ý nghĩa ph¶n øng oxi hãa – khư thùc tiƠn, lÊy thêm ví dụ

GV b xung thờm Có thể cho HS tham khảo thêm đọc thêm : Ma Axit GV kết hợp giáo dục môi trờng cho HS phổ thông thông qua mơn hóa học

GV gợi ý số phơng pháp dùng để loại chất SO2, CO2, H2S khí thải cơng

nghiệp, giải thích đề xuất cách khắc phục việc đất bị chua hoá vùng gần vỉa quặng Pirit sắt

HS tham khảo SGK , với kiến thức cá nhân thảo luận nội dung

HS có đề xuất khác nhau, GV nên cho HS thoả luận để thấy đợc u, nhợc điển giải pháp , từ khắc sâu kiến thức

Hoạt động 5 Củng cố

NÕu cã thĨ, GV híng dÉn HS lµm bµi tËp SGK

Câu a phản ứng oxi hóa – khử có mơi tr-ờng, GV cho HS nhận xét đặc điểm chất tham gia tạo thành phản ứng giống khác so với VD chứng ta vừa nghiên cứu? Từ VD em rút đợc kinh nghiệm cân phản ứng oxi hóa – khử?

HS lµm theo sù híng dÉn cđa GV

HS: sản phẩm phản ứng có ngun tử clo khơng thay đổi số oxi hóa Vậy chất tham gia phản ứng cần có thêm phân tử HCl – phân tử HCl đóng vai trị mơi trờng Vì sau đặt hệ số cuả chất khử chất oxi hoá vào sơ đồ phản ứng , cần kiểm tra số nguyên tủ Hiđro số nguyên tử Oxi

(46)

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

Bài 18 Phân loại phản ứng hóa học vô (Tiết 31)

I Mục tiêu Kiến thức

Biết : Phản ứng hóa hợp, phản ứng phản ứng phân huỷ thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử khơng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng ln thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng trao đổi ion không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử

HiĨu : Dùa vµo sè oxi hóa chia phản ứng hoá hoc thành hai loại phản ứng oxi hóa khử phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hóa khử

Kĩ năng

Tiếp tục rèn kĩ cân phơng trình phản ứng oxi hóa khử theo phơng pháp thăng electron

II- Chn bÞ

GV u cầu HS ơn tập trớc định nghĩa : phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng trao đổi, phản ứng học THCS

Đối với phơng án nâng cao : GV chuẩn bị số thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo phản ứng phân huỷ , hoá hợp, p/ thế, trao đổi, nội dung phiếu học tập…

Phiếu học tập cho học sinh dành cho phơng án nâng cao đợc thiết kế nh sau:

PhiÕu häc tËp bài: Phân loại phản ứng hóa học vô

Họ tên học sinh :

Lớp : Nhãm (Tæ)

Néi dung :

Hãy chọn phơng án thích hợp để ghép cột với để có định nghĩa đúng:

Cột A Cột B

1 Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học

A Trong ú hai hay nhiều hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phân cấu tạocủa chúng để tạo hợp chất khơng tan chất khí

2 Phản ứng phân huỷ phản ứng hóa häc

B giữa đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất

3 Phản ứng phản ứng hóa

học C trong có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố Phản ứng trao đổi phản ứng

hoá học, D. chất sinh hai hay nhiều chất Phản ứng oxi hóa – khử phản

øng

E có chất đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

Néi dung :

Lấy hai thí dụ cho loại phản ứng , phản ứng: hoá họp, phân huỷ, thế, trao đổi Nội dung :

(47)

Ph¶n øng hãa häc

Phản ứng có thay đổi số oxi hóa - Một số phản ứng …

VD:

- Mét sè ph¶n øng … VD:

- Ph¶n øng … VD:

III.thiết kế hoạt động dạy học 1.Tổ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV: Ngay bậc học THCS, biết đợc loại phản ứng hóa học?

GV: Việc phân loại dựa vào thành phần chất trớc sau phản ứng; Tiếp đó, GV dựa vào mục tiêu để dẫn dắt HS vào

HS: phản ứng hoá học đợc chia thành loại hóa hợp, phân huỷ, thế, trao đổi

HS nắm đợc mục tiêu nội dung cần đạt

Hoạt động 2. Phản ứng có thay đổi số oxi hóa phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ phiếu học tập; GV kiểm tra chấm điểm cho vài HS làm nhanh thuộc đợc định nghĩa

Sau GV yêu cầu HS nhóm ( HS / nhóm ) thực nhiệm vụ phiếu học tập, GV chọn nhóm nhanh lên bảng viết PTHH mà nhóm chuẩn bị , nhóm viết thí dụ loại phản ứng theo phân công GV GV bổ xung thêm số phản ứng cho ý đồ giáo án sửa lỗi , đánh giá phần thực HS

HS thùc hiÖn theo néi dung phiÕu häc tËp 

HS thùc hiƯn néi dung theo híng dÉn cđa GV

HS theo dõi , nhận xét PTHH đợc đại diện nhóm viết bảng

Phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa - Một số phản ứng …

VD:

- Mét sè ph¶n øng … VD:

(48)

GV yªu cầu nhóm thực nhiệm vụ phiÕu häc tËp

GV chän HS xung phong lên bảng thực nội dung này,

HS : theo dõi , nhận xét phần thực bạn bảng

HS da vo s thay i số oxi hóa chất tham gia tạo thành PTHH để trả lời

Hoạt động 3 : Kết luận

GV hớng dẫn HS dựa vào cụ thể loại phản ứng, dựa vào nội dung SGK để đa kết luận

GV : Nếu dựa vào thành phần chất trớc sau phản ứng , có loại phản ứng nào? Nếu dựa vào thay đổi số oxi hóa , có loại phản ứng hóa học nào?

HS thảo luận đa đợc kết luận

HS dùa vµo kiến thức trả lời câu hỏi

4.Củng cố : GV yêu cầu HS thực nội dung phiÕu häc tËp

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

Bµi 19 Lun tËp ch¬ng (TiÕt 32 + 33)

I Mơc tiªu KiÕn thøc

Hiểu: Các khái niệm: Sự khử, oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa phản ứng oxi hóa khử sở kiến thức cấu tạo nguyê tử, định luật tuần hồn,liên kết hóa học số oxi hố

VËn dụng: Nhận biết phản ứng oxi hóa khử, cân phơng tình phản ứng oxi hóa khử, phân loại phản ứng hóa học

Kĩ năng

-Củng cố phát triển kĩ : xác định số oxi hóa nguyên tố; cân phơng trình phản ứng oxi hóa – khử phơng pháp thăng electron;

-Rèn kĩ nhận biết phơng trình oxi hóa – khử , chất oxi hố, chất khử, chất tạo môi tr ờng cho phản ứng; giải tập đơn giản phản ứng oxi hóa – khử

II- ChuÈn bÞ

GV chuÈn bÞ grap néi dung bµi lun tËp; néi dung phiÕu häc tËp Bµi tËp SGK

III- thiết kế hoạt động dạy học

TiÕt 32

1.Tæ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày d¹y SÜ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

GV dùng phơng pháp đàm thoại để tổ chức giảng dạy từ nội dung đến nội dung grap nội dung; sử dụng tập đến tập SGK để củng cố kiến thức nội dung GV ý để HS tự tìm đợc mối liên hệ nội dung kiến thức này, cách gợi ý đề HS tự điền mũi tên grap gợi ý đề HS giải thích mối liên hệ mà em tìm đợc

GV cã thĨ cho kết thúc tiết học thứ

4.Cđng cè : Tỉng kÕt bµi häc

5.HDVN : Lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

TiÕt 33

(49)

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

GV yêu cầu HS nghiên cứu tiếp nội dung Không thiết thực xong nội dung chuyển sang nội dung ; linh hoạt giảng dạy hai nội dung này, chúng có tác dụng bổ trợ lẫn Tuy nhiên nên yêu cầu HS tự thống kê đợc loại phản ứng oxi hóa – khử điển hình Trên sở phân loại GV chuẩn bị nhiều phơng trình khác để HS tự luyện tập cho phù hợp với lớp cụ thể, (hoặc GV tận dụng khai thác tập 9, 11 SGK )

GV hớng dẫn HS làm tập 12 SGK, chọn mọt số tập sách tập để HS luyện tập

GV lu ý, tiết luyện tập nên yêu cầu HS thực nhiệm vụ cần có đánh gía kết cho HS

4.Cđng cè : Tỉng kÕt bµi häc

(50)

Bµi 20 bµi thực hành số 1: phản ứng oxi hóa khử (Tiết 34) I Mơc tiªu

HS biết: Mục đích, bớc tiến hành, cách thực thí nghiệm phản ứng oxi hóa khử nh phản ứng kim loại với dung dịch axit, với dung dịch muối; phản ứng oxi hóa –khử mơi tr-ờng axit

- Sử dụng dụng cụ, hóa chất để thực an tồn, thành cơng thí nghiệm - Kĩ quan sát tợng, giải thích, viết phơng trình phản ứng hóa học

II- Chn bÞ

1 Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp lấy hóa chất, giá để ống nghiệm, thìa lấy hóa chất 2 Hóa chất: Dung dịch H2SO4, FeSO4, KMnO4 lỗng, CuSO4, Kẽm viên, Đinh sắt nhỏ đánh

3 Häc sinh:

- Ôn tập nội dung kiến thức liên quan đến thí nghiệm thực hành

- Nghiên cứu trớc thực hành để biết dụng cụ, hóa chất cách làm thí nghiệm Dự đốn tợng xảy ra, cách giải thích tợng

(1).ChÊt khư (ChÊt bÞ oxi hãa)

(1).ChÊt oxi hãa ( ChÊt bÞ khư) (2).Sù oxi hãa

( qt oxi hãa)

(2).Sù khư ( qt khư) (3).Sè oxi hãa

(4).Ph¶n øng oxi hóa - khử

(5).Phân loại phản ứng hóa học

Phản ứng không phải

ph¶n øng oxi hãa - khư Ph¶n øng

oxi hãa - khư (6).LËp PTHH cđa ph¶n øng

oxi hãa - khư.

4 b íc c©n phản ứng oxi hóa khử theo ph ơng pháp thăng electron

(7) Các loại phản ứng Oxi hóa - khử điển hình :

- Loại bình th ờng - Loại có môi tr ờng

- Loại oxi hóa khử nội phân tử - Lo¹i tù oxi hãa – khư

(51)

III- thiết kế hoạt động dạy học 1.Tổ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy SÜ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động 1: Tổ chức tính học tập

- GV nêu mục tiêu tiết thực hành điểm cần lu ý tiÕt thùc hµnh

- GV sư dụng phiếu học tập kiểm tra chuẩn bị cđa HS vµ híng dÉn HS thùc hiƯn nhiƯm vơ tiết học - Phân công nhóm HS thực thÝ nghiÖm phiÕu häc tËp

- GV thùc hiƯn mÉu mét sè thao t¸c thÝ nghiƯm - Ph©n bè thêi gian: Cã thĨ thùc hiƯn

Hoạt động 1: Khoảng 10 phút

Hoạt động 2, 3, 4: Khoảng 25-30 phút Hoạt động 5: Khoảng 5- 10 phút

Hoạt động 2: Phản ứng kim loại với dung dịch axit

- GV lu ý HS: Nên dùng dd H2SO4 khoảng 15%; tiết kiễm hãa chÊt b»ng c¸ch thùc hiƯn thÝ nghiƯm

víi lợng nhỏ; Chỉ cần -3 giọt dd H2SO4 loÃng nhỏ vào hõm sứ có hạt kẽm nhỏ Nếu dùng đinh sắt

mới cần lau dầu mỡ

Nếu đinh sắt cũ cần dùng giấy nháp đánh lớp gỉ sắt Khi thực thí nghiệm hõm đế sứ nên dùng đoạn ngắn dây sắt

- HS thùc hiƯn ph¶n øng nh híng dÉn SGK vµ cđa GV

- GV híng dÉn HS quan sát tợng có bọt khí hiđro lên ống nghiệm - Đại diện nhóm lên báo cáo kết làm việc, lớp góp ý, bæ sung

- GV nhận xét phiếu học tập kết luận, l ý HS thực thí nghiệm Hoạt động 3: Phản ứng kim loại với dung dịch muối

- GV lu ý HS: Dùng đinh sắt nhỏ thay đoạn dây sắt dài khoảng cm, làm sạch; GV hớng dẫn HS quan sát tợng lớp kim loại đồng đợc giải phóng phủ bề mặt đinh sắt (hoặc dây) sắt Màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần

- HS thùc hiƯn ph¶n øng theo sù híng dÉn cđa GV vµ SGK - HS hoµn thµnh néi dung cđa thÝ nghiƯm phiÕu häc tËp

Hoạt động 4: Oxi hóa dung dịch FeSO4 dung dịch KMnO4 lỗng mơi trờng H2SO4 lỗng

- HS thùc hiƯn thÝ nghiƯm nh híng dÉn SGK

- GV hớng dẫn HS quan sát màu tím dd KMnO4 nhỏ giọt vào hỗn hợp dung dịch

FeSO4 H2SO4 Đến màu tím KMnO4 không nhạt dừng không nhá tiÕp KMnO4 n÷a

- HS hồn thành nội dung thí nghiệm phiếu học tập Hoạt động 5: Công việc cuối buổi thực hành

- HS thu dän dơng cơ, hãa chÊt, vƯ sinh phßng thÝ nghiƯm, líp häc - Hoµn chØnh phiÕu häc tËp vµ nép cho GV

4.Củng cố : - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành

5.HDVN : Lµm têng tr×nh thÝ nghiƯm 6.NhËn xÐt :

tiÕt 35: ôn tập học kì i I Mục tiêu

Kiến thức

Củng cố kiến thức toàn học kì Kĩ năng

-Cng c v phỏt trin k nng : xác định số oxi hóa nguyên tố; cân phơng trình phản ứng oxi hóa – khử phơng pháp thăng electron;

-Rèn kĩ nhận biết phơng trình oxi hóa – khử , chất oxi hố, chất khử, chất tạo mơi tr ờng cho phản ứng; giải tập đơn giản phản ứng oxi hóa – khử, ngun tử, liên kết hố học…

II- Chn bÞ

GV chn bÞ hƯ thống câu hỏi lí thuyết tập vận dụng

(52)

1.Tỉ chøc :

Líp Ngµy dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bài :

Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn tập học kì theo hệ thống tập sau: I Lí thuyết

1) Nguyên tử gồm hạt mang ? hạt mang điện, hạt không mang điện ? 2) Công thức tính số khối, khối lợng nguyên tử trung bình ?

3) Kí hiệu đầy đủ nguyên tử, từ kí hiệu nguyên tử cho biết đặc điểm nguyên tử ?

4) Nếu cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học gồm: số thứ tự, chu kì, nhóm ? số nguyên tố chu k× ?

5) Nêu qui luật biến đổi tuần hồn: bán kính ngun tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, tính axít -bazơ oxit hiđroxit

6) Có loại liên kết hóa học ? vào đâu để ngời ta dự đoán liên kết hai nguyên tử phân tử thuộc loại liên kết hóa học ?

7) Nếu cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể phân tử, mạng tinh thể ion ? cho vÝ dơ minh häa ?

II bµi tËp

Bài 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 60, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 20 hạt Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số khối kí hiệu nguyên tử nguyên tố X Bài 2: Cho ngun tử có kí hiệu sau:

19 X ,

24 12Y

32 16Z

- Xác định cấu tạo nguyên tử X, Y, Z (số hạt p, n, e)

- Viết cấu hình electron X, Y, X-, Y2+ xác định vị trí X, Y bảng hệ thống tuần hoàn.

- Dự đoán tính chất hóa học Y, Z - Viết công thức hợp chất tạo X vµ Y; Y vµ Z

- Liên kết X Y hợp chất thuộc loại liên kết hóa học ? Vì ? Bài 3: Hai nguyên tố X Y tạo thành hợp chất XY2 có đặc điểm:

- Tỉng sè proton hỵp chất 32 - Hiệu số nơtron X Y lµ

- Trong nguyên tử X, Y có số proton = số nơtron a) Xác định loại hạt nguyên tử X Y

b) Hạt nhân nguyên tử nguyên tố Z có proton HÃy xếp theo chiều tăng dần tÝnh phi kim cđa X, Y, Z Gi¶i thÝch ?

c) Viết công thức electron, công thức cấu tạo cđa hỵp chÊt XY2

Bài 4: Cơng thức oxit cao nguyên tố R R2O5 Hợp chất với hiđro ngun tố chất khí

chứa 8,82% hiđro khối lợng

a) Xỏc nh nguyên tố R b) Viết cấu hình electron anion R3-.

c) Ion X-, Y+, M2+ có cấu hình electron với anion R3- ? Xác định X, Y, M bng h thng

tuần hoàn

Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại R thuéc nhãm IIIA b»ng 100g dung dÞch HCl d , thấy thoát ra 6,72 lít khí Hiđro (ở đktc)

a) Viết phơng trình phản ứng xác định tên kim loại R

b) Tính nồng độ phần trăm muối dung dịch sau phản ứng

Bài 6: Khi cho 0,585 gam kim loại kiềm tác dụng với nớc d thu đợc dung dịch A 0,168 lít khí hiđro (ở đktc)

a) Xác định kim loại kiềm b) Tính thể thích dung dịch HCl 1M cần để trung hịa dung dịch A

Bài 7: Cho biết tổng số electron anion AB32- 42 Trong nguyên tử A B có số proton số

n¬tron

a) Xác định số khối, số hiệu nguyên tử tên gọi nguyên tố A, B b) Xác định kiểu liên kết anion AB3

2-Bài 8: Cho 1,8 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 36,5 ml dung dịch HCl 20% (d=1,1 g/ml) Tính thể tích khí hiđro đktc nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng

4.Cđng cè : - HƯ thèng bµi häc

(53)

Ch¬ng 5

Nhãm halogen

A Mở đầu

Mục tiêu chơng Kiến thức

Biết : Cấu tạo nguyên tử c¸c halogen, sè oxi hãa cđa c¸c halogen c¸c hỵp chÊt

TÝnh chÊt vËt lÝ, tÝnh chÊt hóa học halogen số hợp chất quan trọng chúng ứng dụng phơng pháp điều chế halogen số hợp chất quan träng cña halogen

Hiểu : Nguyên nhân halogen có tính oxi hóa mạnh, halogen có giống tính chất hóa học cũg nh biến đổi có quy luật tính chất đơn chất hợp chất cua chúng

Nguyên tắc chung để ciều chế halogen

Quan sát giải thích tợng quan sát đợc làm thí nghiệm halogen

Dựa vào cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, độ âm điện , số oxi hóa phản ứng oxi hóa – khử để giải thích số tính chất đơn chất hợp chất halogen

Giải tập hóa học liên quan đến kiến thức chơng êm túc, xác, thận trọng khoa học

Một số điểm cần lu ý

1 HƯ thèng kiÕn thøc cđa ch¬ng

Cần giải thích đợc phản ứng clo tác dụng với nớc phản ứng thuận nghịch; làm rõ đợc nguyên nhân tính tảy màu, sát trùng axit hipoclorơ, nớc javen tính oxi hóa mạnh hipoclorit; Làm rõ Clorua vôi “ muối hỗn tạp”; Khi clo hợp chất clo tham gia phản ứng hóa học, tùy điều kiện phản ứng sản phẩm thu đợc không ging

2 Phơng pháp dạy học

Halogen nhóm nguyên tố đợc nghiên cứu sau HS đợc học lí thuyết chủ đạo ( cấu tạo nghuyên tử, bảng tuần hoàn, định luật tuần hồn, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa – khử …) Vì GV nên sử dụng phơng pháp suy diễn hay diễn dịch để dự oỏn tớnh cht :

Vị trí cấu tạo tÝnh chÊt øng dơng

Vì đa số thí nghiêm chơng đợc sử dụng nh thí nghiệm minh họa , chứng minh, kiểm chứng dự đốn HS

Khi nghiªn cứu flo, brom, iot nên sử dụng phơng pháp loại suy

Khi dạy luyên tập chơng ,GV sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu để khắc câu hệ thống hóa kiến thức, nêu bật đợc giống biến đổi có qui luật tính chất halogen phù hợp với nội dung ca nh lut tun hon

B Dạy học cụ thể

Bài 21. KháI quát nhóm halogen (TiÕt 37 )

I- Mơc tiªu KiÕn thøc

Biết : Nhóm halogen gồm nguyên tố vị trí chúng hệ thống tuần hoàn ; Đặc điểm lớp electron ; Cấu tạo phân tử halogen

(54)

Kĩ năng

Vit c cu hỡnh e ca nguyờn t cỏc nguyờn t halogen

Dự đoán viết pthh chứng minh tính chất oxi hóa mạnh halogen

II- Chn bÞ

– Bảng tuần hồn Bảng 1.1 Một số đặc điểm nguyên tố nhóm halogen – Sơ đồ biểu diễn tạo thành phân tử halogen

– B×nh khÝ clo, dd brom, tinh thĨ iot

– Cã thĨ thiÕt kÕ bµi giảng phần mềm Powerpoint

Phiu hc cho học sinh dành cho phơng án nâng cao đợc thiết kế nh sau:

PhiÕu häc tËp KháI quát nhóm halogen

Họ tên häc sinh :

Líp : Nhãm (Tỉ)

Néi dung VÞ trÝ cđa nhãm halogen HTTH Đọc tên kí hiệu halogen

Nhận xét vị trí halogen bảng tuần hoàn Đặc điểm nguyên tố At (có Z= 85)

Nội dung 2. Cấu tạo nguyên tử, phân tử nguyên tố halogen Viết cấu hình electron cña F, Cl , Br, I

– Đặc điểm lớp electron nguyên tử nguyên tố Dự đoán tính chất hóa học halogen

Trình bày hình thành liên kết phân tử halogen X2 Bản chất liên kết phân tử X2

Nội dung Sự biến đổi tính chất hóa học nguyên tố halogen

– ViÕt phơng trình hoá học chứng minh tính oxi hoá mạnh (tính phi kim điển hình) halogen

Viết pthh thể biến đổi tính chất hố học đơn chất nhóm halogen ? Đa kết luận giải thích

Néi dung 4: Cđng cè

Hãy khoanh trịn chữ A,B,C,D, trớc phơng án chọn : Câu Flo, clo, brom, iot có

A cÊu h×nh electron nguyên tử giống

B cấu hình electron lớp hoàn toàn giống C bán kính nguyªn tư nh

D electron thuộc lớp nằm phân lớp s phân lớp p Câu Các nguyên tố flo, clo, brom, iot

A có độ âm điện tơng đối lớn B có độ âm điện nhỏ

C có số oxi hoá –1 hợp chất D có số oxi hố âm hợp chất Câu Liên kết phân tử flo, clo, brom, iot

A liªn kÕt ion

B liên kết cộng hoá trị có cực

C liên kết cộng hoá trị cực D liên kết béi

Câu Các nguyên tố flo, clo, brom, iot A vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử B có tính oxi hóa mạnh

(55)

D cã tÝnh oxi hãa m¹nh

Câu Những câu sau không xác?

A Halogen phi kim điển hình, chúng chất oxi hoá mạnh B Các nguyên tử halogen có khả thu thêm 1e

C Khả oxi hóa halogen giảm dần từ F I

D Trong hợp chất, halogen cã thĨ cã c¸c sè oxi hãa –1, +1, +3, +5, +7 Câu Halogen phi kim mạnh

A phõn t cú mt liờn kt cộng hố trị, lợng liên kết phân tử khơng lớn B có độ âm điện tơng đối lớn

C lớp ngồi có electron D phơng án

III- thiết kế hoạt ng dy hc 1.T chc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV : Thuật ngữ halogen theo tiếng Hi Lạp có nghĩa “sự tạo muối” để nguyên tố : F, Cl, Br, I, At Nhóm ngun tố tự nhiên có vai trị to lớn việc phát minh định luật tuần hoàn Các em nghiên cứu nhóm nguyên tố hóa học dựa vào lí thuyết chủ đạo học chơng 1, 2, nhằm tìm hiểu, củng cố áp dụng lí thuyết

– HS nắm đợc mục tiêu học định h-ớng t việc nghiên cứu nhóm nguyên tố cụ thể

Hoạt động 2 : Vị trí nhóm halogen bảng tuần hồn cấu hình electron

GV giới thiệu tên nhóm nguyên tố halogen yêu cầu HS xác định nhận xét vị trí chúng bảng tuần hoàn

GV lu ý : At có điện tích hạt nhân lớn 82, At nguyên tố phóng xạ

HS sử dụng bảng tuần hoàn, xác định nhận xét vị trí nhóm halogen

HS ghi nhËn : Khi nghiªn cøu nhãm halogen, chóng ta chØ nghiªn cøu : F, Cl, Br, I

GV : Dựa vào số thứ tự halogen, viết cấu hình electron F, Cl, Br, I nhận xét đặc điểm lớp electron ngồi

GV : §Ĩ có cấu hình electron lớp bền (ns2 np6) khí sau nó, nguyên tử halogen phải nhËn hay nhêng bao nhiªu electron ?

GV : HÃy dự đoán tính chất hoá học c¸c halogen

HS vận dụng lí thuyết học viết cấu hình electron F, Cl, Br, I nhận xét : Cấu hình electron lớp ngồi halogen ns… 2np5

X + 1e 

1 X 

ns

… 2 np5 ns2 np6

HS : Các halogen phi kim điển hình, tính chất hóa học halogen tính oxi hóa mạnh

(56)

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV : Các đơn chất halogen tồn dạng phân tử gồm hai nguyên tử, dựa vào quy tắc bát tử , em trình bày hình thành phân tử clo Trên sở đó, GV hớng dẫn để HS khái qt hố viết sơ đồ hình thành phân tử halogen khác

GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm liên kết phân tử X2 dự đoán khả hoạt động hoá học halogen Vận dụng kiến thức lớp để viết pthh kiểm tra lai dự đoán

– HS viết sơ đồ hình thành phân tử Cl2, F2, Cl2, I2

HS nêu đặc điểm liên kết dự đốn tính chất hố học clo, chứng minh phh) (tác

dông víi H2,

kim loại) Hoạt động 4. Sự biến đổi tính chất vật lí đơn

chất độ âm điện

GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 1.1 “Một số đặc điểm nguyên tố nhóm halogen” nhận xét biến đổi tính chất vật lí : trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi từ F  I theo chiều điện tích hạt nhân tăng

HS dựa bảng 1.1 đa nhận xét

GV : Từ quy luật biến đổi độ âm điện nhóm A, rút quy luật biến đổi độ âm điện nguyên tố halogen nh quy luật biến đổi tính phi kim (tính oxi hoá) halogen

GV yêu cầu HS tra bảng tìm giá trị độ âm điện O, H , F, Cl, Br, I dựa vào cấu hình electron ngun tử giải thích số oxi hố có nguyên tố halogen

GV yêu cầu HS xác định số oxi hoá nguyên tố Cl hợp chất : HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4 giải thích Cl có thêm số oxi hóa +3, +5, +7 rút quy luật với Br I (gợi ý HS : Từ chu kì 3, có thêm phân lớp d)

HS dự đoán biến đổi độ âm điện, tính oxi hố ngun tố từ F  I Sau đối chiếu với giá trị độ âm điện bảng 1.1 để khẳng định tính đắn dự đốn HS: F có độ âm điện lớn nên có số oxi hố –1 Các halogen khác ngồi số oxi hố –1 cịn có số oxi hố dơng kết hợp với ngun tố có độ âm điện lớn nh oxi Thí dụ HClO Cl, Br, I có phân lớp d nên chuyển 1, 2, hay electron sang phân lớp d để có 3, 5, 7, electron độc thân nên có số oxi hố +1,+3, +5, +7 kết hợp với nguyên tố có độ âm điện lớn

Hoạt động 5. Sự biến đổi tính chất hóa học đơn chất

GV : Tại đơn chất halogen giống tính chất hóa học nh thành phần tính chất hợp chất chúng tạo thành ?

GV u cầu HS nhắc lại tính chất hố học quy luật biến đổi tính chất halogen đợc đề cập phần viết pthh minh hoạ

HS vận dụng lí thuyết cấu tạo nguyên tử định luật tuần hoàn trả lời câu hỏi

HS kÕt luËn : Các halogen phi kim điển hình, có tính oxi hoá mạnh Tác dụng với H2 tạo hợp chất khí dễ tan nớc, tác dụng với kim loại Thí dô :

(57)

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV : Các halogenhiđric tan nớc tạo thành dd axit, đọc tên dd axit

X2 + H2 2HX

HS viết, đọc tên halogenhiđric, đọc tên dd axit

4.Củng cố : GV chia HS thành nhóm học tập, yêu cầu nhóm làm tập phần củng cố (sử dụng tập SGK sử dụng tập nội dung phiếu học tập), GV nhóm khác chữa cho nhóm nhanh nhất, nhì lớp ; GV đánh giá điểm cho HS

5.HDVN : Häc lÝ thuyÕt vµ lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

Bµi 22. clo (TiÕt 38)

I Mơc tiªu KiÕn thøc

Biết : Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phơng pháp điều chế clo phòng thí nghiệm, công nghiệp

Hiểu : Tính chất hoá học clo phi kim mạnh, có tính oxi hóa mạnh Clo có tính khử Kĩ năng

D oỏn, kiểm tra kết luận đợc tính chất hóa học clo – Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm để rút nhận xét – Viết pthh minh hoạ tính chất hóa học điều chế clo

II- ChuÈn bÞ

– Hóa chất : Tối thiểu có bình đựng khí clo, bình đựng dd nớc clo Dây Fe, dây Cu – Dụng cụ hoá chất điều chế clo PTN, đèn cồn, kẹp gỗ, hoa hồng

Phơng án nâng cao Có thêm bình khí hiđro ; Hình ảnh giới thiệu clo tự nhiên, ứng dụng clo, mô hình điều chế clo c«ng nghiƯp ; PhiÕu häc tËp

Cã thĨ thiết kế giảng phần mềm Powerpoint

Phiếu häc tËp bµi clo Néi dung TÝnh chÊt vËt lí clo

Trạng thái : Màu sắc :

Khả tan clo

Tính tỉ khối clo so với không khí Nội dung 2.

Vì hợp chÊt víi oxi, clo cã thĨ cã sè oxi hãa +1,+3,+5,+7 ?

– Sè oxi hãa cña clo hợp chất với nguyên tố H nguyên tố kim loại Tại sao? Nêu tính chất hoá học clo Giải thích

Đề xuất số phản ứng chứng minh tính chất hoá häc cđa clo Néi dung 3 TÝnh chÊt ho¸ häc cđa clo

– ThÝ nghiƯm chøng minh tÝnh chÊt hoá học clo

Tên thí nghiệm Cách làm Hiện tợng Giải thích

Cu + Cl2 Fe + Cl2 H2 + Cl2

(58)

cña dd níc clo

– KÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa clo : Néi dung : §iỊu chÕ clo PTN Nguyên tắc điều chế, viết pthh Phơng pháp khí clo PTN Nội dung : Grap tỉng kÕt bµi clo

Sau điền đầy đủ nội dung vào grap, em thảo luận để tìm hiểu : Tại ngời ta lại nối đỉnh kiến thức với nh thiết kế ?

Chú ý : Bài clo dạy theo phơng pháp grap phù hợp, GV áp dụng phơng pháp grap coi nh gợi ý grap nội dung GV cần yêu cầu HS thảo luận để tìm đợc mối liên hệ đỉnh

III- thiết kế hoạt động dạy hc 1.T chc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV : Cung cấp thơng tin giúp học sinh hình dung đợc vai trò to lớn clo sống từ đề mục tiêu nghiên cứu học

– HS nắm đợc mục tiêu học định h-ớng t việc nghiên cứu nguyên tố hóa học cụ thể

Hoạt động 2 Tính chất vật lí

GV cho HS quan sát bình đựng khí clo, bình đựng dd nớc clo yêu cầu HS đọc SGK, rút tính chất vt lớ quan trng ca clo

GV yêu cầu HS vËn dơng kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt cđa c¸c chất có liên kết cộng hoá trị không cực, dự đoán khả tan nớc dung môi hữu clo

GV yêu cầu HS tính tỉ khối clo so với không khí rót kÕt luËn

HS nêu : trạng thái, m u sắc, độc tính tính tanà clo

HS dự đốn tính tan nớc dung môi hữu clo đọc SGK kiểm tra dự đốn

HS tÝnh tØ khèi cđa clo so với không khí rút

Cấu tạo

Cấu hình e :

Công thức electron : CTCT :

CTPT :

TÝnh chÊt vËt lÝ

Trạng thái : Mầu sắc: Khả tan : Tính độc:

TÝnh chÊt hãa häc

T¸c dơng víi … T¸c dơng víi … T¸c dơng víi … KÕt luận :

Điều chế

Trong PTN : Nguyên tắc : Phơng pháp : Thí dụ :

- Trong CN ( nguyªn liƯu,

øng dơng

(59)

-kết luận : clo nặng khơng khí Hoạt động 3 Tính chất hố học

GV u cầu HS viết cấu hình electron clo dựa vào độ âm điện để xác định số oxi hố có clo dự đốn tính chất hố học

GV mơ tả làm thí nghiệm kiểm chứng : Cu, Fe tác dụng với clo nh SGK GV yêu cầu HS xác định thay đổi số oxi hóa chất tham gia phản ứng yêu cầu HS rút nhận xét số oxi hoá Fe hợp chất với clo

HS viết cấu hình electron clo vận dụng kiến thức độ âm điện, xác định số oxi hoá dự đoán tchh clo

HS quan sát tợng thí nghiệm tự viết pthh (đkp) Cl với kim loại hi®ro

HS : Cl oxi hố Fe đến

Fe

tự khẳng định lại : tính chất hóa học clo tính oxi hóa mạnh

GV làm thí nghiệm nh SGK cho cánh hồng đỏ vào bình đựng dd nớc clo, cánh để làm đối chứng GV thơng báo tính tan clo nớc viết sơ phản ứng thuận nghịch GV yêu cầu HS hoàn thành pthh

GV: HClO chất oxi hố mạnh nên oxi hố HCl để phản ứng xảy theo chiều nghịch Yêu cầu HS xác định vai trò Cl2 xác định loại phản ứng GV : Vì clo ẩm có tính tẩy màu cịn clo khơ khơng có khả ?

HS quan sát tợng cân pthh Cl2 + H2O theo phơng pháp thăng electron

0

2

Cl  H O   HCl1  HClO1

HS : phản ứng clo vừa đóng vai trị chất khử, vừa chất oxi hóa, thuộc loại phản ứng oxi hoá khử

HS : vận dụng phản ứng Cl2 + H2O để trả lời Hoạt động 4. Trạng thái tự nhiên

GV thông báo thành phần phần trăm hai đồng vị clo tự nhiên, yêu cầu HS tính nguyên tử khối trung bình clo

GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết tự nhiên clo tồn chủ yếu dạng hợp chất

HS ¸p dơng c«ng thøc :

aX bY A

100

 

HS vận dụng phần tchh để trả lời Hoạt động 5. ứng dụng điều chế, sản xuất

GV: Híng dÉn HS thu thËp th«ng tin từ SGK từ sách báo, thảo luận øng dơng cđa clo

GV liên hệ để giáo dục môi trờng thông qua học

GV yêu cầu HS đọc SGK nêu nguyên tắc điều chế, cách thu khí clo viết phơng trình hố học phản ứng điều chế

GV hớng dẫn HS đọc SGK nhấn mạnh : clo sản phẩm phụ công nghiệp sản xuất xút

GV : Tại công nghiệp ngời ta dùng phơng pháp điện phân dd NaCl bão hoà khơng dùng phản ứng oxi hóa – khử hợp chất để sản xuất xút ?

HS dựa vào SGK kiến thức thực tế thảo luận vỊ nh÷ng øng dơng cđa clo

HS chủ động lĩnh hội kiến thức dới hớng dẫn GV HS vận dụng tính chất vật lí hố học clo để rút cách thu khí clo

HS viết cân phơng trình điện phân NaCl

(60)

ứng yêu cầu thực tế

4.Củng cố : GV : Yêu cầu HS thực hiÖn néi dung phiÕu häc tËp

5.HDVN : Häc lÝ thuyÕt vµ lµm bµi tËp Sgk 6.Nhận xét :

Bài 23 Hiđro clorua- axit clohiđric Và muối clorua (Tiết 39+40) I- Mục tiêu

Kiến thức

Cấu tạo phân tử, tính chất vËt lÝ cđa hi®ro clorua

– TÝnh chÊt vËt lí, điều chế axit clohidric PTN, công nghiệp

– TÝnh chÊt vµ øng dơng cđa mét sè muèi clorua, ph¶n øng nhËn biÕt ion clorua – Dung dịch HCl axit mạnh, có tính khử

Kĩ năng

D oỏn, kim tra d oỏn, kết luận đợc tính chất axit HCl – Viết đợc pthh chứng minh đợc tính chất hố học dd axit HCl – Phân biệt đợc dd HCl, muối clorua với dd axit muối khác

II- Chn bÞ

– Dơng cơ, hãa chÊt :

– Dụng hóa chất để điều chế khí HCl nh : dd H2SO4 đặc, tinh thể NaCl, ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt – Dụng cụ thử tính tan hiđroclorua : bình khí hiđroclorua, dd quỳ tím, chậu (cốc ) thuỷ tinh đựng nớc, nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua

– Dd NaCl, dd HCl, dd AgNO3, giấy quỳ tím., điều chế sẵn bình khí hiđro clorua, dd axit clohiđric 37% – Phần mềm mô đồ thiết bị dây chuyền sản xuất axit clohiđric cơng nghiệp phóng to hình SGK

Nâng cao (có thể thiết kế giảng phần mềm Powerpoint.) – Chuẩn bị đủ dụng cụ, hố chất cho nhóm HS

– Mét số hình ảnh ứng dụng số hợp chÊt quan träng cđa clo nh axit clohi®ric, mi clorua

– PhiÕu häc tËp cho häc sinh dµnh cho phơng án nâng cao

Phiếu học tập hiđro clorua axit clohiđric Và muối clorua Nội dung :Hiđro clorua

Trình bày hình thành phân tư hi®roclorua

– Nêu đặc điểm liên kết phân tử hiđro clorua – Khả tan nớc khí HCl

– Tính chất dd thu đợc ? Giải thích?

Néi dung 2 : Tính chất hoá học dd axit clohiđric Tính chÊt chung cđa axit HCl

– TÝnh chÊt riªng cña dd HCl : – KÕt luËn :

Néi dung : Điều chế

Phơng pháp sunfat thùc hiƯn PTN: + Nguyªn liƯu

+ Pthh

Phơng pháp tổng hợp thực công nghiƯp + Nguyªn liƯu

+ pthh

Néi dung : NhËn biÕt

Tại dùng thuốc thử AgNO3 để nhận biết ion clorua? Nội dung 5 : Củng cố

Hãy khoanh tròn chữ A, B, C, D trớc phơng án chọn câu sau Câu : Khí hiđro clorua tan nhiều nớc, tạo thành dung dịch có tính

(61)

B axit oxi hóa mạnh C axit khử

D axit khử mạnh

Câu : Axit clohiđric thĨ hiƯn tÝnh oxi hãa : A t¸c dơng với bazơ

B tác dụng với oxit bazơ C t¸c dơng víi mi

D tác dụng với kim loại đứng trớc hiđro Câu : Axit clohiđric thể tính khử :

A t¸c dơng víi dd Na2CO3 ` B t¸c dơng víi dd Br2

C t¸c dơng víi dd AgNO3 D t¸c dơng víi dd KMnO4

C©u : ViÕt pthh thĨ hiƯn tÝnh oxi hãa cđa dd HCl ViÕt pthh thĨ hiƯn tÝnh khư cđa dd HCl

III- thiết kế hoạt động dạy học Tit 39

1.Tổ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV nêu mục tiêu học nh SGK nêu số ứng dụng để thấy đợc vai trò quan trọng hợp chất clo sống

– HS nắm đợc mục tiêu học định hớng t việc nghiên cứu hợp chất cụ thể Hoạt động 2. Cấu tạo phân tử

- GV: Hãy trình bày hình thành phân tử hiđro clorua nêu đặc điểm liên kết phân tử hiđro clorua

HS viết cấu hình electron H Cl, áp dụng quy tắc bát tử, độ âm điện để viết trình hình thành phân tử HCl nêu đặc điểm liên kết H–Cl liên kết CHT có cực

Hoạt động Tính chất vật lí Thử tính tan hiđro clorua

GV: Hớng dẫn HS quan sát bình khí HCl, đọc SGK nêu tính chất vật lí hiđro clorua

GV yêu cầu HS tính tỉ khối hiđro clorua khơng khí, nhận xét

GV làm tính thí nghiệm thử tính tan nớc hiđro clorua (có thể lắp thêm cơng tơ hút có chứa nớc nút cao su Khi nhỏ vài giọt nớc từ công tơ hút vào bình HCl, áp suất giảm làm nớc từ chậu phun vào bình.) GV : Vì nớc chậu lại phun vào bình thành tia nhỏ ? Nớc chậu khơng màu nhng phun vào bình lại có màu đỏ ?

GV bổ sung thêm số liệu cụ thể độ tan

HS quan sát bình khí kết hợp với nội dung SGK để nêu đợc tính chất vật lí hiđro clorua : trạng thái, màu sắc, mùi, độc tính

HS thực yêu cầu GV

(62)

Hoạt động GV Hoạt động HS

níc cđa hi®ro clorua

GV lu ý với HS : khí hiđro clorua có số tính chất riêng khơng giống dd axit clohiđric nh : không làm đỏ màu quỳ tím, khơng tác dụng với đá vơi…

Hoạt động : Tính chất vật lí dd HCl

GV: HS quan sát TN đọc SGK nêu tính chất vật lí dd axit clohiđric

GV mở nhanh lọ đựng dd axit clohiđric đặc có khói bay Vậy “khói“ ?

HS quan sát tợng thí nghiệm kết hợp SGK nêu nhận xét : trạng thái, màu sắc, mùi, khối l-ợng riêng, nồng độ dd HCl bão hoà HCl dễ bay

HS vận dụng tính chất vật lí trả lời câu hỏi Hoạt động : Tính chất hóa học dd HCl

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học dd axit clohiđric, tính chất lấy thí dụ minh họa thông báo HCl axit mạnh

GV yêu cầu HS nêu điều kiƯn axit t¸c dơng mi ?

GV yêu cầu HS xác định số oxi hoá Cl, H HCl dự đốn HCl cịn tính chất khác

HS ¸p dơng tÝnh chÊt ho¸ häc chung cđa axit viÕt pthh víi HCl vµo vë

HS vận dụng điều kiện phản ứng trao đổi lu ý HCl chất dễ bay hi

Số oxi hoá Cl thấp (1) nên HCl thể tính khử phản ứng với chất oxi hoá mạnh với kim lo¹i

4.Củng cố : -GV cần làm bật kiến thức quan trọng : axit clohiđric chất có tính axit mạnh, có tính khử Thể tính oxi hóa tác dụng với kim loại đứng trớc hiđro, thể tính khử tác dụng với chất oxi hóa mạnh nh MnO2, KMnO4…

5.HDVN : Häc lÝ thuyÕt vµ lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

TiÕt 40

1.Tæ chøc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 6. : Điều chế PTN sản xuất CN axit clohiđric

GV tiến hành điều chế axit clohiđric theo phơng pháp sunfat ( phóng to hình 5.6 ) Sau GV khai thác thí nghiệm để đặt câu

(63)

Hoạt động GV Hot ng ca HS

hỏi điều kiện, trạng thái chất tham gia phản ứng, cách thu khÝ HCl

GV: tuỳ thuộc vào nhiệt độ tỉ lệ kết hợp mà có sản phẩm khác muối axit hay muối trung hòa, HS viết cân phản ứng

HS viết cân phản ứng, xác định tỉ lệ mol chất phản ứng

GV thơng báo : Trong cơng nghiệp sản xuất axit clohiđric theo phơng pháp : phơng pháp tổng hợp, phơng pháp sunfat phần lớn trình clo hóa hợp chất hữu GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết nguyên liệu, trạng thái, điều kiện, giai đoạn sản xuất HCl, viết pthh

HS đọc SGK, thu thập thông tin trả lời câu hỏi viết pthh điều kiện phản ứng

Hoạt động 7. Một số muối clorua Nhận biết ion clorua

GV híng dÉn HS sư dụng tính tan nêu nhận xét tính tan cđa c¸c mi clorua (chó ý : mi PbCl2 tan kh¸ nhiỊu níc nãng)

GV u cầu HS đọc SGK tổng kết số muối clorua quan trọng ứng dụng chúng GV bổ sung thêm thông tin khác ứng dụng NaCl cơng nghiệp thực phẩm, q trình trao đổi chất để giảng thêm sinh động

HS dựa vào bảng tính tan để nhận xét tính tan muối clorua

HS sư dơng SGK kiến thức thực tế thực yêu cầu GV

GV cn nhc li nguyờn tắc tiến hành nhận biết dd (dùng phản ứng đơn giản,đặc trng, nhanh, không độc…)

GV: Tại sử dụng ion Ag+ muối AgNO3 để nhận biết ion clorua

– GV lµm thí nghiệm : NaCl tác dụng với AgNO3 HCl t¸c dơng víi AgNO3

-GV lu ý : AgCl kết tủa bền, không tan axit m¹nh nh HNO3

HS: Dựa vào tính tan nớc muối clorua HS dễ dàng nhận xét đợc : hầu hết muối clorua tan đợc nớc ngoại trừ AgCl (chì clorua tan nhiều nớc nóng ) Do sử dụng muối AgNO3 để nhận biết ion clorua

HS quan s¸t thÝ nghiƯm , viÕt pthh

4.Cđng cè : GV : Yêu cầu HS thực nội dung phiÕu häc tËp

5.HDVN : Häc lÝ thuyÕt vµ lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

Bài 24. Sơ lợc hợp chÊt cã oxi cđa clo (TiÕt 42) I- Mơc tiªu

KiÕn thøc

(64)

Hiểu : Nguyên nhân làm cho nớc Gia ven clorua vôi có tính sát trùng tẩy màu ; Tại nc Gia -ven khụng c lõu

Kĩ năng

Viết đợc pthh minh họa tính chất hóa học điều chế nớc Gia-ven clorua vôi Rèn kĩ cân phản ứng oxi hóa – khử theo phơng pháp thăng electron

II- ChuÈn bÞ

– Hố chất : dd nớc Gia-ven clorua vơi, giấy màu Dụng cụ đủ hóa chất để điều chế clo phịng thí nghiệm

– Có thể thiết kế giảng phần mềm Powerpoint (có hình ảnh ứng dụng nớc Gia-ven clorua vôi, sơ đồ điều chế nớc Gia-ven công nghiệp)

– Phiếu học tập cho học sinh dành cho phơng án nâng cao đợc thiết k nh sau :

Phiếu học tập Sơ lỵc vỊ hỵp chÊt cã oxi cđa clo

Hä tên học sinh :

Lớp : Nhãm (Tæ) Néi dung 1 : TÝnh chÊt nớc Gia -ven

Tên thí nghiệm Cách làm Hiện tợng Giải thích

1. Điều chế dd nớc clo Sục khí clo vào nớc

2. Điều chế dd níc Gia- ven Sơc khÝ clo vµo dd NaOH lo ngÃ

3 Thử khả tẩy màu

cđa dd níc clo Cho giÊy mµu vµo dd níc clo

4 Thử khả tảy màu dd níc Gia-ven

Cho giÊy mµu vµo dd níc gia- ven

Néi dung 2. §iỊu chÕ níc Gia-ven

– ViÕt pthh ®iỊu chÕ níc Gia- ven PTN

– ViÕt pthh ®iỊu chÕ níc Gia- ven c«ng nghiƯp Néi dung 3 : øng dơng cđa clorua vôi

Giải thích khả tảy màu tính sát trùng clorua vôi

Ti thực tế clorua vôi đợc dùng rộng rãi dd nớc Gia- ven Nội dung 4 : Củng cố

Yêu cầu HS điền thông tin vào bảng theo mẫu sau :

Hợp chất có chứa oxi cđa clo

Níc Gia-ven Clorua vôi

Thành phần phân tử Đặc điểm cấu tạo Điều chế Tính chất

øng dông

III- thiết kế hoạt động dy hc 1.T chc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

(65)

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV u cầu HS : Nêu số oxi hóa có clo hợp chất Kể tên nêu ứng dụng số hợp chất clo? Từ dẫn dắt HS vào

HS nắm đợc mục tiêu học định hớng t việc nghiên cứu

Hoạt động : Tính chất nớc Gia-ven GV thực TN

TN1 : Nhúng vào dung dịch nớc clo cánh hoa hồng màu đỏ miếng giấy màu

TN : GV cho sục khí clo vào dd NaOH lỗng, sau nhúng vào dung dịch thu đợc cánh hoa hồng màu đỏ miếng giấy màu GV yêu cầu HS so sánh màu cánh hồng TN với màu cánh hồng đối chứng, nhận xét Hớng dẫn HS cách đọc tên muối GV gợi ý dể học sinh viết đợc phản ứng CO2với NaClO

GV cã thÓ yêu cầu HS giải thích khả làm màu cđa dd níc Gia-ven;

HS quan sát tợng, so sánh đối chứng viết pthh, giải thích tợng thí nghiệm HS quan sát tợng, so sánh đối chứng viết pthh, giải thích tợng thí nghiệm HS dựa vào SGK giải thích kết luận : NaClO muối axit yếu, NaClO nớc Gia-ven dễ tác dụng với khí CO2 khơng khí tạo thành HClO Do tính oxi hóa mạnh HClO NaClO mà nớc Gia-ven có tính sát trùng tẩy trắng sợi, giấy vải

Hoạt động : ứng dụng nớc Gia-ven

GV yêu cầu HS nêu ứng dụng cđa níc Gia – ven ?

HS dùa vào SGK kiến thức thực tế, nêu ứng dơng cđa níc Gia–ven

Hoạt động Điều chế nớc Gia – ven

Điều chế nớc Gia-ven PTN thực nội dung 3, GV yêu cầu HS ôn lại

GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng điện phân NaCl khơng có màng ngăn để sản xuất nớc Gia-ven công nghiệp ; GV lu ý điều kiện trình sản xuất ; Nên cho HS so sánh với trình điều chế clo công nghiệp ph-ơng pháp điện phân dd NaCl

HS viết đợc phơng trình phản ứng điện phân phản ứng Cl2 (tạo thành anôt) tác dụng với NaOH (tạo thành catôt)

Hoạt động 5. Điều chế tính chất clorua vơi GV cho HS quan sát clorua vơi u cầu HS nhận xét tính chất vật lớ ca clorua vụi

GV thông báo công thức phân tử công thức cấu tạo clorua vôi yêu cầu HS vận dụng phản ứng điều chế nớc Gia-ven viết pthh điều chế clorua vôi GV thông báo CaOCl2 muối hỗn tạp giải thích khái niệm muối hỗn tạp

GV thông báo : clorua v«i tiÕp xóc víi kh«ng

HS nhận xét: trạng thái, màu sắc HS clorua vôi

(66)

khÝ cã chøa CO2 còng cã tác dụng tơng tự nh nớc Gia-ven Viết pthh clorua vôi tác dụng với CO2

HS hiểu khái niệm muối hỗn tạp HS viết pthh clorua vôi tác dụng với CO2 Giải thích tính tẩy màu sát trùng clorua vôi

Hot ng 6 : ứng dụng clorua vôi

GV : Hãy nêu ứng dụng clorua vôi Tại thực tế clorua vôi đợc sử dụng rộng rãi nớc Gia -ven ?

HS dùa vµo SGK t liệu thực tế thảo luận đa ứng dụng clorua vôi trả lời câu hái

4.Củng cố : Yêu cầu HS điền thông tin vào bảng theo mẫu đợc thiết kế nội dung phiếu học tập

5.HDVN : Häc lÝ thuyÕt vµ lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

Bµi 25 Flo - brom - iot (TiÕt 43+44) I Mơc tiªu

KiÕn thøc

Biết : Sơ lợc tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot vài hợp chất chúng

Hiu : Tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hóa Flo có tính oxi hóa mạnh Ngun nhân tính oxi hóa giảm dần từ flo n iot

Kĩ năng

D oỏn, kiểm tra kết luận đợc tính chất hóa học flo, brom, iot – Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút đợc nhận xét

– Viết đợc pthh chứng minh tính chất hóa học flo, brom, iot tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot

II- ChuÈn bÞ

– Hoá chất : Dung dịch brom, tinh thể iot, etanol (rỵu etylic), hå tinh bét, dd KI, dd NaBr, dd níc clo, bét nh«m, bét CaF2, dd H2SO4, parafin, tÊm kÝnh

– Dụng cụ để thực thử tính chất thăng hoa iot, ống nghiệm, đèn cồn, kim dài, băng giấy rộng

– Nếu làm thí nghiệm HF tác dụng với SiO2 cần làm trớc phản ứng cần thời gian Quét lớp sáp lớp parafin lên mặt kính Dùng kim vẽ hình vẽ có nội dung độc xố lớp parafin kính Rắc bột CaF2 lên chỗ kính có vẽ hình thấm ớt dd H2SO4 GV nên có mẫu đợc làm sẵn, lúc đem rửa lớp parafin nớc nóng xăng cho HS xem kết thí nghiệm

– Do kh«ng thể làm thí nghiệm với flo nên GV ý su tầm tranh ảnh, video, phần mềm dạy học phần flo Một số hình ảnh mô tả trạng thái tự nhiên, ứng dụng flo, brom, iot Một số hình ảnh bệnh nhân mắc bệnh bớu cổ, cách phòng bệnh bớu cổ, cách sử dụng sản phÈm cã chøa iot cho cã hiƯu qu¶ nhÊt

Thí nghiệm brom tác dụng với iot : Nghiền nhỏ bột iot trộn với bột nhôm theo tỉ lệ khối lợng nhôm / khối lợng iot 1/15 Cho hỗn hợp vào chén sứ, đặt chén vào chậu thuỷ tinh Nhỏ một, hai giọt nớc vào hỗn hợp, hỗn hợp bốc cháy từ từ, có màu tím iot màu vàng AlI3 Lúc này, GV nên đậy chậu thuỷ tinh mt ming kớnh

Có thể thiết kế giảng b»ng phÇn mỊm Powerpoint

(67)

Flo Clo

Tác dụng với kim loại Tác dụng đợc với …… pthh :

Tác dụng đợc với … pthh :

Tác dụng với hiđro pthh : điều kiện :

pthh : điều kiện :

Tác dụng víi níc pthh: pthh

KÕt luËn : Gi¶i thÝch : Néi dung :TÝnh chÊt hãa häc cđa brom, iot

– So s¸nh tÝnh chất hóa học clo, brom, iot Giải thích Dự đoán tính chất hóa học brom, iot

Néi dung 3 :

Tªn thÝ nghiệm Cách làm Hiện tợng Giải thích

Bột nhôm tác dụng với iot

1,5 gam hỗn hợp bột nhôm bột iot trộn theo tỉ lệ 1/15 Nhỏ 1, giọt nớc vào hỗn hợp

Iot vµ hå tinh bét Nhá vµi giät iot vµo èng nghiÖm cã chøa ml hå tinh bét lo ng.·

Clo t¸c dơng víi dd NaBr

Lấy tờ giấy lọc trắng, tẩm dd NaBr ; tờ nhúng vào nớc clo lúc Sau đó, lấy đem so sánh với tờ làm đối chứng lại

Brom t¸c dơng víi dd KI

Lấy tờ giấy lọc trắng, tẩm ớt dd KI, nhúng vào dd nớc brom lúc, lấy quan sát Nhúng tiếp tờ giấy vào dd hồ tinh bột lo ng.ã

Nội dung 4 : Hoạt động củng cố

Câu : Điền đầy đủ thơng tin vào bảng sau

TÝnh chÊt ho¸ häc Clo Brom Iot

Tác dụng với kim loại Tác dụng với hiđro Tác dụng với nớc

Kết luận : Giảithích : Câu : Tính oxi hoá halogen giảm dần theo thứ tự sau : F > Cl > Br > I

Nhng clo đẩy đợc brom iot khỏi dd muối bromua muối iotua Brom đẩy đợc iot khỏi muối iotua

Còn flo phản ứng tơng tự không ? Tại ?

Câu : Bằng pthh thể flo phi kim có tÝnh oxi hãa m¹nh nhÊt nhãm halogen

III- thiết kế hoạt động dạy học Tiết 43

1.Tæ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày d¹y SÜ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động GV Hoạt động HS

(68)

GV : Hãy kể tên nguyên tố thuộc nhóm halogen ; Trình bày hiểu biết thành phần nh tính chất hố học đơn chất, hợp chất ứng dụng chúng

GV bổ sung nêu thêm số tính chất ứng dụng F, Br, I từ dn dt HS vo bi

HS sở kiến thức học trớc thực yêu cầu GV

Hot ng 2 Tớnh chất vật lí, trạng thái tự nhiên flo

GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết trạng thái tự nhiên flo

HS nêu trạng thái, màu sắc, độc tính, tính tan clo trạng thái tự nhiên flo

Hoạt động Tính chất hóa học flo

GV : H·y so sánh tính chất hóa học flo clo Giải thích

Flo phi kim có tính oxi hóa mạnh clo HÃy dự đoán tính chÊt hãa häc cđa flo, viÕt pthh minh ho¹

GV lu ý : Khả phản ứng flo với kim loại, điều kiện phản ứng flo với hi®ro, víi níc

GV : Khí HF tan nớc tạo thành dd axit flohiđric axit yếu, nhng đặc biệt có khả ăn mịn đồ vật thuỷ tinh Nếu có điều kiện, GV làm thí nghiệm biểu diễn khả ăn mòn thuỷ tinh dd HF (hớng dẫn nh phân chuẩn bị)

HS sở kiến thức khái quát nhóm halogen nêu đợc : Flo phi kim (có tính oxi hóa) mạnh clo flo có độ âm điện lớn clo Flo có số oxi hóa –1 tất hợp chất độ âm điện flo lớn lớp electron khơng có phân lớp d

HS : viết pthh ghi đầy đủ điều kiện phản ứng flo với kim loại, với hiđro, với nớc đa kết luận tính chất hóa học flo : Flo phi kim điển hình, có tính oxi hóa mạnh clo HS : Viết pthh, quan sát tợng giải thích khả ăn mịn thuỷ tinh dd HF

Hoạt động 4. ứng dụng sản xuất flo công nghiệp

GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu ứng dụng flo ý lồng ghép giáo dục môi

tr-êng vµo bµi häc

GV gợi ý hớng dẫn để HS nêu phơng pháp điều chế viết đợc pthh điều chế flo

HS thảo luận nêu đợc ứng dụng flo

HS viết phơng trình điện phân điều chế flo : ë cat«t : 2H+ + 2e  H2

ở anôt : 2F– – 2e  F2 Hoạt động 5. Củng cố phần tính chất hóa học

flo

GV yêu cầu HS thực néi dung phiÕu häc tËp GV : Yªu cầu HS kiểm tra chéo phần làm nhau, GV qua sát HS làm việc, phát sai sót HS uốn nắn

(69)

4.Cng cố : Yêu cầu HS điền thông tin vào bảng theo mẫu đợc thiết kế nội dung phiếu học tập

5.HDVN : Häc lÝ thuyÕt vµ lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

III- thiết kế hoạt động dạy học Tiết 44

1.Tổ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 6. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên brom, iot

– GV cho HS quan sát lọ đựng dd brom lọ đựng tinh thể iot yêu cầu HS đọc SGK nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên brom, iot GV nên cho HS so sánh tính chất vật lí brom iot

– GV làm thí nghiệm iot tan nớc tan rợu etylic thông báo: nồng độ 5% dd cồn iot đợc sử dụng để làm thuốc sát trùng y tế

GV thông báo : Iot có khả thăng hoa, u cầu HS mơ tả tợng thăng hoa, sau GV làm thí nghiệm GV u cầu HS nêu số ví dụ tợng thăng hoa thực tế để khắc sâu kiến thức

– HS quan sát , dựa vào SGK kiến thức học nêu đợc tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên brom, iot HS so sánh : trạng thái, màu sắc, khả tan nớc khả tan dung môi hữu brom iot…

– HS vận dụng kiến thức liên kết hoá học, dự đoán tính tan iot rợu nớc Quan sát thí nghiệm kết luận tính tan cđa iot

HS dùa vµo kiÕn thøc thùc tế thông tin từ SGK thực yêu cầu cđa GV

Hoạt động 7. Tính chất hóa học brom, iot GV u cầu HS dự đốn tính chất hố học brom, iot Giải thích ?

– Tác dụng với kim loại (GV chia đơi bảng)

GV giải thích : Vì brom độc nên không tiến hành TN với brom GV mơ tả TN làm TN nhôm tác dụng với iot

GV thông báo: Brom oxi hóa Fe đến số oxi hóa +3, nhng iot oxi hóa Fe đến số oxi húa +2

- Tác dụng với hiđro.

-GV : yêu cầu HS viết pthh brom, iot tác dụng với hiđro nghiên cứu SGK so s¸nh tÝnh axit cđa c¸c dd HF, HCl , HBr, HI

HS dựa vào kiến thức học “Khái quát nhóm halogen” để trả lời

( HS chia đôi trang giấy )

HS quan sát thí nghiệm brom iot tác dụng với Al Chú ý xúc tác H2O phản ứng

HS viÕt pthh cđa brom, iot t¸c dơng víi sắt kết luận khả tác dụng với kim loại brom, iot

(70)

- Tác dụng với nớc

GV yêu cầu HS viết pthh brom tác dụng với nớc giải thích phản ứng lại phản ứng thuận nghịch?

GV thông báo : iot tan nớc nhng hầu nh không tác dụng với nớc

HI

HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Hoạt động 8. So sánh khả hoạt động hoá học

của nguyên tố halogen

GV yêu cầu HS dựa vào cấu tạo nguyên tử, so sánh tính oxi hóa halogen chứng minh pthh thĨ

GV cã thĨ thùc hiƯn c¸c TN 1,3,4 néi dung cña phiÕu häc tËp

HS dựa vào điều kiện phản ứng halogen với hiđro, kim loại hoàn thành nội dung phiếu học tập để kết luận : khả hoạt động hoá học halogen giảm dần từ F 

I hồ tinh bột thuốc thử để nhận biết phân tử đơn chất iot

Hoạt động 9. ứng dụng brom, iot.

GV yêu cầu HS đọc SGK tóm tắt nhng ng dng ca brom, iot

GV yêu cầu HS viết pthh phân huỷ AgBr dới tác dụng cđa ¸nh s¸ng

GV đề cập thêm vai trò iot cách sử dụng sản phẩm có bổ sung thêm hợp chất iot nh KI KIO3 nh : muối ăn, gia vị, nớc mắm, sữa

HS đọc SGK thu thập thông tin đời sống để có hiểu biết ứng dụng flo, brom iot

Hoạt động 10. Sản xuất brom, iot công nghiệp

GV : Yêu cầu HS nêu phơng pháp điều chế brom, iot công nghiệp ; viết pthh để điều chế brom cơng nghiệp

HS tìm hiểu thơng tin qua hớng dẫn thầy cô giáo đọc SGK

Hoạt động 11 : Củng cố

GV : Yêu cầu HS thực hiên nội dung phiÕu häc tËp

HS hoµn thµnh néi dung phiÕu häc tËp vµo vë

4.Củng cố : Yêu cầu HS điền thông tin vào bảng theo mẫu đợc thiết kế nội dung phiếu học tập

5.HDVN : Häc lÝ thuyÕt vµ lµm bµi tËp Sgk 6.NhËn xÐt :

Bµi 26 Lun tËp nhãm halogen (45+46)

(71)

Biết : Đặc điểm cấu tạo lớp electron cấu tạo phân tử đơn chất ngun tố halogen ; Tính chất hóa học, ứng dụng nguyên tố halogen hợp chất chúng

Hiểu : Vì nguyên tố halogen có tính oxi hóa mạnh ngun nhân biến thiên tính chất đơn chất hợp chất HX chúng từ flo đến iot ; Nguyên nhân tính sát trùng tính tẩy màu nớc Gia-ven, clorua vôi cách điều chế ; Phơng pháp điều chế đơn chất hợp chất HX halogen ; Cách nhận biết ion Cl– , Br– , I–

KÜ năng

Vn dng cỏc kin thc ó hc v halogen để giải tập nhận biết điều chế đơn chất halogen hợp chất HX Giải số tập có tính tốn

II- Chuẩn bị

Dụng cụ, hoá chất : Các dung dÞch NaCl, NaBr, KI, AgNO3, èng nghiƯm, èng nhá giọt, kẹp gỗ GV chuẩn bị hệ thống câu hái, bµi tËp, giao cho HS hoµn thµnh tríc mét sè c©u hái

Phiếu học tập để phát cho HS Nội dung Grap đáp án phiếu học tập

– GV dạy luyện tập theo phơng pháp grap Nội dung chốt kiến thức đợc thể thể mơ hình grap học, GV cần cho HS tìm hiểu ảnh hởng qua lại nội dung chốt kiến thức

Phiếu học tập Luyện tập chơng

Error: Reference source not found-GV cho HS câu hỏi để chuẩn bị trớc Nội dung câu hỏi :

PhÇn lÝ thut :

Nội dung : Kể tên nguyên tố halogen, trạng thái tồn tại, m u sắc

Nội dung 2 : Đặc điểm cấu tạo nguyên tử, phân tử Sự ảnh hởng tạo nguyên tử, ph©n tư tíi tÝnh chÊt hãa häc

Néi dung 3: Nªu tÝnh chÊt hãa häc cđa flo, clo, brom, iot

Nội dung 4 : Có thể sử dụng pthh để so sánh khả hoạt động hóa học halogen Nội dung 5 : Nêu tính chất hố học dd axit halogen hiđric

Nội dung 6 : Những hợp chất chứa oxi clo : thành phần phân tử, tính chất, ứng dụng, điều chế? Nội dung 7 : Điều chế halogen PTN công nghiệp ( có )

Néi dung : øng dơng cđa c¸c halogen Phần tập

GV yêu cầu HS làm tập SGK * Đối với phơng ¸n n©ng cao

GV chuẩn bị trớc grap mã hoá tơng ứng với nội dung câu hỏi giao cho HS Hoặc GV giao cho hS tham khảo trớc giáo án grap chuẩn bị

HS chuẩn bị theo nhóm , nhóm chuẩn bị phần trả lời nội dung, trình bày máy chiếu ( tổ câu 1, , tổ câu 3, ) câu hỏi lại làm vào tập

III- thit kế hoạt động dạy học 1.Tổ chức :

Líp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bài :

(1) Các nguyên tố Halogen F , Cl , Br , I

(2) Đặc điểm cấu tạo

Đặc điểm cấu hình e T/c hoá học Độ âm điện

c điểm cấu tạo phân tử  Khả hoạt độnghoá học

(3) TÝnh chÊt hãa häc cđa c¸c Halogen

(8) ứng dụng Halogen và hợp chất

-Clo hợp chất -Flo hợp chất -Brom hợp chất - Iot hợp chÊt

(4) So sánh khả hoạt động hoá học Halogen

- So s¸nh tÝnh oxi hãa cđa F, Cl, Br, I.? Gi¶i thÝch?

- Các pthh chứng minh:

+ Dựa vào ®iỊu kiƯn cđa ph¶n øng víi H2

+ Dùa vào phản ứng với dd muối

(5) Tính chất ho¸ häc cđa dd HX

-TÝnh axit

- TÝnh oxi hãa cđa H+ - TÝnh khư cđa X

So s¸nh tÝnh axit cđa: HF, HCl, HBr, HI

Flo Clo Br I

T¸c dơng víi kim loại Tác dụng với hiđro

(72)

A Phơng án

Hot ng 1 T chức tình học tập

Chúng ta tìm hiểu kiến thức nguyên tố halogen số hợp chất chúng Hôm nay, hệ thống hoá lại kiến thức chơng halogen để nắm vững : đặc điểm cấu tạo nguyên tử, phân tử halogen, biến thiên tính chất đơn chất hợp chất chúng từ flo đến iot, nguyên tắc chung điều chế cách nhận biết Cl- , Br- , I-

Hoạt động 2: Kiến thức cần nắm vững

– GV chia bảng thành phần, phần để lần lợt trình bày phần grap nội dung , phần để sử dụng Phần grap GV viết sẵn giấy theo kích thớc thiết kế, đề cập đến phần GV nên gắn lên bảng nội dung

– Tuỳ vào lực nhân thức HS lớp GV yêu cầu HS thực nội dung theo nhóm cá nhân Sau phần yêu cầu HS thảo luận để thống nội dung đơn vị kiến thức Đối với pthh yêu cầu em viết cân đầy đủ

– Khi thực xong lần lợt yêu cầu nội dung trên, GV yêu cầu HS tìm mối liên hệ đỉnh , giải thích quan hệ nối chúng lại ( tham khảo nh thiết kế grap giáo án Hoạt động Bài tập

-GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu cá nhân làm vào phiếu :

Bi : Hãy khoanh tròn vào chữ cáI A, B, C, D trớc phơng án chọn câu sau Câu : Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố halogen :

A.(n – ) d10 ns2 np5 B ns2 np5

C ns2 np5 nd0

D ns2 np5 (n – ) d10

Câu : Liên kết phân tử halogen A rÊt bỊn

B.kh¸ bỊn C.bỊn

D không bền

Câu 3: Khi tan nớc , phần clo tác dụng với nớc Vậy nớc clo chøa: A Cl2 , H2O

B.Cl2 , HCl , H2O

C.Cl2 , HCl , HClO, H2O D HCl , HClO, H2O

Câu : Clo HCl tác dụng với kim loại để tạo muối A Fe

B.Cu C.Ag D.Zn

C©u : Clo Èm cã tÝnh tÈy m u v× : A.clo cã tÝnh oxi hãa m¹nh B t¹o thành axit HClO C.tạo thành axit HCl

D tạo thành dd nớc gia- ven

Câu : Trong tính chất dới đây, tính chất tính chất chung halogen: A có số oxi hóa -1 hợp chất

C.tạo với hidro hợp chất cộng hóa trị phân cực D nguyên tử có khả nhận electron E.lớp vỏ electron có electron Câu : Chọn câu sai câu sau :

A Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa mãnh liệt nớc B Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa đợc nớc

C Brom có tính oxi hóa mạnh, nhng yếu flo clo,brom oxi hóa đợc nớc D Iot có tính oxi hóa yếu flo, clo, brom, nhng oxi hóa đợc nớc Câu : Chọn câu sai trong câu sau :

(6) Hỵp chÊt chøa oxi cđa Clo: N íc Gia-ven, clorua vôi

-Thành phần phân tử - TÝnh chÊt ho¸ häc - øng dụng - Điều chế

(7) Điều chế halogen nhận biết ion Cl, Br, I

-§iỊu chÕ flo, clo, brom, iot

(73)

A Flo cã thÓ oxi hãa muèi clorua, bromua, iotua dd muối ,tạo thành clo, brom, iot B Clo cã thÓ oxi hãa muèi bromua, iotua dd muối ,tạo thành brom, iot

C Clo oxi hóa muối iotua dd muối ,tạo thành iot D Brom cã thÓ oxi hãa muèi iotua dd muối, tạo thành iot

Cõu : Trong phũng thí nghiệm, ngời ta khơng dùng lọ thuỷ tinh để đựng dd HF vì: A Thuỷ tinh hấp thụ nhiệt làm phân huỷ HF

B Bình thuỷ tinh đắt HF ăn mịn thuỷ tinh

Thủ tinh dễ vỡ

Câu 10: Để nhận biết ion F-, Cl- , Br- , I- cã thÓ dïng : A.AgNO3

B AgCl C AgOH

D phơng án kh¸c

- GV nên chuẩn bị tập giấy, phát cho HS Có thể cho em tự làm đến phút, sau cho em thảo luận theo nhóm phút Cuối GV chữa Hoặc coi nh kiểm tra 10 phút, chấm số để đánh gía mức độ nhận thức HS, chữa

- GV kiểm tra tập giao HS, chữa hớng dẫn em làm hết tập SGK Tuỳ mức độ nhận thức lớp GV giao thêm số tập sách tập để HS rèn luyện kĩ t hóa học kĩ tính tốn

- GV cho HS làm tập thực dãy chuyển hóa, tập điều chế tập chất tác dụng với chất, tập nhận biết mức độ đơn giản áp dụng ni dung SGK

A Phơng án nâng cao

Hoạt động 1 Tổ chức tình học tập - GV tiến hành nh phơng án A Hoạt động 2: Kiến thức cần nắm vững

GV nên chuẩn bị grap giáo án, grap nội dung nh gợi ý grap giáo án

GV vi trợ giúp máy tính tiến hành tiết ôn tập thuận lợi GV sử dụng máy tính chiếu qua đầu đa , giới thiệu grap kiến thức, lần lợt chiếu nội dung đỉnh kiến thức cần đạt đáp án đỉnh ( GV tham khảo nội dung phơng án A ) sau lần lợt xây dựng đỉnh kiến thức để có grap hoàn chỉnh gồm quan hệ nội dung đơn vị kiến thức

-Khi thùc hiƯn néi dung : nhËn biÕt c¸c ion : clorua, bromua, iotua GV yêu cầu HS tự làm thí nghiệm theo nhóm nh gợi ý sau:

Tên thí nghiệm Cách làm Hiện tợng Giải thích

NaCl + AgNO3 - Lấy khoảng ml dd NaCl vào ống nghiƯm, nhá

tõ tõ dd AgNO3 vµo èng nghiƯm

NaBr + AgNO3 - LÊy kho¶ng ml dd NaBr vµo èng nghiƯm, nhá

tõ tõ dd AgNO3 vào ống nghiệm

KI + AgNO3 - Lấy khoảng ml dd KI vµo èng nghiƯm, nhá tõ tõ

dd AgNO3 vµo èng nghiƯm

-Sau HS thảo luận hoàn thiện nội dung nh gợi ý grap Hoạt động Bài tập

(74)

Ch¬ng 6

Oxi - lu huúnh

A Mở đầu

Mục tiêu chơng Kiến thøc

BiÕt : TÝnh chÊt vËt lÝ, tÝnh chÊt hóa học oxi, ozon, lu huỳnh hợp chất lu huỳnh Nguyên tắc phơng pháp điều chế oxi PTN công nghiêp

Một số ứng dụng phơng pháp điều chế lu huỳnh

Hiểu : Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử với tính chất hóa học ngun tố oxi , lu huỳnh Nguyên nhân định đến tính chất hóa học hợp chất lu huỳnh

Lmthớ nghim, quan sỏt, gii thích tợng thí nghiệm, tợng xảy tự nhiên ; Cân phản ứng oxi hóa – khử, xác địmh chất khử, chất oxi hóa

– Một số điểm cần lu ý

1 Hệ thống kiÕn thøc cđa ch¬ng 1

Nên sử dụng có hiệu kiến thức HS đẫ đợc học bậc THCS Kết hợp với kiến thức phần lí thuyết chủ đạo đợc học chơng 1,2, để nghiên cứu đơn chất hợp chất , việc dự đốn tính chất hóa học bn ca cỏc cht

2 Phơng pháp dạy học

GV tổ chức hoạt động dạy học để HS vận dụng kiến thức đợc học bậc THCS, kiến thức phần lí thuyết chủ đạo đợc học chơng 1,2, để dự đốn tính chất hóa học đơn chất oxi, ozon, lu huỳnh hợp chất chúng Sau đó, GV tổ chức để HS tiến hành thí nghiệm để chứng minh, kiểm chứng lại dự đoán GV gợi ý để HS tự lực viết đợc PTHH thể tính chất chất GV tổ chức để HS thảo luận nêu lên đợc ứng dụng quan trọng chất, có liên hệ với thực tế sống, gắn việc giáo dục môi trờng vào học mơn hóa học Nếu có điều kiện GV áp dụng ph-ơng pháp dạy học dự án vào số phần chph-ơng , thí dụ dạy phần ứng dụng oxi, ảnh hởng ozon

(75)

Bµi 9. Oxi - ozon (TiÕt 49 + 50 ) I Mơc tiªu

KiÕn thøc

BiÕt : Vị trí, cấu hình electron lớp cùng, tính chất vật lí, ph ơng pháp điều chế oxi PTN , công nghiệp

Ozon dạng thù hình oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon tù nhiªn, øng dơng cđa ozon, ozon cã tính oxi hóa mạnh oxi

Hiu : Oxi ozon có tính oxi hóa mạnh Kĩ năng

Dự đốn tính chất, kết luận đợc tính chát hóa học oxi , ozon Quan sát thí nghiệm, hình ảnh … rút đợc tính chất điều chế Viết PTHH minh họa tính chất điều chế

II- ChuÈn bÞ

– Dụng cụ : bình khí oxi đợc điều chế sẵn ; Mg ; C ; C2H5OH ; dụng cụ điều chế oxi

PTN (cã thĨ lµ bé dơng ®iỊu chÕ oxi tõ H2O2 ; KMnO4 ; KClO3 cã xóc t¸c MnO2)

–Phơng án nâng cao : Chuẩn bị đủ dụng cụ, hoá chất để học sinh thực thí nghiệm theo nhóm cá nhân ; Sử dụng phơng tiện dạy học đại ; Có thể chuẩn bị thêm số t liệu hình ảnh vai trị oxi sống , số ảnh thợ lặn, máy khuấy nớc hồ ni trồng thuỷ sản; số hình ảnh cháy rừng, gỉ sét

PhiÕu häc tập 29 oxi - ozon

Họ tên häc sinh :

Líp : Nhãm (Tỉ) Nội dung Vị trí cấu tạo cđa oxi

Cấu hình eeleectron ngun tử oxi , xác định vị trí oxi bảng tuần hồn : – Cơng thức cấu tạo phân tử oxi

Néi dung : TÝnh chÊt hãa häc cña oxi Tại oxi có tính oxi hoá mạnh ?

– C¸c thÝ nghiƯm chøng minh tÝnh chÊt hoá học oxi

Tên TN Cách làm Hiện tợng Giải thích Mg + O2 Đốt nóng dây Mg không khí

a vo bỡnh cha oxi nguyên chất C + O2 – Đốt nóng mẩu than cho cháy đỏ

– Cho vào bình chứa oxi nguyên chất C2H5OH + O2 – Đổ cồn đĩa, châm lửa đốt Kết luận tính chất hố học oxi:

Néidung3 : §iỊu chÕ oxi Trong PTN : Nguyên tắc

PTHH

2 Trong c«ng nghiƯp

Néi dung : TÝnh chÊt hãa häc cđa ozon – T¹i ozon có tính oxi hoá mạnh ?

Phản ứng chứng minh tính oxi hoá ozon mạnh oxi

III- thiết kế hoạt động dạy học

1.Tổ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A 10D

10B 10E

10C 10G

(76)

3.Bµi míi : TiÕt 49

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV giới thiệu tầm quan trọng oxi sống trái đất Từ đặt vấn đề nghiên cứu nguyên tố oxi, lu huỳnh với cơng cụ lí thuyết chủ đạo học chơng 1, 2, Mặt khác, thơng qua tính chất ngun tố cụ thể chứng minh cho tính đắn lí thuyết chủ đạo

Hoạt động 2 : Vị trí cấu tạo oxi

GV : Yêu cầu HS xác định vị trí nguyên tố oxi BTH ; viết cấu hình electron nguyên tử O ; dựa vào quy tắc bát tử, viết CT electron, CTCT phân tử oxi

HS sở kiến thức cấu tạo nguyên tử thực yêu cầu GV

CT electron cđa O . . viÕt theo quy t¾c b¸t tư

:O : : O: ; CTCT : O = O

Hoạt động 3: Tính chất vật lí oxi

GV cho HS quan sát bình đựng oxi chuẩn bị sẵn kết hợp với SGK yêu cầu HS nêu tính chất vật lí oxi

GV thông báo độ tan oxi nớc u cầu GV giải thích trình vận chuyển tiêu thụ thuỷ san, ngời bán hàng cần sử dụng dụng cụ sục khí ?

HS quan sát bình đựng oxi , kết hợp với nội dung SGK nêu : trạng thái, mầu sắc, tính tan nớc oxi, tính tỉ khối

HS dựa vào tính tan oxi để giải thích

Hoạt động 4. Tính chất hố học oxi

GV : Dựa vào cấu hình electron ; độ âm điện oxi dự đoán khả hoạt động hoá học oxi

Nguyên tử O có độ âm điện lớn (chỉ thua F) nên dễ dàng nhận thêm 2electron để có cấu hình electron bền vững Trong hợp chất O thờng có số oxi hoá –2 (với F +2) Oxi phi kim hoạt động hoá học mạnh

GV yêu cầu HS viết phơng trình hố học để khẳng định oxi phi kim hoạt động hoá học mạnh phân tích thay đổi số oxi hố phản ứng để tìm đặc điểm chung phản ứng có oxi tham gia

HS vận dụng tính chất chung phi kim học lớp tính chất oxi lớp 8, viết pthh oxi với đơn chất hợp chất Tất phản ứng có oxi tham gia phản ứng oxi hoá – khử

GVcó thể yêu cầu HS làm TN : Mg, C tác dụng với oxi khơng khí oxi ngun chất bình oxi chuẩn bị sẵn

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm cháy, yêu cầu HS lấy thí dụ trình cháy hớng dẫn HS làm thí nghiệm etanol cháy không

HS quan sát TN, nêu tợng, so sánh t-ợng xảy viết PTHH

(77)

khÝ

GV cần lu ý với học sinh q trình hơ hấp, phân huỷ chất hữu cơ, gỉ xét kim loại… q trình oxi hố

Hoạt động ứng dụng oxi

GV yêu cầu HS nêu ứng dụng oxi, (có thể yêu cầu HS cho biết ứng dụng vận dụng tính chất lí, hố oxi)

HS dùa vào hiểu biết nội dung SGK trả lời câu hỏi

Hot ng iu chế oxi

– PTN : GV yêu cầu HS nêu nguyên tắc đề xuất số hợp chất dùng điều chế oxi PTN

GV tiến hành điều chế oxi nh hớng dẫn Yêu cầu HS giải thích cách thu khí

HS nêu nguyên tắc( phân huỷ hợp chất giầu oxi bền với nhiệt nh KMnO4(rắn),

KClO3(rắn), H2O2)

và viết PTHH phản ứng điều chế oxi Oxi thu phơng pháp dời chỗ không khí (oxi nặng không khí nên) đẩy níc (oxi Ýt tan níc)

– C«ng nghiƯp

GV : Nguồn nguyên liệu tự nhiên dùng điều chế oxi ? Dựa vào tính chất vật lí oxi để tách đợc oxi từ khơng khí ? Tại điện phân nớc cần hồ tan H2SO4

NaOH ?

TiÕt 50

HS tham khảo SGK hớng dẫn GV chủ động tìm câu trả lời

Hoạt động 7 : Giới thiệu ozon

GV nêu định nghĩa dạng thù hình đơn chất Ozon dạng thù hình oxi GV yêu cầu HS kẻ bảng so sánh oxi ozon tính chất vật lí, thành phần phân tử, tính chất hố học, phân bố hàm lợng bầu khí mặt đất

GV tỉng kÕt l¹i tchh chđ chèt cđa ozon

HS đọc SGK tìm câu trả lời cho vấn đề giáo viên đặt

HS ghi nhí pthh chứng minh tính oxi hoá ozon mạnh mạnh oxi

(78)

GV : Hóy cho biết tạo thành ozon khí tạo thành tầng ozon GV yêu cầu học sinh nêu ứng dụng ozon GV kết hợp việc GDMT cách cho HS thảo luận trạng tầng zon trái đất giải pháp bo v mụi trng

Các HS kết hợp kiến thức SGK kiến thức thực tế thảo luận vỊ vai trß quan träng cđa ozon cc sèng vai trò ngời việc bảo vệ m«i trêng sèng

Hoạt động 10 : Củng cố bi

Hoàn thành nội dung phiếu học tËp vµ lµm bµi tËp : 1,2,3 trang 133, sgk

Đại diện HS nhóm báo cáo kết tập

Bài 30. lu huỳnh ( TiÕt 51 ) I Mơc tiªu

KiÕn thøc

– Biết : Vị trí lu huỳnh HTTH, cấu hình electron ngồi ngun tử lu huỳnh; Hai dạng thù hình lu huỳnh; Cấu tạo phân tử tính chất vật lí lu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ; Tính chất hố học lu huỳnh; Cấu tạo phân tử tính chất vật lí lu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ – Hiểu : Tính chất hố học lu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Trong hợp chất lu huỳnh có s oxi hoỏ 2, +4 , +6

Kĩ năng

– Dự đốn tính chất, kiểm tra , kết luận đợc tính chất hóa học lu huỳnh – Quan sát thí nghiệm, hình ảnh … rút đợc tính chất hóa học lu huỳnh – Viết PTHH chứng minh tính chất hố học lu huỳnh

II- Chn bÞ

– Dụng cụ, hố chất : lu huỳnh, bột sắt, dụng cụ điều chế hiđro PTN, đèn cồn, giá thí nghiệm ; Ph-ơng án nâng cao chuẩn bị hóa chất, dụng cụ cho nhóm

– Tranh (hoặc phần mềm) mơ tả cấu tạo tinh thể tính chất vật lí l u huỳnh tà phơng lu huỳnh đơn t

Phần mềm mô tả thí nghiệm lu huỳnh tác dụng hiđro, tác dụng oxi

Phiếu học tập 30: lu huỳnh

Họ tên học sinh :

Líp : Nhãm (Tỉ) Nội dung 1. Vị trí, cấu hình electron nguyên tư S

– Xác định vị trí lu huỳnh BTH : – Viết cấu hình electron nguyờn t lu hunh

Đặc điểm lớp electron nguyên tử lu huỳnh

Dự ®o¸n vỊ c¸c sè oxi ho¸ cã thĨ cã cđa lu huỳnh tính chất hoá học lu huỳnh Nội dung 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Lu huỳnh tà phơng (Sα ) lu huỳnh đơn tà (S β) khác (1) Nhng giống (2)

Tìm A, B, biết A, B hai dạng thù hình lu huỳnh A  B

( T <95,5oC ) ( 95,5oC < T < 119OC )

Nội dung Nghiên cứu ảnh hởng nhiệt độ đến tính chất vật lí Lu huỳnh

(79)

Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Đặc điểm cấu tạo < 113 OC

119 OC

187 OC

445 OC

Néi dung TÝnh chÊt hãa häc cña lu huúnh

Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử lu huỳnh, dự đoán tính chất hóa học lu huỳnh - Những thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học lu huỳnh:

Tên TN Cách làm Hiện tợng Giải thích S + Fe Cho bột Fe bột S vào đáy ống nghiệm Đun ống

nghiệm lửa đèn cồn

S + H2 Đun nóng ống nghiệm để S dính vào đáy ống nghiệm úp ngợc

èng nghiƯm, cho H2 vµo èng nghiƯm §Ëy èng nghiƯm b»ng giÊy

có tẩm dd chì nitrat Lật ngợc ống nghiệm, tiếp tục đun cho S đến sôi

S + O2 Đốt S không khí đa vào bình đựng khí O2 Kết luận tính chất hóa học lu huỳnh: …

Néi dung 5. Nªu mét sè øng dơng quan träng cña lu huúnh

III- thiết kế hoạt động dạy hc 1.T chc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A 10D

10B 10E

10C 10G

2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV nêu mục tiêu nh SGK GV dẫn dắt : Từ thời cổ đại ngời biết lu huỳnhvà biết dùng lu huỳnh hợp chất lu huỳnh để làm trắng vải, chế dợc phẩm, sản xuất thuốc súng đen, lu huỳnh thành phần để sản xuất diêm…

Hoạt động 2 : Vị trí, cấu hình electron nguyên tử GV yêu cầu HS thực nội dung nh thiết kế “nội dung 1” phiếu học tập GV lu ý : lớp lu huỳnh cịn phân lớp 3d

HS thùc hiƯn theo yêu cầu GV

Vỡ nguyờn t S chuyển electron lên phân lớp 3d nên có số oxi hố +4, +6 với nguyên tố có độ âm điện lớn –2 với nguyên tố có độ âm điện nhỏ L-u hL-uỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố Hoạt động Tính chất vật lớ ca lu hunh

* Hai dạng thù hình lu huỳnh.

GV yêu cầu HS nhắc lại tợng thù hình Cho thí dơ minh ho¹

HS nắm khái niệm tợng thù hình lấy đợc thí dụ : Than chì, kim cơng, than vơ định hình dạng thù hình C ; O2 O3

dạng thù hình nguyên tố O GV : cho HS xem tranh dạng thù hình lu

huỳnh yêu cầu HS so sánh cấu tạo tinh thể tính chất vật lí dạng thù hình lu huỳnh

(80)

* ảnh hởng nhiệt độ đến tính chất vật lí. - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm ảnh hởng nhiệt độ đến tính chất vật lí nh hớng dẫn nội dung phiếu học tập GV giải thích ngun nhân biến đổi tính chất

GV lu ý : Để đơn giản, phản ứng hoá học ngời ta dùng kí hiệu S mà khơng dùng cơng thức phân tử S8

HS quan sát tợng, dựa vào SGK để thực nội dung phiếu học tập

Hoạt động 4. Tính chất hóa học

- GV yêu cầu HS chứng minh dự đoán tính chất hoá học S phơng trình hoá học thí nghiệm hoá học

GV tiến hành TN lu huỳnh tác dụng với : bột sắt, hiđro, oxi

GV gợi ý để HS xem xét chất phản ứng dựa vào thay đổi số oxi hóa hớng dẫn HS cách đọc tên sản phẩm phản ứng

HS làm quan sát thí nghiệm, nêu tợng, viết PTHH, phân tích thay đổi số oxi hố S phản ứng khẳng định dự đoán, đến kết luận : lu huỳnh phi kim vừa có tính oxi hố vừa có tính khử

Hoạt động ứng dụng lu huỳnh

GV cung cấp thêm số thông tin ứng dụng lu huỳnh Thí dụ : Trong cơng nghiệp, lợng lớn lu huỳnh đợc dùng để lu hóa cao su, làm tăng độ bền, chắc, tính đàn hồi cao su Nếu cho nhiều lu huỳnh vào cao su đợc chất dẻo ebonit dùng làm chất cách điện…

HS dựa vào SGK kiến thức thực tế nêu đợc ứng dụng lu huỳnh

Hoạt động Trạng thái tự nhiên sản xuất lu huỳnh

GV bæ sung : lu hnh cã mét sè qng : qng pirit FeS2, xfalerit SnS, galen PbS, th¹ch

cao CaSO4.2 H2O, muèi ch¸t MgSO4.7 H2O

HS dựa vào SGK nắm đợc nội dung nguồn khoáng sản S tự nhiên cách khai thác

Hoạt động 7 : Cng c bi

GV yêu cầu HS thực hiÖn néi dung phiÕu häc tËp

Hoặc tổ chức trị chơi tiếp sức cho nhóm, theo nội dung : Tìm phản ứng lu huỳnh thể tính oxi hố thể tính khử

(81)

Néi dung Củng cố

Nêu giống khác oxi lu huỳnh tính chất hoá học Gi¶i thÝch

– Dựa vào cấu hình electron ngun tử lu huỳnh để giải thích lu huỳnh có số oxi hố –2 ; +4; +6 hợp chất

Bµi 31 Bµi thùc hµnh sè 4: tÝnh chÊt cña oxi, lu huúnh ( TiÕt 52 )

I- Mơc tiªu

– Biết đợc mục đích, cách tiến hành thí nghiệm : Tính oxi hóa oxi ; Sự biến đổi trạng thái lu huỳnh theo nhiệt độ ; Tính oxi hóa lu huỳnh ; Tính khử lu huỳnh

– Sư dơng dơng cơ, hãa chÊt thùc hiƯn an toàn, thành công thí nghiệm

Quan sỏt tợng xảy Vận dụng kiến thức học để giải thích, viết phơng trình hóa học phản ứng

II- Chn bÞ

1 Dơng

– èng nghiƯm – §Ìn cån

– Lọ thủy tinh miệng rộng 100 ml đựng oxi – Cặp ống nghiệm

– Kẹp đốt hóa chất – Giá thí nghiệm

– Muỗng đốt hóa chất – Giá để ống nghiệm

2 Hãa chÊt

Đoạn dây thép Than gỗ (những mẩu nhỏ)

– Bét lu huúnh –Bét s¾t

– Oxi đợc điều chế sẵn chứa lọ thủy tinh 100ml

Dụng cụ, hóa chất đủ cho HS thực thí nghiệm thực hành theo nhóm phù hợp với số HS sở vật chất nhà trờng

3 Häc sinh

Ôn tập kiến thức có liên quan đến thí nghiệm thực hành nghiên cứu tr ớc để biết đợc dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm

4 Giáo viên

Phiếu học tập thực hành sè 4: TÝnh chÊt cña oxi, lu huúnh 1 ThÝ nghiƯm chøng minh tÝnh oxi ho¸ cđa oxi

– Dông cô : – Hãa chÊt : – Nêu thao tác thực thí nghiệm :

– Hiện tợng quan sát đợc:

Gi¶i thÝch, pthh :

Vai trò chất tham gia phản ứng 2 Thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá tính khư cđa S

(82)

– Hãa chÊt : a) Nêu thao tác thực hiƯn thÝ nghiƯm chøng minh tÝnh oxi ho¸ cđa S :

– Hiện tợng quan sát đợc:

–Gi¶i thÝch, pthh :

Vai trò chất tham gia phản ứng

b) Nêu thao tác chÝnh thùc hiƯn thÝ nghiƯm chøng minh tÝnh khư cđa S :

– Hiện tợng quan sát đợc:

Gi¶i thÝch, pthh :

Vai trò chất tham gia ph¶n øng KÕt ln vỊ tÝnh chÊt

ho¸ häc cđa S

3 Sự biến đổi trạng thái S theo nhiệt độ

a) Đánh dấu X vào ô Đ (đúng) S (sai) phù hợp với nội dung dới :

Néi dung § S

1 Lu huỳnh tà phơng (S) bền nhiệt độ thờng

2 Lu huỳnh tà phơng (S) lu huỳnh đơn tà (S) chất rắn màu vàng, phân tử gồm nguyên tử lu huỳnh (S8) Nóng chảy 119 oC thành chất lỏng màu vàng

3 Cả dạng thù hình lu huỳnh ln ln có màu vàng cấu tạo mạch thẳng nhiệt độ

4 ở nhiệt độ từ 187 oC đến dới 445 ôC lu huỳnh trạng thái quánh nhớt, màu nâu đỏ

5 ở 445 oC, lu huỳnh sôi, phân tử lu huỳnh bị gẫy thành nhiều phân tử nhỏ bay

6 Phân tử lu huỳnh có nguyên tử (S, S2) chúng trạng thái hơi (từ 1400 oC đến 1700 oC)

b) Bằng thí nghiệm nh để quan sát đợc biến đổi trạng thái lu huỳnh theo nhiệt độ – Dụng cụ : – Hóa chất : – Nêu thao tác thực thí nghiệm : – Hiện tợng quan sát đợc:

III Mét sè lu ý

1. Các phản ứng thực thực hành cần đun nóng nhiệt lợng tỏa lớn (phản ứng đốt dây sắt oxi để thử tính oxi hóa oxi, phản ứng đốt hỗn hợp bột Fe S ) thực phản ứng yêu cầu HS phải cẩn thận, GV hớng dẫn HS thực thí nghiệm với lợng hóa chất nhỏ, theo quy trình

2. Khí SO2 độc, mùi hắc, dễ gây khó thở, ho nên làm thí nghiệm phải cẩn thận Phân bố thời gian :

Hoạt động : Khoảng – phút Hoạt động 2, 3, 4, : Khoảng 30 phút Hoạt động : Khoảng – phút

(83)

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động : Tổ chức hoạt động dạy học

1. GV : Nêu mục tiêu tiết thực hành Yêu cầu HS thực tiết thực hành nghiêm túc, cẩn thận với các

phản ứng cháy có nhiệt lợng tỏa lớn, dễ gây nguy hiểm HS phải tích cực làm việc cá nhân theo nhóm

2. Sư dơng phiÕu häc tËp kiĨm tra sù chn bị HS hớng dẫn HS thực nhiệm vụ tiết thực hành

Phân công HS thùc hiƯn c¸c phiÕu häc tËp – HS thùc hiƯn nhiệm vụ phiếu

Đại diện nhóm báo cáo kết ; lớp góp ý, bổ sung

– GV nhận xét, bổ sung, kết luận theo nội dung phiếu học tập Phiếu học tập : Mục 3.a) : 1, 2, 4, 5, : ; : sai

Các dự đoán tợng xảy phản ứng HS, ghi lại, đối chiếu với thực nghiệm

Các trờng có điều kiện viết phiếu học tập lên trong, dùng máy chiếu tổ chức cho HS hoạt động

3 GV lµm mÉu:

– Uốn đoạn dây sắt thành hình xoắn lị xo, cắm mẩu than vào đầu đoạn dây thép để làm thí nghiệm sắt tác dụng với oxi

– Trộn bột Fe bột S (lợng lu huỳnh nhiều lợng sắt), trộn thật để tăng diện tiếp xúc Fe S chuẩn bị để HS làm thí nghiệm thử tính oxi hóa lu huỳnh

Hoạt động 2: Tính oxi hóa oxi

GV híng dÉn HS lµm thí nghiệm nh SGK quan sát tợng xảy

Hiện tợng : Mẩu than cháy hồng, đa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy oxi sáng chói, nhiều hạt nhỏ sáng bắn tóe nh ph¸o hoa

u cầu HS viết phơng trình hóa học phản ứng xác định vai trò chất phản ứng : 3Fe + 2O2  Fe3O4

Lu ý : Cần làm uốn sợi dây thép thành hình xoắn lị xo để tăng diện tiếp xúc, phản ứng nhanh hơn. Mẩu than gỗ có tác dụng làm mồi than cháy, tạo nhiệt lợng đủ lớn để phản ứng Fe O2 xảy Để an toàn, cần cho vào dới đáy lọ thủy tinh chứa oxi cát đề phòng phản ứng xảy hạt sắt cháy rơi xuống làm vỡ lọ

Hoạt động :Sự biến đổi trạng thái lu huỳnh theo nhiệt độ

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm quan sát tợng biến đổi trạng thái, màu sắc lu huỳnh theo nhiệt độ

HS thực phản ứng, lấy lu huỳnh (khoảng hạt ngô) cho vào ống nghiệm chịu nhiệt Kẹp ống nghiệm kẹp gỗ (hoặc kẹp giá thí nghiệm) Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm GV hớng dẫn HS quan sát kĩ tợng biến đổi trạng thái màu sắc lu huỳnh theo nhiệt độ:

Lu huỳnh rắn, màu vàng

o t

chất lỏng màu vàng, linh động  to quánh nhớt, màu đỏ nâu  to

h¬i lu huúnh mµu da cam

Lu ý : Cần hớng miệng ống nghiệm phía khơng có ngời, tránh hít phải lu huỳnh độc. Hoạt động : Tính oxi hóa lu huỳnh

GV chuẩn bị trớc hỗn hợp bột sắt bột lu huỳnh hớng dẫn HS thực hiện, quan sát tợng xảy HS làm thí nghiệm, cho vào ống nghiệm trung tính, khô lợng hỗn hợp Fe S khoảng hạt ngơ Kẹp chặt ống nghiệm giá thí nghiệm Đun nóng ống nghiệm đèn cồn

GV hớng dẫn HS quan sát tợng xảy Khi phản ứng Fe S xảy mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, làm đỏ rực hỗn hợp, sản phẩm tạo thành FeS, dừng đun

Yêu cầu HS viết phơng trình hóa học phản ứng, xác định vai trò chất Lu ý : Bột Fe phải đợc bảo quản lọ kín (tốt bột sắt mới), khô.

Hỗn hợp bột Fe S đợc tạo theo tỉ lệ : khối lợng Phải dùng ống nghiệm thủy tinh trung tính, khơ Hoạt động : Tính khử lu huỳnh

– GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm vµ quan sát tợng xảy

(84)

Hiện tợng: Lu huỳnh cháy lọ chứa oxi mÃnh liệt cháy không khí, tạo thành khí SO2

Yêu cầu HS viết phơng trình hãa häc cđa ph¶n øng

Lu ý : Có thể dùng đũa thủy tinh hơ nóng, nhúng đầu đũa vào bột lu huỳnh Hơ lại đầu đũa thủy tinh trên lửa đèn cồn cho lu huỳnh cháy, cho nhanh vào bình chứa oxi

Khí SO2 mùi hắc, gây khó thở, ho, cần cẩn thận làm thí nghiệm tránh khơng hít phải khí Hoạt động 6: Công việc sau tiết thực hành

GV nhận xét, đánh giá u nhợc điểm tiết thực hành Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập

HS thu dän dơng cơ, hãa chÊt, vƯ sinh phßng thÝ nghiƯm, líp häc

Bµi 32. ( TiÕt 53+54 ) Hi®ro sunfua H2S lu huúnh ®Ioxit SO2 - lu hnh trioxit SO3 I Mơc tiªu

KiÕn thøc

BiÕt : TÝnh chÊt vËt lÝ, tr¹ng thái tự nhiên, tính axit yếu H2S

Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit SO2 SO3

Hiểu : Nguyên nhân tính khử mạnh H2S, tính oxi hóa SO3 tính oxi hoá, tính khử SO2

Kĩ năng

D oỏn, kim tra, kt lun đợc tính chất hóa học H2S, SO2 SO3

– Viết đợc PTHH minh họa tính chất H2S, SO2 SO3

– Phân biệt đợc H2S, SO2 với khí biết

II- ChuÈn bÞ

– Dụng cụ : ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xun qua, bình tam giác, đèn cồn, giá đỡ (bộ dụng cụ điều chế khí H2S khí SO2 PTN)

– Ho¸ chÊt : FeS, HCl, dd NaOH, Na2SO3, H2SO4, dd brom, q tÝm, rỵu q, dd phenolphtalein

– Một số t liệu hình ảnh núi lửa hoạt động, suối khống có chứa H2S đợc khai thác để chữa

bệnh, hình ảnh chất có chứa protein bị phân huỷ, cơng nghiệp nhuộm, dệt, cơng nghệ sản xuất bột giấy Hình ảnh tác động ma axit hệ động, thực vật, với đời sống dân sinh… Nếu có số thí nghiệm ảo thí nghiệm mơ phục vụ nội dung

– Phiếu học tập cho học sinh dành cho phơng án nâng cao đợc thiết kế nh sau:

PhiÕu học tập : Hiđro sunfua H2S

lu huỳnh ®I oxit SO2 – lu huúnh tri oxit SO3

Họ tên học sinh :

Lớp : Nhãm (Tỉ) Néi dung §iỊu chÕ khÝ H2S vµ thư tÝnh axit cđa dd H2S

Tên TN Cách làm Hiện tợng Giải thích Chú ý

Điều chế khí H2S

cho 1g FeS vào èng nghiƯm ; rãt dd HCl vµo èng nghiƯm Thu khí H2Sbằng cách đẩy không khí

y ng nghiệm nút có ống vuốt nhọn Chú ý khơng để khí H2S ngồi khơng khí

Thư tÝnh chÊt cđa dd H2S

Cã thĨ sơc khÝ H2S vào bình nớc có

hòa chút rợu quỳ hc cho giÊy q tÈm tiÕp xóc víi khÝ H2S

Cã thĨ sơc khÝ H2S d vµo dd

NaOH

H2S + dd

NaOH

Cã thĨ sơc trùc tiÕp khÝ H2S vµo dd

(85)

Tên TN Cách làm Hiện tợng Gi¶i thÝch Chó ý

phenolphtalein lấy dd H2S thu đợc

KÕt luËn vÒ tÝnh chÊt cña dd H2S :

Néi dung 2. TÝnh khư m¹nh cđa H2S

– T¹i H2S cã tÝnh khư m¹nh ?

– ThÝ nghiƯm chøng minh tính khử mạnh H2S

Tên TN Cách làm Hiện tợng Giải thích Chú ý

H2S + O2 d Đốt khí H2S

không khí

Khơng để khí H2S ngồi khơng khí

H2S + O2 thiÕu Thùc hiƯn TN nh

h-íng dÉn ë h×nh 6.4

Khơng để khí H2S ngồi khơng khí

KÕt ln vỊ tÝnh khư cđa H2S

Néi dung 3. Cđng cè vỊ tÝnh chất hiđro sunfua

Tuỳ tình hình lớp thĨ, GV cã thĨ thiÕt kÕ c¸c d·y chun hóa thể nội dung quan trọng

Nội dung Lu huỳnh đioxit oxit axit

Viết PTHH chứng minh lu huỳnh đioxit oxit axit Nội dung 5. Lu huỳnh đioxit chất khử chất oxi hóa

Dự đoán vai trò SO2 phản ứng oxi hóa – khư Gi¶i thÝch

TN chøng minh lu hnh ®ioxit lµ chÊt khư vµ lµ chÊt oxi hãa

Thí nghiệm Cách làm Hiện tợng Giải thÝch, viÕt pthh

SO2 + Br2 DÉn khÝ SO2 vào dung

dịch Br2

SO2 + dd H2S Dẫn khí SO2 vào dung

dịch H2S Nội dung 6. Lu huúnh trioxit (SO3)

ViÕt c¸c PTHH chøng minh tÝnh chÊt oxit axit cña SO3

Néi dung Cñng cè

Câu 1 : Câu số câu sau: A SO2 , SO3 oxit axit

B SO2 , SO3 chất khí có mùi xốc

C SO2, SO3 có khả thể tính oxi hóa tính khử

D SO2, SO3 tan tốt nớc tác dụng mạnh với nớc to dd axit

Câu : Các chất khí sau tồn hỗn hợp điều kiện thờng ? A SO2, H2S

B SO2, HCl

C SO2, O2

D SO2, H2O(h¬i), Cl2

Câu :SO3 tác dụng đợc với chất nhóm chất sau ?

A H2O ; NO2 ; Fe2O3

B O2 ; H2O ; H2SO3

C NaOH ; H2O ; BaO

D NaCl ; NaOH ; Na2O

Câu 4 : Lấy phản ứng hố học SO2 thể tính khử, phản ứng SO2 thể tính oxi

hãa

III- thiết kế hoạt động dạy học

Tiết 53 1.Tổ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

(86)

10A2 10A5 10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Tổ chức tình học tập

GV nêu mục tiêu nh SGK sử dụng hình ảnh thực tế khí H2S 1.Là chất khí đợc

tạo thành protein bị thối rữa ; Có khí núi lửa ;3 Có mùi trứng thối ; tầm quan trọng SO2, SO3 để xác định chủ đề nghiên cứu học

Hoạt động 2 : Tính chất vật lí củahiđro sunfua GV cho HS quan sỏt bỡnh ng khớ H2S ó

điều chế sẵn yêu cầu HS kết hợp với việc quan sát SGK nêu tính chất vật lí H2S ; tính tỉ

khối H2S so với không khÝ GV lu ý HS

thËn träng tiÕp xóc víi H2S KhÝ H2S cã thĨ cã

ë bÃi rác thải, khí biogaz, xác sinh vật phân huû

HS nêu: trạng thái, màu sắc, mùi, khả tan, tính độc ; tính tỉ khối H2S so với không

khÝ

Hoạt động 3 :Tính axit yếu củahiđro sunfua GV yêu cầu HS dự đoán tợng xảy cho giấy quỳ tẩm ớt tiếp xúc với khí H2S, sau GV

làm TN để HS kiểm chứng

GV yêu cầu HS dự đoán tính chất dd có hoµ tan H2S Axit H2S lµ mét axit yÕu vµ lần axit nên

cú th to hai loi muối với dung dịch kiềm GV yêu cầu HS trình bày sơ đồ tỉ lệ số mol a=

2

MOH H S

n / n

và thành phần muối tạo thành GV yêu cầu HS đọc tên sản phẩm tạo thành lu ý màu sắc tính bền CuS PbS

HS : Xét thành phần phân tử, H2S axit

nên làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ HS nêu tính chất hố học viết PTHH thể tính axit dd axit sunfuhiđric

HS viết pthh H2S với kiềm tạo thành muối

trung hòa muối axit, đọc tên đợc sản phẩm

a

MHS MHS +M2S M2S

Hoạt động 4: Tính khử mạnh hiđro sunfua GV yêu cầu HS dự đoán xem H2S cũn cú tớnh cht

nào khác (gợi ý HS nhËn xÐt vỊ sè oxi ho¸ cđa S hỵp chÊt)

GV thực TN chứng minh cho dự đoán HS : Đốt cháy H2S đủ O2 thiếu O2 GV

có thể gợi ý để HS tự viết cân PTHH

S có số oxi hoá thấp H2S nên

H2S tính khử mạnh H2S t¸c dơng víi c¸c chÊt

oxi hố đạt tới mức oxi hoá +4 hay +6 HS quan sát tợng viết PTHH

HS dựa vào kiến thức để giải thích t-ợng

(87)

dịch H2S để lâu khơng khí bị vẩn đục màu

vµng ?

GV kÕt luËn vỊ tÝnh chÊt cđa H2S

Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên Điều chế – GV yêu cầu HS đọc SGV tổng hợp kiến thức thực tế trạng thái tự nhiên H2S (GV có

thể bổ sung thêm thông tin

HS thu thập thông tin từ SGK, giáo viên kiến thức thực tế

GV yêu cầu HS nêu nguyên tắc ®iÒu chÕ H2S

trong PTN GV lu ý mét sè muèi sunfua kh«ng tan axit nh PbS, CuS , không điều chế khí H2S công nghiệp

Có thể GV yêu cầu HS giải thích : Tại điều chế H2S nên dùng dd HCl, kh«ng dïng

dd H2SO4 đặc hay dd HNO3 ?

HS nắm nguyên tắc điều chế viết đợc pthh phản ứng điều chế

H2S cã tính khử mạnh nên không sử dụng

axit có tính oxi hố để điều chế H2S

Hoạt động Củng cố tính chất hiđro sunfua GV yêu cầu HS làm tập Hoặc yêu cầu HS hoàn thiện PTHH cho H2S tác dụng

víi mét sè chÊt oxi hãa m¹nh

TiÕt 54

HS thùc hiƯn theo sù híng dÉn cđa GV

Hoạt động 7 Tính chất vật lí lu huỳnh đioxit GV cho HS quan sát bình đựng lu huỳnh dioxit đợc điều chế sẵn kết hợp với SGK yêu cầu HS nêu tính chất vật lí lu huỳnh đioxit GV lu ý học sinh độc tính SO2

HS nêu: trạng thái, mùi, màu sắc, tính tan, tác động sinh lí, tính tỉ khối lu huỳnh đioxit so với khơng khí

GV cã thĨ lµm TN thư tÝnh tan cđa lu hnh ®ioxit

HS quan sát tợng tự rút kÕt ln vỊ tÝnh tan cđa lu hnh ®ioxit

Hoạt động 8 : Lu huỳnh đioxit oxit axit

GV : Lu huỳnh đioxit thuộc loại hợp chất ? Nêu tính chất hóa học ViÕt PTHH minh häa

HS dựa vào kiến thức học thực yêu cầu GV

– GV cã thĨ lµm mét sè TN chøng minh tÝnh chÊt hãa häc cđa lu hnh ®ioxit

GV lu ý víi HS : H2SO3 lµ axit u, không bền dễ

bị phân huỷ

HS quan sát tợng để kiểm chứng lại tính chất SO2

(88)

dioxit tác dụng với dd NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1 ; 1: yêu cầu HS đọc tên sản phẩm tạo thành

axit) cđa SO2 víi chÊt kiỊm tuú theo tØ lÖ sè mol

giữa hai chất HS đọc tên sản phẩm tạo thành

Hoạt động 9 Lu huỳnh đioxit chất khử chất oxi hóa GV u cầu HS dự đốn vai trị lu huỳnh

®ioxit tham gia vào phản ứng oxi hóa khử

GV u cầu HS lấy ví dụ chứng minh cho dự đốn cho HS hồn thành pthh SGK theo phơng pháp thăng electron xác định chất oxi hóa, chất khử GV làm TN chứng minh khả tẩy màu lu huỳnh đioxit (cho cánh hoa làm màu cánh hoa hồng)

HS dựa vào số oxi hoá trung gian S lu huỳnh đioxit dự đoán SO2 vừa có tính oxi hoá

vừa có tính khử

HS thực theo yêu cầu GV, chứng minh cho dự đoán SO2 có tính tảy màu nên

đ-ợc sử dụng làm chất tẩy trắng bột giÊy …

Hoạt động 10 ứng dụng điều ch lu hunh ioxit

GV yêu cầu HS nêu ứng dụng lu huỳnh đioxit

HS c SGK thu thập thông tin từ thực tế sng

GV : Trình bày phơng pháp điều chế SO2

phòng thí nghiệm công nghiệp Viết PTHH?

Tại ngời ta lại tiến hành thu khí SO2 cách

y khụng khớ (hình 6.5) đặt miếng bơng tẩm xút miệng lọ thu khí SO2 ?

HS đọc SGK suy luận từ kiến thức học trả lời câu hỏi

HS vËn dông tÝnh chÊt vật lí tính chất hoá học SO2 giải thích cách tiến hành thí nghiệm

trờn Hot ụng 11. Lu hunh trioxit (SO3)

GV yêu cầu HS nêu tính chất hoá học SO3

viết pthh minh ho¹

GV yêu cầu HS đọc SGK đa thông tin cần thiết ứng dụng sản xuất SO3

HS viÕt pthh chøng minh SO3 lµ oxit axit

HS dựa vào nội dung SGK kiến thức thực tế để hoàn thành nội dung

Hoạt động 12 Củng cố

GV yêu cầu HS thực nội dung phiÕu häc tËp

(89)

Bµi 33 Axit sunfuric H2SO4 - Muèi sunfat ( TiÕt 55+56 ) I Mơc tiªu

KiÕn thøc

Biết : Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng sản xuất axit sunfuric H2SO4

TÝnh chÊt cña muèi sunfat, nhËn biÕt muèi sunfat

Hiểu: H2SO4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối axit yếu H2SO4 đặc,

nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hầu hết kim loại, nhều phi kim hợp chất), có tính háo nớc Kĩ năng

Quan sỏt thí nghiệm, hình ảnh… rút đợc nhận xét tính chất, điều chế H2SO4

ViÕt PTHH minh häa tính chất điều chế

Phân biệt muối sunfat, H2SO4 với axit muối khác

II- Chuẩn bÞ

Dụng cụ, hố chất : H2SO4 đặc, nớc cất, Fe, Cu, đờng saccarozơ, BaCl2, Na2SO4 ; ống nghiệm, đèn cồn, giá

thÝ nghiÖm

Phơng án nâng cao : chuẩn bị đủ hóa chất, dụng cụ cho nhóm Chuẩn bị t liệu hình ảnh, thí dụ : úơ đồ ứng dụng H2SO4, sản xuất H2SO4 , số hình ảnh minh họa ng dng ca H2SO4,

một số báo t×nh h×nh sư dơng axit H2SO4 thùc tÕ, h×nh ¶nh vÒ báng axit …

Phiếu học tập cho học sinh dành cho phơng án nâng cao đợc thiết kế nh sau: Phiếu học tập : Axit sunfuric H2SO4 - muối sunfat

Hä vµ tªn häc sinh :

Lớp : Nhóm (Tổ) Nội dung TN thể tính chất đặc trng dd axit sunfuric đặc

ThÝ nghiệm Cách làm Hiện tợng Nhận xét

Cu + H2SO4(loÃng, nóng)

Cho mảnh Cu vào dung dịch H2SO4

lỗng, đun nóng Cu + H2SO4(đặc,

nãng)

Cho mảnh Cu vào dung dịch H2SO4

c, đun nóng, có khí tạo ra, GV cho cánh hồng nhỏ tiếp xúc nhanh với khí, sau nút miệng ống nghiệm bơng có tẩm dd NaOH

S + H2SO4(đặc, nóng) Cho vào ống nghiệm thìa thuỷ

tinh bột S, thêm vào ống nghiệm khoảng ml dd H2SO4 đặc, đun

nãng èng nghiƯm, nót miƯng èng nghiƯm b»ng b«ng tÈm dd NaOH

H2SO4(đặc) + đờng

saccaroz¬

Cho khoảng gam đờng kính vào cốc thuỷ tinh dung tích 100 ml, thêm vào – 10 ml dd H2SO4

đặc

Kết luận tính chất hóa học dd H2SO4 đặc: ………

Nội dung Hãy dự đốn giải thích tợng : Cho dd H2SO4 đặc vào CuSO4 5H2O ( màu xanh )

Khi cho dd H2SO4 đặc tiếp xúc với giấy

Khi dd H2SO4 đặc bị rơi vào da ngời làm TN Từ rút đợc kinh nghiệm tiếp xúc với

dd dd H2SO4 đặc?

Néi dung

Dựa vào dÃy chuyển hóa sau, hÃy nêu công đoạn sản xuất dd axit sunfuric công nghiệp hoàn thành PTHH dÃy chuyển hóa

FeS2

SO2 SO3 H2SO4 n H2O H2SO4

S

(90)

Tªn thÝ nghiƯm

Cách làm Hiện tợng Giải thích

H2SO4 + BaCl2 LÊy ml dd H2SO4 vµo èng nghiƯm ,

nhá tõng giät dd BaCl2 vµo èng nghiƯm

đó Na2SO4 +

BaCl2

LÊy ml dd Na2SO4 vµo èng nghiƯm ,

nhá tõng giät dd BaCl2 vµo èng nghiƯm

đó Nội dung Củng cố

Viết PTHH xảy cho dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng lần lợt với chất sau : CO2 ;

CuO ; Fe(OH)2 ; FeO ; NaOH (tØ lÖ sè mol H2SO4/ NaOH = 1:1 ; 1: 2) ; Mg ;Fe ; Cu ; Ag

III- thiết kế hoạt động dạy học Tit 55

1.Tổ chức :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

10a 10D

10B 10E

10C

2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1.Tổ chức tình học tập

Hơn nửa lợng lu huỳnh khai thác đợc giới dùng để sản xuất H2SO4, điều chứng tỏ

H2SO4 có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Vậy axit sufuric có tính chất vật lí, tính

chất hố học ? Ngời ta tiến hành sản xuất axit sunfuric công nghiệp ? Bài học hôm giúp em tìm hiểu vấn đề

Hoạt động 2 : Tính chất vật lí H2SO4

GV yêu cầu HS đọc SGK nêu tính chất vật lí H2SO4

GV tiến hành TN pha lỗng dd H2SO4 đặc u

cÇu HS nhËn xÐt hiƯn tỵng TN

GV : Tại phải tiến hành pha loãng axit cách cho axit đặc vào nớc mà không đợc làm ng-ợc lại ?

HS đọc SGK rút trạng thái ; màu sắc ; khối l-ợng riêng

HS kiểm tra thay đổi nhiệt độ ống nghiệm trớc sau TN

HS vận dụng kiến thức vật lí để trả lời

Hoạt động 3. Tính chất hoá học dd axit sunfuric

* TÝnh chÊt cña dd axit sunfuric lo·ng

- GV : Nêu tính chất hóa học dd axit sunfuric lỗng (GV tổ chức cho HS chơi trị chơi : nhanh Cách chơi: GV chuẩn bị sẵn phiếu nhỏ ,trong có ghi tính chất hóa học axit, gấp kín Hai HS lên bảng, bốc đợc tính chất viết PTHH minh hoạ cho tính chất đó, nhanh đợc thởng

* Tính chất dd axit sunfuric đặc.

HS viết phơng trình hố học chứng minh đầy đủ cho tính axit dung dịch H2SO4 loãng (tác

(91)

GV làm TN chứng minh tính oxi hố mạnh H2SO4 đặc : Cu tác dụng với dd axit sunfuric

lo·ng ; Cu, S t¸c dơng víi víi dd axit

sunfuric,đặc.( GV nên thử t/c khí thu đợc cách : cho khí thu đợc tiếp xúc với cánh hoa hồng, giấy mầu, quỳ tím)

GV yêu cầu HS hoàn thành PTHH SGK phơng pháp thăng electron

HS xỏc nh s oxi hoá S H2SO4 cao

nhÊt (+6) nên dự đoán H2SO4 có tính oxi

hoá

Qua thí nghiệm GV HS khẳng định tính đắn dự đoán ghi nhớ : H2SO4 c cú

tính oxi hoá mạnh Rèn luyện kĩ cân pthh phản ứng oxi hoá khử

GV làm TN : cho H2SO4 đặc vào đờng saccarozo,

GV híng dÉn HS viÕt PTHH

GV yêu cầu HS dự đoán giải thích tợng : cho CuSO4 5H2O (mµu xanh) vµo H2SO4

đặc ; cho dd H2SO4 đặc tiếp xúc vi giy

GV lu ý HS nguyên tắc an toµn tiÕp xóc víi H2SO4

TiÕt 56

HS quan sát tợng rút nhận xét : H2SO4

đặc hấp thụ mạnh nớc

Viết cân pthh đờng C12H22O11 với H

2-SO4

Hoạt động : ứng dụng sản xuất axit sunfuric GV hớng dẫn HS thảo luận vai trũ H2SO4

công nghiệp sản xuất hoá chất

Khi sản xuất H2SO4 cần phải qua công

on no ? Vit cỏc PTHH xy cơng đoạn ?

HS dựa vào nội dung SGK thông tin thực tế khẳng định vai trò quan trọng H2SO4

CN ho¸ chÊt

HS dựa vào kiến thức học hớng dẫn GV hoàn thành yêu cầu G

Hoạt động Muối sunfat nhận biết ion sunfat GV : Sử dụng bảng tính tan, em xác định số muối sunfat không tan

GV lu ý độ bền muối sunfat kết luận : nên sử dụng ion Ba2+ làm thuốc thử để nhận biết

ion

2

SO 

HS sử dụng bảng tính tan trả lời câu hỏi

GV híng dÉn HS lµm TN : H2SO4, Na2SO4 t¸c

dơng víi BaCl2

HS qua sát tợng, viết PTHH Hoạt động Củng cố

GV sử dụng SGK ; yêu cầu HS làm thêm tập néi dung phiÕu häc tËp

HS thùc theo yêu cầu GV

(92)

KiÕn thøc

Biết : Oxi lu huỳnh ngun tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, oxi có tính oxi hóa mạnh lu huỳnh ; Hai dạng thù hình nguyên tố oxi oxi ozon

Hiểu : Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa ngun tố với tính chất hóa học oxi, lu huỳnh ; Tính chất hóa học hợp chất lu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái số oxi hóa nguyên tử lu hunh hp cht

Kĩ năng

Gii thớch đợc tợng thực tế có liên quan đến tính chất lu huỳnh hợp chất II- Chuẩn bị

PhÇn lÝ thut : GV cã thĨ soạn trớc hệ thống câu hỏi, giao cho HS chuẩn bị trớc Sau số gợi ý :

Câu : So sánh cấu tạo nguyên tử , độ âm điện oxi lu huỳnh Câu : So sánh tính chất hố học đơn chất :

a) Oxi vµ lu huúnh b) oxi ozon Viết pthh minh hoạ

Câu : Các hợp chất quan trọng S hợp chất (CT, tên gọi ) ? Lập bảng tóm tắt cấu tạo, số oxi hoá, tính chất hoá học chúng (tham khảo bảng tóm tắt SGK )

Đối với phơng án nâng cao

GV chuẩn bị trớc grap mà hoá tơng ứng với nội dung câu hỏi giao cho HS HS chuẩn bị theo nhóm, nhóm chuẩn bị phần trả lời trình bày máy chiếu GV chuẩn bị thêm số tập

(93)

Phần tập Yêu cầu HS làm trớc tập SGK GV chuẩn bị thêm tập trắc nghiệm nh gợi ý dới ®©y

Hãy khoanh trịn trớc chữ A, B, C, D trớc phơng án chọn câu sau : Câu1: Các chất oxi, ozon, lu huỳnh đều:

A chØ cã tÝnh oxi ho¸

B chất oxi hóa mạnh C có tính oxi hoá

D có tính oxi hoá tính khử

Câu 2: Trong hợp chất lu huỳnh có thĨ cã c¸c sè oxi hãa sau: A -2

B -2 ; +4 ; +6 C -2 ; ; +4 ; +6 D -2 ; +2 ;+4 ; +6

Câu 3: Cấu hình electron sau cấu hình e trạng thái S A 1s22s2 2p6 3s2 3p4

(2) Ozon - CTPT: - TÝnh chÊt : - So s¸nh tÝnh chÊt cđa ozon víi oxi :

(3) Hỵp chÊt cđa l u huỳnh Hợp chấtH2SSO2H2SO4

( SO3) Trạng thái oxi hãa

(4) H2S -TÝnh tan: TÝnh khö:

(6) SO2 -TÝnh oxit axit: TÝnh khö: TÝnh oxi hãa:

(7) H2SO4 H2SO4

Lo·ngH2SO4

đặcGiống Khác

(8) NHËnbiÕt ion SO4

(5) DD H2S -Tính chất - Nhận biết ion

S2-(1)Đơn chất

(94)

B 1s22s2 2p6 3s2 3p3 3d1

C 1s22s2 2p6 3s1 3p3 3d2

D B vµ C

Câu 4: Trong hợp chất (trừ hợp chất với clo peoxit ) oxi có số oxi hóa -2 : A oxi có độ âm điện lớn

B oxi cã e líp ngoµi cïng

C oxi có e lớp ngồi có độ âm điện lớn D oxi có e lớp ngồi có độ âm điện lớn Câu 5: Khi thu khí oxi PTN thu theo cách sau:

A rêi chỗ không khí úp bình B rời chỗ nớc

C rời chỗ không khí ngửa bình D B C

Câu 6: Trong công nghiệp điều chế oxi cách: A Điện phân nớc

B Ph©n hủ H2O2

C NhiƯt ph©n KMnO4 có xúc tác MnO2

D Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2

Câu 8: Trong PTN điều chế oxi cách: A nhiệt phân H2O2

B nhiƯt ph©n mét sè mi nitrat C nhiƯt ph©n mét sè mi cacbonat

D nhiƯt ph©n mét sè oxit kim loại nh: HgO ; Ag2O

Câu 9: Oxi ozon hai dạng thù hình :

A đơn chất đợc tạo từ ngun tử B chúng có cơng thức phân t khỏc

C có công thức cấu tạo khác D có khối lợng khác

Câu 10: Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi :

B Ozon tác dụng đợc với Ag điều kiện thờng C Ozon tác dụng đợc với dd KI điều kiện thờng

D Phân tử ozon khơng bền phân huỷ tạo ngun tử oxi E Ozon có cấu tạo phân tử đặc biệt

Câu 11: Chọn câu sai câu sau:

A Trong PNC nhóm VI, từ O đến Te tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần B Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi

C Oxi tác dụng đợc với hết kim loại phi kim

D S cã thÓ thĨ hiƯn tÝnh oxi hãa hc cã thĨ thĨ hiƯn tính khử Câu12: Chọn câu sai câu sau:

A Các dạng thù hình S biền đổi qua lại với B Các dạng thù hình S khác số tính chất vật lí C Các dạng thù hình S khác số tính chất hố học D Tính chất vật lí S bị ảnh hởng nhịêt độ

Câu 13: Chọn câu sai câu sau:

A S tác dụng với kim loại thể tính oxi hãa B S t¸c dơng víi phi kim thĨ hiƯn tÝnh khư C S t¸c dơng víi H2 thĨ hiƯn tÝnh khư

D S khơng tác dụng đợc với đơn chất mà tác dung đợc với hợp chất Câu 14: Muốn loại bỏ tạp chất SO2 khỏi hỗn hợp khí SO2 CO2 ta có thể:

A Cho hỗn hợp qua dd Na2CO3 vừa đủ

(95)

C Cho hh qua dd níc v«I d D Cho hh qua dd NaOH

Câu 15: SO2 CO2 :

A thĨ hiƯn tÝnh axit B ThĨ hiƯn tÝnh oxi hãa C ThĨ hiƯn tÝnh khư D T¸c dơng víi níc

C©u 16: Cã thĨ nhËn biÕt ion S2- b»ng :

A dd CuCl2

B dd FeCl2

C Dd HCl

D Dd H2SO4 lo·ng

Câu 17 :Cho biết phản ứng hoá học: H2S + Cl2 + H2O -> H2SO4 + HCl

Câu sau phản ánh tính chất p : A H2S chất oxi hoá, Cl2 chất khử

B H2S lµ chÊt khư, Cl2 lµ chÊt oxi hóa

C H2O chất oxi hoá, Cl2 chất khử

D H2O chất oxi hoá, H2 S lµ chÊt khư

Câu 18: bạc tiếp xúc với khơng khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen theo pt:

Ag + H2S + O2 -> Ag2S + H2O

Câu phản ánh tính chất p:

A Ag lµ chÊt oxi hãa, H2S lµ chÊt khư

B Oxi lµ chÊt oxi hãa, H2S lµ chÊt khư

C Ag lµ chÊt khư, H2 S lµ chÊt oxi hãa

D Oxi lµ chÊt oxi hãa, Ag lµ chÊt khư

Câu 19: Có thể tồn đồng thời khí sau bình A H2S SO2

B O2 vµ Cl2

C HI vµ Cl2

D SO2 vµ O2

Câu 20: Có thể tồn đồng thời chất sau dung dịch A Na2S CuCl2

B Na2S vµ BaCl2

C H2S vµ PbCl2

D H2S vµ CuSO4

Câu 21: Khi pha lỗng H2SO4 đặc khơng đợc cho nớc từ từ axit nguy hiểm Vì :

A H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh oxi hóa nớc tạo oxi

B H2SO4 đặc tan nớc phh với nớc

C H2SO4 đặc tan nớc toả lợng nhiệt lớn

D H2SO4 đặc dễ bị bay

Câu 22: Khẳng định sau sai :

A H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh

B H2SO4 đặc có tính oxi hóa

C H2SO4 lo·ng cã tÝnh oxi hãa

D H2SO4 đặc hay lỗng thể tính oxi hóa

Câu 23: Có thể dùng H2SO4 để làm khơ đợc khí cho sau đây:

A SO2 B.H2S C CO2 D NH3

(96)

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy SÜ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

Hoạt động 1 Tổ chức tình học tập

GV : Chúng ta nghiên cứu nguyên tố oxi, lu huỳnh hợp chất lu huỳnh Bài học hơm xem xét tồn kiến thức học ch ơng cách có hệ thống vận dụng kiến thức để giải số tập

Hoạt động Kiến thức cần nắm vững

GV dÉn d¾t HS b»ng hƯ thèng c©u hái (cã thĨ t tõng lớp hệ thống câu hỏi không giống nhau) nhằm hoàn thiƯn néi dung cđa grap.

GV ý u cầu HS tìm mối quan hệ đỉnh grap. Hoạt động 3 : Bài tập

- GV nên chuẩn bị tập giấy, phát cho HS Mỗi đề nên có 10 đến 15 câu Có thể cho HS tự làm đến phút, sau tổ chức để HS thảo luận theo nhóm phút – GV chữa Hoặc coi nh kiểm tra 10 phút, chấm số để đánh gía mức độ nhận thức HS, chữa

– GV kiểm tra tập giao HS, chữa hớng dẫn em làm hết tập SGK Tuỳ mức độ nhận thức lớp GV giao thêm số tập sách tập để HS rèn luyện kĩ t hóa học kĩ tính tốn

– GV cho HS làm tập thực dãy chuyển hóa, tập điều chế, tập nhận biết; tập chất tác dụng với chất mức độ đơn giản áp dụng nội dung SGK

( TiÕt 59 ) Bài thực hành số 5: tính chất hợp chÊt cđa lu hnh I Mơc tiªu

– Biết mục đích, cách tiến hành thí nghiệm : Tính khử hiđro sunfua ; Điều chế thử tính khử SO2, tính oxi hóa SO2 ; Tính oxi hóa H2SO4

– Sư dơng dơng cơ, hóa chất thực an toàn, thành công thí nghiÖm

– Quan sát tợng xảy ra, vận dụng kiến thức học giải thích viết phơng trình hóa học II Chuẩn bị

1 Dơng cơ

– èng nghiƯm – Nót cao su cã khoan lỗ

ống nghiệm có nhánh ống dÉn cao su dµi 3-5 cm

– Giá để ống nghiệm – Nút cao su không khoan lỗ

Bộ giá thí nghiệm cải tiến Đèn cồn

ống dẫn thủy tinh (chữ L, thẳng, vuốt nhän) – Lä thđy tinh réng miƯng cã n¾p kÝnh ®Ëy

2 Hãa chÊt

– Dung dịch H2SO4 đặc – Sắt(II) sunfua (FeS)

– Dung dÞch HCl Đồng phoi bào (Cu)

Dung dịch Br2 lo·ng – Dung dÞch Na2SO3

Dụng cụ, hóa chất đủ cho HS thực hành theo nhóm

3 Häc sinh

– Ôn tập kiến thức liên quan đến thí nghiệm tiết thực hành – Nghiên cứu trớc để biết dụng cụ, hóa chất, cách thực thí nghiệm 4 Giáo viên

(97)

– Dông cô :

– Hãa

chất :

Nêu thao tác lắp dụng cụ thực thí

nghiệm :

Hiện tợng quan sát

đ-ợc :

pthh

Vai trß chất phản

ứng

2 ThÝ nghiƯm chøng minh tÝnh khư cđa lu hnh ®i oxit

– Dông

cô :

– Hãa

chÊt :

– Nêu thao tác lắp dụng cụ thực thÝ

nghiÖm :

Hiện tợng quan sát

đ-ợc :

pthh

Vai trò chất phản

ứng

3 ThÝ nghiÖm chøng minh tÝnh oxi hoá lu huỳnh đioxit

Dụng

cụ :

– Hãa

chÊt :

Nêu thao tác lắp dụng cụ vµ thùc hiƯn thÝ nghiƯm :

– Hiện tợng quan sát đợc :

(98)

pthh

Vai trò chất phản

ứng

pthh

Vai trß chất phản

ứng

4 Thí nghiệm chứng minh tính oxi hố axit sunfuric đặc – Dụng cụ :

– Hãa chÊt :

Nêu thao tác thực thí nghiệm :

………

– Hiện tợng quan sát đợc :

pthh

Vai trò chất ph¶n

øng

III Mét sè lu ý

1. Khí H2S, SO2 khí độc, GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm cẩn thận, tránh khơng để khí

bay kh«ng khí hít phải chúng

2. H2SO4, dung dịch Br2 hóa chất nguy hiểm cần cÈn thËn lµm thÝ nghiƯm H2SO4 rÊt

dƠ gây bỏng, cháy quần áo 3. Phân bố thời gian :

Hoạt động 1: Khoảng – phút

Hoạt động 2, 3, 4, : Khoảng 30 phút Hoạt động : Khoảng – phút IV Thiết kế hoạt động dạy học

1.Tæ chøc :

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy SÜ sè

10A1 10A4

10A2 10A5

10A3

2.KTBC : 3.Bµi míi :

(99)

1. GV nêu mục tiêu tiết thực hành yêu cầu HS thực tiết thực hành nghiêm túc, cẩn thận, đặc biệt sử dụng tiếp xúc với hóa chất nh H2SO4 đặc, dung dịch Br2, chất khí H2S , SO2 HS phải tích

cực làm việc độc lập theo nhóm

2. Sư dơng phiÕu häc tËp kiĨm tra viƯc chn bÞ bµi cđa HS vµ híng dÉn HS thùc hiƯn nhiƯm vụ tiết thực hành

Phân công nhóm HS thùc hiƯn c¸c phiÕu häc tËp – HS thùc nhiệm vụ phiếu học tập

Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc Cả líp gãp ý, bỉ sung – GV nhËn xÐt, bỉ sung, kÕt luËn theo néi dung tõng phiÕu häc tËp

– Nếu có điều kiện thể phiếu học tập trong, dùng máy chiếu hớng dẫn HS hoạt động Hoạt động 2 : Điều chế chứng minh tính khử hiđro sunfua.

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm điều chế đốt cháy H2S nh SGK theo phơng án dới :

- Nối nhánh ống nghiệm có nhánh với ống dẫn thủy tinh hình chữ L đầu vuốt nhọn đoạn ống dẫn cao su khoảng – ml, đặt lên giá để ống nghiệm Cho vào ống nghiệm – mẩu FeS hạt ngô Đậy ống nghiệm nút cao su có kèm ống nhỏ giọt chứa dung dịch HCl

- Bóp bóp cao su để dung dịch HCl chảy xuống tiếp xúc tác dụng với FeS Khí H2S tạo thành c

dẫn qua nhánh ống nghiệm Đốt khí thoát đầu vuốt nhọn ống dẫn

Hớng dẫn HS quan sát tợng, viết phơng trình hóa học phản ứng, xác định vai trị chất phản ứng

Lu ý : H2S khí khơng màu, mùi trứng thối khó chịu độc Vì vậy, làm thí nghiệm cần cẩn

thận, dùng lợng hóa chất nhỏ, lắp dụng cụ thí nghiệm thật kín để thực thí nghiệm khép kín, khí khơng

Hoạt động : Điều chế thử tính khử SO2

– Nối nhánh ống nghiệm có nhánh với ống dẫn thủy tinh thẳng ống dẫn cao su dài – cm Nhúng đầu ống dẫn thủy tinh với ống nghiệm khác chứa dung dịch brom lỗng (có thể dùng dung dịch KMnO4 loãng) Để ống nghiệm lên giá đỡ ống nghiệm, kẹp giá thí nghiệm

Cho vào ống nghiệm có nhánh lợng nhỏ Na2SO3 (khoảng 1/2 thìa hóa chất nhỏ) Đậy ống nghiệm

nút cao su có kèm ống nhỏ giọt chứa H2SO4 đặc Bóp bóp cao su cho H2SO4 đặc chy xung tip xỳc

và tác dụng với Na2SO3

GV hớng dẫn HS quan sát tợng cã khÝ SO2 tho¸t theo èng dÉn sang èng nghiệm chứa dung dịch

n-ớc brom (hoặc KMnO4), màu nớc brom (hoặc KMnO4) nhạt dần

HS quan sỏt tợng xảy ra, giải thích, viết phơng trình hóa học phản ứng, xác định vai trò chất phản ứng

Lu ý : Khí SO2 khơng màu, mùi hắc, độc Vì làm thí nghiệm phải cẩn thận, làm thí nghiệm với

lợng hóa chất nhỏ, lắp dụng cụ kín để khí SO2 khơng ngồi

Hoạt động : Thử tính oxi hóa SO2

GV híng dÉn HS thùc hiÖn thÝ nghiÖm :

– Nối nhánh ống nghiệm có nhánh với ống dẫn thủy tinh Nhúng đầu ống dẫn thủy tinh với ống nghiệm khác có chứa khoảng ml H2O Để ống nghiệm lên giá để ống nghiệm

– Cho vào ống nghiệm có nhánh lợng nhỏ FeS Đậy ống nghiệm nút cao su có kèm ống nhỏ giọt chứa dung dịch HCl Bóp bóp cao su cho dung dịch HCl tiếp xúc với FeS Dung dịch khí H2S đợc dẫn

sang ống nghiệm chứa nớc tạo thành dung dịch H2S Cho khí SO2 đợc điều chế hoạt động vào ống

nghiƯm chøa dung dÞch H2S

– GV hớng dẫn HS quan sát tợng xảy ra, giải thích viết phơng trình hóa học phản ứng Dung dịch ống nghiệm bị vẩn đục, màu vng

Giải thích: Khi tác dụng với H2S chất khử mạnh hơn, SO2 thể tính oxi hóa, phơng trình hóa học :SO2

+ 2H2S 3S + 2H2O

Hoạt động : Tính oxi hóa H2SO4 đặc

GV híng dÉn HS làm thí nghiệm quan sát tợng xảy

HS làm thí nghiệm nh SGK Vì SO2 khí độc, nên để an tồn thực theo cách sau :

– Cho vào ống nghiệm (a) – mảnh phoi bào đồng, 1ml H2SO4 đặc, kẹp ống nghiệm kẹp gỗ, cắm

kẹp gỗ vào đế giá thí nghiệm thực hành Đậy ống nghiệm nút cao su có kèm ống dẫn thủy tinh hình chữ L nối với ống nghiệm (b) chứa ml nớc cất mẩu giấy quỳ tím

- Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm (a)

GV: Hớng dẫn HS quan sát tợng xảy ra, viết phơng trình hóa học, xác định vai trò chất phản ứng

Hiện tợng : ống nghiệm (a) dung dịch từ không màu chuyển dần sang màu xanh ống nghiệm (b) có bọt khí, giấy qu tớm chuyn dn sang

Phơng trình hóa häc:

(100)

Lu ý : Có thể thay mảnh phoi bào Cu cách lấy sợi dây điện có lõi đồng, bỏ phần vỏ bọc, đánh sạch, cắt lấy mẩu nhỏ dài khoảng cm

Hoạt động 6: Công việc sau tiết thực hành

GV : Nhận xét, đánh giá kết tiết thực hành Yêu cầu HS viết tờng trình HS : Thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học

( Tiết 60 ) kiểm tra viết: đề kiểm tra chơng 6 (Thời gian 45 phút)

A Lí thuyết Câu 1 (3 điểm)

1 Có hai bình kín đựng oxi ozzon, dùng cách sau để phân biệt hai lọ khí : A Dùng tàn đóm cháy dở

B Dùng giấy tẩm dung dịch KI hồ tinh bột C Dùng giấy tẩm dung dịch iot hồ tinh bột D Cả ba phơng án

Chn câu trả lời

2 Hai nguyên tố X Y tạo thành hợp chất XY2 có đặc điểm:

- Tổng số proton hợp chất XY2 32 hạt

- Hiệu số nơtron X Y hạt Công thức phân tử XY2 lµ :

A NO2 B SO2 C CS2 D CO2

Chọn câu trả lời

3 Trong phản ứng hoá học oxi hoá SO2 thành SO3 dùng nhà máy sản xuất axit sunfuric, ngời ta sử

dụng biện pháp sau để có hiệu kinh tế cao nhất?

A D oxi để cân chuyển sang chiều thuận chọn nhiệt độ thích hợp B Dùng chất xúc tác V2O5 để tăng tốc độ phản ứng

C Phản ứng toả nhiệt, nên cân chuyển sang chiều thuận làm lạnh hỗn hợp chất phản ứng Vì ngời ta thờng thực phản ứng nhiệt độ thấp

D A B Chọn câu trả lời Câu 2 (3 điểm)

1 Khi điều chế hiđro sunfua từ sunfua kim loại ngời ta thờng dùng axit clohiđric mà không dùng axit sunfuric đậm đặc? Giải thích viết phơng trình phản ng húa hc

2 Hoàn thành phơng trình phản ứng hoá học sau : FeS2

2

O 

  A O , V O2

    B  C  to A   KOH D   KOH E

B Bài tập Câu 3 (4 điểm)

Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại M hoá trị II Al tác dụng với dung dÞch H2SO4 lo·ng, d Khi

phản ứng kết thúc, ngời ta thu đợc 8,96 lít khí (đktc) a) Viết phơng trình hố học phản ứng xảy

b) Tính khối lợng muối thu đợc sau thí nghiệm tính thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng

(101)

A Lí thuyết Câu 1 (3 điểm)

1 Đáp án B Đáp án B Đáp án D Câu 2 (3 điểm)

1 - Điều chế hiđro sunfua :

FeS + 2HCl  H2S + FeCl2

- Vì H2S có tính khử mạnh nên dễ bị H2SO4 đặc oxi hoá tạo sản phẩm khác H2S :

2FeS + 10H2SO4 đặc

o

t

  Fe

2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O

2 Các phơng trình phản ứng hoá học : 4FeS2 + 11O2

o

t

  2Fe2O3 + 8SO2

2SO2 + O2

5

V O

    

2SO3

SO3 + H2O  H2SO4

2H2SO4 + Cu

o

t

  CuSO4 + SO2 + 2H2O

SO2 + KOH  KHSO3

KHSO3 + KOH  K2SO3 + H2O

B Bài tập Câu 3 (4 điểm)

a) Các phơng trình hoá học :

M + H2SO4  MgSO4 + H2 (1)

2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

b) Khối lợng muối thu đợc :

 Sè mol H2 sinh ë (1) vµ (2) :

2 H

8, 96 n

22,

= 0,4 (mol)

 Theo (1) (2) số mol H2SO4 tham gia phản ứng số mol H2 sinh ra, theo định luật bảo toàn khối

l-ợng :

mkim loại + H SO2 H2

m m

+ mmuèi

 mmuèi = mkim lo¹i + H SO2 H2

m  m

= 7,8 + 98.0,4 - 2.0,4 = 46,2 gam - ThĨ tÝch dung dÞch H2SO4 tham gia ph¶n øng :

H SO

0, V

2

= 0,2 (lÝt) 200 ml

c) Gọi số mol kim loại M Al 7,8 gam hỗn hợp x y, khối lợng mol kim loại M M, ta cã :

x : y = :  2x = y - Sè mol H2 sinh ë (1) vµ (2) :

H

3y

n x

2

 

(102)

Ch¬ng 7

tốc độ phản ứng cân hóa học

PhÇn 1: Më đầu chơng

I Mục tiêu

1 Kiến thøc

- Nắm đợc khác tốc độ phản ứng, yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng từ biết phơng pháp làm thay đổi tốc độ phản ứng cho phù hợp với mục đích

- Nắm đợc khái niệm chất xúc tác

- Nắm đợc khái niệm cân hóa học đại lợng đặc trng cho cân hóa học

- Nắm đợc chuyển dịch cân bằng, yếu tố ảnh hởng đến cân hóa học làm chuyển dich cân

2 Kĩ năng

Tiếp tục hình thành củng cố số kĩ năng:

- Hỡnh thnh khái niệm tốc độ phản ứng cân hóa học

- Rèn kĩ vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê vào cân hóa học - Rèn kĩ giải tốn tốc độ phản ứng cân hóa học

- Rèn số kĩ tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng cân hóa học Viết tờng trình thí nghiệm

3 Giáo dục tình cảm, thái độ

Th«ng qua dạy giáo dục cho học sinh:

- Lịng say mê học tập, tìm hiểu, u khoa học, biết vận dụng hiểu biết vào sống - ý nghĩa việc nghiên cứu tốc độ phản ứng cân hóa học ứng dụng sản xuất

- Biết liên hệ kiến thức nhà trờng với thực tế sản xuất Giáo dục ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trờng

II Những điểm cần lu ý

1 VÒ néi dung

- Giúp cho học sinh thấy đợc khác tốc độ phản ứng phản ứng khác

- Làm cho học sinh thấy rõ khơng phải phản ứng hóa học xảy hoàn toàn, yếu tố ảnh h-ởng đến mức độ phản ứng từ tìm điều kiện tối u cho trình sn xut

2 Về phơng pháp

- Hình thành cho học sinh thói quen học tập dới hình thức nghiên cứu, tự tìm hiểu rút kiến thức

- Cú th dy hc theo phơng pháp nêu vấn đề giải vấn đề, đàm thoại gợi mở để hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài, thơng qua thí nghiệm để học sinh tự rút kết luận khoa học Có thể kết hợp với phơng tiện dạy học nh máy tớnh, mỏy chiu (projector)

Phần 2: Các thĨ

Bài 36. Tốc độ phản ứng hóa học( Tiết 61 + 62 )

I Môc tiªu

- Nắm đợc khái niệm :

+ Tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình phản ứng + Chất xúc tác

- Hiểu yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng hóa học : + Nồng độ chất tham gia phản ứng

(103)

+ Nhiệt độ hệ phản ứng

+ KÝch thíc h¹t, diƯn tÝch bề mặt phản ứng hệ dị thể + ChÊt xóc t¸c

- Biết vận dụng yếu tố để giải thích q trình thực tiễn

II - ChuÈn bÞ

- Hãa chÊt : dung dÞch BaCl2 0,1 mol/l, dung dÞch H2SO4 0,1 mol/l, dung dÞch Na2S2O3 0,1 mol/l, dung dÞch

HCl 0,1 mol/l, nớc cất, dung dịch H2O2 thị trờng, MnO2, đá vôi (CaCO3)

- Dụng cụ : 10 cốc 100,0 ml có hai cốc chịu nhiệt, hai ống đong 25 ml, đèn cồn giá đèn cồn - Nếu có điều kiện chuẩn bị dụng cụ cho bốn nhóm HS làm thí nghiệm, gồm: đèn cồn, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, loại hóa chất lọ có ống nhỏ giọt

- Bảng 7.1 đợc phóng lên khổ A4 trờng hợp khơng có máy tính mỏy chiu projector

- Chuẩn bị phiếu học tập, chuẩn bị nội dung, giải phiếu học tập vào máy tính (nếu có), projector

- Phiếu học tập cho học sinh theo phơng án bản. Nội dung :

Câu hỏi 1: Trong phản ứng hoá học : BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl

Vµ Na2S2O3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + S + H2O

Nồng độ H2SO4, BaCl2, Na2S2O3, HCl Na2SO4 thay đổi nh theo thời gian

Câu hỏi : Để biểu thị thay đổi nồng độ chất phản ứng hoá học ngời ta dùng đại lợng nào? Hãy phát biểu khái niệm

Néi dung :

Câu hỏi 1: Hãy tìm phản ứng mà em biết xảy theo tốc độ phản ứng sau :

Tốc độ phản ứng lớn Tốc độ phản ứng trung bình Tốc độ phản ứng nhỏ

Câu hỏi 2: Tính tốc độ trung bình phản ứng theo bảng số liệu :

2NH3  3H2 + N2

Thời gian phản ứng (giây) Nồng độ NH3 (mol/l) Tốc độ trung bình

0 0,10

30 0,06

60 0,03

90 0,01

Néi dung :

Câu hỏi : Để tăng tốc độ phản ứng q trình nung vơi ngời ta tiến hành: Nghiền đá vôi thành bột CaCO3 trớc cho vào lò

2 Đập nhỏ đá vôi thành viên cỡ từ dến cm, sau xếp vào lị với than Thổi khơng khí vào lị suốt q trình nung vôi giữ cho nhiệt độ đủ cao Hạn chế thổi gió vào lị q trình nung vôi

Hãy chọn đáp án :

A Phơng án B Phơng án

C Phơng án D Phơng án

Câu hỏi : Dùng tập SGK

- Đáp án phiếu học tập cho học sinh theo phơng án bản. Nội dung :

Câu hỏi 1: Trong phản ứng hoá học: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl

Na2S2O3+H2SO4Na2SO4+SO2+S+H2O

(104)

Nồng độ HCl Na2SO4 tăng dần theo thời gian

Câu hỏi : Để biểu thị thay đổi nồng độ chất phản ứng hoá học ngời ta dùng đại lợng tốc độ phản ứng hoá học gọi tắt tốc độ phản ứng (SGK)

Néi dung : C©u hái :

Tốc độ phản ứng lớn Tốc độ phản ứng trung bình Tốc độ phản ứng nhỏ HCl+NaOHNaCl+H2O

BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 +

NaCl

H2 + Cl2 2HCl

khi trộn tỉ lệ có chiếu sáng

Zn + 2HCl ZnCl2+H2

Fe + CuSO4FeSO4+ Cu

CH3COOH +C2H5OH

CH3COOC2H5 + H2O

3H2 + N2 2NH3 ë ®iỊu kiƯn

thêng.

Câu hỏi : Tốc độ trung bình phản ứng theo bảng số liệu :

2NH3  3H2 + N2

Thời gian phản ứng (giây) Nồng độ HI (mol/l) Tốc độ trung bình

0 0,10

30 0,05 8,33.10-4 mol.l-1.s-1

60 0,02 5,00.10-4 mol.l-1.s-1

90 0,01 1,67.10-4 mol.l-1.s-1

Néi dung :

Câu hỏi : Đáp án B Câu hái :

a Tốc độ phản ứng tăng tăng diện tích bề mặt tiếp xúc b Tốc độ phản ứng giảm nồng độ dung dịch H2SO4 giảm

c Tốc độ phản ứng tăng nhiệt độ tăng

d Tốc độ phản ứng không đổi nồng độ chất không đổi điều kiện khác Bảng : Một số cách biểu diễn tốc độ phản ứng

Phản ứng hóa học Tốc độ đầu phản ứng

NaOH + HO-CH2-CH2-Cl HO-CH2-CH2-OH + NaCl

Nồng độ NaOH 0,1 mol/l, HO-CH2-CH2-Cl 0,2 mol/l 25oC 2,27.10-5 mol.l-1.s-1

H2 + I2 2HI

Nồng độ I2 = 0,05 mol/l, H2 = 0,05 mol/l 4000C 9.10

-5 mol.l-1.phót-1

NaOH + CH3-COOC2H5 CH3-COONa + C2H5OH

Nồng độ NaOH 0,01 mol/l, CH3-COOC2H5 0,01 mol/l 27oC 1,476.10-2 mol.l-1.h-1 - Phiếu học tập cho học sinh theo phơng án nâng cao.

Néi dung :

TiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo híng dÉn sau : LÊy èng nghiÖm gièng nhau, èng nghiÖm thø nhÊt lÊy ml dung dÞch Na2S2O3 0,1 mol/l, èng nghiƯm thø lÊy ml dung dÞch BaCl2 0,1 mol/l LÊy ống nghiệm,

ng cha ml dung dịch H2SO4 0,1 mol/l cho đồng thời vào hai ống nghiệm chứa dung dịch BaCl2 dung

dịch Na2S2O3 Hãy nhận xét tốc độ tạo chất kết tủa ống nghiệm viết phơng trình hố học

cho thí nghiệm

Thí nghiệm Hiện tợng Phơng trình hoá học

DD BaCl2 + DD H2SO4

DD Na2S2O3 + DD H2SO4

Néi dung :Nh nội dung phơng án Nội dung :

C©u hái 1: Nh néi dung phơng án

Cõu hi 2: Tính tốc độ trung bình phản ứng theo bảng số liệu vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc tốc độ phản ứng vào thời gian, giải thích hình dáng đờng cong thu đợc :

2NH3  3H2 + N2

Thời gian phản ứng (giây) Nồng độ NH3 (mol/l) Tốc độ trung bình

0 0,10

30 0,06

(105)

90 0,01

Néi dung :

C©u hái : Cho ph¶n øng hãa häc sau :

A(r) + B(r)  C (r) + D (k) (1)

Kết luận sau phản ứng hóa học (1) :

A Tốc độ phản ứng tăng tăng thêm lợng A, B vào bình phản ứng B Tốc độ phản ứng giảm tăng thêm lợng chất C, D vào bình phản ứng C Tốc độ phản ứng tăng tăng áp suất chung hệ

D Tốc độ phản ứng tăng giảm lợng chất C D bình phản ứng

Câu hỏi : Khi tiếp thêm củi vào bếp lửa lửa mạnh ta nên chọn phơng án sau đây: - Phơng án 1: bỏ củi to vào bếp

- Phơng án 2: chẻ mỏng củi cho vµo bÕp

H y chọn hai phã ơng án giải thích cho lựa chọn Từ đó, kết luận tốc độ phản ứng phụ thuộc yếu tố nào?

C©u hái : Vì viên than tổ ong, ngời ta tạo hàng lỗ rỗng? Giải thích nhóm lò than ngời ta phải quạt gió vào lò quạt tay quạt máy? Còn ủ bếp than, ngời ta đậy nắp lò than? - Đáp án phiếu học tập cho học sinh theo phơng ¸n n©ng cao.

Néi dung :

ThÝ nghiệm Hiện tợng Phơng trình hoá học

DD BaCl2 + DD H2SO4 KÕt tđa xt hiƯn

nhanh

BaCl2+H2SO4BaSO4+2HCl

DD Na2S2O3 + DD H2SO4 KÕt tña xuÊt hiÖn rÊt

chËm

Na2S2O3 +H2SO4Na2SO4+ S

+ H2O + SO2

Néi dung : Nh nội dung phơng án bản.

Nội dung : Nh nội dung phơng án bổ xung :

Ta thy tc độ phản ứng giảm theo thời gian đồng thời với giảm nồng độ NH3 hệ phản ứng

Néi dung :

C©u hái : §¸p ¸n A

Câu hỏi : Phơng án 2, tăng diện tích tiếp xúc tốc độ phản ứng tăng lên

Câu hỏi : Các lỗ rỗng làm tăng diện tích tiếp xúc Khi nhóm lị hay cần cháy tốc độ, quạt khơng khí vào lò để tăng nồng độ oxi tăng tốc độ phản ứng Khi ủ bếp, để giảm nồng độ oxi ngời ta đậy kín lị

III- thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Tổ chức tình học tập GV tiến hành thí nghiệm :

TN: LÊy hai cèc 100 ml, cèc thø nhÊt lÊy 25 m1 dung dÞch Na2S2O3 0,1 mol/l, cèc thø hai 25 ml

dung dịch BaCl2 0,1 mol/l Đồng thời lấy hai cèc

- HS quan sát tốc độ kết tủa cốc, rút nhận xét viết phơng trình hố học cho thí nghiệm

- Kết luận : Nói chung phản ứng hóa học

v

t

| | |

(106)

-mỗi cốc lấy 25 ml dung dịch H2SO4 0,1 mol/l, đổ

tõ tõ vào hai cốc chứa dung dịch BaCl2 dung

dÞch Na2S2O3

- GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa HS vµ rót kÕt ln

khác xảy với mức độ nhanh chậm khác Để đánh giá mức độ nhanh chậm khác ngời ta dùng đại lợng “tốc độ phản ứng” để so sánh

Hoạt động 2 : Tốc độ phản ứng

- GV cho HS hoµn thµnh néi dung1 cđa phiÕu häc tËp

- GV nhận xét đa đáp án nội dung - GV cung cấp số cách biểu diễn tốc độ phản ứng (Bảng 1)

- HS hoµn thµnh néi dung1 cđa phiÕu häc tập - Đáp án nội dung :

Hot động Tốc độ trung bình phản ứng GV cho HS đọc SGK phần giới thiệu cách tính tốc độ trung bình phản ứng phần xét thí dụ tính tốc độ phản ứng trung bình phản ứng

- HS đọc SGK trình bày nội dung : + Biểu thức tính tốc độ phản ứng trung bình: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2

v=−ΔCBr2 Δt =

(0,0120 -0,0101)mol/l

50s =¿3,80 10

5

mol/(l.s)

+ §èi víi phản ứng mà hệ số hợp thức khác :

2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O

thì để tốc độ phản ứng đơn trị ngời ta thống biểu thức tính tốc độ phản ứng :

v=1

2

ΔCNaOH Δt =

ΔCH2SO4

Δt =

ΔCNa2SO4 Δt Hoạt động 4. Củng cố kiến thức

- GV cho HS thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập

- Các nhóm HS thảo luận hoµn thµnh néi dung cđa phiÕu häc tËp

Hoạt động ảnh hởng nồng độ - GV tiến hành thí nghiệm :

TN: LÊy hai cèc 100 ml, cèc thø nhÊt (cèc A) lÊy 25 ml dung dÞch Na2S2O3 0,1 mol/l, cèc thø

hai (cèc B) 10 ml dung dịch Na2S2O3 0,1 mol/l

15 ml nớc cất Đồng thời lấy hai cốc cốc lấy 25 ml dung dịch H2SO4 0,1 mol/l đổ từ từ vào hai

cốc chứa dung dịch Na2S2O3 có nồng độ khác

nhau ë trªn

- HS quan sát tốc độ kết tủa cốc, rút nhận xét

- Kết luận : Trong cốc A nồng độ Na2S2O3 0,1 lớn

hơn cốc B đồng thời ta thấy tốc độ tạo kết tủa cốc A lớn cốc B

Vậy tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng

Hoạt động 6. ảnh hởng áp suất

- GV cho HS đọc SGK giải thích tăng áp suất tốc độ phản ứng : 2HI  H2 + I2

l¹i tăng?

- GV nhận xét giải thích lại nÕu cÇn

- HS đọc SGK

- Nhận xét : Khi tăng áp suất đồng nghĩa với việc tăng nồng độ chất khí, áp suất tăng làm tốc độ phản ứng tăng

Hoạt động 7. ảnh hởng nhiệt độ - GV tiến hành thí nghiệm :

TN: LÊy hai cèc 100 ml, cèc thø nhÊt (cèc A) lÊy 25 ml dung dÞch Na2S2O3 0,1 mol/l, cèc thø hai

(cèc B) 25 ml dung dịch Na2S2O3 0,1 mol/l Đun

nóng nhẹ cốc A Đồng thời lấy hai cốc cốc lấy 25 ml dung dịch H2SO4 0,1 mol/l, đun nóng

một cốc đổ từ từ vào hai cốc chứa dung dịch

- HS quan sát tốc độ kết tủa cốc, rút nhận xét

- Nhận xét : Trong cốc A nhiệt độ cao cốc B đồng thời ta thấy tốc độ tạo kết tủa cốc A lớn cốc B

(107)

Na2S2O3 có nhiệt độ khác trên, cốc dung

dịch H2SO4 nóng đợc đổ vào cốc chứa Na2S2O3 0,1

đã đun nóng

- GV nhận xét ý kiến HS rút kết luận Hoạt động 8 ảnh hởng diện tích bề mặt

- GV tiÕn hµnh thÝ nghiƯm :

TN: Lấy hai cốc 100 ml, cốc lấy 25 ml dung dịch axit HCl0,1 mol/l Lấy hai mẩu đá vơi có khối lợng, đập nhỏ mẩu, sau thả vào hai cốc dung dịch HCl

- GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa HS vµ rót kÕt luËn

- HS quan sát tốc độ khí cốc, rút nhận xét

- NhËn xÐt : Trong cèc cho CaCO3 cã kÝch thíc

hạt lớn nên tổng diện tích bề mặt nhỏ dẫn đến tiếp xúc CaCO3 với axit HCl hơn,

tốc độ khí chậm Vậy tăng diện tích tiếp xúc phản ứng có chất rắn tham gia tốc độ phản ứng tăng

Hoạt động 9. ảnh hởng chất xúc tác

-GV tiÕn hµnh thÝ nghiƯm :

TN: Lấy hai ống nghiệm, ống nghiệm lÊy -3 ml dung dÞch axit H2O2 thÞ trêng Thêm vào ống

nghiệm thứ hai bột MnO2

- GV nhËn xÐt ý kiÕn cña HS vµ rót kÕt ln

- HS quan sát tốc độ khí ống nghiệm lợng MnO2 trớc sau thí nghiệm

- NhËn xÐt : Trong cèc cho MnO2 cã khÝ tho¸t

mạnh hơn, lợng MnO2 không thay đổi so với trớc

khi cho vào phản ứng

Vy cht xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng không tiêu hao phản ứng

Hoạt động 10. ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng

- GV cho HS đọc SGK - HS đọc SGK

Hoạt động 11 Tổng kết vận dụng

- GV cho nhóm học sinh hoàn thành néi dung cña phiÕu häc tËp

- HS lµm néi dung cđa phiÕu häc tËp

IV th«ng tin bỉ xung

1- Trong phản ứng hóa học nồng độ chất tham gia phản ứng thay đổi liên tục, tốc độ phản ứng thay đổi theothời gian phản ứng Vì ngời ta sử dụng tốc độ phản ứng tức thời thay cho tốc độ phản ứng trung bình Thí dụ phản ứng :

A1 + A2  A3 + A4

Giả sử thời điểm t nồng độ chất lần lợt [A1], [A2], [A3], [A4] thời điểm t + t nồng độ

của chất [A1] + [A1], [A2] + [A2], [A3] + [A3], [A4] + [A4] [A1], [A2] < [A3],

[A4]>0

Khi tốc độ trung bình phản ứng đợc tính : v=−Δ[A1]

Δt = Δ[A2]

Δt =

Δ[A3]

Δt =

Δ[A4]

Δt tốc độ tức thời phản ứng đợc xác định :

v=lim

Δt →0v= d[A1]

dt = d[A2]

dt =

d[A3]

dt =

d[A4]

dt

- Trong trờng hợp tổng quát : 1A1 + 1A2 + …1’A1’ + 2’A2’ + …

Để cho tốc độ phản ứng luôn đơn giá tốc độ phản ứng đợc tính theo biểu thức sau : v=1

νi d[Ai]

dt =

1 νi,

(108)

- Trong hệ đơn vị SI, đơn vị tốc độ phản ứng đợc quy ớc : mol.m-3.s-1 Tuy nhiên tùy theo tốc độ phản

ứng thực tế xét mà biểu diễn để số không nhỏ mà không lớn

2 Phơng trình động học phản ứng hóa học : Đối với phản ứng đơn giản tốc độ phản ứng đợc tính theo biểu thức sau :

1A1 + 1A2 + …1’A1’ + 2’A2’ + …

v=1 νi

d[Ai]

dt =

1

νi, d[Ai']

dt =k.∏i=1 i=s

[Ai] νi

trong k số tốc độ phản ứng, [Ai] nồng độ chất tham gia phản ứng thứ i thời điểm xét tốc

phản ứng, i hệ số cân chất thứ i tham gia phản ứng, s tỉng sè chÊt tham gia ph¶n øng cđa

ph¶n øng ®ang xÐt

( Tiết 63) Bài thực hành số 6: tốc độ Phản ứng hóa học

I Mơc tiªu

– Biết mục đích, cách tiến hành thí nghiệm : ảnh hởng nồng độ đến tốc độ phản ứng ; ảnh hởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng ; ảnh hởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng

– Sư dơng dơng cơ, hãa chÊt vµ thùc hiƯn thí nghiệm an toàn, thành công

Quan sát tợng xảy ra, vận dụng kiến thức học giải thích, viết phơng trình hóa học phản ứng

II Chn bÞ

1 Dơng cơ

– ống nghiệm – Giá để ống nghiệm – Kẹp gỗ

– èng nhá giät – KÑp hãa chÊt – §Ìn cån

2 Hóa chất – Dung dịch HCl nồng độ 18% nồng độ 6%

– Dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 15% – Hạt Zn kim loại

Mỗi nhóm thí nghiệm đợc chuẩn bị thêm mẩu kẽm kích thớc nhỏ cách chọn viên kẽm nhỏ đập vỡ viên kẽm thành mảnh nhỏ

Dụng cụ, hóa chất đủ cho HS thực thí nghiệm theo nhóm phù hợp với số lợng HS phù hợp điều kiện phịng thí nghiệm trờng

3 Häc sinh

– Ơn tập kiến thức có liên quan đến thí nghiệm thực hành – Nghiên cứu trớc để biết dụng cụ, hóa chất, cách lm tng thớ nghim

4 Giáo viên

Phiu học tập thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hoá học

Những yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng ? Có thể thực thí nghiệm để chứng minh ? 1 nh hởng nồng độ đến tốc độ phản ứng

– Dụng cụ : – Hóa chất : – Nêu thao tác thực thí nghiệm : – Hiện tợng quan sát đợc:

.pthh

Kết luận 1 nh hởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

(109)

– Nêu thao tác thực thí nghiệm : – Hiện tợng quan sát đợc:

.pthh

Kết luận 3 nh hởng diện tích bề mặt chất rắn đến đến tốc độ phản ứng

– Dụng cụ : – Hóa chất : – Nêu thao tác thực thí nghiệm : – Hiện tợng quan sát đợc:

.pthh

Kết luận III- Một số điều cần lu ý

– Để chứng minh điều kiện nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt ảnh hởng đến tốc độ phản ứng, ba thí nghiệm thực hành đợc tiến hành quan sát tợng để rút kết luận phơng pháp so sánh, đối chứng GV cần lu ý, hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm

– Ngồi cách tiến hành thí nghiệm nh GSK, GV nghiên cứu cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm nh h-ớng dẫn phần sau để thực dạy lí thuyết hh-ớng dẫn để HS thực thí nghiệm thực hành

IV Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động : Tổ chức hoạt động dạy học

1. GV nêu mục tiêu tiết thực hành yêu cầu HS tiết thực hành tích cực làm việc độc lập hợp tác làm việc nhóm

2. Sư dơng phiÕu häc tËp kiểm tra chuẩn bị HS hớng dÉn HS thùc hiƯn nhiƯm vơ tiÕt häc GV yªu cÇu HS thùc hiƯn phiÕu häc tËp HS thùc hiƯn phiÕu häc tËp

Một HS báo cáo kết quả, lớp bổ sung, xây dựng phơng án GV nhận xét, đánh giá, kết luận

3. GV nêu điều cần ý thực thí nghiệm, lu ý HS quan sát, so sánh nhận xét thí nghiệm chứng minh điều kiện ảnh hởng đến tốc độ phản ứng

GV thùc hiÖn mẫu cách lắp dụng cụ va làm thử thÝ nghiƯm 4 Ph©n bè thêi gian :

Hoạt động : Khoảng 10 phút

Hoạt động 2, 3, : Khoảng 25 phút Hoạt động : Khoảng 10 phút

Hoạt động : ảnh hởng nồng độ đến tốc độ phản ứng GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK, quan sát tợng xảy

Hiện tợng : Khi cho đồng thời vào ống nghiệm viên kẽm (2 ống nghiệm chứa dung dịch HCl có nồng độ khác nhau), lợng bọt khí H2 ống nghiệm khác Qua HS vận dụng giải thích nồng độ dung dịch HCl ảnh hởng đến tốc độ phản ứng hóa học

Hoạt động : ảnh hởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm nh SGK, quan sát tợng xảy ra, giải thích

Hin tợng: Dùng ống nghiệm chứa khoảng ml dung dịch H2SO4 nồng độ khoảng 15%, ống nghiệm đợc đun nóng Khi cho đồng thời vào ống nghiệm viên kẽm có kích thớc gần nh nhau, lợng bọt khí ống nghiệm khác HS quan sát, so sánh kết luận ảnh hởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng hóa học

Hoạt động : ảnh hởng kích thớc hạt đến tốc độ phản ứng

– GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK, quan sát rút kết luận ảnh hởng kích thớc hạt đến tốc độ phản ứng

(110)

– Ngồi cách tiến hành nh SGK, lắp ráp dụng cụ nh sau để tiến hành thí nghiệm nghiên cứu yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng

Kẹp thẳng đứng ống nghiệm có nhánh giá thí nghiệm với ống thủy tinh hình chữ U đờng kính mm Dán băng giấy có vạch kẻ ống chữ U (để dễ quan sát)

a) ảnh hởng nồng độ đến tốc độ phản ứng

Đậy ống nghiệm có nhánh có chứa - viên kẽm nút cao su kèm ống nhỏ giọt, ống chứa dung dịch HCl 18%, ống chứa dung dịch HCl 6% Nhỏ đồng thời vào ống nghiệm ống nghiệm l -ợng dung dịch HCl nh

Hớng dẫn HS quan sát tợng : cột nớc màu ống chữ U ống nghiệm (chứa dd HCl 18%) dâng cao hơn, chứng tỏ lợng khí nhiều Kết luận nồng độ tăng, tốc độ phản ứng tăng b) ảnh hởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

Nhỏ vào ống nghiệm có nhánh khoảng ml dd H2SO4 nồng độ 15% Đun nóng dung dịch ống nghiệm Sau đó, cho đồng thời vào ống nghiệm viên kẽm có kích thớc nh Đậy nút cao su lại Hớng dẫn HS quan sát tợng xảy kết luận

Dùng dụng cụ nh thực tiếp thí nghiệm Hoạt động : Công việc sau tiết thực hành GV : Nhận xét, đánh giá tiết thực hành Yêu cầu HS hoàn thành đầy đủ phiếu học tập

HS : Thu dän dơng cơ, hãa chÊt, vƯ sinh phßng thí nghiệm, lớp học

Bài 38. cân hoá häc ( TiÕt 64+65 )

I Mơc tiªu

- Hiểu đợc khái niệm : + Cân hoá học

+ Sự chuyển dịch cân bằng, yếu tố ảnh hởng đến cân hoá học nguyên lí chuyển dịch cân

- Biết vận dụng yếu tố để giải thích q trình hố học tự nhiên sản suất

II - Chn bÞ

- Hóa chất : dung dịch HCl 1,0 mol/lít, kẽm viên, bình khí NO2, phích nớc đá xay nhỏ, dung dịch

K2CrO4 0,2 mol/lÝt, dung dÞch K2Cr2O7 0,1 mol/lÝt, dung dÞch NaOH 1,0 mol/lÝt, H2O2 thÞ trêng

- Bé dơng : cèc 500 ml, hai èng ngiƯm chøa khÝ NO2 gièng (cã thĨ chn bÞ èng nghiÖm cã

nhánh chứa NO2 đợc nối với ống nhựa hay ống cao su có kẹp) xilanh hn kớn mt u cha

đầy khí NO2 ( cã thĨ thay b»ng èng nghiƯm vµ nót cao su làm pitong)

- Nếu có điều kiện chuẩn bị dụng cụ, hoá chất cho bốn nhóm HS làm thí nghiệm

- Chuẩn bị phiếu học tập, chuẩn bị nội dung, giải phiếu học tập vào máy tính (nếu cã), projector

- PhiÕu häc tËp cho häc sinh theo phơng án bản. Nội dung :

Câu hỏi : Trong phản ứng điều chế O2 :

2KMnO4 ⃗t0 K2MnO4 + MnO2 + O2

Hay 2KClO3 ⃗t0 2KCl + 3O2

O2 có khả phản ứng với K2MnO4 MnO2 để tạo thành KMnO4; O2 có khả phản ng vi KCl

tạo thành KClO3 hay không ?

Câu hỏi : Khi hoà tan Cl2 vào H2O có phản ứng xảy ra, viết phơng trình hố học cho phản ứng Mặt

kh¸c cho HCl vào dung dịch chứa HClO có phản ứng hoá học xảy ra, viết phơng trình hoá học Nhận xét hai phản ứng hoá học nµy

Nội dung : Trong thí nghiệm cho H2 tác dụng với I2, tốc độ phản ứng :

H2 + I2 2HI tốc độ phản ứng : 2HI  H2 + I2 thay đổi nh theo thời gian ? Hãy vẽ đồ

thị biểu diễn phụ thuộc tốc độ phản ứng phản ứng theo thời gian Nội dung : Cho cân hoá học : C(r) + CO2 (k)  2CO

1 Hoµn thành bảng kết sau:

So sỏnh tc phản ứng thuận phản ứng nghịch

Nồng độ CO2

Nồng độ CO

(111)

Thêm CO2 vào hệ

Thêm CO vào hệ Bớt CO2 khỏi hệ

Thêm C vào hƯ Gi¶m C hƯ

2 Mối liên hệ tốc độ phản ứng thuận, phản ứng nghịch vào nồng độ CO2 CO

Néi dung : Cho cân hoá học :

CaCO3(r)  CaO (r) + CO2 (k) H > 0(1)

2SO2(k) + O2 (k)  2SO3 (k) H < (2)

3H2(k) + N2 (k)  2NH3 (k) H < 0(3)

Để tăng hiệu suất sản suất hoá học ngời ta áp dụng biện pháp làm cân chuyển dịch theo hớng tạo sản phẩm (theo chiều phản ứng thuận) Hãy đa gợi ý áp suất, nhiệt độ, nồng độ để đạt mục đích trên:

Ph¶n øng (1)

Ph¶n øng (2)

Phản ứng (3) Nhiệt độ (tăng giảm)

Thêm hay bớt : CO2 phản ứng (1), O2 phản

ứng (2), H2 phản ứng (3)

¸p st chung cđa hệ (tăng giảm) Lấy bớt sản phẩm khỏi hệ

- Đáp án phiếu học tập cho học sinh theo phơng án bản. Nội dung :

Câu hỏi : Trong phản ứng điều chÕ O2 :

2KMnO4 ⃗t0 K2MnO4 + MnO2 + O2

O2 khơng có khả phản ứng với K2MnO4 MnO2 để tạo thành KMnO4, phản ứng xảy theo

mét chiÒu

Hay phản ứng hoá học : 2KClO3 t0 2KCl + 3O2

O2 khơng có khả phản ứng với KCl để tạo thành KClO3, phản ứng xảy theo

chiÒu

Câu hỏi : Khi hoà tan Cl2 vào H2O cã ph¶n øng :

Cl2 + H2O  HClO + HCl

Mặt khác cho HCl vào dung dịch chứa HClO có phản ứng hoá học : HClO + HCl  Cl2 + H2O

Ta thấy hai phản ứng xảy theo hai chiều ngợc : Cl2 nớc chất tham gia phản ứng thí

nghiệm nhng lại sản phẩm phản ứng HCl HClO sản phẩm phản ứng nh ng lại chất tham gia phản ứng phản ứng Có thể biểu diễn hai phản ứng dới d¹ng :

Cl2 + H2O  HClO + HCl

Gọi phản ứng thuận nghịch Nội dung :

- Đồ thị biểu diễn tốc độ phản ứng :

Khi cho H2 vào I2 lúc tốc độ phản ứng H2 + I2 2HI lớn sau đốt phản ứng giảm dần

theo thời gian nồng độ H2 I2 giảm dần Trong thời điểm ban đầu nồng độ HI

nên tốc độ phản ứng nghịch 2HI  H2 + I2 0, sau nồng độ HI tăng dần nên tốc độ phản ứng nghịch

tăng dần Khi tốc độ hai phản ứng nhau, nghĩa có mol HI hình thành phản ứng

v

t

Tốc độ phản ứng: 2HI  H2 + I2

(112)

thuận nhiêu mol HI bị phân huỷ theo phản ứng nghịch Trạng thái phản ứng thuận nghịch đợc gọi cân hoá học

Néi dung :

Cho cân hoá học : C(r) + CO2 (k) 2CO

1 Hoàn thành bảng kết sau:

So sánh tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch

Nồng độ CO2 Nồng độ ca CO

Ban đầu vthuận = vnghịch X X

Thêm CO2 vào hệ vthuận > vnghịch Giảm Tăng

Thêm CO vào hệ vthuận < vnghịch Tăng Giảm

Bớt CO2 khỏi hệ vthuận < vnghịch Tăng Gi¶m

Thêm C vào hệ vthuận = vnghịch Khơng đổi Không đổi

Giảm C hệ vthuận = vnghịch Không đổi Không đổi

2 Mối liên hệ tốc độ phản ứng thuận, phản ứng nghịch vào nồng độ CO2 CO:

- Khi tăng nồng độ CO2 (thêm CO2 vào hệ) làm tăng tốc độ phản ứng thuận theo hớng làm giảm tăng

nồng độ CO2

- Khi tăng nồng độ CO (thêm CO vào hệ) làm tăng tốc độ phản ứng nghịch theo hớng làm giảm tăng nồng độ CO

Nội dung : Để tăng hiệu suất ngêi ta cã thĨ ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p : Ph¶n øng

(1)

Ph¶n øng (2)

Ph¶n øng (3)

Nhiệt độ (tăng giảm) Tăng Giảm Giảm

Thêm (hoặc bớt) O2 vào hệ phản ứng (1), (2),

thêm (hoặc bớt) H2 vào hệ phản ứng (3) Bớt Thêm Thêm

áp suất chung hệ (tăng giảm) Tăng Tăng Tăng

Thêm (hoặc bớt) sản phẩm khỏi hệ Bít Bít Bít

- PhiÕu häc tËp cho häc sinh theo phơng án nâng cao. Nội dung : TiÕn hµnh thÝ nghiƯm sau :

LÊy hai èng nghiƯm chøa NO2 (cã mµu nh nhau)

- Bớc quan sát màu hai ống ngiệm nhiệt độ phòng

- Bớc cho ống ngiệm vào cốc nớc đá (trộn thêm NaCl để có nhiệt độ thấp hơn) thời gian so sánh màu hai ống nghiệm

- Bớc lấy ống nghiệm cốc nớc đá để khơng khí thời gian Nhận xét tợng giải thích theo bng sau:

Bớc TN So sánh màu ống ngiệm

Giải thích Phơng trình hoá học có Bớc Màu giống Cùng trạng thái cân

(nồng độ NO2 giống

nhau) Bíc

Bớc

- Đáp án phiếu học tập cho học sinh theo phơng án nâng cao. Nội dung :

Trong hệ chứa NO2 diễn cân b»ng :

2NO2 (khí màu nâu đỏ)  N2O4 (khớ khụng mu)

Bớc TN So sánh màu ống ngiệm Giải thích Phơng trình hoá học có Bớc Màu giống Cùng trạng thái cân

(nồng độ NO2 giống nhau)

Bớc Màu ống ngiệm ngâm nớc đá nhạt

Do mét phần NO2 màu nâu

b chuyn thnh N2O4

không màu

2NO2 N2O4

(113)

giống NO2 có nồng độ nồng

độ trạng thái ban đầu III - Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Tổ chức tình học tập

- GV cho HS hoµn thµnh néi dung cña phiÕu häc tËp sè

- GV nhận xét đa đáp án nội dung kết luận

- HS hoµn thµnh néi dung cđa phiÕu học tập, trình bày kết nội dung phiÕu häc tËp - HS kh¸c nhËn xÐt

Hoạt động 2 : Cân hoá học

- GV cho häc sinh hoµn thµnh néi dung cđa phiÕu häc tËp

- GV nhận xét đa đáp án nội dung kết luận

- HS hoµn thµnh néi dung cđa phiÕu häc tËp - HS trình bày kết nội dung phiếu học tập

“ Cân hoá học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch”.

ở trạng thái phản ứng thuận phản ứng nghịch diễn nhng với tốc độ nhau, cân hoá học cân động

Hoạt động 3: Sự chuyển dịch cân

- GV tiến hành thí nghiệm theo SGK (hình 7.5) : + Bớc quan sát màu hai ống ngiệm nhiệt độ phòng

+ Bớc cho ống ngiệm vào cốc nớc đá (trộn thêm NaCl để có nhiệt độ thấp hơn) thời gian so sánh màu hai ống nghiệm

+ Bớc lấy ống nghiệm cốc nớc đá để khơng khí thời gian

- GV nhËn xÐt ý kiÕn HS rút kết luận chuyển dịch cân b»ng :

- HS quan sát so sánh màu hai ống nghiệm giải thích nguyên nhân dẫn đến thay đổi

Trong hƯ chøa NO2 diễn cân :

2NO2 (nõu đỏ)  N2O4 (không màu)

Khi hạ nhiệt độ hệ làm cho nồng độ NO2

giảm, nồng độ N2O4 tăng lên màu hỗn

hợp bị nhạt Đó thay đổi từ trạng thái cân thứ nhiệt độ phòng sang trạng thái cân thứ hai nhiệt độ thấp Nếu ta để cốc nớc đá, nhiệt độ hệ trở lại nhiệt độ phòng hệ lại trở trạng thái cân thứ

Kết luận : “Sự chuyển dịch cân hoá học di chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động yếu tố từ bên lên cân

Hoạt động 4: Các yếu tố ảnh hởng đến cân hoá học - ảnh hởng nồng độ - GV yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành nội

dung cña phiÕu häc tËp

- GV nhận xét đa đáp án nội dung phiếu học tập kết luận

- HS đọc SGK hoàn thành nội dung phiếu học tập

- “Khi tăng giảm nồng độ chất cân bằng, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm nồng độ chất đó”

- Khi cân có mặt chất rắn việc thêm hay bớt chất rắn không làm cân chuyển dịch Hoạt động 5: ảnh hởng áp suất

- GV tiến hành thí nghiệm theo SGK yêu cầu HS quan sát màu hỗn hợp khí xilanh :

+ NÐn pitong + KÐo d·n pitong

- GV nhận xét giải thích lại cần

- HS quan sát, nhận xét màu hỗn hợp khí xilanh

- Trong xilanh tồn cân :

2NO2 (khớ mu nõu đỏ)  N2O4 (khí ko màu)

+ Khi tăng áp suất (nén pitong) cân chuyển dịch theo hớng tạo thành N2O4 đồng nghĩa với

(114)

- GV đặt vấn đề : cân có tổng hệ số hợp thức chất khí hai vế phơng trình hố học áp suất chung hệ ảnh hởng nh nào? Thí dụ xét phản ứng có tham gia chất khí với hệ số tỉ lợng nh : H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)

ph¶n øng phân tử NO2 kết hợp thành phân

tử N2O4 dẫn đến làm giảm áp suất chung hệ

chống lại tăng áp suất tác dụng bên + Khi giảm áp suất (Kéo dãn pitong) cân chuyển dịch theo hớng tạo thành NO2 ng

nghĩa với việc làm tăng số mol khí hỗn hợp, theo phản ứng phân tử NO2 kết hợp

thnh phõn t N2O4 dẫn đến làm tăng áp suất

chung cña hệ chống lại giảm áp suất tác dụng bên

Khi tng hoc gim ỏp sut chung hệ cân bằng, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm áp suất đó”

- Khi tăng áp suất chung hệ, tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch tăng nh nên không làm chuyển dịch cân hệ

Hoạt động 6: ảnh hởng nhiệt độ

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng thu nhiệt phản ứng toả nhiệt, lấy thí dụ minh ho¹ - GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa HS thông báo cho HS phản ứng :

N2O4  2NO2 H = 58 kJ

là phản ứng thu nhiệt

- GV tin hnh thí nghiệm : ngâm bình chứa khí NO2 vào cốc nớc đá, yêu cầu HS quan sát thay

đổi màu sắc nhận xét, rút kết luận

- GV nhận xét cần rút kết luận ảnh h-ởng nhiệt độ

- HS nhắc lại khái niệm phản ứng thu nhiệt phản ứng toả nhiệt, lấy thí dụ minh hoạ

- HS quan sát thay đổi màu sắc nhận xét, rút kết luận

“ Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa theo chiều giảm tác dụng việc tăng nhiệt độ, giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt, nghĩa theo chiều giảm tác dụng việc giảm nhiệt độ”

Hoạt động 7: Nguyên lí chuyển dịch cân (nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê) - GV đặt vấn đề : Dựa kết nghiên cứu

ảnh hởng yếu tố đến chuyển dịch cân bằng, rút kết luận chung chuyển dịch cân bằng?

- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn

- HS phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân “Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên nh biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chuyển dịch cân theo chiều làm giảm tác động bên ngồi đó”

Hoạt động 8 : Vai trò chất xúc tác

- GV yêu cầu HS đọc SGK phần vai trò chất xúc tác

- HS đọc SGK phần vai trò chất xúc tác Hoạt động 9 : ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hoá học sản suất hố học

- GV cho c¸c nhãm HS thảo luận hoàn thành nội dung phiếu häc tËp

- GV nhận xét đa đáp án v kt lun

- Các nhóm HS thảo luận vµ hoµn thµnh néi dung cđa phiÕu häc tËp

- HS trình bày kết phiếu học tập Bài 39.luyện tập tốc độ phản ứng cân hoá học ( Tiết 66+67 )

(115)

- Cđng cè c¸c kiÕn thøc :

+ Tốc độ phản ứng cân hoá học

+ Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng làm chuyển dịch cân

- Biết vận dụng yếu tố tốc độ chuyển dịch cân để giải thích q trình hoá học tự nhiên sản suất

II - Chuẩn bị

Cho HS chuẩn bị phiÕu häc tËp ë nhµ - PhiÕu häc tËp dµnh cho phơng án bản Nội dung :

Sự thay đổi tốc độ phản ứng :

Các yếu tố ảnh hởng Sự thay đổi tốc độ phản ứng Thí dụ Tăng nồng độ chất tham gia phn ng

Tăng áp suất

Tng nhit phn ng

Tăng diện tích tiếp xúc chất tham gia phản ứng

Có mặt chất xóc t¸c Néi dung :

Câu hỏi 1: Cân hố học ? Tại nói cân hố học cân động

C©u hỏi : Thế chuyển dịch cân ? Những yếu tố làm chuyển dịch cân ? Lấy ví dụ minh hoạ

Câu hỏi : Để tăng hiệu suất trình nung vôi :

CaCO3 (r) ⃗t0 CaO + CO2 H >

Ngêi ta thêng :

A Tăng nhiệt độ, tăng áp suất chung hệ, tăng diện tích bề mặt CaCO3

B Tăng nhiệt độ, giảm áp suất chung hệ, tăng diện tích bề mặt CaCO3

C Giảm nhiệt độ, giảm áp suất chung hệ, tăng diện tích bề mặt CaCO3

D Giảm nhiệt độ, tăng áp suất chung hệ, giảm diện tích bề mặt CaCO3

Nội dung :

Câu hỏi : Bài tập (SGK) Câu hỏi : Bài tập (SGK) Câu hỏi : Bài tập (SGK) Câu hái : Bµi tËp (SGK) Néi dung : Các tập SGK

Câu hỏi : Bài tập Câu hỏi : Bài tập Câu hỏi : Bài tập Nội dung :

Câu hỏi : Phản ứng tổng hợp amoniac sản xuất hoá học quan trọng Từ amoniac ng ời ta sản xuất phân đạm, axit nitric, thuốc nổ…Hỏi phản ứng tổng hợp amoniac biểu diễn phơng trình hố học sau:

2N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)

tốc độ phản ứng hoá học tổng hợp amoniac tăng lần tăng nồng độ hiđro lên lần nhiệt độ phản ứng đợc giữ nguyên

A lÇn B lÇn C lÇn D 16 lÇn

Câu hỏi : Giải thích nhiệt độ lửa axetilen cháy oxi cao nhiều so với cháy khơng khí

Câu hỏi : Khi tiếp thêm củi vào bếp lửa lửa mạnh ta nên chọn phơng án sau đây: - Phơng án 1: bỏ củi to vào bếp

- Phơng án 2: chẻ mỏng củi cho vµo bÕp

H y chọn hai phã ơng án giải thích cho lựa chọn Từ đó, kết luận tốc độ phản ứng phụ thuộc yếu tố nào?

C©u hái : Vì viên than tổ ong, ngời ta tạo hàng lỗ rỗng? Giải thích nhóm lò than ngời ta phải quạt gió vào lò quạt tay quạt máy? Còn ủ bếp than, ngời ta đậy nắp lò than?

(116)

- Đáp án phiếu học tập dành cho phơng án bản Nội dung : Sự thay đổi tốc độ phản ứng :

C¸c yÕu tè ¶nh h-ëng

Sự thay đổi tốc độ phản ứng

Thí dụ Tăng nồng độ chất

tham gia ph¶n øng

Tốc độ phản ứng tăng H2SO4 + Na2S2O3 Na2SO4 + S + SO2 + H2O

Tăng áp suất Tốc độ phản ứng tăng có tham gia phản ứng chất khí

2SO2 + O2  2SO3

3H2 + N2  2NH3

Tăng nhiệt độ phản ứng

Tốc độ tất

phản ứng tăng 2KMnO4

t0 K2MnO4 + MnO2 + O2

2H2O2 2H2O + O2

Tăng diện tích tiếp xúc chất tham gia phản øng

Khi phản ứng xảy hệ dị thể, tốc độ phản ứng tăng tăng diện tích tiếp xúc

CaO + CO2  CaCO3

SO3 + H2O  H2SO4

Có mặt chất xúc tác Mỗi phản ứng có chất xúc tác thích hợp để tăng tốc độ phản ứng

2SO2 + O2 2SO3

2KClO3 ⃗MnO2,t0 2KCl+3O2

Néi dung :

C©u hái : SGK C©u hái : SGK Câu hỏi : Đáp án B Nội dung :

Câu hỏi : Đáp án A Câu hỏi : Đáp án C

Cõu hỏi : Tăng nhiệt độ, áp suất (nếu phản ứng có tham gia chất khí), tăng nồng độ chất tham gia phản ứng), tăng diện tích bề mặt tiếp xúc phản ứng dị thể, sử dụng chất xúc tác thích hợp

C©u hái :

a Tốc độ phản ứng < tốc độ phản ứng b Tốc độ phản ứng < tốc độ phản ứng c Tốc độ phản ứng < tốc độ phản ứng d Tốc độ phản ứng < tốc độ phản ứng Nội dung :

Câu hỏi : Tăng nhiệt độ giảm áp suất chung hệ cách rút khí CO2 nớc bỡnh

phản ứng Câu hỏi :

a Cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận, chống lại giảm áp suất b Cân không thay đổi thêm chất rắn vào hay bớt chất rắn khỏi hệ c Cân không thay đổi thêm chất rắn vào hay bớt chất rắn khỏi hệ

d Cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận, chống lại giảm nồng độ CO2 tác dụng với

NaOH

e Cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận (phản ứng thu nhiệt), chống lại tăng nhiệt độ Câu hỏi :

a Cân chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch, giảm thể tích đồng nghĩa với tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều giảm áp suất (giảm số mol khí bình phản ứng)

b Cân khơng thay đổi, số mol khí hệ khơng thay đổi (tổng hệ số tỉ l ợng chất khí tham gia phản ứng sản phẩm phản ứng nhau)

c Cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận, giảm thể tích đồng nghĩa với tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều giảm áp suất (giảm số mol khí bình phản ứng)

d Cân khơng thay đổi, số mol khí hệ không thay đổi (tổng hệ số tỉ l ợng chất khí tham gia phản ứng sản phẩm phản ứng nhau)

e Cân chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch, giảm thể tích đồng nghĩa với tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều giảm áp suất (giảm số mol khí bình phản ứng)

Néi dung :

(117)

Câu hỏi : Đáp án C: tăng lần

Câu hỏi : 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O H <

Axetilen cháy oxi tạo nhiệt độ cao so với cháy khơng khí nồng độ oxi tăng tốc độ phản ứng tăng Mặt khác nhiệt lợng toả từ phản ứng cháy làm nóng khí nitơ, chiếm bốn phần năm thể tích khơng khí

Câu hỏi : Chọn phơng án 2, chẻ mỏng củi trớc đa vào bếp Mục đích việc chẻ mỏng củi tăng diện tích tiếp xúc oxi với củi, tăng tốc độ phản ứng cháy Qua phản ứng kết luận tốc độ phản ứng chất rắn với chất khí phụ thuộc vào diện tích bề mặt chất rắn

Câu hỏi : Do có phản ứng xảy đốt than : C (r) + O2(k)  CO2 (k) H <

Các hàng lỗ rỗng viên than tổ ong nhằm mục đích tăng diện tích tiếp xúc than đá (chất rắn) oxi khơng khí (chất khí), giúp than cháy hết Khi nhóm lị cần nồng độ oxi lớn làm giảm nồng độ CO2 để tăng tốc độ phản ứng, than nhanh cháy Còn ủ bếp để làm chậm phản ứng cháy than ng ời

ta hạn chế cung cấp oxi tăng nồng độ CO2 để phản ứng cháy than chậm lại

- PhiÕu häc tËp dµnh cho phơng án nâng cao Nội dung 1- : Nh phơng án bản

Nội dung :

Câu hỏi : Tỉ khối sắt (III) clorua khan so với khơng khí nhiệt độ 4570C 10,50 5270C là

9,60 v× tån cân bằng: 2FeCl3 (K) Fe2Cl6 (K)

a Tớnh % số mol Fe2Cl6 hai nhiệt độ thi im cõn bng

b Phản ứng thu nhiệt hay toả nhiệt? Tại sao?

Câu hỏi : Ngời ta tiến hành phản ứng: PCl5 PCl3 + Cl2 với 0,3 mol PCl5; áp suất đầu lµ atm Khi

cân đợc thiết lập, áp suất đo đợc 1,25 atm (V,T = const) a Tính độ phân li áp suất riêng cấu tử

b Thiết lập biểu thức liên hệ độ phân li áp suất chung hệ - Đáp án phiếu học tập dành cho phơng án nâng cao

Néi dung 1- : Nh phơng án bản Nội dung :

C©u hái :

a ë 4570C: Gäi a lµ % sè mol cđa Fe

2Cl6 hỗn hợp nhiệt độ ta có:

M=(100− a).MFeCl3+a.MFe2Cl6

100 =

(100− a) 162,5+a 325

100 =d.Mkk=304,5

a=87,38 %

ë 5270C: Gäi b lµ % sè mol cña Fe

2Cl6 hỗn hợp nhiệt độ ta có:

M=(100−b).MFeCl3+b.MFe2Cl6

100 =

(100−b) 162,5+b 325

100 =d '.Mkk=278,4 b=71,32%

b Vì % số mol Fe2Cl6 nhiết độ 4570C 87,38% cao 5270C 71,32% phản ứng thuận

trên phản ứng toả nhiệt tăng nhiệt độ phản ứng xảy theo chiều giảm số mol Fe2Cl6 chiu

của phản ứng thu nhiệt

Câu hỏi : a PCl5  PCl3 + Cl2 (1)

x

[ ] x(1 - ) x x

- Tổng số mol hỗn hợp khí thời điểm c©n b»ng : n = x(1 + )

- Trong điều kiện nhiệt độ, thể tích hỗn hợp phản ứng không đổi nên tỉ lệ số mol tỉ lệ áp suất Vậy ta có : PS

PT

=x(1+α)

x =

1,25

(118)

áp suất riêng phần PCl5 : pPCl5=

x(1− α)

x(1+α).P = 0,75 atm, ¸p suÊt riêng phần PCl3 = áp suất

riêng phần cña Cl2 =

x(1+α).P = 0,25 atm

b Theo cân (1) hệ tích nhiệt độ khơng đổi : PS = PT.(1+)

III - Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ tốc độ phản ứng - GV yêu cầu HS trình bày nội dung phiếu học tập

- GV nhận xét v sa cho ỳng

- HS trình bày nội dung cđa phiÕu häc tËp - HS nhãm kh¸c nhËn xÐt

Hoạt động 2 : Ôn tập cõn bng hoỏ hc

- GV yêu cầu HS trình bày nội dung phiếu học tập

- HS trình bày nội dung phiếu học tập Hoạt động 3: Luyện tập tốc độ phản ng

- GV yêu cầu HS trình bày nội dung cña phiÕu häc tËp

- GV nhËn xÐt bµi lµm vµ ý kiÕn nhËn xÐt cđa HS

- HS trình bày nội dung phiếu häc tËp - HS nhãm kh¸c nhËn xÐt

Hoạt động 4: Luyện tập cân hoá học - GV yêu cầu HS trình bày nội dung phiếu học tập

- GV nhËn xÐt bµi lµm vµ ý kiÕn nhËn xÐt cđa HS

- HS trình bày nội dung phiếu học tập - HS nhãm kh¸c nhËn xÐt

Hoạt động 5: Củng c v dng

- GV yêu cầu HS trình bày nội dung phiếu học tập

- GV nhËn xÐt bµi lµm vµ ý kiÕn nhËn xÐt cña HS

http://en http://www.MSN.com. http://www.webelements

Ngày đăng: 28/05/2021, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan