a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước: Văn nghệ trở thành vũ khí sắc bén phục vụ kịp thời cho sự nghiệp CM, hiện t[r]
(1)Ngữ văn 12 theo chuấn kiến thức bộ giáo dục đào tạo
phân phối chơng trình ngữ văn 12 năm học 2011-2012 lớp 12
Cả năm: 37 tuần (105 tiết) Học kì I: 19 tuần (54 tiết) Học kì II: 18 tuần (51 tiết)
học kì I Tuần 1
Tiết đến tiết
Khái quát văn học Việt Nam từ CM tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX; Nghị luận tư tưởng đạo lí
Tuần 2
Tiết đến tiết
Tuyên ngôn độc lập (phần một: Tác giả); Giữ gìn sáng tiếng Việt; Bài viết số 1: Nghị luận xã hội Tuần 3
Tiết đến tiết
Tuyên ngôn độc lập (phần hai: Tác phẩm); Giữ gìn sáng tiếng Việt (tiếp theo) Tuần 4
Tiết 10 đến tiết 12
Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc; Đọc thêm: Mấy ý nghĩ thơ (trích);
Đọc thêm: Đốt-xtơi-ép-xki (trích); Nghị luận tượng đời sống Tuần 5
Tiết 13 đến tiết 15
Phong cách ngôn ngữ khoa học; Trả viết số 1;
Bài viết số 2: Nghị luận xã hội (bài làm nhà) Tuần 6
Tiết 16 đến tiết 18
Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS, 1-12-2003; Nghị luận thơ, đoạn thơ
Tuần 7
Tiết 19 đến tiết 21 Tây Tiến;
(2)Tiết 22 đến tiết 24
Việt Bắc (phần một: tác giả); Luật thơ;
Trả làm văn số Tuần 9
Tiết 25 đến tiết 27
Việt Bắc (Phần 2: Tác phẩm); Phát biểu theo chủ đề
Tuần 10
Tiết 28 đến tiết 30
Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm); Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi);
Luật thơ (tiếp theo) Tuần 11
Tiết 31 đến tiết 33
Thực hành số phép tu từ ngữ âm; Bài viết số 3: Nghị luận văn học Tuần 12
Tiết 34 đến tiết 36 Đọc thêm: Dọn làng; Đọc thêm: Tiếng hát tàu; Đọc thêm: Đò Lèn;
Thực hành số phép tu từ cú pháp Tuần 13
Tiết 37 đến tiết 39 Sóng;
Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận
Tuần 14
Tiết 40 đến tiết 42 Đàn ghi ta Lor-ca; Đọc thêm: Bác ơi! Đọc thêm: Tự do;
Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận Tuần 15
Tiết 43 đến tiết 45
Quá trình văn học phong cách văn học; Trả viết số
Tuần 16
Tiết 46 đến tiết 48
Người lái đị sơng Đà (trích);
Chữa lỗi lập luận văn nghị luận Tuần 17
Tiết 49 đến tiết 50
(3)Đọc thêm: Những ngày nước Việt Nam Tuần 18
Tiết 51 đến tiết 52 Ôn tập văn học;
Thực hành chữa lỗi lập luận văn nghị luận Tuần 19
Tiết 53 đến tiết 54 Bài viết số
học kì II Tuần 20
Tiết 55 đến tiết 56 Vợ chồng A Phủ (trích) Tuần 21
Tiết 57 đến tiết 58
Bài viết số 5: Nghị luận văn học Tuần 22
Tiết 59 đến tiết 60 Nhân vật giao tiếp Tuần 23
Tiết 61 đến tiết 63 Vợ nhặt;
Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Tuần 24
Tiết 64 đến tiết 66 Rừng xà nu;
Đọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ Tuần 25
Tiết 67 đến tiết 69
Những đứa gia đình; Trả viết số 5;
Bài viết số 6: Nghị luận văn học (học sinh làm nhà) Tuần 26
Tiết 70 đến tiết 72 Chiếc thuyền xa; Thực hành hàm ý Tuần 27
Tiết 73 đến tiết 75
Đọc thêm: Mùa rụng vườn (trích); Đọc thêm: Một người Hà Nội (trích); Thực hành hàm ý (tiếp theo) Tuần 28
(4)Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận Tuần 29
Tiết 79 đến tiết 81
Số phận người (trích); Trả viết số
Tuần 30
Tiết 82 đến tiết 84
Ơng già biển (trích); Diễn đạt văn nghị luận Tuần 31
Tiết 85 đến tiết 87
Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích); Diễn đạt văn nghị luận (tiếp theo) Tuần 32
Tiết 88 đến tiết 90
Nhìn vốn văn hóa dân tộc; Phát biểu tự
Tuần 33
Tiết 91 đến tiết 93
Phong cách ngơn ngữ hành chính; Văn tổng kết
Tuần 34
Tiết 94 đến tiết 96
Tổng kết phần Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ; Ơn tập phần Làm văn
Tuần 35
Tiết 97 đến tiết 99
Giá trị văn học tiếp nhận văn học;
Tổng kết phần Tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ
Tuần 36
Tiết 100 đến tiết 102 Ôn tập phần văn học Tuần 37
Tiết 103 đến tiết 105 Bài viết số 7;
Trả viết số
TIÕT 1+2 : KHÁI QUÁT VĂN HỌC
(5)1
KiÕn thøc : -Nắm số nét chặng đường phát triển, thành tựu văn học qua giai đọan, đặc điểm văn học 1945-1975
2 Kỹ năng- Thy c nhng i mi bc u VHVN giai đọan từ 1975 đặc biệt từ 1986 đến hết kỉ XX
II Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra sọan HS B i m i:
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Ti Õ t :
* Trong giai đọan từ 1945-1975 ls, xh, vh VN có đặc điểm gì? Dựa vào SGK hiểu biết em trình bày rõ? Từ em nêu khái qt yêu cầu sồng đặt với văn nghệ ?
( - Những yêu cầu sồng đặt với văn nghệ:
+ Văn chương không nói nhiều chuyện buồn đau, chuyên tiêu cực, phản ánh tổn thất chiến đấu văn chương lac điệu không lành mạnh
+ Văn chương không nói chuyện hưởng thụ, chuyện hạnh phúc cá nhân đề tài tình u hạn chế Nếu có nêu, có viết tình u phải gắn với nhiệm vụ chiến đấu
+ Văn chương phải phản ánh nhận thức người, phân biệt rạch ròi địch ta, bạn thù
+ Văn chương thể kết hợp giữa khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn.
+ Nhân vật trung tâm vh phải công nông binh.)
* Theo em chiến tranh tác động ntn đến đời sống vc, tt dân tộc? - Kinh tế văn hóa tác động ntn đến VH?
* Từ 1945 đến 1975 VH phát triển qua chặng đường? Đặc điểm, tình hình phát triển thành tựu qua giai đọan?
I Khái quát VHVN từ CMTT 1945 đến 1975:
1.Vài nét khái quát hoµn cảnh lịch sử xã hội văn hóa:
- Đường lối văn nghệ, lãnh đạo Đảng góp phần tạo nên VH thống đất nước ta
- Hai kháng chiến chống P, M kéo dài suốt 30 năm tác động sâu sắc mạnh mẽ tới đời sống vật chất tinh thần toµn dân tộc có văn học nghệ thuật, tạo cho VH giai đọan đặc điểm tính chất riêng VH hình thành phát triển hịan cảnh chiến tranh kéo dài vô ác liệt
- Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển.
- Về văn hóa, từ 45-75 điều kiện giao lưu cịn h¹n chế, nước ta chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa nước XHCN
2 Quá trình phát triển những thành tựu bật:
a Chặng đường từ 1945 đến 1954:
- Một số tác phẩm năm 1945-1946 phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân ta khi đất nước vừa giành độc lập( Ngọn Quốc kì, Hội nghị non sơng )
(6)* Thµnh tựu thơ ca văn học giai đoạn ?
Đây giai đoạn đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước Văn học có hai nhiệm vụ cụ thể: Phản ánh công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống miền Nam…
* Cho ví dụ minh ho¹ phong phú đề tài VH giai đọan này?
VD: Cái sân gạch ĐVũ:truyện xoay quanh nhân vật lão Am- người cũ-đấu tranh, thay đổi nhận thức, chấp nhận CNXH lớp niên mới- tiêu biểu Trọng, Chấm- lão Am tha thiết với CNXH
chiến.
- Truyện ngắn kí thể loại mở đầu cho văn xi chặng đường kháng chiến chống Pháp Những tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới Thủ của Trần Đăng, Đôi mắt và rừng nhật kí Ở rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lân Từ 1950, xuất tập truyện kí dày dặn: Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Xung kích của Nguyễn Đình Thi, Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc
- Thơ ca: đạt nhiều thành tựu xuất sắc Cảm hứng tình u q hương đất nước, lịng căm thù giặc, ca ngợi sống kháng chiến người kháng chiến.
Tiêu biểu tác phẩm: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh, Bên sơng Đuống HCầm, Tây Tiến QD, Đất nước Nguyễn Đình Thi đặc biệt tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Kịch: số kịch xuất gây ý lúc Bắc Sơn, Những người lại của Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hòa Học Phi
- Lí luận, phê bình văn học chưa phát triển có tác phẩm có ý nghĩa quan trọng báo cáo Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam
của Trường Chinh, tiểu luận Nhận đường tập Mấy vấn đề nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi
b Chặng đường từ 1955 đến 1964:
- Văn học tập trung thể hình ảnh người lao động, ngợi ca đổi thay của đất nước người bước đầu xây dựng CNXH với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui niềm lạc quan tin tưởng Nhiều tác phẩm thể tình cảm sâu nặng với miền Nam nỗi đau chia cắt, ý chí thống đất nước.
(7)VD: Mùa lạc, Sông Đà… VD Thơ CLV: Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm! Tổ quốc đẹp chăng? - Chưa đâu! Và ngày đẹp
Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn,
Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc Hưng Đạo diệt quân Nguyên sóng Bạch Đằng
Những ngày sống ngày đẹp tất
Dự mai sau đời muụn vạn lần …Gặp mặt ngời muốn ghé môi ’’
Gv minh họa thêm :
Tình cảm đẹp tình u tổ quốc: Ơi! Tổ quốc ta yêu máu thịt … Cho nhà núi sông + Con người đẹp nhất, yêu thương anh đội: Người em yêu thương đội - Trần Đăng Khoa; Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên, Hoan hơ anh giải phóng quân, Kính chào anh người đẹp (Tố Hữu)
+ Đề tài tình yêu hạn chế Nếu có nói phải gắn liền với chiến đấu: “Em! Anh ôm chặt em súng trường vai em” - Nguyễn Đình Thi
Tám khai thác với cách nhìn mới Đề tài HT hóa nông nghiệp, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội được khai thác nhiều … Các tác phẩm tiêu biểu (SGK)
- Thơ ca có mùa bội thu Tập trung thể cảm hứng: hoà hợp cái riêng với chung, ca ngợi chủ nghĩa xã hội, sống mới, người mới, nỗi đau chia cắt, nỗi nhớ thương với miền Nam ruột thịt…Các tác phẩm tiêu biểu Gió lộng – Tố Hữu, Ánh sáng phù sa -Chế Lan Viên, Riêng chung – Xuân Diệu…
- Kich cũng có thành tựu với tác phẩm Một đảng viên – Học Phi, Quẫn – Lộng Chương, Chị Nhàn, Nổi gió - Đào Hồng Cẩm.…
c) Giai đoạn (1965-1975):
- Văn học giai đoạn tập trung viết về kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Chủ đề bao trùm ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xuôi chặng đường phản ánh cuộc sống, chiến đấu lao động, khắc hoạ thành công người Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất hai miền Nam Bắc…Người mẹ cầm súng -Nguyễn Thi, Rừng xà nu - -Nguyễn Trung Thành, Hòn đất – Anh Đức …; Kí -Nguyễn Tuân, Vùng trời – Hữu Mai, Dấu chân người lính – Nguyễn Minh Châu … - Thơ ca chống Mĩ đạt tới thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến thơ hiện đại Việt Nam thể khơng khí, khí thế, lí tưởng toàn thể dân tộc, đề cập tới sứ mạng lịch sử ý nghĩa nhân loại của kháng chiến chống Mĩ …Thơ đào sâu chất thực bên cạnh sức khái qt, chất suy tưởng, luận Các tác giả tác phẩm (SGK)
(8)TiÕt :
Thế nề VH hướng đại chỳng? Cho vớ dụ CM VH hướng đại chỳng?
VD: “Có phút làm nên lịch sử…” “Em cô gái hay nàng tiên”
“ Tuổi 14 thật ước ao
Buổi đầu cầm súng mừng…” “ Giọt giọt mồ hôi rơi/ má anh vàng nghệ/ anh quốc quân ơi…
“Em gái Bắc Giang/ rét mặc rét nước làng em lo…”“ Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu lên rẫy bẻ bắp ngô” “Em Cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” “Đất nước người mẹ mặc áo vá vai
Bền bỉ nuôi chồng, nuôi đánh giặc” “Mẹ đào hầm tầm đại bác” (Chứng minh điển hình văn học cụ già Mết, Tnú, Đinh Núp tác phẩm Nguyên Ngọc…cũng chứng minh thể loại thơ lục bát, ca dao chống Pháp chống Mỹ)
Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên -Văn học vùng tạm chiếm có phát triển, nhiên khơng có điều kiện gọt giũa đê đạt tới thành công lớn
3 Những đặc điểm VHVN 1945-1975
a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước: Văn nghệ trở thành vũ khí sắc bén phục vụ kịp thời cho nghiệp CM, thực cách mạng khơi nguồn cảm hứng s¸ng tạo cho VH VH gắn bó sâu sắc ăn nhịp với chặng đường lịch sử dân tộc, theo sát nhiệm vụ trị đất nước… Tổ quốc, CNXH trở thành nguồn cảm hứng trở thành đề tài lớn văn học
b) Nền văn học hướng đại chúng: - Nhân dân là đối tượng phản ánh, thưởng thức, nguồn bổ sung lực lượng s¸ng tác cho văn học…Chính nhân dân trở thành cảm hứng chủ đạo, trở thành đề tài cho tác phẩm
- Nội dung: Phản ánh sống, khát vọng, phẩm chất anh hùng, vẻ đẹp tâm hồn, khả đường tất yếu đi đến với cách mạng nhân dân
- Hình thức: tác phẩm ngắn gọn, sử dụng thể loại truyền thống, ngôn ngữ sáng giản dị dễ hiểu
VD: “Thằng tây cậy sức dài
Chúng tao dù nhỏ dai mày … Chúng tao thức bốn đêm
Ăn cháo ba bữa chạy mười chín Bây gặp mày
Sức tao đủ bắt mày hàng tao” “Chị em phụ nữ Thái Bình
Ca nơ đội lệch vừa xinh, vừa giịn Người ta nhắc chuyện chồng
(9)Ra trận đường đẹp nhất, đường vui: Những buổi vui nước lên đường/ xao xuyến bờ tre hồi trống giục – Chính Hữu
“ Xẻ dọc trường sơn cứu nước/ mà lßng phơi phới dậy tương lai”
“Đường trận mùa đẹp lắm”
GV hướng dẫn HS tìm hiểu giai đoạn văn học sau 1975- hết kỉ XX. * Nêu câu hỏi SGK: Hãy giải thích VHVN từ sau 1975 phải đổi ? - Nêu câu hỏi gợi mở cho hS trả lời , nhận xét chốt lại ý
* Hãy nêu chuyển biến thành tựu ban đầu văn học?
Lưu ý HS theo dõi chuyển biến qua giai đoạn cụ thể nêu thành tựu tiêu biểu
- Diễn giảng thêm vài tác phẩm nêu SGK
c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lóng mạn : - Khuynh hướng sử thi: Văn học tỏi hiện mốc son chúi lọi lịch sử dõn tộc, đề cập đến vấn đề trọng đại ĐN (chống Phỏp, chống Mĩ, xõy dựng chủ nghĩa xó hội), nhõn vật đại diện tiờu biểu cho lớ tưởng dõn tộc, gắn bú số phận với cộng đồng dõn tộc, người chủ yếu khỏm phỏ nghĩa vụ, trỏch nhiệm cụng dõn , lời văn mang giọng điệu ngợi ca ngụn ngữ trang trọng, lệ hào hựng
- Cảm hứng lãng mạn: khẳng định tơi tình cảm cảm xúc, hướng tíi lí tưởngca ngợi sống người mới, tin vào tương lai tất thắng cách mạng,
II Khái quát VHVN từ sau 1975 đến hết thế kỉ XX:
1.Hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa: - Sau chiến thắng 1975, lịch sử më kỉ nguyên mới- độc lập tự chủ, thống nhất. từ sau 1975 – 1985 đất nược gặp nhiều khó khăn
- Sau 1986 với công đổi Đảng đề xướng lãnh đạo kinh tế bước chuyển sang kinh tế thị trường văn hãa có điều kiện giao lưu tiếp xúc với nhiều nước ĐN đổi phát triển thúc đẩy văn học đổi
2 Những chuyển biến số thành tựu ban đầu:
- Từ sau 1975, thơ chưa tạo lôi hấp dẫn giai đoạn trước Tuy nhiên có số tác phẩm nhiều gây ý cho người đọc ( Trong đó có bút thuộc hệ chống Mĩ bút thuộc hệ nhà thơ sau 1975)
(10)* Qua tìm hiểu em rút đánh giá chung VH sau 1975, giải thích nguyên nhân tích cực hạn chế VH?
Gv chốt lại đánh giá chung VH sau 1975
* Củng cố tổng hợp kiến thức học - Gọi HS đọc phần kết luận, gạch chân ý SGK, ghi phần Ghi nhớ vào
Tuấn, Ma văn Kháng, Nguyễn Khải. - Từ năm 1986 văn học thức bước vào thời kì đổi : Gắn bó với đời sống, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày Các thể loại phóng sự, truyện ngắn, bút kí, hồi kí có thành tựu tiêu biểu
- Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình ) =>Nhìn chung văn học sau 1975 - Văn học bước chuyển sang giai đoạn đổi vận động theo hướng dân chủ hố,mang tính nhân nhân văn sâu sắc.
- Vh phát triển đa dạng đề tài, phong phú, mẻ bút pháp,cá tính sáng tạo nhà văn được phát huy
- Nét VH giai đoạn tính hướng nội, vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều đến số phận con người hoàn cảnh phức tạp đời sống.
- Tuy nhiên VH giai đoạn có những hạn chế: biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh nảy sinh khuynh hướng tiêu cực, nói nhiều tới các mặt trái xã hội
III/ Kết luận: ( Ghi nhớ- SGK)
- VHVN từ CM tháng Tám 1945-1975 hình thành phát triển hoàn cảnh đặc biệt, trải qua chặng, chặng có thành tựu riêng, có đăc điểm
- Từ sau 1975, từ năm 1986, VHVN bước vào thời kì đổi mới, vận động theo hướng dân chủ hố,mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; có tính chất hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân hồn cảnh phức tạp sống đời thường, có nhiều tìm tịi đổi nghệ thuật
4 Củng cố, dặn dò:
(11)- Những đặc điểm VHVN từ 1945-1975? Hãy làm rõ đặc điểm qua thể loại?
- Hãy trình bày thành tựu bước đầu VHVN từ sau 1975- hết kỉ XX? * Bài tập luyện tập: Trong Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng kháng chiến, kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống Sắt lửa mặt trận đúc nên văn nghệ chúng ta.”
Hãy bày tỏ suy nghĩ anh (chị) ý kiến
- Gợi ý: NĐT đề cập đến mối quan hệ văn nghệ kháng chiến:
Một mặt: Văn nghệ phụng kháng chiến Đó mục đích văn nghệ hồn cảnh đất nước có chiến tranh – Nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hố Mặt khác, thực phong phú , sinh động cách mạng, kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống mới, khơi nguồn cảm hứng sáng tạo dồi cho văn nghệ
* Bài tập nâng cao: Hãy phân tích đặc điểm khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn VH giai đoạn 1945-1975 qua tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa( Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà học chương trình ngữ văn lớp /
Giáo án văn 12 năm CB chuẩn kiến thức kỹ 2011-2012 Liên hệ ĐT 01689218668
Tiết làm văn :
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ. I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
1
KiÕn thøc : Nắm cách viết văn nghị luận tư tưởng đạo lí, trước hết kĩ tìm hiểu đề lp dn ý
2 Kỹ năng- Cú ý thc khả tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan điểm sai lầm đạo lí
II Tiến trình dạy học Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ : Trình bày đặc điểm VHVN từ 1945- hết kỉ XX, qua nhận xét mối quan hệ văn học thực đời sống?
3 B i m i:
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
-Hướng dẫn HS luyện tập để biết cách làm nghị luận tư tưởng đạo lí - GV dựa vào đề SGK câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận hình thành lí thuyết
HS làm việc theo nhóm : Đọc kĩ đề câu hỏi, trao đổi thảo luận, ghi kết vào phiếu học tập (ý khái quát, ngắn gọn) đại diện nhóm trình bày (3-5 phút) (Gợi ý-Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì?
-Thế lối sống đẹp?
I
Cách làm nghị luận tư tưởng đạo lí:
* Đề bài: Anh ( chi) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu:
Ôi ! Sống đẹp bạn? 1.Tìm hiểu đề:
* Vấn đề NL: lối sống đẹp người. -Sống đẹp: sống tích cực, có lí tưởng, có tâm hồn, có trí tuệ
-Để sống đẹp, cần: + lí tưởng đắn + tâm hồn lành mạnh + trí tuệ sáng suốt
(12)-Để sống đẹp cần rèn luyện phẩm chất nào?
-Những thao tác lập luận cần sử dụng đề trên?
- Tư liệu làm dẫn chứng thuộc lĩnh vực đời sống?)
-HS cần tập trung thảo luận nêu “sống đẹp”( Gợi ý: Sống đẹp sống có lí tưởng mục đích, có tình cảm nhân hậu, lành mạnh, có trí tuệ sáng suốt, hiểu biết rộng, có hành động tích cực=> có ích cho cộng đồng xã hội ); ngược lại lối sống: ích kỉ, nhỏ nhen, hẹp hịi, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí nghị lực
-GV gọi đại diện nhóm trình bày, ghi bảng tổng hợp, nhận xét
- Hướng dẫn HS sơ kết, nêu hiểu biết cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí
* Thao tác lập luận
+ giải thích (sống đẹp gì?)
+ phân tích (các khía cạnh sống đẹp) + chứng minh (nêu gương người tốt) + bình luận (bàn cách sống đẹp; phê phán lối sống ích kỉ, nhỏ nhen….)
- Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế số dẫn chứng thơ văn
2 Lập dàn ý: a Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận - Nêu luận đề.
(Có thể viết đoạn văn theo cách lập luận: Diễn dịch, quy nạp phản đề
Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ Tố Hữu.)
b Thân bài:
- Giải thích: Thế “Sống đẹp” - Phân tích khía cạnh “Sống đẹp”. - Chứng minh , bình luận: Nêu tấm gương “Sống đẹp”, bàn luận cách thức để “Sống đẹp”, phê phán lối sống không đẹp
- Xác định phương hướng, biện pháp phấn đấu để có lối sống đẹp
c Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp ( Sống đẹp chuẩn mực cao nhất trong nhân cách người Câu thơ Tố Hữu có tính chất gợi mở, nhắc nhở chung tất người niên)
- Thế hệ trẻ cần phấn đấu rèn luyện, nâng cao nhân cách.
* Cách làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí:
- Chú ý:
(13)-HS nêu phương pháp làm qua phần luyện tập lập dàn ý
- Nắm kĩ lí thuyết phần Ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập củng cố kiến thức
-Yêu cầu HS đọc kĩ tập SGK thực hành theo câu hỏi,
Bài tập 1:
HS làm việc cá nhân trình bày ngắn gọn, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung Bài tập 2: Hs nhà làm dựa theo gợi ý SGK ( Lập dàn ý viết bài)
- Hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua phần ghi nhớ SGK
2 Bài 2/ SGK/22: a.Dàn ý:
- Mở bài:
+ Vai trị lí tưởng đời sống người
+ Có thể trích dẫn ngun văn câu nói Lep Tơnxtơi
- Thân bài:
+ Giải thích: lí tưởng gì?
+ Phân tích vai trị, giá trị lí tưởng: Ngọn đèn đường, dẫn lối cho người
Dẫn chứng: lí tưởng u nước Hồ Chí Minh.
+ Bình luận: Vì sống cần có lí tưởng? + Suy nghĩ thân ý kiến nhà văn Từ đó, lựa chọn phấn đấu cho lí tưởng sống
+ Các thao tác lập luận sử dụng kiểu là: Thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ
*Dàn chung: Thường gồm phần Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn
Thân bài:
+ Giải thích tư tưởng đạo lí đó
+ Phân tích, bàn luận mặt đúng, bác bỏ mặt sai
+ Phương hướng phấn đấu Kết bài:
+ Ý nghĩa tư tưởng, đạo lí đời sống.
+ Rút học nhận thức hành động về tư tưởng đạo lí.
- Ghi nhớ: SGK II Luyện tập:
Bài tập 1/SGK/21-22
a.VĐNL: phẩm chất văn hoá nhân cách người
- Tên văn bản: Con người có văn hố, “Thế người có văn hố?” Hay “ Một trí tuệ có văn hố”
b.TTLL:
- Giải thích: văn hố gì? (đoạn 1)
- Phân tích: khía cạnh văn hố (đoạn 2)
- Bình luận: cần thiết phải có văn hố (đoạn3)
c.Cách diễn đạt văn sinh động, lôi cuốn:
- Để giải thích, tác giả sử dụng loạt câu hỏi tu từ gây ý cho người đọc - Để phân tích bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc, tạo quan hệ gần gũi, thẳng thắn
(14)- Kết bài:
+ Lí tưởng thước đo đánh giá người
+ Nhắc nhở hệ trẻ biết sống lí tưởng
b Viết văn bản: HS làm nhà 4 Củng cố, dặn dò:
* Củng cố :- Cách làm nghị luận tư tưởng đạo lí ( Tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt, vận dụng thao tác lập luận để khẳng định bác bỏ
- Cần ý tiếp thu quan niệm tích cực, tiến biết phê phán, bác bỏ quan niệm sai trái, lệch lạc
* Dặn dò: Chuẩn bị học Đọc- hiểu tác phẩm Tuyên ngơn độc lập Hồ Chí Minh
Giáo án văn 12 năm CB chuẩn kiến thức kỹ 2011-2012 Liên hệ ĐT 01689218668
Tiết 4-Đọc văn :
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
( Hồ Chí Minh ) Phần 1: Tác giả Hồ Chí Minh I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1
KiÕn thøc : Hiểu nét khái quát nghiệp văn học, quan điểm sáng tác, đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh
2 Kü năng- Thy c ý ngha to ln, giỏ tr nhiu mặt Tuyên ngôn độc lập vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn tác giả
II Tiến trình học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
(15)những nét tác giả GV minh họa thêm thơ văn:
“ Có nhớ hỡ gió rét thành Balê Một viên gạch hồng Bác chống l¹i
mùa băng giá ” “ Luận cương đến BH người khóc Lệ BH rơi chữ Lê Nin
Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp/Tưởng bên ĐN đợi mong tin
Bác reo lên nói dân tộc Hạnh phúc đây! Cơm áo rồi… Phút khóc phút BH cười” “ Ôi sang xuân xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác …im lặng chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ” “ Bác sống trời đất ta
Yêu lúa nhành hoa… Bác tim Bác mênh mơng Ơm non song kiếp người”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghiệp văn chương HCM
- Nêu câu hỏi 1(SGK )Yêu cầu HS trả lời
- HS trả lời dựa theo mục a,b,c ( SGK) - Lớp trao đổi , bổ sung
- GV nhận xét bổ sung khắc sâu kiến thức, cho hS ghi nội dung ngắn gọn Có thể phân tích thêm vài dẫn chứng, thuyết giảng giúp HS khắc sâu kiến thức VD:“ Nay thơ nên có thép
Nhà thơ phải biết xung phong” VD: Tác phẩm Vi hành, xuất phát từ mục đích vạch trần mặt xảo trá thực dân pháp chân dung Khải Định đất pháp cho người P biết nên HCM chọn hình thức, bút pháp viết tác phẩm
- Hãy nêu nét khái quát di sản văn học HCM? Hãy giải thích
- Tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung
Nguyễn Tất Thành Nguyễn Ái Quốc - Quê quán: Làng Kim Liên ( Làng Sen), xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
- Xuất thân: Gia đình nhà nho yêu nước(Cha cụ phó bảng NSSắc, mẹ Hịang Thị Loan)
*Qúa trình hoạt động cách mạng
-Năm 1911: Bác tìm đường cứu nước
- 1/1919 gửi yêu sách nhân dân An Nam quyền bình đẳng tự đến hội nghị Vec xay với tên Ngyễn Ái Quốc - 1920 tham gia ĐH thành lập ĐCS Pháp, đọc luận cương Lê Nin vđ dân tộc thuộc địa xác định đường giải phóng dân tộc
- 1925- 1930: tham gia thành lập nhiều tổ chức Cm: VNTNCMĐCH, ĐCSVN… - 1941 nước lãnh đạo CM nước giành thắng lợi 1945
- Từ 6/1/1946 bầu làm chủ tịch nước đến từ trần 2/9/1969
-Năm 1990: kỉ niệm 100 ngày sinh Người, tổ chức Giáo dục Khoa học văn hố Liên hiệp quốc ghi nhận suy tơn Bác Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới II Sự nghiệp văn học:
1 Quan điểm sáng tác:
- HCM coi văn học vũ khí phục vụ đắc lực cho nghiệp CM, nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hố
- HCM ln trọng đến tính chân thật tính dân tộc văn học, đề cao sáng tạo người nghệ sĩ
- Khi cầm bút, HCM xuất phát từ mục đích đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm Người đặt câu hỏi viết cho ai? “ viết đề làm gì?’ định “ viết gì?”
“ viết nào?”
Do vậy, tác phẩm Người thường sâu sắc tư tưởng , thiết thực nội dung phong phú, sinh động, đa dạng hình thức nghệ thuật
(16)di sản VH Người phong phú đa dạng? Chứng minh phong phú đa dạng ấy?
- Thuyết giảng minh hoạ thêm số tác phẩm tiêu biểu giúp HS hiểu rõ giá trị sáng tác Người
Cho học sinh nghe đọan đầu TNĐL, đọan “Khơng có quý độc lập tự do” Y/c em nhận xét giọng văn Cl?
Yêu cầu HS thảo luận đặc điểm phong cách nghệ thuật HCM HS thảo luận nhóm trình bày kết quả, lớp theo dõi SGK nhận xét bổ sung hình thành kiến thức
Nhắc HS ý nhận định:
-“ Văn tiếng Pháp NAQ có đặc điểm nổi bật dí dỏm, hài hước Điều đó khơng ngăn Người viết nên lời thắm thiết trữ tình xúc động”
a Văn luận: Phong phú, đa dạng - Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngôn độc lập (1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Khơng có q độc lập tự (1966)
- Những văn luận Người viết khơng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà cịn lịng yêu nước trái tim vĩ đại, lời văn chặt chẽ, súc tích, sinh động tài nghệ thuật bậc thầy
b Truyện kí:
- Tác phẩm tiêu biểu : SGK
- Đây tác phẩm viết thời gian Bác hoạt động Pháp, nhằm mục đích tố cáo thực dân, phong kiến đề cao gương yêu nước- CM; bút pháp linh hoạt sáng tạo, đại, thể trí tưởng tượng phong phú, vốn văn hố sâu rộng, trí tuệ sắc sảo, tnh thần yêu nước, tự hào dân tộc HCM
c Thơ ca :
- Tác phẩm tiêu biểu : SGK
- Sáng tác nhiều thời gian khác nhau, thể vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, gương nghị lực phi thường, nhân cách cao đẹp HCM Bút pháp vừa đậm màu sắc cổ điển vừa thể tinh thần CM thời đại
Phong cách nghệ thuật: Độc đáo, hấp dẫn
- Văn luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chắng thuyết phục, giàu tính luận chiến, đa dạng bút pháp
- Truyện kí: Bút pháp đại, tính chiến đấu mạnh mẽ, văn phong đa dạng, dí dỏm, hài hước
- Thơ ca:
+ Thơ tuyên truyền: mộc mạc, giản dị, mang màu sắc dân gian đại, dễ thuộc dễ nhớ
(17)4 Củng cố, dặn dò: *Củng cố : Nhấn mạnh trọng tâm học cần nắm là: Quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật HCM, ý vận dụng kiến thức học vào việc phân tích tác phẩm văn học Người
Bài tập luyện tập
Phân tích thơ Chiều tối ( Mộ- NKTT) để làm rõ hoà hợp bút pháp cổ điển bút pháp đại thơ HCM
Gợi ý :
+ Bút pháp cổ điển: Ngôn ngữ hàm súc uyên thâm, miêu tả chấm phá, gợi tả, nhân vật trữ tình ung dung tự
+ Bút pháp đại: Tư tưởng hình tượng thơ ln vận động hướng ánh sáng, sống, tương lai Nhân vật trữ tình ẩn sĩ mà chiến sĩ, tư làm chủ thiên nhiên hoàn cảnh Chi tiết hình ảnh gần gũi, tự nhiên, sống động Những học sâu sắc thấm thía rút từ tác phẩm NKTT: Tình cảm yêu nước, tình yêu thiên nhiên, sống, người; tinh thần lạc quan, ung dung, lĩnh nghị lực phi thường
(18)(19)(20)(21)(22)(23)
TIÕT 55+56 :
đọc văn: vợ chồng a phủ Tơ Hồi
A Mục tiêu học 1
Kin thức : - Hiểu đợc sống cực, tối tăm đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao dới ách áp kìm kẹp thực dân chúa đất thống trị; trình ngời dân dân tộc thiểu số thức tỉnh cách mạng vùng lên tự giải phóng đời mình, theo tiếng gọi Đảng
Kỹ năng- - Nắm đợc đóng góp riêng nhà văn nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật, tinh tế diễn tả sống nội tâm phơng tiện thực
- S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viên - Thiết kế học - Tài liệu tham khảo
C Phơng pháp dạy học
- Gợi tìm, phân tích, so sánh, tổng hợp D tiến trình tổ chức dạy học
KiĨm tra bµi cị Tỉ chøc bµi míi
Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt
T IÕ T 55 :
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung
1 HS đọc phần Tiểu dẫn,
- Cuộc đời, nghiệp văn học phong cách sáng tác Tơ Hồi ?
- Xt xø trun Vỵ chồng A Phủ Tô Hoài
I Tìm hiểu chung 1 Tác giả
Tô Hoài tên khai sinh Nguyễn Sen Ông sinh năm 1920 Quê nội Thanh Oai, Hà Đông (nay Hà Tây) nhng ông sinh lớn lên quê ngoại: làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay phờng Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy Hà Néi)
Tơ Hồi nhà văn lớn sáng tác nhiều thể loại Số lợng tác phẩm Tô Hoài đạt kỉ lục văn học Việt Nam đại
*Lối trần thuật Tơ Hồi hóm hỉnh, sinh động Ơng có sở trờng loại truyện phong tục hồi kí
2 Xuất xứ tác phẩm
Vợ chồng A Phủ in tập truyện Tây Bắc
(1954) Tp truyn c tặng giải nhất- giải thởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955
Hoạt động 2: Đọc tóm tắt vn bn tỏc phm
II Đọc tóm tắt văn tácphẩm
1 c Trờn c s đọc chuẩn bị
bµi ë nhµ, HS tãm tắt tác phẩm
2 Tóm tắt
Cn m bảo số ý Hoạt động 3: Tổ chức
đọc-hiểu văn bản
III §äc- hiĨu
1 Hình tợng nhân vật Mị HS đọc đoạn đầu văn bản,
nhận xét cách giới thiệu nhân vật Mị, cảnh ngộ Mị, đày đọa tủi cực Mị bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra
a)- c¸ch giíi thiệu tác giả "Ai xa "
(24)- HS thảo luận phát biểu tự GV định hớng, nhận xét, nhấn mạnh ý kiến điều chỉnh ý kiến cha xác
TI Õ T 56 :
phËn ®au khỉ, Ðo le.
+ Mị khơng nói, "lùi lũi nh rùa ni xó cửa" Ngời đàn bà bị cầm tù ngục thất tinh thần, nơi lui vào lui "một căn buồng kín mít có cửa sổ, một lỗ vuông bàn tay" Đã bao năm rồi, ngời đàn bà chẳng biết đến mùa xuân, chẳng chơi tết…
+ "Sống lâu khổ Mị quen rồi", "Mị tởng trâu, ngựa" Mị khơng cịn ý thức đợc thời gian, tuổi tác sống Mị sống nh cỗ máy, thói quen vơ thức Mị vơ cảm, khơng tình u, khơng khát vọng, chí khơng cịn biết đến khổ đau Điều có sức ám ảnh độc giả, gieo vào lịng ngời xót thơng
2 GV tổ chức cho HS tìm chi tiÕt cho thÊy søc sèng tiỊm Èn MÞ nhận xét
- GV gợi ý: Hình ảnh cô Mị nhà? Phản ứng Mị nhà Thống lí?
b) Mị- søc sèng tiỊm Èn:
+ Nhng cõi sâu tâm hồn ngời đàn bà câm lặng cực, khổ đau tiềm ẩn cô Mị ngày xa, Mị trẻ đẹp nh đóa hoa rừng đầy sức sống, ngời gái trẻ trung giàu đức hiếu thảo Ngày ấy, tâm hồn yêu đời Mị gửi vào tiếng sáo "Mị thổi sáo giỏi, thổi hay nh thổi sáo"
+ Mị, khát vọng tình u tự ln ln mãnh liệt Nếu không bị bắt làm dâu gạt nợ, khát vọng Mị thành thực Mị bớc theo khát vọng tình yêu nhng không ngờ sớm rơi vào cạm bẫy
+ Bị bắt nhà Thống lí, Mị định tự tử Mị tìm đến chết cách phản kháng ngời có sức sống tiềm tàng mà khơng thể làm khác hồn cảnh "Mấy tháng rịng đêm Mị khóc", Mị trốn nhà cầm theo nắm ngón
3 GV tổ chức cho HS phát biểu cảm nhận nghệ thuật miêu tả yếu tố tác động đến hồi sinh Mị, đặc biệt tiếng sáo diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân
- GV định hớng, nhận xét, nhấn mạnh ý kiến điều chỉnh ý kiến cha chớnh xỏc
c) Mị- trỗi dậy lòng ham sống khát vọng hạnh phúc
+ Những yếu tố tác động đến hồi sinh Mị:
- "Những váy hoa đem phơi mỏm đá, xòe nh bớm sặc sỡ, hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi màu đỏ au, đỏ sang màu tím man mác"
- "Đám trẻ đợi tết chơi quay c ời ầm sân chơi tr
ớc nhà" có tác động định đến tâm lí Mị
- R
ợu chất xúc tác trực tiếp để tâm hồn yêu đời, khát sống Mị trỗi dậy "Mị lấy hũ rợu uống ừng ực bát một" Mị vừa nh uống cho giận vừa nh uống hận, nuốt hận Hơi men dìu tâm hồn Mị theo tiếng sáo
+ Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh Mị, tiếng sáo có vai trị đặc biệt quan trọng
(25)"Ngày trớc, Mị thổi sáo giỏi… Mị uốn môi, thổi hay nh thổi sáo Có biết ngời mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị hết núi sang núi khác"
- "Tiếng sáo gọi bạn thiết tha, bồi hồi", "ngoài đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo", "tai Mị vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng", "mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đờng", "Mị nghe tiếng sáo đa Mị theo chơi, đám chơi", "trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo",…
- Tiếng sáo biểu tợng khát vọng tình yêu tự do, theo sát diễn biến tâm trạng Mị, gió thổi bùng lên đốn lửa tởng nguội tắt
+ Diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân:
- Dấu hiệu việc sống lại Mị nhớ lại khứ, nhớ hạnh phúc ngắn ngủi đời tuổi trẻ niềm ham sống trở lại :"Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi"
- Phản ứng Mị là: "nếu có nắm ngón tay Mị ăn cho chết" Mị ý thức đ-ợc tình cảnh đau xót Những giọt nớc mắt tởng cạn kiệt đau khổ lại lăn dài
- Từ sơi sục tâm t dẫn Mị tới hành động "lấy ống mỡ sắn miếng bỏ thêm vào đĩa dầu" Mị muốn thắp lên ánh sáng cho phòng lâu bóng tối Mị muốn thắp lên ánh sáng cho đời tăm tối
- Hành động đẩy tới hành động tiếp: Mị "quấn tóc lại, với tay lấy váy hoa vắt phía vách"
- Mị quên hẳn có mặt A Sử, qn hẳn bị trói, tiếng sáo dìu tâm hồn Mị "đi theo chơi, đám chơi"
- Tơ Hồi đặt hồi sinh Mị vào tình bi kịch: khát vọng mãnh liệt- thực phũ phàng khiến cho sức sống Mị thêm phần dội Qua đây, nhà văn muốn phát biểu t tởng: sức sống ngời cho dù bị giẫm đạp bị trói chặt khơng thể chết mà ln âm ỉ, chỉ gặp dịp bùng lên.
4 GV tỉ chøc cho HS ph©n tÝch diƠn biến tâm trạng Mị trớc cảnh A Phủ bị trói
- GV gợi ý: lúc đầu? Khi nhìn thấy dòng nớc mắt A Phủ? Hành động cắt dây trúi ca M?
- HS thảo luận phát biÓu tù
- GV định hớng, nhận xét, nhn mnh nhng ý kin
d) Mị trớc cảnh A Phủ bị trói
+ Trớc cảnh A Phủ bị trói, ban đầu Mị hoàn toàn vô cảm
+ Thế rồi, "Mị lé mắt trông sang thấy dòng nớc mắt lấp lánh bò xuống hai hỏm má xám đen lại A Phủ" Giọt nớc mắt tuyệt vọng A Phủ giúp Mị nhớ lại mình, nhận mình, xót xa cho Thơng ngời thơng đồng thời nhận tất tàn ác nhà Thống lí, tất khiến cho hành động Mị mang tính tất yếu
(26)đúng điều chỉnh ý
kiến cha xác cọc ấy" Khi chạy theo A Phủ, ý nghĩ ấyvẫn đuổi theo Mị: "ở chết mất" Nỗi lo lắng Mị khía cạnh lịng ham sống, tiếp thêm cho Mị sức mạnh vùng khỏi số phận
5 Qua tất điều tìm hiểu, HS rút nhận xét tổng quát nhân vật Mị - HS phát biểu tự
- GV nhận xét, định hớng vào số ý
e) Tãm l¹i
Mị gái trẻ đẹp, bị đẩy vào tình cảnh bi đát, triền miên kiếp sống nô lệ, Mị bị tê liệt Nhng Mị tiềm tàng sức sống Sức sống trỗi dậy, cho Mị sức mạnh dẫn tới hành động liệt, táo bạo Điều cho thấy Mị gái có đời sống nội tâm âm thầm mà mạnh mẽ
Nhà văn dụng công miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Mị Qua để thể t tởng nhân đạo sâu sắc, lớn lao
6 GV tổ chức cho HS tìm hiểu nhân vật A Phủ (sự xuất hiện, thân phận, tính cách,)
2 Tìm hiểu nhân vật A Phủ
a) Sù xt hiƯn cđa A Phđ b) Th©n phËn cđa A Phñ
+ A Phủ đứa núi rừng, tự do, hồn nhiên, chất phác
7 HS phát biểu cảm nhận cảnh xử kiện A Phủ quái đản, tác phẩm
c) Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng
Cảnh xử kiện quái đản, cảnh A Phủ bị đánh, bị trói vừa tố cáo tàn bạo bọn chúa đất vừa nói lên tình cảnh khốn khổ ngời dân GV tổ chức cho HS rút
những giá trị nội dung t tởng tác phẩm
- HS thảo luận phát biểu tù
- GV định hớng, nhận xét, nhấn mạnh ý kiến điều chỉnh ý kin cha chớnh xỏc
3 Giá trị nội dung t tởng tác phẩm
a) Giá trị thực
- Bức tranh đời sống xã hội dân tộc miền núi Tây Bắc- thành cơng có ý nghĩa khai phá Tơ Hồi đề tài miền núi
- Bộ mặt chế độ phong kiến miền núi: khắc nghiệt, tàn ác với cảnh tợng hãi hùng nh địa ngục trần gian
- Phơi bày tội ác bọn thực dân Pháp
- Những trang viết chân thực sống bi thảm ngời dân miền núi
b) Giỏ tr nhân đạo:
- Cảm thông sâu sắc ngời dân - Phê phán gay gắt bọn thống trị - Ngợi ca tốt đẹp ngời
- Trân trọng, đề cao khát vọng đáng ngời
- Chỉ đờng giải phóng ngời lao động có đời tăm tối số phận thê thảm
9 GV tæ chøc cho HS nhËn xÐt vỊ:
+ NghƯ tht xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí
+ Nét độc đáo việc quan sát miêu tả nếp sinh hoạt, phong tục tập quán ngời dân nỳi
+ Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
4 Tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
a) NghƯ tht x©y dùng nhân vật, miêu tả tâm lí: nhân vật
b) Nghệ thuật miêu tả phong tục tập quán Tô Hoài đặc sắc
c) Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi với chi tiết, hình ảnh thấm đợm chất thơ
d) Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn
(27)núi Hoạt động 4: Tổ chức tổng kết
GV tổ chức cho HS rút giá trị tác phẩm
- GV nh hng
- HS phát biểu tự viết phần tổng kết
IV Tæng kÕt
Qua việc miêu tả đời, số phận Mị A Phủ, nhà văn làm sống lại quãng đời tăm tối, cực ngời dân miền núi dới ách thống trị dã man bọn chúa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt khơng hủy diệt đợc kiếp nô lệ, khẳng định có vùng dậy họ, đợc ánh sáng cách mạng soi đờng dẫn tới đời tơi sáng Đó giá trị thực sâu sắc, giá trị nhân đạo lớn lao, tiến Vợ chồng A Phủ Những giá trị giúp cho tác phẩm Tơ Hồi đứng vững trớc thử thách thời gian đợc nhiều hệ bạn đọc u thích./
TIÕT 57 +58 : Ngµy soạn : Làm văn:
Viết làm văn số 5: nghị luận văn học A- Mục tiêu bi học
1
KiÕn thøc : - Củng cố nâng cao trình độ làm văn nghị luận các mặt: xác định đề, lập dàn ý, din t
2 Kỹ năng- - Vit c bi văn nghị luận văn học thể ý kiến cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phc
B-
Nội dung, tiến trình lên líp Đề :
Trong thư luận văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương ( ) có loại đáng thờ Có loại không đáng thờ Loại không đáng thờ loại chuyên văn chương Loại đáng thờ loại chuyên người” Hãy phát biểu ý kiến quan niệm
Gợi ý số đề tham khảo :
Đề 1: Anh (chị) hiểu ý kiến sau nhà thơ Xuân Diệu: "Thơ là thực, thơ đời, thơ cịn thơ nữa"
Gỵi ý:
Bài viết cần có luận điểm sau: + Thơ lµ hiƯn thùc
+ Thơ đời
+ Mối quan hệ thơ với thực, đời
+ Thơ thơ Tức thơ cịn có đặc trng riêng: cảm xúc, hình tng, ngụn ng, nhc iu,
Đề 2: Bình luận ý kiÕn cña Nam Cao:
"Một tác phẩm thật có giá trị phải vợt lên tất bờ cõi, giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi ngời Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thơng, tình bác ái, cơng bình Nó làm cho ngời ngày ngời hn"
(Nam Cao- Đời thừa)
Gợi ý:
Bài viết cần có luận điểm sau:
(28)+ "Một tác phẩm thật có giá trị phải chứa đựng lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi" Đây giá trị nội dung tác động tinh thần, tác dụng giáo dục tác phẩm văn học
- Phải đặt đợc vấn đề lớn lao nội dung phản ánh thực tác phẩm tình cảm nhà văn trớc thực
- "Mạnh mẽ, đau đớn, phấn khởi" sức mạnh lay động tâm hồn ngời tác phẩm văn chơng
+ Đặc biệt tác phẩm có giá trị phải "ca tụng lịng thơng, tình bác ái, cơng bình Nó làm cho ngời gần ngời hơn" Đây giá trị nhân đạo chức nhân đạo hóa ngời tác phẩm văn học Đó điều cốt lõi, hạt nhân tác phẩm có giá trị
+ Bình luận nâng cao vấn đề /
**************************************************************** ***
Giáo án văn 12 năm CB chuẩn kiến thức kỹ 2011-2012 Liên hệ ĐT 01689218668 Gs Nguyên Văn Hiệp
Tuần 23 : Ngày soạn : Tiết 59 + 60 :
TiÕng viƯt: Nh©n vËt giao tiÕp A Mục tiêu học :
1
Kiến thức : - Nắm khái niệm nhân vật giao tiếp với đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân sơ họ nhau, đặc điểm khác chi phối nội dung hình thức lời nói nhân vật hoạt động giao tiếp
2 Kỹ năng- Nâng cao lực giao tiếp thân xác định đợc chiến lợc giao tiếp ngữ cảnh định
B Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn
- SGK, SGV - Thiết kế học c cách thức tiến hành
Gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận ; hớng dẫn làm tập thực hành
d.Tiến trình dạy học :
- KiĨm tra bµi cị - Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
T iÕt 59 :
Hoạt động 1: Phân tích các ngữ liệu
a) Hoạt động giao tiếp có nhân vật giao tiếp nào? Những nhân vật có đặc điểm nh lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội? b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai ngời nói, vai ngời nghe luân phiên lợt lời sao? Lợt li u tiờn
I Phân tích ngữ liệu 1 Ng÷ liƯu 1
a) Hoạt động giao tiếp có nhân vật giao tiếp là: Tràng, gái "thị" Những nhân vật có đặc điểm :
- Về lứa tuổi : Họ ngời trẻ tuổi - Về giới tính : Tràng nam, lại nữ - Về tầng lớp xã hội: Họ ngời dân lao động ngh đói
b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai ngời nói, vai ngời nghe luõn phiờn lt li nh sau:
- Lúc đầu: Hắn (Tràng) ngời nói, cô gái ngời nghe
(29)cđa "thÞ" híng tíi ai?
c) Các nhân vật giao tiếp có bình đẳng vị xã hội không?
d) Các nhân vật giao tiếp có quan hệ xa lạ hay thân tình bắt đầu giao tiếp? e) Những đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… chi phối lời nói nhân vật nh nào?
- Tiếp theo: "Thị" ngời nói, Tràng (là chủ yếu) cô gái ngời nghe
- Tiếp theo: Tràng ngời nói, "thị" ngời nghe
- Cuối cùng: "Thị" ngời nói, Tràng ngời nghe
Lợt lời "thị" hớng tới Tràng c) Các nhân vật giao tiếp bình đẳng vị xã hội (họ ngời dân lao động cảnh ngộ)
d) Khi b¾t đầu giao tiếp, nhân vật giao tiếp có quan hệ hoàn toàn xa lạ
e) Nhng đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… chi phối lời nói nhân vật giao tiếp Ban đầu cha quen nên trêu đùa thăm dò Dần dần, quen họ mạnh dạn Vì lứa tuổi, bình đẳng vị xã hội, lại cảnh ngộ nên nhân vật giao tiếp tỏ suồng sã HS đọc đoạn trích trả li
những câu hỏi (SGK)
- GV hớng dẫn, gợi ý tổ chức
- HS thảo luận phát biểu tự
- GV nhn xét, khẳng định ý kiến điều chỉnh ý kiến sai
2 Ng÷ liƯu 2
a) Các nhân vật giao tiếp đoạn văn: Bá Kiến, bà vợ Bá Kiến, dân làng Chí PhÌo
Bá Kiến nói với ngời nghe trờng hợp quay sang nói với Chí Phèo Cịn lại, nói với bà vợ, với dân làng, với Lí Cờng, Bá Kiến nói cho nhiều ngời nghe (trong có Chí Phèo)
b) VÞ thÕ x· héi cđa B¸ KiÕn víi tõng ngêi nghe:
+ Với bà vợ- Bá Kiến chồng (chủ gia ỡnh) nờn "quỏt"
+ Với dân làng- Bá Kiến "cụ lớn", thuộc tầng lớp trên, lời nói tôn trọng (các ông, bà) nhng thực chất đuổi (về chứ! Có mà xúm lại này?)
+ Vi Chớ Phốo- Bỏ Kin vừa ông chủ cũ, vừa kẻ đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc Chí Phèo đến "ăn vạ" Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành vừa đề cao, coi trọng
+ Với Lí Cờng- Bá Kiến cha, cụ quát nhng thực chất để xoa dịu Chí Phèo
c) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực nhiỊu chiÕn lỵc giao tiÕp:
+ Đuổi ngời để lập Chí Phèo
+ Dùng lời nói nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí
+ Nâng vị Chí Phèo lên ngang hàng với để xoa dịu Chí
(30)Hoạt động 2: Tổ chức rút ra nhận xét
II Nhận xét nhân vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp.
- GV nêu câu hỏi gợi ý: Từ việc tìm hiểu ngữ liệu trên, anh (chị) rút nhận xét nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp?
- HS thảo luận trả lời - GV nhận xét tóm tắt nội dung
1 Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân vật giao tiếp xuất vai ngời nói ngời nghe Dạng nói, nhân vật giao tiếp thờng đổi vai luân phiên lợt lời với Vai ngời nghe gồm nhiều ngời, có trờng hợp ngời nghe khơng hồi đáp lời ngời nói
2 Quan hệ nhân vật giao tiếp với đặc điểm khác biệt (tuổi, giới, nghề,vốn sống, văn hóa, mơi trờng xã hội,… ) chi phối lời nói (nội dung hình thức ngơn ngữ)
3 Trong giao tiếp, nhân vật giao tiếp tùy ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lợc giao tiếp phù hợp để đạt mục đích hiệu
T
iÕt 60 :
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập I Luyện tập
Bài tập 1: Phân tích chi phối vị xã hội nhân vật lời nói họ đoạn trích (mc 1-SGK)
Bài tập 1:
Anh Mịch Ông LÝ
VÞ thÕ x· héi
Kẻ dới- nạn nhân bị bắt xem đá bóng
Bề trên- thừa lệnh quan bắt ngời xem đá bóng
Lời nói Van xin, nhúnnhờng (gọi ông, lạy)
Hách dịch, quát nạt (xng hô mày tao, quát, câu lệnh)
Bµi tËp 2:
Phân tích mối quan hệ đặc điểm vị xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa,… nhân vật giao tiếp với đặc điểm lời nói ngời đoạn trích (mục 2- SGK)
Bµi tËp 2:
Đoạn trích gồm nhân vật giao tiếp: - Viên đội sếp Tây
- Đám đông
- Quan Toàn quyền Pháp
Mi quan h gia c điểm vị xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa,… nhân vật giao tiếp với đặc điểm lời nói ngời:
- Chú bé: trẻ nên ý đến mũ, nói ngộ nghĩnh
- Chị gái: phụ nữ nên ý đến cách ăn mặc (cái áo dài), khen với vẻ thích thú
- Anh sinh viên: học nên ý đến việc diễn thuyết, nói nh dự đoán chắn
- Bác cu li xe: ý đôi ủng
- Nhà nho: dân lao động nên ý đến tớng mạo, nói câu thành ngữ thâm nho
(31)Bài tập 3: Đọc ngữ liệu (mục 3- SGK), phân tích theo yêu cầu:
a) Quan h bà lão hàng xóm chị dậu Điều chi phối lời nói cách nói ngời sao?
b) Phân tích tơng tác hành động nói lợt lời nhân vật giao tiếp
c) Nhận xét nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói nhân vật
Bµi tËp 3:
a) Quan hƯ bà lÃo hàng xóm chị dậu quan hệ hàng xóm láng giềng thân tình
iu ú chi phối lời nói cách nói ng-ời- thõn mt:
+ Bà lÃo: bác trai, anh ấy,
+ Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ,
b) Sự tơng tác hành động nói lợt lời nhân vật giao tiếp: Hai nhân vật đổi vai luân phiên
c) Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói nhân vật: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau./
***************************************************************
(32)(33)(34)(35)(36)(37)(38)(39)(40)(41)(42)(43)(44)(45)(46)nếu cần Giáo án văn 12 năm CB chuẩn kiến thức kỹ 2011-2012
(47)(48)(49)(50)(51)(52)(53)(54)(55)(56)(57)(58)(59)