1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 24 bài: Thực hành hàm ý

7 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 21,26 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Củng cố nâng cao kiến thức hàm ý, cách thức tạo lập lĩnh hội hàm ý - Biết lĩnh hội phân tích hàm ý (trong văn nghệ thuật giao tiếp ngày) Biết dùng câu có hàm ý cần thiết II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, giáo án, giảng điện tử, tư liệu có liên quan, máy tính, máy chiếu… III/CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ỔN ĐỊNH LỚP: KIỂM TRA BÀI CŨ: - Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm - Nhân vật nào để lại ấn tượng em nhiều nhất sau học “Chiếc thuyền ngoài xa”? - Nếu chứng kiến nạn bạo hành gia đình (xung quanh ta hoặc người thân chúng ta), em sẽ làm nào? - Trình bày nét độc đáo xây dựng cốt truyện nhà văn Nguyễn Minh Châu DẠY BÀI MỚI: Vào bài: Trong giao tiếp, lúc người ta sử dụng nghĩa tường minh Nhiều lúc vì lý người ta chọn cách nói có hàm ý Vì việc nâng cao kiến thức hàm ý cách tạo lập lĩnh hội hàm ý việc làm cần thiết Hoạt động GV + HS NỘI DUNG BÀI HỌC  HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học Bài tập 1: sinh giải bài tập 1: - GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích, Phân tích: câu trả lời A Phủ : phân tích câu trả lời A Phủ “Tơi lấy súng, bắn - Cả lớp góp ý hổ nầy to lắm” - GV: Nhận xét đánh giá phân tích a Nếu vào nghĩa tường minh học sinh kết luận lời đáp A Phủ thì: Nghĩa tường Hàm ẩn minh - Thiếu thơng tin - Cơng nhận bò bị mất, số lượng bò bị bị hổ ăn thịt, cơng nhận mình có lỗi - Thừa thơng tin - Khơn khéo lồng vào việc lấy súng ý định lấy công bắt hổ chuộc tội, mở hi vọng hổ có giá trị nhiều so với bò bị - GV: Cách trả lời A Phủ có hàm ý b)Cách trả lời A Phủ là có hàm ý gì? - HS: Phát biểu - GV: Chốt lại - GV: Cách trả lời thể khôn khéo gì A Phủ? - HS: Phát biểu c Hàm ý : - GV: Từ việc phân tích câu trả lời A Những nội dung, ý nghĩ mà người nói Phủ, kiến thức học em thử trình bày muốn truyền báo đến người nghe, hàm ý ? khơng nói trực tiếp, tường minh qua câu - HS: Trả lời chữ, mà ngụ ý để người nghe suy - GV: Nhận xét chốt lại vấn đề - GV: Trong đoạn trích trên, A Phủ ⇒ A Phủ chủ ý vi phạm phương châm chủ ý vi phạm phương châm lượng lượng tin để tạo hàm ý: công nhận việc giao tiếp nào? bò, muốn lấy cơng chuộc tội - HS: Trả lời - GV: Nhận xét chốt lại vấn đề  HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học Bài tập 2: sinh giải bài tập 2: - GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích phân tích theo ý - HS: Lần lượt trả lời Cả lớp góp ý - GV: Nhận xét, đánh giá phân tích học sinh kết luận b Tại lượt lời thứ nhất và thứ hai Bá Kiến có dùng câu hỏi: -''Chí Phèo hở?'' Khơng nhằm ý định hỏi, thực hành động hỏi mà mục đích hơ gọi, hướng lời nói đến người nghe - "Rồi làm mà ăn chứ, báo người ta à?" Nhằm mục đích cảnh báo, sai khiến, thúc giục: Chí Phèo làm mà ăn khơng thể ln đến xin tiền c Lượt lời 1, Chí Phèo khơng nói hết ý: đến để làm gì? - Hàm ý tường minh lượt lời thứ  HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học Bài tập : sinh giải bài tập 3: - GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích, a Lượt lời thứ nhất: phân tích theo câu hỏi - “Ơng lấy giấy khổ to mà viết có HS: Lần lượt trả lời Cả lớp góp ý khơng?” - GV: Nhận xét đánh giá phân tích học sinh kết luận - GV: Vì bà đồ khơng nói thẳng ý b Bà đồ khơng nói thẳng ý : mình? - Muốn giữ thể diện cho ông đồ - HS: Trả lời - Không muốn phải chịu trách nhiệm - GV: Nhận xét chốt lại hàm ý câu nói  HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học Làm bài tập trắc nghiệm : sinh giải bài tập trắc nghiệm (SGK trang 81) - GV gọi học sinh chọn đáp án mà em cho lý giải vì chọn đáp án Chọn câu D: Tùy ngữ cảnh mà sử dụng hay phối hợp cách thức - HS: Phát biểu  HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học Tóm tắt : sinh tóm tắt kiến thức học - GV: Theo em điều kiện để việc sử - Điều kiện để việc sử dụng hàm ý có hiệu dụng hàm ý có hiệu ? quả: + Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói Nắm lực giải đốn hàm ý người nghe + Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý Có thái độ cộng tác - GV : Em nêu hàm ý sử dụng - Sử dụng : đời sống văn + Trong đời sống : giao tiếp có văn hóa học ? + Trong văn học : “ý ngơn ngoại” - Nếu thời gian sẽ cho học sinh nêu ví dụ văn học có sử dụng hàm ý V CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: Hướng dẫn học bài: - Tác dụng cách nói hàm ý : Tạo hiệu mạnh mẽ cách nói thơng thường, giữ tính lịch thể diện tốt đẹp người nói hoặc người nghe, làm cho lời nói ý vị, hàm súc… - Để tạo cách nói có hàm ý tùy thuộc vào ngữ cảnh mà người nói sử dụng cách thức hay phối hợp nhiều cách thức với Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Tìm dẫn chứng văn học có sử dụng hàm ý - Tự đặt đoạn hội thoại có sử dụng hàm ý - Chuẩn bị mới: Đọc thêm : Mùa rụng vườn + Đọc đoạn trích + Phân tích tâm lý nhân vật ơng Bằng chị Hoài ... dụng hàm ý có hiệu dụng hàm ý có hiệu ? quả: + Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói Nắm lực giải đốn hàm ý người nghe + Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý Có thái... nêu hàm ý sử dụng - Sử dụng : đời sống văn + Trong đời sống : giao tiếp có văn hóa học ? + Trong văn học : ý ngơn ngoại” - Nếu thời gian sẽ cho học sinh nêu ví dụ văn học có sử dụng hàm ý. .. nói hàm ý : Tạo hiệu mạnh mẽ cách nói thơng thường, giữ tính lịch thể diện tốt đẹp người nói hoặc người nghe, làm cho lời nói ý vị, hàm súc… - Để tạo cách nói có hàm ý tùy thuộc vào ngữ

Ngày đăng: 22/05/2019, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w