Đánh giá rối loạn dung nạp glucose sau sinh 12 tuần ở phụ nữ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ

8 4 0
Đánh giá rối loạn dung nạp glucose sau sinh 12 tuần ở phụ nữ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày đánh giá dung nạp glucose sau sinh 12 tuần và mối liên quan với một số yếu tố ở phụ nữ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 135 phụ nữ có tiền sử ĐTĐTK được thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống (NPDNG) sau 12 tuần kể từ khi sinh.

Tạp chí “Nội tiết Đái tháo đường” Số 44 - Năm 2021 ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN DUNG NẠP GLUCOSE SAU SINH 12 TUẦN Ở PHỤ NỮ CÓ TIỀN SỬ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Phan Thị Tố Như1, Hoàng Trung Vinh2 Đại học Dược Hà Nội; Học viện Quân y DOI: 10.47122/vjde.2020.44.7 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá dung nạp glucose sau sinh 12 tuần mối liên quan với số yếu tố phụ nữ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 135 phụ nữ có tiền sử ĐTĐTK thực nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống (NPDNG) sau 12 tuần kể từ sinh Các số đánh giá nhạy cảm insulin bao gồm số Matsuda, HOMA- IR chức tế bào β (ISS1-2) dựa vào dung nạp glucose Xác định tương quan hồi quy đa biến với số yếu tố Kết quả: 47/135 (42,2%) biểu tiền đái tháo đường (TĐTĐ) 11,9% tăng glucose lúc đói (IFG); 24,4% giảm dung nạp glucose (IGT); 5,9% phối hợp hai biểu 1,5% (2 trường hợp) đái tháo đường (ĐTĐ) So sánh hai phân nhóm có hay khơng có rối loạn dung nạp nhận thấy phân nhóm rối loạn dung nạp có tuổi cao (32,5±4,35 so với 30,8±4,8, p=0,049), tỷ lệ dư cân, béo phì cao (34,5% so với 17,3%, p=0,023), thời gian tồn glucose máu lúc đói bất thường dài (55,6% so với 37,3%, p=0,04) Phân tích hồi quy đa biến nhận thấy phụ nữ rối loạn dung nạp glucose sau sinh có độ nhạy insulin tương đương, biểu số Matsuda: 0,656 (0,386 – 1,224) so với 0,778 (0,532-1,067) p= 0,709 HOMA-IR 0,004 (0,002-0,009) so với 0,064 (0,03-0,07) p=0,0384 chức tế bào β thấp hơn, ISS1-2 = 1,6 (1,2-2,1) so với 1,9 (1,7-2,4) p=0,002 so với đối tượng có dung nạp glucose máu bình thường Kết luận: Rối loạn dung nạp glucose hay gặp giai đoạn sớm sau đẻ số phụ nữ có ĐTĐTK với biểu giảm chức tiết insulin tế bào β Cần nỗ lực để phụ nữ ĐTĐTK thực NPDNG sau sinh Từ khóa: Đái tháo đường thai kỳ, rối loạn glucose lúc đói, tiền đái tháo đường, nghiệm pháp dung nạp glucose, giảm dung nạp glucose, đái tháo đường, kháng insulin ABSTRACT To evaluate on glucose intolerance of 12 weeks postpartum in women with a recent history of gestational diabetes Phan Thi To Nhu1, Hoang Trung Vinh2 Hanoi University of Pharmacy; Vietnam Military Medical University Objective: To evaluate on glucose intolerance of 12 weeks postpartum, and some relative risk factors in women with a recent history of gestational diabetes (GDM) Methods: All women with a history of GDM are advised to undergo a 75g oral glucose tolerance test (OGTT) around 12 weeks postpartum Indices of insulin sensitivity (the Matsuda index and the reciprocal of the homeostasis model assessment of insulin resistance, 1/HOMA-IR) and an index of betacell function, the Insulin Secretion-Sensitivity Index-2 (ISSI-2) were calculated based on the OGTT postpartum Multivariable logistic regression was used to some factors Results: Of all women (135) who received an OGTT postpartum, 42.2% (57) had prediabetes (11.9% impaired fasting glucose, 24.4% impaired glucose tolerance and 5.9% both impaired fasting and impaired glucose tolerance) and 1.5% (2) had overt diabetes Compared to women with a normal OGTT postpartum, women with glucose intolerance were older (32.5±4.3 vs 30.8±4.8 years, p = 0.049), were more often obese (34.5% vs 17.3%, p = 0.023) In the multivariable logistic regression, an EM background [OR = 2.76 (1.15-6.62), p = 0.023] and the HbA1c level at the time of the OGTT in pregnancy [OR = 4.78 (1.19-19.20), p = 0.028] remained significant predictors for glucose intolerance postpartum Women with glucose intolerance postpartum 49 Tạp chí “Nội tiết Đái tháo đường” had a similar insulin sensitivity [Matsuda index 0.656 (0.386-1.224) vs 0.778 (0.5321.067), p = 0.709; 1/HOMA-IR 0.004 (0.0020.009) vs (0.004-0.003-0.007), p = 0.384] but a lower beta-cell function compared to women with a normal OGTT postpartum, remaining significant after adjustment for confounders [ISSI-2 1.6 (1.2-2.1) vs 1.9 (1.7-2.4),p = 0.002] Conclusions: Glucose intolerance is very frequent in early postpartum in women with GDM these women have an impaired beta-cell function Nearly one third of women did not attend the scheduled OGTT postpartum and these women have an adverse risk profile More efforts are needed to engage and stimulate women with GDM to attend the postpartum OGTT Keywords: Gestational Diabetes, Prediabetes, Oral glucose tolerance test, Impaired fasting glucose, Impaired glucose tolerance, Diabetes, Insulin resistance Chịu trách nhiệm chính: Hồng Trung Vinh Ngày nhận bài: 02/11/2020 Ngày phản biện khoa học: 08/12/2020 Ngày duyệt bài: 29/01/2021 Email: hoangvinh.hvqy@gmail.com Điện thoại: 0903201250 ĐẶT VẤN ĐỀ Những biến đổi phụ nữ mang thai liên quan đến chuyển hóa carbohydrat thơng qua biến đổi hormon đặc biệt thời kỳ mang thai gây biến đổi nồng độ biểu kháng insulin ngoại vi dẫn đến tăng glucose Tất biến đổi nêu xuất nhằm trì glucose máu bình thường trình mang thai [1] Đái tháo đường thai kỳ bệnh chuyển hóa hay gặp phụ nữ mang thai [2] Nếu theo dõi lâu dài sau đẻ phụ nữ có nguy gia tăng bệnh ĐTĐT2 biến chứng tim mạch giai đoạn sau [3] Tồn số yếu tố nguy làm gia tăng tiến triển ĐTĐTK thành ĐTĐT2 bao gồm dư cân, béo phì, tiền sử gia đình có ĐTĐ, tiền sử tăng huyết áp, TĐTĐ, tuổi cao, số lần sinh đẻ Những phụ nữ có rối loạn dung nạp glucose ĐTĐTK cần theo dõi có biện pháp can thiệp thích hợp để đảo ngược 50 Số 44 - Năm 2021 làm chậm tiến triển rối loạn có trước Thời gian tháng sau đẻ đối tượng có rối loạn dung nạp glucose máu mang thai cần thực test chẩn đoán dựa vào khuyến cáo ADA Những biểu bất thường glucose gọi chung danh pháp rối loạn dung nạp glucose bao gồm IFG, IGT, ĐTĐ HbA1c [4] Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá dung nạp glucose sau sinh 12 tuần mối liên quan với số yếu tố phụ nữ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng 135 phụ nữ có tiền sử ĐTĐTK thuộc đối tượng nghiên cứu thu thập Bệnh viện Phụ sản Hà Nội theo mẫu thuận tiện Tiêu chuẩn lựa chọn + Phụ nữ có tiền sử ĐTĐTK phát tuần 24-28 thời kỳ mang thai + Thời gian quan sát sau đẻ ≥12 tuần + Thuộc lứa tuổi khác + Số lần sinh khác + Có hay khơng có điều trị ĐTĐTK tiết chế ăn uống dùng insulin mang thai + Không dùng insulin 12 tuần sau đẻ + Làm đủ xét nghiệm cần thiết nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ + Mắc ĐTĐ trước mang thai + Đang mắc bệnh nhiễm trùng cấp tính + Mắc số bệnh mạn tính suy gan, suy thận, suy tim + Mắc số bệnh nội tiết khác kết hợp Basedow, cường suy chức tuyến giáp, hội chứng Cushing + Đang dùng corticoid thuốc ảnh hưởng lên glucose + Không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu kết hợp hồi cứu, quan sát, mô tả không đối chứng Nội dung quan sát, xét nghiệm + Khai thác tiền sử sức khỏe, thai sản, tiền sử gia đình mắc ĐTĐ Tạp chí “Nội tiết Đái tháo đường” Số 44 - Năm 2021 + Thu thập thơng tin, xét nghiệm liên * Chẩn đốn ĐTĐTK có ≥ quan đến ĐTĐTK chẩn đốn tiêu chí sau: mang thai + Glucose máu lúc đói ≥ 5,1mmol/l + Các biện pháp điều trị ĐTĐTK + Glucose máu thứ NPDNG ≥ trình mang thai 10mmol/l + Khám lâm sàng quan thời điểm + Glucose máu thứ hai NPDNG ≥ nghiên cứu 8,5 mmol/l +Xác định số khối thể (BMI) * Chẩn đốn TĐTĐ có ≥ + Xét nghiệm đồng thời glucose, insulin tiêu chí sau: HbA1c lúc đói + IFG: 5,5-6,9mmol/l + Làm nghiệm pháp dụng nạp glucose + IGT: 7,8-11mmol/l đường uống thời điểm sau sinh 12 tuần với + HbA1c: 5,7-6,4% 75 gram đường pha với 200 ml, uống * Chẩn đốn ĐTĐ có ≥1 tiêu phút Xét nghiệm glucose máu sau 60,120 phút chí sau: + Xác định số kháng insulin chức + Glucose máu ngẫu nhiên ≥11,1mmol/l tế bào β dựa vào glucose insulin đồng + Glucose máu lúc đói ≥ mmol/l thời lúc đói bao gồm ISSI-2, số Matsuda, + Glucose máu thứ hai NPDNG ≥ HOMA-IR 11,1mmol/l Tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng + HbA1c ≥ 6,5% nghiên cứu * Phân loại BMI Phân loại BMI (kg/m2) Thiếu cân

Ngày đăng: 27/05/2021, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan