Tuần Tiết Tronglòngmẹ -Nguyên HồngA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình thương yêu mãnh liệt mẹ Bước hiểu văn xi hồi kí đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm 2.Rèn luyện kĩ cảm thụ, phân tích đoạn văn xi giàu chất trữ tình, giàu cảm xúc mạnh mẽ 3.Thái độ: Gd tình cảm u kính, biết ơn cha mẹ, nguồn tình cảm, chỗ dựa tinh thần lớn lao, vững chắnc đứa B- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Sgk, giáo án, thiết kế ngữvăn Trò: Vở ghi, sgk, soạn theo câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: KT chuẩn bị học sinh: ? Thế chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn bản? Làm để đảm bảo tính thống chủ đề văn bản? Hoạt động 3:Tổ chức dạy - học mới: *Giới thiệu bài: Mỗi chúng ta, mà chẳng có tuổi thơ, thời thơ ấu: tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngào, tuổi thơ dội, tuổi thơ êm đềm,…Tuổi thơ, thời thơ ấu trôi qua không trở lại “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng kể, tả, nhớ lại với “rung động cực điểm linh hồn thơ dại” (Thạch Lam) mà thấm đẫm tình yêu- tình yêu mẹ Hoạt động thầy trò u cầu cần đạt ? Tóm tắt tiểu sử tgiả? I-Đọc tìm hiểu chung: 1.Tác giả:(1918- 1982) -Tên thật: Nguyễn Nguyên Hồng, quê Nam Định -Trước CM ông chủ yếu sống thành phố Hải Phòng xóm lao động nghèo -Ngòi bút ông hướng người lao động khổ, gần gũi mà ông thương yêu thắm thiết -Gv hd hs đọc: Chậm rãi, tình Đọc tìm hiểu thích: cảm, ý đoạn đối thoại -Đọc: ?Nêu hiểu biết em tác phẩm “Những ngày thơ ấu”? ?Vị trí đoạn trích học? ?Cấu trúc đoạn trích học? Nêu nd phần? ? Đọc kể lại gặp gỡ đối thoại bà cô bé Hồng? ?Tâm địa bà diễn tả theo trình tự ntn? ?Nhân vật bà cô mtả ntn qua đoạn văn đầu? ?Bà cô người chủ động hay bị động gặp gỡ với bé Hồng? Trong gặp gỡ này, tính cách bà bộc lộ ntn, qua chi tiết nào? ?Hồng có nnhận điều khơng? -Biết “rắp tâm bẩn” bà cơ, Hồng ứng phó thơng minh: cúi đầu không đáp, trả lời “Không, cuối năm mợ cháu về”… tưởng đối thoại kết thúc ?Nhưng bà có bng tha -Chú thích: 5, 8, 12, 13, 14, 17 Sgk 3.Tác phẩm: -Đạt giải thưởng HCM văn học nghệ thuật năm 1938 - “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí viết quãng tuổi thơ cay đắng Nguyên Hồng -Đoạn trích học thuộc chương IV tác phẩm (1938) -Cấu trúc: phần: +Phần 1: Từ đầu-> “…người ta hỏi đến chứ?”: đối thoại bà cô cay độc bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc người mẹ bất hạnh +Phần 2: Còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng II-Phân tích: 1.Nhân vật bà (qua nhìn tâm trạng Hồng) -Tâm địa bà theo trình tự bước lộ rõ: *Bước 1: “Một hôm, cô tơi gọi tơi đến bên cười hỏi: “Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng?” -Hồn cảnh nhân vật bà cô xuất cuọc gặp gỡ đối thoại với Hồng chủ động -Cử “cười hỏi” khơng chút tình cảm - “Cười kịch”: dối trá đóng kịch (hồn cảnh Hồng lúc đáng thương: bố chết, mẹ lại bỏ nhà tha hương cầu thực…lẽ bà cô phải có thái độ cảm thơng, chia sẻ đằng lại “cười hỏi”) -Hồng vốn nhạy cảm nặng tình yêu thương quý mến mẹ -> Em nhận ý nghĩ cay độc giọng nói nụ cười cô -> Cúi đầu không đáp *Bước 2: Bà cô lại hỏi ln, mắt long lanh nhìn cháu chằm chặp: “Sao lại không vào…đâu” ->Người cô muốn kéo đứa cháu đáng thương vào trò chơi độc ác dàn tính -Khi bé cúi đầu, khóe mắt cay cay, bà tiếp tục công: Cử chỉ: vỗ vai cười nói: “Mày khơng? Bà hỏi gì? Nét mặt thái độ thay đổi sao? Chi tiết chứng tỏ điều gì? Hãy phân tích? ?Khi bé phẫn uất, nức nở, nước mắt ròng ròng, đối thoại diễn ntn? dại quá…chứ” =>Giả dối, độc ác, châm chọc, nhục mạ khơng cay đắng vết thương lòng chinhý người săm soi, hành hạ *Bước 3: Đối lập tâm trạng đau đớn, xót xa bị gai cào, muối xát >< vô cảm, sắc lạnh đến ghê sợ -Lời nói: Cơ tơi tươi cười kể chuyện cho nghe -Cử chỉ: Đổi giọng, vỗ vào vai, nhìn vào mặt nghiêm nghị Hạ giọng ngậm ngùi thương xót => Bản chất giả dối thâm hiểm ?Qua em có nhận xét chất nhân vật bà cô? ?Tgiả sử dụng nghệ thuật NT: Kịch tính, tăng cấp XD đối thoại? ?Bà cô đại diện cho lớp người -Nhân vật người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm XH? -Ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khơ héo tình máu mủ ruột rà -Bà cô đại diện cho hủ tục XH TDPKVN giai đoạn 1930-1945 Hoạt động 4:Củng cố: -Phân tích hình ảnh bà qua đối thoại với bé Hồng? -Tóm tắt đoạn trích Hoạt động 5: HDVN: -Học theo phần củng cố -Soạn phần lại - Tuần Tiết Tronglòngmẹ -Nguyên HồngA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Tiếp tục giúp hs hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình thương yêu mãnh liệt mẹ Bước hiểu văn xi hồi kí đặc sắc thể văn qua ngòi bút Ngun Hồng thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm 2.Rèn luyện kĩ cảm thụ, phân tích đoạn văn xi giàu chất trữ tình, giàu cảm xúc mạnh mẽ 3.Thái độ: Gd lòng biết ơn yêu thương sâu sắc công ơn sinh thành B- CHUẨN BỊ: Thầy: Sgk, giáo án, thiết kế ngữvăn Trò: Vở ghi, sgk, soạn theo câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra chuẩn bị hs: ?Phân tích hình ảnh bà cô qua đối thoại với bé Hồng? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học mới: *Giới thiệu bài: Tiết trước tìm hiểu nhân vật bà cô quái ác qua gặp gỡ trò đùa độc ác bà dàn dựng Vậy, tâm trạng bé Hồng sao? Tình cảm mẹ ntn? Đó nd tiết học Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt II-Phân tích( tiếp) 2.Nhân vật bé Hồng với rung động cực điểm linh hồn trẻ dại: ?Hoàn cảnh sống *Hoàn cảnh: Đáng thương: bé Hồng ntn? -Bố chơi bời nghiện ngập, sớm -Mẹ phải xa nhỏ tha hương cầu thực gần năm khơng có tin tức -Gọi hs đọc câu đầu *Tâm trạng bé Hồng qua đối thoại với ?Diễn biến tâm trạng bé bà cô: Hồng nghe -Diễn biến tâm trạng hồn nhiên, tự nhiên, kì câu hỏi trước thái độ, cử lạ hợp lí, hợp tình bà ntn? Tâm trạng thể qua giai đoạn nhỏ: ?vì trước câu hỏi lần đầu bà cơ, Hồng toan trả lời “có” lại “cúi đầu khơng đáp”? ?Hồng thấy bà cô em ứng xử ntn? +Bước 1: -Nghe hỏi lần 1-> Kí ức sống lại hình ảnh vẻ mặt rầu rầu hiền từ mẹ-> Em muốn gần mẹ em nhận giả dối bà cô-> “cúi đầu không đáp” ->Từ chối dứt khốt “Khơng, cháu khơng đi, cuối năm mợ cháu về”: phản ứng thông minh xuất phát từ nhạy cảm lòng tin yêu mẹ, nhận ý nghĩ cay độc bà cô ?Trước câu hỏi , lời *Bước 2: khuyên xát muối vào lòng, -Lòng bé Hồng thắt lại đau đớn, tủi nhục, nnhư châm nnhư chích mà chứa xúc động thương mẹ-> khóe mắt em cay cay đầy mai mỉa sâu cay tâm trạng Hồng sao? ?Chi tiết “Hồng cười dài -Chi tiết “Hồng cười dài tiếng khóc” thể tiếng khóc” có ý nghĩa gì? phong cách viết văn Ngun Hồng thể cách nồng nhiệt mạnh mẽ cường độ, trường độ cảm xúc, tâm trạng nhân vật => Hồng nhỏ bé, yếu ớt mà kiên cường, tự hào đấu tranh, tin yêu người mẹ nên chọn cách “cười dài tiếng khóc” ? Đoạn văn “Cơ tơi chưa nói +Bước 3: dứt câu…mới thôi” thể -Nỗi uất hận nặng, sâu…-> Bật thành điều tâm trạng bé so sánh liên tiếp + Động từ mạnh -> Tâm Hồng? trạng đau đớn, phẫn uất đến cực điểm *Tâm trạng bé Hồng gặp mẹ: -Gọi hs đọc: “Chiều hơm đó… -Gọi: “Mợ ơi! Mợ ơi”cuống quýt, mừng tủi, xót sa mạc” xa, đau đớn hi vọng-> Sự khát khao tình mẹ, ?Khi thống nhìn thấy gặp mẹ cháy sơi người giống mẹ, Hồng có tâm trạng gì?Vì sao? NT : so sánh: giả định + so sánh ?Cái hay hấp dẫn đoạn văn -Khi gặp mẹ, “thở hồng hộc, trán đẫm mồ nghệ thuật gì? hơi” chạy ríu chân -> hồi hộp, sung sướng ?Khi gặp mẹ, Hồng có tâm mẹ kéo tay xoa đầu -> òa khóc nức nở-> trạng ntn? Tìm chi tiết bao sầu khổ bị dồn nén, vỡ òa Hồng cảm thấy chứng tỏ điều đó? ngây ngất, sung sướng vô bờ nằm ?Thái độ Hồng lòngmẹmẹ chăm sóc? -Tôi ngồi đệm xe…lạ thường…không nhớ ?Hãy phân tích chi tiết, mẹ hỏi (đó giây phút hình ảnh Hồng gặp mẹ để hoi, đẹp đẽ người…TKNV8T36) thấy khả mtả tâm lí nhân vật tinh tế tgiả? ?Qua việc phân tích em thấy Hồng bé ntn? ?Nghệ thuật đặc sắc cuẩ chương hồi kí? ?Em hiểu hồi kí? ?ND ý nghĩa văn bản? =>Hồng bé giàu tình cảm (tình yêu thương mẹ), giàu lòng tự trọng III-Tổng kết: 1.NT: -Hồi kí: ghi lại, tự thuật lại chuyện xảy mà chứng kiến -Tập hồi kí + mtả + so sánh với cảm xúc trữ tình sơi nổi, tha thiết 2.Nd: -Truyện giàu chất thơ tình ca ca ngợi tình mẫu tử sáng, thiêng liêng *Ghi nhớ: Sgk Hoạt động 4: Củng cố: -Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng, cảm nhận rõ nhất, bật thân người mẹ mình? -Nêu cảm nhận em nhân vật bé Hồng qua đoạn trích? Hoạt động 5: HDVN: -Tóm tắt đoạn trích, học -Chuẩn bị “Trường từ vựng” ... NT : so sánh: giả định + so sánh ?Cái hay hấp dẫn đoạn văn -Khi gặp mẹ, “thở hồng hộc, trán đẫm mồ nghệ thuật gì? hơi” chạy ríu chân -> hồi hộp, sung sướng ?Khi gặp mẹ, Hồng có tâm mẹ kéo tay... Tiết Trong lòng mẹ -Nguyên HồngA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Tiếp tục giúp hs hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình thương yêu mãnh liệt mẹ Bước hiểu văn. .. bờ nằm ?Thái độ Hồng lòng mẹ mẹ chăm sóc? -Tôi ngồi đệm xe…lạ thường…không nhớ ?Hãy phân tích chi tiết, mẹ hỏi (đó giây phút hình ảnh Hồng gặp mẹ để hoi, đẹp đẽ người…TKNV8T36) thấy khả mtả tâm