Điều đó đã được Nguyên Hồng ghi lại thật chân thực và cảm động qua văn bản trích Trong Lòng mẹ Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2:6 p Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu tác [r]
(1)Dương Thị Thảo Trang Trường THCS Lao Bảo 11 Ngày soạn:10/9 Tiết TRONG LÒNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng) A Mục tiêu:* Giúp học sinh: Kiến thức:-Nắm nét chính tác giả , tác phẩm, thể loại hồi ký- đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích, cảm nhận sức truyền cảm tác phẩm Giáo dục học sinh biết quý trọng tình mẫu tử B Chuẩn bị : Giáo viên: Soạn bài, Tập hồi ký Những ngày thơ ấu Học sinh: Đọc sách, tìm hiểu bài theo câu hỏi gợi ý sgk C Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1P) II Bài cũ : (5p) Tâm trạng “tôi” ngày đầu học nào? Vì bước vào lớp học , “tôi” cảm thấy chưa xa mẹ lúc này? III Bài mới: Hoạt động 1:(3p) Khởi động GV chuyển tiếp ý trên: Tình mẫu tử thật cao đẹp và thiêng liêng phải không các em? Nếu thiếu tình cảm đó tâm trạng người nào? Điều đó đã Nguyên Hồng ghi lại thật chân thực và cảm động qua văn trích Trong Lòng mẹ Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2:(6 p) Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Gv gọi hs đọc phần chú thích tác Tác giả: Tên thật là Nguyễn Nguyên Hồng ( 1918-1982) sinh Nam Định, giả HS nêu vài nét tg, gv nhấn mạnh trước cách mạng sống xóm lao động nghèo Hải Phòng Ông coi là nhà điểm nhà văn Nguyên văn người lao động cùng khổ Hồng - Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, dạt dào cảm xúc Đó là văn trái tim nhạy cảm, dễ bị tổn thương, dễ GV giới thiệu tác phẩm chính sgk.Giới thiệu thêm rung động đến cực điểm với đau và niềm hạnh phúc bình dị người xuất xứ đoạn trích Tác phẩm chính: sgk -Những ngày thơ ấu là tập hồi kí viết tuổi thơ đầy cay đắng tác giả Tác phẩm gồm chín chương, Trong lòng mẹ là chương IV tập hồi kí Giáo án Ngữ Văn Năm học 2006-2007 Lop8.net (2) Dương Thị Thảo Trang Trường THCS Lao Bảo 12 Hoạt động 3:(7p) Hướng dẫn học II Đọc và tìm hiểu từ khó Đọc: sinh đọc và tìm hiểu từ khó Gv hướng dẫn học sinh đọc đúng đặc trưng văn hồi kí với tính Từ khó:sgk chất tự truyện giàu sức truyền cảm chú ý giọng nhân vật Gọi hs đọc III Tìm hiểu văn bản: Hoạt động 4(15p): Tìm hiểu văn 1.Bố cục: phần phần 1: Từ đầu-> người ta hỏi đến GV: Hãy bố cục đoạn ( đối thoại bà cô và bé Hồng) Phần 2: Còn lại( gặp gỡ bất ngờ với trích? HS trao đổi, đưa câu trả lới, gv mẹ và cảm giác vui sướng bé Hồng) Nhân vật bà cô nhận xét, bổ sung Gv cho hs đọc lại phần Bà cô xuất và diễn biến đối GV : Qua dòng tự ta thấy thoại: hoàn cảnh, cảnh ngộ chú bé - bà cô “ cười hỏi”( có vào Thanh Hoá Hồng ntn? chơi với mẹ mày không?)… Hs trả lời, lớp nhận xét - bé Hồng nhận ý nghĩ cay độc bà ( Cảnh ngộ bé Hồng: bố chết, mẹ cô, và không trả lời phải tha phương cầu thực, người - Bà cô mở giọng ngào , dụ dỗ, thử thân ghẻ lạnh ) lòng cậu bé, mẹ làm ăn phát tài, cho tiền GV: hình ảnh bà cô xuất và tàu xe, vào mà bế em bé…) đối thoại bà cô và bé - mắt bà cô long lanh, tươi cười, cười Hồng diễn nào? giọng kịch, vỗ vai điệu, cử chỉ, nét mặt bà cô lúc Bé Hồng:cúi đầu im lặng , lòng thắt lại , cổ họng nghẹn ứ… trò chuyện có gì đáng chú ý? Hs làm việc độc lập đứng chỗ trả lời Gv; Qua chi tiết trên, em -> lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm thấy bà cô là người ntn? Hs trả lời, Gv nói thêm: Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ xã hội lúc D Củng cố, dặn dò:(5p) -khái quát lại phần - Qua đoạn trích em thấy bà cô là người ntn? Tình cảm chú bé Hồng mẹ - Học bài và tìm hiểu phần còn lại Giáo án Ngữ Văn Năm học 2006-2007 Lop8.net (3)