- Trẻ nhận biết một số việc làm có thể gây nguy hiểm đối với bản thân và người xung quanh; nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm và cách phòng tránh các đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm [r]
(1)Tuần thứ 30 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : NƯỚC VÀ Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần; Tên chủ đề nhánh 3: Các mùa năm Thời gian thực hiện: số tuần: tuần
A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình trẻ - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
-Biết tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu nguyện vọng phụ huynh - Tạo mối quan hệ GV phụ huynh, cô trẻ
Rèn kỹ tự lập, gọn gàng, ngăn lắp
- Mở cửa thông thống phịng học
- Nước uống, khăn mặt, tranh ảnh
- Nội dung trò chuyện với trẻ
- Sổ tay,bút viết
- Kiểm tra ngăn tủ để tư trang trẻ
Chơi
Hướng trẻ vào góc chơi
Trị chuyện với trẻ chủ đề
Điểm danh trẻ tới lớp
- Trẻ chơi theo ý thích góc
- Cho trẻ chơi với “ Lịch bé”
- Cho trẻ xem tranh trò chuyện chủ đề
- Theo dõi trẻ đến lớp
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi
-Bảng : Lịch bé treo góc lớp
- Sổ theo dõi trẻ
Thể dục sáng
Tập tập thể dục sáng
-Trẻ tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ
- Trẻ tập tốt động tác phát triển chung
- Giáo dục trẻ ý thức rèn luyện thân thể để có sức khỏe tốt
- Sân tập - Đĩa nhạc
-Kiểm tra sức khoẻ trẻ
(2)Từ ngày 29/03/2021 đến ngày 16 tháng 04 năm 2021 Từ ngày 12/04 đến ngày 16 tháng 04 năm 2021 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
- Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ chào ơng bà, bố, mẹ
- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ
- Hướng dẫn nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, ông, bà, chào cô giáo
-Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Quan sát trẻ chơi góc
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi nơi quy định - Cô gợi ý trẻ quan sát thời gian, thời tiết ngày, gắn ký hiệu lên bảng
- Trò chuyện với trẻ chủ đề - Điểm danh trẻ
- Trẻ chơi bạn góc
- Biết cất đồ chơi nơi quy định -Trẻ gắn lịch, ký hiệu thời tiết ngày
- Trẻ có mặt “ Dạ” cô 1 ổn đinh: Cho trẻ xếp hàng
2 Khởi động: Đi kết hợp, gót chân, mũi bàn chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh
3.Trọng động
- Tập động tác: Tay, Chân, Bụng Bật theo nhạc hát
4 Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà
- Xếp thành hàng dọc
-Trẻ vòng tròn theo nhạc hát “ Hạt mưa xinh, bốn mùa bé yêu” thực động tác theo hiệu lệnh cô
-Trẻ tập cô động tác phát triển chung
-Đi nhẹ nhàng
A TỔ CHỨC CÁC
(3)động
Hoạt động góc
Góc chơi đóng vai: Chơi: Nấu ăn, uống, tắm rửa giặt; Cửa hàng bán giải khát, nước lọc
- Trẻ biết chơi theo nhóm, chơi -Trẻ biết nhập vai thể hành động chơi
- Bộ đồ dùng đồ chơi nấu ăn, bán hàng
Góc chơi xây dựng Xây bể bơi, xây tháp nước, xây đài phun nước, công viên nước
- Trẻ biết phối hợp nhau, biết lắp ghép tạo bể cá,
- Đồ chơi lắp ghép, gạch, dụng cụ xây dựng, thảm cỏ, câycối
Góc nghệ thuật -Tạo hình : Nặn, vẽ, cắt dán, tô màu tranh mùa năm - Âm nhạc: Hát, múa, vận động hát chủ đề
- Trẻ biết cách vẽ, xé, dán,tô màu
- Phát triển trí sáng tạo tượng tưởng trẻ - Trẻ mạnh dạn, tự nhiên
- Mơ hình
- Bút sáp, giấy vẽ, tranh để trẻ tô màu, giấy màu, hồ dán, kéo v…v
-Trang phục, dụng cụ âm nhạc
Góc học tập : + Xem sách tranh truyện, kể chuyện theo tranh chủ đề “Các tượng tự nhiên”
+ Làm sách mùa năm
.+ Xem lịch đồng hồ
- Trẻ biết cách giở sách cẩn thận, không nhàu nát biết cách giữ gìn sách
- Biết chọn xếp tranh ảnh thể đặc trưng bốn mùa
- biết xem nói đồng hồ
- Một số tranh ảnh chủ đề
- Tranh lô tô - Giấy, bút chì,
- Đồng hồ số cho trẻ
Góc thiên nhiên- Khoa học: Tưới chăm sóc Làm thí nghiệm hịa tan, bay hơi, ngưng tụ nước
- Trẻ biết cách chăm sóc tưới cây, nhổ cỏ, lau
- Chơi khám phá đất, cát, nước,
- Khăn lau, bình tưới - Cát, sỏi, nước,
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên
(4)1.Ổn định
- Cho trẻ nghe hát, vận động theo “ Bốn mùa bé yêu” trò chuyện trẻ chủ đề
2 Nội dung
2.1 Thỏa thuận trước chơi
+ Cô hỏi trẻ tên góc, dung chơi góc - Cơ giới thiệu nội dung chơi góc
+ Cơ cho trẻ tự nhận góc chơi câu hỏi: Con thích chơi góc chơi nào? Con góc chơi nhé! + Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí - Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xd cho trẻ bầu nhóm trưởng
- Góc khoa học hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm + GD trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi
2.2 Q trình trẻ chơi
- Cơ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở.Động viên khuyến khích trẻ, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần - Đổi góc chơi, liên kết nhóm chơi
2.3 Nhận xét góc chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi XD - Nhận xét góc chơi
3 Kết thúc
- Nhận xét buổi chơi, giáo dục ý thức bảo vệ đồ dùng đồ chơi
- Nhận xét, tuyên dương
- Hát vận động - Trị chuyện
- Nói tên góc chơi Nội dung chơi góc - QS lắng nghe
- Tự chọn góc hoạt động
Phân vai chơi
- Trẻ chơi góc
-Tham quan góc chơi nói nên nhận xét - Quan sát lắng nghe
A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
(5)Hoạt động ngồi
trời
Hoạt động có chủ đích Nhặt sân; xếp hình
- Trẻ biết nhặt rụng sân vào rổ sau xếp tạo thành hình mà trẻ thích
- Rèn kỹ quan sát, khóe léo đơi bàn tay, phát triển trí toỏng tượng
- Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường
- Địa điểm
- Trang phục cô trẻ
- Rổ cho trẻ - 4-5 bìa tơng
- Băng dính hai mặt, keo hồ dán
- Chơi trải nghiệm vật nổi, vật chìm
- Trẻ biết vật chìm, thả vào nước, giải thích tượng – chìm
- Trẻ nới “Những vật mặt nước gọi vật nổi, vật chìm xuống mặt nước gọi vật chìm”
- Biết chơi trò chơi với cát, nước, đong nước vào chai
- Trẻ có kỹ quan sát, nhận xét, phán đoán, khéo léo, - Tiết kiệm nước sinh hoạt
- Địa điểm chơi - Nước, cốc nhựa, phễu, chai nước có kích thước khác
- Một số vật gỗ, sỏi, đá, sắt, nhựa
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên
Hoạt động trẻ
(6)* Giới thiệu buổi dạo
- Hôm dạo chơi sân trường nhặt rụng sân xếp hình mà thích - Khi sân nhớ phải theo hàng không xô đẩy
- Cô cho trẻ dạo quanh sân trường vừa vừa hát: chơi chơi
- Con thấy sân trường có nhỉ? Lá có màu gì? Lá cịn có màu gì? Khi rụng xuống có màu gì?
- Chúng nhặt để vào rổ, sau chơi xếp hình mà thích
- Cơ cho trẻ nhặt để vào rổ sau cho trẻ xếp hình từ
- Cơ giúp đỡ trẻ trẻ gặp khó khăn
- Vậy để sân trường ln đẹp phải làm gì?
- Các phải biết giữ gìn vệ sinh không vứt rác bừa bãi mà phải vứt rác vào đâu?
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe sau vừa vừa hát
- Trẻ nói theo ý hiểu - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời - Trẻ thực
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cô có vật: Gạch, cát, sỏi, đá, số đồ chơi
bằng nhựa, gỗ
- Các đốn xem thả vật vào nước vật chìm, vật
- Cho trẻ thả vật vào nước, gợi trẻ giải thích tượng chìm
- Cơ kết luận : Những vật làm nhựa, gỗ nổi, vật làm sắt, ilốc, chìm
- Cho trẻ đong nước vật: Chai, lọ, cốc, bát
- Lắng nghe - Trẻ phán đoán
- Trẻ thả vào nước phán đoán
- Trẻ thả vật vào nước, quan sát
-Trẻ đong nước
A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
(7)Hoạt động ngồi
trời
Trị chơi vận động: “ Trời nắng , trời mưa ”
- Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú chơi
- Rèn phản xạ nhanh, kỹ tập trung ý lắng nghe cho trẻ
- Giáo dục ý thức tổ chức
- Địa điểm chơi - Một trống lắc - Dùng thẻ đánh dấu vị trí định lớp, qui ước "gốc cây" Số "gốc cây" số trẻ
- TCVĐ:“ Gieo hạt nảy mầm” ; “ Thổi bóng bóng’
- TC dân gian: “Rồng rắn lên mây; oẳn tù tì”; “ Thả đỉa ba ba”
Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi
Địa điểm chơi
Chơi tự - Trẻ chơi đoàn chia sẻ
với bạn
- Đảm bảo an toàn cho thân
- Đồ chơi sân sach , an toàn
HOẠT ĐỘNG
(8)1 Ổn định: Tập trung trẻ
2.Giới thiệu: Trò chơi: “ Trời nắng, trời mưa” 3.Hướng dẫn
- Luật chơi: Khi có hiệu lệnh "Trời mưa" trẻ phải trốn vào gốc Ai khơng tìm phải ngồi lần chơi
- Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát "Trời nắng trời mưa" Khi có hiệu lệnh "Trời mưa" gõ trống dồn dập phải nhanh chóng tìm "gốc cây" để trú mưa Ai châm khơng tìm phải ngồi lần chơi
4 Củng cố: Hỏi trẻ tên trò chơi
- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức chơi 5 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương
- Trẻ đứng xung quanh cô - Lắng nghe
- Nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Trẻ chơi
Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Hướng dẫn luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi
- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ
- Cho trẻ chơi tự với thiết bị, đồ chơi trời Hướng dẫn trẻ chơi an tồn
- Cơ bao qt trẻ chơi
Trẻ chơi tự với thiết bị, đồ chơi trời
-Trẻ chơi đoàn kết, biết nhường nhịn
A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
(9)Hoạt động ăn
Vệ sinh - Rèn thói quen vệ sinh
trước, sau ăn
- Nước sạch, Khăn mặt sạch,
- Ăn trưa, ăn quà chiều
- Trẻ ăn ngon miệng, - Tạo khơng khí vui vẻ bữa ăn
- Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh ăn
- Giáo dục trẻ số hành vi văn ăn như: ngồi ngắn, khơng nói chuyện to, không làm rơi vãi, ho hắt phải che miệng, biết mời cô bạn bắt đầu ăn, cầm thìa tay phải, tự xúc ăn
- Hướng dẫn trẻ kê bàn ghế
- Bát, thìa, cốc cho trẻ
- Đĩa để cơm rơi, khăn ẩm(lau tay)
- Đặt bàn:
+ Một đĩa đựng thức ăn rơi
+ Một đĩa để 5-6 khăn sạch, ẩm
Hoạt động ngủ
Ngủ trưa
- Trẻ ngủ giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc - Rèn cho trẻ biết nằm ngắn ngủ - Đảm bảo an toàn cho trẻ ngủ
-Kê giường, chải chiếu - Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ sẽ, yên tĩnh, thoáng mát mùa hè
- Giảm ánh sáng cách che rèm cửa sổ
HOẠT ĐỘNG
(10)- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân + Thực bước rửa tay, + Lau mặt
- Trẻ rửa tay xà phòng - Rửa mặt
1.Trước ăn
- Cho 4-6 trẻ ngồi bàn có lối quanh bàn dễ dàng
- Cô giáo chia cơm bát cho trẻ ăn ấm
- Cơ giới thiệu ăn giáo dục dinh dưỡng - Nhắc trẻ mời cô mời bạn trước ăn
2.Trong ăn
- Cô qs trẻ ăn, nhắc trẻ thực thói quen văn minh ăn
3 Sau ăn
- Hướng dẫn trẻ thu dọn bàn ghế, xếp bát, thìa vào nơi quy định
-Trẻ ăn xong: lau miệng, rửa tay, uống nước
- Trẻ ngồi vào bàn ăn
- Quan sát lắng nghe - Mời cô, mời bạn ăn cơm - Trẻ ăn
-Trẻ ăn xong lau miệng,rửa tay, uống nước
-Trẻ cô thu dọn bàn ghế, xếp bát, thìa vào nơi quy định 1.Trước ngủ : Hướng dẫn trẻ lấy gối, Cho trẻ
nằm theo thành dãy
- Khi ổn định, cho trẻ nghe hát ru êm dịu để trẻ dễ ngủ
2 Trong trẻ ngủ
- Cơ có mặt theo dõi sửa lại tư ngủ cho trẻ) cần) Phát kịp thời, xử lý tình xảy
3.Sau ngủ
- Cô chải đầu tóc cho trẻ, nhắc trẻ cất gối, vào nơi quy định
-Tự lấy gối
-Trẻ nằm theo tổ thành dãy
- Trẻ ngủ
-Trẻ cất gối, cất chiếu, vào nơi quy định, vệ sinh, lau mặt
A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
(11)Chơi, hoạt động theo ý
thích
- Tổ chức cho trẻ chơi với phần mềm Kidsmart
- Trẻ biết cách sử dụng máy tính Trẻ biết chọn trị chơi biết cách chơi
- GD trẻ tiết kiệm điện ( tắt máy không sử dụng)
- Phịng máy tính sẽ, an tồn
- Hoạt động góc theo ý thích trẻ
- Hoạt động theo ý thích góc
- Rèn trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, nơi quy định
- Một số đồ dùng, đồ chơi
- Nguyên liệu , học liệu góc
Trả trẻ
Vệ sinh- trả trẻ
- Tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ , có ấn tượng tốt với lớp, với với bạn để hơm sau trẻ lại thích đến trường
- Trẻ vệ sinh
- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân biết chào hỏi giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước
- Trao đổi tình hình trẻ
- Bảng bé ngoan, cờ đỏ ( Phiếu bé ngoan)
- Tư trang, đồ dùng cá nhân trẻ
(12)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô giới thiệu hướng dẫn trẻ cách mở máy, cách
sử dụng chuột, cách di chuột, cách chọn biểu tượng chơi
+ Cho trẻ thực
- Cô nhận xét tuyên dương
- Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ thực
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích góc, góc âm nhạc ơn hát chủ đề Cô quan sát giúp đỡ trẻ cần
- Góc học tập - sách cho trẻ xem tranh ảnh kể chuyện “ Sự tích ngày đêm”
- Trẻ chọn góc chơi theo ý thích
- Chơi bạn góc - Trẻ chơi xong cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định
- Cơ trị chuyện với trẻ, khuyến khích trẻ nêu gương tốt ngày ( tuần), tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ, cô cho trẻ cắm cờ đỏ lên bảng bé ngoan ( Cuối ngày), cuối tuần cô tặng trẻ bé ngoan
- Cô Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân: lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gang, Trong thời gian chờ đợi bố mẹ đến đón, nên cho trẻ chơi tự với số đồ chơi dễ cất cho trẻ xem truyện tranh…
- Khi bố mẹ đến đón, hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi nơi quy định, chào bố mẹ, chào cô giáo, chào bạn trước
- Cơ trao đổi với, gia đình số thông tin cần thiết ngày cá nhân trẻ
- Trò chuyện nêu gương việc tốt bạn mình, trẻ ngoan cắm cờ (cuối ngày), tặng bé ngoan (Cuối tuần)
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân rửa tay, lau mặt
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân Trẻ chào cô giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước
(13)Thứ ngày 12 tháng 04 năm 2021 Tên hoạt động : Thể dục
VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ, đổi hướng dích dắc theo hiệu lệnh TCVĐ: Ném bóng vào rổ
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi ‘ Trời nắng, trời mưa” I Mục đích- yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ biết tên vận động, hiểu hướng theo hiệu lệnh chạy đổi hướng dích dắc theo hiệu lệnh
Kỹ năng
- Rèn luyện cho trẻ phát triển tốt kỹ vận động đôi chân khả định hướng không gian
3 Thái độ
- Giáo dục bé có ý thức tập thể, tích cực, chủ động học II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
- Một số vật chuẩn tạo đường dích dắc như: ngơi nhà, cột đèn - 8- 10 bóng; rổ
- 2-3 đoạn nhạc có tiết tấu khác 2 Địa điểm tổ chức: Sân trường. III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ chơi trò chơi : Trời nắng trời mưa 2 Giới thiệu bài
- Bạn thỏ gặp trời mưa chạy nhanh nhà đấy, để có sức khẻo tốt chạy nhanh thỏ hôm tập thể dục
3 Hướng dẫn
3.1 Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ vòng tròn quanh sân tập, kết hợp kiểu thường, gót chân, đia mũi bàn chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh theo
- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe
Đội hình vịng trịn
(14)hiệu lệnh cô
3.2 Hoạt động 2: Trọng động. 3.2.1 Bài tập PTTC
Trẻ đứng hàng ngang theo tổ
- Động tác tay: Tay đưa trước lên cao
+ Động tác chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao trước
+ Động tác bụng ngồi duỗi chân quay người sang bên
+ Động tác bật: Bật tách, khép chân 3.2.2 Vận động bản.
- Cô giới thiệu tên tập: Chạy thay đổi tốc độ, hướng dích theo hiệu lệnh
- Cơ quy ước với trẻ hiệu lệnh “ Chạy nhanh đến nhà”; “ Chạy chậm đến cột đèn”,
- Cô làm mẫu lần
- Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích + TTCB: Cơ đứng trước vạch xuất phát
+ Khi có hiệu lệnh cô chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm đổi hướng dích dắc đến vật chuẩn theo quy ước “ Chạy nhanh đến nhà”; “ Chạy chậm đến cột đèn”, Cứ hết
- Cho 1-2 trẻ làm thử- Cô nhận xét
- Cô cho trẻ tập, lần đầu cô đưa hiệu lệnh chậm Sau nâng dần mức độ cho trẻ thực nhanh theo hiệu lệnh cô
- Cô cho trẻ thi đua theo tổ cách cho trẻ nhanh, chậm theo nhạc vào rừng hái 2.3.Trò chơi vận động: “Ném bóng vào rổ”.
- Cơ giới thiệu bóng tích hợp hỏi trẻ màu sắc, hình dạng bóng Cho trẻ đếm số bóng
- Luật chơi: Mỗi bạn ném bóng - Cách chơi: Cơ chia hai đội chơi (đứng hai hàng dọc), bạn ném bóng cho trúng vào rổ Đội ném nhiều bóng vào rổ
mũi chân Đi khom lưng -Chạy chậm - -Chạy nhanh
- Đội hình hàng ngang -Trẻ tập động tác theo cô động tác tập lần, nhịp
- Bật theo nhịp xắc xô
- Trẻ đứng hàng quay mặt vào
- Chú ý lắng nghe - Chú ý, quan sát
- 1-2 trẻ làm thử
- Trẻ thực vận động -Tập thi đua theo hai tổ
- Trò chuyện bóng, đếm số bóng
(15)đội chiến thắng
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần - Nhận xét trẻ chơi
3 Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng 4 Củng cố- giáo dục
- Hỏi trẻ tên tập, tên trò chơi - GD trẻ thường xuyên tập thể dục 5.Kết thúc
- Nhận xét - tuyên dương - Chuyển hoạt động khác
- Trẻ chơi.trò chơi
- Trẻ nhẹ nhàng
- Nhắc lại tên tập, tên trò chơi
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)
(16)Hoạt động bổ trợ: Trò chơi ‘ gạch bỏ hành vi gây nguy hiểm”; Đọc vè không chơi vật nguy hiểm
Mục đích- yêu cầu 1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết số việc làm gây nguy hiểm thân người xung quanh; nhận biết số đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm cách phòng tránh đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm cho thân
2 Kỹ năng
- Trẻ rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng, phân biệt hành vi sai 3 Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ - Các thiết bị điện tử
- Bài tập gạch bỏ hành vi sai;
- Hình đồ vật nguy hiểm/ khơng nguy hiểm sưu tầm từ họa báo - Rổ, hồ dán, bút màu Bảng phân loại đồ dùng
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp III Tổ chức hoạt động
HƯỠNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định, gây hứng thú - Cô trẻ đọc vè:
Nghe vẻ nghe ve Nghe vè tơi nói: Đồ vật sắc nhọn Như kéo, dao Sử dụng làm sao Để không chảy máu Đồ điện quanh bé Hữu ích vơ cùng Bàn ủi, quạt hơi Cũng nên ý
Đồ dùng gây bỏng Có nhiều! Phích nước, nồi đun Lò than, lò nướng. Vì nhớ! Tránh xa xa nào. Chớ có sờ vào ! Kẻo gây nguy hiểm Cho thân mình!
- Tại không lên nghịch dao?
- Dao vật sắc nhọn dễ gây chảy máu tay chân sử dụng
2. Giới thiệu bài
- Hôm cô biết không làm việc nguy hiểm
- Đọc vè cô
(17)3. Hướng dẫn
3.1 Hoạt động 1: Bé khám phá số đồ dùng đồ chơi nguy hiểm hành vi đúng/sai
Xem video1 bạn cầm bút để chơi đùa với bạn - Bạn nhỏ video gặp phải tai nạn gì?
- Vì sao?
- Cơ cho trẻ nhận xét đầu bút
- Vậy ngày lấy bút vẽ hay viết xong ý không dùng bút để đùa nghịch, dùng xong cho vào hộp cất bút chọc vào mắt bạn, vào người bạn
- Cô cho trẻ nhận biết số đồ dùng gây nguy hiểm powerpoint
* Nhóm đồ vật sắc nhọn (hình em bé gọt táo các đồ vật dao, kéo, bút chì, tăm)
- Hình ảnh gì?
- Bạn làm có khơng?
- Theo phép sử dụng dao chưa? - Vậy dao khơng sử dụng cách gây nguy hiểm gì?
* Nhóm đồ vật sử dụng điện ( hình ảnh em nhỏ nghịch quạt, coi điện thoại cắm sạt, nghịch ổ điện)
- Các bạn nhìn xem có đây?
- Bạn giúp lên bật quạt nào? (cho trẻ lên thực hiện)
- Trong lúc quạt quay thò tay vào quạt điều xảy
- Vậy có biết tắt quạt bật chỗ không?
- Khi sử dụng cần ý gì? - Cơ giáo dục trẻ
* Nhóm đồ vật gây bỏng: phích nước nóng, bếp ga, bật lửa
- Ngồi đồ dùng cịn có đồ dùng gây nguy hiểm nữa?
- Đồ dùng gây guy hiểm nào?
- Cơ thể dễ bị tổn thương Các vật hàng ngày mà ta sử dụng không cách, sử dụng sai
- Xem video
- Trẻ thảo luận, trả lời
- Trẻ lắng nghe quan sát tranh
- Trẻ thảo luận, trả lời - Trẻ quan sát
- Trả lời
- Trẻ thực hành bật quạt
- Trẻ quan sát - Trả lời
- Lắng nghe cô
- Trẻ trả lời thưo ý hiểu
(18)có thể gây ta bị thương, chí ảnh hưởng đến tính mạng
* Mở rộng: Cô cho trẻ nêu thêm đồ dùng, số hành vi gây nguy hiểm mà trẻ biết Cho trẻ xem lại hình ảnh nguy hiểm đánh nhau, tắm sông, hồ, cắm ổ điện, sờ vào đường dây điện, chơi gần khu vực bếp ga, …
* Giáo dục: Cơ khái quat tất nhóm đồ vật gây nguy hiểm cho thân như: đồ sắt nhọn, đồ điện, đồ gây bỏng Vì phải ý tránh xa đồ vật nguy hiểm chưa đến tuổi sử dụng Đối với đồ vật, dụng cụ học tập kéo, bút chì, màu tơ, đồ chơi phải sử dụng cẩn thận cách, chức
Hoạt động 2: Trị chơi Gạch bỏ hành vi sai có thể nguy hiểm
- Cơ giới thiệu trị chơi
* Cách chơi: Trẻ tự lấy rổ đồ dùng Mỗi bạn có tờ tranh hành vi đúng/ sai Trẻ chọn hành vi sai gây nguy hiểm gạch bỏ Trong vòng đoạn nhạc ngắn trẻ hoàn thành giơ tranh lên
- Trẻ quan sát nhận xét lẫn Chú ý nhận xét cách sử dụng bút màu bạn
3 Hoạt động 3: Lập bảng phân loại đồ vật nguy hiểm/ không nguy hiểm
- Cho trẻ chia thành nhóm lấy đồ dùng nhóm Cùng thảo luận để dán đồ vật thành nhóm: nguy hiểm/ khơng nguy hiểm Trong vòng nhạc đội dán nhiều dán xác đội chiến thằng
- Cơ quan sát trẻ trang trí thêm cho bảng phân loại thêm đẹp
- Cho trẻ nhận xét kết hai đội * Kết thúc: Trẻ đọc vè ( tự sáng tác)
- Trẻ nêu thêm đồ chơi có
thể gây nguy hiểm mà trẻ biết
- Quan sát lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi
- Trẻ tự lấy đồ dùng làm theo yêu cầu
- Trẻ quan sát lẫn
- Trẻ lên lấy đồ dùng cắt dán vào bảng
(19)(20)Thứ ngày 14 tháng 04 năm 2021 Tên hoạt động: Tạo hình: Nặn cầu vồng
Hoạt động bổ trợ: Hát vận động “ Cho làm mưa với”; Đọc thơ; Cầu vồng I : Mục đích – yêu cầu :
1 Kiến thức:
- Trẻ biết chọn nhiều màu sắc sử dụng kĩ để nặn thành cầu vồng
- Trẻ biết xếp bố cục màu sắc với tạo thành sản phẩm nặn hoàn chỉnh
.2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ cắt đất, làm mềm đất, lăn dọc, uốn cong, xoay tròn ấn dẹt… 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ cảm nhận vẻ đẹp tượng tự nhiên, biết giữ gìn sản phẩm bạn
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
- Sản phẩm nặn cầu vồng cô ( mẫu) - Bàn trưng bày sản phẩm, nhạc - Bàn ghế, giá vẽ
- Đất nặn, bảng, khay đựng sản phẩm, đĩa, khăn lau tay Địa điểm tổ chức: Trong lớp
III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 1 Ổn định- Gây hứng thú:
- Cho lớp hát hát: “Cho làm mưa với” trò chuyện hát dẫn dắt trẻ vào học
+ Các vừa hát hát gì?
+ Trong hát nhắc đến tượng gì?
+ Khi kết thúc mưa rào thường hay xuất nào?
- Khi mưa rào vừa tạnh thường hay xuất cầu vồng đấy, có hình ảnh cầu vồng sau mưa đẹp quan sát
- Cho trẻ quan sát hình ảnh cầu vồng máy chiếu:
- Trẻ hát cô - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
(21)+ Các thấy cầu vồng có đặc điểm gì? ( đẹp, rực rỡ)
+ Nó có hình dạng đây? (Cong cong) 2 Giới thiệu :
- Các ạ! Vẻ đẹp cầu vồng khơng thể qua hình ảnh, thơ, hát, lời đồng dao mà thể qua tác phẩm nghệ thuật hơm nặn cầu vồng xinh xắn
2.Nội dung:
2.1.Quan sát mẫu nặn đàm thoại (03 mẫu): Bây quan sát sản phẩm tạo hình (Quan sát mẫu nặn cầu vồng (mẫu 01):
+ Cơ có đây? (Cầu vồng)
+ Cầu vồng tạo thành từ chất liệu gì?
+ Ai có nhận xét mẫu nặn cầu vồng này? (Màu sắc, hình dáng,…)
+ Có màu gì? Các đếm xem có màu? ( cho trẻ đếm)
+ Màu sắc cầu vồng xếp nào? + Còn hình dáng cầu vồng sao?(Cong cong) => Đây Cầu vồng làm từ đất nặn với dáng hình cong cong, nhiều màu sắc rực rỡ, màu xếp cạnh nhau, gồm màu đỏ, màu cam, màu vàng, màu xanh cây, màu xanh lam, xanh nước biển, màu tím
* Hỏi ý tưởng trẻ:
+ Con ơi, muốn nặn cầu vồng nào? + Con sử dụng màu để nặn cầu vồng? Con sử dụng màu trước?
+ Để nặn cầu vồng làm gì? Sau làm gì? ( Cơ hỏi nhiều trẻ ý định nặn trẻ)
- Các vừa quan sát mẫu nặn cầu vồng đa sắc màu rực rỡ,
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời - Đất nặn - Trẻ trả lời - Trẻ đếm -Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời -Trẻ trả lời
-Trẻ nêu ý tưởng nặn
(22)nặn cầu vồng cho riêng Bạn thực xong để tranh đẹp thêm nặn thêm đám mây xung quanh cho đẹp
2.2 Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ ngồi theo nhóm để nặn, mở nhạc nhỏ trẻ tạo hình
- Cơ đến bàn quan sát trẻ nặn, giúp đỡ, gợi ý trẻ lúng túng, nhắc nhở trẻ xếp bố cục cách hài hòa, gợi mở ý tưởng sáng tạo trẻ 2.3 Trưng bày nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm - Cho trẻ nhận xét mẫu nặn: + Con thích sản phẩm nhất? + Vì thích?
- Cơ nhận xét chung, khen ngợi nặn đẹp, động viên, nhắc nhở trẻ làm chưa xong, chưa đẹp
- Giáo dục: ạ, thiên nhiên quanh ta có nhiều điều kỳ lạ đẹp mắt Vì khám phá để biết cảm nhận điều kỳ lạ Hơm thấy nặn đẹp, giữ gìn sản phẩm để trưng bày khoe với người
3 Kết thúc :
- Cho trẻ đọc thơ: “Cầu vồng”đi
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực
- Trẻ trưng bày, nhận xét sản phẩm sản phẩm
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ đọc thơ
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)
(23)
Thứ ngày 15 tháng 04 năm 2021 Tên hoạt động: KPKH “Tìm hiểu tượng thời tiết mùa trong năm”
Hoạt động bổ trợ: Vận động bài“Bé yêu biển”; Trò chơi; vẽ, tơ màu tranh; Giải câu đố.
I Mục đích- yêu cầu 1 Kiến thức
- Nhận biết năm có mùa: Xn, hạ, thu, đơng; biết thứ tự mùa năm
- Biết số đặc điểm bật mùa thời tiết, cảnh vật, hoạt động đặc trưng người gắn liền với mùa
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ quan sát đàm thoại Phát triển ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc cho trẻ
3 Thái độ
- Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết mùa, giáo dục trẻ cách chăm sóc sức khỏe thân phù hợp với thời tiết
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
- Tranh lô tô trang phục mùa, bảng gài để trẻ chơi trò chơi - Tranh cho trẻ vẽ, tơ màu Bút chì, sáp màu
- Nhạc hát có chủ đề 2 Địa điểm tổ chức: Trong phòng học III Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định.
- Gọi trẻ đến bên chơi trị chơi “ Bốn mùa”: - Cơ nói : Mùa hè
Mùa đông Mùa thu Mùa xuân
- Cơ hỏi: Các vừa chơi trị chơi gì?
- Một năm có mùa ? mùa nào? 2 Giới thiệu ( Slide 2)
- Cơ nói: Khí hậu nước ta chia làm miền rõ rệt:
- Trẻ chơi trò chơi - Nóng bức,… - Lạnh lẽo,… - Lá rụng - Đẹp quá,… - Bốn mùa
- Trẻ trả lời mùa năm mà trẻ biết
(24)+ Miền Nam thời tiết khí hậu có mùa mưa nắng
+ Miền Bắc nơi thời tiết năm có mùa mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đơng Mỗi mùa lại có đặc trưng thời tiết khác Hôm tìm hiểu mùa năm miền Bắc nhé! 3 Hướng dẫn
3.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh, trò chuyện * Mùa xuân: ( Slide đến slide 7)
- Các ơi: năm bắt đầu mùa gì? -Thời tiết mùa xuân nào? Nhìn lên bầu trời có ?( Thời tiết ấm áp mùa đơng, Có hơm có nắng ấm hay gọi nắng xuân, trời đẹp, người du xn, có hơm có mưa phùn thời tiết ẩm ướt.)
+Mưa phùn hay cịn gọi mưa ? Đố biết gọi mưa phùn (Vì mưa nhẹ, có gió nhẹ mang theo ẩm)
+ Khi mùa xuân đến thấy cỏ, hoa có thay đổi gì?
+ Các biết loài hoa nở vào mùa xuân?
+ Mùa xn có ngày đặc biệt?( Tết, lễ hội)
+ Có lễ hội gì?( Hội đền Hùng, hội chùa Quỳnh, hội đền sinh,…)
- Bác Hồ dạy
“Mùa xuân tết trồng cây, để cho đất nước càng ngày xuân”.
- Thực lời dạy Bác đầu xuân năm người thường làm gì?
- Vì tết trồng lại tổ chức vào mùa xuân? Cần làm để phát triển xanh tươi?(Mùa xuân thời tiết ấm áp, có mưa phùn làm cho cối dễ phát triển)
- Mùa xuân mùa năm, mùa
- Mùa Xuân
- 3-4 trẻ trả lời theo hiểu biết thân
- Lắng nghe trả lời câu hỏi - Thời tiết ấm áp, có nắng ấm, có hơm có mưa phùn
- Cịn gọi mưa bụi, mưa bay Vì mưa nhỏ, trông bụi - Cây cối xanh tốt, đâm chồi nảy lộc, trăm hoa đua nở - Hoa đào,…
- Có tết nguyên đán,… - Trẻ nói theo ý hiểu
- Trồng
-Mùa xuân thời tiết ấm áp, có mưa phùn làm cho cối dễ phát triển
(25)xuân đến thời tiết ấm áp, cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nở Nhưng mùa xn có mưa phùn ẩm ướt nên dễ mắc bệnh da, phải vệ sinh thể, quần áo, đồ dùng cá nhân nhé!
* Mùa hè: ( Slide đến slide 16)
- Chào mùa xuân du lịch biển
- Bé biển vào mùa nào?
- Giải thích từ: Mùa hè hay cịn gọi mùa hạ + Bầu trời mùa hè nào?Thời tiết mùa hè nào?
+ Vậy trang phục mùa hè nào?
( quần áo ngắn, mỏng,mát, ngồi trời đầu đội mũ nón, che ơ,…
+ Có loại có mùa hè? - Cơ giải thích: Vì mùa hè có nhiều nắng ánh sáng nên hấp thu ánh sáng cho nhiều đấy!
+ Hoa thường nở vào mùa hè? Con hay kêu vào mùa hè? Con kêu vào mùa hè?
+ Vì mùa hè nắng nóng nên thường có tượng tự nhiên sảy ra?
+ Mưa mùa hè thường có gì?( Chúng xem clips nhé!)
+ Mưa mùa hè có tượng gì?( Mưa to, có sấm chớp)
- Mùa hè có mưa rào, mưa giơng, có bão + Khi mưa phải làm gì?
+ Mưa kéo dài gây nên tượng gì?( lũ lụt)
+ Nắng kéo dài gây nên tượng gì?(hạn hán) + Khi bị hạn hán đất đai cối nào? * Cơ nói: Mùa hè mang đến nhiều ích lợi có đủ ánh sáng cho cối xanh tốt có nhiều hoa thơm ngọt, mùa hè lại có mưa giơng, mưa rào, có tượng thiên tai bão lũ sảy Bây
Hát vận động “Bé Yêu Biển”
- Bé biển vào mùa hè - Lắng nghe
- Có nắng chói chang, thời tiết nóng
- Quần áo ngắn, mỏng,mát, trời đầu đội mũ nón, che ơ,…
- Quả vải, na, nhãn, xoài -Nghe
- Hoa phượng, hoa lăng, hoa sen, ve kêu gọi mùa hè
-Trẻ quan sát nhận xét -Mưa to có sấm chớp
- Mặc áo mưa, đội mũ - Lũ lụt
- Hạn hán
(26)con xem phóng tượng bão mùa hè nhé!
+ Con có nhận xét xem thời bão vừa rồi? ( Khi có bão, lũ lụt gây thiệt hại cho người tài sản)
+ Để hạn chế thiên tai bão lũ phải làm gì?
- Giáo dục trẻ không chặt phá rừng, không vứt rác bừa bãi môi trường để bảo vệ mơi trường xanh - - đẹp, phịng tránh thiên tai, bão lũ + Khi mùa hè đến làm gì: (nghỉ hè, thăm quan, nghỉ mát, tắm biển…)
* Mùa thu ( Slide 17 đến slide 18)
- Tạm biệt mùa hè với nóng oi ả đến với mùa mùa gì?
+ Mùa thu mùa thứ năm? Cơ giải thích: mùa xuân mùa thứ nhất, mùa hè mùa thứ hai, mùa thu mùa thứ ba
+ Thời tiết mùa thu ?
+ Bầu trời mùa thu sao? (trời cao, xanh, khí hậu mát mẻ, gió thổi nhè nhẹ, buổi tối trời đầy sao, trăng tròn soi sáng cho bé vui chơi đấy… + Mùa thu có ngày hội cho bạn nhỏ? ( Ngày hội đến trường ngày hội trăng rằm) + Ngày hội trăng rằm làm gì? (rước đèn, phá cỗ vui đêm trung thu…)
+ Ngày hội đến trường bé vào ngày nào?
Sau thời kỳ nghỉ hè bạn nhỏ lại đến trường học, năm học bắt đầu
+ Khi mùa thu đến cối quan sát nhé!
- Điều sảy với cối mùa thu đến? Lá vàng, rụng nhiều…
* Mùa đông ( Slide 19 đến slide 22) - Cô cho trẻ nghe tiếng gió nói
- Các lắng nghe xem tiếng lạ thế?
- Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ nói lên cảm nhận
-Trẻ nói theo ý hiểu -Trẻ lắng nghe
- Được nghỉ hè, thăm quan, nghỉ mát, tắm biển…
- Mùa thu
- Trẻ nói theo ý hiểu
- Mát mùa hè, có gió heo may, thời tiết xe lạnh
- Nói theo ý hiểu
- Ngày tết trung thu, ngày hội đến trường
-Rước đèn, phá cỗ vui đêm trung thu…
-Ngày 5/9 hàng năm
-Lá vàng, rụng nhiều
(27)- Tiếng gió bấc thổi thời tiết lạnh, mùa đến nhỉ? Mùa đơng mùa thứ năm? + Thời tiết mùa đông có giống với mùa khác khơng?
+ Mùa đơng có tượng tự nhiên gì? +Tiết trời nào?
- Mùa đơng vùng cao cịn rét có nơi có tuyết rơi trắng xóa, có sương mù
+ Mùa đơng cần phải mặc quần áo sao? (Quần áo ấm mùa đơng,áo khốc, áo len mũ len, giày tất …khi ngủ phải đắp chăn ấm)
+ Cây cối mùa đông nào? (cây khô, trụi lá, hoa cỏ xơ xác…)
(Cô cho trẻ xem tranh ảnh mùa đông) 3.2 Hoạt động 2: Thứ tự mùa.( Slide 23)
- Chúng vừa tìm hiểu mùa? Đó mùa nào?
- Cơ xếp theo thứ tự mùa năm gắn liền với số từ đến nhé!
+ Số đây? Số mùa gì? + Số đây? Số mùa gì? + Số đây? Số mùa gì? + Số đây? Số mùa gì?
3.3 Hoạt động 3:Trò chơi luyện tập( Slide 24) * Trò chơi 1: Ai thông minh
Cô đọc câu đố nghe đốn mùa nhé!
“Mùa ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc”.
+ Là mùa gì? mùa Xuân tiết trời nào? “Mùa nóng
Trời nắng chang chang Đi học làm
Phải đội mũ nón”
- Mùa đơng, mùa thứ tư - Khơng
- Có gió bấc
- Rất lạnh, rét cóng tay,… - Quan sát tranh
- Quần áo ấm
- Quan sát trị chuyện
- Một năm có mùa, mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông
-Bắt đầu mùa xuân - Số 1; Mùa Xuân - Số 2; Mùa hè, - Số 3; Mùa thu, - Số 4; Mùa đông
-Lắng nghe
- Là mùa xuân Mùa xuân ấm áp, có mưa phùn, cối đâm chồi nảy lộc
(28)+ Là mùa gì? Mùa hè tiết trời nào?
“Mùa đón ánh trăng rằm
Rước đèn, phá cỗ chị Hằng xuống chơi?” + Là mùa gì? Mùa thu tiết trời nào? “Mùa rét buốt
Gió bấc thổi tràn Đi học, làm Phải lo mặc ấm”
+ Là mùa gì? Mùa đơng tiết trời nào?
- Mùa đông mùa hè có điểm khác đặc biệt thời tiết?
* Trò chơi 2:Thi xem giỏi
- Thời tiết mùa khác nhau, lúc nóng bức, lúc lạnh lẽo, chọn trang phục phù hợp với mùa, qua trò chơi: Thi xem giỏi nhé!
- Luật chơi: Thời gian chơi nhạc, chọn trang phục mùa theo yêu cầu Đội chọn nhiều trang phục đội thắng
- Cách chơi:
+ Cô chia trẻ thành hai đội: Đội mùa hè đội mùa đông
+ Khi chơi nhảy bật liên tục vào vòng, chọn trang phục gắn lên bảng ( Mỗi lượt chơi chọn trang phục) sau chạy cuối hàng, bạn lên chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
+ Yêu cầu đội mùa hè chọn trang phục xuân –hè + Đội mùa đông chọn trang phục Thu – Đông - Cô nhận xét trẻ chơi
4 Củng cố- Giáo dục ( Slide 25)
- Hơm tìm hiểu gì?
- Giáo dục: Thời tiết mùa khác lên phải chọn trang phục phù hợp theo mùa phòng
- Là mùa hè Mùa hè nóng bức, có mưa rào, mưa giơng,… - Lắng nghe
- Là mùa thu Mùa thu mát mẻ, có gió heo may trời xe lạnh, vàng, rụng
- Lắng nghe
- Là mùa đơng Mùa đơng lạnh lẽo, rét mướt, có gió bấc thổi, trụi
- Mùa đơng rét, mùa hè nóng
- Trẻ lắng nghe giới thiệu trò chơi, hướng dẫn luật chơi, cách chơi
-Trẻ hai đội đứng thành hai hàng dọc
- Trẻ chơi
-Trẻ quan sát lắng nghe
(29)tránh bệnh thời tiết có đồng ý khơng?
5 Kết thúc
- Nhận xét- tuyên dương - Chuyển hoạt động
- Lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)
(30)Thứ ngày 16 tháng 04 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học : Chuyện kể “ Sự tích ngày đêm”
Hoạt động bổ trợ : Câu đố. I Mục đích- yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ biết tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện, biết nhân vật, tính cách nhân vật chuyện, trình tự câu chuyện
- Qua câu chuyện trẻ biết ban ngày, ban đêm, mặt trăng, mặt trời 2 Kỹ năng
- Rèn trẻ kể diễn cảm, kể rõ lời, biết thể cử điệu kể, phát triển vốn từ
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ biết thương yêu, đoàn kết giúp đỡ II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ - Các thiết bị điện tử
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện Nhạc hát “ Cháu vẽ ông mặt trời” 2 Địa điểm tổ chức : Trong lớp
III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định - Đọc câu đố
“Sớm, chiều gương mặt hiền hòa Giữa trưa mặt chói lòa gắt gay Dậy đằng đông, ngủ đằng tây
Hôm vắng mặt, trời mây tối mù”. Là ?
“Đêm rằm tròn vành vạnh Tỏa ánh vàng khắp nơi Những đêm trở khuyết Trông giống thuyền trơi”
Là ? “Con mào đỏ
Gáy ò ó o
- Trẻ ngồi quanh cô - Lắng nghe
- Mặt trời
(31)Từ sáng tinh mơ
Gọi người thức dậy” gì? 2 Giới thiệu bài
- Các có biết mặt trời, mặt trăng gà trống xuất câu chuyện khơng ?
-Để biết câu trả lời nghe kể chuyện “ Sự tích ngày đêm” !
3 Hướng dẫn
3.1 Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm
* Cô kể lần 1: Kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu minh hoạ
+ Các thấy ngày đêm có khác khơng + Cảnh vật người lúc ?
- Giảng nội dung: Câu chuyện giải thích cho thấy lại có ngày đêm Ngày cho ánh sáng, đêm cho bóng tối.Ngày người làm việc, đêm người nghỉ ngơi
* Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa.
- Trong câu truyện có nhân vật nào? Cho trẻ đọc tên chuyện
* Cô cho trẻ xem câu chuyện qua video 3.2 Hoạt động 3: Đàm thoại – giảng giải
- Cơ vừa cho xem hình ảnh câu chuyện ? Trong truyện có nhân vật nào?
- Kể trích dẫn: “Ngày xửa ngày xưa, Mặt Trăng, Mặt Trời Gà Trống sống với trời” - Mặt trăng thích Gà trống?
- Khi gà trống không đổi thái độ Măt trăng ?
- Khi bị rơi mũ gà trống đâu để tìm ?
- Lúc mặt đất nào? Gà trống có tìm thấy mũ khơng? Gà trống làm gì?
- Con gà trống - Lắng nghe
- Quan sát lắng nghe -Trả lời theo ý hiểu
- Quan sát lắng nghe
- Quan sát lắng nghe
- Có gà trống, mặt trời mặt trăng
-Sự tích ngày đêm Có gà trống, mặt trời mặt trăng -Lắng nghe
- Mặt Trăng thích mũ đỏ Gà Trống
- Mặt Trăng liền giật mũ Gà Trống vứt xuống đất - Gà Trống vội bay xuống mặt đất để nhặt mũ
(32)- Mặt trời làm gì?
- Điều sảy mặt trời vén mây nhìn xuống
- Nhờ đâu mà Gà trống nhìn thấy mũ đỏ ?
- Sau tìm thấy mũ Gà trống có bay lên trời không ?
- Khi Gà trống không trời gà nhờ giúp đỡ ?
-Mặt trời nói với Gà trống ?
- Nghe lời Mặt trời, sáng thức dậy Gà trống làm ?
- Cịn Mặt trăng cảm thấy ? - Mặt trăng xấu hổ hối hận nên làm gì?
- Và từ người ta gọi lúc Mặt Trăng tỏa tia sáng dịu dàng, yếu ớt gọi đêm
- Qua câu chuyện nhận điều ? Và biết có ngày đêm?
- Câu chuyện kể lại việc diễn mặt trăng, mặt trời gà trống:
+ Ban ngày có gì? Mặt trời xuất nào? + Mặt trăng xuất nào?
3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện
- Cơ đóng vai người dẫn truyện, trẻ đóng vai nhận vật truyện
- Cơ cho trẻ nhóm sử dụng tranh ảnh tập kể chuyện
Trống khơng tìm thấy mũ Gà trống gọi mặt trời
-Mặt Trời vội vén mây nhìn xuống đất
-Những tia nắng rực rỡ tỏa sáng khắp nơi
-Nhờ có ánh nắng Mặt Trời chiếu xuống,
- Gà trống mệt không bay trời
-Nhờ mặt trời
- Gà Trống ơi! Bạn lại mặt đất Buổi sáng sớm bạn gọi “Ị ó o…! Mặt trời ơi!”, tơi thức dậy trò chuyện với bạn nhé!
- Gáy ị ó ó
-Mặt Trăng cảm thấy hối hận xấu hổ
-Mặt Trăng đợi đến Mặt Trời lặn xuống phía bên rặng núi, Gà Trống lên chuồng ngủ dám xuất - Trẻ trả lời theo ý hiểu
-Mặt trời, xuất có tiếng gà trống gáy
-Ban đêm, mặt trời lặn gà ngủ
(33)- Sau nhóm trẻ lên kể lại chuyện 4 Củng cố
- Củng cố: vừa học câu chuyện gì? Qua câu chuyện thấy điều gì? - Bạn bè phaỉ biết đồn kết giúp đỡ 5 Kết thúc.
- Nhận xét học - Chuyển hoạt động
- Kể theo nhóm - Cá nhân trẻ kể
- Sự tích ngày đêm - Quan sát lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)