Tiết TRONG LỊNG MẸ (Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có kiến thức thể văn hồi kí - Thấy đặc điểm thể văn hồi kí qua ngòi bút Ngun Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt cảm xúc II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tronglòngmẹ - Ngơn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ: Đồng cảm với nỗi đau tinh thần bé Hồng III CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ -HS: SGK,soạn IV CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: 1.Phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trẻo nhân vật ''tôi'' truyện ngắn “Tôi học” 2.Nét đặc sắc nghệ thuật sức hút tác phẩm “Tơi học” gì? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Gv:Híng dÉn ®äc: giäng chËm, tinh c¶m, NỘI DUNG I/- Đọc – Chó thÝch: chó ý t ngữ, hinh ảnh thể cảm 1.Đọc: xúc thay đổi nhân vật Gv: đọc mẫu Gọi hs đọc nhận xét 2.Chú thích: ? Nêu hiểu biết em vê tác giả ? a.Tỏc giả: SGK Nguyên Hồng (1918-1982), quê Nam Định , sống xóm lao động nghèo - Nguyên Hồng coi nhà văn người lao động cựng khổ ? Nêu xuất xứ văn ? b- Văn bản: Trong lũng m trớch Nhng ngày thơ ấu” (1938) Tác phẩm gồm chương, "Trong lũng m" chơng Trong lũng m trớch tập “Những ngày thơ ấu” (1938) Tác phẩm gồm chương, "Trong lòng mẹ" chương c.Tõ khã: (SGK) Gv:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó SGK ?Văn chia làm phần ? Em nêu nội dung cảu phần? d- B cc on trớch: Văn chia lm hai phn - Phần từ đầu đến “và mày phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?” : Cuộc đối thoại người cô cay độc bé Hồng ; ý nghĩ, cảm xúc người mẹ bất hạnh - Phần (đoạn lại) : ?Cảnh ngộ bé Hồng có c bit? - Cha sớm mẹ phải tha hơng cầu Cuc gp li bt ng vi m v cảm giác vui sướng cực điểm bé Hồng II.Tìm hiểu văn thực bản: - M nghốo tỳng phải bá để tha hương cầu 1- Hoàn cảnh bé Hồng: - Mồ cơi cha - MĐ phải tha h- thc - Hai anh em Hng phải sống nhờ nhà người cô ruột Chúng không thng yờu li cũn b ht hi, xỳc phạm ơng cầu thực ? Hoàn cảnh gợi cho em suy nghĩ tình cảm gì? Hs tự bộc lộ VI HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: a Củng cố: Nắm đôi nét tác giả, xuất xứ văn bản, nội dung phần Dặn dò: Học – Chuẩn bị cho tiết học sau Rút kinh nghiệm dạy: Tiết TRONG LỊNG MẸ (Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng ) II MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có kiến thức thể văn hồi kí - Thấy đặc điểm thể văn hồi kí qua ngòi bút Ngun Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt cảm xúc II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tronglòngmẹ - Ngơn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ: Đồng cảm với nỗi đau tinh thần bé Hồng III CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ -HS: SGK,soạn IV CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo V.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Nêu hiểu biết em vê tác giả Ngun Hồng ? Đoạn trích “ Tronglòng mẹ” 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? Mở đầu đoạn trích, người bé Hồng hỏi Hồng gì? Với thái độ nào? ?hãy phân tích ý đồ câu hỏi người cơ? - Giọng điệu vừa cay nghiệt vừa ngoa ngoắt Điều đáng ý bà cô cười hỏi không lo lắng hay nghiêm nghị hỏi lại không âu yếm hỏi Rõ ràng lời nói chứa đựng giả dối, mỉa mai chí ác độc ? Bé Hồng cảm nhận điều lời nói đó? - Bé Hồng nhận ý nghĩ cay độc giọng nói nét mặt cười kịch Nói đến mẹ tơi, tơi có ý gieo rắc ruồng ry m ?Bé Hồng trả lời ngời cô nh ? NI DUNG II.Tìm hiểu văn bản: 2- Nhân vật người cô : -Thái độ: cười hỏi->rất kịch -Giọng điệu: “ngọt” -nhìn chằm chặp,vỗ vai khuyên bảo Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu ? Trước câu trả lời thông minh dứt khốt bé Hồng, bà có thái độ nào? - Trước câu trả lời thông minh dứt khốt bé Hồng, bà khơng chịu buông tha, giọng “ngọt”: Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu? ? Trong lời lẽ người cô, theo em chỗ thể cay độc nhất? Vì sao? Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tỉền tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho thăm em bé -ngân dài hai tiếng “em ? Trạng thái bé Hồng lúc nào? Còn bà bé” cơ? - Đến đây, bé Hồng phẩn uất, nức nở, nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hòa đầm đìa cằm cổ Rồi cười dài tiếng khóc, hỏi lại Bà cô tươi cười kể chuyện, miêu tả tỉ mỉ hình dáng người mẹ bé Hồng với vẻ thích thú: tình cảnh túng quẫn, ănvận rách rưới, người gầy rạc ? Trước lời miêu tả tỉ mỉ hình dáng người mẹ bé Hồng với vẻ thích thú, cổ họng bé Hồng nghẹn ứ khóc khơng tiếng thái độ bà nào? H¹ giọng ngậm ngùi thơng xót ngời khuất T vic phân tích ta rút kết luận người cơ? => Hs tr¶ lêi ? Thử phân tích ý nghĩ bé trả lời người cô? - Mới đầu, nghe cô gợi ý thăm mẹ, nhận ý nghĩa cay độc giọng nói nét mặt cơ, cúi đầu khơng đáp sau trả lời dứt khốt Điều cho thấy bé Hồng thơng minh xuất phát từ nhạy cảm yêu thương kính trọngmẹ - Sau lời hỏi thứ hai người cơ, lòng bé thắt lại, khóe mắt cay cay Đến người cô mỉa mai, nhục mạ bé khơng nén nỗi phẩn uất, nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hòa đầm đìa cằm cổ cười dài tiếng khóc để hỏi lại Điều thể kiềm nén nỗi đau xót, tưc tưởi dâng lên lòng ? Khi trả lời người cô bé Hông tỏ người nào? Hs:Hãy đọc đoạn “Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy =>Người đàn bà lạnh lùng độc ác thâm hiểm hạng người sống tàn nhẫn, khơ héo cá tình máu mủ ruột rà - Cô người đại diện cho đạo lý bất nhân xã hội phong kiến vùi dập số phận phụ nữ Nhân vật bé Hồng: a- Khi trả lời người cơ: -cười đáp từ chối dứt khốt -im lặng ,lòng thắt lại,khoé mắt cay cay… => Bé Hồng thơng minh, nhạy cảm u thương kính trọngmẹ b- Tronglòng mẹ: sa mạc” ? Nếu người ngồi xe khơng ơhải mẹ bé Hồng điều xảy ra? - Nếu khơng phải mẹ trò cười cho lũ bạn Hơn làm cho bé Hồng thẹn tủi cực khác ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng râm người hành ngả gục sa mạc ? Phân tích hay hình ảnh so sánh người mẹ với hình ảnh dòng nước - So sánh hay nói chất khát khao tình mẹ bé Hồng người hành sa mạc khát khao gặp nước bóng râm ?Khi gọi Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! Bé Hồng có biết mẹ khơng? Có nghĩ đến khả bị lầm khơng? Điều cho ta biết tình cảm bé Hồng? - Khi gọi Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! Bé Hồng mẹ thống thấy bóng người giốn mẹ Bé khơng kịp nghĩ đến khả bị lầm Sự tức đuổi theo gọi bối rối cho thấy bé Hồng khát khao gặp mẹ Sự phản ứng tự nhiên bật sau q trình dồn nén tình cảm mà lý trí khơng kịp phân tích, kiểm sốt (Hs) Hãy đọc đoạn kể việc bé Hồng ngồi xe với mẹ (Đọc đoạn văn) ? Thử phân tích chi tiết tả bé Hồng gặp mẹ để thấy khả miêu tả tâm lý tinh tế Nguyên Hồng? - Tác giả miêu tả ngắn gọn Chú bé thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, chân ríu lại, òa lên khóc ? Phân tích cảm giác bé Hồng ngồi lòngmẹ Cảm giác ấn tượng mạnh mẽ nhất? - Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, miệt nhọc mà xúc động mãnh liệt Chân ríu lại -Tiếng gọi “Mợ ơi! ->khao khỏt gp m - Bé khát khao gặp mẹ -Trong lòng mẹ:cảm giác ấm áp,mơnman,êm dịu vơ xúc động mãnh liệt Bé Hồng khơng khóc nhận mẹ mà đợi đến mẹ xoa đầu hỏi, tức nhận âu yếm mẹ niềm xúc động vui sướng vỡ thành tiếng khóc mãn nguyện ?Biểu thể sâu sắc rình mẫu tử? - Biểu rõ sâu sắc tình mẫu tử thể tiếng gọi (mợ ơi!), hành động (thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại, đầu ngã vào cánh tay mẹ), cảm xúc (cảm giác ấm áp thấy êm dịu vơ cùng) ? Hãy trình bày ngắn gọn nội dung đoạn trích! ? Hồng câu chuyện có điều làm em ý ? -Em có cảm nghĩ nhân vật ? -Qua đoạn truyện nhà =>yêu mẹ mãnh liệt văn muốn nói với người đọc ? ,khao khát u thương GV Yêu cầu HS đọc ghi nhớ III/- Tổng kết *Ghi nhí: (SGK) Củng cố, dặn dò: a Củng cố:- Nắm vững nội dung diễn biến đoạn truyện - Nắm vững đặc điểm chi tiết cho thấy đặc điểm nhân vật bé Hồng người cô Nhận xét đánh giá nhân vật Tiết 07 TV b Dặn dò: - Chuẩn bị : “Trường từ vựng” Rút kinh nghiệm ... Nguyên Hồng (19 18- 1 982 ), quê Nam Định , sống xóm lao động nghèo - Nguyên Hồng coi nhà văn người lao ng cựng khổ ? Nêu xuất xứ văn ? b- Văn bản: Trong lũng m trớch “Những ngày thơ ấu” (19 38) Tác phẩm... chương, "Trong lũng m" chơng Trong lũng m trớch tập “Những ngày thơ ấu” (19 38) Tác phẩm gồm chương, "Trong lòng mẹ" chương c.Tõ khã: (SGK) Gv:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó SGK ?Văn chia làm... lặng ,lòng thắt lại,khoé mắt cay cay… => Bé Hồng thơng minh, nhạy cảm u thương kính trọng mẹ b- Trong lòng mẹ: sa mạc” ? Nếu người ngồi xe không ơhải mẹ bé Hồng điều xảy ra? - Nếu khơng phải mẹ