dụng ý: Mắt có duyên nên gọi cô; chân tay hay làm việc khoẻ mạnh nên gọi cậu; tai chuyên nghe ba phải nên gọi Bác; miệng bị ghét bỏ nên gọi lão - Trước khi quyết định - Học sinh nêu chốn[r]
(1)Ngày soạn: 4/11/2009 Tiết 47 Văn học: Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyện ngụ ngôn) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện - Biết ứng nội dung truyện vào thực tế sống B Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị số mẫu chuyện thực tế ứng với nội dung truyện Học sinh: - Trả lời các câu hỏi vào soạn C Tiến trình tổ chức dạy - học bài I Ổn định: Kiểm tra sỉ số II Bài cũ: - Kể truyện “Thầy bói xem voi” và nêu bài học truyện ? - Thành ngữ “Thầy bói xem voi” có nghĩa là gì ? III Tiến trình tổ chức bài mới: Giới thiệu bài mới: Tiến trình tổ chức các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn - Giáo viên hướng dẫn cách đọc + Đoạn đầu: than thở, bất mãn + Đoạn gặp lão miệng: Hăm hở, nóng vội + Đoạn tả kết đình công: Uể oải + Đoạn cuối: hối lỗi, hoà thuận, thân ái - Tìm bố cục truyện: - phần + Từ đầu đến các cháu: Lop6.net NỘI DUNG HOAT ĐỘNG I -Đọc và tìm hiểu chú thích; - Đọc văn - Bố cục: phần (2) Nguyên nhân và tình truyện + Còn lại: Hành động và kết * Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn - Tên các nhân vật gợi - Lấy tên các phận cho em suy nghĩ gì? thể người để dặt tên cho nhân vật - Tại gọi cô Mắt, cậu - Đó là biện pháp nhân Chân, cậu Tay, bác tai, lão hoá, cách xưng hô có Miệng ? dụng ý: Mắt có duyên nên gọi cô; chân tay hay làm việc khoẻ mạnh nên gọi cậu; tai chuyên nghe ba phải nên gọi Bác; miệng bị ghét bỏ nên gọi lão - Trước định - Học sinh nêu chống lại lão Miệng, các thành viên nhóm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã sống với nào? - Vì Chân, Tay, Tai, - Cho Miệng sung Mắt lại đồng lòng chống lại sướng ngồi ăn Miệng bọn phải làm lụng vất vả - Em có nhận xét gì cách - Chỉ nhìn bên ngoài nên nhìn nhận bốn nhân vật sai lầm, nhờ Miệng ăn mà đó? toàn thể khoẻ mạnh - Cả nhóm đã hành động - Đến gặp lão Miệng, nói nào? thẳng, buộc tội lão Miệng, không để lão minh vội - Chuyện gì đã xảy với - Chân, Tay không còn bọn này chúng muốn chạy nhảy định không làm ? - Mắt lờ đờ - Tai ù ù xay lúa Giáo viên: tổng - Miệng nhợt nhạt hai đình công nhóm môi không buồn nhép nhằm trừng trị lão Miệng mép Lop6.net II – Tìm hiểu văn 1- Nội dung truyện - Các thành viên lúc đầu sống thân thiện, đoàn kết - Chân, Tay, Tai, Mắt so bì với lão Miệng - Họ buộc tội lão và tổng đình công (3) kết bất ngờ, không lão Miệng bị trừng trị mà chính kẻ đình công tự trùng phạt mình - Cách miêu tả phận thể thiếu ăn miêu tả nào? - Lời nói bác Tai cô Mắt, cậu Chân, cậy Tay có ý nghĩa gì ? bọn mệt mỏi, rã rời đến ngày thứ không - Cả bọn bị trừng chịu trị - Phù hợp, khẳng định thống xã hội, cộng đồng - Vì bác chuyên lắng nghe lời nói bác chứng tỏ ăn năn, hối lỗi thành thật - Truyện kết thúc - Cả bốn người săn sóc nào? chân tình cho lão Miệng săn sóc người thân, chứng tỏ giác ngộ triệt để - Em nhận ý nghĩa ngụ - Mỗi thành viên không ngôn nào từ việc này ? thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào để * Hoạt động 3: Hướng dẫn cùng tồn học sinh thực phần ghi nhớ *Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Giáo viên: gọi học sinh - Học sinh trả lời nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn, kể tên truyện ngụ ngôn đã học, kể mẫu chuyện tương ứng nội dung truyện - Nhận lỗi lầm - Cả bọn cùng làm việc – Ý nghĩa truyện * Ghi nhớ III- Luyện tập IV Củng cố: - Qua các câu chuyện đã học, em thấy bài học rút có đặc điểm chung gì? (Khuyên nhủ, răn dạy người kín đáo, tế nhị sâu sắc) V Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài kỹ để kiểm tra tiết Tiếng Việt Lop6.net (4) Lop6.net (5)