Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12 Chi tiết

12 7 0
Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12 Chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thể loại, trình bày đủ các phần của - học sinh đọc lại bài viết 1 bài văn, sử dụng ngôi và thứ tự - giáo viên nhận xét ưu, khuyết kể thích hợp điểm của bài làm - Gọi học sinh nêu các lỗi[r]

(1)TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC NGÀY SOẠN 12 47 KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh -Nắm lại nội dung kiến thức đã học các thể loại văn để vận dụng kiến thức vào bài làm II-CHUAÅN BÒ: 1.Giáo viên: ma trận đề kiểm tra Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng thaáp Vaän duïng cao Toång soá Mức độ Traéc Tự Traéc Tự Traéc Tự Traéc Tự Traéc Tự Lĩnh vực nghieä m luaä n nghieä m luaä n nghieä m luaä n nghieä m luaä n nghieä m luaä n noäi dung Từ và cấu tạo từ TV Từ mượn Nghĩa từ Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ Danh từ-Cụm danh từ 2-4-6 10 7-9 1 12 5-8-11 6 12 Toång soá caâu 1.5 1.5 3 Toång soá ñieåm 2.Hoïc sinh: Hoïc baøi III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Oån định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: Noäi dung: T NOÄI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ G HOẠT ĐỘNG (2’) Khởi động -Kiểm tra sỉ số lớp -Baùo caùo sæ soá -Tieán haønh kieåm tra -Yeâu caàu hoïc sinh xeáp taäp, saùch -Laéng nghe laïi vaø nhaéc laïi quy cheá laøm baøi -GV phát đề kiểm tra cho học -Nhận đề kiểm tra sinh: Trắc nghiệm và tự luận -GV hướng dẫn học sinh làm bài: -Laéng nghe HOẠT ĐỘNG (2’) Hướng dẫn học sinh làm I-Phần trắc nghiệm:Chỉ xác định câu trả lời đúng baøi Ví duï: a b c d -Chọn câu đúng: a -Choïn caâu khaùc : c -Chọn lại câu đã bỏ: a II-Phần tự luận: -Diễn đạt cụ thể và rõ ràng theo yeâu caàu cuûa caâu hoûi -Hoïc sinh laøm baøi HOẠT ĐỘNG (36’) Lop6.net (2) Tổ chức học sinh làm bài HOẠT ĐỘNG (5’) Thu baøi: Daën doø -Y/c HS laøm baøi nghieâm tuùc -GV theo doõi vaø quan saùt hoïc sinh -Hoïc sinh noäp baøi -Nghe tiếp thu để chuẩn bị laøm baøi -Y/c HS noäp baøi -Veà nhaø xem vaø chuaån bò baøi Traû baøi taäp laøm vaên soá caàn naém: +Caùch laøm baøi vaên +Diễn đạt, dùng từ,… -Nhận xét lớp học I PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: (3 ñieåm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: (Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm) Câu 1: Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt là: a tieáng Phaùp b tieáng Haùn c tieáng Anh d tieáng Nga Câu 2: Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng? a từ ghép và từ láy b từ phức và từ láy c từ ghép và từ đơn d từ đơn và từ phức Câu 3: Hãy cách hiểu đầy đủ nghĩa từ? a Là vật mà từ biểu thị b Là vật, nội dung mà từ biểu thị c Là nội dung (sự vật, tính chất, ) mà từ biểu thị d Là tính chất mà từ biểu thị Câu 4: Câu “Lang Liêu dâng lễ vật hợp với ý ta”có bao nhiêu tiếng? a tieáng b tieáng c 10 tieáng d 11 tieáng Câu 5: Chức vụ điển hình câu danh từ là: a trạng ngữ b phụ ngữ c vị ngữ d chủ ngữ Câu 6: Trong câu cụ thể, từ thường dùng với nghĩa? a nghóa b nghóa c nghóa d nhieàu nghóa Câu 7: Từ “chân” (trong từ “chân đồi”) dùng với nghĩa nào? a nghóa chuyeån b nghóa boùng c nghóa goác d khoâng coù nghóa Câu 8: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần? a Một lưỡi búa b Tất các bạn học sinh lớp c Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo d Chaøng trai khoâi ngoâ tuaán tuù aáy Câu 9: Từ nào các từ sau đây có nghĩa? a Toán học b Đường c Maét d Chaân Câu 10: Những từ phức có quan hệ láy âm các tiếng gọi là từ gì? a Từ đơn b Từ ghép c Từ Hán Việt d Từ láy Câu 11: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có thành tố phần trung tâm? a Moät chaøng trai khoâi ngoâ tuaán tuù b Những em học sinh c Tuùp leàu d Chỉ có lưỡi búa Câu 12: Tên người, tên địa danh Việt Nam viết hoa nào? a Khoâng vieát hoa b Viết hoa chữ cái đầu tiên c Viết hoa toàn d Viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Nêu cấu tạo cụm danh từ? Cho ví dụ minh hoạ? (3 điểm) Câu 2: Giải thích từ “giếng” theo cách đã biết? (1 điểm) Câu 3: Liệt kê các danh từ đơn vị quy ước chính xác và đơn vị quy ước ước chừng (mỗi loai từ) Đặt câu với các từ vừa tìm (3 điểm) Lop6.net (3) TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC 12 47 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ NGÀY SOẠN A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Biết tự đánh giá bài tập làm văn mình theo các yêu cầu đã nêu SGK Tự sửa các lỗi bài văn mình và rút kinh nghiệm B - Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị các lỗi sau học sinh để HD cho học sinh tự sửa lại C - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Có cách kể chuyện? Kể theo ngôi kể nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài TG HOẠT ĐỘNG THẦY - Gọi học sinh nhắc lại đề bài - giáo viên ghi lại đề bài lên bảng - giáo viên phát bài cho học sinh - Yêu cầu học sinh tìm hiểu yêu cầu đề; thể loại, việc HOẠT ĐỘNG TRÒ - học sinh nhắc lại đề NỘI DUNG I - Đề bài: Em cùng các bạn lớp đã giúp đỡ bạn nghèo vượt khó để vươn lên học tập - Nhận bài II – Các bước tiến hành: – Phát bài: - Kể chuyện – Yêu cầu đề: - Giúp đỡ bạn nghèo vượt khó - Thể loại: Kể chuyện vươn lên học tập - Sự việc: Cùng giúp đỡ bạn nghèo vượt khó vươn lên - Cho học sinh đọc lại yêu cầu - học sinh trả lời yêu cầu học tập trả bài SGK SGK - gọi học sinhtrả lời yêu - nhận xét chung: cầu đó để phát lỗi sai sót - học sinh tự phát lỗi sai a) Ưu: - Hầu hết học sinh xác định đúng mình? thể loại, trình bày đủ các phần - học sinh đọc lại bài viết bài văn, sử dụng ngôi và thứ tự - giáo viên nhận xét ưu, khuyết kể thích hợp điểm bài làm - Gọi học sinh nêu các lỗi còn - vài em viết bài mạch lạc, rõ sai sót ràng, tình truyện gây cảm động - Cho học sinh tự sửa lỗi sai sót - học sinh tự sửa lỗi - giáo viên đưa vài lỗi yêu - số em có tiến bài viết cầu học sinh sửa trước mặt chính tả - Gọi học sinh sửa laị các lỗi đó b) Tồn tại: - học sinh tự sửa các lỗi trên Một số em diễn đạt còn vụng về, viết câu quá dài - Số ít em dùng từ chưa chính xác, lỗi chính tả vãn còn - Một vài em kể lan man chưa vào yêu cầu đề - Chữa lỗi sai sót: a) Dùng từ: … Cảm động trước tình ấy… tình cảnh, hoàn cảnh b) Lỗi lặp từ: … “ Bố mẹ bạn bạn kể lại câu chuyện cho bố mẹ bạn nghe và mừng rỡ và chạy ít tiền để mua áo quần, mũ dép, cặp cho bạn học” Rút kinh nghiệm gì làm III - Luyện tập: Xd bài TS, Kể chuyện đời thường 4) Củng cố: qua tiết trả bài, em rút kinh nghiệm gì làm bài văn tự sự? 5) Dặn dò: Học bài, chuẩn bị “ Luyện tập xây dựng bài tự Kể chuyện đời thường” Lop6.net (4) TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC NGÀY SOẠN 12 48 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu các yêu cầu bài văn tự sự, thấy rõ vai trò, đặc điểm lời văn tự sự, sửa lỗi chính tả phổ biến ( qua việc trả bài) - Nhận thức đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài - Thực hành lập dàn bài B - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị dàn bài cho các đề SGK trước đến lớp C - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại văn tự là gì? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài TG - HOẠT ĐỘNG THẦY - Gọi học sinh đọc các đề bài SGK - Đề A có yêu cầu là gì? - Phạm vi đề nào? - Đề B có yêu cầu gì? Phạm vi? - Đè C có yêu cầu gì? Phạm vi? - Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đề còn lại dựa vào các đề trên, học sinh tự đề bài Em có nhận xét đề văn tự sự? - giáo viên thu bài tập đó, nhận xét và uốn nắn trước lớp - Gọi học sinh đọc đề phần 2? - Đề yêu cầu làm việc gì - Gọi học sinh đọc dàn bài - Nhiệm vụ phần mở bài là gì? - Phần thân bài cần kể gì? - Ý thích ông em và ông yêu các cháu kể đã đủ rõ chưa? - Em có đề xuất ý gì khác không? - Nhắc đến người thân mà nhắc đến ý thích người có thích hợp không? - Ý thích em là gì? - Vậy ý thích người có giúp ta phân biệt người đó với người khác không? - Gọi học sinh đọc bài tham khảo? - Bài văn đã nêu chi tiết gì đáng chú ý người ông? - Chi tiết đó có vẻ người già có tính khí riêng không? - Vì em nhận là người già? - Cách thương cháu ông có gì đáng chú ý? - kể nhân vật cần đạt yêu cầu gì? - Cách kêt bài có hợp lý không? - Bài làm có sát với đề không? HOẠT ĐỘNG TRÒ - học sinh đọc đề văn - Kể kỷ niệm - Đáng nhớ, khen chê - Kể chuyện vui sinh hoạt - Trong lần, nhát gan - Kể người bạn quen cùng hoạt động văn nghệ - Ví dụ: Kể ngày mùa gặt lúa quê em NỘI DUNG I – Bài học: - Đề bài văn tự sự: - Có nhiều dạng đề bài văn tự - Cần xác định phạm vi và yêu cầu đề – cách làm đề bài văn kể chuyện đời thường: - học sinh đọc phần - Kể chuyện đời thường người thật, việc thật kể ông em: Tính tình, phẩm chất, tình cảm em ông - đặc điểm nhân vật, việc làm nhân vật - Kể người là trọng tâm - Bài làm phải khắc họa nhân vật các mặt: + Đặc điểm nhân vật, hợp với lứa tuổi, có tính khí, có ý thích riêng + Có chi tiết, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa – Dàn bài: Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật Thân bài: - Kể đặc điểm nhân vật - Kể việc làm nhân vật Kết bài: - Nêu tình cảm và ý nghĩ mình nhân vật - Có - Có - học sinh đọc - yêu thương cây cối, các cháu - Có - Ít ngủ, biết nhiều chuyện Lop6.net (5) TG HOẠT ĐỘNG THẦY - Các việc nêu lên có xoay quanh chủ đề người ông không? - giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho các đề trên HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG - Có - Có - Có 4) Củng cố: Cách Làm đề văn kể chuyện đời thường nào? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập, lập dàn bài cho đề bài mà tự em Chuẩn bị “ Viết bài viết số 3” TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC 13 49-50 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ NGÀY SOẠN A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Biết kể câu chuyện đời thường có ý nghĩa Biết viết bài theo bố cục, đúng văn phạm B - Tiến hành: 1) Ổn định lớp: 2) Giáo viên ghi đề bài; Em hãy kể chuyện người bà em * Yêu cầu: Học sinh phải định hướng các nội dung sau: Chuyện kể ai? Bài làm giới thiệu nhân vật đã đủ rõ chưa? Sự việc lựa chọn có ý nghĩa thú vị nào? Có chứng tỏ là em đã chịu khó quan sát và suy nghĩ không? Có gợi lên không khí sinh hoạt và tính nết người không? Các phần bài có cân đối không, phần mở bài có gây chú ý, kết bài có lamg cho ý nghĩa bài viết thêm bật không? 3) Đáp án - Biểu điểm: - Điểm 8, 9: Bài viết đủ phần bài văn kể chuyện văn viết mạch lạc, lời lẽ sáng giàu cảm xúc, việc có ý nghĩa thú vị, giới thiệu nhân vật rõ, gây chú ý, câu chuyện có ý nghĩa, không quá lỗi chính tả - Điểm 6, 7: Bài viết đủ bố cục Văn viết mạch lạc, lời lẽ sáng giàu cảm xúc, việc có ý nghĩa mức tương đối, giới thiệu nhân vật rõ, có gây hứng thú chưa cao, không quá lỗi chính tả - Điểm 4, 5: Có trình bày đủ bố cục Văn viết tương đối, lừoi lẽ còn đơn điệu ít gây cảm xúc, có việc chưa hay, câu chuyện chưa nêu bật ý nghĩa, không quá lỗi chính tả - Điểm 2, 3: Có đủ các phần bài kể chuyện, văn viết chưa mạch lạc, lời lẽ còn khô cứng, chưa có ý nghĩa câu chuyện có chưa rõ, lỗi chính tả còn nhiều - Điểm 1: Có nội dung bài kể chuyện, chi tiết còn lộn xộn, lời lẽ sơ sài diễn đạt vụng về, dùng từ chưa thật chính xác, lỗi chính tả quá nhiều - Điểm 0; Lạc đề bỏ giấy trắng - Cộng 0,5 đến điểm bài viết gây cảm xúc thật sự, dùng từ hay, lời lẽ diễn đạt tốt 4) Củng cố: Thu bài, kiểm tra số lượng bài 5) Dặn dò: - - Học lại lý thuyết văn kể chuyện Chuẩn bị “ Kể chuyện tưởng tượng Lop6.net (6) TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC 12 51 TREO BIỂN Hướng dẫn đọc thêm: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI NGÀY SOẠN VĂN BẢN : A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu nào là truyện cười Hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười truyện “ Treo biển” và “ Lợn cưới, áo mới” Kể lại truyện này B - Chuẩn bị: Hs đọc, soạn trước văn nhà C - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt truyện Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng? Nêu bài học truyện? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài TG HOẠT ĐỘNG THẦY - Giáo viên HD học sinh đọc văn - Em có nhận xét gì các chi tiết kể truyện? - Tiếng cười đây có tác dụng gì? - Phê phàn điều gì nhân vật? - Vậy truyện cười là gì? giáo viên HD học sinh tìm hiểu chú thích - Tấm biển treo lên có tác dụng gì? - Tấm biển treo cửa hàng có yếu tố, yếu tố thông báo nội dung gì? - yếu tố mang nội dung đó có cần thiết cho biển quảng cáo ngôn ngữ không? - Vậy nguyên nhân nào có thay đổi biển/ - Có người góp ý? Lần lượt họ góp ý nào/ - Ý kiến người đưa đầu nghe nào? - Nhưng xét chức và ý nghĩa yếu tố mà họ cho là thừa thì có đúng không? - Vì sao? - Vậy họ sai lầm chỗ nào? - Đọc truyện lần có người góp ý, ông chủ lại bỏ yếu tố đó, ta thấy nào? - Ta cười vì sao? - Cái cười bộc lộ rõ đâu? - Đó là cười việc nào? - Truyện mượn câu chuyện này để HOẠT ĐỘNG TRÒ - học sinh đọc văn NỘI DUNG - Đáng cười  tạo tiếng cười - Mua vui, phê phán A - Định nghĩa truyện cười: SGK B – Văn bản: “Treo biển” - Thông báo, quảng cáo I - Đọc, chú thích: - yếu tố: + Ở đây: địa điểm + Có bán: Hoạt động cửa hàng + Cá: Loại mặt hàng + Tươi: Chất lượng hàng - Có - Có người qua xem biển và góp ý nó - người - Góp ý bỏ bớt yếu tố nội dung thông báo trên - có lý - không? II – Tìm hiểu văn bản: – Các yếu tố và nội dung thông báo tầm biển: - Ở đây: Địa điểm - Có bán: Hoạt động - Cá: Mặt hàng - Tươi: Chất lượng  Đủ thông tin cần thiết cho biển quảng cáo ngôn ngữ - Bốn người góp ý  bỏ bốn nội dung thông báo  Nhà hàng cất nốt biển: bật cười – Ý nghĩa truyện: SGK - các yếu tố đó có mối quan hệ với - Chỉ thấy, quan tâm đến số thành phần câu mà họ cho là quan trọng - không thấy ý nghĩa, tầm quan trọng thành phần khác - bật cười - Vì không suy xét, ngẫm nghĩ, nghe theo cách mù quáng, không hiểu ý nghĩa biển và treo để làm gì? - Cuối truyện Lop6.net III - Luyện tập: C – Văn “Lợn cưới, áo mới” I - Đọc, chú thích: II – Tìm hiểu văn bản: (7) TG HOẠT ĐỘNG THẦY làm gì? - HD học sinh làm luyện tập - HD học sinh đọc văn bản, chú thích - Đọc truyện em hiểu nào là tính khoe của? - Đó là đức tính gì? Biểu mặt nào - Mỗi anh có gì để khoe? - Theo em thứ có đáng để khoe không? - Vậy điều đó đáng cười không? Vì sao? - Anh có Lợn khoe tình trạng nào? - Đó có phải là hoàn cảnh để khoe Lợn không? Vì sao? - Cái cách khoe Lợn diễn nào? - Bình thường cần hỏi nào? - Vậy câu nói anh có Lợn bị thừa từ nào? - Việc đó vô ý hay cố tình? Vì vậy? - Anh áo có cách khoe khác với anh Lợn cưới chỗ nào? - Cảnh chờ đợi để khoe áo diễn nào? - Cách khoe đó đáng cười chỗ nào? - Điệu lời nói anh có gì khác thường? Khác chỗ nào? - Lẽ trả lời người tìm Lợn nào? - cách khoe, cách nào lố bịch đáng cười hơn? - truyện nhằm mục đích gì? HOẠT ĐỘNG TRÒ - Nhà hàng bỏ luôn biển - Phê phán người thiếu chủ kiến - học sinh đọc - Xấu, ăn mặc, nói năng… - Cái áo may, lợn cưới - không - đáng cười vì lố bịch – Cách khoe của: - Anh có Lợn “ Tất tưởi’ chạy tìm Lợn sổng  có Lợn cưới tôi qua đây không?  mục đích khoe Lợn - Anh áo mới: Chờ từ sáng đến chiều  Từ lúc tôi mặc áo này  biến điều người ta không hỏi thành nội dung thông báo  Cả lố bịch, đáng cười - Tất tưởi chạy tìm - không, vì việc tìm lợn sổng khác với việc khe Lợn - Hỏi to: “Bác… Đây không” – Ý nghĩa truyện: SGK III - luyện tập: - Có thấy Lợn nào chạy qua đây không? - “ lợn cưới” “của tôi” - Ví mục đích khoe không cố tình tìm Lợn - Kiên trì đợi dịp khoe, khoe cụ thể - Mặc áo mới, đứng trước cửa từ sáng đến chiều, không thấy khen, bực tức - Trò trẻ - Giơ vạt áo ra, “ Từ lúc tôi Mới này” - không, tôi không thấy Lợn nào qua đây - Cả 2, anh áo lố bịch - Chế giễu người có tính khoe 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc ghi nhớ 5) Dặn dò: - NỘI DUNG - Những đem khoe: - Anh thứ nhất: Áo - Anh thứ hai: Con Lợn cưới  Rất bình thường  Lố bịch, tính xấu: Đáng cười Học bài, làm bài tập sách bài tập chuẩn bị “Ôn tập truyện dân gian” Tìm đọc số truyện cười Lop6.net (8) TUẦN TIẾT 12 52 SỐ A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh TÊN BÀI HỌC NGÀY SOẠN TỪ và LƯỢNG TỪ - Nắm ý nghĩa và công dụng số từ và lượng từ Biết dùng số từ và lượng từ nói, viết B - Chuẩn bị: bảng phụ C - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào cụm Danh từ? cho ví dụ? Xác định cụm danh từ và điền vào mô hình cấu tạo: “Vua Lê Lợi nâng gươm thần hướng phía Rùa Vàng Nhanh cắt, Rùa há miệng đớp lấy gươm và lặn xuống nước 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNMG TRÒ NỘI DUNG - Giáo viên đưa ví dụ lên bảng phụ - Gọi học sinh đọc đoạn văn a, b - học sinh đọc đoạn văn - Các từ in đậm câu I – Bài học: trên bổ xung ý nghĩa cho từ nào - Hai -> chàng, trăm -> ván câu? - Số từ: cơm nếp, trăm -> nệp bánh chưng, chín -> ngà, chín -> cựa, chín - hồng mao, -> đôi, sáu - Là từ số lượng và thứ - Các từ in đậm đó có ý nghĩa gì? tự vật > thứ - Xác định cụm danh từ có chứa từ - Chỉ số lượng, thứ tự - Vị trí: + Đứng trước danh từ: biểu thị in đậm? số lượng vật từ in đậm đó nằm vị trí - học sinh xác định + Đứng sau danh từ khi: Biểu thị nào cụm từ? thứ tự - lượng thì từ đó nằm vị - đứng trước cụm từ, đứng sau trí nào so với danh từ? thứ ví dụ: Năm học sinh tự thì nằm đâu so với danh từ? Tuần thứ 12 - số từ là gì? Vị trí? * Chú ý: Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với - Cho ví dụ số từ? ý nghĩa số lượng - Xét ví dụ: Một đôi áo Áo cái đôi cái áo - một, hai, năm - Lượng từ: - Từ “Đôi” ví dụ có phải là số từ không? Vì sao? Là từ lượng ít hay - Điền các cụm trên vào mô hình nhiều vật - Lượng từ chia thành nhóm: cụm danh từ? Tìm thêm các từ có - không Vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng vị trí danh từ + Nhóm ý nghĩa toàn thể: cả, ý nghĩa và công dụng từ đơn vị “Đôi” vv… - Giáo viên rút kết luận mục - Chục, tá, cặp + Nhóm ý nghĩa tập hợp hay chú ý phân phối: Các, mỗi, mọi, - Gọi học sinh đọc đoạn văn ví dụ: Cả hai người vừa ý ta phần - Phân biệt từ in đậm đó có II - Luyện tập: gì giống và khác nghĩa số từ ( - học sinh đọc đoạn văn P2 Vị trí, Ý nghĩa) - Giống: đứng trước danh từ - Khác: + số từ số lượng thứ tự - Từ in đậm gọi là lượng từ Vậy + từ in đậm đó lượng ít lượng từ là gì? - Xếp các từ in đậm trên vào mô hay nhiều hình cụm danh từ - Là từ lượng ít hay nhiều - dựa vào mô hình, cho biết lượng vật từ gồm nhóm? - học sinh lên điền vào mô hình Lop6.net (9) TG HOẠT ĐỘNG THẦY - Ý nghĩa nhóm - Tìm số lượng từ ý nghĩa toàn thể, tập hợp, phân phối? Hướng dẫn học sinh làm bài tập HOẠT ĐỘNMG TRÒ - nhóm: ý nghĩa toàn thể; ý nghĩa tập hợp hay phân phối NỘI DUNG - Cả, tất cả… - Mọi, mỗi, từng… Bài 1: - Số từ: Một, hai, ba, năm canh  Chỉ số lượng - Bốn, năm  Chỉ thứ tự Bài 2: - Trăm, ngàn, muôn: dùng để số lượng nhiều, nhiều Bài 3: - Giống “ Từng”, “ Mỗi”: Tách vật, cá thể - Khác nhau: + Từng mang ý nghĩa theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác + Mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa 4) Củng cố: Thế nào là số từ? Cho ví dụ? Lượng từ là gì? 5) Dặn dò: - TUẦN Học bài, làm bài tập Chuẩn bị: “ Trả bài kiểm tra tiếng Việt” TIẾT TÊN BÀI HỌC 12 53 KỂ CHUYỆN A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh NGÀY SOẠN TƯỞNG TƯỢNG - Hiểu sức tưởng tượng và vai trò tưởng tượng tự Điểm lại bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò tưởng tượng số bài văn B - Chuẩn bị: học sinh tóm tắc lại truyện: “Chân, Tay, Tai, Mắt Miệng” C - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Dàn bài bài văn kể chuyện đời thường gồm phần? Nội dung phần 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài TG HOẠT ĐỘNG THẦY - Gọi học sinh tóm tắt truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” - Trong truyện này người ta đã tưởng tượng gì? - Trong truyện này chi tiết nào dựa vào thật, chi tiết nào tưởng tượng ra? - tưởng tượng tự có phải tuỳ tiện không hay là nhằm mục đích gì? - Gọi học sinh đọc truyện “Lục súc tranh công” - Gọi học sinh tóm tắt lại truyện - Trong truyện, người ta tưởng tượng gì? - tưởng tượng dựa trên HOẠT ĐỘNG TRÒ - học sinh tóm tắt truyện - Các phận thể tưởng tượng thành nhân vật riêng biệt gọi là bác, cô, cậu, lão, nhân vật có nhà riêng - Các nhân vật có thật là từ các phận thể người chi tiết các nhân vật đó so bì, tị nạnh là tưởng tượng - không tùy tiện mà dựa vào lô-gic tự nhiên, nhằm thể tư tưởng, khẳng định cái lô-gic tự nhiên không thể thay đổi - học sinh đọc NỘI DUNG I – Bài học: – Khái niệm truyện tưởng tượng: Là truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn thực tế, hay sách có ý nghĩa nào đó * Chú ý: tưởng tượng tự không tuỳ tiện và phải nhằm thể tư tưởng - Tóm tắt truyện - Sáu gia súc nói tiếng người sáu gia súc kể công và khổ Sự thật sống và công việc Lop6.net - Mục đích: Truyện tưởng tượng kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, tưởng tượng thêm (10) TG HOẠT ĐỘNG THẦY thật nào - tưởng tượng nhằm mục đích gì? - Từ câu chuyện và phân tích trên, em hiểu nào là truyện tưởng tượng? - Truyện tưởng tượng kể nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Gọi học sinh đọc truyện: “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” - Hãy tóm tắt truyện? - Trong truyện trên, chỗ nào có thật, chỗ nào người ta tưởng tượng ra? - Ý nghĩa việc là gì? - Giáo viên hd học sinh chuẩn bị dàn ý và lập dàn ý cho các đề bài phần Luyện tập HOẠT ĐỘNG TRÒ giống vật - Thể tư tưởng: các giống vật khác có ích cho người, không nên so bì - Do người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn sách hay thực tế có ý nghĩa NỘI DUNG cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm bật II - Luyện tập: học sinh tìm ý và lập dàn bài cho đề số - học sinh đoch ghi nhớ - học sinh đọc truyện - học sinh tóm tắt truyện - Lang Liêu - học sinh chuẩn bị dàn ý 4) Củng cố: - Kể chuyện tưởng tượng tự dựa vào đâu? Câu chuyện tưởng tượng phải nào? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập phần Luyện tập Chuẩn bị: “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng” TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC 12 54-55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN NGÀY SOẠN A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học Kể và hiểu nội dung, ý nghĩa các truyện đã học B - Chuẩn bị: học sinh đọc lại tất các truyện dân gian đã học C- Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Cho biết em đã học các thể loại truyện dân gian nào? Kể tên số truyện đã học? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài - Giáo viên cho học sinh chép lại vào các định nghĩa các thể loại truyện dân gian đã học: Nhóm 1, 2: Truyện truyền thuyết; Nhóm 3,4: truyện cổ tích; nhóm 5, 6: Truyện ngụ ngôn; Nhóm 7, 8: truyện cười Gọi các nhóm trình bày lại các định nghĩa đó Yêu cầu nhà, các nhóm ghi đầy đủ các thể loại truyện dân gian phần định nghĩa vào bài tập Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các truyện dân gian đã học và xếp vào bảng phân loại: Đại diện nhóm lên điền vào bảng Gọi 1, học sinh kể tóm tắt lại 1, truyện Giáo viên hd học sinh nêu và minh hoạ số đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện dân gian Lop6.net (11) - hướng dẫn học sinh thảo luận: so sánh giống và khác truyền thuyết và cổ tích, truyện cười và truyện ngụ ngôn I - Nội dung ôn tập: – Các định nghĩa các thể loại truyện dân gian đã học: a) Truyện truyền thuyết b) Truyện cổ tích c) Truyện ngụ ngôn d) Truyện cười - Kể tên các truyện dân gian đã học: Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười 1) Con Rồng, cháu Tiên 1) Sọ Dừa 1) Ếch ngồi đáy giếng 1) Treo biển 2) Bánh chưng B giầy 2) Thạch sanh 2) Thầy bói xem Voi 2) Lợn cưới, áo 3) Thánh Gióng 3) Em bé thông minh 3) Đeo nhạc cho Mèo 4) S Tinh, T Tinh 4) Cây bút thần 4) Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 5) Sự tích hồ Gươm 5) Ông lão đánh cá và cá vàng - Những đặc điểm tiêu biểu các thể loại truyện kể dân gian đã học: Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười - Là truyện kể các - Là truyện kể - Là truyện kể mượn - Là truyện kể nhân vật và kiện lịch đời, số phận số chuyện loài vật, đồ tượng đáng cười sử quá khứ kiểu nhân vật quen chính người để sống để nói bóng gió chuyện tượng này - Có nhiều chi tiết tưởng thuộc: Người mồ côi, tượng kỳ ảo xấu xí… người phơi bày và người - Có sở lịch sử, cốt lõi - Có nhiều chi tiết tưởng nghe phát thấy - Có yếu tố gây cười thật lịch sử tượng ký ảo - Người nghe, người kể - người kể, người nghe - Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý - Nhằm gây cười, mua tin câu chuyện có không tin câu chuyện là vui phê phán, châm thật, dù chuyện có chi có thật biếm thói hư tật xấu  - Thể ước mơ, niềm - Nêu bài học để khuyên hướng người tới cái tiết tưởng tượng ký ảo tin nhân dân chiến nhủ, răn dạy tốt đẹp - Thể thái độ và cách đánh giá người thắng cuối cùng lẽ phải dân các kiện và nhân vật lịch sử * Hướng dẫn học sinh thảo luận: So sánh giống và khác truyền thuyết và cổ tích, truyện cười với truyện ngụ ngôn – So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười: -Giống: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta Vì truyện ngụ ngôn giống truyện cười, thường gây cười -Khác: Mục đích truyện cười là gây cười, để mua vui phê phán, châm biếm còn mục đích truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn đe bài học nào đó II - Luyện tập: học sinh so sánh truyện truyền thuyết với truỵện cổ tích 4) Củng cố: Gọi học sinh cho biết, các thể loại trên, thể loại truyện nào gây cho em ấn tượng nhất? Vì sao? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 1, 2, SBT Chuẩn bị “Con Hổ có nghĩa” Lop6.net (12) TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC NGÀY SOẠN 14 56 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Nhận thức rõ kết bài viết, ưu - khuyết điểm bài mình làm, hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt đã học - Nhận mặt mạnh/yếu viết, có hướng sửa chữa, khắc phục lỗi bài viết mình B Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, chấm bài học sinh Học sinh: SGK, STK C Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) Bài mới: TG NỘI DUNG I Phần văn: I PHẦN TRẮC NGHIỆM:(03 điểm) b a c b d a a II PHẦN TỰ LUẬN: (07 điểm) Câu 1: (3 điểm) b 10 11 12 a d c d HOẠT ĐỘNG THẦY Gọi h/s đọc lại đề bài kiểm tra tiếng Việt Gv nêu biểu điểm cụ thể Yêu cầu h/s trình bày cách làm và nội dung đúng Gv nhận xét và sửa bài Ưu điểm: đa số làm phần trắc nghiệm Hạn chế: trình bày chưa rõ ràng; sai chính tả, chữ viết ẩu, viết tắt Củng cố: 8’ Sửa số lỗi chính tả, câu văn tiêu biểu cho học sinh? Dặn dò: 2’ - Học bài - Chuẩn bị: Bài “Treo biển” Lop6.net HOẠT ĐỘNG TRÒ -> đọc -> chú ý nghe -> chọn câu đúng phần 1, trình bày ý chính phần (13)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan