Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm của hộ gia đình nông thôn trong quá trình đô thị hóa

117 25 0
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm của hộ gia đình nông thôn trong quá trình đô thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn làm rõ một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về đô thị hóa, về lao động việc làm ở Việt Nam hiện nay; đánh giá sự biến đổi của cơ cấu lao động, việc làm của các hộ gia đình trong quá trình đô thị hóa; đề xuất các giải pháp hỗ trợ tạo việc làm tăng thu nhập cho các hộ gia đình ở các vùng đô thị hóa.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * * * DƯƠNG THÙY TRANG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * * * DƯƠNG THÙY TRANG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Mã số : 60.31.30 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Bá Thịnh Xác nhận GVHD Xác nhận chủ tịch hội đồng PGS TS Hoàng Bá Thịnh PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội - 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Khung lý thuyết 16 Kết cấu luận văn 17 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 18 1.1.1 Khái niệm thị hóa 18 1.1.2 Khái niệm hộ gia đình 20 1.1.3 Khái niệm lao động cấu lao động 21 1.1.4 Khái niệm việc làm 24 1.1.5 Khái niệm thất nghiệp 25 1.3 Mối quan hệ thị hóa với cấu lao động việc làm 25 1.2 Cơ sở lý luận 26 1.2.1 Lý thuyết biến đổi xã hội 26 1.2.2 Lý thuyết thị hóa 28 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 33 2.1 Biến đổi cấu kinh tế mục đích sử dụng đất q trình thị hóa 33 2.1.1 Chuyển đổi kinh tế 33 2.1.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất 35 2.2 Biến đổi cấu lao động việc làm 39 2.2.1 Về quy mơ hộ gia đình 39 2.2.2 Về quy mô dân số lực lượng lao động hộ gia đình 41 2.2.3 Biến đổi lao động, việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp 42 2.2.4 Di cư lực lượng lao động 54 CHƢƠNG 3: BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN 3.1 Điều kiện sống hộ gia đình cải thiện 60 3.1.1 Điều kiện nhà hộ gia đình 61 3.1.2 Tiện nghi gia đình 63 3.2 Ảnh hưởng biến đổi cấu lao động tới thu nhập gia đình 67 3.2.1 Tự đánh giá kinh tế gia đình 74 3.2.2 Đánh giá thu nhập so với nhu cầu gia đình 78 2.3 Dự báo thu nhập năm tới 80 3.2.4 Đánh giá mức độ hài lòng nghề nghiệp việc làm, thu nhập chi tiêu gia đình 83 3.3 Một phận dân cư giảm mức sống 86 3.4 Nông dân thất nghiệp thị trường lao động khó khăn 86 3.5 Đau ốm bệnh tật 90 3.6 Tệ nạn xã hội gia tăng 90 3.7 Sự bất bình đẳng giới lĩnh vực lao động việc việc làm 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 93 Khuyến nghị 95 2.1 Khuyến nghị Nhà nước………………………………………… 95 2.2 Đối với quyền địa phương, sở……………………………… 96 2.3 Đối với người dân…………………………………………………… 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH: công nghiệp hóa ĐTH: thị hóa KCN: khu cơng nghiệp HĐH: đại hóa DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Nguyên nhân biến động đất nông lâm ngư nghiệp 38 Biểu đồ 2.2: Khoảng diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi 39 Biểu đồ 3.1: Đánh giá mức sống gia đình sau thu hồi đất 60 Biểu đồ 3.2: Tiện nghi gia đình 2011 64 Biểu đồ 3.3: Đánh giá thu nhập so với nhu cầu gia đình 78 Biểu đồ 3.4: Dự báo thu nhập hộ gia đình năm tới 80 Biểu đồ 3.5: Những khó khăn gia đình gặp phải 90 Danh mục bảng Bảng 1: Cơ cấu giới tính, trình độ học vấn độ tuổi người trả lời 15 Bảng 2.1: Diện tích đất hộ gia đình năm 2005 năm 2011 36 Bảng 2.2: Số người sống chung gia đình 40 Bảng 2.3: Số người bình quân số người độ tuổi lao động bình quân hộ gia đình 41 Bảng 2.4: Nghề nghiệp thành viên độ tuổi lao động gia đình nơng thơn 43 Bảng 2.5: Nghề nghiệp thành viên gia đình theo giới tính năm 2011 52 Bảng 2.6: Nghề nghiệp thành viên theo độ tuổi năm 2011 53 Bảng 2.7: Số người di cư làm ăn xa 56 Bảng 2.8: Số người di cư đến địa phương khác làm ăn 57 Bảng 3.1: Nhà Hà Nội Bắc Ninh năm 2005 62 Bảng 3.2: Nguồn thu nhập gia đình Hà Nội, Bắc Ninh năm 69 Bảng 3.3: Nguồn thu nhập gia đình theo nghề nghiệp năm 2005 70 Bảng 3.4: Nguồn thu nhập gia đình theo nghề nghiệp năm 2011 71 Bảng 3.5: Nguồn thu nhập gia đình theo khoảng tuổi 72 Bảng 3.6: Tự đánh giá kinh tế hộ gia đình 75 Bảng 3.7: Tự đánh giá kinh tế gia đình theo nghề nghiệp 76 Bảng 3.8: Tự đánh giá mức độ kinh tế gia đình chia theo giới tính, trình độ học vấn 77 Bảng 3.9: Đánh giá thu nhập so với nhu cầu gia đình theo nghề nghiệp 79 Bảng 3.10 : Dự báo thu nhập gia đình năm tới theo nghề nghiệp 81 Bảng 3.11: Dự báo thu nhập gia đình năm tới giới tính, học vấn 82 Bảng 3.12 : Đánh giá mức độ hài lòng nghề nghiệp, việc làm 84 Bảng 3.13: Đánh giá mức độ hài lòng thu nhập chi tiêu 84 Bảng 3.14: Đánh giá mức độ tham gia phụ nữ vào công việc gia đình 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vòng 20 năm qua, Việt Nam tốc độ phát triển thị hóa tăng lên đáng kể làm thay đổi kinh tế - xã hội Ở tầm vĩ mô, thị hóa giải pháp quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa: phát triển mạnh ngành công nghiệp - dịch vụ mà Đảng Nhà nước đề giai đoạn đến năm 2020 Đơ thị hóa nơng thơn q trình phát triển tất yếu quốc gia, đặc biệt nước ta giai đoạn đầu cơng cơng nghiệp hóa đất nước Đơ thị hóa đã, mang lại mặt tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội rõ rệt, đồng thời nảy sinh mặt tiêu cực thu hẹp đất đai canh tác nông nghiệp, gây nguy ô nhiễm môi trường, vấn đề xã hội nảy sinh… Đơ thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội khu vực, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, q trình thị hóa cịn tồn khơng bất cập đặt cần phải giải quyết: vấn đề việc làm cho nông dân bị đất phương pháp đền bù giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, dãn dân…Đặc biệt vấn đề lao động-việc làm phận lớn dân cư nông thôn bị rơi vào tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm bị thu hồi đất đai phục vụ mục tiêu thị hóa Cùng với q trình thị hóa xu hướng diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp dẫn tới việc chuyển đổi cấu lao động việc làm người dân Việc xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp, liên doanh với nước ngồi mở rộng thị cũ xây dựng khu đô thị làm thu hẹp đất sản xuất nơng nghiệp Q trình diễn cách nhanh chóng với việc phận diện tích canh tác chuyển sang mục đích khác dẫn đến sức ép việc làm khu vực nông thơn Tình trạng thu nhập nơng nghiệp thấp tỷ lệ lao động nơng thơn khơng có việc làm, dễ nảy sinh tệ nạn xã hội gây vấn đề xã hội nhức nhối Vì thế, việc thu hồi đất nơng nghiệp cần phải tính đến hệ kinh tế xã hội lâu dài Trên mảnh đất Hà Nội Bắc Ninh nơi diễn q trình thị hóa với tốc độ mạnh tác động tích cực sâu sắc đến lĩnh vực đời sống dân cư nông thơn Tuy nhiên q trình thị hố khiến cho khu vực phải đối mặt với nhiều thách thức lớn lao: vấn đề dân số, nghề nghiệp, việc làm, tình hình rác thải cơng nghiệp, nhiễm mơi trường, biến đổi văn hố, đạo đức lối sống… Một vấn đề đáng quan tâm chuyển đổi cấu nghề nghiệp người nông dân Vấn đề đặt việc làm người dân thay đổi tác động q trình thị hóa? Kết nghiên cứu góp phần cung cấp sở cho việc xây dựng sách, giải pháp nhằm giải vấn đề lao động việc làm Vì nghiên cứu cấu lao động, việc làm hộ gia đình nơng thơn q trình thị hóa ngày trở nên cần thiết cấp bách Xuất phát từ thực tế lựa chọn đề tài: “Biến đổi cấu lao động việc làm hộ gia đình nơng thơn q trình thị hóa” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong 20 năm tiến hành công đổi mới, q trình thị hóa diễn nhanh chóng, 10 năm trở lại Theo thống kê cho thấy năm 1990 nước có 461 thị, thành phố trực thuộc trung ương dân số đô thị khoảng 13 triệu người Đến năm 2005 nước có 679 thị tăng gấp 1,4 lần so với năm 1990, tỉ lệ đô thị hóa 27,2% Trong 13 năm từ 1990 đến năm 2003, Nhà nước thu hồi 697.410 đất phục vụ cho việc xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội Tính đến tháng 12/2012, mạng lưới thị Việt Nam phát triển với 765 đô thị, tỷ lệ thị hố đạt 32% có thành phố trực thuộc trung ương.[18; trang 51] Cơng nghiệp hố- đại hố q trình phát triển tất yếu hầu hết quốc gia Đi liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế đất nước nhiều thành phố, khu công nghiệp, thị trấn, thị tứ mọc lên Đơ thị hố làm thay đổi tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Trong đó, có vấn đề chuyển dịch cấu lao động việc làm quan tâm nhiều nhà nghiên cứu hoạch định sách Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề lao động việc làm trình thị hóa cơng bố ấn phẩm khoa học chuyên nghành khác như: Lê Hồng Thái, 2002, Nghiên cứu vấn đề lao động việc làm nông thôn Đề tài khoa học cấp Bộ Đề tài nguyên nhân dẫn đến dịch chuyển chậm lao động nông thôn là: việc phân bố dân cư không đồng vùng, đất nông nghiệp/người thấp lại có xu hướng ngày thấp khiến nơng dân có tích lũy cho phát triển sản xuất phi nông nghiệp, chất lượng lao động nông thôn thấp dẫn đến khả chuyển đổi nghề thấp “Ảnh hưởng q trình thị hóa đến nông thôn ngoại thành Hà nội , thực trạng giải pháp”- Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, 2002 Nội dung đề cập đến sách phân tích, đánh giá thực trạng, ảnh hưởng tích cực vướng mắc q trình thị hóa vùng nơng thơn ngoại thành Hà Nội, đồng thời nêu lên xúc trình giải việc đề bù Nhà nước thu hồi đất Trên sở tác giả kiến nghị số giải pháp chủ yếu nhằm giải ảnh hưởng thị hóa nơng thơn hồn thiện sách đền bù thu hồi sản xuất nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội “Thực trạng thu nhập, đời sống việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nhu cầu cơng cộng lợi ích quốc gia” Đề tài độc lập cấp nhà nước - 2005 Nguyễn Văn Thường làm chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu thực tỉnh/ TP: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Hà Tây, Cần Thơ Bình Dương Đề tài đánh giá thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nhu cầu cơng cộng lợi ích quốc gia Một số khó khăn, tồn đề cập đến: số người chưa nhận thấy mặt đạt công tác thu hồi việc phát triển kinh tế- xã hội; chưa có chiến lược quy hoạch rõ ràng; kế hoạch thu hồi chưa gắn với kế hoạch tái định cư; chưa có sách đồng bộ; vấn đề xúc giải thu nhập, đời sống việc làm diễn tất địa phương; đội ngũ làm công tác thu hồi thiếu số lượng chuyên môn Đề tài đưa dự báo nhu cầu thu hồi đất năm tới Các quan điểm đưa gồm: Việc thu hồi đất cần thiết, phải đảm bảo việc làm, thu nhập đời sống cho người có đất bị thu hồi, cần đảm bảo hài hồ lợi ích quốc gia lợi ích người dân có đất bị thu hồivà cần tuân theo nguyên tắc thị trường Giải pháp đưa theo ba nhóm: Cơ chế, sách; tổ chức quản lý; công tác đạo thực Đề tài nghiên cứu “Thị trường đất công nghiệp thương mại tác động tới người nghèo Việt Nam - Kết nghiên cứu tỉnh: Vĩnh Phúc, Hà Tây, Quảng Nam, Bình Định, Long An Cần Thơ” Ngân hàng phát triển Châu Á - nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo - 2005 Mục tiêu nghiên cứu khảo sát quy trình, giao dịch đất đai thị trường đất đai công nghiệp thương mại; xem xét tác động chúng tới hộ gia đình bị thu hồi đất; cung cấp thơng tin cho q trình hoạch định sách nhằm tăng cường hiệu hoạt động thị trường đất đai, phát triển thị trường đất đai theo hướng có lợi với người nghèo Đề tài: “Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa nước ta” Đề tài chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà Nước - năm 2009 Lê Xuân Bá chủ nhiệm Đề tài tập trung phân tích chuyển dịch cấu lao động nông thôn thị trường lao động nông thôn Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu lao động nông nghiệp, nông thôn, yếu tố ảnh hưởng đến giải việc làm khu vực nơng thơn Phân tích thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn nước ta năm gần đây, tập trung vào việc phân tích thực trạng tạo việc làm phi nông nghiệp chuyển dịch cấu lao động 23 Phạm Thị Tường Vi (2010), Ảnh hưởng cơng nghiệp hóa nơng thơn lên chuyển đổi cộng đồng địa phương: trường hợp nghiên cứu thơn Núi Móng, xã Hồn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trng, HQGHN 24 Viện Chiến l-ợc (2004), Quy hoạch phát triÓn kinh tÕ - x· héi - mét sè vÊn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 25 Viện Khoa học Lao động Xã hội- Bộ Lao động thương binh Xã hội, (2002-2003), Các lý luận thực tiễn để tiếp tục đổi sách giải pháp chuyển dịch cấu lao động nông thôn, Đề tài thuộc chương tsrình trọng điểm cấp Bộ 26 Vụ kết hoạch – Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn, Những nhiệm vụ lớn, trọng tâm ngành nông nghiệp cần tập trung đạo, thực năm 2013 http://vukehoach.mard.gov.vn/ 27 Andrew Dorward Nigel Poole (2003), Báo cáo Thị trường rủi ro, tài sản hội: Mối quan hệ vận hành thị trường sinh kế người nghèo 28 Jean Golfin, Năm mươi từ then chốt xã hội học Tư liệu phòng dịch thồng tin tư liệu Thư viện Viện Xã hội học.TL360.0 29 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 101 PH LC CU HI PHNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CÁN BỘ Quá trình thu hồi ruộng đất để tiến hành thị hóa diễn từ thời điểm đến có cịn tiếp tục diễn hay khơng? Sau có tiền đền bù thu hồi ruộng đất để xây dựng thị hóa người dân địa phương sử dụng tiền đền bù vào mục đích chủ yếu? Trong năm qua, loại hình việc làm nghề nghiệp có xu hướng phát triển mạnh địa phương ông bà? Sự chuyển đổi nghề nghiệp có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến phát triển kinh tế-xã hội địa phương? Những ngành nghề mà người lao động trẻ thường lựa chọn sau diễn trình thu hồi ruộng đất gì? UBND có sách để thu hút lực lượng lao động địa phương? Sau diễn q trình thị hóa có nhiều lực lượng lao động địa phương rơi vào tình cảnh thất nghiệp khơng? Vì sao? Chính quyền địa phương có sách để hỗ trợ người dân việc làm cho người dân sau q trình thị hóa hay khơng? Và hiệu nào? Chính quyền địa phương có giải pháp thực tế để phát huy mặt tích cực q trình thị hóa giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực q trình thị hóa? 10 Tính hiệu giải pháp nào? CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU NGƢỜI DÂN Nhà ơng /bà có thành viên? nghề nghiệp ? Diện tích đất cịn lại nhà ơng bà cịn bao nhiêu? Trước diễn q trình thị hóa lấy đất xây dựng khu công nghiệp ông/ bà làm nghề gì? Sau diện tích đất gia đình thu hẹp ông/bà chuyển đổi nghề nghiệp nào? Tại ơng bà lại lựa chọn loại hình nghề nghiệp sau thu hồi ruộng đất? Kiểu việc làm có phải di cư đến địa phương khác làm ăn không? Mức thu nhập loại nghề tính ổn định lâu dài nào? Sau thu hồi ruộng đất đền bù khoản tiền ông /bà sử dụng số tiền để làm gì? Vì sao? Theo ơng/ bà số tiền có đáp ứng đủ so với nhu cầu chi tiêu hàng ngày gia đình hay khơng? Mức sống gia đình ơng/bà thay đổi sau thu hồi đất Ông /bà đánh ảnh hưởng q trình thị hóa đến mơi trường sống, mối quan hệ gia đình xã hội… 10 Ơng/ bà có đề xuất để phát huy mặt tích cực q trình thị hóa giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực trình thị hóa Đề tài Nghiên cứu Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội Mã số: ĐTĐL 2010T/38 Nhân văn Trường Đại học Khoa học Xã hội PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH (Nghiên cứu Tác động q trình thị hố đến phát triển vùng nông thôn Việt Nam giai đoạn 2011 -2020) Tỉnh, thành phố: Huyện, quận, thị xã: Xã, phường, thị trấn: PHẦN I: HỘ, NHÂN KHẨU, LAO ĐỘNG VÀ NHÀ Ở Câu Gia đình ơng/bà sống từ năm nào? Dưới năm 1 Từ 10 năm đến 20 năm 3 Từ năm đến 10 năm 2 Trên 20 năm 4 Câu Số ngƣời sống chung, ăn chung hộ gia đình ta năm 2005 (chỉ tính số người thường trú): Năm 2005:…… Người Hiện nay:…… Người Trong đó: 2.1 Số người độ tuổi lao động (nam từ 15 đến 60 tuổi; nữ từ 15 đến 55 tuổi): Năm 2005:………người Hiện nay:………người Trong Lao động nữ: …… người Trong Lao động nữ: …… người 2.2 Nghề nghiệp thành viên (trong độ tuổi lao động) gia đình: Năm 2005 (số ngƣời) Hiện (số ngƣời) Làm nông, lâm, ngư nghiệp Công chức, viên chức Công nhân Tiểu, thủ công nghiệp Lao động tự Dịch vụ (cắt tóc, rửa xe, gội đầu, ) Kinh doanh, bn bán Đang học Khơng có việc làm Ghi chú: Nếu khơng có thơng tin, ghi số 0; không nhớ ghi số Câu Thu nhập gia đình ta từ nguồn nào? (ghi nguồn có tỷ lệ đóng góp vào thu nhập lớn nhất) Năm 2005 Hiện Nông, lâm, thủy sản Công chức, viên chức Công nghiệp Dịch vụ Tiểu, thủ công nghiệp Kinh doanh, buôn bán Nguồn khác Câu Theo đánh giá ơng/bà, kinh tế gia đình ơng/bà thuộc mức sau đây: Năm 2005 Hiện Giàu Khá giả Trung bình Nghèo Rất nghèo Câu Thu nhập gia đình ơng/bà có đáp ứng đủ nhu cầu hàng ngày (ăn, mặc, ở) thành viên gia đình hay khơng? Dư thừa so với nhu cầu 1 Không đủ 3 Vừa đủ 2 Khó nói/khơng có ý kiến 4 Câu Trong năm tới, theo ông/bà thu nhập gia đình tăng thêm, giảm hay thế? Tăng thêm 1 Giảm 3 Vẫn 2 Không biết 4 Câu Số lƣợng đồ dùng hộ (cái): (ghi số lượng có hộ thời điểm khảo sát) Loại Loại Số lượng Loại Số lượng Số lượng Xe máy Số điện thoại cố định Ti vi Điện thoại di động Điều hồ nhiệt Bình tắm nước nóng 11 Máy phát điện Tủ lạnh Ơ tơ 12 Khác (ghi rõ): Máy vi tính 10 Số máy nối Internet độ Câu Về loại hình nhà diện tích nhà ơng/bà năm qua? Loại hình nhà Tổng diện tích nhà năm 2005 (m2) Tổng diện tích nhà (m2) Nhà kiên cố tầng trở lên, nhà riêng Nhà kiên cố tầng, nhà riêng Nhà kiên cố, dạng chung cư Nhà bán kiên cố Nhà tạm Khác (ghi rõ): Lưu ý: Điều tra viên hỏi kết hợp với quan sát nhà gia đình Nếu phương án khơng có ghi mã số (không áp dụng) PHẦN II ĐẤT ĐAI, VIỆC LÀM VÀ DI CƢ Câu Xin ông bà cho biết tình hình đất đai gia đình ta năm 2005 nay? Diện tích năm 2005 (m2) Diện tích (m2) Đất ở/thổ cư Đất nông, lâm, ngư nghiệp Đất vườn, ao Đất khác Ghi chú: tăng, giảm đất đai, hỏi tiếp câu 9.1: 9.1 Nguyên nhân biến động đất đai? Biến đổi đất đai Tăng Giả m Giữ nguyên Do thu hồi 1 Mua, thừa kế, cho 3 (chuyển câu 10) Khác 2 Bán, tặng/cho 4 (chuyển câu 10) 9.2 Nếu có đất bị thu hồi mức độ gia đình ơng/bà bị thu hồi đất nào? Loại đất Thời điểm thu hồi (năm nào) Ước tính đất bị thu hồi (%) Đất nông, lâm, ngư nghiệp Đất ở/đất thổ cư Đất vườn Đất khác 9.3 Gia đình ta có thuộc diện di dời thu hồi đất hay không? Có 1 Khơng 2 9.4 Mức sống gia đình ông bà sau thu hồi đất có thay đổi so với thời điểm trước bị thu hồi đất? Tốt 1 Vẫn cũ 2 Giảm 3 Câu 10 Từ năm 2005 đến nay, hộ gia đình ơng/bà có ngƣời đến địa phƣơng khác (ngồi xã) để làm ăn khơng? (ghi cụ thể số người thành viên gia đình làm nghề Nếu khơng có, ghi số chuyển sang câu 11) Lĩnh vực nghề Năm 2005 Từ năm 2006 đến Làm nông, lâm, ngư nghiệp Làm công nhân Làm dịch vụ Kinh doanh, buôn bán Tiểu, thủ công nghiệp Khác 10.1 Nếu có, nhờ giới thiệu, giúp đỡ ? Các thành viên gia đình 1 Các tổ chức đồn thể, quyền 5Bạn bè 2 Thơng tin truyền thơng đại chúng 6 Hàng xóm Tự tìm việc làm 3 Trung tâm giới thiệu việc làm 7 4 Khác 8 10.2 Những người làm ăn xã có giúp đỡ gia đình nhận giúp đỡ từ gia đình? Hình thức giúp đỡ Gia đình giúp đỡ ngƣời làm ăn Ngƣời làm ăn ngồi xã giúp đỡ gia đình ngồi xã Về kinh tế   Tìm việc làm cho thành viên khác     Tạo hội làm ăn   Mở rộng mối quan hệ   Khác Câu 11 Năm 2005 nay, gia đình ơng bà có xuất lao động? Năm 2005: …….người Trong nữ: …… người Hiện nay: …….người Trong nữ: …… người Khơng có (chuyển sang câu 12) 11.1 Nếu có, nhờ giới thiệu, giúp đỡ mà thành viên hộ gia đình ông bà xuất lao động? Các thành viên gia đình 1 Các tổ chức đồn thể, quyền 4 Bạn bè 2 TV, đài, báo chí 5 Hàng xóm Khác 3 7 Cơng ty giới thiệu việc làm 6 11.2 Thành viên hộ gia đình ơng bà xuất lao động có giúp đỡ hộ gia đình nào? Hình thức hỗ trợ Gia đình hỗ trợ Ngƣời xuất LĐ ngƣời xuất LĐ hỗ trợ gia đình       Tạo hội làm ăn   Mở rộng mối quan hệ   Giúp đỡ kinh tế Tìm việc làm cho thành viên khác Khác PHẦN III ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ QUAN HỆ GIỚI Câu 12 Xin ông/bà đánh giá mức độ tham gia hoạt động, cơng việc dƣới thời điểm năm 2005 nay? (đánh giá theo thang điểm từ đến 5, đó: điểm hồn tồn khơng tham gia, điểm tham gia mức độ cao nhất; Không áp dụng: ghi số 9) S Các vấn đề 2005 Hiện TT Xem Truyền hình Đọc báo in Nghe đài Truy cập Internet Đi tham quan, du lịch Tham gia lễ hội Đi uống bia/cà phê quán Tham gia việc ma chay, cưới hỏi, giỗ chạp, ốm đau họ hàng Giúp đỡ bố/mẹ/anh/chị/em gia điǹ h v ề tiền bạc Giúp đỡ bố/mẹ/anh/chị/em công sức Trị chuyện với thành viên gia đình 1 Đưa lời khuyên tư vấn cho bố/mẹ/anh/chị/em họ cần đưa định Tham gia sinh hoạt cộng đồng/thơn/xóm/ấp (ví dụ: họp, ) Câu 13 Xin ông bà đánh giá mức độ tham gia phụ nữ vào công việc dƣới vào thời điểm năm 2005 nay? (đánh giá theo thang điểm từ đến 5: với điểm tham gia phụ nữ thấp nhất, điểm tham gia phụ nữ cao Không áp dụng: 9) ST 200 Hiện Quan hệ giới gia đình, họ hàng T Công việc nội trợ (giặt giũ, lau dọn nhà cửa, cơm nước, v.v) Công việc sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ…) Dạy dỗ, chăm sóc Chăm sóc người đau ốm, người cao tuổi Quyết định công việc quan trọng gia đình PHẦN IV THAM GIA XÃ HỘI Câu 14 Xin ông/bà cho biết mức độ tham gia tổ chức/đồn thể/ nhóm xã hội dƣới vào thời điểm năm 2005 nhƣ nào? (đánh giá theo thang điểm từ đến Trong hồn tồn khơng tham gia; 5: tham gia tích cực; Khơng áp dụng: 9) T Các tổ chức đoàn thể, xã hội T Đảng Cộng sản Việt Nam Đoàn Thanh niên Hội Phụ nữ Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam Hội Nông dân Hội Cựu chiến binh/ Hội quân nhân Hội Người cao tuổi Hội Khuyến học Hội đồng hương, hội đồng niên, hội đồng mơn, đồng ngũ Câu lạc Hưu trí Nhóm/câu lạc thể thao/giải trí Nhóm/Câu lạc bộ/Hội nghề nghiệp Tổ chức, câu lạc khác (ghi rõ) …………………… Năm 2005 Hiện Câu 15 Ơng/bà cho biết đánh giá quan hệ gia đình ơng/bà thời điểm năm 2005 nay? (đánh giá theo thang điểm từ đến Trong quan hệ kém; 5: quan hệ tốt) T 2005 Hiện Các quan hệ xã hội gia đình T Giữa gia đình với họ hàng Giữa gia đình với hàng xóm, láng giềng Giữa gia đình với bạn bè Giữa gia đình với quyền Câu 16 Khi gặp khó khăn vấn đề dƣới đây, ông/bà thƣờng nhận đƣợc giúp đỡ tổ chức, cá nhân nào? (Ghi mã: Khơng có giúp đỡ: 0; Thành viên gia đình: 1; Họ hàng: 2; Bạn bè: 3; Hàng xóm: 4; Chính quyền: 5; Người khác: Khơng áp dụng: 9) T Những khó khăn, vấn đề 2005 Hiện T Khó khăn kinh tế Thất nghiệp, khơng có việc làm Đau ốm, bệnh tật Xung đột thành viên gia đình Con hư Vướng mắc, vi phạm pháp luật Khác (ghi rõ): Câu 17 Xin ông/bà cho biết, mức độ tin tƣởng cá nhân, nhóm xã hội dƣới vào năm 2005 ? (đánh giá theo thang điểm từ đến Trong đó:1 điểm hồn tồn khơng tin tưởng; điểm tin tưởng tuyệt đối; 9: không áp dụng; 8: không nhớ, từ chối trả lời) Các quan hệ xã hội H Các quan hệ xã hội H 005 iện 005 iện nay 1.Vợ, chồng, 11 Thông tin từ Internet Cha mẹ, anh em 12 Chính quyền Họ hàng 13 Những người kinh doanh nhỏ Hàng xóm, láng 14 Các Công ty, doanh giềng nghiệp Bạn bè 15 Chính sách Nhà nước kinh tế Người gặp 16 Chính sách Nhà nước (người lạ) xã hội Giáo viên 17 Chính sáchNhà nước đất đai Cán y tế 18 Chính sách Nhà nước giáo dục Thông tin từ Đài, 19 Chính sách Nhà nước Tivi y tế 10 Thơng tin từ báo 20 Khác (ghi rõ) : in Câu 18 Ơng/bà có biết đến tiêu chí quốc gia nơng thơn hay khơng? Các tiêu chí Có Khôn Nếu biết, từ nguồn nào? biết g biết TV, Chính Nguồn Đài, báo quyền, khác in đồn thể 1.Quy hoạch thực quy hoạch Giao thông Thuỷ lợi Điện Trường học Cơ sở vật chất văn hố Chợ nơng thơn Bưu điện Nhà dân cư 10 Thu nhập 11.Hộ nghèo 12 Cơ cấu lao động 13 Hình thức tổ chức sản xuất 14 Giáo dục 15 Y tế 16 Văn hố 17 Mơi trường 18 An ninh, trật tự xã hội 19.Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh Câu 19 Ông bà cho biết mức độ hài lịng so với mức độ mong muốn ơng bà số khía cạnh sau sống ? (đánh giá theo thang điểm từ đến Trong đó: hồn tồn khơng đáp ứng; 5: hồn tồn đáp ứng mong muốn Khơng áp dụng: 9) Các khía cạnh sống Nghề nghiệp ơng/bà Than g điểm Các khía cạnh sống 12 Hơn nhân, gia đình Việc làm ông/bà 13 Loại nhà/Kiểu nhà Thu nhập ơng/bà 14 Diện tích nhà Chi tiêu ơng/bà 15 Tiện nghi gia đình Học vấn ông/bà 16 Chất lượng nước sinh hoạt Sức khoẻ ông/bà 17 Hôn nhân ông bà Đời sống tinh thần ông/bà Số ông/ bà Học vấn 18 Quan hệ cha mẹ - 19.Quan hệ làng xóm, láng giềng 20 Trật tự, an ninh thôn Tha ng điểm xóm/ấp 10 Sức khoẻ 11 Cơng ăn, việc làm 21 Vệ sinh thơn xóm/ấp 22 Cơ sở hạ tầng (đường, Trường học, Trạm y tế) địa phương Câu 20 Ơng/Bà có đề xuất để phát huy mặt tích cực thị hố giảm bớt ảnh hƣởng tiêu cực q trình thị hoá ? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… PHẦN V THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN NGƢỜI TRẢ LỜI Câu 21 Giới tính Nam 1 Nữ 2 Câu 22 Tuổi : …………… (tính tuổi theo năm dương lịch) Câu 23 Trình độ học vấn: Tiểu học (cấp 1)  Cao đẳng 5  Đại học 6  Trên đại học 7  Không biết chữ 8 Trung học sở (cấp 2) Trung học phổ thông (Cấp 3) Trung cấp nghề/THCN Câu 24 Nghề nghiệp nay: Nông dân 1 Giáo viên 6 Công nhân 2 Y, dược 7 Công chức, viên chức 3 Lao động tự 8 Tiểu, thủ công nghiệp 4 Không việc làm 9 Buôn bán 5 Khác 10 Câu 25 Chức vụ cao mà ông/bà đảm nhiệm?:……………………………… Câu 26 Tình trạng nhân: Chưa kết 1 Ly thân/ly 3 Có vợ/chồng 2 Gố 4 Câu 27 Tôn giáo: Phật giáo 1 Khác 3 Thiên Chúa giáo 2 Khơng 4 Câu 28 Ơng/bà sống nƣớc từ tháng trở lên hay chƣa? Đã sống nước 1 Chưa sống nước 2 Xin cảm ơn hợp tác Ông/Bà ... độ xã hội học biến đổi cấu lao động việc làm hộ gia đình Chính nghiên cứu đề tài cần thiết nhằm phát tác động tích cực tiêu cực q trình thị hóa cấu lao động, việc làm hộ gia đình nằm vùng thị hóa. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * * * DƯƠNG THÙY TRANG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên... - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn thị hóa, lao động việc làm Việt Nam - Đánh giá biến đổi cấu lao động, việc làm hộ gia đình q trình thị hóa 12 - Chỉ ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động, việc

Ngày đăng: 27/05/2021, 00:53

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.1. Khái niệm đô thị hóa

  • 1.1.2. Khái niệm hộ gia đình

  • 1.1.3. Khái niệm lao động và cơ cấu lao động

  • 1.1.4. Khái niệm việc làm

  • 1.1.5. Khái niệm thất nghiệp

  • 1.1.6. Mối quan hệ giữa đô thị hóa với cơ cấu lao động và việc làm

  • 1.2. Cơ sở lý luận

  • 1.2.1. Lý thuyết biến đổi xã hội

  • 1.2.2. Lý thuyết đô thị hóa

  • 1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

  • 2.1. Biến đổi cơ cấu kinh tế, mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hóa

  • 2.1.1. Chuyển đổi nền kinh tế

  • 2.1.2. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất

  • 2.2. Biến đổi về cơ cấu lao động việc làm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan