Phuong phap giang day bai doc them hay va hap dan. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa ngụ ngôn của truyện. Học sinh hiểu thêm một nét đặc sắc khác của truyện ngụ ngôn: dùng nghệ thuật nhân hóa cùng cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tự đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. Học sinh có kĩ năng phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. Học sinh kể lại được truyện bằng các ngôi kể khác nhau. 3. Kĩ năng sống cần đạt: + Tự nhận thức giá trị của tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết tương thân tương ái trong cuộc sống. + Ứng xử có trách nhiệm và có tinh thần đoàn kết tương thân tương ái. + Giao tiếp, phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về bài học trong truyện. 4. Thái độ: Học sinh có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt công việc chung.
TUẦN 12 VĂN BẢN Tiết 45 Hướng dẫn đọc thêm: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyện ngụ ngôn) Ngày soạn : 25-10-2013 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung ý nghĩa ngụ ngôn truyện - Học sinh hiểu thêm nét đặc sắc khác truyện ngụ ngôn: dùng nghệ thuật nhân hóa cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đúc kết học đoàn kết Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ tự đọc- hiểu văn truyện ngụ ngơn theo đặc trưng thể loại - Học sinh có kĩ phân tích, hiểu ngụ ý truyện - Học sinh kể lại truyện kể khác Kĩ sống cần đạt: + Tự nhận thức giá trị tinh thần trách nhiệm, đoàn kết tương thân tương sống + Ứng xử có trách nhiệm có tinh thần đồn kết tương thân tương + Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân học truyện Thái độ: Học sinh có tinh thần trách nhiệm, đồn kết- giúp đỡ để hồn thành tốt cơng việc chung II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.Thầy: soạn giáo án, giảng trình chiếu powerpoint, tranh minh họa 2.Trò: đọc trước văn bản, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: (3 phút) Thế truyện ngụ ngôn? Kể truyện ngụ ngôn em học Trả lời: Truyện ngụ ngôn loại truyện kể văn xuôi văn vần, mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống Các truyện ngụ ngơn học: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi Bài mới: - Giáo viên chiếu hình ảnh chân, tay, tai, mắt, miệng cho học sinh xem Giáo viên đặt câu hỏi: Bức tranh minh họa phận thể người? Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào mới: truyện ngụ ngôn mà nhân vật phận thể người nhân hóa Truyện mượn phận thể người để nói chuyện người Vậy “chuyện người” mà truyện đề cập gì? Ý nghĩa giáo dục sâu sắc gửi gắm qua văn nào? Những câu hỏi trả lời tiết học hôm nay- tiết 45 hướng dẫn đọc thêm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (2 phút) - Giáo viên ghi tựa đề lên bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Đọc kể (14 phút) Giáo viên kiểm tra phần đọc thích học sinh nhà.(chú thích 1, 3, 5, 6) Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc văn bản: giọng đọc cần sinh động có thay đổi thích hợp với nhân vật đoạn; đoạn đầu mang giọng than thở, bất mãn; đoạn Chân, Tay, Tai, Mắt đến gặp lão Miệng có giọng hăm hở, nóng vội; đoạn tả kết “đình cơng” Chân, Tay, Tai, Mắt giọng uể oải, lờ đờ, đoạn cuối Chân, Tay, Tai, Mắt hối lỗi hòa thuận, thân với lão Miệng (cô Mắt: giọng bất mãn ấm ức, Chân- Tay giọng đồng tình hăm hở, Tai giọng ba phải ân hận, Miệng giọng ngạc nhiên phân minh) Giáo viên đọc mẫu cho học sinh đoạn đầu, gọi học sinh đọc tiếp Giáo viên cho học sinh nhận xét cách đọc bạn Giáo viên cho học sinh dựng lại câu chuyện phương pháp đóng vai Giáo viên học sinh nhận xét phần thực bạn Giáo viên chiếu câu hỏi: Có bạn xếp việc truyện theo thứ tự sau: 1.Từ đó, cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt, bác Tai, lão Miệng lại sống thân mật với 2.Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng 3.Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai chống lại lão Miệng 4.Cả bọn cảm thấy mệt mỏi rã rời Họ cố gượng đến nhà lão Miệng, vực lão dậy tìm thức ăn Theo em, bạn xếp việc theo trình tự hợp lí chưa? Nếu chưa, xếp lại (?) Từ việc trên, em tóm tắt ngắn gọn câu chuyện Giáo viên chiếu đáp án cho học sinh xem, cho điểm khuyến khích học sinh kể hay * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Học sinh trả lời theo câu hỏi giáo viên I Đọc kể - Học sinh giáo viên xác định giọng đọc - Học sinh nghe - Học sinh thực - Học sinh nhận xét - Học sinh dựng lại hoạt cảnh dựa vào chuẩn bị nhà - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc câu hỏi thực Trình tự việc xếp lại sau: -> -> 4-> 5-> - Học sinh kể tóm tắt - Học sinh nhìn - Học sinh trả lời: Truyện có nhân vật- cậu Chân, cậu Tay, II.Tìm hiểu văn tìm hiểu nội dung, ý nghĩa văn (14 phút) Giáo viên chiếu cho học sinh xem hình ảnh nhân vật (?) Hãy xác định nhân vật truyện? Cách đặt tên cho nhân vật có đặc biệt? Giáo viên cho học sinh phát nghệ thuật qua cách đặt tên nhân vật Giáo viên gợi ý cho học sinh: (?) Các nhân vật có đặc tính giống người? Vậy tác giả dân gian sử sụng nghệ thuật gì? Mắt, bác Tai, lão Miệng Truyện lấy tên phận thể người để đặt tên cho nhân vật qua nói chuyện người-> nghệ thuật ẩn dụ - Học sinh phát hiện: quan thân thể người biết đi, đứng, nói năng, hoạt động, suy nghĩ, ghen tị người -> biện pháp nhân hóa - Học sinh xem trả lời: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đình cơng đòi bình đẳng việc hưởng thụ với lão Miệng Giáo viên chiếu hình ảnh cho học - Học sinh suy nghĩ, trả lời: sinh xem Vì Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, (?) Cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt, bác bác Tai cho phải làm việc vất Tai, lão Miệng sống hòa vả, lão Miệng sung sướng thuận, xảy việc gì? ngồi ăn khơng (?) Vì Cơ Mắt, cậu Chân, cậu - Học sinh trả lời theo suy nghĩ Tay, bác Tai so bì với lão Miệng? thân: việc nhìn hợp lí thực chất họ chưa thấy chất công việc lão Miệng nhai Họ (?) Theo em, so bì có hợp lí nhìn bề ngồi, suy nghĩ nơng cạn khơng? Nhận xét suy nghĩ, cách chưa thấy thống chặt chẽ nhìn nhận cô Mắt, cậu Chân, cậu bên Tay, bác Tai - Học sinh xem trả lời: nhóm hăm hở kéo đến nhà lão Miệng, khơng chào hỏi mà nói thẳng “từ chúng tơi khơng làm để ni ơng nữa” Giáo viên chiếu hình ảnh cho học - Học sinh nhìn trả lời: sinh xem Tất cảm thấy mệt mỏi, uể (?) Bởi suy nghĩ đó, họ định oải, rã rời.Chính họ phải chịu hậu làm gì?Thái độ sao? việc Miệng không Chuyển ý: Với suy nghĩ, hành ăn động vội vã, sai lầm ấy, người + Cậu Chân, Tay khơng muốn cất có phải chịu hậu khơng? Chúng ta sang ý 2- Hậu so bì + Cơ Mắt lờ đờ, muốn ngủ mà Giáo viên chiếu hình ảnh cho học khơng thể ngủ sinh nhìn + Bác Tai ù ù xay lúa (?) Hãy tìm chi tiết, hình ảnh + Lão Miệng: mơi khơ rang nêu lên hậu so bì? Giáo viên bình: Như với suy nghĩ nơng cạn, hành động xốc nổi, cuối bọn phải gánh chịu hậu nặng nề Từ họ nhận - Học sinh nhìn tranh trả lời: Họ họp lại bàn bạc, cuối định đến nhà lão Miệng tìm thức ăn cho Miệng để Sự so bì Chân, Tay, Tai, Mắt với lão Miệng: Hậu so bì: sai lầm nhận thức Giáo viên chiếu hình ảnh minh họa cho học sinh xem (?) Họ sửa chữa sai lầm nào? (?) Em có suy nghĩ câu nói bác Tai “lão Miệng khơng ăn, bị tê liệt”, “lão Miệng có ăn khỏe được”? (?) Truyện kết thúc nào? (?) Câu hỏi thảo luận: Qua truyện, tác giả dân gian muốn gửi gắm học gì? (3 phút) Giáo viên liên hệ giáo dục kĩ sống cho học sinh: Trong sống, tập thể cá nhân tồn ghen tị, đố kị ích kỉ tập thể khơng có thống khơng phát triển Chính “con sâu” ghen tị kìm hãm sức mạnh tập thể Đoàn kết, tương trợ giúp tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn Đó truyền thống quý báu dân tộc ta (?) Hãy kể số việc làm thể tinh thần đoàn kết, tương thân tương em với bạn người xung quanh Giáo viên liên hệ với việc giữ gìn vệ sinh trường học Giáo viên chiếu sơ đồ câu chuyện cho học sinh phát nghệ thuật Giáo viên chuyển ý: Để hệ thống lại nội dung nghệ thuật truyện, sang phần III- tổng kết * Hoạt động 3: Tổng kết nội dung, nghệ thuật (4 phút) (?) Nêu nghệ thuật đặc sắc truyện? hòa giải - Học sinh suy nghĩ, trả lời: Câu nói khẳng định thống chặt chẽ, gắn bó khơng thể tách rời phận khác thể người, suy rộng cá nhân cộng đồng, xã hội Cá nhân tồn tách khỏi cộng đồng - Mọi việc người trở lại xưa, sống hòa thuận đồn kết, khơng tị - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, cử đại diện trình bày: - Khơng nên so bì ganh tị - Biết nhìn nhận, đánh giá cơng việc mình, người khác - Cần hợp tác, tôn trọng lẫn - Phải đồn kết, có tinh thần tập thể Bài học: - Trong sống, ta không nên so bì ganh tị - Biết nhìn nhận, đánh giá cơng việc mình, người khác - Cần hợp tác, tơn trọng lẫn - Phải đồn kết, có tinh thần tập thể - Học sinh liên hệ, trả lời - Học sinh xem sơ đồ, trả lời: cách kể chuyện theo kết cấu vòng tròn hấp dẫn - Học sinh nghe câu hỏi trả lời III Tổng kết: Với cách kể chuyện hấp dẫn theo kết cấu vòng tròn việc sử dụng biện pháp nhân hóa, ẩn dụ độc đáo; truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” nêu học: Trong tập thể, thành viên sống đơn (?) Từ câu chuyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”, truyện nêu học cho chúng ta? Giáo viên chiếu phần tổng kết cho học sinh ghi Giáo viên chiếu đoạn phim minh họa cho học sinh liên hệ mở rộng * Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (5 phút) Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tìm ngơi may mắn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, nương tựa vào nhau, gắn bó với để tồn phát triển, đồng thời biết hợp tác tơn trọng cơng sức Dặn dò: (2 phút) - Tập đọc, kể diễn cảm câu chuyện - Nắm lại định nghĩa truyện ngụ ngôn, minh họa đặc điểm truyện - Chuẩn bị: tiết 51 Treo biển, hướng dẫn đọc thêm Lợn cưới áo +Tìm hiểu định nghĩa truyện cười + Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung biển treo, ý kiến góp ý thái độ chủ cửa hàng truyện ... nên so bì ganh tị - Biết nhìn nhận, đánh giá cơng việc mình, người khác - Cần hợp tác, tơn trọng lẫn - Phải đồn kết, có tinh thần tập thể Bài học: - Trong sống, ta không nên so bì ganh tị - Biết... Giáo viên chiếu hình ảnh cho học khơng thể ngủ sinh nhìn + Bác Tai ù ù xay lúa (?) Hãy tìm chi tiết, hình ảnh + Lão Miệng: mơi khơ rang nêu lên hậu so bì? Giáo viên bình: Như với suy nghĩ nơng... diễn cảm câu chuyện - Nắm lại định nghĩa truyện ngụ ngôn, minh họa đặc điểm truyện - Chuẩn bị: tiết 51 Treo biển, hướng dẫn đọc thêm Lợn cưới áo +Tìm hiểu định nghĩa truyện cười + Đọc văn bản,