Bảo đảm quyền công dân trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam

6 22 0
Bảo đảm quyền công dân trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành đánh giá thực trạng, đề xuất quan điểm, giải pháp về bảo đảm quyền công dân trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay.

Khoa học Xã hội Nhân văn Bảo đảm quyền công dân hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam Nguyễn Sơn* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận 18/2/2021; ngày chuyển phản biện 22/2/2021; ngày nhận phản biện 29/3/2021; ngày chấp nhận đăng 31/3/2021 Tóm tắt: Hoạt động quan hành nhà nước (CQHCNN) có sức tác động mạnh, nhanh tới xã hội Mọi sách xuất phát từ CQHCNN có tác động trực diện tác động tới đời sống xã hội; hoạt động CQHCNN tiềm ẩn nguy xâm phạm tới quyền công dân (QCD) Việc bảo đảm thực QCD năm qua Việt Nam nhiều vấn đề chưa nghiên cứu giải quyết, phương diện chế, pháp luật đến hoạt động thực tiễn quan nhà nước nói chung CQHCNN nói riêng Nghiên cứu đánh giá thực trạng, đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Việt Nam Từ khóa: CQHCNN, hiến pháp, pháp lý, QCD Chỉ số phân loại: 5.5 Thực trạng pháp luật bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Việt Nam Những kết đạt Về mặt thể chế, bước đầu thiết lập tảng pháp lý tầm hiến định luật định cho việc bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Đó nội dung liên quan đến: quy định trực tiếp bảo hộ công dân Việt Nam Hiến pháp; ghi nhận nguyên tắc, bảo đảm bảo vệ quyền người (QCN), quyền công dân; tiếp tục hoàn thiện sở hiến định cho hệ thống tố quyền công dân; tiếp tục xây dựng hệ thống thiết chế bảo hộ pháp lý công dân; tiếp tục xây dựng hình thành hai cấp độ bảo hộ pháp lý cho công dân Hiện nay, để triển khai Hiến pháp năm 2013, số dự luật liên quan mật thiết đến QCN, quyền công dân ban hành (như Luật Tiếp cận thông tin, Luật Trưng cầu ý dân) trình dự thảo (như Luật Hội, Luật Biểu tình) Về thiết chế, thiết lập hệ thống thiết chế quan trọng để thực thi việc bảo đảm QCD Đó thiết chế: dân nguyện, tài phán tư pháp, bồi thường nhà nước (BTNN), trợ giúp pháp lý (TGPL), đó, vai trị tòa án ngày nâng cao Theo Hiến pháp năm 2013, tịa án nhân dân (TAND) có vai trị quan trọng hệ thống tư pháp nói chung việc thực quyền lực nhà nước nói riêng: “TAND quan xét xử nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp” (Điều 102 khoản 1) Vai trò tòa án thể việc: “TAND có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ QCN, QCD, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” (Điều 102 khoản 3) Quy định đánh dấu bước tiến nhận thức vai * trò tư pháp yêu cầu bảo đảm QCN, QCD, bảo vệ công lý Các Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt sở quan trọng cho việc thực mục tiêu “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” Đặc biệt, đời Tịa hành dấu mốc quan trọng thiết lập bước đầu bình đẳng mối quan hệ cơng dân Nhà nước, theo đó, cơng dân có quyền khởi kiện quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước định, hành vi hành sai trái họ Theo quy định pháp luật, Tịa án hành thơng qua xét xử hành có thẩm quyền kiểm tra kết hoạt động hành chính, phán tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành chính, quan, cơng chức nhà nước bị khiếu kiện Đây sở ban đầu cho việc xây dựng thiết chế tài phán cao hơn, xem xét tính hợp hiến định văn quan nhà nước, nhằm bảo vệ cao QCN, QCD trước nguy xâm hại ngày gia tăng xã hội đại Bên cạnh đó, đời Cục Bồi thường nhà nước (BTNN) hệ thống thiết chế BTNN cấp đánh dấu bước phát triển quan hệ Nhà nước công dân Cơ chế không nhằm bồi thường thiệt hại cho người dân mà cịn có ý nghĩa nâng cao trách nhiệm Nhà nước trước cơng dân, kiểm sốt, hạn chế lạm quyền từ phía Nhà nước cách cụ thể hữu hiệu Email: sonn@vnu.edu.vn 63(4) 4.2021 23 Khoa học Xã hội Nhân văn Ensuring citizenship in the operations of State administrative agencies in Vietnam Son Nguyen* School of Law, Vietnam National University, Hanoi Received 18 February 2021; accepted 31 March 2021 Abstract: The activities of State administrative agencies have the strongest and fastest impact on society All decisions from the State’s administrative agencies have a direct and immediate impact on social life, however, in the operation of the State’s administrative agencies, there are always potential risks of infringing upon citizenship In recent years, the implementation of Vietnam still has many problems that have not been studied and resolved, both in terms of mechanism and law to the practical activities of State agencies in general and of the State’s administrative agencies in particular This study assesses the current situation and proposes a solution to ensure citizenship in the operation of the State’s administrative agencies in Vietnam today Keywords: citizenship, administrative agencies constitution, legal, State Classification number: 5.5 Cơ chế bảo vệ hiến pháp Hiến pháp năm 2013 đặt móng ban đầu để triển khai tương lai Điều 119 khoản Một nhóm thiết chế khơng thể khơng nhắc tới việc thực thi bảo đảm QCD, tổ chức xã hội Tuy thiết chế nhà nước lại có vai trị quan trọng việc giám sát thúc đẩy hoạt động bảo đảm QCD vào chiều sâu ngày chất lượng Từ sau giai đoạn Đổi mới, tổ chức xã hội Việt Nam bắt đầu phát triển quy mô, số lượng chất lượng Tuy có số tổ chức xã hội lớn (như Cơng đồn, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên ) thành lập theo sáng kiến Nhà nước có ngân sách từ Nhà nước, xuất ngày nhiều tổ chức xã hội mang đầy đủ đặc điểm tổ chức xã hội dân có ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ Nhà nước công dân Việt Nam Về phương thức, bước đầu hình thành chế pháp lý bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN hai cấp độ sơ cấp (nguyên phát) thứ cấp (thứ phát) Ở cấp độ sơ cấp (nguyên phát): sở chủ trương Đảng Nhà nước Chương trình cải cách hành Chiến lược cải cách tư 63(4) 4.2021 pháp đến năm 2020, hệ thống tố quyền thực thi thúc đẩy triển khai tích cực Trong số đó, tố quyền khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện ngày phát huy vai trị cơng cụ hữu hiệu giúp người dân chủ động, tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, góp phần ngăn ngừa, hạn chế xâm hại từ phía chủ thể khác, mà trước hết chủ thể công quyền Hiến pháp năm 2013 đặt yêu cầu mở rộng nâng cao chất lượng, phạm vi bảo hộ quyền, khả tiếp cận công lý người dân Điều thể việc sửa đổi đạo luật liên quan đến tố quyền Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình Theo đó, nội dung đặc biệt quan tâm gồm: quyền im lặng, bất khả thụ lý (tồ án khơng lấy lý khơng có luật để từ chối xét xử), hình hố phi hình hố số hành vi, hạn chế phạm vi tội tử hình Quyền TGPL việc TGPL khuyến khích mở rộng góp phần giúp người dân bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý Nếu ban đầu, Trung tâm TGPL Nhà nước chủ yếu thực TGPL hình thức tư vấn pháp luật, việc tham gia tố tụng chủ yếu dựa vào luật sư đến nay, Trung tâm TGPL chủ động cử Trợ giúp viên pháp lý tham gia tố tụng để thực đại diện, bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người nghèo đối tượng sách Số lượng vụ việc TGPL thực tăng theo năm Chất lượng TGPL bước nâng cao bảo đảm Từ năm 2007 đến 31/12/2019, nước thực 691.412 vụ việc cho 711.574 đối tượng, có 11.170 vụ việc đại diện, 32.004 vụ bào chữa, 633.390 vụ tư vấn, 601 vụ kiến nghị, 977 vụ hịa giải, hình thức khác: 13.270 Trong số 711.574 người TGPL có 191.730 người nghèo, 98.100 người có cơng với cách mạng, 166.675 người dân tộc, 29.130 trẻ em, lại đối tượng khác [1] Ở cấp độ thứ cấp (thứ phát): chưa thiết lập chế tài phán hiến pháp, đạt số kết cơng tác BTNN Có thể nói, trách nhiệm BTNN thời gian qua triển khai thực nghiêm túc So với 10 năm thực tiễn thi hành pháp luật bồi thường thiệt hại cán bộ, cơng chức, viên chức, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây trước có Luật Trách nhiệm BTNN số lượng vụ việc số tiền bồi thường tăng lên đáng kể, trung bình năm có khoảng 46 vụ việc với số tiền bồi thường khoảng 7,5 tỷ đồng Hạn chế, vướng mắc Có thể khẳng định, hoạt động bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Việt Nam có sở trị - pháp lý ban đầu vững Hiến pháp sửa đổi năm 2013 đời đánh dấu bước tiến nhận thức yêu cầu bảo đảm QCN, QCD nói chung hoạt động bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN nói riêng, từ củng cố tảng pháp lý vững cho hoạt động bảo đảm QCD hoạt 24 Khoa học Xã hội Nhân văn động CQHCNN Việt Nam Tuy vậy, qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Việt Nam thấy, nước ta giai đoạn hình thành ban đầu, hai cấp độ bảo đảm chưa thật đầy đủ Do đó, thực tiễn nhận thức vận hành hoạt động bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Việt Nam chưa thật có nhiều kết mong muốn Về thể chế: chưa có tảng pháp lý vững đồng tầm hiến định luật định cho việc bảo đảm pháp lý công dân Hai cấp độ bảo đảm dần hình thành qua quy định riêng lẻ Hiến pháp sơ khai thiếu tính hệ thống Cùng với đó, chế pháp lý Việt Nam để bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN dừng việc thiết lập chế bảo đảm thơng qua trình tự, thủ tục pháp lý thông thường Phương thức bảo đảm cấp độ thứ phát (thứ cấp) dừng lại chế BTNN thập kỷ trở lại Cơ chế bảo hiến đặt móng ban đầu Điều 119 khoản Hiến pháp năm 2013, chưa thiết lập triển khai thực tế Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung đạo luật cụ thể hóa quy định Hiến pháp bảo đảm QCN, QCD nói chung QCD hoạt động CQHCNN nói riêng nhiều vướng mắc, chậm trễ Một số đạo luật liên quan đến quyền tự cá nhân chưa triển khai ban hành như: Luật Hội, Luật Biểu tình , tác động khơng nhỏ đến lực thực hành việc bảo đảm, bảo vệ quyền, tự dân chủ người dân Về thiết chế, thiết chế tòa án: bên cạnh nguyên tắc độc lập xét xử, số nguyên tắc tố tụng chưa thật rõ nội hàm thiếu biện pháp bảo đảm thực thi hiệu như: nguyên tắc tranh tụng xét xử, nguyên tắc quyền im lặng Chất lượng hoạt động quan tư pháp bất cập, án tồn đọng, án oan sai chưa khắc phục triệt để; thiết chế dân nguyện Việt Nam chưa phát huy hết vai trò, dừng mức tiếp nhận chuyển đơn thư kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo; thiết chế giám sát bảo vệ Hiến pháp chưa thật hiệu chưa có quan chuyên trách đảm nhiệm vai trò tài phán Hiến pháp Cách thức thực kiểm tra, giám sát Hiến pháp là: “Hiến pháp giao cho Quốc hội quyền ban hành, sửa đổi Hiến pháp đạo luật, giám sát việc thực Hiến pháp pháp luật Tuy nhiên, Hiến pháp pháp luật không quy định trách nhiệm phát sinh từ đạo luật vi hiến mà Quốc hội ban hành có sai sót q trình biểu thơng qua” [2] Các thiết chế xã hội dân sự: thiết chế Việt Nam dè dặt, chưa có hành lang pháp lý vững làm sở phát triển ràng buộc hoạt động tổ chức khuôn khổ pháp luật Về phương thức: chưa xây dựng hai cấp độ bảo đảm pháp lý cách đầy đủ hoàn chỉnh Hệ thống tố quyền nhiều yếu kém, bất cập hạn chế thủ tục tố tụng thực tiễn thực Bên cạnh đó, chưa xây dựng 63(4) 4.2021 số chế thiết yếu việc bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN thỉnh nguyện thư, tài phán hiến pháp Do hạn chế phương thức vận hành việc bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN, nên kết bảo hộ pháp lý công dân nước ta nhiều bất cập Các quyền bị xâm phạm, dẫn đến nhiều vụ, việc oan, sai gây xúc dư luận Thực trạng đặt yêu cầu thiết vai trò điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN: yêu cầu bảo đảm phát triển bền vững, cân nhóm lợi ích, bảo vệ quyền lợi người dân, tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, an tồn ổn định Ngun nhân tồn Về nhận thức Trước hết việc nhận thức chưa đầy đủ “tính đáng”, vai trị tích cực nhà nước quốc gia đại Một nhà nước bảo đảm tính đáng thực tốt vai trị quản trị, bảo đảm bảo vệ QCN, quyền công dân, thiết lập mối quan hệ bình đẳng, hợp tác với cơng dân Để làm vậy, nhà nước phải thực thi biện pháp nâng cao vị người dân xã hội, thực đến trách nhiệm việc bảo đảm QCN, QCD nói chung, bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN nói riêng Ngược lại, từ phía người dân, ý thức cơng dân quyền chưa cao Trong tâm lý người dân cịn tồn tư trọng tình trọng lý, “lệ làng phép nước” Những yếu tố tạo nên hạn chế thiết lập mối quan hệ bình đẳng, hợp tác nhà nước với cơng dân, đồng thời, tạo rào cản cho người dân sử dụng công cụ pháp lý tố quyền làm vũ khí bảo vệ quyền, lợi ích đáng Nguyên nhân liên quan đến tảng hiến định bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN, mặt kỹ thuật lập pháp Hiến pháp Việt Nam khơng có hiệu lực trực tiếp, đó, tảng cho bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Hiến pháp Hiến pháp khơng viện dẫn, viện dẫn không dùng để chống lại định sai trái Hơn nữa, khơng có chế giải thích Hiến pháp cách hữu hiệu, khơng có chế bảo vệ Hiến pháp cách độc lập Việc kiểm tra, làm rõ giới hạn Hiến pháp trình can thiệp quyền chưa quan tâm mức Đây nguyên nhân quan trọng khiến cho việc ban hành quy định xâm phạm quyền cơng dân cịn xảy nhiều thực tế (ví dụ định: người sở hữu, đăng ký xe máy, hạn chế nhập cư ) Bên cạnh đó, thể chế pháp luật nói chung thể chế bảo đảm pháp lý cho cơng dân Việt Nam nói riêng chưa thật thống nhất, đồng Về mặt nội dung, hệ thống pháp luật QCN, QCD hệ thống tố quyền Việt Nam chưa thật hoàn thiện 25 Khoa học Xã hội Nhân văn Về kỹ thuật lập pháp, chưa làm rõ quy định Hiến pháp có hiệu lực áp dụng trực tiếp, quy định bắt buộc phải có luật quy định chi tiết thi hành Việc thiếu vắng thiết chế tài phán hiến pháp lại khiến cho vướng mắc khó giải cách minh bạch, rạch ròi quốc gia phải nhận thức vị trí trung tâm người mục tiêu, chiến lược phát triển xã hội Yêu cầu bảo đảm QCN, QCD ngày trở nên thiết Mối quan hệ Nhà nước cơng dân, thế, cần phải chăm lo hoàn thiện, để thật trở thành mối quan hệ pháp lý hợp tác, sòng phẳng, bình đẳng Các thiết chế nhà nước chưa thật tổ chức hoạt động hiệu Yêu cầu bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN cịn cho thấy tính đáng, tính chịu trách nhiệm Nhà nước cách toàn diện Để bảo đảm tính đáng, tính chịu trách nhiệm ấy, Nhà nước phải kiến tạo tảng pháp lý để bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN trường hợp, hoàn cảnh cụ thể biện pháp, trình tự pháp lý thơng thường khơng thể giải Đây pháp lý cuối để định biên khả tác động, can thiệp Nhà nước với quyền tự chủ (tự do, độc lập) cơng dân Ngun tắc phân cơng, kiểm sốt quyền lực quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp khẳng định Hiến pháp cụ thể hóa pháp luật, nhiên, chế phân công, phân nhiệm máy nhà nước nhiều vướng mắc Đặc biệt, cách thức tổ chức hoạt động tòa án chưa thật đem lại độc lập cho thiết chế chưa tạo chế giám sát hữu hiệu hoạt động CQHCNN Các yếu tố bảo đảm kinh tế - văn hóa - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện chế bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Việt Nam Để hoạt động bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN nâng cao hoàn thiện, việc xây dựng yếu tố bảo đảm quan trọng không Tuy vậy, yếu tố bảo đảm yếu thiếu Cụ thể liên quan đến yếu tố kinh tế, sở vật chất, hạ tầng ngân sách cho hoạt động bảo đảm QCD hạn chế Liên quan đến yếu tố văn hóa, ý thức pháp luật, ý thức trị chủ thể vai trị xã hội mối quan hệ Nhà nước cơng dân cịn chưa cao Liên quan đến yếu tố xã hội: phát triển tổ chức xã hội dân Việt Nam hạn chế Một số giải pháp nhằm bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Việt Nam Giải pháp Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật QCD: xây dựng chế bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN phải đặt tổng thể mối liên hệ với chủ trương xây dựng phát triển đất nước (xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, phát huy dân chủ XHCN; xây dựng hoàn thiện chế bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN phải đặt tương thích với cơng cải cách hành chính, Chiến lược cải cách tư pháp Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật; tố quyền hạt nhân của chế bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN; đảm bảo thống nhất, đồng bộ, gắn kết chặt chẽ, thống thành tố chế, tạo vận hành khoa học, hiệu hoạt động bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN) Bên cạnh đó, cần đổi tổ chức, hoạt động CQHCNN theo hướng bảo đảm QCD; bước hoàn thiện chế, thiết chế bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Việt Nam Nhóm giải pháp nhận thức Một là, đổi tư duy, nhận thức bảo hộ công dân chế pháp lý bảo hộ công dân: giới đại, 63(4) 4.2021 Hai là, thống nhận thức quyền công dân: nhận thức quyền bản, số vấn đề cần làm rõ quyền công dân QCD quy định văn có hiệu lực pháp lý cao Nhà nước (Hiến pháp), ghi nhận bảo vệ chế bảo vệ Hiến pháp, trường hợp can thiệp quyền phải dựa sở Hiến pháp Bên cạnh đó, quyền cơng dân phân biệt với quyền khác thơng qua tiêu chí sau: chủ thể hưởng quyền bản, nội dung hưởng quyền bản, Hiến pháp cho trường hợp/giới hạn can thiệp Nhà nước vào quyền Ba là, tiếp thu hoàn thiện lý luận vai trò, chức Nhà nước Nhà nước pháp quyền, thời kỳ mới; mối quan hệ Nhà nước công dân xã hội đại: việc xây dựng mối quan hệ hợp tác tích cực Nhà nước cơng dân phải dựa đồng thuận toàn xã hội Tức thay đổi tích cực khơng địi hỏi phía Nhà nước mà cịn đặt người dân Nhóm giải pháp tăng cường lực sử dụng quyền người dân Một là, nâng cao dân trí ý thức pháp luật cho người dân: việc cần tiến hành đồng thực tốt biện pháp như: đẩy mạnh công tác thơng tin tun truyền, giải thích pháp luật; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán pháp lý, cán hành nhà nước; đưa việc giảng dạy pháp luật vào trường đào tạo cán Nhà nước, tổ chức xã hội; mở rộng công khai, dân chủ hoạt động máy nhà nước, thu hút nhân dân tham gia đông đảo vào việc xây dựng dự án pháp luật Hai là, xây dựng ý thức vai trị tích cực, chủ động công dân mối quan hệ với Nhà nước: xã hội đại, yêu cầu tính đáng Nhà nước tiêu chí để bảo đảm vững bền Nhà nước Tính đáng địi hỏi Nhà nước phải đáp ứng kỳ vọng tiêu chuẩn người dân quyền Ngược lại, phía cơng dân cần có thái độ hợp tác tích cực ý thức trách 26 Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệm nghĩa vụ cơng dân Đồng thời, tính đáng địi hỏi Nhà nước phải bảo đảm việc thực thi bảo vệ quyền hợp pháp công dân cách chủ động, hữu hiệu Một yếu tố quan trọng để giúp người dân có thái độ tích cực mối quan hệ Nhà nước cơng dân, việc xây dựng, nâng cao ý thức công dân cá nhân Việc xây dựng nâng cao ý thức công dân Việt Nam cịn nhiều khó khăn nhiều ngun nhân khác Để ý thức cơng dân có tảng vững việc tạo lập chế đảm bảo quyền dân chủ bình đẳng trước pháp luật cho thành viên xã hội yêu cầu tất yếu Ba là, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin người dân: để bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin người dân, tiêu chí hàng đầu phải bảo đảm cho người dân chủ động tiếp cận đáp ứng yêu cầu đáng thơng tin Đồng thời, nội dung cịn địi hỏi chủ động minh bạch, cơng khai hóa thơng tin từ phía quan cơng quyền, trừ có lợi ích cơng cộng khác quan trọng buộc phải giữ bí mật Nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện thể chế Một là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm QCN, quyền tự do, dân chủ công dân: đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, lĩnh vực QCN nói riêng, thấy hệ thống pháp luật nước ta hai thập kỷ qua có phát triển mạnh mẽ, với nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, tồn số hạn chế hệ thống pháp luật như: cồng kềnh; thiếu ổn định, thường xuyên thay đổi; nhiều văn pháp luật có tính quy phạm thấp, dẫn đến chậm trễ thi hành, chờ văn hướng dẫn cấp khác nhau, làm nảy sinh khơng mâu thuẫn văn hướng dẫn văn hướng dẫn thi hành; tính minh bạch, hệ thống hệ thống pháp luật hạn chế; xây dựng pháp luật chưa gắn với quản lý thi hành pháp luật, đó, thiếu tính dự báo tính khả thi [3] Hai là, hoàn thiện thủ tục thực bảo hộ pháp lý cho cơng dân theo hướng đảm bảo tính cơng khai, minh bạch kịp thời, trọng tâm hoàn thiện pháp luật tố quyền: để đảm bảo chất lượng hiệu thực việc bảo hộ pháp lý cho cơng dân u cầu hàng đầu phải thiết lập tảng pháp lý trình tự, thủ tục thực hoạt động cách hợp lý, khoa học, công khai, minh bạch kịp thời Nhất yêu cầu công khai minh bạch có ý nghĩa đảm bảo giám sát trực tiếp công dân, tổ chức liên quan đến hoạt động đó, góp phần hạn chế biểu thiếu trách nhiệm thực nhiệm vụ hạn chế hoạt động vượt phạm vi pháp luật cho phép Hiện nay, tiến hành cơng cải cách hành chính, cải cách tư pháp thu kết đáng khích lệ, chế “một cửa dấu” hành hay chủ trương áp dụng thủ tục xét xử rút gọn cho số vụ án Tuy nhiên, để phát huy hiệu hoạt động máy nhà nước nói chung, hoạt động bảo hộ pháp lý cơng dân nói 63(4) 4.2021 riêng, u cầu tiếp tục cải cách hoàn thiện hệ thống thủ tục bảo hộ pháp lý cho công dân mang tính thời cấp thiết Ba là, hồn thiện sở pháp lý cho thiết chế bảo hộ pháp lý công dân: pháp luật tổ chức hoạt động máy quyền lực nhà nước, cần bảo đảm nguyên tắc phân công, phối hợp, kiểm soát quan thực chức lập pháp, hành pháp, tư pháp Hơn cần xác định rõ phạm vi quyền hạn nhiệm vụ thiết chế có nhiệm vụ bảo đảm pháp lý cho công dân hoạt động CQHCNN Bên cạnh đó, thiết lập nâng cao lực thiết chế đặc thù hệ thống thiết chế bảo đảm pháp lý cho cơng dân hoạt động CQHCNN có Đồng thời hoàn thiện thiết chế bảo hộ pháp lý cho cơng dân theo hướng đề cao tính độc lập tổ chức hoạt động thiết chế Xây dựng vận hành thiết chế cụ thể Một là, đề cao vai trò hệ thống tòa án việc bảo hộ pháp lý cho cơng dân: trật tự nhà nước pháp quyền, tịa án quan có vai trị hàng đầu việc bảo vệ công lý Về bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN, hệ thống quan tòa án có vai trị trung tâm, thực vai trị giám sát hoạt động thiết chế khác Do đó, nội dung trọng tâm q trình xây dựng hồn thiện chế bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN phải kiện tồn hệ thống quan tịa án, tổ chức hoạt động Hai là, tiếp tục hoàn thiện phát huy chức thiết chế bảo đảm công dân vận hành: 1) Đối với thiết chế dân nguyện: tiếp tục xây dựng hoàn thiện thiết chế theo hướng chuyên nghiệp, khoa học hiệu Ủy ban dân nguyện hay Thanh tra Quốc hội (Ombudsman) gợi ý hữu ích cho việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện thiết chế dân nguyện Việt Nam; 2) Đối với thiết chế TGPL: tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ thực TGPL, thành lập quỹ hỗ trợ TGPL để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thiết chế này, nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý người dân; 3) Đối với thiết chế BTNN: tăng cường đội ngũ cán chuyên trách BTNN Khắc phục tình trạng thiếu khách quan việc tổ chức thẩm quyền giải bồi thường theo mơ hình phân tán theo hướng giao cho quan làm đầu mối tiếp nhận thay mặt Nhà nước giải bồi thường cho tổ chức, công dân bị thiệt hại Ba là, thành lập “Quỹ bảo hộ pháp lý cho công dân” quy định trách nhiệm thực thiết chế giao nhiệm vụ quản lý, sử dụng Quỹ này: năm gần đây, nước ta hình thành phương thức bảo đảm pháp lý cho cơng dân hình thức TGPL cho người nghèo Có thể nhận thấy, hình thức hỗ trợ để nâng cao lực bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân Tuy nhiên, hình thức bảo hộ có tính chất trợ giúp bước đầu hình thành thực phạm vi đối tượng hẹp số lĩnh vực số đối tượng Cần nghiên cứu, chuẩn bị thiết lập hình thức bảo hộ rộng người bị thất nghiệp, nạn nhân hiểm 27 Khoa học Xã hội Nhân văn họa thiên nhiên - với tính chất bảo hộ thuộc trách nhiệm Nhà nước kêu gọi mang tính chất vụ Bốn là, xây dựng hoàn thiện tổ chức xã hội dân sự: việc bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN khơng kể đến vai trị tổ chức xã hội dân Do đó, cần tạo dựng sở pháp lý vững chắc, tạo môi trường hoạt động phát triển tổ chức dân khuôn khổ pháp luật, theo đó: tạo sở pháp lý để cá nhân tự tham gia, thành lập, sinh hoạt tổ chức xã hội dân sự; tạo sở pháp lý để tổ chức tự quản hoạt động tuân thủ pháp luật, phát huy vai trò tổ chức quản lý xã hội, đồng thời, khuôn khổ pháp luật, tổ chức xã hội phải đề cao vai trò nhằm hỗ trợ cơng tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội, thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội, vai trò đại diện hợp pháp bảo vệ quyền, lợi ích cho thành viên, hướng thành viên họ đời sống thường ngày biết tuân thủ pháp luật, quy tắc đạo đức, xây dựng xã hội lành mạnh; cần sớm ban hành Luật Hội nhằm bảo đảm việc sử dụng thực thi quyền tự lập hội người dân cách hiệu quả, thúc đẩy, tạo môi trường hoạt động phản biện tổ chức thuộc xã hội dân sự, đồng thời thống quản lý nhà nước hội Năm là, thiết lập chế tài phán Hiến pháp: tài phán Hiến pháp hình thức bảo hiến Tuy nhiên, nhắc đến tài phán Hiến pháp muốn nhấn mạnh đến vai trò tư pháp việc giám sát, bảo vệ việc tuân thủ Hiến pháp hoạt động quan nhà nước Bảo vệ Hiến pháp bảo vệ QCN, quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Các QCD ghi nhận Hiến pháp bị xâm hại trực tiếp hành vi chủ thể xã hội, bao gồm quan nhà nước trình thực thi quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp chủ thể xã hội khác Trong đó, vi phạm hiến pháp hoạt động lập pháp tạo nên tước đoạt hạn chế quyền ghi nhận Hiến pháp tất công dân quốc gia Hiện nay, Quốc hội quan giám sát tối cao hoạt động quan nhà nước, việc thi hành tuân thủ Hiến pháp Tức nước ta chưa có chế để giám sát hiệu hoạt động Quốc hội mà có Quốc hội giám sát hoạt động Cách thức vận hành tạo nên nguy vi hiến mà đề cập Do vậy, để bảo hộ QCD ghi nhận Hiến pháp cách hữu hiệu, cần phải có chế bảo hiến độc lập Mặt khác, để bảo đảm tính chuyên trách, độc lập, đủ lực thực vai trị bảo vệ Hiến pháp nói chung bảo vệ chế độ pháp lý công dân (là quyền hiến định công dân), kiến nghị việc thiết lập chế bảo hiến với thiết chế Tòa án Hiến pháp Kiến nghị xuất phát từ ưu điểm thừa nhận chung Toà án Hiến pháp việc bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Nhóm giải pháp hỗ trợ Một là, trang bị đầy đủ thông tin: việc giúp chế vận 63(4) 4.2021 hành hiệu quả, nhịp nhàng, bảo đảm minh bạch, công khai tính đáng Nhà nước hoạt động mình, tiếp thu ý kiến phản hồi từ dư luận xã hội, phản biện xã hội, nắm bắt thông tin liên quan đến hoạt động bảo hộ nhanh chóng, hiệu quả, kịp thời, xác Đối với chủ thể bảo đảm (cơng dân), việc tiếp cận đầy đủ thơng tin cách thức bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, giúp trang bị cho họ vũ khí mạnh mẽ để tự bảo vệ quyền Hai là, trang bị phương tiện làm việc đại đảm bảo tốt vấn đề kinh phí: thời đại kỹ thuật công nghệ cao nay, không ý đến việc trang bị đầy đủ phương tiện làm việc đại, chất lượng, đồng thời, phải bảo đảm tốt vấn đề kinh phí phục vụ cho hoạt động Có vậy, nâng cao chất lượng bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Một nội dung đáng lưu ý kinh phí ngân sách cho hoạt động tịa án Cần có chế phân bổ ngân sách hợp lý nhằm tăng cường độc lập tư pháp Các giải pháp cần hướng tới hạn chế phụ thuộc ngân sách tòa án vào Chính phủ, bảo đảm chế độ lương thẩm phán tương xứng với vai trò tòa án (cơ quan bảo vệ công lý) Ba là, nâng cao lực nguồn nhân lực: nâng cao lực trau dồi nhận thức, đạo đức cán bộ, nhân viên thuộc máy cơng quyền, đặc biệt nhóm quan hành tư pháp Bên cạnh đó, cần nâng cao tính độc lập tính chịu trách nhiệm (chính trị, pháp lý) quan nhà nước thực hoạt động bảo hộ pháp lý công dân Chỉ hoạt động tương đối độc lập, đặc biệt lĩnh vực tư pháp, người có thẩm quyền thực bảo hộ pháp lý công dân thật công tâm, khách quan hoạt động Kết luận Nghiên cứu phân tích, đánh giá cách khái quát hệ thống thực trạng pháp luật thực tiễn vận hành chế bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Việt Nam, lý giải nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế thực trạng bảo hộ pháp lý công dân Việt Nam, đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://trogiupphaply.gov.vn/lich- su-phat-trien [2] Phạm Hữu Nghị (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức kiểm soát thực quyền lực nhà nước q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đề tài cấp Viện Nhà nước Pháp luật chủ trì, tr121 [3] Hà Hùng Cường (2009), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 18(139+140), tr17-21 28 ... động bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Việt Nam thấy, nước ta giai đoạn hình thành ban đầu, hai cấp độ bảo đảm chưa thật đầy đủ Do đó, thực tiễn nhận thức vận hành hoạt động bảo đảm QCD hoạt động. .. cực nhà nước quốc gia đại Một nhà nước bảo đảm tính đáng thực tốt vai trị quản trị, bảo đảm bảo vệ QCN, quyền công dân, thiết lập mối quan hệ bình đẳng, hợp tác với cơng dân Để làm vậy, nhà nước. .. hoàn thiện chế bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN Việt Nam Để hoạt động bảo đảm QCD hoạt động CQHCNN nâng cao hoàn thiện, việc xây dựng yếu tố bảo đảm quan trọng không Tuy vậy, yếu tố bảo đảm yếu thiếu

Ngày đăng: 27/05/2021, 08:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan