[Luận văn Hóa Học 22] Phát triển năng lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho SV sư phạm hóa học ở các trường ĐH

243 11 0
[Luận văn Hóa Học 22] Phát triển năng lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho SV sư phạm hóa học ở các trường ĐH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống các NL cụ thể của GV ở các bộ môn (Toán, Ngữ văn, Sinh học, Hóa học, Vật lý…) vẫn chưa có nhiều những nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể và toàn diện và chủ yếu mới chỉ đề cập đến[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

KIU PHNG HO

Phát triển lực vận dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực cho sinh viên s- phạm hóa học tr-ờng Đại học

Chun ngành: LL&PPDH mơn Hố học Mã số: 62.14.01.11

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THỊ OANH

PGS TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH

(2)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án chưa tác giả công bố cơng trình khác

Hà Nội, tháng 11 năm 2017

(3)

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành luận án, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học, thầy giáo, cô giáo Bộ môn Phương pháp giảng dạy Hóa học, Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phòng ban chức nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu

Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học, Bộ mơn PPDH, khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi vật chất, tinh thần thời gian cho tơi q trình thực nghiên cứu

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, anh, chị, bạn đồng nghiệp, em sinh viên ngành Sư phạm Hóa học trường: ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP – ĐH Huế, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực tiễn triển khai thực nghiệm sư phạm

Đặc biệt, với lịng thành kính, ngưỡng mộ biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng gửi lời tri ân tới PGS.TS Đặng Thị Oanh, PGS.TS Đào Thị Việt Anh – người tận tâm, tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt trình thực luận án

Con xin cảm ơn bố mẹ hai bên, anh, chị, em gia đình động viên con, chăm sóc ngày phải tập trung cho luận án Em cảm ơn anh, cảm ơn bên em, hỗ trợ, chia sẻ, tạo điều kiện tốt để em n tâm hồn thành luận án

Hà Nội, tháng 11 năm 2017

Tác giả

(4)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Khách thể đối tượng nghiên cứu

5 Phạm vi nghiên cứu

6 Giả thuyết khoa học

7 Phương pháp nghiên cứu

8 Đóng góp đề tài

9 Cấu trúc luận án

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC DẠY HỌC, NĂNG LỰC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƢ PHẠM

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu việc phát triển lực dạy học lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên sư phạm

1.1.1 Trên giới

1.1.2 Ở Việt Nam

1.2 Năng lực, cấu trúc lực, đánh giá lực người học 11

1.2.1 Khái niệm lực 11

1.2.2 Cấu trúc lực 14

1.2.3 Đánh giá lực người học 16

1.3 Năng lực sư phạm, lực dạy học, lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực định hướng phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm 17

1.3.1 Năng lực sư phạm 17

1.3.2 Năng lực dạy học, lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực 19

1.3.3 Định hướng phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm 20

(5)

triển lực người học – Các lý thuyết học tập 22 1.4.2 Giới thiệu mơ hình học tập qua trải nghiệm số phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng dạy học Đại học theo định hướng phát triển lực người học 24 1.5 Thực trạng lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực vấn đề phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực đào tạo sinh viên sư phạm hóa học trường Đại học 36

1.5.1 Thực trạng phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học cho sinh viên sư phạm hóa học theo chương trình đào tạo trường đại học 36 1.5.2 Thực trạng lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực sinh viên sư phạm hóa học 39 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM HĨA HỌC 45 2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung học phần Phương pháp dạy học hóa học phổ thông học phần Thực hành sư phạm 45

2.1.1 Phân tích cấu trúc nội dung học phần Phương pháp dạy học hóa học phổ thơng 45 2.1.2 Phân tích cấu trúc nội dung học phần Thực hành sư phạm 46 2.2 Xây dựng cấu trúc lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên sư phạm hóa học 48

2.2.1 Khái niệm lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực 48 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng cấu trúc lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực 49 2.2.3 Quy trình xây dựng cấu trúc lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên sư phạm hóa học 50 2.3 Một số biện pháp phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên sư phạm hóa học 55

(6)

2.3.2 Biện pháp 2: Vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm dạy học

học phần Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng 68

2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với PPDH vi mơ dạy học học phần Thực hành sư phạm 79

2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng PPDH sinh viên sư phạm hóa học 90

2.4.1 Sử dụng thang đánh giá lực phương pháp tự đánh giá 91

2.4.2 Đánh giá tình 93

2.4.3 Đánh giá thông qua kiểm tra thiết kế đặc biệt 93

2.5 Thiết kế kế hoạch học minh họa 98

2.5.1 Kế hoạch học “PPDH dạng chất nguyên tố hóa học sau lý thuyết chủ đạo” (Sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng) 99

2.5.2 Kế hoạch học “Phương pháp dạy học phi kim” (Sử dụng phương pháp dạy học theo góc) 105

2.5.3 Kế hoạch dạy học “Rèn luyện kĩ vận dụng PPDH dạy học Hóa học”, học phần Thực hành sư phạm 109

Tiểu kết chƣơng 112

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 113

3.1 Mục đích thực nghiệm 113

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 113

3.2.1 Đánh giá tài liệu “Rèn kĩ dạy học hóa học” (biện pháp 1) 113

3.2.2 Đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất (biện pháp biện pháp 3) 113

3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 114

3.4 Nội dung phương pháp thực nghiệm 114

3.4.1 Biện pháp 1: Xây dựng tài liệu “Rèn kĩ dạy học hóa học” 114

3.4.2 Biện pháp 2: Vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm thơng qua dạy học học phần PPDH Hóa học phổ thơng 114

(7)

3.5.1 Thực nghiệm thăm dò 116

3.5.2 Thực nghiệm đánh giá 118

3.6 Kết phân tích kết thực nghiệm sư phạm 121

3.6.1 Đánh giá biện pháp 1: Xây dựng tài liệu tham khảo “Rèn kĩ dạy học hóa học” 121

3.6.2 Đánh giá hiệu tác động biện pháp 2: Vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm thơng qua dạy học học phần PPDH hóa học phổ thơng 122

3.6.3 Đánh giá hiệu tác động biện pháp 3: Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với PPDH vi mô học phần Thực hành sư phạm 129

Tiểu kết chƣơng 140

KẾT LUẬN 141

TÀI LIỆU THAM KHẢO 144

(8)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ

1 BTTH Bài tập tình DH Dạy học

3 GĐ Giai đoạn ĐH Đại học

5 ĐHSP Đại học Sư phạm ĐC Đối chứng GiV Giảng viên GV Giáo viên HCM Hồ Chí Minh 10 HS Học sinh

11 HĐDH Hoạt động dạy học 12 KHBH Kế hoạch học 13 KN Kĩ

14 KNDH Kĩ dạy học 15 NL Năng lực

16 NLDH Năng lực dạy học

17 NL VDPPDH Năng lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực 18 NLSP Năng lực sư phạm

19 NDDH Nội dung dạy học 20 NV Nhiệm vụ

21 PT Phổ thông

22 PPDH Phương pháp dạy học 23 STĐ Sau tác động

24 SV Sinh viên 25 TB Trung bình 26 TC Tiêu chí

27 THSP Thực hành sư phạm 28 TN Thực nghiệm

29 TNSP Thực nghiệm sư phạm 30 TP Thành phố

(9)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Mối liên hệ nội dung điều tra SV nội dung phiếu

khảo sát 40

Bảng 2.1 Bảng mơ tả chi tiết tiêu chí báo mức độ NL VDPPDH dành cho SV sư phạm hóa học 54

Bảng 2.2 Phiếu tự đánh giá NL VDPPDHcủa SV sư phạm hóa học 92

Bảng 3.1 Thông tin TN đánh giá biện pháp 119

Bảng 3.2 Thông tin TN đánh giá biện pháp 120

Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm TB NL tham số kiểm tra thuộc học phần PPDH hóa học PT 122

Bảng 3.4 Phân loại NL VDPPDH SV tham gia TN vòng 124

Bảng 3.5 Phân loại NL VDPPDH SV tham gia TN vòng 124

Bảng 3.6 Thống kê ý kiến khảo sát sau thực nghiệm (về việc sử dụng quy trình phương pháp đóng vai kết hợp với phương pháp dạy học vi mô học phần THSP) 131

Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm TB NL tham số kiểm tra học phần THSP 133

Bảng 3.8 Phân loại NL VDPPDH SV tham gia TN vòng 134

(10)

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc lực 15

Hình 1.2 Mơ hình mơ tả thuyết hành vi 23

Hình 1.3 Mơ hình mơ tả thuyết nhận thức 23

Hình 1.4 Mơ hình học tập qua trải nghiệm Kolb 27

Hình 1.5 Biểu đồ SV tự đánh giá NL VDPPDH thân 41

Hình 1.6 Biểu đồ khó khăn SV vận dụng PPDH tích cực trường phổ thơng 42

Hình 1.7 Mong muốn SV việc phát triển NL VDPPDH 43

Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc lực vận dụng PPDH cho SV sư phạm hóa học 53

Hình 2.2 Mơ hình học tập trải nghiệm dạy học học phần PPDH Hóa học trường phổ thơng 69

Hình 2.3 Quy trình sử dụng PP đóng vai kết hợp PPDH vi mơ 82

Hình 2.4 Bảng tổng hợp kết đánh giá NL VDPPDH SV qua bảng kiểm quan sát 91

Hình 3.1 Năng lực VDPPDH nhóm TN trước sau tác động trường ĐHSP Hà Nội tham gia TN vịng 125

Hình 3.2 Năng lực VDPPDH nhóm TN – ĐC tham gia vịng TN1 126

Hình 3.3 Năng lực VDPPDH nhóm TN trước sau tác động trường ĐHSP Hà Nội tham gia TN vịng 127

Hình 3.4 Năng lực VDPPDH nhóm TN – ĐC tham gia TN vịng 127

Hình 3.5 NL VDPPDH nhóm TN – ĐC tham gia TN vịng 135

Hình 3.6 NL VDPPDH nhóm TN TTĐ STĐ trường ĐHSP Hà Nội tham gia TN 136

Hình 3.7 NL VDPPDH nhóm TN – ĐC tham gia TN vịng 136

Hình3.8 Sự tiến NL VDPPDH nhóm TN qua giai đoạn TN vòng 138

(11)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Trong xu hướng tồn cầu hóa bùng nổ tri thức giới, xã hội đòi hỏi lực lượng lao động có lực (NL) thích ứng tốt, động, sáng tạo Cùng với công đổi đất nước, đổi giáo dục Đảng Nhà nước quan tâm Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020 rõ: “Nền giáo dục phải đào tạo người có lực sáng tạo,

tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả năng thích ứng với biến động thị trường lao động phận có khả năng cạnh tranh khu vực giới” Thực chiến lược trên, ngành Giáo

dục đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, chương trình sách giáo khoa, nhấn mạnh việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tăng cường NL tự học người học

Nghị số 29 Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo

hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ năng người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật và đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” [4] Nghị đặt yêu cầu với

trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) nói chung sở đào tạo nói riêng phải rèn luyện phát triển NL nghề nghiệp cho sinh viên (SV) để đào tạo GV đáp ứng yêu cầu Vì vậy, cần có biện pháp hữu hiệu thiết thực cho việc đổi đào tạo giáo viên trường ĐHSP, việc đổi phương pháp (PP) nhằm phát triển NL nghề nghiệp (gồm có NL tìm hiểu đối tượng, NL chun mơn, NL giáo dục, NL nghiên cứu, …) đặc biệt lực dạy học (NLDH) cho hệ thầy giáo, cô giáo tương lai quan trọng có ý nghĩa thực tiễn

(12)

2

dựng theo hướng tiếp cận NL Chương trình cần phải lồng ghép lý thuyết thực hành, cân đối tỉ lệ thời gian SV học giảng đường làm việc với giáo viên (GV) phổ thơng có trình độ cao Tuy nhiên, khoảng cách lý thuyết thực hành điểm yếu đào tạo giáo viên Việt Nam Những điều học ĐH chưa gắn kết với thực tế lớp học mà thời gian thực tập sư phạm phổ thơng cịn Hơn nữa, thực tế dạy học trường ĐHSP hay trường đại học (ĐH) đào tạo giáo viên thời gian gần cho thấy mục tiêu “dạy nghề” cho SV sư phạm chưa trọng nhiều Qua khảo sát đợt thực tập sư phạm SV sư phạm hố học trường phổ thơng năm gần cho thấy em mắc sai sót kiến thức, kĩ dạy học (KNDH) SV nhiều hạn chế, đặc biệt kĩ vận dụng PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Với mong muốn phát triển NLDH cho SV, tập trung vào việc phát triển NL vận dụng PPDH tích cực, giúp SV vận dụng hiệu PPDH tích cực dạy học hóa học trường phổ thơng.Việc phát triển NL vận dụng PPDH tích cực cho SV sư phạm hóa học đáp ứng yêu cầu đổi PPDH theo định hướng phát triển NL người học giai đoạn Vì vậy, vấn đề phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực (sau gọi tắt NL VDPPDH) cho SV vấn đề thiết, đòi hỏi có nhiều nghiên cứu sâu

Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển

lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên sư phạm hóa học trường Đại học”

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu, đề xuất biện pháp phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học góp phần phát triển NLDH nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên sư phạm hóa học trường Đại học

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn

(13)

định hướng phát triển NL cho SV; Một số phương pháp dạy học/ kĩ thuật dạy học tích cực Đại học

- Nghiên cứu sở thực tiễn về: thực trạng phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học theo chương trình đào tạo trường ĐH Thực trạng NL VD PPDH SV sư phạm hóa học

3.2 Nghiên cứu, đề xuất cấu trúc NL VDPPDH công cụ đánh giá NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học

3.3 Đề xuất biện pháp phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học

Biện pháp 1: Xây dựng tài liệu tham khảo “Rèn kĩ dạy học hóa học” Biện pháp 2: Vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm dạy học học phần “PPDH Hóa học phổ thơng”

Biện pháp 3: Sử dụng PPDH vi mô kết hợp với phương pháp (PP) đóng vai học phần “Thực hành sư phạm”

3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi hiệu quả biện pháp đề xuất

4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình đào tạo SV sư phạm hóa học trường ĐH

4.2 Đối tượng nghiên cứu

- NL VDPPDH SV sư phạm hóa học trường ĐH

- Các biện pháp phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học trường ĐH

5 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu NL VDPPDH nhằm phát triển NLDH cho SV sư phạm hóa học trường ĐH

(14)

4

6 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng tài liệu “Rèn kĩ dạy học hóa học”, sử dụng mơ hình

học tập qua trải nghiệm dạy học học phần PPDH hóa học trường PT sử dụng PPDH vi mô kết hợp PP đóng vai dạy học học phần THSP cách hợp lý, hiệu phát triển NL VDPPDH cho SV, từ góp phần phát triển NLDH cho SV sư phạm hóa học trường ĐH

7 Phƣơng pháp nghiên cứu

Sử dụng kết hợp nhóm PP sau đây:

- Nhóm PP nghiên cứu lý thuyết: phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống

hóa… nghiên cứu tài liệu lí luận có liên quan

- Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn:

+ Phân tích nội dung, cấu trúc học phần PPDH Hố học trường phổ thơng học phần Thực hành sư phạm trường Đại học

+ Khảo sát thực tiễn vấn đề phát triển NL VDPPDH thơng qua dạy học học phần PPDH hố học trường phổ thông học phần Thực hành sư phạm trường Đại học

+ PP chuyên gia: Phỏng vấn, trao đổi, xin ý kiến chuyên gia

+ PP thực nghiệm sư phạm (TNSP): Tiến hành TNSP biện pháp đề xuất trường ĐH

- PP xử lí thơng tin: Sử dụng tốn thống kê để xử lí, phân tích kết TNSP

nhằm xác định giả thuyết khoa học đề tài 8 Đóng góp đề tài

8.1 Hệ thống hóa làm rõ sở lí luận có liên quan đến NLDH, NL VDPPDH thực trạng, cần thiết phải phát triển NL VDPPDH SV sư phạm hóa học trường Đại học

8.2 Đề xuất cấu trúc NL VDPPDH dạy học cho SV sư phạm hóa học gồm NL thành phần, 10 tiêu chí báo theo mức độ, từ thiết kế cơng cụ đánh giá NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học

(15)

Biện pháp 1: Xây dựng tài liệu tham khảo “Rèn kĩ dạy học hóa học” Biện pháp 2: Vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm dạy học học phần “PPDH Hóa học phổ thông”

Biện pháp 3: Sử dụng PPDH vi mơ kết hợp với PP đóng vai học phần “Thực hành sư phạm”

9 Cấu trúc luận án

Luận án gồm phần: Mở đầu (5 trang), Nội dung (135 trang), Kết luận khuyến nghị (3 trang) Trong phần nội dung gồm chương:

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn lực dạy học, lực vận dụng phương pháp dạy học đào tạo sinh viên sư phạm (39 trang)

Chƣơng 2: Phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học cho SV sư phạm hóa học (68 trang)

Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm (28 trang)

(16)

6

Chương

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC DẠY HỌC, NĂNG LỰC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƢ PHẠM

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu việc phát triển lực dạy học năng lực vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực cho sinh viên sƣ phạm

1.1.1 Trên giới

NL vận dụng PPDH NL thành phần NLDH Trên giới, năm 60 kỷ XX, vấn đề phát triển NLDH coi nhiệm vụ (NV) quan trọng trường sư phạm Liên Xô nước Đông Âu Các tác giả O.A.Apduliana [3], Gonobolin.P.N [25] phân tích cấu trúc NL sư phạm bao gồm: NL truyền đạt, NL tổ chức, NL nhận thức NL sáng tạo Đồng thời tác giả đưa kĩ (KN) cần có người GV, đồng thời đề xuất lực cần phát triển cho người GV tương lai

Bước sang thập kỷ 70 năm sau đó, cơng trình nghiên cứu Liên Xơ Đông Âu đẩy mạnh theo hướng nghiên cứu sâu tổ chức lao động khoa học - trình dạy học Nhiều phân tích lí luận sâu sắc kết nghiên cứu thực tiễn tác giả đặt yêu cầu công tác thực tập sư phạm công tác rèn luyện KNDH cho SV sư phạm Liên Xô cũ

(17)

để thực mục tiêu giáo dục chung đề Hình thức đào tạo theo mô - đun tiếp tục ứng dụng thực tiễn với mức độ khác tùy thuộc vào đặc điểm nhu cầu giáo dục quốc gia

Vai trò nhiệm vụ hình thành KN sư phạm ln đề tài quan tâm hội thảo lĩnh vực giáo dục Nội dung báo cáo “ Khoa học nghệ thuật đào tạo thầy giáo” nhóm Phiđenta Kapkar (Mỹ) trình bày, nêu năm nhóm kĩ thuật (tương ứng với bước đề cập số cơng trình học giả khác) kết áp dụng bối cảnh giáo dục Mỹ- GV lên lớp (dẫn theo [55]) Qua phân tích cơng trình nghiên cứu này, nhận thấy:

Thứ nhất, cơng trình đề cập đến vấn đề đào tạo đội ngũ GV đáp

ứng yêu cầu xã hội

Thứ hai, quan điểm lý thuyết gắn với thực hành

quy trình đào tạo sư phạm, học giả Âu- Mỹ xác định hình thức đào tạo đào tạo theo mơ-đun

Cịn nước Châu Á, chương trình đào tạo GV trọng đến việc phát triển NL nghề nghiệp cho SV, nhấn mạnh đến việc phát triển NLDH thông qua thực hành thực tập sư phạm Chẳng hạn, chương trình giáo dục nghề nghiệp cho SV sư phạm trường ĐHSP Đài Loan xây dựng theo tiếp cận NL nghề nghiệp người giáo viên Trong đó, họ tập trung vào NL then chốt (trung tâm) sau: NL lập kế hoạch, NLDH, NL quản lí, NL đánh giá NL phát triển nghề nghiệp (dẫn theo [21]) Chương trình đào tạo GV Singapore lại trọng phát triển NLDH thông qua thực tập sư phạm đồng thời đề cao khối kiến thức liên quan đến nghề nghiệp (khoảng 100-150 khóa học PPDH) [68], [69]

Những ưu điểm hạn chế cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi giúp chúng tơi xác định rõ bước việc hình thành, phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học

1.1.2 Ở Việt Nam

(18)

8

chú ý Chuẩn nghề nghiệp GV trung học sở trung học phổ thông Tài liệu đề cập đến nhiều lực mà người GV phải đạt như: NL tìm hiểu

đối tượng môi trường giáo dục; NLDH; NL giáo dục; NL hoạt động trị, xã hội; NL phát triển nghề nghiệp Đây NL nghề nghiệp mà GV

phải đạt Đó thước đo để đánh giá sản phẩm đào tạo trường ĐHSP trường có đào tạo GV phổ thơng

Tuy nhiên, GV cần nâng cao NL đồng thời bổ sung NL khác nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục nhà trường phổ thông Hơn nữa, NL nghề nghiệp nói chung người GV Hệ thống NL cụ thể GV mơn (Tốn, Ngữ văn, Sinh học, Hóa học, Vật lý…) chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể toàn diện chủ yếu đề cập đến việc rèn luyện KNDH

Năm 1992, luận án “Hệ thống kĩ giảng dạy lớp môn Giáo dục học quy trình rèn luyện kĩ cho SV khoa Tâm lý – Giáo dục” tác giả Nguyễn Như An [1] coi cơng trình nghiên cứu có hệ thống số vấn đề rèn luyện KNDH cho SV ĐHSP

Năm 1996, luận án Phó tiến sĩ, tác giả Trần Anh Tuấn [57] đề xuất số quy trình giúp hình thành cho SV hệ thống KNDH để đạt hiệu cao thực lên lớp

Trong “Dạy học tích cực Một số PP kĩ thuật dạy học” nhóm tác giả [9] đưa trạng quy trình đào tạo, bồi dưỡng KN nghề sư phạm phổ biến cho GV là: Giới thiệu lý thuyết tổ hợp KN  Người học quan sát tổng thể, đồng thời Thực hành dạy lớp học truyền thống

(19)

bắt chước toàn hành động nhiều lần để đạt độ xác; Bước - Thực KN tình khác để tăng độ xác củng cố; Bước - Vận dụng KN hoạt động nghề nghiệp để xác nhận ý nghĩa chúng

Đối với việc rèn luyện KN sư phạm cho SV sư phạm hóa học, số nghiên cứu tiêu biểu đưa hệ thống KN sư phạm, đề xuất biện pháp, quy trình để rèn luyện cho SV sư phạm hóa học luận án Phó Tiến sỹ: “Dùng tốn tình mơ rèn luyện KN thiết kế công nghệ nghiên cứu tài liệu cho SV khoa hóa học ĐHSP” tác giả Đặng Thị Oanh [40] Cơng trình đề cập đến việc nghiên cứu tình mơ hành vi, biên soạn theo tiếp cận mô - đun để rèn KNDH cho SV cách đề xuất biện pháp vận dụng tiếp cận mô - đun vào việc đào tạo SV trường ĐHSP Hà Nội, xây dựng hệ thống KN thiết kế công nghệ dạy học rèn KNDH cho SV sư phạm hóa học Trong nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn luyện KNDH Hóa học cho SV trường ĐHSP”, tác giả Trịnh Văn Biều [7] đề xuất biện pháp: Thiết kế tài liệu dạng mở cho thảo luận nhóm; Tổ chức cho SV tham gia vào trình tự đánh giá, đánh giá lẫn và hoàn thiện nội dung giáo trình Thực hành thí nghiệm lí luận dạy học hóa học PP rèn luyện KNDH cho SV buổi thực hành thí nghiệm Trong luận án Tiến sĩ với đề tài “Rèn luyện KNDH theo hướng tăng cường NL tự học, tự nghiên cứu SV khoa Hóa học ngành sư phạm trường đại học” tác giả Nguyễn Thị Kim Ánh [2] áp dụng PPDH vi mô dạy học học phần phương pháp thực hành, đề xuất hệ thống KNDH cho SV sư phạm hóa học thơng qua việc thiết kế giáo trình điện tử để làm tài liệu tự học, tự nghiên cứu Qua nhằm rèn luyện KNDH cho SV sư phạm hóa học, rèn luyện KN thí nghiệm tác giả trọng nghiên cứu

Liên quan đến việc phát triển NLDH cho SV, mơn Tốn có luận án Tiến sĩ Giáo dục học “Phát triển NLDH Toán cho SV trường sư phạm” tác giả Đỗ Thị Trinh [55] Tác giả đề xuất nhóm biện pháp phát triển NLDH toán cho SV bao gồm Rèn KN giải tốn phổ thơng; Nghiên cứu đại số sơ cấp hình

(20)

10

diễn đạt giảng lớp cho SV thực hành PPDH toán học phần nghiệp vụ sư phạm Tuy nhiên, tác giả chưa đề xuất cấu trúc NLDH toán

học dành cho SV sư phạm

Đối với việc phát triển NL cho SV sư phạm hóa học, gần cịn có luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Hồng Gấm [24] “Phát triển NL sáng tạo cho SV thơng qua dạy học phần Hóa vơ lí luận – PPDH hóa học trường Cao đẳng sư phạm” Tác giả dùng biện pháp để phát triển NL sáng tạo cho SV: Vận dụng PPDH theo

dự án, yêu cầu SV thực NV “Thiết kế giáo án theo hướng dạy học tích cực phù hợp với thực tế dạy học phổ thơng”; Sử dụng tập Hóa vơ đa dạng; Yêu cầu giải pháp thay thí nghiệm thực hành để phát triển NL sáng tạo

Năm 2016, luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục “Phát triển NLDH cho SV ngành Sư phạm hóa học thơng qua mơ hình nghiên cứu học”, tác giả Nguyễn Mậu Đức [22] đề xuất cấu trúc NLDH hóa học tập trung nghiên cứu xây dựng cấu trúc NL thiết kế thực kế hoạch học (KHBH) Tác giả chưa sâu vào nghiên cứu NL vận dụng PPDH Việc vận dụng PPDH đề cập đến tiêu chí (TC) hai nhóm lực TC5: Dự

kiến phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học thuộc NL thiết kế

KHBH TC4: Sử dụng PPDH, kĩ thuật dạy học thuộc NL thực KHBH Tháng - 2017, nhóm nghiên cứu bao gồm nhà khoa học trường ĐHSP Hà Nội (TS Bùi Minh Đức, TS Đào Thị Việt Anh, ThS Hoàng Thị Kim Huyền) số trường ĐHSP nước hợp tác với nhà khoa học ĐHSP quốc gia Đài Trung (Đài Loan) nghiệm thu đề tài nghiên cứu: “Phát triển NL nghề nghiệp

cho SV trường Đại học Sư phạm hệ Sư phạm ” Đề tài xác định giải

pháp phát triển NL nghề cho SV sư phạm bao gồm: Đổi phương thức kiến tạo

NL nghề; Biên soạn giáo trình, giảng; Vận dụng PPDH; Đổi kiểm tra, đánh giá; Tăng cường liên kết trường sư phạm với trường phổ thông; Bồi dưỡng NL cho đội ngũ giảng viên Trong việc vận dụng PPDH tích cực nhằm đổi

(21)

Tại Việt Nam, NL vận dụng PPDH chín tiêu chí NLDH chuẩn đầu SV khối ngành sư phạm Trong “Những vấn đề giáo dục học đại”, tác giả Thái Duy Tuyên [58] đề cập đến vai trò PPDH, lịch sử phát triển chất cấu trúc PPDH, khái niệm, hệ thống PPDH quy trình lựa chọn PPDH Đối với chuyên ngành Lí luận PPDH mơn Hóa học, vấn đề phát triển NL vận dụng PPDH cho SV sư phạm hóa học đưa vào nội dung chương trình học phần thuộc mơn Lí luận PPDH mơn Hóa học [15], [42], [56] thông qua việc cung cấp sở lý thuyết PPDH truyền thống, PPDH đại, vấn đề đổi PPDH, nguyên tắc PPDH dạng cụ thể dạy học hóa học trường phổ thông Các tài liệu đề cập đến khái niệm PPDH tích cực, dấu hiệu đặc trưng PPDH tích cực, giới thiệu chất, quy trình số PPDH tích cực … Tuy nhiên, nghiên cứu xây dựng cấu trúc NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học đề xuất biện pháp phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm Hóa học – vấn đề mẻ, chưa công bố qua cơng trình nghiên cứu

Như đề tài “Phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực

cho sinh viên sư phạm hóa học trường Đại học” tiếp nối nghiên cứu

trước việc bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp cho SV sư phạm nói chung NL VDPPDH nói riêng đóng góp thiết thực cơng tác đào tạo SV trường ĐHSP

1.2 Năng lực, cấu trúc lực, đánh giá lực ngƣời học 1.2.1 Khái niệm lực

Năng lực (competence) có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia” có

nghĩa gặp gỡ Khái niệm NL hiểu theo góc độ tầng bậc khác Cụ thể như:

- Ability (có khả năng): “Là khả (hoặc tiềm năng) mà cá nhân thể tham gia hoạt động định”

(22)

12

- Attribute (thuộc tính): “Là phẩm chất hay thuộc tính điển hình (mang tính chất) cá nhân (cá tính hay tính cách)” [72]

Trong tiếng Việt, từ NL đồng nghĩa với số từ khác khả năng, tiềm

năng, KN, tài năng, chí cịn có nét nghĩa gần với khiếu Cũng theo Từ điển Tiếng Việt NL (1) “khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để

thực hoạt động đó; (2) Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” [45] Trong sách “Gốc nghĩa từ Việt thông dụng”, NL từ Hán – Việt, “năng là làm việc; lực sức mạnh; NL sức mạnh làm việc đó” [49]

Từ diễn giải Từ điển Tiếng Việt, thấy NL từ nêu có điểm chung giống nhau: khả người thực (một số) việc Khác với khả nói chung, NL “một mức độ định khả người, biểu thị việc hồn thành có kết hoạt động đó” [59] Cịn so với KN, NL lại có phạm vi nghĩa rộng Về điều tham khảo D.S Rychen L.H Salgnik [74] “NL không kiến thức KN, nhiều NL bao gồm khả đáp ứng yêu cầu phức tạp dựa việc huy động nguồn lực tâm lí (bao gồm KN thái độ) hồn cảnh cụ thể Ví dụ, khả giao tiếp hiệu NL dựa kiến thức cá nhân ngôn ngữ, KN thực hành thái độ hướng tới người mà ta giao tiếp”

Trong Lí luận dạy học đại, NL quan niệm “điểm hội tụ

nhiều yếu tố tri thức, KN, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức” [6]

Từ góc độ tâm lí học, NL cịn coi thuộc tính đặc biệt nhân

(23)

nên óc suy luận, khái quát, trừu tượng hóa người tác động vào thực tiễn” Theo tác giả Đỗ Ngọc Thống [77], “NL định nghĩa khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực”

Từ góc độ khả thực hiện, Rychen quan niệm: “NL làm việc khả

đáp ứng các yêu cầu tiến hành thành công công việc NL bao gồm khía cạnh nhận thức phi nhận thức” [74] Còn theo Winch Foreman–Peck, “NL làm việc hỗn hợp bao gồm hành động, kiến thức, giá trị mục đích thay đổi bối cảnh” (dẫn theo C J Richards S T Farrell [73]) NL hiểu “là tập hợp kiến thức, thái độ, KN chiến lược tư mà tập hợp cốt lõi quan trọng cho việc tạo sản phẩm đầu quan trọng” (McLagan, 1989) [71] Đồng quan điểm đó, Weinert F.E [61] cho rằng: “NL tổng hợp khả KN sẵn có học sẵn sàng HS nhằm giải vấn đề nảy sinh hành động cách có trách nhiệm, có phê phán để đến giải pháp” nhóm tác giả Denyse Tremblay [76] quan niệm NL “khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống.” Khi bàn mơ hình dựa NL cần ý NL cịn địi hỏi cơng việc, NV, vai trị Vì thế, NL xem phẩm chất tiềm tàng cá nhân địi hỏi cơng việc Điều có nghĩa “các NL bị chi phối bối cảnh cụ thể - môi trường, bối cảnh cụ thể đất nước, tổ chức, vị trí cụ thể tổ chức – NL địi hỏi” (Dooley) [64]

(24)

14

(knowledge), KN (skills) giá trị (values) phản ánh thói quen suy nghĩ hành động cá nhân Thói quen tư hành động kiên trì, liên tục giúp người trở nên có NL, với ý nghĩa làm việc sở có kiến thức, KN giá trị bản” [75]

Trong luận án này, chúng tơi quan niệm: NL đề cập NL thực hiện, với định nghĩa “NL huy động, vận dụng tổng hợp kiến thức, KN thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, vào việc thực thành cơng hoạt động, giải hiệu nhiệm vụ bối cảnh định” [21]

1.2.2 Cấu trúc lực

Theo tác giả Bùi Minh Đức [21], NL khơng tự nhiên sinh mà phải hình thành qua q trình học tập, rèn luyện… Để có NL, người cần trang bị kiến thức, rèn luyện KN, giáo dục ý thức… Đây yếu tố “đầu vào” NL Chẳng hạn, để có NLDH, SV phải học tập tri thức giáo dục học, lí luận dạy học mơn học, tâm lí học,…; phải thực hành, luyện tập để hình thành KNDH; phải bồi dưỡng ý thức nghề nghiệp cơng việc dạy học…

Khi hình thành, NL phải thể qua phương thức kết hoạt động gắn liền với sản phẩm cụ thể có chất lượng Có thể nói, sản phẩm thật cá nhân thước đo hiệu cơng việc cá nhân chứng chứng tỏ người có NL hay khơng

Theo “Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể” [11] Bộ Giáo dục Đào tạo “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể”

(25)

Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc lực [21]

Cùng quan điểm đó, bàn cấu trúc NL, tác giả Hồng Hịa Bình [8] tiếp cận dựa hai bình diện: nguồn lực hợp thành NL phận Cấu trúc NL theo nguồn lực hợp phần bao gồm (1) cấu trúc bề mặt (đầu vào) gồm có kiến thức, KN, thái độ (2) cấu trúc bề sâu (đầu ra) Tác giả nhấn mạnh “một chương trình phát triển NL phải nhằm hình thành, phát triển kiểm soát được, đo lường số đầu ra”

Ở cách tiếp cận khác, tác giả Nguyễn Thị Lan Phương [47] quan niệm cấu trúc NL gồm ba thành phần theo cấu trúc thứ bậc (1) NL hợp phần (components of

competency) cấu thành nên NL, (2) thành tố (element) NL KN phận tạo

nên hợp phần (3) hành vi (behaviour) phận chia tách từ thành tố Theo tác giả Hồng Hịa Bình [8] NL phận hành vi nói đồng cấp, bổ sung cho mức độ phát triển khác Cách phân giải cấu trúc NL nói bổ sung cho cách phân giải cấu trúc theo nguồn lực hợp thành có hình dung đầy đủ NL phận hành vi biểu chúng xác định yếu tố đầu vào (nguồn lực) kiến thức, KN, thái độ phân bổ chúng theo trình độ phù hợp với yêu cầu phát triển NL lớp học, cấp học

(26)

16

1.2.3 Đánh giá lực người học

1.2.3.1 Mục đích đánh giá lực

Đánh giá NL người học hoạt động phức tạp thân NL biến ẩn – tổng hòa yếu tố kiến thức, KN, thái độ, động học tập, xúc cảm, giá trị, đạo đức bối cảnh tình thực tiễn để xây dựng vấn đề/NV học tập [48] Đánh giá NL gồm mục đích sau đây: đánh giá nhu cầu người học; đánh giá, giám sát tiến người học theo chuẩn đầu mục đích coi trọng tâm xác định vùng phát triển người học để thiết lập kế hoạch can thiệp sư phạm trình giảng dạy lớp nhằm hỗ trợ người học chuyển sang vùng “Phát triển gần”trên sở phát triển đường NL

1.2.3.2 Nguyên tắc đánh giá lực

Để đạt mục tiêu trên, đánh giá NL cần đảm bảo nguyên tắc sau [48]:

Đảm bảo tính giá trị: Phải đo lường xác mức độ phát triển NL người học Đảm bảo độ tin cậy: Kết đánh giá người học ổn định, xác, khơng

bị phụ thuộc vào người đánh giá, NV lĩnh vực học tập khác Kết đánh giá phải thống lặp lặp lại nhiều lần

Đảm bảo tính linh hoạt: Thực đa dạng hình thức, PP đánh giá để

người học có hội thể tốt NL họ (phụ thuộc vào nhịp độ, thời điểm họ đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu NL)

Đảm bảo tính cơng bằng: Người đánh giá người đánh giá hiểu

chuẩn, tiêu chí, hành vi đánh nhau; công cụ đánh giá khơng có thiên vị cho giới, dân tộc, vùng miền, đối tượng cách phân tích, xử lý kết chuẩn hố để khơng bị ảnh hưởng mối quan hệ cá nhân

Đảm bảo tính hệ thống: Kết đánh giá chẩn đoán sử dụng để xác

(27)

Đảm bảo tính toàn diện: Kết đánh giá phải phản ánh đầy đủ phát

triển thành tố số hành vi NL đo lường

Đảm bảo đánh giá phát triển HS: Kết đánh giá cần cho thấy tiến

bộ NL so với thân HS, từ phát triển khả chịu trách nhiệm với việc học tập giám sát tiến thân HS

Đánh giá bối cảnh thực tiễn: Công cụ đánh giá cần thực

trong bối cảnh thực (cá nhân, trường lớp, dân cư, khoa học) nhằm phản ảnh NL người học thực hành môi trường thực tế

1.2.3.3 Phương pháp công cụ đánh giá lực người học

Theo tác giả Nguyễn Thị Lan Phương cộng [48], thông tin NL người học cần thu thập suốt thời gian học tập, thông qua loạt PP khác Có thể phân chia PP thành 11 nhóm PP chủ yếu là: (1) Đặt câu hỏi; (2) Đối thoại lớp; (3) Phản hồi thường xuyên; (4) Phản ánh; (5) Đánh giá đồng đằng tự đánh giá; (6) Sử dụng thang NL; (7) Sử dụng bảng kiểm danh sách hành vi, (8) Đánh giá tình huống; (9) Trắc nghiệm; (10) Hồ sơ học tập (11) Đánh giá thực Đối với SV, thường sử dụng công cụ đánh giá sau đây: đánh giá đồng đẳng tự đánh giá, sử dụng thang NL, đánh giá tình đánh giá qua hồ sơ học tập

1.3 Năng lực sƣ phạm, lực dạy học, lực vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực định hƣớng phát triển lực dạy học cho sinh viên sƣ phạm

1.3.1 Năng lực sư phạm

(28)

18

cơng q trình dạy học giáo dục Từ phân tích đó, chúng tơi quan niệm NLSP “Là tích hợp nhiều yếu tố tri thức, KN, thái độ cần thiết để thực thành công công việc chuyên môn nghề sư phạm theo tiêu chuẩn, tiêu chí đặt cơng việc đó”[27]

(29)

phải hướng đến mục tiêu cuối rèn luyện KNDH Đặc biệt thời gian đào tạo nhà trường SV có hạn, việc nghiên cứu nguyên tắc, quy trình rèn luyện KNDH có hiệu để đạt mục tiêu hình thành NL tạo tiền đề vững cho SV phát triển NL nghề nghiệp tương lai Trong luận án, nghiên cứu vấn đề phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học thơng qua việc rèn luyện KN VDPPDH, đặt chúng mối quan hệ với việc rèn luyện song song với KNDH khác, qua nhằm phát triển NLDH cho SV

1.3.2 Năng lực dạy học, lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực

NLDH hệ thống thuộc tính cá nhân giáo viên để làm tốt công việc dạy học [55] Cũng quan điểm đó, tác giả ng Lê Na [38] cho “NLDH thực có trách nhiệm hiệu hành động giải NV, vấn đề tình thay đổi thuộc lĩnh vực dạy học”

Các tác giả Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng [29] đề xuất NLDH nhóm NL quan trọng ba nhóm nhóm NL sư phạm, bao gồm: Nhóm NLDH; Nhóm NL giáo dục; Nhóm NL tổ chức hoạt động sư phạm

Theo chuẩn đầu trình độ Đại học khối ngành sư phạm đào tạo GV trung học phổ thông [14] SV trường sư phạm cần phấn đấu tiêu chuẩn: (1) Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; (2) NL tìm hiểu người học mơi trường giáo dục; (3) NL giáo dục; (4) NLDH; (5) NL giao tiếp; (6) NL đánh giá giáo dục; (7) NL hoạt động xã hội; (8) NL phát triển nghề nghiệp

Đối với ngành sư phạm hóa học tiêu chuẩn NLDH gồm có tiêu chí (TC) [14], cụ thể

“(1) Kiến thức khoa học liên môn, bổ trợ, tảng; (2) Kiến thức, kĩ mơn Hóa học trường phổ thơng; (3) NL phát triển chương trình mơn học;

(4) NL vận dụng PP, phương tiện hình thức tổ chức dạy học hóa học; (5) NLDH phân hóa;

(6) NLDH tích hợp;

(30)

20

(8) NL kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Hóa học HS; (9) NL xây dựng, quản lí sử dụng hồ sơ dạy học mơn Hóa học”

NL vận dụng PPDH NL thành phần quan trọng NLDH, thuộc TC4: NL vận dụng PP, phương tiện hình thức tổ chức dạy học môn NL này mơ tả sau: “SV sư phạm hóa học có khả lựa chọn PP, phương

tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung mơn Hóa học đối tượng HS; phân tích, nhận xét PP, phương tiện hình thức tổ chức dạy học được thể giáo án dạy cụ thể; soạn thực kế hoạch dạy thể PP, phương tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp; vận dụng PPDH hiệu quả; sử dụng số phần mềm hóa học, tự làm số thiết bị dạy học hóa học đơn giản, thực hành thí nghiệm hóa học”[14]

Do có vai trò quan trọng nên hoạt động dạy học tập trung ý đến việc phát triển NL VDPPDH thông qua biện pháp khác dạy học học phần mơn Lí luận PPDH hóa học, nhằm giúp SV chuẩn bị tốt cho đợt thực tập sư phạm trình dạy học hóa học trường phổ thơng sau

Từ khái niệm NL, cấu trúc NL, mô tả NL vận dụng PPDH TC4 chuẩn đầu trình độ ĐH khối ngành sư phạm, NL VDPPDH hiểu là khả lựa chọn sử dụng PPDH cách hợp lý phát huy tính tích cực, chủ

động, sáng tạo người học tổ chức hoạt động dạy học GV

1.3.3 Định hướng phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm

(31)

Thứ nhất, người GV khơng cịn đóng vai trò người truyền đạt tri thức mà

phải người tổ chức, đạo, hướng dẫn, cố vấn cho hoạt động tìm tịi, khám phá sáng tạo người học, giúp người học tự lực chiếm lĩnh tri thức nhân loại, dân tộc, hình thành KN phẩm chất trị, đạo đức

Thứ hai, GV phải công dân gương mẫu, có ý thức trách nhiệm xã hội,

hăng hái tham gia vào phát triển cộng đồng

Thứ ba, GV phải có lịng u mến, tơn trọng có khả tương tác với

học sinh

Thứ tư, GV phải đổi PPDH Trong NL đổi PPDH, giáo viên phải có

khả cập nhật nghiên cứu, vận dụng PPDH mới, tích cực; biết phối hợp PPDH truyền thống, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học

Thứ năm, GV phải biết tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng chuyên môn

nghiệp vụ, không ngừng cập nhật tri thức khoa học chuyên ngành đại

Thứ sáu, GV phải có trình độ tin học có khả sử dụng phần mềm

dạy học biết cách khai thác thông tin, tư liệu từ Internet phục vụ cho công việc giảng dạy

Thứ bảy, GV phải có KN hợp tác

Thứ tám, GV phải có khả giải vấn đề

Dựa yêu cầu đặt vai trò người giáo viên, nhóm đề tài hợp tác song phương “Phát triển NL nghề nghiệp cho sinh viên trường

Đại học Sư phạm hệ Sư phạm ” gồm nhà khoa học trường ĐHSP Hà

Nội xác định giải pháp phát triển NL nghề cho SV sư phạm bao gồm:

Đổi phương thức kiến tạo NL nghề; Biên soạn giáo trình, giảng; Đổi mới kiểm tra, đánh giá; Vận dụng PPDH; Tăng cường liên kết trường sư phạm với trường phổ thông; Bồi dưỡng NL cho đội ngũ giảng viên Nhóm tác giả

(32)

22

dạy học đại tổ chức hoạt động dạy học; Đổi PPDH theo hướng kết nối với thực tiễn trường phổ thông [20]

1.4 Đổi phƣơng pháp dạy học Đại học theo hƣớng phát triển năng lực cho sinh viên sƣ phạm

PPDH thành tố quan trọng trình dạy học Mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học địi hỏi việc cải tiến PPDH sử dụng PPDH Theo định hướng phát triển NL không ý đến việc tích cực hố người học hoạt động trí tuệ mà cịn trọng rèn luyện NL giải vấn đề gắn với thực tiễn, tăng cường hoạt động nhóm [6] Tác giả Trần Hữu Thanh [50] đưa ba phương hướng đổi PPDH theo hướng tiếp cận phát triển NL cho người học sau: (1) Đổi cách dạy truyền thống;(2) Tăng cường vận dụng PPDH thực hành;

(3) Vận dụng PPDH tích cực Trong nội dung này, chúng tơi trình bày số lý

thuyết học tập – sở cho việc đổi PPDH ĐH số PPDH tích cực sử dụng dạy học ĐH theo định hướng phát triển NL người học

1.4.1 Cơ sở đổi phương pháp dạy học Đại học theo định hướng phát triển lực người học – Các lý thuyết học tập

Nghiên cứu lý thuyết học tập hình thành phát triển từ năm 1885 đến năm 1980, tác giả Malcolm Knowles liệt kê 50 người có đóng góp vào việc xây dựng nên lý thuyết học tập Hai nhà tâm lí học phát triển Reese Overton nghiên cứu tìm thấy nhiều lý thuyết học tập (dẫn theo [39]), bật thuyết chính: Thuyết hành vi (Behaviorism theory); Thuyết nhận thức (Cognitivism theory) thuyết kiến tạo (Constructivistm theory) Nội dung ứng dụng chủ yếu lý thuyết dạy học sau:

1.4.1.1 Thuyết hành vi ((behaviorism theory): Học thay đổi hành vi

(33)

Hình 1.2 Mơ hình mô tả thuyết hành vi

Theo thuyết hành vi, trình học tập hiểu trình thay đổi hành vi với chế học tập kích thích phản ứng Thuyết cho “học tập q trình đơn giản mà mối liên hệ phức tạp chia thành bước học tập nhỏ lẻ xếp cách hợp lý làm cho dễ hiểu rõ ràng kiến thức KN” Người học có phản ứng tạo hành vi học tập qua việc luyện tập đó, thay đổi hành vi thơng qua kích thích, tác động mặt nội dung, PPDH đánh giá [6], [23] Tuy nhiên, thuyết hành vi khơng quan tâm đến q trình nhận thức bên HS Như vậy, người dạy vận dụng lý thuyết

hành vi PPDH vi mô để rèn luyện KNDH cho SV học phần THSP nội dung thực hành học phần thuộc mơn Lí luận PPDH

1.4.1.2 Thuyết nhận thức (cognitivism theory): Học thay đổi nhận thức

Thuyết nhận thức đời vào năm 1920 phát triển mạnh nửa sau kỉ XX Đại diện cho thuyết tác giả: Edward Tolman, Jean Piaget, Jerome Bruner, Ulrick Neisser, John Dewey [6], [63], [65]

Hình 1.3 Mơ hình mơ tả thuyết nhận thức

(34)

24

phát triển khả nhận thức, giải vấn đề cho người học Các PP, quan điểm dạy học vận dụng lý thuyết đặc biệt quan tâm vận dụng cách rộng rãi là: Dạy học giải vấn đề, dạy học định hướng hoạt động, dạy học theo PP

nghiên cứu, dạy học khám phá, dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học câu hỏi, dạy học theo góc, dạy học theo hợp đồng…

1.4.1.3 Thuyết kiến tạo (Contructivism theory): Học tự kiến tạo tri thức

Khoảng năm 60 kỉ XX, lý thuyết kiến tạo phát triển, đặc biệt ý từ cuối kỉ XX Jeans Piaget, Watzlawick, Hans Aebli, Maria Motessori đại diện cho thuyết [6] Bước phát triển thuyết nhận thức thuyết kiến tạo Cơ sở lý thuyết thuyết kiến tạo là: “Người học xây dựng kiến thức riêng họ thể kiến thức từ trải nghiệm Việc học tập khơng phải diễn nhờ q trình chuyển thơng tin từ GV hay giáo trình đến HS, thay vào người học tự xây dựng hiểu biết hợp lí mang tính cá nhân riêng họ” [62]

Như vậy, từ sở thuyết kiến tạo, vận dụng dạy học tích cực,

vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm, đóng vai thiết kế thực kế

hoạch dạy nhằm phát huy tính tích cực tự học SV, giúp SV giành lấy kiến thức, rèn luyện KNDH cách chủ động góp phần phát triển NL cho SV [2]

1.4.2 Giới thiệu mô hình học tập qua trải nghiệm số phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng dạy học Đại học theo định hướng phát triển lực người học

PPDH tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học “Tích cực” PPDH tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động (chứ không dùng

theo nghĩa trái với tiêu cực) Trong dạy học ĐH, số PPDH thường

(35)

1.4.2.1 Dạy học thông qua vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm

Trên sở nghiên cứu Lev Vưgotsky với lý thuyết “Vùng cận phát triển”, John Deway với cơng trình nghiên cứu “Kinh nghiệm giáo dục”, Zadek Kurt Lewin với “T-nhóm PP phịng thí nghiệm” số nhà nghiên cứu khác, năm 1984, David Kolb xuất cơng trình học tập qua trải nghiệm (còn gọi học tập dựa vào trải nghiệm): Trải nghiệm học tập; Kinh nghiệm nguồn học tập phát triển Trong tác phẩm này, David Kolb cho “Học tập trình mà kiến thức tạo thơng qua việc chuyển đổi kinh nghiệm” [67] Ơng cung cấp mơ hình học tập qua trải nghiệm để ứng dụng trường học, đồng thời liệt kê đặc điểm học tập qua trải nghiệm xác định giai đoạn học tập qua trải nghiệm

Tại Việt Nam, mơ hình học tập qua trải nghiệm bước đầu tiếp cận nghiên cứu bậc học phổ thông qua việc triển khai tài liệu “Học mà chơi - Chơi mà học: Hướng dẫn hoạt động GDMT trải nghiệm” (Dự án GDMT Hà Nội Trung tâm Con người Thiên nhiên biên soạn) 12 trường tiểu học 11 trường trung học sở Hà Nội [19] Ở bậc Đại học, môn học “Giáo dục trải nghiệm” lần đầu đưa vào chương trình đào tạo Cử nhân khoa học ngành Quản lý (liên kết đào tạo khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội với Đại học Keuka, Mỹ) (dẫn theo [37])

 Đặc điểm học tập qua trải nghiệm

(36)

26

Tóm lại, học tập qua trải nghiệm tập trung vào người học kinh nghiệm thực tế người học Qua trải nghiệm trực tiếp thân, người học tự tạo dựng thu thập kiến thức, biết tự đánh giá, đánh giá

 Mơ hình học tập qua trải nghiệm

Có nhiều mơ hình học tập qua trải nghiệm khác mơ hình học tập qua trải nghiệm David Kolb sử dụng rộng rãi việc thiết kế chương trình học, thiết kế giảng [31] Mơ hình Kolb biết đến chu trình tuần hồn gồm có giai đoạn:

Giai đoạn - Kinh nghiệm: Cá nhân người học bắt đầu tham gia hoạt động học tập dựa vào trải nghiệm có vốn kinh nghiệm thực tế Những kinh nghiệm tích lũy người học thơng qua hiểu rõ, nắm rõ vật, tượng, khái niệm mà người học học, tiếp xúc

Giai đoạn - Quan sát, đối chiếu, phản hồi: Người học trải nghiệm thực tế, tương tác trực tiếp với môi trường học tập Qua quan sát, cảm nhận đối chiếu, phân tích, đánh giá vật, tượng, kết hợp huy động vốn kinh nghiệm có thân để tìm hiểu vật, tượng Giai đoạn này, xuất ý tưởng, dự định vật, tượng người học

Giai đoạn - Hình thành khái niệm: Mỗi người học bắt đầu có hình thành khái niệm vật, tượng Bước vào giai đoạn học tập này, kiến thức vật, tượng hình thành tập trung người học rõ ràng kiến thức chưa vật, tượng

(37)

Chú thích mơ hình:

1 Concrete experience - Kinh nghiệm

cụ thể

2 Observation and reflection - Quan

sát phản ánh

3 Forming abstract concepts - Hình

thành khái niệm trừu tượng

4 Testing in new situations - Thử

nghiệm tình

Hình 1.4 Mơ hình học tập qua trải nghiệm Kolb

1.4.2.2 Phương pháp dạy học vi mô

Việc ứng dụng phát triển PPDH vi mơ q trình đào tạo GV nước Anh, Úc, Tây Đức, Na Uy, Thụy Điển, Hà Lan số nước khác quan tâm từ năm 70 kỉ thứ XX Tại Việt Nam, PPDH vi mô ứng dụng từ năm 2005, 2006 chương trình dự án giáo dục Việt – Bỉ dành cho GV tỉnh miền Núi phía Bắc (2006 - 2009) [13] PPDH vi mô nhiều nhà giáo dục quan tâm, nghiên cứu thời gian qua góc độ nghiên cứu lý thuyết [18], [46] góc độ vận dụng cụ thể [28], [35], [54]…

 Khái niệm

“ Vi mô” (micro) xuất phát từ tiếng Hi Lạp có nghĩa nhỏ Thuật ngữ “ Dạy học vi mô” (Micro teaching) giáo sư trường Đại học Stanford ( Hoa Kì) khởi xướng vào năm 1963, sau phát triển Trường Đại học Giáo dục thuộc Đại học Stanford chương trình đào tạo giáo viên

Dạy học vi mơ hay cịn gọi “dạy học trích đoạn” nghĩa tiết học bình

thường chia thành tiết học nhỏ, ngắn Qua nhiều nghiên cứu dạy học vi mô, tác giả Lê Đức Thuận [51] rằng: “Dạy học vi mô PPDH sử dụng

(38)

28

giúp SV rèn luyện KNDH cụ thể thơng qua trích đoạn dạy học ghi hình khoảng thời gian ngắn Đối với việc rèn luyện KNDH, giảng viên chia nhỏ KN, SV chọn đoạn ngắn từ 15-20 phút học – với dụng ý rèn luyện cho SV KN, NL xác định hệ thống NL sư phạm chương trình đào tạo Mỗi SV thực hành tập giảng đến hai hoạt động (ví dụ hoạt động: kiểm tra cũ giới thiệu mới; tìm hiểu cấu tạo tính chất vật lí; tìm hiểu

tính chất hố học; tìm hiểu điều chế ứng dụng…) có vận dụng KN

rèn luyện theo hướng dẫn GiV Bài học ngắn ghi hình, phát lại để nhóm SV quan sát, phân tích ưu nhược điểm trích đoạn dạy, sau thảo luận, rút kinh nghiệm, đề xuất cải tiến, chỉnh sửa phù hợp

 Quy trình tổ chức dạy học vi mơ

Theo tác giả Cao Đức Tiến (dẫn theo [27]) quy trình dạy học vi mơ diễn sau:

Bước 1: Chọn đoạn ngắn từ 15 đến 20 phút tiết học phổ thông GV già dặn kinh nghiệm GV tập tiến hành (cũng tiết tập dạy SV) với dụng ý rèn luyện cho SV KN, NL xác định hệ thống NL sư phạm chương trình đào tạo

Bước 2: Bài học ngắn ghi hình, phát lại hình với số lần cần thiết để nhóm SV, hướng dẫn GiV, tập dượt quan sát kĩ lưỡng, phân tích tỉ mỉ…

Bước 3: Thảo luận rút kinh nghiệm, đề xuất cải tiến theo hướng vận dụng kiến thức lí luận học

Chu trình lặp lặp lại nhiều lần theo nhóm hay cá nhân, SV có khả làm chủ KNDH cần rèn luyện

(39)

1.4.2.3 Phương pháp đóng vai  Khái niệm

Theo Từ điển Tiếng Việt, đóng vai (đóng kịch): có nghĩa đóng trị, giữ vai diễn kịch Như vậy, trình đóng vai “sự thể nhân vật kịch lên sân khấu ảnh hoạt động nói y thật” Nếu chủ đề, vấn đề thực tiễn sống xây dựng thành kịch gọi “kịch bản”, để thể nội dung kịch người diễn viên phải đảm nhận vai nhân vật cụ thể thể vai diễn Q trình gọi đóng vai

Theo Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường [6], đóng vai định nghĩa sau “là PPDH người học thực tình hành động mô (theo vai) chủ đề gắn với thực tiễn, thường mang tính chất trị chơi tình sống, vấn đề xung đột thể Đóng vai nhằm phát triển NL hành động thông qua trải nghiệm thân người học thơng qua thơng tin phản hồi từ người quan sát”

Như vậy, áp dụng PP đóng vai thực hành giảng dạy mơn Lí luận PPDH Hóa học, GiV giao NV cho SV đóng vai GV dạy trích đoạn học gắn liền với thực tế dạy dạy học hóa học trường phổ thơng, thơng qua trích đoạn nhằm rèn luyện KNDH cụ thể cho SV Thời gian để “diễn viên” thể không dài (chỉ 5-10 phút) nên nhóm cần thảo luận để xây dựng kịch (chính cơng đoạn thiết kế KHBH) phù hợp Trong kịch có tham gia tất SV nhóm, SV phải thay phiên thực NV (GV, HS) Các KNDH SV hình thành phát triển sau “vai diễn” nhận phản hồi, góp ý từ bạn SV GiV

Căn vào cách tiếp cận phân tích trên, chúng tơi quan niệm: phát

triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học cần trọng thông qua việc rèn luyện KNDH cho SV Theo nhiều nghiên cứu, PPDH vi mơ, PP đóng vai có vai trị quan

(40)

30

chọn PPDH vi mơ PPDH đóng vai việc phát triển NL VDPPDH cho SV

trong biện pháp trình bày chương

1.4.2.4 Phương pháp dạy học theo góc

PPDH theo góc nghiên cứu áp dụng nước ta từ năm 2006 chương trình dự án giáo dục Việt – Bỉ dành cho GV tỉnh miền Núi phía Bắc (2006 - 2009) [13] Các tác giả Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng Cao Thị Thặng [9], Đặng Thị Oanh [43], Đỗ Thị Quỳnh Mai [33], [34], Phùng Việt Hải [27]….đã có nghiên cứu sâu, mang tính khái qt lý thuyết PPDH theo góc

 Khái niệm

Thuật ngữ "Working in corners" "Working with areas" hiểu làm việc theo góc hay làm việc theo khu vực hiểu học theo góc nhấn mạnh vai trị người học

Trong lớp học áp dụng PPDH theo góc, người học cần thực NV khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác Thông thường tổ chức loại góc học tập (1) Góc theo phong

cách học (GiV chuẩn bị tư liệu nhiệm vụ giúp người học nghiên cứu nội

dung với phong cách học khác Các góc thường dùng là: Quan sát, phân tích, trải nghiệm, áp dụng) (2) Góc theo hình thức hoạt động (Cùng nội dung người học nghiên cứu học theo hình thức khác Các góc thường dùng góc đọc, góc mĩ thuật, góc thảo luận, ) Đối với việc vận dụng PPDH theo góc dạy học hóa học, nhận thấy rằng, đa số nghiên cứu triển khai với loại góc theo phong cách học

 Đặc điểm PPDH theo góc

(41)

hướng dẫn Trong PP này, tác giả coi phong cách học cá nhân sở lí luận quan trọng nên thiết kế góc thường chủ yếu đáp ứng phong cách học

PPDH theo góc mang lại nhiều ưu điểm PPDH giúp nâng cao hứng thú tạo cảm giác thoải mái cho người học Đồng thời người học học sâu, mang lại hiệu bền vững Ngoài ra, tương tác cá nhân GiV-SV thực hiệu Bên cạnh đó, người dạy có nhiều thời gian để hướng dẫn SV theo nhóm nhỏ

Tuy nhiên, PPDH theo góc có số điểm hạn chế địi hỏi khơng gian lớp học số lượng người học phù hợp, cần nhiều thời gian để thực hoạt động chọn, luân chuyển góc Bên cạnh đó, khơng phải nội dung áp dụng học theo góc mà số nội dung phù hợp GiV cần chuẩn bị công phu KHBH, tổ chức dạy học theo góc tổ chức đánh giá sau buổi học Trước học bắt đầu góc phải chuẩn bị đầy đủ phương tiện đáp ứng nội dung học tập NV góc hướng tới mục tiêu học Do GiV vất vả việc chuẩn bị Do PPDH theo góc khơng thể thực thường xuyên

Quy trình PPDH theo góc

Bƣớc Chọn nội dung, địa điểm đối tƣợng SV

Dựa đặc điểm học theo góc cần chọn nội dung học cho phù hợp PPDH theo góc cần khơng gian lớp học đủ lớn, số lượng người học vừa phải PPDH theo góc hiệu người học có thói quen làm việc tích cực, chủ động

Bƣớc 2: GiV thiết kế KHBH có áp dụng PPDH theo góc

Trong thiết kế này, GiV cần thể rõ mối liên hệ kiến thức cũ có liên quan kiến thức cần hình thành SV Đồng thời xác định mục tiêu rõ ràng Bên cạnh mục tiêu cần đạt học kiến thức, KN cần bổ sung KN làm việc độc lập cho người học, định hướng phát triển NL nhấn mạnh đến NL VDPPDH theo góc cho SV

Các phương pháp dạy học chủ yếu: Phối hợp với số PP/kĩ thuật dạy học

khác như: thuyết trình, khăn trải bàn…

Chuẩn bị: GiV cần chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học NV cụ thể

(42)

32

Xác định tên góc NV phù hợp Trong học, GiV cần thiết kế 3-

4 góc Ví dụ: nội dung “PPDH kim loại”, xác định góc Góc phân tích, Góc quan sát, Góc áp dụng

Ở góc cần có: NV góc, phương tiện, đồ dùng dạy học,…

Góc quan sát: SV quan sát video thí nghiệm, trích đoạn dạy GV

hoặc SV tập giảng, tình dạy học…và rút kiến thức cần lĩnh hội

Góc trải nghiệm: SV thực thí nghiệm theo nhóm thực hành

dạy học, giải thích tự rút kiến thức

Góc phân tích: SV đọc tài liệu, sách giáo trình để trả lời câu hỏi tự rút

kiến thức

Góc áp dụng: SV giải tập, giải tình thực tiễn SV

có thể dùng phiếu hỗ trợ (nếu góc xuất phát) Bƣớc Tổ chức dạy học theo góc

Đầu tiên, GiV nêu mục tiêu, NV học, giới thiệu phương pháp học theo góc sau hướng dẫn SV chọn góc xuất phát, hướng dẫn SV luân chuyển góc GiV cần hướng dẫn SV thực NV theo góc Trong trình SV thực NV, GiV thường xuyên quan sát, hỗ trợ, giải đáp thắc mắc SV (nếu có)

Bƣớc Chia sẻ, thảo luận, tổng kết học

Đại diện nhóm SV qua góc cuối báo cáo kết bảng SV khác lắng nghe cho phản hồi Đại diện nhóm cịn lại tự đánh giá kết nhóm góc tương ứng chỉnh sửa có GiV chốt lại kiến thức, hướng dẫn SV lưu lại thông tin quan trọng học hướng dẫn SV chuẩn bị học

1.4.2.5 Phương pháp dạy học theo hợp đồng

PPDH theo hợp đồng PPDH tích cực nghiên cứu áp dụng có hiệu nước phát triển, châu Âu, đặc biệt Bỉ Trên sở phân loại trình độ, theo nhịp độ theo NL SV, GiV tạo hội học tập cho tất em Ở Việt Nam, GV tiếp cận PPDH theo hợp đồng thông qua dự án giáo dục Việt - Bỉ “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng GV tiểu học

THCS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” Dự án triển khai có hiệu

(43)

PPDH theo hợp đồng bậc đại học số tác giả quan tâm nghiên cứu [9], [41]

Khái niệm

“Dạy học theo hợp đồng hình thức tổ chức hoạt động học tập mà người học giao tập hợp NV miêu tả cụ thể văn quy theo dạng hợp đồng” [60] Hợp đồng thống thầy trò thông qua biên cụ thể (bản hợp đồng), người học cam kết việc hồn thành NV GiV soạn

 Đặc điểm PPDH theo hợp đồng

PPDH theo hợp đồng mang lại nhiều ưu điểm [78] “cho phép phân hóa

nhịp độ trình độ người học, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập người học” PPDH theo hợp đồng rèn luyện NL tự học, khả nghiên cứu, học tập độc lập người học thông qua NV cá nhân Trong PP này,

hoạt động người học đa dạng, phong phú Bên cạnh đó, PP giúp

tăng cường hợp tác người học với thông qua NV làm theo nhóm

Tuy nhiên, PPDH theo hợp đồng có số hạn chế địi hỏi nhiều thời

gian PPDH phù hợp với số nội dung dạy học chủ yếu sử dụng để

thực thiện tiết ôn luyện tập, thực hành, nữa, địi hỏi trình độ định người

học Do vậy, PP “khó thực thường xuyên, mà sử dụng để thay đổi hình thức tổ chức học tập nhằm phát triển tính chủ động, độc lập, sáng tạo người học”

 Quy trình áp dụng PPDH theo hợp đồng: thường thực theo quy trình bước sau

Bƣớc Lựa chọn nội dung

Trước hết, GiV cần xác định rõ nội dung môn học phù hợp với PPDH theo hợp đồng Từ đặc điểm PPDH theo hợp đồng, SV phải tự định thứ tự NV cần thực Như vậy,với dạy học ĐH, lựa chọn PPDH hợp đồng dạy học với điều kiện SV thực NV không theo thứ tự bắt buộc

Bƣớc 2.Thiết kế KHBH

(44)

34

kế KHBH PPDH theo hợp đồng cần phối hợp với PP, kĩ thuật khác như: sơ đồ tư duy, trò chơi học tập…

GiV SV cần chuẩn bị tài liệu, sách giáo trình, sách tham khảo, dụng cụ, thiết bị cần thiết Quan trọng hợp đồng phải thiết kế đầy đủ, cụ thể, chi tiết để SV dễ dàng tìm hiểu, kí hợp đồng thực NV Nội dung hợp đồng bao gồm NV cá nhân, NV nhóm, NV bắt buộc, NV tự chọn…NV bắt buộc: Đây NV tất SV phải thực NV tự chọn giúp

SV mở rộng, khắc sâu kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đơi khi,

là NV mang tính chất giải trí

Bƣớc Tổ chức thực hợp đồng

GiV giới thiệu hợp đồng, hướng dẫn SV kí kết hợp đồng, giải đáp thắc mắc hợp đồng (nếu có) Trong q trình SV thực hợp đồng, GiV cần quan sát hỗ trợ kịp thời cho SV

Bƣớc Thanh lý hợp đồng, chia sẻ, tổng kết học

Trong hợp đồng có phần tự đánh giá SV GiV yêu cầu SV tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Một số NV GiV chiếu đáp án, SV đối chiếu so sánh Một số NV SV chia sẻ, thảo luận, GiV góp ý, kết luận GiV hướng dẫn SV lưu lại kiến thức trọng tâm hướng dẫn SV chuẩn bị cho học

1.4.2.6 Kĩ thuật KWL

(K: Known - Những điều biết; W: want to know - Những điều muốn biết; L: Learned - Những điều học được)

KWL kĩ thuật dùng bảng liên hệ kiến thức liên quan đến học, kiến thức muốn biết kiến thức học sau học GiV thực kĩ thuật cách phát phiếu học tập “KWL” cho cá nhân nhóm SV sau giới thiệu chủ đề mục tiêu học Có thể khái quát phiếu KWL sau [18]: K(Những điều em biết) W(Những điều em muốn biết) L(Những điều em học được)

(45)

“K” Sau đó, SV độc lập hợp tác động não đưa câu hỏi cột “W” Cuối cùng, kết thúc học, SV thu nhận thông tin điền vào cột “L” Kĩ thuật tỏ hiệu GiV áp dụng vào trước học phần, mở đầu chương, học GiV muốn khảo sát tình trạng kiến thức cũ SV (có liên quan đến nội dung học), mong muốn SV với GiV trước học Từ GiV thiết kế hoạt động dạy học phát huy tính tích cực người học, đáp ứng hứng thú, nhu cầu SV

1.4.2.7 Kĩ thuật khăn trải bàn

Kĩ thuật "khăn phủ bàn" hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm người học phát triển mơ hình có tương tác người học với người học Kĩ thuật góp phần tăng cường tính độc lập trách nhiệm người học Quy trình thực [18] sau:

Bước 1: GiV chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư ký, giao vật tư Bước 2: GiV giao vấn đề, thành viên viết ý kiến vào góc tờ giấy Bước 3: Nhóm trưởng thư ký tổng hợp ý kiến, đánh giá lựa chọn ý kiến quan trọng viết vào tờ giấy

5

Ý kiến chung cả nhóm chủ đề

Viết ý kiến cá nhân

1

3

2

Viết ý kiến cá nhân

Vi

ết

ý

kiế

n

nh

ân Viếtý

ki

ến

nh

ân

Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

4

(46)

36

người viết vào góc tờ giấy, đảm bảo suy nghĩ độc lập (tránh tình trạng nhìn bài nhau), tiết kiệm so với việc phải dùng giấy A0, bút dạ…mà đảm bảo được việc kết hợp ý kiến cá nhân với việc thảo luận nhóm

1.4.2.8 Kĩ thuật sơ đồ tư

Sơ đồ tư gọi lược đồ tư duy, đồ tư duy… “là sơ đồ nhằm

trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề” [6]

Cách lập sơ đồ tư

- Việc lập sơ đồ tư trung tâm với hình ảnh/từ khóa thể khái niệm, ý tưởng chủ đạo chủ đề

- Từ chủ đề trung tâm, ta vẽ nhánh Nối nhánh (cấp 1) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh nhánh cấp đến nhánh cấp 1, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 2,… đường kẻ Trên nhánh có thêm hình ảnh/kí hiệu/từ khóa cần thiết Cứ đến tạo thành “bức tranh tổng thể” mô tả ý tưởng trung tâm cách đầy đủ rõ ràng

- Khi lập sơ đồ tư cần ý: bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm, từ khóa/hình ảnh/ ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ, nên cố gắng tạo kiểu đồ riêng cho

GiV hướng dẫn SV sử dụng sơ đồ tư để tóm tắt nội dung ơn tập, củng cố học, thu thập, xếp ý tưởng,…

1.5 Thực trạng lực vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vấn đề phát triển lực vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực đào tạo sinh viên sƣ phạm hóa học trƣờng Đại học

1.5.1 Thực trạng phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học cho sinh viên sư phạm hóa học theo chương trình đào tạo các trường đại học

1.5.1.1 Mục đích điều tra

(47)

1.5.1.2 Cơng cụ điều tra

Công cụ nghiên cứu chúng tơi sử dụng q trình điều tra phiếu khảo sát (phụ lục 1, mục 1.1)

1.5.1.3 Đối tượng điều tra, vấn

Chúng tiến hành điều tra, vấn 15 GiV mơn PPDH Hóa học trường ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP - ĐH Thái Nguyên, khoa Sư phạm thuộc ĐH Hải Phòng, ĐHSP – ĐH Huế, ĐH Quy Nhơn, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh (Danh sách GiV vấn trình bày phụ lục 2)

1.5.1.4 Thời gian điều tra, vấn

Chúng tiến hành điều tra, vấn từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2015

1.5.1.5 Kết điều tra bàn luận

a Kết điều tra

Kết điều tra trình bày phụ lục 2, mục 2.1 b Bàn luận

Về khái niệm NL VDPPDH, có nhiều khái niệm đề xuất Tuy nhiên, GiV thống điểm chung cho rằng: NL VDPPDH khả áp dụng PPDH việc thiết kế, thực kế hoạch dạy học hiệu học hóa học phổ thông

Kết điều tra, vấn cho thấy việc rèn luyện, phát triển NL vận dụng PPDH trường ĐHSP thường tổ chức thông qua cách sau:

(1) Cách thức 1: Rèn luyện thơng qua quan sát mẫu (có 26,7% GiV lựa chọn cách thức 1) thơng qua số hình thức sau đây:

+ Xem băng hình tiết dạy mơn Hóa học GV giỏi phổ thơng giảng dạy + Mời GV phổ thơng có kinh nghiệm trường ĐHSP để dạy tiết học chương trình hóa học phổ thơng với lớp học giả định (SV có vai trị người quan sát, đồng thời đóng giả làm HS)

(48)

38

cụ thể, có KN định việc phân tích chương trình, cấu trúc nội dung sách giáo khoa, thiết kế KHBH, học cách ghi biên dự GiV phải tổ chức cho SV thảo luận, phân tích ưu, nhược điểm tiết dạy sau lần dự

(2) Cách thức 2: SV trực tiếp rèn luyện KNDH môn Hóa học thơng qua việc thiết kế KHBH dạy thử với có/khơng có mặt GiV hướng dẫn thời gian định (khoảng từ 5-25 phút) trước lớp học giả định (thường thực học phần PPDH2 học phần THSP) Sau đó, GiV tổ chức cho SV nhận xét, đánh giá ưu nhược điểm tiết dạy Quá trình lặp lặp lại giúp SV dễ dàng hình thành phát triển KNDH, góp phần phát triển NLDH Cách thức 53,3 % GiV lựa chọn

3) Cách thức 3: SV thâm nhập thực tế trường phổ thông thông qua đợt kiến tập, thực tập sư phạm Việc kiến tập sư phạm (SV soạn giáo án dự tiết dạy mẫu GV có kinh nghiệm) tiến hành vào năm thứ (Trường ĐHSP Hà Nội), học kì I năm thứ (Trường ĐHSP – Đại học Huế); thực tập sư phạm (thiết kế KHBH, dự trực tiếp tổ chức hoạt động học tập HS) hầu hết tiến hành vào học kỳ II năm thứ Tại trường ĐHSP Hà Nội 2, thực tập sư phạm diễn hai đợt Đợt (học kì 5) tập trung cơng tác GV chủ nhiệm, đánh giá tiết giảng dạy Đợt (học kì 8) tập trung công tác giảng dạy với tiết đánh giá

(4) Một cách thức khác triển khai năm học 2016 - 2017 Trường ĐHSP Hà Nội mơ hình trường học vệ tinh Một số trường phổ thơng có chất lượng tốt chọn làm trường vệ tinh

Hệ thống phịng học vệ tinh gắn camera, qua SV theo dõi q trình dạy học trường phổ thông cách thường xuyên Điều giúp SV tiếp xúc sớm thường xuyên với nghề, giúp SV có định hướng nghề nghiệp rõ nét

(49)

Qua thống kê, chúng tơi nhận thấy điểm trung bình NL VDPPDH GiV đánh giá SV 2,47 So với thang đo, mức độ - mức thành thạo Từ thấy vấn đề phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học cần thiết Trong TC, NL xác định mục tiêu (2,73) NL sử dụng PTTQ để phát huy hiệu PPDH (2,73) 2TC GiV đánh giá mức độ cao Các NL lại, GiV đánh giá SV mức Do đó, SV cần bồi dưỡng nhiều NL VDPPDH

1.5.2 Thực trạng lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực sinh viên sư phạm hóa học

1.5.2.1 Mục đích điều tra

Thông qua điều tra phiếu hỏi ý kiến, chúng tơi tìm hiểu thực trạng NL VDPPDH SV, khó khăn SV q trình rèn luyện phát triển NL trường ĐH thực tập trường phổ thông Đồng thời chúng tơi muốn tìm hiểu nhu cầu, mong muốn SV việc phát triển NL VDPPDH để từ đề xuất biện pháp để phát triển NL cho SV

1.5.2.2 Công cụ điều tra

Công cụ nghiên cứu sử dụng trình điều tra phiếu khảo sát (xem phụ lục 1, mục 1.1) Phiếu khảo sát gồm phần:

Phần A Thông tin chung bao gồm câu hỏi liên quan đến đơn vị đào tạo như: Trường, khóa, SV năm thứ hay năm thứ

(50)

40

Bảng 1.1 Mối liên hệ nội dung điều tra SV nội dung phiếu khảo sát

Nội dung điều tra Nội dung/câu hỏi phiếu khảo sát Nhận thức SV tầm

quan trọng việc phát triển NL VDPPDH

1 Em có nghĩ làm giáo viên sau trường?

2 Em đánh giá tầm quan trọng việc phát triển NL vận dụng PPDH SV sư phạm

NL VDPPDH SV thời điểm

3 Các PP/KTDH SV học học phần Lí luận PPDH Hóa học

4 SV tự đánh giá mức độ sử dụng PP/KTDH đợt thực tập trường phổ thông

5 SV tự đánh giá mức độ tự tin vận dụng PPDH tính đến thời điểm

7 SV tự đánh giá NL VDPPDH theo tiêu chí NL VDPPDH

Những khó khăn SV gặp phải

6 Nêu khó khăn em gặp phải vận dụng PPDH tích cực trường phổ thơng

Nhu cầu nguyện vọng SV việc phát triển NLVDPPDH

8 Em mong muốn rèn luyện KN VDPPDH nào?

1.5.2.3 Kết điều tra bàn luận

a Kết điều tra

Kết điều tra trình bày phụ lục 2, mục 2.2 b Bàn luận

- Nhận thức SV tầm quan trọng việc phát triển NL VDPPDH

(Câu 1, Câu 2)

(51)

Hóa học trường phổ thông Qua nhận thấy rằng: SV ý thức vai trò NL VDPPDH, thể mong muốn, hứng thú, trách nhiệm, tự ý thức phải vận dụng PPDH dạy học trường phổ thơng, từ có động có thái độ tích cực trình học tập rèn luyện giảng đường đại học

- Về NL VDPPDH SV thời điểm điều tra (Câu 3, Câu 4, Câu 5, Câu 7) 100 % SV cho tìm hiểu PPDH truyền thống PPDH đại mà đưa phiếu khảo sát Điều hợp lí SV học lý thuyết PP/KTDH học phần PPDH1 có KN định việc vận dụng PPDH Tuy nhiên, thực tập PPDH thuyết trình SV sử dụng nhiều (3,87), tiếp đến PP đàm thoại với tỉ lệ (3,84) PP trực quan (3,67) Đây mức độ gần mức – Rất thường xuyên thang đo Trong PPDH khác lựa chọn sử dụng với tỉ lệ thấp, mức 2, không lựa chọn PP thiết kế thực KHBH trường phổ thơng, chẳng hạn: PPDH theo góc, PPDH theo hợp đồng, PPDH theo dự án Như vậy, SV chủ yếu lựa chọn PPDH truyền thống, lựa chọn PPDH tích cực

8.86%

30.32%

41.91% 18.91%

Rất tự tin Tự tin Ít tự tin Khơng tự tin

(52)

42

Về mức độ tự tin tự đánh giá NL VDPPDH, phần lớn SV tự đánh giá cịn tự tin không tự tin (chiếm 60,82%) NL VDPPDH thân Trong đó, có 8,86% số SV tự tin với NL VDPPDH Điều cho thấy, SV cần dành nhiều thời gian bồi dưỡng nhiều NL VDPPDH

- Về khó khăn SV gặp phải vận dụng PPDH tích cực trƣờng PT (Câu 6)

Hình 1.6 Biểu đồ khó khăn SV vận dụng PPDH tích cực trường phổ thơng

(53)

không muốn áp dụng… Và điều ảnh hưởng đến tự tin vận dụng PPDH việc thiết kế thực KHBH trường phổ thông SV

Để có đánh giá xác NL VDPPDH SV, sử dụng cấu trúc NL VDPPDH (xây dựng chương 2) với 10 số, số đo mức độ: Rất thành thạo, thành thạo, thành thạo, khơng thành thạo

Qua thống kê, chúng tơi nhận thấy điểm trung bình NL VDPPDH SV tự đánh giá 2,11 (GiV đánh giá 2,47) So với thang đo, mức độ Chỉ số gần phía mức mức thành thạo Từ thấy vấn đề phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học cần thiết Trong TC, NL xác định mục tiêu (3,49) TC SV đánh giá mức độ cao nhất, tiếp đến NL sử dụng PTTQ để phát huy hiệu PPDH (2,98) Tuy nhiên, phần lớn NL lại, SV tự đánh giá mức – mức thành thạo.Như có khác đánh giá GiV SV NL VDPPDH SV So với đánh giá GiV SV tự đánh giá NL VDPPDH thấp (GiV đánh giá TC cịn lại mức 2) Như vậy, cần có công cụ đánh giá cụ thể, chi tiết để giúp GiV, SV đánh giá xác NL VDPPDH SV Đồng thời, SV cần bồi dưỡng nhiều NL VDPPDH giúp em tự tin trình thực tập sư phạm dạy học hóa học phổ thơng sau

- Về nhu cầu, mong muốn SV trình phát triển NL VDPPDH (Câu 8)

(54)

44

Biểu đồ cho thấy đa số SV (trên 60%) có mong muốn trang bị kiến thức, kĩ việc vận dụng PPDH trình đào tạo trường ĐH với đề xuất đưa phiếu khảo sát Đặc biệt, mong muốn SV lựa chọn nhiều trải nghiệm PPDH qua dạy GiV (98,81%) cung cấp tài liệu cẩm nang rèn luyện KNDH (93,7%) Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nhận số đề xuất SV như: Mong muốn tạo điều kiện sở vật chất phòng tập giảng, máy chiếu, phương tiện hỗ trợ cho việc tập giảng để việc rèn luyện KNDH đạt kết tốt

Thơng qua phân tích kết điều tra, nhận thấy việc phát triển NL VDPPDH cần thiết đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng SV Đây sở thực tiễn giúp đề xuất biện pháp, nhấn mạnh đến việc tạo điều kiện để SV thực hành, trải nghiệm nhiều PPDH sự hỗ trợ tài liệu Rèn KNDH hóa học

Tiểu kết chƣơng

(55)

2 Chương

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG

PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM HĨA HỌC

2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung học phần Phƣơng pháp dạy học hóa học phổ thông học phần Thực hành sƣ phạm

2.1.1 Phân tích cấu trúc nội dung học phần Phương pháp dạy học hóa học phổ thơng

Học phần PPDH hóa học phổ thơng chương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm hóa học trường ĐH đào tạo trình độ ĐH khối ngành Sư phạm học phần quan trọng khối kiến thức nghiệp vụ Khảo sát đề cương chi tiết học phần trường ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP – ĐH Huế ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh chúng tơi nhận thấy có nhiều điểm tương đồng mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình Có thể mơ tả nội dung mục tiêu, cấu trúc nội dung học phần sau:

2.1.1.1 Mục tiêu học phần Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông

a Kiến thức

- Hệ thống hố nội dung chương trình hố học phổ thơng - Phân tích nguyên tắc dạy học dạng cụ thể, đồng thời đề xuất PPDH dạy dạng cụ thể

- Vận dụng kiến thức lí luận PPDH hố học vào dạy học số chương mục, nội dung quan trọng sách giáo khoa hố học phổ thơng

b Kĩ

- Lựa chọn PP kĩ thuật dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung, loại dạy - Thiết kế KHBH cụ thể thể tiến trình hoạt động theo PPDH lựa chọn

- Thực KHBH hiệu c Thái độ

- Hình thành thái độ nghiêm túc, chuẩn xác thiết kế KHBH thực KHBH hóa học cụ thể chương trình hóa học phổ thơng

(56)

46

d Định hướng phát triển NL

Phát triển NL VDPPDH góp phần phát triển NLDH cho SV (cụ thể: NL phát triển lực lựa chọn PPDH, lực thiết kế hoạt động dạy học, NL thực PPDH, NL đánh giá PPDH)

2.1.1.2 Cấu trúc nội dung thời lượng học phần Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng

Nội dung trọng tâm học phần bao gồm: Phân tích cấu trúc, chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thơng; PPDH thuyết định luật hóa học; PPDH chất nguyên tố hóa học; PPDH hóa học hữu cơ; PPDH luyện tập, ôn tập tổng kết; PPDH thực hành hóa học Học phần bao gồm học lý thuyết học thực hành

Thời lượng học phần: từ tín (ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP - ĐH Huế) đến tín (ĐHSP Hà Nội, ĐHSP TP Hồ Chí Minh) [16]

2.1.2 Phân tích cấu trúc nội dung học phần Thực hành sư phạm

THSP học phần khơng thể thiếu chương trình đào tạo trường sư phạm Học phần THSP gồm tín thường dạy học kì (tức kì I năm thứ 4), riêng trường ĐHSP Hà Nội, đến năm 2016 -2017, học phần THSP có chương trình đào tạo

Học phần giúp trang bị cho SV KNDH Hóa học tập trung rèn nhóm KN thiết kế thực KHBH mơn Hóa học trường phổ thông theo định hướng phát triển NL người học Nội dung học phần SV thực hành rèn luyện kĩ kĩ thiết kế KHBH, kĩ thực KHBH dựa tảng học phần mơn Lí luận PPDH học học kì trước Tuy cách diễn đạt đề cương chi tiết học phần trường có khác thể số nội dung mục tiêu, cấu trúc nội dung sau:

2.1.2.1 Mục tiêu học phần Thực hành sư phạm a Kiến thức

(57)

Vận dụng kiến thức học khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm như: Tâm lí học, giáo dục học, PPDH mơn Hóa học thông qua hoạt động THSP thường xuyên

b Kĩ

Rèn luyện phát triển KNDH hóa học cho SV như: KN thiết kế KHBH KN thực KHBH (thông qua việc rèn luyện KN cụ thể như: KN diễn đạt ngôn ngữ hóa học, KN đặt câu hỏi, KN sử dụng PPDH, KN sử dụng phương tiện dạy học, KN giao tiếp sư phạm, KN quản lý lớp học, KN kiểm tra đánh giá, KN củng cố học ), dạy học tích hợp, dạy học theo chủ đề

c Thái độ

Bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, lòng say mê, tâm huyết với nghề dạy học

d Định hướng phát triển lực

Phát triển NL VDPPDH góp phần phát triển NLDH cho SV (cụ thể: NL phát triển lực lựa chọn PPDH, lực thiết kế hoạt động dạy học, NL thực PPDH, NL đánh giá PPDH)

2.1.2.2 Cấu trúc nội dung học phần THSP

Học phần giúp trang bị cho SV KNDH hóa học tập trung rèn nhóm KN thiết kế thực KHBH mơn Hóa học trường phổ thơng theo định hướng phát triển NL người học Dựa tảng học phần Lí luận PPDH học học kì trước [5], NV học phần tập trung rèn luyện KNDH cho SV bao gồm nhóm KN thiết kế KHBH nhóm KN thực KHBH (thông qua việc rèn luyện KN cụ thể như: KN diễn đạt ngơn ngữ hóa học, KN đặt câu hỏi, KN sử dụng PPDH, KN sử dụng phương tiện dạy học, KN giao tiếp sư phạm, KN quản lý lớp học, KN kiểm tra đánh giá, KN củng cố học )

Có chủ đề thực KHBH bao gồm: 1) PPDH nội dung học

(58)

48

Đối với chủ đề, GiV SV lựa chọn học sách giáo khoa hóa học phổ thơng liên quan đến chủ đề để thiết kế KHBH Trong học thức, GiV yêu cầu thành viên nhóm tập giảng trước lớp thời gian 15 –20 phút, tiết học [36]

2.2 Xây dựng cấu trúc lực vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực cho sinh viên sƣ phạm hóa học

Cấu trúc NL VDPPDH đóng vai trị quan trọng việc phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học, có ý nghĩa GiV SV

Đối với GiV: Cấu trúc NL để GiV xây dựng công cụ đánh giá NL cho người học như: bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá Cấu trúc NL giúp GiV đưa kết luận, nhận định xác, đầy đủ, khách quan phát triển NL VDPPDH SV Trên sở đánh giá dựa vào cấu trúc NL, GiV kịp thời phát cố gắng, tiến SV, từ đưa lời động viên, khích lệ hướng dẫn SV vượt qua khó khăn hoạt động học tập Đồng thời cấu trúc NL quan trọng giúp GiV đề xuất biện pháp phát triển NL VDPPDH phù hợp cho đối tượng SV

Đối với SV: Có thể xem cấu trúc NL VDPPDH công cụ hỗ trợ đắc lực cho SV việc tự nhận xét, đánh giá khả VDPPDH thân dựa tiêu chí, mức độ biểu thể cấu trúc NL Bên cạnh đó, giúp SV nhận khoảng cách NL thân với yêu cầu GiV đặt ra, tự theo dõi tiến thân bạn học để từ đưa hành động cụ thể, có thái độ, động đắn cho việc học tập, rèn luyện

Dựa ý nghĩa đó, chúng tơi tiến hành đề xuất khái niệm, nguyên tắc, quy trình xây dựng cấu trúc cấu trúc NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học sau:

2.2.1 Khái niệm lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực

Trên sở tổng quan, phân tích khái niệm NL, NLDH trình bày chương 1, xin đề xuất khái niệm NL VDPPDH sau:

(59)

2.2.2 Nguyên tắc xây dựng cấu trúc lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực

Để xác định nguyên tắc xây dựng cấu trúc NL VDPPDH dựa sở sau đây:

- Lý thuyết NL, cấu trúc NL

- Thực trạng việc phát triển NL VDPPDH SV trường ĐHSP - Đặc điểm, tâm lý SV

- Chuẩn đầu trình độ đại học khối ngành Sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thông

Trên sở đó, chúng tơi đưa ngun tắc sau: Nguyên tắc Đảm bảo tính hệ thống khoa học

Đây nguyên tắc chung, bắt buộc tất NL Theo đó, cấu trúc NL VDPPDH phải logic, rõ ràng, có tương quan hợp lí NL thành phần, tiêu chí đánh giá, từ ngữ phải dễ hiểu, xác khoa học

Nguyên tắc Đảm bảo độ tin cậy

Để đảm bảo nguyên tắc này, sau xây dựng cấu trúc NL VDPPDH cần kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia

Nguyên tắc Đảm bảo tính phù hợp

Nguyên tắc đặt việc chọn lựa tiêu chí đánh giá phải phù hợp với TC chuẩn đầu trình độ đại học khối ngành Sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thơng, đặc điểm tâm lí khả nhận thức SV Theo nguyên tắc này, tiêu chí đánh giá NL VDPPDH cần phân chia mức độ từ thấp đến cao để phù hợp với việc đánh giá NL VDPPDH cho SV

Nguyên tắc Đảm bảo tính thực tiễn

(60)

50

Nguyên tắc Đảm bảo tính đa dạng toàn diện

Để đảm bảo nguyên tắc này, NL thành tố có tiêu chí cụ thể Tất tiêu chí đánh giá cấu trúc NL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đóng vai trị đánh giá tồn diện NL VDPPDH SV sư phạm hóa học Đồng thời, xây dựng lực thành phần cần ý đến mối quan hệ biện chứng thành tố trình dạy học, phương pháp dạy học gắn liền chịu chi phối mục tiêu, nội dung dạy học

2.2.3 Quy trình xây dựng cấu trúc lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên sư phạm hóa học

Cấu trúc NL VDPPDH dành cho SV sư phạm hóa học xây dựng theo quy trình gồm bước:

Bƣớc 1: Xác định để xây dựng cấu trúc lực

Bước 3: Xin ý kiến chuyên gia cấu trúc lực dự thảo Bước 2: Xây dựng cấu trúc lực dự thảo

+ Xây dựng lực thành tố

+ Xây dựng tiêu chí/Biểu cho lực thành tố

Bước 1: Xác định để xây dựng cấu trúc lực

Bước 4: Chỉnh sửa cấu trúc lực

Bước 5: Tiến hành thử nghiệm

(61)

Để cấu trúc NL phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam, xác định sở chủ yếu để xây dựng cấu trúc NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học sau:

Chuẩn đầu trình độ đại học khối ngành Sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thông [14]: NLDH coi NL quan trọng

bộ tiêu chí (TC) chuẩn đầu ra, NL vận dụng PPDH thuộc TC TC thuộc NLDH TC4: “NL vận dụng PP, phương tiện hình thức tổ chức dạy

học chung đặc thù mơn Hóa học” mô tả sau: “NL yêu cầu Sv sư phạm hóa học có khả lựa chọn PP, phương tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung môn Hóa học đối tượng HS; phân tích,

nhận xét PP, phương tiện hình thức tổ chức dạy học thể giáo

án dạy cụ thể; soạn thực kế hoạch dạy thể PP, phương tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp; vận dụng PPDH hiệu quả” Đây

chính quan trọng để xác định cấu trúc NL VDPPDH Hóa học phù hợp với định hướng đào tạo điều kiện trường ĐHSP Việt Nam

Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [11]: Trong chương trình giáo

dục phổ thơng tổng thể nhấn mạnh “PPDH chương trình thể rõ tính kế thừa chủ trương: tiếp tục đổi mạnh mẽ PP dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh… Tất PPDH truyền thống hành kế thừa chương trình giáo dục với tinh thần định hướng Đó vận dụng linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn PPDH phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh tập trung hình thành, phát triển NL người học” Như phát triển NL VDPPDH cho người giáo viên tương lai góp phần đáp ứng yêu cầu

Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2009 [12]: Trong chuẩn

này, NL VDPPDH Hóa học khơng tách riêng làm NL cụ thể mà lồng ghép vào NL thành phần NLDH Đây xác định cấu trúc NL VDPPDH Hóa học cho SV sư phạm Hóa học

Bƣớc 2: Xây dựng cấu trúc NL dự thảo

(62)

52

cụ thể, (3) NL thực PPDH (4) NL đánh giá phù hợp việc vận dụng PPDH

Sau đề xuất NL thành phần, tiến hành mô tả tiêu chí NL Cấu trúc NL thiết kế bao gồm NL thành phần 16 tiêu chí

Bƣớc Xin ý kiến chuyên gia cấu trúc NL dự thảo

Sau xây dựng xong cấu trúc NL dự thảo, gửi đến chuyên gia GiV dạy môn PPDH hóa học trường ĐH GV giàu kinh nghiệm dạy học hóa học trường phổ thông

Bƣớc 4: Chỉnh sửa cấu trúc lực

Sau nhận ý kiến phản hồi từ chuyên gia, cấu trúc NL VDPPDH hóa học dự thảo điều chỉnh lại tiếp tục gửi để xin ý kiến lần Qua trình phân tích ý kiến chúng tơi nhận thấy 16 tiêu chí nhiều, điều gây khó khăn áp dụng cấu trúc NL giảng dạy đào tạo, khâu đánh giá NL Chúng điều chỉnh lại cấu trúc NL gồm NL thành phần 10 tiêu chí

Bước Xây dựng công cụ đánh giá NL theo cấu trúc NL tiến hành thử nghiệm

Chúng tiến hành thử nghiệm cấu trúc NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học lớp thuộc trường: ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi, khách quan thang đo, từ rút học kinh nghiệm để chỉnh sửa lần cuối

Bƣớc Chỉnh sửa hoàn thiện cấu trúc NL

Sau trình phản biện chuyên gia điều chỉnh, đề xuất cấu trúc NL VDPPDH dành cho SV sư phạm hóa học gồm NL thành tố 10 tiêu chí tương ứng

(63)

Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc lực vận dụng PPDH cho SV sư phạm hóa học Mức SV có NL mức thấp, cần bồi dưỡng

Mức SV có NL mức độ trung bình, cần bồi dưỡng, phát triển Mức SV có NL mức độ khá, cần tiếp tục bồi dưỡng, phát triển Mức SV có NL mức cao, cần trì

(64)

54

Bảng 2.1 Bảng mô tả chi tiết tiêu chí báo mức độ NL VDPPDH dành cho SV sư phạm hóa học

Tiêu chí Mức độ

4

Năng lực lựa chọn PPDH TC1: Xác định

mục tiêu học/NDDH

Xác định và đầy đủ mục tiêu học theo chuẩn KT, KN; mô tả yêu cầu viết mục tiêu*

Xác định và đầy đủ mục tiêu học theo chuẩn KT, KN; mô tả chƣa yêu cầu viết mục tiêu*

Xác định chƣa đầy đủ mục tiêu học theo chuẩn KT, KN; mô tả chƣa yêu cầu viết mục tiêu*

Xác định chƣa và chƣa đầy đủ mục tiêu học theo chuẩn KT, KN; mô tả chƣa đúng yêu cầu viết mục tiêu*

TC2: Lựa chọn PPDH chủ đạo phù hợp với học/NDDH

Lựa chọn PPDH chủ đạo là PPDH tích cực, phù hợp với học/NDDH

Lựa chọn PPDH chủ đạo phù hợp với học/NDDH nhưng tích cực

Lựa chọn PPDH chủ đạo phù hợp với học/NDDH và chƣa tích cực

Lựa chọn PPDH chủ đạo khơng phù hợp với học/NDDH khơng tích cực

TC3: Lựa chọn các PP/KTDH

kết hợp với PPDH chủ đạo

Lựa chọn PP/KTDH khác rất phù hợp với PPDH chủ đạo

Lựa chọn PP/KTDH khác phù hợp với PPDH chủ đạo

Lựa chọn PP/KTDH khác ít phù hợp với PPDH chủ đạo

Lựa chọn PP/KTDH khác chƣa phù hợp với PPDH chủ đạo

Năng lực thiết kế hoạt động dạy học TC4: Thiết kế

các HĐDH theo PPDH chủ đạo

Thiết kế HĐDH thể rõ ràng chất tiến trình PPDH chủ đạo lựa chọn

Thiết kế HĐDH thể khá rõ ràng chất tiến trình PPDH chủ đạo lựa chọn

Thiết kế HĐDH thể hiện chất tiến trình PPDH chủ đạo lựa chọn

Thiết kế HĐDH chƣa thể chất tiến trình PPDH chủ đạo lựa chọn

TC5: Thiết kế các HĐDH thể hiện phối hợp giữa PPDH chủ đạo và PP/KTDH khác

Thiết kế HĐDH thể rõ ràng phối hợp PPDH chủ đạo PPDH khác

Thiết kế HĐDH thể khá rõ ràng phối hợp PPDH chủ đạo PPDH khác

Thiết kế HĐDH thể hiện phối hợp PPDH chủ đạo PPDH khác

Thiết kế HĐDH chƣa thể phối hợp PPDH chủ đạo PPDH khác

Năng lực thực phương pháp dạy học TC6: Thực

các HĐDH theo PPDH chủ đạo lựa

Thực HĐDH phù hợp với KHBH lựa chọn

Thực HĐDH phù hợp với KHBH lựa chọn thiết kế

Thực HĐDH phù hợp KHBH lựa chọn

(65)

chọn thiết kế thiết kế cách linh hoạt, hiệu

nhưng chƣa linh hoạt

thiết kế, đôi lúc cịn nhầm lẫn, ít hiệu

quả

TC7: Thực các HĐDH thể hiện phối hợp giữa PPDH chủ đạo

các

PP/KTDH khác

Phối hợp linh hoạt PPDH cách hiệu

Phối hợp linh hoạt PPDH cách hiệu

Phối hợp PPDH nhưng hiệu quả

Chƣa phối hợp PPDH cách hiệu

TC8: Sử dụng các phương tiện dạy học

Thƣờng xuyên sử dụng hợp lý phương tiện dạy học để phát huy hiệu PPDH

Thỉnh thoảng sử dụng phương tiện dạy học để phát huy hiệu PPDH

Hiếm sử dụng phương tiện dạy học để phát huy hiệu PPDH

Không sử dụng phương tiện dạy học để phát huy hiệu PPDH

Năng lực đánh giá phương pháp dạy học TC9: Nhận xét,

tự nhận xét sự phù hợp

PPDH

HĐDH

Thƣờng xuyên đưa nhận xét, tự nhận xét phù hợp PPDH với mục tiêu, nội dung, đối tượng người học

Thỉnh thoảng đưa nhận xét, tự nhận xét phù hợp PPDH với mục tiêu, nội dung, đối tượng người học

Hiếm đưa nhận xét, tự nhận xét phù hợp PPDH với mục tiêu, nội dung, đối tượng người học

Không đưa nhận xét, tự nhận xét phù hợp PPDH với mục tiêu, nội dung, đối tượng người học

TC10: Đề xuất phương án điều

chỉnh việc thiết kế thực hiện PPDH

Thƣờng xuyên đề xuất phương án điều chỉnh phù hợp việc thiết kế thực PPDH

Thỉnh thoảng đề xuất phương án điều chỉnh phù hợp việc thiết kế thực PPDH

Hiếm đề xuất phương án điều chỉnh việc thiết kế thực PPDH

Không đề xuất

phương án điều chỉnh việc thiết kế thực PPDH

Chú thích: (*): viết mục tiêu theo định hướng phát triển lực, viết cho người học, mục tiêu được mô tả động từ lượng hóa, đánh giá

2.3 Một số biện pháp phát triển lực vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực cho sinh viên sƣ phạm hóa học

2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng tài liệu tham khảo “Rèn kĩ dạy học hóa học”

2.3.1.1 Nguyên tắc xây dựng tài liệu “Rèn kĩ dạy học hóa học”

(66)

56

- Đảm bảo tính sư phạm: Ngun tắc địi hỏi thiết kế tài liệu phải có bố cục hợp lí, rõ ràng, nội dung tài liệu đề cập đến vấn đề rèn luyện KNDH cho SV phải phù hợp với trình độ nhận thức SV đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức SV Câu hỏi tập tình phải phù hợp với nội dung rèn luyện KNDH hóa học bản, phù hợp với khả quan sát, nhận xét, đánh giá SV

- Đảm bảo tính khả thi: Tài liệu thiết kế phải có khả ứng dụng rộng rãi SV hưởng ứng cao, phù hợp với đối tượng SV

- Đảm bảo tính thẩm mỹ: Tài liệu thiết kế cần phả có cấu trúc logic, hình ảnh, đoạn phim đảm bảo xác, rõ nét

2.3.1.2 Quy trình xây dựng tài liệu “Rèn kĩ dạy học hóa học”

Khi xây dựng tài liệu “Rèn KNDH hóa học” thực qua bước sau đây:

Bước 1: Xác định mục đích xây dựng tài liệu

Bước 2: Xây dựng nội dung tài liệu, gồm chương chương Kĩ thiết kế KHBH, chương 2: Kĩ thực KHBH, chương 3: Các tập tình huống rèn luyện KNDH)

Bước 3: Dạy thử nghiệm Bước 4: Xin ý kiến chuyên gia

Bước 5: Hồn thiện tài liệu, thức đưa vào sử dụng

2.3.1.3 Giới thiệu nội dung tài liệu “Rèn KNDH hóa học” Mục tiêu tài liệu

Sau học xong tài liệu này, SV có khả năng:

Trình bày KNDH nhóm KN thiết kế kế hoạch học: kĩ năng xác định mục tiêu học, xác định cấu trúc nội dung dạy học, kĩ lựa chọn, phối hợp PPDH, kĩ xác định phương tiện dạy học

(67)

Thiết kế kế hoạch học mơn Hóa học phổ thông theo định hướng phát triển lực người học

SV trình bày kĩ thực kế hoạch học, bao gồm kĩ năng (KN) sau: KN tổ chức hoạt động khởi động (Giới thiệu học), KN sử dụng

ngơn ngữ hóa học, KN đặt câu hỏi, KN sử dụng PTDH, KN ứng dụng CNTT, KN sử dụng, phối hợp PPDH, KN vận dụng kiến thức thực tiễn vào dạy học hóa học, KN giao tiếp sư phạm, KN quản lý lớp học, KN kiểm tra – đánh giá, KN tổng kết SV vận dụng KN việc tập giảng trích đoạn kế hoạch

học, kế hoạch học mơn Hóa học trường phổ thơng

SV đánh giá, tự đánh giá, điều chỉnh kĩ dạy học thơng qua tập tình rèn luyện kĩ xác định mục tiêu học, KN xác định nội dung, KN giới thiệu giảng, KN vận dụng PPDH, KN sử dụng phương tiện trực quan, KN củng cố học

Bồi dưỡng thái độ tích cực SV nghề dạy học, lòng say mê với nghề, tinh thần ham học hỏi, cố gắng trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ cho SV

(68)

58

Trang bìa

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC

Bộ mơn: Phƣơng pháp dạy học Hóa học

TÀI LIỆU

RÈN KĨ NĂNG DẠY HỌC HÓA HỌC (dùng cho sinh viên ngành Sƣ phạm Hóa học)

(69)

MỞ ĐẦU

Phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm nhiệm vụ quan trọng người giảng viên Thông qua việc rèn luyện kĩ dạy học, vận dụng kiến thức tâm lý học, giáo dục học, nội dung kiến thức học học phần thuộc mơn Lí luận phương pháp dạy học, thái độ tích cực nghề mà lực dạy học sinh viên dần hình thành phát triển Đã có nhiều tác giả nghiên cứu kĩ dạy học có nhiều tài liệu giá trị phục vụ cho việc rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên trường Đại học sư phạm Tuy nhiên, thực tế cho thấy chưa có tài liệu nghiên cứu rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên sư phạm khoa Hóa học Với mong muốn góp phần rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên đồng thời đáp ứng nguyện vọng sinh viên khoa Hóa học - Trường ĐHSP Hà Nội 2, chúng tơi xin trân trọng giới thiệu tài liệu “Rèn kĩ dạy học hóa học”

Tài liệu thiết kế thành chương: Chƣơng Kĩ thiết kế KHBH Chƣơng Kĩ thực KHBH

Chƣơng Các tập tình rèn luyện kĩ dạy học

Chúng hi vọng tài liệu giúp SV tự rèn luyện kĩ dạy học hóa học hướng dẫn giảng viên, giúp em tự tin bước vào đợt thực tập sư phạm q trình dạy học hóa học trường phổ thơng sau

Trong q trình biên soạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý từ chuyên gia, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn sinh viên để tài liệu hoàn thiện

(70)

60

Tài liệu thiết kế thành chương, cụ thể sau: Chƣơng Kĩ thiết kế KHBH

Trong chương 1, chúng tơi trình bày nhóm KN thiết kế KHBH, bao gồm:

KN xác định mục tiêu học, xác định cấu trúc nội dung dạy học; KN lựa chọn, phối hợp PPDH; KN xác định phương tiện dạy học; đồng thời hướng dẫn Quy trình thiết kế KHBH, Giới thiệu cấu trúc KHBH

Chƣơng KN thực KHBH

Trong chương 2, chúng tơi trình bày chi tiết cách thức rèn luyện KN thực hiện KHBH, bao gồm KN sau: KN giới thiệu học; KN sử dụng ngôn ngữ

hóa học; KN đặt câu hỏi; KN sử dụng phương tiện dạy học; KN ứng dụng công nghệ thông tin; KN vận dụng PPDH; KN vận dụng kiến thức thực tiễn vào dạy học hóa học; KN giao tiếp sư phạm; KN quản lý lớp học; KN kiểm tra – đánh giá; KN tổng kết (củng cố học)

Chƣơng Các tập tình rèn luyện kĩ dạy học

Trong chương 3, đề xuất 60 tập tình (BTTH) chia thành loại tương ứng với mục tiêu rèn luyện KNDH cho SV

(1) BTTH rèn KN xác định mục tiêu học (BTTH 1): gồm 10 (2) BTTH rèn cho KN xác định nội dung học(BTTH 2): gồm (3) BTTH rèn KN đặt vấn đề cho học (BTTH 3): gồm 10 (4) BTTH rèn KN vận dụng PPDH (BTTH 4): gồm 20

(5) BTTH rèn KN lựa chọn, thiết kế sử dụng phương tiện dạy học (BTTH 5): gồm 10

(6) BTTH rèn KN củng cố học (BTTH 6): gồm

Các tập tình nội dung đề tài ưu tiên cấp sở “Xây dựng tập tình dạy học học phần PPDH hóa học trường trung học phổ thông nhằm phát triển NLDH cho SV sư phạm khoa Hóa học”, mã số:

C.2016-18-05 (do tác giả chủ nhiệm đề tài) nghiệm thu trường ĐHSP Hà Nội

(71)

Ví dụ minh họa số nội dung cụ thể tài liệu “Kĩ dạy

học” (mục 1.3, chương mục 3.4 chương

1.3 Kỹ lựa chọn, phối hợp phƣơng pháp 1.3.1 Kỹ lựa chọn phương pháp dạy học

Trong trình xây dựng kế hoạch lên lớp, công việc quan trọng GV cần làm lựa chọn PPDH để tổ chức hoạt động nhận thức rèn luyện kỹ năng, hình thành phát triển thái độ tình cảm HS thông qua nội dung học Chúng ta cần tránh lựa chọn PPDH dựa vào kinh nghiệm, sở thích thân theo trào lưu xã hội Các yếu tố quan trọng tác động đến việc lựa chọn PPDH là: mục tiêu, nội dung học, đặc điểm HS, sở trường, khiếu GV, sở vật chất nhà trường

Tính phù hợp PPDH đánh giá theo tiêu chí sau: - Khoa học hiệu (phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học )

- Khả thi (phù hợp với trình độ đặc điểm GV HS, sở vật chất nhà trường, thời gian )

- Hỗ trợ học tập tích cực (tạo hội để dạy học phân hóa, học tập tương tác ) 1.3.2 Kỹ phối hợp phương pháp dạy học

Mục đích việc phối hợp PPDH tiết học nhằm giải hai vấn đề: Một là, hướng tới việc đạt mục tiêu học tập cách trọn vẹn Hai là, tạo học lôi HS với đa dạng hoạt động dựa việc GV sử dụng nhiều PPDH khác

(72)

62

mục tiêu cho hoạt động gì, đồng thời vận dụng phối hợp PPDH cách linh hoạt để đảm bảo tính hiệu học Ví dụ: Khi dạy Oxi, chương Nhóm Oxi,

sách giáo khoa Hóa học 10 nâng cao, GV sử dụng số PPDH chủ yếu sau: - PP trực quan

- PP vấn đáp tìm tịi

- Sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo phương pháp kiểm chứng - PP thảo luận nhóm

Trong hoạt động dùng thêm PP/KTDH hỗ trợ khác Chẳng hạn,

hoạt động “Tìm hiểu tính chất vật lý”, GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi

GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi kết hợp phương pháp trực quan (sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng), sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ

hoạt động “Tìm hiểu tính chất hóa học”

*Yêu cầu:

- Xác định xem nội dung học thuộc loại dạy chương trình nghiên cứu về: Thuyết định luật hóa học, Chất nguyên tố hóa học, Hóa học hữu cơ, dạng Ôn tập – luyện tập, Thực hành Sau đó, GV cần nguyên tắc dạy học dạng để lựa chọn PPDH phù hợp, Ví dụ: Khi dạy Lưu huỳnh (chương VI Nhóm Oxi, Hóa học 10 nâng cao),

GV xác định loại chất nguyên tố hóa học sau học lý thuyết chủ đạo Nguyên tắc 1: Dạy học chất - nguyên tố hoá học cần phải sử dụng phương tiện trực quan, thí nghiệm hố học để truyền thụ kiến thức Từ nguyên tắc GV lựa chọn trong PPDH dạy Lưu huỳnh PP sử dụng phương tiện trực quan

- Nắm vững sở lý thuyết PPDH truyền thống, PPDH đại, kỹ thuật dạy học tích cực

- Xác định phương pháp/kỹ thuật dạy học chủ yếu GV cần dự kiến cấu trúc phương pháp dạy học cho phù hợp với mục tiêu, nội dung Trong nội dung (mỗi hoạt động dạy học) sử dụng phương pháp/ kĩ thuật dạy học chủ yếu, phương pháp/ kĩ thuật dạy học hỗ trợ?

(73)

3 BTTH 4: BTTH rèn kĩ vận dụng phƣơng pháp dạy học

BTTH 4.1: BTTH rèn kĩ vận dụng PPDH xây dựng tư liệu đoạn

phim SV dạy học phần Clo tác dụng với kim loại – Bài 22: Clo (sách giáo khoa hóa học 10)

Một SV sử dụng thí nghiệm clo tác dụng với natri để dạy học phần Clo tác dụng với kim loại – Bài 22: Clo (sách giáo khoa hóa học 10) đoạn video sau:

https://www.youtube.com/watch?v=qW_WKgVofE8

1 Trong đoạn video trên, bạn SV sử dụng PPDH nào? Căn vào đâu để nhận dạng PPDH mà bạn SV sử dụng?

2 Anh (chị) nhận xét cách tổ chức hoạt động dạy – học bạn SV Nếu GV, anh (chị) sử dụng PPDH để dạy nội dung Tại sao? Hướng dẫn giải

1 Bạn SV sử dụng PP đàm thoại kết hợp biểu diễn thí nghiệm hóa học Nhận xét cách tổ chức hoạt động dạy học bạn SV đoạn phim:

- Bạn SV dạy theo PP đàm thoại kết hợp biểu diễn thí nghiệm hóa học - Nên cho HS dự đốn trước tượng cho quan sát video, phản ứng HS học từ lớp

- Khi HS viết phương trình hóa học phản ứng, GV nên cho HS xác định thay đổi số oxi hóa vai trị chất phản ứng

- Giọng nói, ngữ điệu GV cần có điểm nhấn để thu hút ý HS Nếu GV, sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng

BTTH 4.2:

Khi dạy học Bài 18: Phân loại phản ứng vô cơ, sách giáo khoa Hóa học 10, GV sử dụng trị chơi dạy học sau:

GV: Chia lớp thành nhóm, tham gia trị chơi “Những mảnh ghép phản ứng” Mỗi nhóm chọn tranh tương ứng với video (điều chế oxi từ kali pemanganat, oxi tác dụng với photpho đỏ, đồng tác dụng với dung dich bạc nitrat, natri clorua tác dụng với bạc nitrat), thực nhiệm vụ:

1 Quan sát video, viết PTHH phản ứng, xác định thay đổi số oxi hóa của chất phản ứng (nếu có) viết lên bảng (thời gian phút)

(74)

64

Nếu nhóm chọn hình trả lời sai quyền trả lời nhường cho nhóm cịn lại Làm điểm Sau phần đưa ví dụ tương tự yêu cầu hai nhóm xác định thay đổi số oxi hóa chất trước sau phản ứng, từ xác định loại phản ứng Nhóm giơ tay trả lời điểm Kết thúc phần chơi, nhóm có điểm số cao giành chiến thắng

GV: Tổng kết, trao giải kết luận

Câu hỏi:

- Theo anh (chị) cách tổ chức dạy học có phù hợp khơng Tại - Hãy đề xuất cách tổ chức dạy học khác

Hướng dẫn giải

- Việc sử dụng trò chơi dạy học chưa hợp lý Với học GV không cần thiết phải sử dụng video thí nghiệm, nhóm tới lượt chơi có thời gian phút thực nhiệm vụ nhóm khác khơng có nhiệm vụ khơng phù hợp

- Đề xuất: Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ sử dụng kĩ thuật mảnh ghép

Vịng 1: Nhóm chun sâu: nhóm chun sâu tìm hiểu nội dung: Phản ứng

trao đổi, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp

Vịng 2: Nhóm mảnh ghép: hình thành có đầy đủ thành viên nhóm chuyên

sâu Các thành viên chia sẻ nhiệm vụ thực vịng Nhóm mảnh ghép thảo luận thực nhiệm vụ mới: Nhận xét khả thay đổi số oxi hóa chất loại phản ứng nêu trên, từ phân loại phản ứng hóa học vơ dựa thay đổi số oxi hóa

BTTH 4.3: BTTH rèn kĩ vận dụng PPDH xây dựng tư liệu đoạn

phim SV dạy phần III Tính chất hóa học - Bài 15: Cacbon (sách giáo khoa Hóa học 11)

Một SV dạy học phần III Tính chất hóa học - Bài 15: Cacbon (SGK hóa học 11) đoạn video sau

https://www.youtube.com/watch?v=Qbeu-GNaH7I&t=3s

1 Theo anh (chị), bạn SV sử dụng PPDH nào? Trong phần này, phương pháp bạn SV sử dụng hợp lí chưa

(75)

Hướng dẫn giải

1 Bạn SV sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với thuyết trình, vấn đáp - Trong phương pháp trên, điểm chưa hợp lí là:

+ GV sử dụng phương pháp thuyết trình nhiều, HS lắng nghe thụ động lĩnh hội kiến thức

+ GV không cần cho HS quan sát cách hoạt động động nước việc tốn nhiều thời gian, thay vào GV nên cho HS quan sát video thí nghiệm hay mơ thí nghiệm tính chất hóa học cacbon

2 Với nội dung biểu diễn phương tiện trực quan theo phương pháp kiểm chứng

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV: Em dự đốn tượng thí nghiệm C HNO3?

- GV chiếu video thí nghiệm C tác dụng với HNO3 giới thiệu dụng cụ, hóa chất, cách tiến

hành

- GV: Em quan sát, nhận xét tượng xác nhận dự đoán hay sai

- GV: Em viết phương trình hóa học xác định vai trị C phản ứng

- GV: nhận xét

- HS dự đoán

- HS quan sát nhận xét

Cacbon cháy đỏ phản ứng mãnh liệt với với dd HNO3đ có khí màu nâu đỏ

C+ 4HNO3(đặc) CO2 + 4NO2 +2H2O

C thể tín khử

BTTH 4.4: BTTH rèn kĩ vận dụng PPDH xây dựng tư liệu đoạn

phim SV dạy học Bài 19 Luyện tập: Tính chất cacbon, silic hợp chất chúng (sách giáo khoa hóa học 11)

Một SV dạy học Bài 19 Luyện tập: Tính chất cacbon, silic hợp chất chúng (sách giáo khoa hóa học 11) đoạn video sau

https://www.youtube.com/watch?v=FxCQSiIN_tw&t=4s

1 Theo anh (chị) bạn SV sử dụng PPDH Nêu hiểu biết anh (chị) PPDH

2 Anh (chị) đánh giá việc sử dụng PPDH dạy, có hợp khơng? Theo Anh (chị) sử dụng PPDH cần lưu ý điều gì?

Hướng dẫn giải

(76)

66

- Phương pháp dạy học theo hợp đồng: phương pháp tổ chức học tập, HS giao hợp đồng trọn gói bao gồm nhiệm vụ tự chọn bắt buộc khác nhau, thực khoảng thời gian định HS chủ động, độc lập định thực nhiệm vụ theo lực

- Đặc trưng phương pháp dạy học theo hợp đồng:

+ GV người thiết kế hợp đồng, tổ chức, hướng dẫn HS nghiên cứu hợp đồng để chọn nhiệm vụ phù hợp với lực HS kí cam kết hoàn thành nhiệm vụ sau thời gian định

+ PPDH cho phép dạy học phân hóa theo trình độ HS, HS lựa chọn hoạt động đa dạng, phong phú phù hợp với lực thân

+ Bản hợp đồng có nhiệm vụ bắt buộc nhiệm vụ tự chọn nhằm phát huy tính sáng tạo khả tự học HS

+ Trong dạy học theo hợp đồng, nhiệm vụ cần có đáp án phiếu hỗ trợ theo mức độ khác HS nhận đáp án hồn thành gói hợp đồng theo kí kết để đối chiếu, so sánh đánh giá kết nhiệm vụ

2 Đối với luyện tập việc sử dụng PPDH theo hợp đồng hợp lí, tiến trình dạy học bạn SV tn thủ đầy đủ bước dạy học theo hợp đồng

- Những lưu ý dạy học theo hợp đồng:

+ HS cần thời gian định để làm quen với phương pháp dạy học đạt hiệu cao

+ GV cần lựa chọn nội dung phù hợp để tổ chức học theo hợp đồng khơng phải nội dung sử dụng PPDH

+ GV phải chuẩn bị chi tiết, đa dạng nhiệm vụ học tập để phù hợp với nhu cầu HS

BTTH 4.5: BTTH rèn kĩ vận dụng PPDH xây dựng trích đoạn

KHBH Bài 33: Axit sunfuric Muối sunfat (sách giáo khoa Hóa học 10), giáo Dung thiết kế góc học tập sau:

- Mục tiêu: Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn GV nhằm kiểm chứng lại số tính chất H2SO4 cách nhận biết ion sunfat

(77)

Phiếu học tập số

STT Cách tiến hành thí nghiệm Hiện tượng Giải thích

Cho vài giọt H2SO4 loãng vào giấy

quỳ tím

2

Có ống nghiệm, ống cho vào khoảng 2ml H2SO4 loãng

Ống 1: Cho viên kẽm

Ống 2: Cho mảnh đồng, đun sôi Cho vào ống nghiệm 2ml H2SO4

lỗng cho tiếp vài giọt BaCl2

Tên góc học tập mà cô giáo Dung thiết kế Nội dung hợp lý chưa Hướng dẫn giải

Tên góc học tập mà giáo Dung thiết kế góc trải nghiệm

Cần bổ sung thêm vào PHT: GV yêu cầu HS rút kết luận tính chất axit sunfuric cách nhận biết ion sunfat

2.3.1.4 Hướng sử dụng tài liệu “Rèn kĩ dạy học hóa học”

Bên cạnh việc sử dụng dạy học học phần Thực hành sư phạm (sử dụng giai đoạn quy trình rèn luyện KNDH cho SV thơng qua sử dụng PP đóng vai kết hợp với PPDH vi mơ) tài liệu dùng cho GiV, SV tham khảo dạy học học phần Các vấn đề đại cương PPDH (PPDH hóa học 1); PPDH hóa học trường phổ thơng (PPDH hóa học 2) ; chuyên đề Kĩ dạy học hóa học, chun đề Các PPDH/kĩ thuật dạy học tích cực) Ngồi tài liệu tham khảo cho GV phổ thông, đặc biệt GV tập

Ví dụ: GiV sử dụng nội dung chương “Kĩ thiết kế kế hoạch

bài học” tài liệu “Rèn KNDH hóa học”, tập tình chương khi dạy học nội dung “Hướng dẫn xác định mục tiêu học cấu trúc KHBH” thuộc học phần PPDH hóa học 1,

(78)

68

SV tự học, thảo luận thực hành học phần PPDH hóa học trường phổ thông

2.3.2 Biện pháp 2: Vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm dạy học học phần Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông

2.3.2.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm để phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên sư phạm hóa học học phần Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng

Những nghiên cứu lý thuyết mơ hình học tập qua trải nghiệm cho thấy: Học tập qua trải nghiệm q trình địi hỏi người học sử dụng tất giác quan tương tác với vật, tượng để thực NV giao Khi tổ chức hoạt động học tập qua trải nghiệm, người học trực tiếp trải nghiệm môi trường học tập, tham gia hoạt động sử dụng giác quan để tìm hiểu nội dung học Hoạt động hiệu so với việc người học học qua tranh ảnh sách giáo khoa nghe GV/GiV giảng Học tập qua trải nghiệm tập trung vào người học kinh nghiệm người học Đây sở quan trọng để vận dụng mơ hình dạy học học phần PPDH hóa học trường phổ thơng Học phần PPDH trang bị sở lý thuyết PPDH, nhiên SV chưa có hội thực hành nhiều PPDH lý hạn chế thời lượng học tập Học phần PPDH hóa học trường phổ thơng đáp ứng u cầu học phần có thêm nội dung thực hành

Như vậy, để SV có NL VDPPDH, q trình bồi dưỡng phát triển NL cho SV, GiV tiến hành vận dụng PPDH việc thiết kế thực KHBH cụ thể Thông qua trải nghiệm dạy GiV, SV củng cố kiến thức PPDH (đã học lý thuyết học phần PPDH 1), rèn luyện KN PPDH hình thành thái độ mong muốn vận dụng PPDH q trình dạy học hóa học trường phổ thông sau

(79)

2.3.2.2 Quy trình phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học cho sinh viên sư phạm hóa học mơ hình học tập qua trải nghiệm thơng qua dạy học học phần Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng

Chúng tơi áp dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm Kolb dạy học học phần PPDH hóa học trường phổ thông nhằm giúp SV trải nghiệm PPDH thơng qua việc GiV áp dụng PPDH lên lớp Tuy nhiên, để phù hợp với đặc điểm học phần trình độ nhận thức SV, sử dụng tên cho giai đoạn “Nhận thức” (giai đoạn Mơ hình Kolb có tên “Kinh nghiệm”) với lý sau: SV học học phần “Các vấn đề đại cương PPDH hóa học” (PPDH hóa học 1) học phần thuộc mơn Tâm lý, Giáo dục học Nội dung học phần trang bị cho SV lý thuyết PPDH truyền thống, PPDH đại, định hướng sử dụng kiểu bài: PPDH dạy học mới, hoàn thiện kiến thức, KN, kiểm tra đánh giá SV khơng có nhiều thời gian thực hành PPDH học phần hạn chế mặt thời gian (học phần PPDH hóa học có tín chỉ)

Có thể khái qt quy trình gồm giai đoạn (GĐ) sau:

(80)

70

Giai đoạn Nhận thức: SV huy động vốn kiến thức, KN định PPDH mà em học học phần PPDH để tiến hành quan sát, trải nghiệm, đối chiếu, phân tích, thử nghiệm (áp dụng cho giai đoạn mơ hình)

Giai đoạn Quan sát - Trải nghiệm: Trong giai đoạn này, SV quan sát cách thức tổ chức, thực PPDH cụ thể thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học GiV Trong thiết kế KHBH, GiV cần thể rõ mối liên hệ kiến thức cũ có liên quan kiến thức cần hình thành SV đồng thời xác định mục tiêu học rõ ràng, cụ thể Trong tiến trình dạy cần thể hoạt động GiV-SV theo PPDH chủ đạo lựa chọn, phối hợp với PP/KTDH khác, phù hợp với điều kiện dạy học Qua học, GiV đạt hai mục đích: (1) – SV trình bày, phân tích kiến thức học, (2) – SV vận

dụng PP/KTDH thiết kế thực KHBH mơn Hóa học trường phổ thông SV trải nghiệm PPDH thông qua việc thực nhiệm

vụ học tập dạy GiV

Giai đoạn Đối chiếu – Phân tích: Bước vào giai đoạn học tập này, kiến thức việc thiết kế thực KHBH hình thành tập trung người học rõ ràng Trong sau trải nghiệm, SV bắt đầu có hình dung cách rõ nét chất, quy trình, cách thức thực PP/KTDH mà GiV áp dụng học Đối chiếu với kinh nghiệm PPDH mà SV học học phần PPDH hóa học làm xuất ý tưởng, dự định việc thiết kế thực KHBH môn hóa học trường phổ thơng có sử dụng PPDH mà GiV áp dụng dạy GiV sử dụng thời gian định vào cuối học lý thuyết để SV trao đổi, phân tích, thảo luận Qua NL đánh giá phù hợp PPDH hình thành phát triển

(81)

phần Cụ thể, GiV yêu cầu SV áp dụng PPDH trải nghiệm học để thiết kế thực KHBH mơn Hóa học dạy học hóa học phổ thông Hoạt động coi thử nghiệm trước người học dạy học thực tế phổ thông Chính hoạt động thử nghiệm giúp SV điều chỉnh, sửa sai (nếu có) việc lựa chọn PPDH phù hợp với mục tiêu, nội dung, đối tượng người học, thiết kế, thực KHBH cụ thể Đồng thời trình thử nghiệm giúp SV nắm bắt việc vận dụng PPDH chắn chuyển tải thành kinh nghiệm cho thân Như vậy, thông qua việc thực yêu cầu GiV thiết kế thực KHBH, các NL xác định mục tiêu, NL thiết kế hoạt động dạy học theo hướng phát huy

tính tích cực người thể chất PPDH, NL thực hoạt động dạy học cách hiệu SV hình thành phát triển

Giai đoạn 1, 2, thực học lý thuyết học phần Giai đoạn thực thực hành học phần

2.3.2.3 Minh họa quy trình vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm học phần PPDH hóa học trường phổ thơng

Trong phạm vi luận án, chúng tơi trình bày việc phát triển NL vận dụng PPDH theo góc NL vận dụng PPDH theo hợp đồng thông qua việc GiV áp dụng hai PP dạy học chương “PPDH dạng chất nguyên tố hóa học”

Sở dĩ chúng tơi lựa chọn PPDH theo góc hợp đồng để thực nghiệm số lí sau đây:

(1) PPDH theo góc, PPDH theo hợp đồng đánh giá PP khó áp dụng nhiều hạn chế thực tế giáo dục Việt Nam

(2) Trong thiết kế KHBH áp dụng PPDH theo góc/PPDH theo hợp đồng, khơng dừng lại việc GiV lựa chọn PPDH theo góc/PPDH dạy học theo hợp đồng PPDH chủ đạo mà phối hợp với nhiều PPDH truyền thống đại khác như: PP thuyết trình, PP thảo luận nhóm, KT khăn trải bàn

(82)

72

người học, người dạy đóng vai trị tổ chức, điều khiển, giúp đỡ, kích thích người học tự khám phá, tự lĩnh hội tri thức, tự hình thành phát triển NL theo mục tiêu dạy học xác định Một định hướng nhóm giải pháp PPDH nhà nghiên cứu đưa nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường sư phạm bối cảnh “Đổi PPDH theo hướng phát triển NL người học” Để đáp ứng yêu cầu định hướng PPDH theo góc PPDH theo hợp đồng hai PPDH có tính khả thi hiệu cao điều kiện dạy học

a Minh họa vận dụng PPDH theo hợp đồng

Để SV có NL VDPPDH theo hợp đồng, trình bồi dưỡng phát triển NL cho SV, GiV tiến hành vận dụng PPDH theo hợp đồng việc thiết kế thực KHBH Chúng minh họa quy trình áp dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm để phát triển NL VDPPDH theo hợp đồng dạy học bài: “PPDH chất

và ngun tố hóa học sau lí thuyết chủ đạo”, chương IV “PPDH dạng chất và nguyên tố hóa học” (Lý thuyết:2 tiết, Thực hành: tiết) Giai đoạn 1, 2, thực

trong lý thuyết Giai đoạn thực thực hành

Giai đoạn Nhận thức: SV học lý thuyết PPDH theo hợp đồng học phần PPDH nội dung “Các PPDH tích cực” Trong giai đoạn này, GiV sử dụng phiếu K-W-L (GiV yêu cầu SV điền vào cột K W, cột L điền sau kết thúc học) trước tiến hành dạy để nhằm có thơng tin sơ tình trạng kiến thức SV

Những KT/KN em biết PPDH theo hợp đồng

K (Known)

Những điều em muốn đƣợc học để phát triển NLVDPPDH theo

hợp đồng W (Want)

Những điều em học đƣợc sau trải nghiệm dạy

PPDH theo hợp đồng L (Learned)

Từ đó, GiV thiết kế mối liên hệ kiến thức cũ có liên quan với kiến thức cần hình thành cho SV

(83)

đoạn (các giai đoạn (1) Giới thiệu mục tiêu học, (2) Nghiên cứu, kí kết hợp đồng, (3) Thực hợp đồng, (4) Thanh lý hợp đồng, (5) Tổng kết, (6) Hướng dẫn tự nghiên cứu), quan sát thiết kế hợp đồng GiV – SV GiV thiết kế, bao gồm NV bắt buộc, NV tự chọn

Hợp đồng : PPDH DẠNG BÀI VỀ CHẤT VÀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC SAU KHI HỌC LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO

Thời gian : 50 phút – Họ tên: NV

Lựa

chọn Nhóm  

Đáp án

  Tự đánh

giá

NV Nội dung   

1

Xác định NV dạy học chất trường phổ thơng Cho ví dụ minh họa

  7’  

2

So sánh giống khác nội dung, cấu trúc dạy chất – nguyên tố hóa học trước sau lí thuyết chủ đạo

  8’  

3 Bài tập tình   15’  

4 Bài tập   10’  

5 Thiết kế trò chơi dạy học   10’  

6 Đố vui   10’  

 NV tự chọn  NV bắt buộc  Tiến triển tốt  Gặp khó khăn  Đã hồn thành  Rất thoải mái  Bình thường  Khơng hài lịng

 Thời gian tối đa  Đáp án

 Chia sẻ với bạn  Giáo viên chỉnh sửa  Hướng dẫn giáo viên  Hoạt động theo nhóm người Hoạt động nhóm đơi

Hoạt động cá nhân

Sinh viên phải thực nhiệm vụ bắt buộc nhiệm vụ tự chọn Tôi cam kết thực theo hợp đồng

(84)

74

SV trải nghiệm PPDH theo hợp đồng thông qua việc thực nhiệm vụ cụ thể kí kết với GiV hợp đồng Biên hợp đồng nhiệm vụ cụ thể hợp đồng trình bày đây:

CÁC NV CỤ THỂ TRONG HỢP ĐỒNG

NV 1: Xác định NV giảng chất THPT Cho ví dụ minh họa NV 2: So sánh giống khác nội dung, cấu trúc giảng dạy chất – ngun tố hóa học trước sau lí thuyết chủ đạo chương trình hóa học phổ thơng

NV 3: Bài tập tình

a Trong dạy học dạy chất – nguyên tố hóa học sau lí thuyết chủ

đạo, GV nên sử dụng PP để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS?

b Khi dạy phần - Tính chất hóa học clo - Clo – SGK HH 10,

nhóm GV đề xuất phương án dạy học sau:

Phương án 1: Sử dụng PP đàm thoại

GV đặt vấn đề nghiên cứu tính chất hóa học clo GV yêu cầu HS nhắc lại

các phản ứng hóa học clo biết, viết PTHH xác định vai trò oxi hóa khử clo

trong phản ứng u cầu HS giải thích tính oxi hóa khử clo dựa vào cấu

tạo nguyên tử clo so sánh khả thể hai tích chất dựa vào độ âm điện

và chứng phản ứng cụ thể kết luận tính chất hóa học clo

Phương án 2: Sử dụng thí nghiệm theo pp nghiên cứu phối hợp với pp đàm thoại

GV đặt vấn đề nghiên cứu tính chất hóa học clo tiến hành làm số thí

nghiệm (hoặc xem video thí nghiệm), HS quan sát thí nghiệm, nêu tượng

phân tích tượng, rút kết luận tính chất hóa học clo viết PTHH, xác

định tính oxi hóa khử clo giải thích tính chất oxi hóa khử clo

Phương án 3: Sử dụng thí nghiệm theo pp kiểm chứng

GV đặt vấn đề nghiên cứu tính chất hóa học clo HS viết cầu hình

electron nguyên tử clo, xác định độ âm điện clo để dự đốn tính chất hóa

(85)

NaBr, NaI (GV HS làm thí nghiệm) HS quan sát, nêu tượng thí nghiệm, viết PTHH, xác định chất phản ứng vai trò clo

phản ứng Kết luận

Hãy cho biết ý kiến đánh giá em phương án dạy học NV 4: Bài tập

Hãy đề xuất danh mục tư liệu dạy học mà GV cần chuẩn bị dạy chất – nguyên tố sau lí thuyết chủ đạo cho ví dụ PP sử dụng tư liệu theo hướng dạy học tích cực

NV 5: Thiết kế tr chơi dạy học

Thiết kế trò chơi dạy học sử dụng dạy học kim loại phi kim trường phổ thơng Trình bày rõ:

- Tên trị chơi

- Nội dung trò chơi luật chơi - nghĩa trò chơi

PP: Từng cá nhân suy nghĩ, tìm kiếm, sau thảo luận với nhóm đề xuất

tên trò chơi, nội dung chơi, câu hỏi hay đáp án bám sát nội dung học tập NV 6: Đố vui

Hãy đề xuất tượng thực tế thơ đố vui hố học thí nghiệm vui (liên quan đến kiến thức phần kim loại phi kim) yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức hố học để giải thích

PP: Từng cá nhân suy nghĩ, tìm kiếm, sau thảo luận với nhóm đề xuất

1 nội dung đưa gợi ý cách giải cho HS

Giai đoạn Đối chiếu – Phân tích: Trong sau trải nghiệm, SV bắt đầu có hình dung cách rõ nét chất, quy trình, cách thức thực PPDH theo hợp đồng mà GiV áp dụng học GiV nên dành thời gian nhất định học lý thuyết đặt câu hỏi cho SV: (1) Nêu tên PPDH mà GiV thực

(86)

76

Giai đoạn này, NL đánh giá điều chỉnh PPDH SV hình thành và phát triển

Giai đoạn Thử nghiệm tích cực: Giai đoạn thực thực hành học phần PPDH hóa học trường phổ thông GiV yêu cầu SV áp dụng PPDH theo hợp đồng để thiết kế thực KHBH mơn Hóa học dạy học hóa học phổ thông Qua việc semina KHBH, thực dạy có áp dụng PPDH theo hợp đồng, lắng nghe góp ý bạn học, GiV cho KHBH tập giảng thân giúp SV điều chỉnh, sửa sai (nếu có) Như vậy, thơng qua việc thực yêu cầu GiV thiết kế thực KHBH, NL

xác định mục tiêu, NL thiết kế hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người thể chất PPDH theo hợp đồng, NL thực KHBH áp dụng PPDH theo hợp đồng cách hiệu SV hình thành phát triển

Minh họa thiết kế SV cho việc áp dụng PPDH theo hợp đồng để thiết kế thực kế hoạch học trình bày phụ lục

b Minh họa vận dụng PPDH theo góc

Để SV có NL vận dụng PPDH theo góc, GiV sử dụng PPDH theo góc việc thiết kế thực KHBH thông qua áp dụng mô hình học tập qua trải nghiệm Chúng tơi minh họa quy trình áp dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm để phát triển lực vận dụng PPDH theo góc dạy học “PPDH phi kim”

(Lý thuyết:2 tiết, Thực hành: tiết) Giai đoạn 1, 2, thực lý

thuyết Giai đoạn thực thực hành

Giai đoạn Nhận thức: Ở học phần PPDH hóa học 1, SV học lý thuyết PPDH theo góc thơng qua nội dung “Các PPDH tích cực” Trong giai đoạn này, để kiểm tra kinh nghiệm, kiến thức PPDH theo góc SV, GiV sử dụng phiếu K-W-L trước tiến hành dạy để nhằm có thơng tin sơ tình trạng kiến thức SV

Những KT/KN em biết PPDH theo góc

Những điều em muốn tìm hiểu để phát triển NL VDPPDH theo góc

(87)

Từ đó, GiV thiết kế mối liên hệ kiến thức cũ có liên quan với kiến thức cần hình thành cho SV

Giai đoạn Quan sát –Trải nghiệm: Trong giai đoạn này, SV trải nghiệm việc học tập với PPDH theo góc tiết dạy GiV, ý đến việc thực quy trình PPDH theo góc với NV quan trọng Thiết kế NV hoạt

động góc GiV thiết kế từ đến góc sau:

Góc quan sát: SV quan sát video thí nghiệm, trích đoạn dạy GV

hoặc SV tập giảng, tình dạy học… rút kiến thức cần lĩnh hội

Góc trải nghiệm: SV tiến hành thí nghiệm theo nhóm thực hành giảng

dạy, giải thích rút nhận xét cần thiết

Góc phân tích: SV đọc tài liệu sách giáo khoa tài liệu tham khảo để trả lời

câu hỏi rút kién thức cần lĩnh hội

Góc áp dụng: SV đọc bảng trợ giúp (chỉ góc xuất phát) sau áp

dụng để giải tập thiết kế trích đoạn KHBH, thiết kế KHBH

Ví dụ: Trong dạy học “PPDH phi kim”, hoạt động: Tìm hiểu mục

tiêu dạy học phi kim (7 phút) GiV sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư Trong hoạt động: Nghiên cứu số nội dung dạy học cần ý phương pháp dạy học phi kim (90 phút) GiV sử dụng PPDH theo góc

GiV thiết kế NV góc cho hoạt động sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: GÓC QUAN SÁT

* Mục tiêu: Từ việc quan sát băng hình trích đoạn dạy học nội dung cụ thể,

rút kết luận PPDH sử dụng dạy học phi kim

* NV:

- Cá nhân quan sát băng hình trích đoạn dạy học “Clo” thuộc chương “Nhóm halogen”- sách giáo khoa hóa học 10, ghi lại hoạt động GV HS trích đoạn Xác định PPDH GV sử dụng trích đoạn

(88)

78

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: GĨC PH N TÍCH

* Mục tiêu: Nghiên cứu sách giáo khoa Hóa học 10, 11, nghiên cứu sách

giáo trình [42] từ trang 118 – 123 xác định nội dung ý dạy phi kim đề xuất PPDH dạy học phi kim

* NV:

- NV cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa hóa học 10, 11, nghiên cứu sách giáo trình [42] từ trang 118 – 123 xác định nội dung kiến thức cần ý dạy học phi kim

- Thảo luận nhóm(áp dụng theo kỹ thuật khăn phủ bàn) trình bày ý PPDH phần phi kim, ghi nội dung vào giấy A3

*Thời gian: 20 phút

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: GÓC ÁP DỤNG

* Mục tiêu: Lựa chọn PPDH phù hợp với mục tiêu, nội dung hóa học phi

kim phổ thơng thiết kế KHBH có sử dụng PPDH theo định hướng phát triển NL người học

* NV:

Thảo luận nhóm, lựa chọn PPDH cho nội dung dạy học hóa học phi kim cụ thể Thiết kế trích đoạn dạy học cho nội dung dạy học có sử dụng PPDH theo định hướng phát triển NL người học

*Thời gian: 20 phút

SV quan sát cách bố trí khơng gian lớp học, chuẩn bị tư liệu, phương tiện dạy học, cách luân chuyển góc, báo cáo nhiệm vụ… SV trải nghiệm PPDH theo góc thơng qua việc thực nhiệm vụ góc GiV thiết kế

Giai đoạn Đối chiếu – Phân tích: GiV tiến hành cho SV thảo luận nội dung sau : 1) Nêu tên PPDH mà GiV thực dạy ; (2) Trình bày qui

(89)

Giai đoạn này, NL đánh giá điều chỉnh PPDH SV hình thành và phát triển.

Giai đoạn Thử nghiệm tích cực: Trong thực hành học phần, GiV yêu cầu SV áp dụng PPDH theo góc để thiết kế thực KHBH mơn Hóa học (thuộc phần phi kim) dạy học hóa học phổ thơng Qua việc semina KHBH, thực dạy có áp dụng PPDH theo góc (thơng qua việc lựa chọn nội dung học áp dụng PPDH theo góc, xác định số góc, thiết kế nhiệm vụ góc, thiết kế phiếu học tập, phiếu hỗ trợ…) lắng nghe góp ý bạn học, GiV cho KHBH tập giảng thân giúp SV điều chỉnh, sửa sai (nếu có) Như vậy, thơng qua việc thực u cầu GiV thiết kế thực KHBH có áp dụng PPDH theo góc, NL xác định mục tiêu, NL thiết kế hoạt động dạy học thể

chất PPDH theo góc, NL thực KHBH áp dụng PPDH theo góc cách hiệu quả SV, NL đánh giá phù hợp PPDH hình thành phát triển

Minh họa thiết kế phim tập giảng SV áp dụng PPDH theo góc để thiết kế thực kế hoạch Lưu huỳnh, Hóa học 10 trình bày phụ lục

2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với PPDH vi mơ dạy học học phần Thực hành sư phạm

2.3.3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất quy trình sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với phương pháp dạy học vi mô dạy học học phần thực hành sư phạm

Trong chuẩn đầu SV sư phạm trường ĐHSP, NLDH coi NL đặc thù quy định chuẩn đầu Trong đó, NL vận dụng PPDH NL thành phần NLDH Đây quan trọng để chúng tơi đề xuất quy trình sử dụng PP đóng vai kết hợp với PPDH vi mơ nhằm phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học

(90)

80

tự giác, chủ động, hứng khởi, sáng tạo cho SV Mặt khác, thiết kế trích đoạn (từ đến hai hoạt động) nên SV dễ nhớ, dễ thuộc, dễ đầu tư thiết kế so với phải thiết kế thực bài, tiết học Hơn nữa, trọng rèn KN nhỏ, đơn lẻ (ví dụ: KN đặt câu hỏi, trình bày bảng, diễn đạt, xử lí tình huống, sử dụng PPDH, ứng dụng CNTT,…) nên việc hình thành nâng cao KNDH cụ thể cho cá nhân trở nên dễ dàng hơn, hiệu rèn nghề cao Bên cạnh đó, thời gian tập dạy theo hoạt động diễn ngắn gọn, không gây căng thẳng, áp lực cho SV, không tạo nhàm chán, ức chế cho người dự SV tham gia PPDH vi mô tạo nên phong cách đa dạng khác Điều giúp SV thể thân mà học hỏi chia sẻ kinh nghiệm với bạn học khác việc quan sát, nhận xét, tự nhận xét, đánh giá, điều chỉnh PPDH

sẽ giúp NL đánh giá phù hợp PPDH hình thành phát triển Khi

SV xem lại video ghi hình mình, bạn GiV phản hồi, góp ý, dạy lại lần thứ hai, ba… KNDH SV hình thành phát triển Sự tiến rèn luyện KNDH tạo hứng thú, giúp SV có thêm động lực, niềm vui học tập học phần THSP

(91)

5SV) thực NV nhà (xây dựng kịch bản, phân vai, thảo luận, ghi hình, …) nên tất SV có thái độ học tập nghiêm túc tích cực

Căn vào phân tích mối liên hệ KN NL trình bày chương (mục 1.3.1), đồng thời dựa sở khoa học thuyết hành vi, thuyết kiến tạo nhận thấy việc việc kết hợp PP đóng vai với PPDH vi mơ phát huy tối đa ưu điểm, hạn chế nhược điểm hai PP đồng thời việc rèn luyện KNDH góp phần phát triển NLDH cho SV đạt hiệu học phần THSP

2.3.3.2 Quy trình sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp phương pháp dạy học vi mô dạy học học phần “Thực hành sư phạm”

Khi áp dụng PP đóng vai kết hợp với PPDH vi mô THSP, GiV giao NV cho nhóm SV thiết kế thực KHBH mơn Hóa học trường phổ thơng, với hai giai đoạn giai đoạn rèn luyện kĩ đơn lẻ giai đoạn rèn luyện tổng hợp KN

Giai đoạn rèn luyện KN đơn lẻ diễn tuần, tập trung rèn KN: (1) KN mở đầu giảng, (2) KN vận dụng PPDH, (3) KN củng cố học thông qua việc thực NV thiết kế thực trích đoạn KHBH

Giai đoạn rèn luyện tổng hợp KN diễn 10 tuần, rèn luyện KN thông qua việc thực NV thiết kế thực KHBH (khác với giai đoạn rèn luyện KN đơn lẻ yêu cầu thiết kế thực trích đoạn KHBH) cho dạng bài: (1) PPDH thuyết định luật, (2) PPDH chất nguyên tố hóa học, (3) PPDH hóa học hữu cơ, (4) PPDH luyện tập, (5) PPDH thực hành

(92)

82

học, nhu cầu mong muốn người học, từ biết thiết kế thực KHBH phù hợp với đối tượng người học

Quy trình sử dụng PP đóng vai kết hợp PPDH vi mô học phần THSP bao gồm giai đoạn (GĐ), khái quát sơ đồ sau đây:

Hình 2.3 Quy trình sử dụng PP đóng vai kết hợp PPDH vi mô Giai đoạn 1: Cung cấp định hướng chung

(93)

pháp đóng vai KNDH SV dựa vào định hướng chung đồng thời sử dụng tài liệu “Rèn KNDH hóa học cho SV sư phạm hóa học” GiV hướng dẫn

Ở tuần SV rèn luyện KNDH đơn lẻ GiV hướng dẫn SV tham khảo nội dung tài liệu tương ứng với KN Ví dụ:

Sau kết thúc học rèn luyện “KN mở đầu giảng”, GiV giao NV tuần sau:

(1) Sử dụng tài liệu “Kĩ dạy học hóa học”: đọc mục “1.3 Kỹ lựa

chọn, phối hợp phương pháp/kĩ thuật dạy học”, chương 1, “2.6 Kĩ sử dụng, phối hợp phương pháp dạy học”, chương làm tập tình

huống mục “BTTH4 (từ BTTH 4.1 đến BTTH 4.20)”

(2) Mỗi nhóm xây dựng kịch bản, quay phim tập giảng, chia sẻ lên group facebook theo hướng dẫn GiV (gửi link tập giảng up lên youtube status có nội dung KN VDPPDH bình luận có tên nhóm mà GiV tạo sẵn để tránh việc bị “trôi bài”) Các nhóm khác nhận xét đánh giá chéo nhóm bạn (dùng tài khoản cá nhân) GiV nhóm trưởng thống kê lượt bình luận có ý nghĩa thành viên nhóm

(3) Các nhóm chỉnh sửa, quay lại phim tập giảng lần (nếu cần) sau nhận nhận xét bạn nhóm khác phản hồi, đánh giá từ GiV

(4) Cá nhân chuẩn bị trích đoạn KHBH, tập giảng trước lớp học tuần

(94)

84

Giai đoạn 2: Rèn luyện kĩ đơn lẻ

Giai đoạn tiến hành ba tuần học phần, chọn tập trung rèn luyện kĩ năng: Kĩ mở đầu giảng, kĩ tổng kết

bài, kĩ vận dụng phương pháp dạy học Các kĩ khác thiết kế KHBH,

sử dụng ngơn ngữ hóa học, sử dụng phương tiện trực quan, quản lí học sinh… kết hợp rèn luyện đan xen rèn luyện kĩ

Các bước tiến hành diễn theo thứ tự sau:

Bƣớc 1: Các nhóm xây dựng kịch bản, phân công nhiệm vụ BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Tên thành viên Nhiệm vụ Ghi ( Nếu có)

A Giáo viên

B Viết kịch (thiết kế trích đoạn KHBH)

C Quay phim

D Học sinh

E Chỉnh sửa, cắt ghép, hoàn thiện clip

(95)

quay phim tập giảng Ngoài ra, thành viên nhóm phải thiết kế “kịch bản” riêng (nội dung học khác với “kịch bản” chung) để tập giảng trước lớp vào tuần

Bƣớc 2: Tiến hành quay phim tập giảng lần

Sau nhóm thống hồn thành kịch bản, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ vai diễn cho thành viên diễn thử sau tiến hành quay phim tập giảng lần

Nhóm trưởng phân công cho sau tuần, thành viên nhóm đảm nhiệm nhiệm vụ khác

(96)

86

Bƣớc 4: Thảo luận

Trong bước này, nhóm bạn tập trung phân tích dựa vào đoạn phim quan sát được, kiến thức định hướng tài liệu “Rèn KNDH cho SV sư phạm Hóa học” làm sở để đưa nhận xét, đánh giá, thảo luận góp ý theo bảng tiêu chí đánh giá kĩ GiV yêu cầu

Nhóm chia sẻ phim tập giảng cho ý kiến phản hồi Đối với nhóm SV tham gia diễn xuất góp ý quan trọng, giúp em phát huy ưu điểm điều chỉnh điểm hạn chế lần quay phim

GiV kết luận, đánh giá

Bƣớc 5: Chỉnh sửa, quay lại phim tập giảng (nếu chưa đạt yêu cầu)

GiV vào tiêu chí NL thành phần thứ ba NL VDPPDH (tức NL thực KHBH) để xác định đoạn phim tập giảng “Đạt” hay “Chưa đạt” Nếu GiV đánh giá mức độ “Chưa đạt”, nhóm SV tham gia diễn xuất phải chỉnh sửa lại kịch bản, quay lại đoạn phim tập giảng sở góp ý GiV SV nhóm bạn (ở lần quay lại này, thành viên giữ nguyên nhiệm vụ hay “các vai” phân cơng từ đầu tuần) Từ SV tự xác lập kĩ dạy học rèn luyện vào hệ thống kĩ dạy học có thân

Bƣớc 6: Tập giảng trước lớp

GiV gọi ngẫu nhiên SV lớp lên tập giảng Các SV cịn lại đóng vai HS, quan sát, nhận xét GV kết luận

(97)

dung PPDH Chẳng hạn: Khi rèn KN đặt vấn đề (mở đầu giảng), SV lựa chọn nhiều kiểu vào khác cho nội dung dạy Vào trực tiếp hay gián tiếp? SV sử dụng PPDH PP sau đây: PP kể chuyện, PP giải vấn đề, PP trực quan…

Ví dụ 1: rèn KN đặt vấn đề, nhóm SV thiết kế thực video

mở đầu “Lưu huỳnh”, sách giáo khoa hóa học 10 mơ tả bên

Khi dạy Lưu huỳnh, chương “Oxi – Lưu huỳnh”, hóa học 10, GV chiếu lên hình hình ảnh kẹp nhiệt độ (hình ảnh 1) hình ảnh kẹp nhiệt đô bị vỡ, rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân (hình ảnh 2)

GV nêu vấn đề: “Trong sống, thường sử dụng kẹp nhiệt độ để đo nhiệt độ thể (hình ảnh 1) Nếu gặp tình chẳng may kẹp nhiệt độ bị vỡ, điều xảy ra?” HS “thủy ngân bị rơi xuống sàn nhà” GV: “Làm để thu hồi Hg ” HS: “ Dùng chổi quét, dùng máy hút bụi, dội nước lau đi…” GV: “Các cách làm chưa Vì sao? Cách xử lí dùng lưu huỳnh để rắc lên thủy ngân, sau thu hồi chúng (hình ảnh 2) Vậy lưu huỳnh có tính chất mà ứng dụng việc thu hồi thủy ngân? Trong thực tế, khơng có sẵn lưu huỳnh, làm cách thu hồi thủy ngân bị vỡ kẹp nhiệt độ? Để trả lời cho câu hỏi này, nghiên cứu học ngày hôm nay: Tiết 38 - 30 “LƯU HUỲNH”

Như vậy, thơng qua NV thiết kế trích đoạn mở đầu giảng lưu huỳnh để rèn luyện KN đặt vấn đề, SV đồng thời rèn luyện KN vận dụng PP trực quan, PP vấn đáp, PP nêu vấn đề thiết kế thực dạy học nội dung cụ thể

Ví dụ 2: Trong tuần rèn luyện KN VDPPDH, nhóm SV thiết kế hoạt động

của GV – HS sau (xem phụ lục 7), sau quay phim tập giảng lần 1, chia sẻ lên group lớp học đoạn phim sau

(98)(99)

Sau nhận góp ý từ nhóm bạn GiV, nhóm phản hồi, trao đổi, thảo luận, tiến hành thiết kế “kịch bản” lần (xem phụ lục 7) quay phim tập giảng lần 2, chia sẻ lên group lớp học

https://www.youtube.com/watch?v=gzywKLdNiOw&feature=youtu.be (lần 2) So sánh hai đoạn phim tập giảng, SV tham gia “diễn xuất” bạn SV nhóm khác người xem thấy tiến rõ rệt “diễn viên”, đặc biệt vai “giáo viên”

Trong giai đoạn này, KN VDPPDH rèn luyện lặp lặp lại, áp dụng cho KN xác lập Từ mà NL VDPPDH hình thành phát triển

Giai đoạn 3: Rèn luyện, kết hợp nhiều kĩ

Các bước tiến hành GĐ tương tự bước tiến hành GĐ 2, nhiên khác với GĐ điểm: (1) SV phải thiết kế thực KHBH hồn chỉnh khơng thiết kế thực trích đoạn KHBH GĐ1; (2) Khi SV đánh giá nhóm bạn, cần phải nhận xét tổng hợp kĩ thay tập trung nhận xét, đánh giá KN rèn luyện tập trung GĐ

(100)

90

chất – ngun tố hóa học, hữu cơ, luyện tập,…) Chu trình “ Thiết kế KHBH (viết “kịch bản”)quay phim tập giảng  chia sẻ  thảo luận  viết “kịch bản”  quay phim tập giảng  chia sẻ  thảo luận” sử dụng cho giai đoạn rèn luyện kĩ đơn lẻ kết hợp Chu trình lặp lại đến sinh viên đạt kết định kĩ rèn luyện Một ưu điểm trội việc sử dụng quy trình lặp lại đến lần thứ 2, thứ sinh viên tự rèn luyện nhóm mà khơng cần đến có mặt GV Điều giúp trình luyện tập tiết kiệm thời gian đảm bảo yêu cầu rèn luyện kĩ dạy học cho SV [54]

Như vậy, giai đoạn này, KNDH thực trọn vẹn cho học, không dừng lại trích đoạn dạy Lúc này, NL VDPPDH hình thành cách hồn chỉnh

2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng PPDH sinh viên sƣ phạm hóa học

Trên sở lí luận NL đánh giá NL, nhận thấy để đánh giá NL người học, GiV cần phải thu thập minh chứng người học thể rõ tiêu chí mơ tả cấu trúc NL Kết đánh giá tốt giúp GiV đánh giá xác đường phát triển NL người học, tiến người học để từ có kế hoạch giúp NL người học phát triển

Theo Nguyễn Thị Lan Phương cộng [48], phương pháp công cụ sau thường dùng để đánh giá lực

Phƣơng pháp đánh giá Công cụ đánh giá

PP sử dụng thang đánh giá NL Bảng kiểm quan sát PP đánh giá đồng đẳng tự đánh giá Phiếu tự đánh giá

PP đánh giá tình Nhiệm vụ tình

PP đánh giá qua kiểm tra lực Bài kiểm tra thiết kế đặc biệt

(101)

2.4.1 Sử dụng thang đánh giá lực phương pháp tự đánh giá

Dựa cấu trúc NL VDPPDH đề xuất, thiết kế bảng đánh giá NL VDPPDH cho SV dạy học hóa học hình 2.4 Mỗi tiêu chí đánh giá theo thang đo mức mô tả bảng 2.1

2.4.1.1 Phiếu đánh giá (dùng cho GiV)

Hình 2.4 Bảng tổng hợp kết đánh giá NL VDPPDH của SV qua phiếu đánh giá

GiV dựa bảng mô tả chi tiết mức độ NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học để đánh giá mức độ biểu tương ứng cho SV Có thể tính trung bình điểm quan sát SV, biểu tất SV so sánh với thang mức độ biểu đề xuất Từ GiV đánh giá NL VDPPDH SV toàn lớp Nếu điểm quan sát điểm trung bình quan sát gần với mức 1, NL tương ứng SV thấp, cần cải thiện Nếu điểm TB quan sát gần với mức 4, SV có NL mức độ cao, cần tiếp tục trì

(102)

92

2.4.1.2 Phiếu tự đánh giá sinh viên

SV vào bảng mô tả chi tiết báo để tự đánh giá NL VDPPDH dạy học hóa học thân Việc tự đánh giá thực từ đầu khóa học nhằm giúp SV xác định NL điểm mạnh điểm hạn chế thân NL VDPPDH dạy học, từ lập kế hoạch rèn luyện phù hợp Phiếu tự đánh giá sử dụng để cá nhân SV đánh giá định kì cuối kì trình học tập

Bảng 2.2 Phiếu tự đánh giá NL VDPPDH SV sư phạm hóa học

Trường Lớp Khóa Sinh viên

NL thành phần Tiêu chí đánh giá Điểm

NL lựa chọn PPDH Xác định mục tiêu học/NDDH

2 Lựa chọn PPDH chủ đạo phù hợp với học/NDDH

3 Lựa chọn PP/KTDH kết hợp với PPDH chủ đạo

NL thiết kế HĐDH Thiết kế HĐDH theo PPDH chủ đạo Thiết kế HĐDH thể phối hợp PPDH chủ đạo PP/KTDH khác NL thực PPDH Thực HĐDH theo PPDH chủ

đạo lựa chọn thiết kế

7 Thực HĐDH thể phối hợp PPDH chủ đạo PP/KTDH khác Sử dụng phương tiện dạy học

NL đánh giá PPDH Nhận xét, tự nhận xét phù hợp PPDH HĐDH

10 Đề xuất phương án điều chỉnh việc thiết kế thực PPDH

(103)

nào chưa tốt, cần tập trung cải thiện để nâng cao NL VDPPDH dạy học Hóa học thân (phụ lục 8) Đường nối điểm trung bình tuần học đường phát triển lực SV

2.4.2 Đánh giá tình

Đánh giá tình PP đánh giá hiệu việc thực người học tình liên quan đến kinh nghiệm làm việc sống Đánh giá tình thể qua hai hình thức chủ yếu tình mơ (đóng vai, trị chơi, thực hành thí nghiệm…) tình thực tế

Công cụ cho phương pháp thường phiếu quan sát hoạt động cá nhân thực tình mơ tình thực

Để đánh giá NL VDPPDH dạy học SV đưa NV giải tình mơ như: đóng vai GV thiết kế thực hành dạy học với dạy có VDPPDH phù hợp với điều kiện trường phổ thông Người đánh giá GiV SV nhóm bạn

Dưới minh họa cơng cụ đánh giá tình học phần Thực hành sư phạm (sử dụng đánh giá SV sau giai đoạn 3)

Nhiệm vụ học tập (BTTH số 2): Đóng vai GV, em hãy:

(1) Thiết kế kế hoạch học dạy hóa học nội dung chất

nguyên tố hóa học dạy học hóa học phổ thơng

(2) Đánh giá, chia sẻ ý kiến cách tham gia bình luận viết

(3) Thực hành dạy học với kế hoạch dạy (45 phút) thiết kế, quay clip chia sẻ lên group facebook lớp

2.4.3 Đánh giá thông qua kiểm tra thiết kế đặc biệt

2.4.3.1 Quy trình thiết kế kiểm tra đặc biệt

Có thể thiết kế đề kiểm tra NL VDPPDH dạy học hóa học theo quy trình gồm bước sau:

Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Bước Thiết kế ma trận đề kiểm tra

(104)

94

Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Mỗi câu hỏi đo lường hành vi ma trận đề Có thể thiết kế nhiều câu hỏi NV tổng quát

Bước Xây dựng đáp án (hướng dẫn chấm), thang điểm bảng quy đổi

Việc xây dựng hướng dẫn chấm thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu:

- Nội dung khoa học, xác;

- Cách trình bày cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu; - Phù hợp với ma trận đề kiểm tra

- Trong hướng dẫn chấm cần thể rõ nội dung câu trả lời tương ứng với mức điểm phù hợp với mức độ biểu hành vi

Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét việc biên soạn đề kiểm tra theo bước sau:

(1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án

(2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn đánh giá khơng Có phù hợp với NL tương ứng với thành phần đề xuất không? Trọng số điểm, thời gian có phù hợp khơng?

(3) Thử nghiệm đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh để phù hợp với mục tiêu, nội dung học phần đối tượng người học

(4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm

2.4.3.2 Đề kiểm tra minh họa

Dưới minh họa đề kiểm tra trước tác động biện pháp a Mục đích đề kiểm tra

Đánh giá NL VDPPDH dạy học hóa học phổ thơng cho SV b Hình thức kiểm tra, thời gian làm kiểm tra

(105)

Ma trận đề kiểm tra

TT NL thành phần Biểu Số câu Vị trong đề trí câu

1 NL lựa chọn PPDH

1 Xác định mục tiêu, ND dạy học/bài học

2 Lựa chọn PPDH chủ đạo phù hợp

3 Lựa chọn PP KTDH khác, kết hợp với PPDH chủ đạo

3

1.1 1.2 2.1

2

NL thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với PPDH

4 Thiết kế trích đoạn hoạt động dạy – học thể chất PPDH lựa chọn

5 Xác định PPDH chủ đạo PPDH hỗ trợ trích đoạn thiết kế hoạt động dạy – học cụ thể

2

2.2 2.3

3

NL thực PPDH

6 Thực hoạt động dạy – học tương ứng với KHBH đề xuất

7 Phối hợp PPDH Sử dụng phương tiện dạy học để phát huy hiệu PPDH

Đánh giá qua sản phẩm video tự quay SV (giao nhà)

4

4 NL đánh giá phù hợp PPDH

9 Nhận xét, tự nhận xét 10 Đề xuất phương án, điều chỉnh

2

3.1 3.2

Ví dụ minh họa: Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận kiểm tra trước tác động (Biện pháp 3)

Câu 1: Trong kế KHBH Hiđro clorua - Axit clohidric, Hóa học 10, nâng cao, giáo Mai chia lớp thành ba nhóm đồng thời thực ba nhiệm vụ (NV) khác nhau:

(106)

96

(107)

NV 3: Hoàn thành phiếu học tập với trợ giúp phiếu hỗ trợ

Sau hoàn thành NV ban đầu, nhóm luân chuyển NV 1.1 Hãy cho biết cô Mai lựa chọn PPDH thiết kế KHBH?

1.2 Giải thích Mai xác định ba NV 1-2-3 Câu 2: Là GV dạy mơn Hóa học, anh/chị hãy:

2.1 Đề xuất PP kĩ thuật dạy học dạy “Axit sunfuric, muối sunfat” (tiết 1) Hóa học 10, đưa lí giải thích cho lựa chọn PP/KTDH

2.2 Xác định PPDH chủ đạo, PP/KTDH hỗ trợ PP/KTDH mà anh/chị vừa đề xuất

2.3 Thiết kế trích đoạn hoạt động dạy học phần tính chất hóa học dạy “Axit sunfuric, muối sunfat” (tiết 1) Hóa học 10 sử dụng PPDH theo định hướng phát triển NL người học

Câu 3: Dưới trích đoạn kế hoạch “Axit sunfuric, muối sunfat” - Hóa học 10 bạn Hoa Bạn Hoa cho bạn sử dụng thí nghiệm

(108)

98

Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất axit sunfuric đặc

Giáo viên đặt vấn đề: Như axit sunfuric lỗng có đầy đủ tính chất axit, tác dụng với kim loại đứng trước hiđro dãy hoạt động hóa học kim loại Vậy với axit sunfuric đặc sao? Chúng ta nghiên cứu phản ứng Cu với axit sunfuric đặc

GV hỏi: Cu có phản ứng với axit sunfuric đặc không?

HS: Trả lời (dự đốn phương án có phản ứng khơng)

GV: Để xem Cu có phản ứng với axit sunfuric đặc khơng quan sát thí nghiệm sau GV mơ tả cách tiến hành thí nghiệm cho Cu tác dụng với axit sunfuric đặc nóng GV yêu cầu HS: Em quan sát nêu tượng

HS: Quan sát nêu tượng (dung dịch không màu thành màu xanh, có khí khơng màu mùi hắc ra, làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu hồng)

GV: Từ tượng quan sát rút kết luận gì? HS: Trả lời (Cu có phản ứng với axit sunfuric đặc nóng) GV: Yêu cầu HS viết phương trình hóa học phản ứng

HS: HS lên bảng viết phương trình hóa học Các HS khác viết vào GV kết luận: Axit sunfuric đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa hầu hết kim loại, kể kim loại đứng sau H (trừ Au)

Hãy cho biết ý kiến anh/chị nội dung sau:

3.1 Sự phù hợp PPDH lựa chọn với nội dung học, PPDH với tiến trình hoạt động dạy học tính tích cực câu hỏi giáo viên

3.2 Từ đánh giá đoạn kế hoạch dạy học trên, chỉnh sửa bổ sung hoạt động dạy học cho phù hợp với PPDH thể tính tích cực hóa hoạt động học sinh

Câu 4: Tự chọn nội dung chương trình hóa học phổ thông, anh/chị thiết kế thực trích đoạn kế hoạch học có vận dụng PPDH tích cực (khoảng 10 phút), sau chia sẻ đường link đoạn video tập giảng (đã tải lên youtube) lên group facebook lớp

2.5 Thiết kế kế hoạch học minh họa

(109)

2.5.1 Kế hoạch học “PPDH dạng chất nguyên tố hóa học sau lý thuyết chủ đạo” Sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng)

Chúng tiến hành xây dựng hợp đồng học tập cho “PPDH dạng chát nguyên tố hóa học sau lý thuyết chủ đạo”, chương IV “PPDH dạng chất nguyên tố hóa học” Tất thể qua KHBH sau đây:

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

PPDH DẠNG BÀI VỀ CHẤT VÀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC SAU LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO (2 tiết)

Những kiến thức SV biết liên quan đến học

Những kiến thức học cần đƣợc hình thành

- Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phổ thơng

- Chuẩn kiến thức KN mơn Hóa học trường phổ thông

- Những vấn đề đại cương PPDH hóa học phổ thơng

- Nội dung PPDH tích cực

- PPDH chất nguyên tố hóa học trước lý thuyết chủ đạo

1 NV giảng chất nguyên tố hóa học sau lý thuyết chủ đạo THPT

2 Phương pháp dạy học chất nguyên tố sau lý thuyết chủ đạo

3 Cấu trúc giảng chất nguyên tố sau lý thuyết chủ đạo

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- SV trình bày NV dạy học chất nguyên tố sau lý thuyết chủ đạo THPT

- Mô tả cấu trúc dạy học chất nguyên tố sau lý thuyết chủ đạo - So sánh khác phương pháp dạy học chất nguyên tố trước sau lý thuyết chủ đạo

(110)

100

2 Kĩ

- Rèn luyện, phát triển thao tác tư khái quát hóa (phân tích, tổng hợp…), PP tư so sánh, suy diễn

- Vận dụng PPDH theo hợp đồng PPDH tích cực vào dạy cụ thể, phù hợp với nguyên tắc PPDH chất nguyên tố hóa học sau lý thuyết chủ đạo

- Hoạt động nhóm, báo cáo kết học tập

3 Thái độ

- SV tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập, say mê, u thích mơn học, u nghề dạy học

- thức vận dụng PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học

4 Định hướng phát triển lực

- NL VDPPDH ( cụ thể: phát triển lực lựa chọn PPDH, lực thiết kế hoạt động dạy học, NL thực PPDH, NL đánh giá PPDH)

II PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PPDH theo hợp đồng

- PPDH hợp tác theo nhóm III CHUẨN BỊ

GiV: - Hợp đồng, phiếu học tập (PHT), máy chiếu SV: - Giấy A0, nam châm

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu học (1 phút)

GiV đặt vấn đề : Bài trước nghiên cứu PPDH dạng chất

nguyên tố hóa học trước lý thuyết chủ đạo Vậy sau học lý thuyết chủ đạo PPDH dạng chất nguyên tố hóa học có điểm giống khác với PPDH dạng chất nguyên tố hóa học trước lý thuyết chủ đạo khơng ? NV chúng ? Cấu trúc lên lớp ? Chúng ta nghiên cứu học hôm

(111)

Hoạt động 2: Nghiên cứu, kí kết hợp đồng (5 phút)

2.1 Nghiên cứu hợp đồng

GiV: Giao hợp đồng cho SV Phổ biến nội dung, yêu cầu NV: - Hợp đồng gồm NV; có NV bắt buộc (từ NV - 4); NV tự chọn (NV 6)

- NV 1, làm việc theo cá nhân, SV tùy chọn NV làm trước, NV làm sau

- NV có phiếu hỗ trợ: phiếu màu vàng - NV có phiếu hỗ trợ màu xanh màu đỏ

- Trong trình thực NV, SV lựa chọn sử dụng phiếu hỗ trợ tùy theo NL, nhịp độ cá nhân

- NV 3, 4, 5, làm theo nhóm

- Sau hồn thành NV bắt buộc; SV tự chọn làm thêm NV 6; làm theo cá nhân theo nhóm

- Chia sẻ thắc mắc SV hợp đồng (nếu có)

2.2 Ký kết hợp đồng

SV: Từng cá nhân nhận hợp đồng Quan sát, theo dõi ghi nhận nội dung NV Nêu câu hỏi hợp đồng (nếu có) Lựa chọn NV kí hợp đồng

Hoạt động 3: Thực hợp đồng (50 phút)

GiV: Trợ giúp cho cá nhân nhóm SV gặp khó khăn yêu cầu trợ giúp SV: Thực NV hợp đồng kí kết

Hoạt động 4: Thanh lý hợp đồng (30 phút)

GiV: Khai thác xác hóa kiến thức - Dành phút cho SV quan sát sản phẩm - Khai thác sản phẩm có từ hợp đồng:

NV 1, 2: GiV chiếu đáp án, yêu cầu SV so sánh, đối chiếu, tự đánh giá

NV 3, 4: GiV tổ chức đại diện vài nhóm báo cáo kết quả; Nhận xét, đánh

giá; tổ chức cho SV chỉnh sửa số tự làm Chiếu đáp án (nếu cần)

(112)

102

SV: Trưng bày sản phẩm học tập Quan sát sản phẩm nhóm Ghi nhận, đối chiếu với kết thân, nhóm có phản hồi tích cực

GiV: u cầu SV tự rút kết đạt được, tự đánh giá theo nội dung hợp đồng

SV: Tự đánh giá trình kết thực hợp đồng

Hoạt động 5: Thảo luận (10 phút)

GiV hướng dẫn SV thảo luận ba nội dung sau đây: (1) Nêu tên PPDH mà GiV thực dạy

(2) Trình bày qui trình PPDH (thứ tự hoạt động GV – HS một tiết học)

(3) Nêu ưu điểm, hạn chế, dự kiến thuận lợi khó khăn áp dụng PPDH phổ thông

(4) Đề xuất số nội dung dạy mơn Hóa học trường phổ thơng áp dụng PPDH theo hợp đồng

Hoạt động 6: Tổng kết học (4 phút)

GiV: Yêu cầu SV chốt lại nội dung học SV: Ghi lại nội dung học

+ Chuẩn bị thực theo KHBH thiết kế học thực hành - SV: Tiếp nhận nội dung công việc thực nhà

V PHỤ LỤC

CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ TRONG HỢP ĐỒNG

NV 1: Xác định NV dạy học chất trường phổ thơng Cho ví dụ minh họa

NV 2: So sánh giống khác nội dung, cấu trúc dạy chất – nguyên tố hóa học trước sau lí thuyết chủ đạo chương trình hóa học phổ thơng

GiV: Giao NV cho SV tự nghiên cứu nhà, chuẩn bị cho thực hành:

(113)

NV 3: Bài tập tình

a Trong dạy học dạy chất nguyên tố hóa học sau lý thuyết chủ

đạo, GV nên sử dụng PP để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS?

b Khi dạy phần - Tính chất hóa học clo - Clo – sách giáo khoa hóa

học 10, nhóm GV đề xuất phương án dạy học sau: Phương án 1: Sử dụng PP đàm thoại

“Clo nguyên tố tiêu biểu quan trọng nhóm halogen Những hợp chất clo quen thuộc với sống muối ăn, axit clohiđric có dịch vị dày, số thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, dược phẩm, thuốc tẩy, …Tính chất vật lí, tính chất hóa học clo gì? clo có ứng dụng điều chế clo nào? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi trên.”

GV đặt vấn đề nghiên cứu tính chất hóa học clo  GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng hóa học clo biết, viết PTHH  xác định vai trị oxi hóa khử clo phản ứng  u cầu HS giải thích tính oxi hóa khử clo dựa vào cấu tạo nguyên tử clo  so sánh khả thể hai tích chất dựa vào độ âm điện chứng phản ứng cụ thể  kết luận tính chất hóa học clo

Phương án 2: Sử dụng thí nghiệm theo pp nghiên cứu

GV đặt vấn đề nghiên cứu tính chất hóa học clo  tiến hành làm số thí nghiệm (hoặc xem video thí nghiệm), HS quan sát thí nghiệm, nêu tượng  phân tích tượng, rút kết luận tính chất hóa học clo  viết PTHH, xác định tính oxi hóa khử clo  giải thích tính chất oxi hóa khử clo

Phương án 3: Sử dụng thí nghiệm theo pp kiểm chứng

GV đặt vấn đề nghiên cứu tính chất hóa học clo  HS viết cầu hình electron nguyên tử clo, xác định độ âm điện clo để dự đốn tính chất hóa học clo  tiến hành thí nghiệm clo với Na, Fe, H2, dung dịch NaOH,

NaBr, NaI (GV HS làm thí nghiệm)  HS quan sát, nêu tượng thí nghiệm, viết PTHH, xác định chất phản ứng vai trò clo phản ứng  Kết luận

Hãy cho biết ý kiến đánh giá em phương án dạy học

NV 4: Hãy đề xuất danh mục tư liệu dạy học mà GV cần chuẩn bị dạy cụ thể chất – nguyên tố sau lí thuyết chủ đạo cho ví dụ PP sử dụng tư liệu theo hướng dạy học tích cực

(114)

104

Thiết kế trò chơi dạy học sử dụng dạy học kim loại phi kim trường trung học phổ thông Trình bày rõ:

- Tên trị chơi

- Nội dung trò chơi luật chơi - nghĩa trị chơi

PP: Từng cá nhân suy nghĩ, tìm kiếm, sau thảo luận với nhóm đề xuất

tên trò chơi, nội dung chơi, câu hỏi hay đáp án bám sát nội dung học tập NV 6: Đố vui

Hãy đề xuất tượng thực tế thơ đố vui Hoá học TN vui (liên quan đến kiến thức phần kim loại phi kim) yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức hoá học để giải thích

PP: Từng cá nhân suy nghĩ, tìm kiếm, sau thảo luận với nhóm đề xuất

một ba nội dung đưa gợi ý cách giải cho HS

Hợp đồng : PPDH DẠNG BÀI VỀ CHẤT VÀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC SAU KHI HỌC LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO

Thời gian : 50 phút – Họ tên: NV

Lựa

chọn Nhóm  

Đáp án

  Tự đánh

giá

TT Nội dung   

1 NV   7’  

2 NV   8’  

3 NV3 : Bài tập tình   15’  

4 NV   10’  

5 NV 5: Thiết kế trò chơi DH   10’  

6 NV6: Đố vui   10’  

 NV tự chọn  NV bắt buộc  Tiến triển tốt  Gặp khó khăn  Đã hồn thành  Rất thoải mái  Bình thường  Khơng hài lịng

 Thời gian tối đa  Đáp án

 Chia sẻ với bạn  Giáo viên chỉnh sửa  Hướng dẫn giáo viên  Hoạt động theo nhóm người Hoạt động nhóm đơi

Hoạt động cá nhân SV phải thực NV bắt buộc NV tự chọn

(115)

2.5.2 Kế hoạch học “Phương pháp dạy học phi kim” Sử dụng phương pháp dạy học theo góc)

Chúng tiến hành vận dụng PPDH theo góc thiết kế thực KHBH “Phương pháp dạy học phi kim” , chương IV “PPDH dạng chất nguyên tố hóa học” Tất thể qua KHBHChúng tiến hành xây dựng hợp đồng học tập cho “PPDH dạng chát nguyên tố hóa học sau lý thuyết chủ đạo”, chương IV “PPDH dạng chất nguyên tố hóa học” Tất thể qua KHBH sau sau đây:

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VỀ PHI KIM (2 tiết) Những nội dung SV biết

liên quan đến học

Những nội dung cần hình thành

- Chương trình

- Chuẩn kiến thức KN chương trình hóa học phổ thơng

- Những vấn đề đại cương PPDH hóa học - Nội dung PPDH tích cực

- Phương pháp dạy học nguyên tố - chất hoá học sau nghiên cứu lý thuyết chủ đạo

1 Mục tiêu dạy học phần Phi kim

2 Một số nội dung kiến thức cần ý

3 Lưu ý PPDH

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Nêu mục tiêu dạy học phần phi kim

- Nêu nội dung kiến thức quan trọng cần ý chương “Nhóm halogen”, “Nhóm oxi”, “Nhóm nitơ”, “Nhóm cacbon” chương trình hóa học phổ thơng

- Trình bày ý PPDH phần phi kim

2 Kĩ

- Xác định mục tiêu dạy học cụ thể dạy phần phi kim

(116)

106

phi kim chương trình, sách giáo khoa hố học phổ thông, phù hợp với đặc trưng PPDH phần phi kim

- Hoạt động nhóm, báo cáo kết học tập

3 Thái độ

- SV hợp tác, tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập, u thích mơn học, u nghề dạy học

- thức vận dụng PPDH nâng cao chất lượng dạy học

4 Định hướng phát triển lực

- NL VDPPDH ( cụ thể: phát triển lực lựa chọn PPDH, lực thiết kế hoạt động dạy học, NL thực PPDH, NL đánh giá PPDH)

II PHƢƠNG PHÁP/K THUẬT DẠY HỌC

- PPDH theo góc, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư III CHUẨN BỊ

1 Giảng viên

- Kế hoạch học, Phiếu học tập góc

- Máy tính, máy chiếu, video dạy học “Clo”, tài liệu liên quan

2 Sinh viên

- Sách giáo trình, sách giáo khoa, sách giáo viên hoá học 10 Giấy A0, bút - Sơ đồ tư trình bày mục tiêu dạy học phần phi kim

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: T m hiểu mục tiêu dạy học phi kim (7 phút)

- SV: Nhóm trình bày cử đại diện báo cáo kết Các nhóm cịn lại nhận xét - GiV: Nhận xét, kết luận

Hoạt động 2: Nghiên cứu số nội dung dạy học cần phƣơng pháp

dạy học phi kim (83 phút)

- GiV: Yêu cầu nhóm SV dán sơ đồ tư mục tiêu dạy học phần phi kim chuẩn bị sẵn lên bảng (Nhiệm vụ GV giao cho SV thực theo

(117)

2.1 Giới thiệu góc nhiệm vụ cụ thể góc học tập (3 phút)

- GiV: Giới thiệu góc nhiệm vụ cụ thể:

+ Góc phân tích: Đọc giáo trình, rút kiến thức, hồn thành phiếu học tập số + Góc quan sát: Quan sát video trích đoạn dạy học, rút kiến thức, hoàn thành phiếu học tập số

+ Góc áp dụng: hồn thành phiếu học tập số

- GiV: Nêu thời gian làm việc góc cách luân chuyển góc

- GiV: Hướng dẫn SV lựa chọn góc xuất phát phù hợp với phong cách, sở thích Nếu SV tập trung đơng vào góc, GiV động viên em sang góc khác điều chỉnh theo lực học tập em để đảm bảo số lượng SV phù hợp, đạt kết tốt

2.2 Thực NV góc (20 phút/1 góc)

- SV: Các nhóm luân chuyển qua góc

- GiV: Quan sát, hỗ trợ nhóm cần thiết, hướng dẫn SV trưng bày sản phẩm để báo cáo

- GiV: Yêu cầu nhóm dán kết góc tương ứng, riêng kết góc cuối dán kết lên bảng Nhắc nhở, hướng dẫn SV luân chuyển góc hết thời gian

2.3 Báo cáo kết thực nhiệm vụ (20 phút)

- GiV: Tổ chức cho SV báo cáo, trao đổi kết thu từ việc thực

NV góc hợp đồng

- GiV: Yêu cầu nhóm cử đại diện theo dõi kết nhóm góc tương ứng đánh giá phần trình bày nhóm khác

- GiV: Nêu câu hỏi (nếu có)

Hoạt động 3: Thảo luận (7 phút)

(1) Nêu tên PPDH mà GiV thực dạy

(2) Nêu thứ tự hoạt động học tạp tổ chức theo PPDH mà GiV thực học

(118)

108

(4) Đề xuất số nội dung dạy mơn Hóa học trường phổ thơng áp dụng PPDH theo góc

Hoạt động 4: Tổng kết học (3 phút)

- GiV: Yêu cầu SV chốt lại nội dung học Hướng dẫn SV ghi chép - SV: Ghi lại nội dung học

- GiV: Giao NV cho SV tự nghiên cứu nhà, chuẩn bị cho thực hành: + Thiết kế KHBH sử dụng PPDH theo góc cho học thuộc phần phi kim trường trung học phổ thông

+ Chuẩn bị thực theo KHBH thiết kế học thực hành - SV: Tiếp nhận nội dung công việc thực nhà

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: GÓC QUAN SÁT

* Mục tiêu: Từ việc quan sát video trích đoạn dạy học nội dung cụ thể, rút kết

luận PPDH dạy học phi kim

* NV:

- Cá nhân quan sát video trích đoạn dạy học “Clo”thuộc chương “Nhóm halogen”- SGK HH 10, ghi lại hoạt động GV HS trích đoạn Xác định PPDH GV sử dụng trích đoạn

- Thảo luận nhóm đề xuất PPDH sử dụng dạy học phi kim * Thời gian: 20 phút.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: GĨC PH N TÍCH

* Mục tiêu: Nghiên cứu sách giáo khoa Hóa học 10, 11, nghiên cứu sách giáo trình

[42] từ trang 114 – 117 xác định nội dung ý dạy phi kim đề xuất PPDH dạy học phi kim

* NV:

- NV cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa Hóa học 10, 11, nghiên cứu sách giáo trình [42] từ trang 114 – 117 xác định nội dung kiến thức cần ý dạy học phi kim

- Thảo luận nhóm(áp dụng theo kỹ thuật khăn trải bàn) trình bày ý PPDH phần phi kim, ghi nội dung vào giấy A3

(119)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: GÓC ÁP DỤNG

* Mục tiêu: Lựa chọn PPDH phù hợp với mục tiêu, nội dung hóa học phi kim

phổ thơng thiết kế KHBH có sử dụng PPDH theo định hướng phát triển NL người học

* NV:

Thảo luận nhóm, lựa chọn PPDH cho nội dung dạy học hóa học phi kim cụ thể Thiết kế trích đoạn dạy học cho nội dung dạy học có sử dụng PPDH theo định hướng phát triển NL người học

* Thời gian: 20 phút.

2.5.3 Kế hoạch dạy học “Rèn luyện kĩ vận dụng PPDH dạy học Hóa học”, học phần Thực hành sư phạm

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG PPDH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG

I MỤC TIÊU

Sau học này, SV có khả năng:

- Vận dụng PPDH để thiết kế trích đoạn KHBH dạy học Hóa học phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học

- Phối hợp PPDH để dạy học hiệu trích đoạn kế hoạch dạy học

- Thực hoạt động dạy học theo PPDH lựa chọn thiết kế - Đánh giá phù hợp PPDH điều chỉnh hoạt động dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung, đối tượng học sinh

- Định hướng phát triển NL VDPPDH ( cụ thể: phát triển lực lựa chọn PPDH, lực thiết kế hoạt động dạy học, NL thực PPDH, NL đánh giá PPDH)

II PHƢƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP đóng vai

- PPDH vi mô

(120)

110

III CHUẨN BỊ

1 Giảng viên

- KHBH

- Các phiếu đánh giá

- Chia sẻ lên group Facebook lớp KN VDPPDH, tạo bình luận nhóm, u cầu nhóm gửi link phim tập giảng nhóm

2 Sinh viên

- Ôn tập kiến thức KN vận dụng PPDH tài liệu “Rèn KNDH hóa học”

- Các nhóm gửi kịch bản, phim tập giảng group facebook hướng dẫn GiV

- Góp ý, nhận xét cho đoạn phim tập giảng nhóm bạn

- Điều chỉnh kịch bản, quay lại phim sau nhận phản hồi nhóm bạn GiV

- Chuẩn bị trích đoạn KHBH có VDPPDH theo định hướng phát triển NL người học (cá nhân)

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: GiV tổng kết, đánh giá, nhận xét phim tập giảng nội

dung “KN VDPPDH” nhóm

- Trong học tuần trước, sau kết thúc học rèn luyện “KN mở đầu giảng”, GiV giao NV tuần sau:

(1) Sử dụng tài liệu “Rèn KNDH cho SV sư phạm Hóa học”: SV tự đọc mục 1.3 Kỹ lựa chọn, phối hợp phƣơng pháp/kĩ thuật dạy học (chương 1), và 2.6 Kĩ sử dụng, phối hợp phƣơng pháp dạy học (chương 2), làm tập tình mục BTTH4 (từ BTTH 4.1 đến BTTH 4.20)

(121)

(3) Các nhóm chỉnh sửa, quay lại phim tập giảng lần (nếu cần) sau nhận nhận xét bạn nhóm khác phản hồi, đánh giá từ GiV

(4) Cá nhân chuẩn bị trích đoạn KHBH, tập giảng trước lớp học tuần

- GiV nhận xét tinh thần, thái độ làm việc nhóm GiV tổng kết đánh giá, nhận xét chung chất lượng giảng, phim tập giảng nhóm

- GiV tiến hành vấn “những khó khăn gặp phải tuần quay phim tập giảng” vừa qua, lắng nghe chia sẻ cảm nghĩ thân SV thực NV tuần, giải đáp thắc mắc SV (nếu có)

Hoạt động 2: Thực hành dạy học

GiV chọn ngẫu nhiên 4-5 SV thực hành dạy học trích đoạn KHBH dạy học hóa học trường phổ thơng u cầu SV giải trình lý lựa chọn PPDH KHBH đề xuất tập giảng

GiV yêu cầu SV lại nhận xét phần tập giảng SV gọi lên tập giảng GiV nhận xét, góp ý để nâng cao chất lượng dạy

GiV hoàn thành phiếu đánh giá NL VDPPDH

Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết học

- GiV tổng kết chung vấn đề liên quan đến kĩ VD PPDH, rút kinh nghiệm học

- GiV vấn nhanh số SV lên tập giảng việc tự đánh giá phần tập giảng, so sánh tiến thân thực hành tập giảng lớp qua tuần tập giảng trước

- GiV phổ biến NV tuần sau: Rèn luyện kĩ củng cố học

(1) Sử dụng tài liệu “Rèn KNDH hóa học”: đọc mục 2.11 Kĩ tổng kết (chương 2), làm tập tình mục BTTH6 (từ BTTH 6.1 đến BTTH 6.6)

(122)

112

(3) Các nhóm chỉnh sửa, quay lại phim tập giảng lần (nếu cần) sau nhận nhận xét bạn nhóm khác phản hồi, đánh giá từ GiV

(4) Cá nhân chuẩn bị trích đoạn KHBH nội dung “củng cố học”, tập giảng trước lớp học tuần

- GiV, SV ghi nhật kí lớp học

Tiểu kết chƣơng

Trên sở tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn việc phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học, đề xuất khái niệm, cấu trúc NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học gồm NL thành phần 10 tiêu chí, mơ tả chi tiết mức độ ứng với 10 tiêu chí Đồng thời đề xuất công cụ đánh giá NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học bao gồm: Bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá SV, kiểm tra đánh giá NL Chúng đề xuất ba biện pháp phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học, là:

Biện pháp 1: Xây dựng tài liệu “Rèn kĩ dạy học hóa học”

Biện pháp 2: Vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm dạy học học phần “PPDH Hóa học phổ thơng”

Biện pháp 3: Sử dụng PPDH vi mô kết hợp với PP đóng vai học phần “Thực hành sư phạm”

(123)

3 Chương

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm

Việc tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học, đồng thời dựa sở phân tích kết thu sau TNSP, chúng tơi đánh giá tính khả thi hiệu ba biện pháp phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm

Để đạt mục đích TNSP đề ra, thực NV sau:

3.2.1 Đánh giá tài liệu “Rèn kĩ dạy học hóa học” biện pháp 1)

- Xây dựng phiếu đánh giá tài liệu dành cho chuyên gia (Phụ lục 1, mục 1.6) - Tổng hợp ý kiến nhận xét, đánh giá chuyên gia

- Chỉnh sửa, hoàn thiện tài liệu

3.2.2 Đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất (biện pháp biện pháp 3)

- Xác định nội dung TNSP - Thiết kế KHBH thực nghiệm

- Thiết kế công cụ đánh giá bao gồm:

Phiếu khảo sát trước sau TNSP

 Phiếu đánh giá NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học

 Thiết kế kiểm tra:

Biện pháp 2: Bài kiểm tra trước sau tác động

Biện pháp 3: Bài kiểm tra trước tác động, Kiểm tra giai đoạn (BTTH số 1), Kiểm tra giai đoạn (BTTH số 2), Kiểm tra sau tác động (BTTH số 3)

- Chọn địa bàn, đối tượng, GiV tham gia TNSP

- Gửi kế hoạch TNSP cho GiV tham gia TNSP (phụ lục 4), trao đổi với GiV dạy TN

(124)

114

3.3 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm

Đối tượng TNSP lựa chọn SV năm thứ năm thứ 4, ngành sư phạm hóa học trường ĐH

Địa bàn TNSP khoa Hóa học Trường ĐHSP đại diện miền Bắc, Trung, Nam bao gồm: Trường ĐHSP Hà Nội, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Trường ĐHSP - ĐH Huế Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh

3.4 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm

3.4.1 Biện pháp 1: Xây dựng tài liệu “Rèn kĩ dạy học hóa học”

Sử dụng phương pháp chuyên gia khảo sát ý kiến để đánh giá tài liệu tham khảo “Rèn KNDH hóa học” Tài liệu “Rèn KNDH hóa học” tổ mơn PPDH Hội đồng khoa học khoa Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội thông qua, cho phép sử dụng tài liệu tham khảo (lưu hành nội bộ) Để đánh giá tài liệu, tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá chuyên gia gồm tiến sĩ chuyên ngành Lí luận PPDH mơn Hóa học số trường ĐHSP, viện Khoa học Giáo dục, các GiV tham gia TN, GV giỏi trường phổ thông (phụ lục 2, mục 2.8) SV TN Nội dung đánh giá chuyên gia phiếu hỏi bao gồm ý nghĩa, cấu trúc, nội dung, hình thức tài liệu (Phụ lục 1, mục 1.6)

3.4.2 Biện pháp 2: Vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm thơng qua dạy học học phần PPDH Hóa học phổ thơng

Với học phần PPDH hóa học phổ thơng, tiến hành TNSP qua dạy “Nguyên tắc PPDH dạng chất nguyên tố hoá học sau lý thuyết chủ đạo” (sử dụng PPDH theo hợp đồng), “PPDH phi kim” (sử dụng PPDH theo góc) dạy học chương “PPDH dạng chất nguyên tố hóa học”

Đối với lớp TN, GiV sử dụng PPDH theo hợp đồng (trong dạy học Nguyên

(125)

Đối với lớp ĐC, GiV sử dụng PPDH truyền thống dạy lý thuyết

Trong thực hành GiV yêu cầu SV thiết kế thực KHBH dạy chất nguyên tố hóa học sử dụng PPDH theo góc, sử dụng PPDH theo hợp đồng (xemina KHBH, gọi ngẫu nhiên từ - SV lên tập giảng, nhận xét, chia sẻ ý kiến, GiV tổng kết)

3.4.3 Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với PPDH vi mô học phần Thực hành sư phạm

Đối với lớp TN, chúng tơi áp dụng quy trình sử dụng PP đóng vai kết hợp với

PPDH vi mô (mục 2.3.2.2 chương luận án) suốt 15 tuần học phần THSP Có hai giai đoạn học phần này: Rèn KN đơn lẻ (3 tuần), rèn KN tổng hợp (12 tuần) thông qua chủ đề dạy học (DH) (1) DH dạng dạy

thuyết định luật, (2) DH dạng chất nguyên tố hóa học, (3) DH dạng dạy hóa học hữu cơ, (4) DH dạng ôn tập, tổng kết, (5) DH dạng thực hành Đối với lớp ĐC, GiV yêu cầu SV thiết kế KHBH nhà GiV tổ chức semina

KHBH yêu cầu SV thực KHBH lớp học giả định Sau tổ chức góp ý, rút kinh nghiệm Quá trình thực xuyên suốt 15 tuần, thiết kế thực KHBH của chủ đề dạy học (1) DH dạng dạy thuyết định luật, (2) DH dạng

chất nguyên tố hóa học, (3) DH dạng dạy hóa học hữu cơ, (4) DH dạng ôn tập, tổng kết, (5) DH dạng thực hành Dựa cấu trúc NL VDPPDH, chúng

tôi thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm TN ĐC Các nhóm (lớp) SV GiV phụ trách giảng dạy NL VDPPDH lớp ĐC TN trước tác động tương đương Đối với trường ĐHSP Hà Nội, điều kiện GiV phụ trách lớp học phần nên sử dụng phương pháp thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm

Từ liệu thu thập sau TNSP sử dụng PP thống kê [10] để xử lí điểm kiểm tra nhằm mơ tả, so sánh liệu, phân tích để đánh giá tiến bộ, phát triển NL VDPPDH SV

3.5 Tiến tr nh thực nghiệm

(126)

116

3.5.1 Thực nghiệm thăm dò

3.5.1.1 Biện pháp 1: Xây dựng tài liệu tham khảo “Rèn kĩ dạy học hóa học”

Sau xây dựng tài liệu “Rèn kĩ dạy học hóa học” chúng tơi tiến hành cho SV sử dụng dạy học học phần PPDH hóa học học kì 2, năm học 2013 – 2014, lớp HH403 K37Hoa_3 tác giả trực tiếp giảng dạy Chúng hướng dẫn SV sử dụng tài liệu tài liệu tham khảo cho nội dung học phần Sau đó, phát phiếu khảo sát ý kiến SV nội dung, tính hình thức, tính khả thi hiệu tài liệu

Qua TN thăm dị, chúng tơi thấy rằng:

- Tài liệu có cấu trúc, nội dung hợp lí với trình độ nhận thức SV - Qua thực nghiệm thăm dị chúng tơi nhận nhiều phản hồi tích cực SV, bước đầu tài liệu mạng lại tác động có ý nghĩa

- Cần bổ sung số tập tình để tăng tính thực tiễn tài liệu Trên sở nhận định này, tiến hành chỉnh sửa tài liệu để tiến hành thực nghiệm năm học

3.5.1.2 Biện pháp 2: Vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm thơng qua dạy học học phần PPDH Hóa học phổ thơng

Chúng tơi tiến hành thực nghiệm thăm dị cho biện pháp dạy học phần PPDH hóa học trường phổ thơng vào kì 2, năm học 2013 – 2014 lớp HH404.K37Hoa.1_LT.0_LT

HH404.K37Hoa.2_LT.0_LT, khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội tác giả trực tiếp giảng dạy

Qua TN thăm dò rút số nhận định sau:

Thứ nhất, việc GiV sử dụng PPDH theo góc, PPDH theo hợp đồng giúp

SV hứng thú với học

Thứ hai, trải nghiệm PPDH theo góc, PPDH theo hợp đồng

(127)

Thứ ba, số lượng SV lớp đơng nên chúng tơi bố trí lớp

học có hai góc phân tích, hai góc quan sát, hai góc áp dụng Như thời điểm SV tham gia ba loại góc số lượng SV góc hơn, đảm bảo cho việc làm việc góc di chuyển góc thuận lợi

Như vậy, qua TN thăm dị chúng tơi nhận thấy việc cho SV trải nghiệm PPDH qua dạy GiV bước đầu có tác động tích cực việc phát triển NL VDPPDH cho SV

3.5.1.3 Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với PPDH vi mô học phần Thực hành sư phạm

Chúng tiến hành TN thăm dị hai lớp THSP K36 năm học 2013-2014, nhóm (ĐC) nhóm (TN) TS Đào Thị Việt Anh trực tiếp giảng dạy

Qua TN thăm dị chúng tơi rút số nhận định sau:

Thứ nhất, tuần đầu SV tỏ lúng túng việc hồn thành NV

nhóm SV chia sẻ số khó khăn gặp phải “Chúng em gặp nhiều khó khăn việc xếp để họp nhóm” (lý giải SV học tín chỉ, đăng kí lớp khác mơn), “Ở nhà khơng có bàn ghế, phịng học nên chúng em phải giảng đường, nhiều lần không mượn máy chiếu, có lần bị bác bảo vệ đuổi về…”, “nhóm em khơng có điện thoại tốt nên hình ảnh chưa rõ nét”,…Tất khó khăn SV gặp phải khắc phục Sau thảo luận “kịch bản”, nhóm viết đơn mượn phịng có xác nhận Ban chủ nhiệm khoa nhà trường tạo điều kiện để tập giảng Tổ môn có máy quay camera, em làm đơn mượn

Thứ hai, SV tỏ lúng túng rèn luyện KN đơn lẻ Điều có

thể giải thích chương trình đào tạo cử nhân sư phạm hóa học trường ĐHSP Hà Nội khơng có học phần Các KNDH Hóa học Tiến hành điều tra SV K36, 100% SV mong muốn có tài liệu “Rèn KNDH hóa học”để trang bị mặt lý thuyết

Thứ ba, phần chia sẻ phim nhóm chiếm nhiều thời gian

(128)

118

phần, nhóm chia sẻ kịch (KHBH) phim lên group Facebook lớp trước buổi học, nhóm cịn lại gửi bình luận – tiêu chí đánh giá NL VDPPDH SV

Thứ tư, từ thực nghiệm thăm dị, chúng tơi rút kinh nghiệm giai đoạn

rèn luyện KN đơn lẻ, tập trung rèn luyện KN sau đây: KN mở đầu giảng, KN vận dụng PPDH, KN sử dụng PTDH, KN củng cố học

Thứ năm, qua nhật kí lớp học, tiến NL VDPPDH SV ghi

nhận, đồng thời thường xuyên tiến hành vấn SV Chúng nhận nhiều phản hồi tích cực SV cho học nhiều điều bổ ích nghe bạn giáo góp ý SV thấy thân có tiến rõ ràng qua tuần học Sau lần quay clip, nhận thấy em không ý đến yêu cầu việc rèn luyện kĩ trích đoạn, mà em quan tâm đến trang phục,tác phong, cử chỉ, nét mặt, giao tiếp với “học sinh” Các kĩ khác kĩ hợp tác, kĩ kiềm chế cảm xúc, kĩ tổ chức,kĩ giao tiếp, kĩ sử dụng công nghệ thơng tin…cũng hình thành phát triển qua nhiệm vụ quay phim tập giảng tuần SV cho biết em biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác với bạn nhóm Tất điều bước đầu cho thấy tính khả thi hiệu việc áp dụng qui trình sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với phương pháp dạy học vi mô học phần THSP cho SV sư phạm hóa học

3.5.2 Thực nghiệm đánh giá

3.5.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng tài liệu“Rèn kỹ dạy học hóa học”

GiV SV sử dụng tài liệu “Rèn KNDH hóa học” tài liệu tham khảo dạy học học phần THSP để thực nhiệm vụ học tập (được đề xuất biện pháp 3) Để đánh giá tài liệu sử dụng phương pháp chuyên gia (như trình bày mục 3.4.1)

3.5.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm thông qua dạy học học phần PPDH hóa học trường phổ thơng

(129)

Bảng 3.1 Thông tin TN đánh giá biện pháp

Vòng Trường

ĐHSP Thời gian

Lớp TN Lớp ĐC

GiV

Lớp Sĩ

số Lớp

Sĩ số

1

Hà Nội Kì 1, 2014-2015 K61 12 PGS.TS Đặng Thị Oanh Hà Nội Kì 2,

2014-2015 HH404.K38Hoa.2_LT.0_LT 39

HH404.K38Hoa.1_LT.0-_LT 41 TS Đào Thị Việt Anh Huế Kì 1,

2014-2015 Hóa 3A 36 40 ThS Đặng Thị Thuận An TP Hồ Chí

Minh

Kì 2,

2014-2015 1221CHEM103102 48 1221CHEM103101 41 ThS Trịnh Lê Hồng Phương

2

Hà Nội Kì 1, 2015-2016

CHEM416_K62SPHoa.1_LT.1_LT.0_LT 39 TS Phạm Thị Bình CHEM416_K62SPHoa.2_LT.2_LT.0_LT 35 TS Đỗ Thị Quỳnh Mai

Hà Nội Kì 1,

2016-2017 HH404(K40SPH).2 -LT.0.LT 46

HH404(K40SPH).1-LT.0.LT 41 TS Đào Thị Việt Anh Huế Kì 1,

2015-2016 43 30 ThS Đặng Thị Thuận An

TP Hồ Chí Minh

Kì 2,

2015-2016 CHEM103102_1 29 CHEM103102_2 28 ThS Trịnh Lê Hồng Phương Tổng Số SV TN: 327 (TN có ĐC: 241 , TN khơng ĐC: 86)

Số SV ĐC: 221

(130)

120

3.5.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với PPDH vi mơ học phần Thực hành sư phạm

Bảng 3.2 Thông tin TN đánh giá biện pháp

Vòng Trường

ĐHSP

Thời gian Lớp TN Lớp ĐC GiV

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số

1 Hà Nội Kì 1,

2014-2015

Nhóm 15 Nhóm 15 TS Đào Thị Việt Anh

Huế Kì 1,

2014-2015

Nhóm 16 Nhóm 15 ThS Đặng Thị Thuận An

TP Hồ Chí Minh Kì 1, 2014 -2015

1411CHEM10700 24 1411CHEM107001 21 ThS Trịnh Lê Hồng Phương

2 Hà Nội Kì 1,

2016-2017

K64K 21 TS Đỗ Thị Quỳnh Mai

Hà Nội Kì 1,

2016-2017

Nhóm 15 Nhóm 15 ThS Nguyễn Văn Đại

Nhóm 15 Nhóm 15 ThS Kiều Phương Hảo

Huế Kì 1,

2015-2016

Nhóm 17 Nhóm 17 ThS Đặng Thị Thuận An

TP Hồ Chí Minh Kì 1, 2015-2016

1511CHEM107005 20 1511CHEM107004 20 ThS Trịnh Lê Hồng Phương

Tổng số

SV

Số SV TN: 143 (TN có ĐC: 122, TN không ĐC: 21 Số SV ĐC: 118

(131)

Để đánh giá biện pháp sử dụng kiểm tra trước tác động Kết thúc giai đoạn 2, sử dụng BTTH số Kết thúc giai đoạn 3, sử dụng BTTH số Sau tác động, sử dụng BTTH số Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng nhật kí lớp học, biểu đồ tiến người học, phiếu đánh giá…để tham khảo cho trình đánh giá tác động biện pháp (phụ lục 3, mục 3.2)

3.6 Kết phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm

3.6.1 Đánh giá biện pháp 1: Xây dựng tài liệu tham khảo “Rèn kĩ dạy học hóa học”

Chúng tiến hành tổng hợp ý kiến phiếu đánh giá chuyên gia, kết thu sau:

*Ưu điểm:

- Về ý nghĩa tài liệu: Là tài liệu cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tiễn có ý nghĩa với khoa học giáo dục, phù hợp cho SV sư phạm giáo viên trường phổ thông

- Về cấu trúc tài liệu: Cấu trúc hợp lí, trình bày theo cấu trúc kĩ dạy học

- Về nội dung tài liệu: Nội dung tài liệu đảm bảo tính khoa học, đảm bảo tính xác, phân tích kĩ kĩ thành phần kĩ dạy học cách hình thành rèn luyện cho sinh viên, cách viết có tác dụng hướng dẫn cho người đọc để rèn kĩ dạy học

- Về hình thức: Tài liệu trình bày rõ ràng, dễ đọc, đẹp

* Hạn chế:

Bên cạnh ưu điểm, chuyên gia số thiếu sót hạn chế sau:

(132)

122

tả, chuẩn hóa số thuật ngữ hóa học lập phương trình hóa học thay cho cân phương trình hóa học…

Trên sở ý kiến đóng góp, bổ sung chúng tơi tiếp thu chỉnh sửa nội dung tài liệu phù hợp

Kết luận chung: 100% chuyên gia cho tài liệu hữu ích có ý nghĩa thực tiễn việc phát triển NL VD PPDH cho SV Sau chỉnh sửa, dùng tài liệu cho SV sư phạm trường ĐH tham khảo, sử dụng học phần khác có liên quan nhằm rèn luyện KNDH cho SV, giúp SV tự tin trước tập sư phạm q trình dạy học hóa học phổ thơng sau

3.6.2 Đánh giá hiệu tác động biện pháp 2: Vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm thông qua dạy học học phần PPDH hóa học phổ thơng

3.6.2.1 Đánh giá qua phiếu khảo sát sinh viên sau thực nghiệm

Kết khảo sát sau thực nghiệm cho thấy, 90% số SV hứng thú hứng thú với PPDH theo góc PPDH theo hợp đồng Đa số SV cho PPDH theo góc, PPDH theo hợp đồng cần triển khai rộng rãi trường phổ thơng (85,63%) SV có mong muốn vận dụng PPDH theo góc vào nội dung kiến thức khác học phần khác mơn Lí luận PPDH hóa học (84,1%) đặc biệt 86,24% SV mong mong muốn triển khai PPDH theo góc sau dạy trường phổ thông Trong mục chia sẻ cảm nghĩ sau học học phần nhận được nhiều phản hồi tích cực từ SV (Phụ lục 9)

3.6.2.2 Đánh giá thông qua kiểm tra

Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm TB NL tham số kiểm tra thuộc học phần PPDH hóa học PT

V ng Trƣờng TTĐ STĐ p SMD

TB SD TB SD

1 HN1.1_TN 2,49 0,45 3,35 0,35

HN2.1_TN HN2.1_ĐC

2,01 0,47 3,06 0,27

(133)

HUE.1_TN HUE.1_ĐC

1,91 0,40 3,08 0,25

4,10.10-6 0,93 1,90 0,41 2,72 0,39

HCM.1_TN HCM.1_ĐC

1,94 0,45 3,14 0,31

3,48.10-6 0,94 1,91 0,47 2,77 0,39

2 HN1.2_TN1 2,03 0,41 3,09 0,26

HN1.2_TN2 2,06 0,36 3,07 0,22

HN2.2_TN HN2.2_ĐC

1,93 0,47 3,07 0,31

5,43.10-7 0,99 1,90 0,49 2,63 0,44

HUE.2_TN HUE.2_ĐC

1,90 0,39 3,07 0,29

2,96.10-5 0,96 1,89 0,40 2,74 0,35

HCM.2_TN HCM.2_ĐC

1,96 0,34 3,14 0,3

1,05.10-4 0,98 1,95 0,38 2,79 0,36

Số liệu thống kê bảng 3.3 cho thấy: việc áp dụng mô hình học tập qua trải nghiệm góp phần phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học Cụ thể:

Giá trị TB lớp TN cao lớp ĐC Điều chứng tỏ NLVD PPDH lớp TN tốt so với lớp ĐC

Độ lệch chuẩn SD lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ phân tán lớp TN phân tán lớp ĐC, hay nói cách khác chất lượng học tập, phát triển NL VDPPDH lớp TN đồng lớp ĐC

Giá trị mức độ ảnh hưởng SMD lớn 0,8 Do kết luận ảnh hưởng biện pháp sử dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học

(134)

124

Bảng 3.4 - Phân loại NL VDPPDH SV tham gia TN vòng

Điểm Mức

độ

ĐHSP Hà Nội ĐHSP Hà Nội

Số SV % SV Số SV % SV

STĐ TTĐ STĐ TTĐ TN ĐC TN ĐC

3,50-4,00 50,00 0,00 10,26 4,88

2,50-3,49 50,00 41,67 35 29 89,74 70,73

1,50-2,49 0,00 58,33 10 0,00 24,39

0,00-1,49 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00

Điểm Mức

độ

ĐHSP Huế ĐHSP TPHCM

Số SV % SV Số SV % SV

TN ĐC STĐ TTĐ TN ĐC TN ĐC

3,50-4,00 5,56 0,00 12,50 2,44

2,50-3,49 34 35 94,44 87,50 42 37 87,50 90,24

1,50-2,49 0,00 10,00 0,00 7,32

0,00-1,49 1 0,00 2,50 0 0,00 0,00

Bảng 3.5 Phân loại NL VDPPDH SV tham gia TN vòng

Điểm Mức độ

ĐHSP Hà Nội

Số SV % SV Số SV % SV

STĐ TN1 TTĐ TN1 STĐ TN1 TTĐ TN1 STĐ TN2 TTĐ TN2 STĐ TN2 TTĐ TN2 3,50-4,00 4 10,26 0,00 5,71 0,00 2,50-3,49 35 89,74 23,08 33 94,29 17,14 1,50-2,49 27 0,00 69,23 28 0,00 80,00 0,00-1,49 0,00 7,69 0,00 2,86

Điểm Mức độ

ĐHSP Hà Nội ĐHSP Huế

Số SV % SV Số SV % SV

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

(135)

2,50-3,49 40 29 86,96 70,73 38 27 88,37 90,00 1,50-2,49 11 0,00 26,83 0,00 6,67 0,00-1,49 0 0,00 0,00 0,00 3,33

Điểm Mức độ

ĐHSP TPHCM Số SV

% SV

TN ĐC TN ĐC

3,50-4,00 4 17,24 0,00 2,50-3,49 25 24 82,76 85,71 1,50-2,49 0,00 14,29 0,00-1,49 0 0,00 0,00

0 0.5 1.5 2.5 3.5

1 10

M

T

B

TIÊU

m TB p TN_TT m TB p TN_ST

(136)

126

ĐHSP Hà Nội ĐHSP Huế

ĐHSP TP HCM

Hình 3.2 Năng lực VDPPDH nhóm TN – ĐC tham gia vòng TN1

0 0.51 1.52 2.53 3.54

1 10

M

T

B

TIÊU

m TB p TN_ST m TB p TN_ TT

(137)

0 0.5 1.5 2.5 3.5

1 10

M

T

B

TIÊU

ĐHSP Hà Nội – Lớp TN2

Hình 3.3 Năng lực VDPPDH nhóm TN trước sau tác động trường ĐHSP Hà Nội tham gia TN vòng

ĐHSP Hà Nội ĐHSP Huế

0

1 10

M

T

B

TIÊU ĐHSP TP HCM

(138)

128

Ở hình 3.1, đồ thị biểu thị cho thay đổi NL VDPPDH trước sau TĐ nhóm đối tượng trường ĐHSP Hà Nội Đây lớp chất lượng cao nên SV có điểm trung bình (TB) trước tác động (TTĐ) cao Điểm TB sau tác động (STĐ) cao nhiều so với điểm TB TTĐ, nghĩa NL VDPPDH SV tăng lên đáng kể

Các hình 3.2, 3.3, 3.4 cho thấy, điểm NL VDPPDH SV lớp TN STĐ tương ứng với tiêu chí (TC) đa phần mức 3,4 Khơng có SV đạt mức độ Bên cạnh điểm TB NL VDPPDH lớp TN cao lớp ĐC Đặc biệt, chênh lệch điểm lớp TN ĐC thể rõ TC4: Thiết kế

HĐDH thể chất tiến trình PPDH chủ đạo, TC5: Thiết kế HĐDH thể phối hợp PPDH chủ đạo PPDH khác, TC6: Thực các HĐDH thể chất PPDH chủ đạo, TC7: Thực HĐDH thể sự phối hợp PPDH chủ đạo PPDH khác Điều giải thích là:

thơng qua hoạt động trải nghiệm PPDH theo góc, theo hợp đồng lớp TN dạy GiV, SV hình dung cách thức tổ chức, quy trình áp dụng PPDH theo Góc, PPDH theo hợp đồng nên thiết kế, thực KHBH tốt so với lớp ĐC Các TC1: Xác định mục tiêu, ND dạy học/bài học, TC2: Lựa chọn PPDH chủ

đạo phù hợp, TC3: Lựa chọn PP KTDH khác, kết hợp với PPDH chủ đạo, TC8: Sử dụng phương tiện dạy học, TC9: Nhận xét, tự nhận xét phù hợp của PPDH, TC10: Đề xuất phương án điều chỉnh PPDH hai lớp TN ĐC

khơng có cách biệt nhiều TC lựa chọn PPDH thể GiV giao, nhiên lớp TN có phối hợp PPDH tốt so với lớp ĐC TC xác định mục tiêu, lựa chọn PPDH lớp TN cao so với lớp ĐC Đối với TC9: Nhận xét, tự nhận xét phù hợp PPDH, TC10: Đề xuất phương

án điều chỉnh PPDH – hai lớp TN ĐC có điểm thấp thời

(139)

3.6.3 Đánh giá hiệu tác động biện pháp 3: Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với PPDH vi mô học phần Thực hành sư phạm

3.6.3.1 Đánh giá thông qua nhật kí lớp học

(140)

130

Qua nhật kí dạy học quản lý lớp học Facebook thấy việc phát triển NLVDPPDH cho SV trở nên thuận lợi hơn, GiV theo dõi hoạt động SV, có phản hồi kịp thời giúp SV điều chỉnh trình học tập Việc đăng bài, sản phẩm phim tập giảng lên Facebook giúp cho GiV SV tiết kiệm thời gian để nhiều SV giảng học

3.6.3.2 Đánh giá thông qua phiếu khảo sát SV

(141)

phạm Trong buổi đầu, SV gặp nhiều khó khăn việc tập trung nhóm, làm việc nhóm, tìm địa điểm phịng học, mượn máy chiếu để tập giảng, quay clip; cịn mắc lỗi q trình “lên kịch bản” (thiết kế KHBH), lựa chọn nội dung, hình ảnh clip mờ, âm nhỏ,… qua góp ý bạn nhóm khác, đoạn phim tập giảng nhóm lần sau cải thiện đáng kể Việc triển khai biện pháp gặp khó khăn việc nhiều thời gian để quản lý lớp học facebook: gửi bài, bình luận, nhận xét… Tuy nhiên, khắc phục cách hạn deadline cho việc nộp tuần Ví dụ: nhóm đồng loạt chia sẻ sản phẩm video vào 20h thứ hàng tuần, chốt comment (bình luận) vào 22h chủ nhật hàng tuần Như SV tập trung vào group facebook ngày sau nhóm chia sẻ đường link video (sản phẩm video tập giảng nhóm) GiV có ngày để nhận xét, kết luận video sản phẩm nhóm gửi lên group facebook trước thực dạy lớp

Cuối học phần, sinh viên có hồ sơ dạy học Qua hồ sơ dạy học cho thấy em biết thiết kế KHBH theo định hướng phát triển lực người học, biết lựa chọn phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học phù hợp Ở phim tập giảng hồ sơ dạy học phần thi kết thúc học phần, em có tiến rõ việc kết hợp nhiều kĩ đơn lẻ để thực KHBH Chúng tiến hành khảo sát cuối học phần 143 SV tham gia thực nghiệm Thống kê ý kiến phiếu hỏi quy trình sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với phương pháp dạy học vi mô thông qua học phần Thực hành sư phạm sau:

Bảng 3.6 Thống kê ý kiến khảo sát sau thực nghiệm (về việc sử dụng quy trình phương pháp đóng vai kết hợp với phương pháp dạy học vi mô học phần THSP)

Nội dung Rất

đúng

Đúng phần

(142)

132

giảng viên sử dụng học phần hợp lí

2 Tài liệu “Rèn KNDH cho SV sư phạm hóa

học”rất hữu ích tơi 94,41% 5,59% 0%

3 Được rèn luyện kĩ dạy học theo quy trình

giảng viên đề xuất cần thiết tơi 90,91% 9,09% 0% 4 Tơi gặp phải khó khăn học học phần (nếu

Rất Đúng phần xin vui lòng ghi rõ những khó khăn)

6,29% 7,69% 86,02%

5 Việc sử dụng quy trình dạy học học

phần THSP có tính hiệu 96,5% 3,5% 0%

6 Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng đủ 75% 20% 5% Sau học phần, vận dụng tất kĩ

năng dạy học hóa học phối hợp kĩ hiệu

76,92% 13,99% 9,09%

8 Sau học phần, tơi thiết kế KHBH theo

định hướng phát triển lực người học 81,82% 18,18% 0% Tôi nhận thấy học phần giúp tự tin, tiến

hơn nhiều giảng trước lớp 95,8% 4,2% 0%

10 Nên tiếp tục áp dụng quy trình cho lớp

sinh viên khóa sau 100% 0% 0%

Kết khảo sát sau thực nghiệm cho thấy mục tiêu học phần rõ ràng, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp tài liệu “Rèn KNDH cho SV sư phạm hóa học” hữu ích sinh viên Trên 80% SV khẳng định thiết kế KHBH theo định hướng phát triển lực người học phối hợp kĩ dạy học hiệu Học phần giúp SV cảm thấy tự tin hơn, cho thấy tính hiệu khả thi quy trình vận dụng PP đóng vai kết hợp với PPDH vi mô dạy học học phần Thực hành sư phạm

(143)

Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm TB NL tham số trong kiểm tra học phần THSP

V ng Trƣờng TTĐ STĐ P SMD

TB SD TB SD

1 HN2.1_TN HN2.1_ĐC

2,07 0,36 3,04 0,27

5,52.10-3 0,99 2,06 0,39 2,69 0,35

HUE.1_TN HUE.1_ĐC

2,13 0,44 3,21 0,26

2,81.10-3 0,94 2,09 0,48 2,84 0,39

HCM.1_TN HCM.1_ĐC

2,15 0,39 3,19 0,20

6,46.10-4 0,86 2,13 0,40 2,87 0,39

2 HN.2_TN1 2,19 0,30 3,22 0,21 HN2.2_TN1

HN2.2_ĐC1

2,03 0,35 3,02 0,24

6,16.10-3 0,95 2,02 0,36 2,71 0,33

HN2.2_TN2 HN2.2_ĐC2

2,05 0,45 3,07 0,27

5,59.10-3 0,94 2,02 0,47 2,68 0,41

HUE.2_TN HUE.2_ĐC

2,05 0,43 3,13 0,24

3,11.10-3 0,92 2,04 0,44 2,76 0,40

HCM.2_TN HCM.2_ĐC

2,10 0,39 3,08 0,27

4.06.10-3 0,84 2,08 0,42 2,76 0,38

Số liệu thống kê bảng 3.7 cho thấy: việc áp dụng PP đóng vai kết hợp PPDH vi mơ góp phần phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học Cụ thể:

Giá trị TB lớp TN cao lớp ĐC Điều chứng tỏ NL VD PPDH lớp TN tốt so với lớp ĐC

Độ lệch chuẩn SD lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ phân tán lớp TN phân tán lớp ĐC, hay nói cách khác chất lượng học tập, phát triển NL VDPPDH lớp TN đồng lớp ĐC

(144)

134

Giá trị p lớp TN < 0,05 nên khác biệt điểm số lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa Nghĩa NL VDPPDH lớp TN tốt NL VDPPDH lớp ĐC khác biện pháp tác động mang lại

Bảng 3.8 Phân loại NL VDPPDH SV tham gia TN vòng

Điểm Mức độ

ĐHSP Hà Nội ĐHSP Huế

Số SV % SV Số SV % SV

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

3,50-4,00 0 0,00 0,00 31,25 6,67 2,50-3,49 14 11 93,33 73,33 11 11 68,75 73,33 1,50-2,49 6,67 26,67 0,00 20,00 0,00-1,49 0 0,00 00,00 0 0,00 0,00

Điểm Mức độ

ĐHSP TPHCM

Số SV % SV

TN ĐC TN ĐC

3,50-4,00 12,50 0,00

2,50-3,49 21 17 87,50 70,83

1,50-2,49 0,00 16,67

0,00-1,49 0 0,00 0,00

Bảng 3.9 Phân loại NL VDPPDH SV tham gia TN vòng

Điểm Mức độ

ĐHSP Hà Nội

Số SV % SV

STĐ TTĐ STĐ TTĐ

3,50-4,00 9,52 0,00

2,50-3,49 19 90,48 14,29

1,50-2,49 18 0,00 85,71

0,00-1,49 0 0,00 0,00

Điểm Mức độ

ĐHSP Hà Nội

Số SV % SV Số SV % SV

TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN2 ĐC2

(145)

1,50-2,49 0,00 26,67 6,67 26,67 0,00-1,49 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00

Điểm Mức độ

ĐHSP Huế ĐHSP TPHCM

Số SV % SV Số SV % SV

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

3,50-4,00 5,88 0,00 10,00 0,00 2,50-3,49 15 14 88,24 82,35 18 16 90,00 80,00 1,50-2,49 5,88 17,65 0,00 20,00 0,00-1,49 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00

0 0.5 1.5 2.5 3.5

1 10

M

T

B

TIÊU

0.5 1.5 2.5 3.5

1 10

M

T

B

TIÊU

ĐHSP Hà Nội ĐHSP Huế

0

1 10

M

T

B

TIÊU ĐHSP TP HCM

(146)

136 0.5 1.5 2.5 3.5

1 10

M

T

B

TIÊU

m TB p TN_ST m TB p TN_TT

Hình 3.6 NL VDPPDH nhóm TN TTĐ STĐ trường ĐHSP Hà Nội tham gia TN

0 0.5 1.5 2.5 3.5

1 10

TIÊU M TB 0.5 1.5 2.5 3.5

1 10

TIÊU

M TB

ĐHSP Hà Nội - TN1 ĐHSP Hà Nội - TN2

0 0.5 1.5 2.5 3.5

1 10

TIÊU M TB 0.5 1.5 2.5 3.5

1 10

M

T

B

TIÊU

(147)

Hình 3.5, 3.6, 3.7 cho thấy, điểm TB NL VDPPDH lớp TN cao lớp ĐC Đặc biệt, chênh lệch điểm lớp TN ĐC thể rõ TC4:

Thiết kế HĐDH thể chất tiến trình PPDH chủ đạo, TC5: Thiết kế HĐDH thể phối hợp PPDH chủ đạo PPDH khác, TC6: Thực HĐDH thể chất PPDH chủ đạo, TC7: Thực HĐDH thể phối hợp PPDH chủ đạo PPDH khác, TC9: Nhận xét, tự nhận xét phù hợp PPDH, TC10: Đề xuất phương án điều chỉnh PPDH Điều hoàn toàn phù hợp rèn luyện KN, SV áp dụng

các PPDH để xây dựng kịch Chính việc lặp lặp lại quy trình giúp cho NL VDPPDH SV ngày hoàn thiện phát triển.Việc sử dụng facebook để đăng giúp cho SV dễ dàng đưa nhận xét, góp ý cho phim tập giảng nhóm bạn Trên sở góp ý, nhận xét, nhóm SV tập giảng điều chỉnh lại KHBH quay phim tập giảng lần tốt Điều dẫn đến sự cách biệt TC9: Nhận xét, tự nhận xét phù hợp PPDH, TC10: Đề

xuất phương án điều chỉnh PPDH lớp TN ĐC lớn Và biện

pháp 1, Các TC TC1: Xác định mục tiêu, ND dạy học/bài học, TC2: Lựa chọn

PPDH chủ đạo phù hợp, TC3: Lựa chọn PP KTDH khác, kết hợp với PPDH chủ đạo hai lớp TN ĐC khơng có cách biệt nhiều Do đến học phần

NL xác định mục tiêu, lựa chọn PPDH chủ đạo, lựa chọn PP KTDH khác thành thạo sau học xong học phần PPDH 1, PPDH 2, PPDH

a Sự tiến NL VDPPDH SV qua giai đoạn lớp thực nghiệm

0 0.5 1.5 2.5 3.5

1 10

M T B TIÊU 0.5 1.5 2.5 3.5

1 10

TIÊU

M TB

(148)

138

0 0.5 1.5 2.5 3.5

1 10

M

T

B

TIÊU

ĐHSP TP HCM

Hình 3.8 Sự tiến NL VDPPDH nhóm TN qua các giai đoạn TN vòng 1

0

1 10

TIÊU

M TB

ĐHSP Hà Nội

(149)

ĐHSP Huế ĐHSP TP HCM

Hình 3.9 Sự tiến NL VDPPDH nhóm TN qua giai đoạn TN vòng

Biểu đồ tiến NL VDPPDH lớp TN cho thấy TC NL thành phần NL VDPPDH tăng dần qua tuần học thông qua điểm bài kiểm tra Các TC TC5: Thiết kế HĐDH thể phối hợp PPDH

chủ đạo PPDH khác, TC6: Thực HĐDH thể chất PPDH chủ đạo, TC7: Thực HĐDH thể phối hợp PPDH chủ đạo PPDH khác tăng nhiều so với TC lại Có thể lý giải SV

quen thuộc với việc quay phim tập giảng (đặc biệt sau điểm TB giai đoạn 2) trình rèn luyện KNDH nhỏ lẻ lặp lặp lại, đoạn phim phải vận dụng PPDH để xây dựng kịch bản, giải thích lựa chọn PPDH Chính việc sử dụng PP đóng vai kết hợp với PPDH vi mơ giúp cho SV thực hành nhiều việc tập giảng, giúp phát triển NL VDPPDH đặc biệt NL thiết kế thực hoạt động dạy - học

(150)

140

được ý kiến nhận xét từ bạn lớp, đánh giá, góp ý từ GiV, nhóm phải điều chỉnh kịch bản, lên kế hoạch quay phim tập giảng lần Điều giải thích TC9: Nhận xét, tự nhận xét phù hợp PPDH, TC10: Đề

xuất phương án điều chỉnh PPDH tăng rõ rệt

Tiểu kết chƣơng 3

(151)

KẾT LUẬN 1 Kết luận

Sau thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển lực vận

dụng phương pháp dạy học tích cực cho sinh viên sư phạm hóa học trường Đại học”, chúng tơi hồn thành đầy đủ nhiệm vụ đặt luận án rút

ra số kết luận sau:

1.1 Trên sở tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn NLDH, NL VDPPDH số vấn đề phát triển NL VDPPDH, nhận thấy:

Vấn đề phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học cần thiết, phù hợp với mục tiêu học phần thuộc mơn Lí luận PPDH hóa học; chuẩn đầu SV khối ngành sư phạm trường ĐH; đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông giai đoạn

Các phương pháp áp dụng để rèn luyện KNDH nhằm phát triển NLDH cho SV sư phạm hóa học trường ĐHSP có hiệu định giúp SV có kiến thức, kĩ tốt trường phổ thông Tuy nhiên, từ thực tiễn điều tra, vấn 15 GiV số trường ĐH đào tạo trình độ đại học khối ngành Sư phạm nước trình rèn luyện, bồi dưỡng, phát triển NLDH cho SV sư phạm hóa học, điều tra 587 SV sư phạm hóa học thực trạng NL VDPPDH cho thấy khó khăn, nhu cầu SV việc phát triển NL VDPPDH SV thiếu tự tin việc vận dụng PPDH tích cực dạy học hóa học trường phổ thơng Như trường ĐHSP cần phải có đổi q trình phát triển NLDH cho SV nói chung NL VDPPDH cho SV nói riêng nội dung, phương pháp, thời lượng, sở vật chất phục vụ cho trình rèn luyện, bồi dưỡng

(152)

142

phiếu tự đánh giá SV, kiểm tra đánh giá NL đề xuất ba biện pháp phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học, là:

Biện pháp 1: Xây dựng tài liệu tham khảo “Rèn kĩ dạy học hóa học” Biện pháp 2: Vận dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm dạy học học phần PPDH Hóa học phổ thơng

Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với PPDH vi mô học phần Thực hành sư phạm

Tài liệu “Rèn KNDH hóa học” gồm 112 trang với KNDH hóa học chọn lọc, trình bày chi tiết 60 BTTH nhằm rèn luyện KNDH cho SV Tài liệu chuyên gia SV đánh giá hiệu quả, có tác dụng hỗ trợ GiV q trình phát triển NL VDPPDH cho SV Tài liệu SV coi cẩm nang nhỏ giúp SV tự tin trước tập sư phạm trình dạy học hóa học phổ thơng sau

Việc áp dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm học phần PPDH Hóa học trường phổ thông cần tiến hành theo giai đoạn đề xuất Hoạt động hiệu so với việc SV học lý thuyết, đọc sách nghe GiV giảng bài, xem video dạy mẫu Điều địi hỏi người GiV cần khơng ngừng nâng cao NL chuyên môn, nghiệp vụ, gương áp dụng PPDH tích cực, đổi PPDH “chúng ta cho người khác mà khơng có”

(153)

1.3 Chúng tơi tiến hành TNSP trường ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP - ĐH Huế, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh với 809 SV (470 SV tham gia TN 339 SV tham gia lớp ĐC), đánh giá NL VDPPDH SV thông qua công cụ đánh giá NL phiếu khảo sát, kiểm tra đánh giá NL, hồ sơ dạy học SV…Từ việc phân tích kết định tính định lượng cho thấy tính khả thi hiệu biện pháp phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học

2 Khuyến nghị

Qua trình nghiên cứu hồn thiện luận án, chúng tơi xin đưa số khuyến nghị sau:

2.1 Tiếp tục triển khai nghiên cứu áp dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm vào học phần khác mơn Lí luận PPDH hóa học

2.2 Tiếp tục triển khai thực nghiệm biện pháp phát triển NL VDPPDH cho SV sư phạm hóa học tất trường ĐH nước

2.3 Các trường ĐH cần quan tâm, tạo điều kiện sở vật chất để hỗ trợ cho việc tự học, tự tập giảng SV

(154)

144

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Như An (1992 ), Hệ thống kỹ giảng dạy lớp môn Giáo

dục học quy trình rèn luyện kỹ cho sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục, Luận án phó tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội

2 Nguyễn Thị Kim Ánh ( 2012), Rèn luyện kĩ dạy học theo hướng tăng

cường lực tự học tự nghiên cứu sinh viên khoa Hóa học ngành Sư phạm trường Đại học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP

Hà Nội

3 Apđuliana.O.A (1978), Hình thành cho sinh viên kỹ sư phạm

trong việc tổ chức công tác giáo dục học sinh, tuyển tập báo cáo Minsk,

NXB Giáo dục; Hà Nội

4 Ban Tuyên giáo Trung ương – Ban cán Đảng (2013) Báo cáo tóm tắt đề

án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”

5 Đặng Quốc Bảo Phạm Minh Mục (2015),"Năng lực phát triển lực cho học sinh", Tạp chí khoa học Giáo dục, 117

6 Bernd Meier Nguyễn Văn Cường Potsdam (2016), Lí luận dạy học

đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại

học Sư phạm; Hà Nội

7 Trịnh Văn Biều (2003), Một số biện pháp nghiên cứu hiệu rèn luyện kĩ

năng dạy học hóa học sinh viên trường ĐHSP, Luận án Tiến sĩ Giáo dục

học, Trường ĐHSP Hà Nội

8 Hồng Hịa Bình (2015),"Năng lực cấu trúc lực", Tạp chí khoa học

Giáo dục, 117

9 Nguyễn Lăng Bình cộng (2010), Dạy học tích cực Một số phương

pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm; Hà Nội

10 Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án Việt Bỉ) (2010), Nghiên cứu khoa học sư

(155)

11 Bộ GD&ĐT (Tháng - 2017),"Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể"

12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành theo thông tư số 30/2009//TT-BGD-ĐT)

13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên thực dạy

học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT mơn vật lí cấp trung học phổ thông, NXB Giáo dục; Hà Nội

14 Bộ GD&ĐT Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) (2013), Chuẩn đầu

trình độ đại học khối ngành Sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thơng,

NXB Văn hóa Thơng tin; Dự án phát triển GVTHPT & TCCN, Vụ giáo dục Đại học

15 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thơng

và đại học, NXB Giáo dục; Hà Nội

16 Đại học Sư phạm Hà nội (2015), Chương trình giáo dục đại học ngành sư

phạm hóa học, ĐHSP Hà Nội

17 Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, NXB Giáo dục 18 Dự án Việt Bỉ (2007), Tập huấn phương pháp dạy học tích cực

19 Dự án GDMT Hà Nội (2006), Học mà chơi - Chơi mà học, Tổ chức Con người Thiên nhiên; Hà Nội

20 Bùi Minh Đức và cộng (2017), Phát triển lực nghề nghiệp

cho sinh viên trường Đại học Sư phạm (hệ Sư phạm), Đề tài cấp Bộ,

Trường ĐHSP Hà Nội

21 Bùi Minh Đức (chủ biên) (2017), Phát triển lực nghề cho sinh viên sư

phạm, Nhà xuất giáo dục Việt Nam

22 Nguyễn Mậu Đức (2016), Phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm

ngành Hóa học thơng qua mơ hình nghiên cứu học, Luận án Tiến sĩ

Khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội

(156)

146

24 Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên

thông qua dạy học phần hóa vơ lý luận – phương pháp dạy học hóa học trường Cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại

học Sư phạm Hà Nội

25 Gônôbôlin P.N ( 1976), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, NXB Giáo dục; Hà Nội

26 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lí học (tập 1) NXB Giáo dục

27 Phùng Việt Hải (2016), Bồi dưỡng lực dạy học theo Góc cho sinh

viên ngành Sư phạm Vật lí, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học

Sư phạm Hà Nội

28 Phùng Việt Hải Đỗ Hương Trà (2012),"Vận dụng kĩ thuật dạy học vi mô để bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm vật lí phương pháp dạy học theo góc",

Tạp chí Trường ĐHSP Hà Nội, 57 (9), tr 84-92

29 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lí học lứa

tuổi sư phạm, Nhà xuất Thế giới

30 Nguyễn Thị Hường (2016), Nâng cao lực đội ngũ giảng viên sư phạm nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo

Quốc tế: “Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông”, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Tr 159-164

31 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2016),"Dạy học tích hợp theo mơ hình học trải nghiệm dạy học sinh học 8", Tạp chí Giáo dục 383, tr 58-61

32 Nguyễn Văn Khôi Nguyễn Cao Đằng (2004),"Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ dạy học cho SV khoa sư phạm kỹ thuật, Trường đại học Sư phạm Hà Nội", Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 06

33 Đỗ Thị Quỳnh Mai Đặng Thị Oanh (2011),"Bước đầu nghiên cứu vận dụng phương pháp DHTG mơn Hóa học trường THPT", Tạp chí

(157)

34 Đỗ Thị Quỳnh Mai (2013), Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực

theo quan điểm dạy học phân hóa dạy học phần hóa học phi kim trường THPT, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội

35 Trương Thị Thanh Mai (2016), Rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên đại

học ngành sư phạm sinh học dạy học vi mô, Luận án Tiến sĩ khoa học

Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội

36 Thái Hoài Minh Kiều Phương Hảo (2014), Phát triển lực ứng dụng ICT dạy học cho sinh viên sư phạm Hóa học thơng qua học phần Rèn luyện NVSPTX, Kỉ yếu hội thảo Đổi đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu

phát triển giáo dục Việt Nam, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

37 Võ Trung Minh (2015), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy

học môn Khoa học tiểu học, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, Viện

Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội

38 Uông Lê Na (2017), Phát triển lực dạy học cho sinh viên cao đẳng sư

phạm qua dạy học vi mô, Luận án Tiến sĩ Lý luận Lịch sử giáo dục,

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

39 Trần Khánh Ngọc (2012), Dạy cách học cho học sinh dạy học phần Di

truyền học – Sinh học 12 trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học,

Đại học Sư phạm Hà Nội

40 Đặng Thị Oanh ( 1993), Dùng tốn tình mô rèn luyện kỹ

năng thiết kế công nghệ nghiên cứu tài liệu cho sinh viên khoa hóa học ĐHSP, Luận án phó tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội

41 Đặng Thị Oanh Đỗ Thị Quỳnh Mai (2013),"Nghiên cứu áp dụng PPDH theo hợp đồng đào tạo SVSP thơng qua mơn học PPGD hóa học ở phổ thơng", Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 58/01

42 Đặng Thị Oanh Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hóa

học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm; Hà Nội

43 Đặng Thị Oanh (chủ nhiệm đề tài) (2012), Nghiên cứu áp dụng phương

(158)

148

phương pháp dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng, Đề tài cấp Bộ, mã

số: B2010-17-241, Trường ĐHSP Hà Nội

44 Ph.N Gôrôlin (1986), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, NXB Giáo dục; Hà Nội

45 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

46 Phung N T (2006),Sử dụng kỹ thuật dạy học vi mô nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng giáo viên, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội

47 Nguyễn Thị Lan Phương (2015), Đánh giá lực người học, Báo cáo

khoa học Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục phổ thông, Viện Khoa học

Giáo dục Việt Nam

48 Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên) (2016), Chương trình tiếp cận lực

và đánh giá lực người học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; Viện

Khoa học Giáo dục Việt Nam

49 Vũ Xuân Thái (1999), Gốc nghĩa từ Việt thơng dụng, NXB Văn hóa Thơng tin; Hà Nội

50 Trần Hữu Thanh (2016)," Phương hướng vận dụng phương pháp dạy học tiếp cận phát triển lực học viên trường đại học quân đội", Tạp chí Giáo dục, 375, tr 29-31

51 Lê Đức Thuận (2006), Phương pháp dạy học vi mơ, phương pháp tích

cực đào tạo giáo viên, NXB Đại học sư phạm; Hà Nội

52 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) cộng (2009), Giáo trình Tâm lí học đại

cương, NXB Đại học sư phạm; Hà Nội

53 Trần Trọng Thuỷ Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục; Hà Nội

54 Trần Thị Thanh Thủy (2013), Rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên sư

phạm địa lý phương pháp dạy học vi mô, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học,

Trường ĐHSP Hà Nội

55 Đỗ Thị Trinh (2015), Phát triển lực dạy học Toán học cho sinh viên sư

(159)

56 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ

thông, NXB Giáo dục; Hà Nội

57 Trần Anh Tuấn (1996), Xây dựng quy trình tập luyện KN giảng dạy

bản hình thức thực hành, thực tập sư phạm, Luận án Phó Tiến sĩ

Khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội

58 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục; Hà Nội

59 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy Đinh Văn Vang (2006), Giáo trình

Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm; Hà Nội

60 John Stephenson and Michael Laycock (1993), Using learning contracts in

higher education, Psychology Press

61 Franz Emanuel Weinert (2001),Vergleichende Leistungsmessung in Schulen-eine umstrittene Selbstverständlichkeit, Leistungsmessungen in schulen, Beltz, tr 17-32

62 David Jerner Martin Kimberly S.Loomis (2013), Building teachers: A

constructivist approach to introducing education, Cengage Learning

63 Yury S Dodonov and Yulia A Dodonova (2011),"Basic processes of cognitive development: missing component in Piaget's Theory",

Procedia-Social and Behavioral sciences, 30, tr 1345-1349

64 L M Dooley, Paprock, K E., Sun, I., & Gonzalez, E G Y (2001), Differences in priority for competencies trained between U.S and Mexican trainers Unpublished manuscript

65 David Henry Feldman and R Clarke Fowler (1997),"The nature (s) of developmental change: Piaget, Vygotsky, and the transition process", New

ideas in Psychology, 15(3), tr 195-210

66 Ching-chung Guey, Ying-ying Cheng and Seiji Shibata (2010),"A triarchal instruction model: integration of principles from Behaviorism, Cognitivism, and Humanism", Procedia-Social and Behavioral Sciences, 9, tr 105-118 67 David A Kolb (2014), Experiential learning: Experience as the source of

learning and development, FT press

68 Lim Kam Ming (2013), Teacher education in Singapore, Regional

(160)

150

69 Lim and Kam Ming (2014), Teacher education and teaching profession in Singapore, International Conference on the Teaching Profession in ASEAN, Bangkok,Thailand

70 Mark Freeman and Charles Locurto (1994),"In Skinner's wake: Behaviorism, poststructuralism, and the ironies of intellectual discourse", New Ideas in

Psychology, 12(1), tr 39-56

71 P A and Suhadolnik McLagan, D ( 1989), Models for HRD practice

Alexandria, VA: American Society for Training and Development.; American

72 Rothwell and partners (1999),"Competency identification, modeling and assessment in the USA", International Journal of training and development,, 3(2)

73 C J and Farrell Richards, S T (2005), Professional development for language

teachers: Strategies for teacher learning, Cambridge University Press

74 D.S and Salgnik Rychen, L.H (2001), Definition and Selection of Key

Competencies.; OECD - Key DeSeCo Publication

75 Sheila Nataraj Kirby (2004), “Reforming teacher education” , RAND Education

76 Tremblay and Denyse ( 2002), "The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous", In Adult Education - A Lifelong Journey 77 Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo

hướng tiếp cận lực, truy cập ngày 9/6/2011, trang web

http://www.tiasang.com.vn,

78 Nguyễn Thị Tuyết Nga Leen Pil (2011), Môđun Phương pháp học theo

hợp đồng (tài liệu tập huấn), truy cập ngày 23/12/2014, trang web

(161)

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ

1 Kiều Phƣơng Hảo, Đặng Thị Oanh (2012), Đổi dạy học theo hướng phát

triển lực cho sinh viên Sư phạm Hóa học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học

Phát triển lực sư phạm cho sinh viên Sư phạm hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Tháng 12 - 2012, Tr 189 – 197

2 Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Thanh Tú, Kiều Phƣơng Hảo (2012), Bước đầu

nghiên cứu vận dụng PPDH theo góc dạy học “Iot” chương 5, Hóa học 10 nâng cao, Kỷ yếu Hội thảo khoa học trường Đại học – Cao đẳng cụm

Trung Bắc lần thứ IX, Trường Cao đẳng Tuyên Quang, 2012, Tr 198 – 206 Kiều Phƣơng Hảo, Thái Hoài Minh (2015), Vận dụng phương pháp dạy học

theo hợp đồng học phần “Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng”, Tạp chí hóa học ứng dụng (số 4/2015), Tr 40 – 43

4 Kiều Phƣơng Hảo, Đặng Thị Oanh (2015), Hình thành kĩ thiết kế kế

hoạch học cho sinh viên sư phạm trường Đại học sư phạm,Tạp chí khoa

học (số 8/2015), Trường ĐHSP Hà Nội, Tr 59 – 66

5 Kiều Phƣơng Hảo, Phạm Thị Bình (2016), Quy trình xây dựng BTTH

dạy học học phần Phương pháp dạy học hóa học phổ thơng, Tạp chí khoa học

số 6A/2016, Trường ĐHSP Hà Nội, Tr 87 – 93

6 Kiều Phƣơng Hảo, Đào Thị Việt Anh (2016), Quy trình sử dụng phương

pháp đóng vai kết hợp với phương pháp dạy học vi mô dạy học học phần Thực hành sư phạm góp phần phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm khoa Hóa học, Kỉ yếu hội thảo khoa học cán trẻ trường ĐHSP

toàn quốc, ISBN: 978- 604 – 947 – 640 - 2, Tr 361 – 372

7 Kiều Phƣơng Hảo, Phạm Thị Bình, Nguyễn Thị Huyền (2016), Xây dựng

tập tình dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT, Tạp chí Hóa

học ứng dụng (số 4/2016), Tr 47 – 50

8 Kiều Phƣơng Hảo, Đặng Thị Oanh (2017), Đề xuất cấu trúc lực vận

(162)

152

Đại học Sư phạm, Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển lực sư phạm đội

ngũ giáo viên khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Trường ĐHSP Hà Nội, Tr441-449

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1 Kiều Phƣơng Hảo (Chủ nhiệm đề tài), Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm, Nguyễn Văn Đại (2015), Vận dụng PPDH theo góc PPDH theo hợp đồng

nhằm rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài cấp sở Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu, xếp loại

tốt (9,5 điểm)

2 Kiều Phƣơng Hảo (Chủ nhiệm đề tài), Phạm Thị Bình, Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm, Nguyễn Văn Đại (2017), Xây dựng tập tình

dạy học học phần PPDH hóa học trường trung học phổ thông nhằm phát triển NLDH cho SV sư phạm khoa hóa học, Đề tài ưu tiên cấp sở Trường

(163)(164)

PL2 PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1- CÁC PHIẾU KHẢO SÁT

1.1 Phiếu khảo sát giảng viên thực trạng việc phát triển lực vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực sinh viên sƣ phạm hóa học trƣờng Đại học

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

Về thực trạng lực vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực của sinh viên khoa Hóa học

(Dành cho giảng viên)

Mã số phiếu

Kính chào quý Thầy/Cơ!

Nhằm có thơng tin khách quan thực trạng việc phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực (NL VDPPDH) sinh viên khoa Hóa học Trường ĐHSP, làm sở để đề xuất số biện pháp phát triển lực cho sinh viên, mong nhận ý kiến phản hồi quý Thầy/Cô qua phiếu hỏi sau

Thầy/Cơ vui lịng trả lời cách điền thông tin vào dấu .và đánh dấu x vào phương án mà Thầy/Cô thấy phù hợp với thân

PHẦN A – Thông tin cá nhân

Trường: Kinh nghiệm giảng dạy:  Dưới năm  Trên năm

PHẦN B – Điều tra chi tiết

1 Theo Thầy/Cô, NL VDPPDH sinh viên SV sư phạm Hóa học gì?

(165)

2 Cách thức cách thức phát triển NL VDPPDH sau được sử dụng cho SV sư phạm Hóa học trường ĐHSP q Thầy (Cơ)?

 Cách thức 1: Rèn luyện thông qua quan sát mẫu

 Cách thức 2: SV trực tiếp rèn luyện KNDH thông qua việc soạn giáo án dạy thử với có/khơng có mặt GiV hướng dẫn

 Cách thức 3: SV thâm nhập thực tế trường phổ thông thông qua đợt kiến tập, thực tập sư phạm

Cách thức khác:………

3 Hiện nay, việc phát triển NL VDPPDH dạy học học phần THSP khoa Hóa học, trường ĐHSP nơi quý Thầy (Cô) công tác diễn theo mô hình như nào?

 Mơ hình Giảng viên (GiV) dạy lý thuyết PPDH ->SV thiết kế kế hoạch học (KHBH)-> tự tập giảng

 Mơ hình 2: GiV dạy lý thuyết PPDH ->SV thiết kế KHBH-> SV tự tập giảng-> SV giảng trước lớp học giả định có hướng dẫn, nhận xét GV-> chỉnh sửa hoàn thiện giáo án

 Mơ hình Dựa vào kiến thức học học phần LL&PPDH Hóa học ->SV thiết kế KHBH-> SV tập giảng trước lớp quay phim >SV chiếu lại video trước lớp học, nghe hướng dẫn, nhận xét bạn GiV-> chỉnh sửa hồn thiện KHBH

 Mơ hình Dựa vào kiến thức học học phần LL&PPDH Hóa học tài liệu rèn kĩ dạy học Hóa học -> SV thiết kế KHBH-> SV tự tập giảng quay phim >SV chiếu trước lớp học, nghe hướng dẫn, nhận xét bạn GiV-> chỉnh sửa hoàn thiện KHBH- quay phim lần 2 GiV chỉnh sửa, nhận xétgiảng trước lớp

 Mơ hình khác:………

4 Q Thầy (Cơ) đánh NL VDPPDH SV theo tiêu

chí NL VDPPDH sau

(166)

PL4

Tự đánh giá Mức độ

4 3 2 1

1 SV xác định đầy đủ mục tiêu học theo chuẩn KT, KN; mô tả yêu cầu viết mục tiêu (viết cho người học, thể động từ, lượng hóa được)

2 SV lựa chọn PPDH chủ đạo phù hợp với nội dung, đối tượng người học phát huy tính tích cực người học

3 SV lựa chọn PPDH khác phù hợp với PPDH chủ đạo

4 SV thiết kế hoạt động dạy học (HĐDH) thể chất tiến trình PPDH chủ đạo

5 SV thiết kế HĐDH thể phối hợp PPDH chủ đạo và PPDH khác

6 SV thực HĐDH thể chất PPDH chủ đạo đề xuất cách linh hoạt, hiệu

7 SV thực HĐDH thể phối hợp PPDH chủ đạo PPDH khác

8 SV sử dụng phương tiện dạy học phát huy hiệu việc sử dụng PPDH

9 SV đưa nhận xét, tự nhận xét phù hợp PPDH với mục tiêu, nội dung đối tượng người học

10 SV đề xuất phương án điều chỉnh phù hợp PPDH

Xin chân thành cảm ơn q thầy chia sẻ!

Kính chúc quý Thầy (Cô) mạnh khỏe, hạnh phúc thành công!

1.2 Phiếu khảo sát sinh viên thực trạng lực vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực sinh viên khoa Hóa học

Về thực trạng lực vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực sinh viên khoa Hóa học

(Dành cho sinh viên)

Mã số phiếu Chào em sinh viên!

Nhằm có thơng tin khách quan thực trạng lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực (NL VDPPDH) sinh viên khoa Hóa học Trường ĐHSP, từ làm sở để đề xuất số biện pháp phát triển lực cho sinh viên, mong nhận ý kiến phản hồi em qua phiếu hỏi

Các em vui lòng trả lời cách điền câu trả lời vào dấu đánh dấu x vào phương án mà em chọn lựa

Chú ý: NL VDPPDH nhắc đến phiếu hỏi hiểu khả lựa chọn, thiết kế, thực đánh giá PPDH cách hiệu trích đoạn

(167)

PHẦN A – Thông tin cá nhân

Trường: Khóa: Sinh viên năm thứ:  

PHẦN B – Điều tra chi tiết 1 Em có nghĩ làm giáo viên sau trường?

 Có  Khơng  Không chắn

2 Em đánh giá tầm quan trọng việc phát triển NLVDPPDH SVSP

 Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng

3 Trong học phần Lí luận PPDH Hóa học 1, em học PP/KTDH nào sau

 PP thuyết trình  PP vấn đáp  PP trực quan

 PPDH theo góc  PPDH theo hợp đồng  PPDH theo dự án  PP giải vấn đề  PP sử dụng sách giáo khoa

 Sơ đồ tư  KT mảnh ghép  KT khăn trải bàn

Các PP/KTDH khác mà em tự đọc, tự nghiên cứu:………

4 Em đánh giá mức độ sử dụng PP/KTDH đợt thực tập trường phổ thông

Mức độ 4- Thường xuyên 3- Thỉnh thoảng – Hiếm 1- Không

PP/KTDH Mức độ

4 3 2 1

PP thuyết trình PP vấn đáp PP trực quan PPDH theo góc PP giải vấn đề PPDH theo hợp đồng PPDH theo dự án

PP sử dụng sách giáo khoa Sơ đồ tư

KT mảnh ghép KT khăn trải bàn

5 Em đánh NL VDPPDH tính đến thời điểm tại?

(168)

PL6

6 Nêu khó khăn em gặp phải vận dụng PPDH tích cực trường phổ thông Đánh dấu vào tất phương án em cho khó khăn

 Khơng nắm vững lý thuyết PPDH tích cực

 Không thực hành nhiều dạy học (hay tập giảng) trước đợt thực tập sư phạm

 Cơ sở vật chất trường phổ thơng cịn hạn chế  HS không hợp tác

 Không biết lựa chọn PPDH phù hợp với nội dung dạy học trường phổ thông  Không học vận dụng thường xuyên PPDH tích cực

 Thời gian tiết học phổ thông ngắn

 Chuẩn bị cho tiết dạy có áp dụng PPDH tích cực vất vả

Các khó khăn khác:……….………

7 Các em chọn mức độ phù hợp với thân theo tiêu chí NL VDPPDH

Quy ƣớc: – Rất Thành thạo – Thành thạo – Ít thành thạo - Khơng thành thạo

Tự đánh giá Mức độ

4 3 2 1

1 Tôi xác định đầy đủ mục tiêu học theo chuẩn KT, KN; mô tả yêu cầu viết mục tiêu (viết cho người học, thể động từ, lượng hóa được)

2 Tôi lựa chọn PPDH chủ đạo phù hợp với nội dung, đối tượng người học phát huy tính tích cực người học

3 Tôi lựa chọn PPDH khác phù hợp với PPDH chủ đạo 4.Tôi thiết kế hoạt động dạy học (HĐDH) thể chất tiến trình PPDH chủ đạo

5 Tơi thiết kế HĐDH thể phối hợp PPDH chủ đạo PPDH khác

6 Tôi thực HĐDH thể chất PPDH chủ đạo đã đề xuất cách linh hoạt, hiệu

7 Tôi thực HĐDH thể phối hợp PPDH chủ đạo PPDH khác

8 Tôi sử dụng phương tiện dạy học phát huy hiệu của việc sử dụng PPDH

9 Tôi đưa nhận xét, tự nhận xét phù hợp PPDH với mục tiêu, nội dung đối tượng người học

10 Tôi đề xuất phương án điều chỉnh phù hợp PPDH

8 Em mong muốn bồi dưỡng, phát triển lực VDPPDH nào?

 Được trải nghiệm PPDH qua dạy giảng viên  Được vận dụng, thực hành nhiều PPDH tích cực  Mỗi lớp THSP từ 10 – 15SV

 Điều kiện sở vật chất phục vụ tốt cho việc tự học, tự rèn luyện SV: phịng tập giảng có đầy đủ phương tiện dạy học

(169)

 Quá trình rèn luyện kĩ dạy học nên tiến hành thường xuyên học phần có liên quan học phần thực hành sư phạm

Các mong muốn khác em:

………

Xin cảm ơn hợp tác, chia sẻ em!

Chúc em mạnh khỏe, hạnh phúc thành công!

1.3 Phiếu khảo sát ý kiến sau thực nghiệm (Biện pháp 2)

4

5 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN 6 VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG

Họ tên sinh viên: ………Nhóm: ……… Lớp:………

PHẦN I TRẮC NGHIỆM

Bạn cho biết thái độ sau học (bồi dưỡng) phương pháp dạy học theo hợp đồng (DHTHĐ) các nội dung sau: (đánh dấu x vào cột lưạ chọn)

MỨC ĐỘ NỘI DUNG Rất mong muốn/ hứng thú/ thường xuyên/ tích cực (5 điểm) Mong muốn/ hứng thú/ thường xuyên/ tích cực (4 điểm) Phân vân/ bình thường/ thỉnh thoảng/ (3 điểm) Không mong muốn/ không hứng thú/ khi/ chưa tich cực (2 điểm) Hoàn toàn khơng mong muốn/ hồn tồn khơng hứng thú/ khơng bao giờ/ không tham gia (1 điểm) 1 Bạn hứng thú với phương pháp

DHTHĐ/

2 Phương pháp DHTHĐ cần triển khai rộng rãi trường phổ thơng

3

Bạn có mong muốn vận dụng DHTHĐ vào nội dung kiến thức khác mơn Hóa học

4 Bạn vận dụng phương pháp DHTHĐ sau dạy trường phổ thông

5

(170)

PL8

PHẦN II BÀI THU HOẠCH

Chia sẻ cảm nghĩ em sau học

1.4 Phiếu khảo sát ý kiến sau thực nghiệm (Biện pháp 2)

7 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN

8 VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC

Họ tên sinh viên: ………Nhóm: ……… Lớp:………

PHẦN I TRẮC NGHIỆM

Bạn cho biết thái độ sau học (bồi dưỡng) phương pháp dạy học theo góc (DHTG) các nội dung sau: (đánh dấu x vào cột lưạ chọn)

MỨC ĐỘ NỘI DUNG Rất mong muốn/ hứng thú/ thường xuyên/ tích cực (5 điểm) Mong muốn/ hứng thú/ thường xuyên/ tích cực (4 điểm) Phân vân/ bình thường/ thỉnh thoảng/ (3 điểm) Khơng mong muốn/ khơng hứng thú/ khi/ chưa tich cực (2 điểm) Hồn tồn khơng mong muốn/ hồn tồn khơng hứng thú/ không bao giờ/ không tham gia (1 điểm) 1 Bạn hứng thú với phương pháp DHTG

2 Phương pháp DHTG cần triển khai

rộng rãi trường phổ thông

3 Bạn có mong muốn vận dụng DHTG vào nội dung kiến thức khác mơn Hóa học

4 Bạn vận dụng phương pháp DHTG sau dạy trường phổ thông

(171)

Chia sẻ cảm nghĩ em sau học

1.5 Phiếu khảo sát ý kiến sinh viên sau thực nghiệm (biện pháp 3) PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM

(Về việc sử dụng quy tr nh phƣơng pháp đóng vai kết hợp với phƣơng pháp dạy học vi mô học phần THSP)

Họ tên sinh viên: ………Nhóm: ……… Lớp:………

A Anh/chị đánh dấu x vào ô phù hợp với thân

Nội dung Rất

đúng

Đúng phần

Không 1.Mục tiêu học phần rõ ràng, nội dung, PPDH mà

giảng viên sử dụng học phần hợp lí

2 Tài liệu “Rèn KNDH cho SV sư phạm hóa học”rất hữu ích tơi

3 Được rèn luyện kĩ dạy học theo quy trình giảng viên đề xuất cần thiết

4 Tơi gặp phải khó khăn học học phần (nếu Rất

đúng Đúng phần xin vui lịng ghi rõ khó khăn)

5 Việc sử dụng quy trình dạy học học phần THSP có tính hiệu

6 Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng đủ

7 Sau học phần, tơi vận dụng tất kĩ dạy học hóa học phối hợp kĩ hiệu Sau học phần, thiết kế KHBH theo định hướng phát triển lực người học

9 Tôi nhận thấy học phần giúp tự tin, tiến nhiều giảng trước lớp

10 Nên tiếp tục áp dụng quy trình cho lớp sinh viên khóa sau

(172)

PL10

1.6 Phiếu đánh giá tài liệu “Rèn KNDH hóa học” (dành cho chuyên gia)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT

TÀI LIỆU: K NĂNG DẠY HỌC HÓA HỌC Của tác giả: Kiều Phương Hảo

Thông tin người nhận xét

Họ tên:…… ……… Đơn vị công tác: ………

Nội dung nhận xét

1 Về nghĩa (tính cấp thiết, khoa học, thực tiễn, phù hợp với chương trình đào

tạo…)

……… ……… ……… ……… ……… ……… 2 Về cấu trúc tài liệu (tính hợp lí, logic)

……… ……… ……… ……… ……… ……… 3 Về nội dung (tính khoa học, xác, có tác dụng hướng dẫn, ví dụ rõ

ràng,…)

(173)

4 Về hình thức tài liệu (thuật ngữ, văn phong, hình ảnh, video rõ nét, âm

rõ ràng…)

……… ……… ……… ……… 5 Ý kiến kiến nghị khác (nếu có)

……… ……… ……… ……… ……… ……… 6 Đánh giá tài liệu

- Đạt yêu cầu cao

- Đạt yêu cầu, cần chỉnh sửa

- Chưa đạt yêu cầu, phải chỉnh sửa, bổ sung

………., ngày tháng năm

Ngƣời nhận xét

(174)

PL12

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

(175)(176)(177)(178)

PL16

Tiêu chí Mức độ Tổng Mức độ (%) Trung bình

4 3 2 1 4 3 2 1

1 SV xác định đầy đủ mục tiêu học theo chuẩn

KT, KN; mô tả yêu cầu viết mục tiêu (viết cho

người học, thể động từ, lượng hóa được). 12 15 80 13.33 6.67 2.73

2 SV lựa chọn PPDH chủ đạo phù hợp với nội dung, đối tượng người học phát huy tính tích cực người

học. 15 46.67 53.33 2.47

3 SV đề xuất PPDH khác phù hợp với PPDH chủ đạo. 7 15 46.67 46.67 6.67 2.4

4 SV thiết kế hoạt động dạy học (HĐDH) thể

chất tiến trình PPDH chủ đạo. 15 53.33 46.67 2.53

5 SV thiết kế HĐDH thể phối hợp PPDH

chủ đạo PPDH khác. 15 40 53.33 6.67 2.33

6 SV thực HĐDH thể chất PPDH chủ đạo

đã đề xuất cách linh hoạt, hiệu quả. 7 15 46.67 46.67 6.67 2.4

7 SV thực HĐDH thể phối hợp PPDH

chủ đạo PPDH khác. 15 6.67 46.67 40 6.67 2.53

8 SV sử dụng phương tiện dạy học phát huy hiệu quả

của việc sử dụng PPDH. 11 15 73.33 26.67 2.73

9 SV đưa nhận xét, tự nhận xét phù hợp PPDH

với mục tiêu, nội dung đối tượng người học. 10 15 33.33 66.67 2.33

10 SV đề xuất phương án điều chỉnh phù hợp

PPDH. 12 15 20 80 2.2

(179)

2.2.1 Thống kê đánh giá NL vận dụng PPDH thời điểm điều tra (kết câu 4)

Mức độ (%)

4 3 2 1 Tổng 4 3 2 1 Trung bình

PP thuyết trình. 531 35 21 0 587 90.46 5.96 3.58 0 3.87

PP vấn đáp 520 38 29 0 587 88.59 6.47 4.94 0 3.84

PP trực quan 453 87 34 13

587 77.17 14.82 5.79 2.21 3.67

PPDH theo góc 5 9 73 500 587 0.85 1.53 12.44 85.18 1.18

PP giải vấn đề. 6 29 85 467 587 1.02 4.94 14.48 79.56 1.27

PPDH theo hợp đồng 2 18 30 537 587 0.34 3.07 5.11 91.48 1.12

PPDH theo dự án 0 5 25 557 587 0.85 4.26 94.89 1.06

PP sử dụng sách giáo khoa 454 26 57 50 587 77.34 4.43 9.71 8.52 3.51

Sơ đồ tư 264 107 125 91 587 44.97 18.23 21.29 15.5 2.93

KT mảnh ghép 75 42 80 390 587 12.78 7.16 13.63 66.44 1.66

KT khăn trải bàn 86 55 85 361 587 14.65 9.37 14.48 61.5 1.77

PP/KTDH Mức độ

2.2.2 Thống kê điểm trung bình NL VDPPDH SV tự đánh giá (kết câu 7)

Mức độ (%)

4 3 2 1 Tổng 4 3 2 1 Trung bình

1 Tơi xác định đầy đủ mục tiêu học theo chuẩn KT, KN; mô tả

các yêu cầu viết mục tiêu (viết cho người học, thể động từ, lượng hóa được).

450 35 42 60 587 76.66 5.96 7.16 10.22 3.49

2 Tôi lựa chọn PPDH chủ đạo phù hợp với nội dung, đối tượng người học phát

huy tính tích cực người học. 202 103 150 132 587 34.41 17.55 25.55 22.49 2.64

3 Tôi đề xuất PPDH khác phù hợp với PPDH chủ đạo. 208 112 137 130 587 35.43 19.08 23.34 22.15 2.68

4.Tôi thiết kế hoạt động dạy học (HĐDH) thể chất tiến trình

PPDH chủ đạo. 165 83 137 202 587 28.11 14.14 23.34 34.41 2.36

5 Tôi thiết kế HĐDH thể phối hợp PPDH chủ đạo PPDH

khác. 8 31 85 463 587 1.36 5.28 14.48 78.88 1.29

6 Tôi thực HĐDH thể chất PPDH chủ đạo đề xuất cách

linh hoạt, hiệu quả. 16 20 31 520 587 2.73 3.41 5.28 88.59 1.2

7 Tôi thực HĐDH thể phối hợp PPDH chủ đạo PPDH

khác. 12 15 25 535 587 2.04 2.56 4.26 91.14 1.16

8 Tôi sử dụng phương tiện dạy học phát huy hiệu việc sử dụng PPDH. 336 35 87 129 587 57.24 5.96 14.82 21.98 2.98

9 Tôi đưa nhận xét, tự nhận xét phù hợp PPDH với mục tiêu, nội dung

và đối tượng người học. 35 85 136 331 587 5.96 14.48 23.17 56.39 1.7

10 Tôi đề xuất phương án điều chỉnh phù hợp PPDH. 37 90 80 380 587 6.3 15.33 13.63 64.74 1.63

2.113

Tiêu chí Mức độ

2.2.3 Kết câu

Mức độ tự tin Tổng Mức độ tự tin (%)

Rất tự tin Tự tin Ít tự tin Khơng tự tin Rất tự tin Tự tin Ít tự tin Khơng tự tin 52 178 246 111 587 8.86 30.32 41.91 18.91

2.2.4 Kết câu

Nguyên nhân Tổng Phần trăm

Không nắm vững lý thuyết PPDH tích cực 453 77.17

Khơng thực hành nhiều dạy học (hay tập giảng) trước đợt thực tập sư phạm 358 60.99

Cơ sở vật chất trường phổ thơng cịn hạn chế 267 45.49

HS không hợp tác 287 48.89

Không biết lựa chọn PPDH phù hợp với nội dung dạy học trường phổ thông 352 59.97

Thời gian tiết học phổ thông ngắn 252 42.93

(180)

PL18

Mong muốn Tổng Phần trăm

Được trải nghiệm PPDH qua dạy giảng viên 580 98.81

Được cung cấp tài liệu rèn luyện kĩ dạy học Hóa học 550 93.7

Tăng thời lượng (số tín chỉ) mơn THSP 540 91.99

Được vận dụng, thực hành nhiều PPDH tích cực 387 65.93

Mỗi lớp THSP từ 10 – 15SV 534 90.97

2.3 Kết phiếu khảo sát SV sau thực nghiệm biện pháp

Nội dung Mức độ Tổng Mức độ (%)

1 Mục tiêu học phần rõ ràng, nội dung, PPDH mà GV sử dụng học phần hợp lí

140 143 97.9 2.1 Cuốn tài liệu “Rèn KNDH cho SV sư phạm Hóa học”rất hữu ích tơi 135 143 94.41 5.59 Được rèn luyện kĩ dạy học theo quy trình GV đề xuất cần thiết 130 13 143 90.91 9.09 4 Tơi gặp phải khó khăn học học phần (nếu Rất Đúng phần xin vui

lịng ghi rõ khó khăn) 11 123 143 6.29 7.69 86.01

5 Việc sử dụng quy trình dạy học học phần THSP có tính hiệu 138 143 96.5 3.5 Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng đủ 108 22 13 143 75.52 15.38 9.09 Sau học phần, tơi vận dụng tất kĩ dạy học Hóa học phối hợp

kĩ hiệu 110 20 13 143 76.92 13.99 9.09

8 Sau học phần, thiết kế KHBH theo định hướng phát triển lực người học

117 26 143 81.82 18.18 Tôi nhận thấy học phần giúp tự tin, tiến nhiều giảng trước lớp

(181)

pháp

Lớp TN - ĐC Tiêu chí Trung bình 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

HN1.1_TN_STĐ 3.92 3.75 3.67 3.58 3.5 3.42 3.33 3.58 2.58 2.17 3.35

HN1.1_TN_TTĐ 3.33 3.08 2.92 2.42 2.25 2.25 2.17 2.83 2.08 1.58 2.49

HN2.1_TN_STĐ 3.46 3.36 3.31 3.33 3.31 3.28 3.03 3.03 2.33 2.13 3.06

HN2.1_ĐC_STĐ 3.12 3.05 2.93 2.78 2.61 2.63 2.46 2.68 2.05 1.9 2.62

HN2.1_TB_TTĐ 2.51 2.29 2.07 1.88 1.63 1.59 1.59 1.93 1.56 1.41 1.85

HUE.1_TN_STĐ 3.58 3.47 3.25 3.31 3.22 3.14 3.08 3.17 2.36 2.17 3.08

HUE.1_ĐC_STĐ 3.38 3.23 2.98 2.83 2.7 2.68 2.43 2.75 2.18 2.72

HUE.1_TB_TTĐ 2.66 2.44 2.05 2.02 1.71 1.59 1.51 2.05 1.66 1.46 1.91

HCM.1_TN_STĐ 3.65 3.58 3.25 3.4 3.25 3.23 3.05 3.33 2.33 2.2 3.13

HCM.1_ĐC_STĐ 3.4 3.38 2.98 2.88 2.75 2.8 2.45 2.15 1.9 2.76

HCM.1_TB_TTĐ 2.6 2.45 2.28 1.83 1.68 1.47 1.55 2.43 1.47 1.51 1.93

HN1.2_TN1_STĐ 3.56 3.44 3.23 3.38 3.21 3.03 3.15 3.21 2.38 2.33 3.09

HN1.2_TN1_TTĐ 2.85 2.46 2.26 1.74 1.59 1.59 2.33 1.74 1.72 2.03

HN1.2_TN2_STĐ 3.69 3.43 3.26 3.17 3.06 3.09 3.03 3.23 2.37 2.4 3.07

HN1.2_TN2_TTĐ 2.86 2.6 2.26 1.97 1.69 1.83 1.69 2.23 1.66 1.86 2.06

HN2.2_TN_STĐ 3.43 3.43 3.3 3.28 3.22 3.2 3.15 3.17 2.37 2.15 3.07

HN2.2_ĐC_STĐ 3.24 3.15 2.93 2.71 2.61 2.44 2.41 2.78 2.07 2.63

HN2.2_TB_TTĐ 2.67 2.35 2.33 1.83 1.7 1.57 1.54 2.13 1.63 1.48 1.92

HUE.2_TN_STĐ 3.6 3.42 3.28 3.26 3.23 3.21 3.16 3.05 2.33 2.19 3.07

HUE.2_ĐC_STĐ 3.27 3.17 2.93 2.83 2.77 2.8 2.6 2.73 2.2 2.07 2.74

HUE.2_TB_TTĐ 2.63 2.4 2.12 1.65 1.51 1.58 2.05 1.6 1.42 1.9

HCM.2._TN_STĐ 3.62 3.59 3.31 3.38 3.28 3.17 3.21 2.55 2.31 3.14

HCM.2_ĐC_STĐ 3.5 3.39 2.86 2.71 2.68 2.5 3.04 2.21 2.79

(182)

PL20

2.5 Thống kê kết điểm kiểm tra trƣớc tác động, KT1 (sau GĐ1), KT2 (sau GĐ2) sau tác động biện pháp

Lớp TN- ĐC Tiêu chí Trung bình 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

HN2.1_TN_STĐ 3.53 3.33 3.13 3.07 2.93 2.93 2.8 3.13 2.8 2.73 3.04

HN2.1_TN_KT1 2.93 2.73 2.6 2.33 2.07 1.87 2.47 2.2 1.93 2.35

HN2.1_TN_KT2 3.33 3.07 2.87 2.8 2.67 2.53 2.87 2.67 2.6 2.84

HN2.1_TB_TTĐ 2.73 2.6 2.4 2.13 1.87 1.73 1.67 2.2 1.67 1.6 2.06

HN2-1_ĐC_STĐ 3.27 3.13 2.93 2.73 2.67 2.53 2.47 2.93 2.27 2.69

HUE.1_TN_STĐ 3.56 3.38 3.31 3.25 3.25 3.25 2.94 3.25 2.88 3.21

HUE.1_TN_KT1 2.88 2.56 2.38 2.44 2.19 2.13 2.06 2.5 2.13 2.06 2.33

HUE.1_TN_KT2 3.38 3.25 3.06 2.94 2.81 2.69 2.94 2.69 2.75 2.95

HUE1_TB_TTĐ 2.81 2.44 2.31 2.25 1.94 1.88 2.31 1.69 1.5 2.13

HUE.1_ĐC_STĐ 3.47 3.27 3.07 2.87 2.8 2.73 2.53 3.13 2.4 2.13 2.84

HCM.1_TN_STĐ 3.62 3.33 3.19 3.14 3.1 3.1 3.05 3.38 3 3.19

HCM.1_TN_KT1 2.88 2.71 2.54 2.5 2.33 2.25 2.21 2.58 2.46 2.42 2.49

HCM.1_TN_KT2 3.42 3.13 3.04 2.92 2.92 2.79 3.13 2.88 2.83 3.03

HCM.1_TB_TTĐ 2.75 2.58 2.42 2.13 1.92 1.83 2.42 1.79 1.63 2.14

HCM.1_ĐC_STĐ 3.48 3.24 2.9 2.86 2.81 2.62 3.24 2.48 2.1 2.87

HN.2_TN_STĐ 3.52 3.43 3.24 3.19 3.19 3.05 3.38 3.1 3.22

HN.2_TN_KT1 2.95 2.95 2.81 2.38 2.29 2.24 2.14 2.95 2.38 2.33 2.58

HN.2_TN_KT2 3.43 3.19 3.05 3.05 2.95 2.9 2.86 3.1 2.95 2.86 3.04

HN.2_TN_TTĐ 2.86 2.81 2.71 2.14 1.86 1.81 1.76 2.67 1.67 1.62 2.15

HN2.2_TN1_STĐ 3.6 3.27 3.13 2.93 2.93 2.8 3.13 2.8 2.6 3.02

HN2.2_TN1_KT1 2.87 2.67 2.53 2.2 1.93 2.07 1.87 2.6 2.27 2.27 2.33

HN2.2_TN1_KT2 3.33 3.07 2.8 2.73 2.67 2.73 2.67 2.67 2.47 2.81

HN2.2_TB1_TTĐ 2.73 2.53 2.33 1.93 1.73 1.8 1.6 2.33 1.67 1.6 2.03

HN2.2_ĐC1_STĐ 3.27 3.07 2.93 2.67 2.6 2.53 2.47 2.47 2.07 2.71

HN2.2_TN2_STĐ 3.6 3.33 3.13 3.07 2.93 2.87 2.8 3.13 2.8 2.6 3.08

HN2.2_TN2_KT1 3.07 2.6 2.27 2.27 2.07 1.93 2.53 2.4 2.2 2.33

HN2.2_TN2_KT2 3.33 3.07 2.93 2.87 2.8 2.73 2.73 3.07 2.73 2.53 2.91

HN2.2_TB2_TTĐ 2.87 2.47 2.2 1.93 1.8 1.8 1.67 2.33 1.73 1.53 2.03

HN2.2_ĐC2_STĐ 3.47 3.07 2.93 2.67 2.6 2.53 2.47 2.93 2.2 1.93 2.68

HUE.2_TN_STĐ 3.59 3.29 3.18 3.06 2.94 2.94 2.88 3.18 2.94 2.88 3.13

HUE.2_TN_KT1 2.82 2.59 2.53 2.24 2.18 2.12 2.06 2.53 2.53 2.41 2.4

HUE.2_TN_KT2 3.47 3.12 2.76 2.76 2.65 2.65 3.12 2.82 2.71 2.89

HUE.2_TB_TTĐ 2.65 2.53 2.41 2.06 1.82 1.88 1.76 2.35 1.82 1.65 2.04

HUE.2_ĐC_STĐ 3.35 3.18 2.76 2.65 2.59 2.53 3.12 2.41 2.12 2.76

HCM.2_TN_STĐ 3.55 3.35 3.15 3.15 2.95 2.95 2.8 3.15 2.9 2.7 3.08

HCM.2_TN_KT1 3.05 2.85 2.6 2.35 2.2 2.1 2.05 2.55 2.35 2.2 2.43

HCM.2_TN_KT2 3.3 3.15 2.95 2.85 2.85 2.7 2.7 2.65 2.92

HCM.2_TB_TTĐ 2.9 2.75 2.4 1.9 1.85 1.7 2.35 1.65 1.5 2.09

(183)

cho SV sư phạm hóa học theo chương trình đào tạo trường ĐH

STT Họ tên Cơ quan công tác

1 Phạm Thị Bình ĐHSP Hà Nội

2 Đỗ Thị Quỳnh Mai ĐHSP Hà Nội

3 Lưu Thị Lương Yến ĐHSP Hà Nội

4 Chu Văn Tiềm ĐHSP Hà Nội

5 Nguyễn Văn Đại ĐHSP Hà Nội

6 Nguyễn Thu Oanh ĐH Hải Phòng

7 Nguyễn Mậu Đức ĐHSP Thái Nguyên

8 Lê Huy Hoàng ĐHSP Thái Nguyên

9 Võ Văn Duyên Em ĐH Quy Nhơn

10 Nguyễn Thị Kim Ánh ĐH Quy Nhơn

11 Đặng Thị Thuận An ĐHSP – ĐH Huế

12 Phan Đồng Châu Thủy ĐH Quốc tế Miền Đơng, Bình Dương (GiV thỉnh giảng khoa Hóa học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh)

13 Thái Hồi Minh ĐHSP TP Hồ Chí Minh

14 Trịnh Lê Hồng Phương ĐHSP TP Hồ Chí Minh

15 Hồng Thị Hoa ĐHSP TP Hồ Chí Minh

2.7 Danh sách hội đồng khoa học khoa Hóa học Trƣờng ĐHSP Hà Nội thẩm định tài liệu “Rèn kĩ dạy học hóa học”

STT Họ tên Học vị, chức vụ

1 Đào Thị Việt Anh TS, Trưởng khoa,

Chủ tịch hội đồng

2 Lê Cao Khải ThS, Phó trưởng khoa

3 Chu Anh Vân TS, Tổ trưởng tổ Hóa Hữu

4 Nguyễn Thế Duyến TS, Tổ trưởng tổ Hóa lý – Cơng nghệ mơi trường, Trợ lý khoa học

5 Nguyễn Văn Quang TS, Tổ trưởng tổ Hóa Vơ – Đại cương, Thư kí Hội đồng

6 Vũ Thị Kim Thoa TS, Tổ trưởng tổ Phân tích

2.8 Danh sách chuyên gia đánh giá tài liệu “Rèn kĩ dạy học hóa học”

STT Họ tên Cơ quan cơng tác

1 Phạm Thị Bình ĐHSP Hà Nội

2 Đỗ Thị Quỳnh Mai ĐHSP Hà Nội

3 Nguyễn Văn Đại ĐHSP Hà Nội

4 Phạm Thị Bích Đào Viện KHGD Việt Nam Trịnh Lê Hồng Phương ĐHSP TP Hồ Chí Minh

6 Đặng Thị Thuận An ĐHSP - ĐH Huế

7 Nguyễn Hồng Thái (GVG tỉnh Vĩnh Phúc)

Trường THPT Trần Phú, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc

8 Nguyễn Văn Hà (GVG tỉnh Bắc Giang)

Trường THPT Việt Yên 2, Bắc Giang Trần Bảo Ngọc

(GVG TP Hồ Chí Minh)

(184)

PL22

PHỤ LỤC – CÁC BÀI KIỂM TRA 3.1 Biện pháp

3.1.1 Đề kiểm tra trƣớc tác động đánh giá lực vận dụng PPDH theo góc) Câu 1: Thiết kế thực kế hoạch học áp dụng PPDH theo góc cụ thể chất ngun tố hóa học chương trình hóa học phổ thơng

Câu 2: Xem video trích đoạn dạy học:

https://www.youtube.com/watch?v=rdJpZQe3UAk

Theo anh (chị), GV sử dụng PPDH theo góc trích đoạn dạy học hợp lý chưa Vì Nếu chưa hợp lý, đề xuất ý kiến điều chỉnh hoạt động dạy học GV – HS cho hợp lý

3.1.2 Đề kiểm tra trƣớc tác động đánh giá lực vận dụng PPDH theo hợp đồng)

Câu 1: Thiết kế thực kế hoạch học áp dụng PPDH theo hợp đồng cụ thể chất nguyên tố hóa học chương trình hóa học phổ thơng

Câu 2: Khi dạy Bài 14: Photpho (SGK HH 11 NC) GV sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng với nhiệm vụ sau:

Nhiệm vụ 1: So sánh tính chất vật lí photpho đỏ photpho trắng

Nhiệm vụ 2: Nêu tính chất hóa học phopho viết PTHH minh họa Nhiệm vụ 3: Kể tên số ứng dụng photpho số khoáng vật chứa photpho

Nhiệm vụ 4: Nêu nguyên tắc sản xuất Photpho công nghiệp

Nhiệm vụ 5: Sử dụng hiểu biết thân để giải thích tượng “ma trơi”

Câu hỏi:

1 Theo anh (chị) sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng tình hợp lí chưa Vì sao?

2 Anh (chị) đề xuất phương pháp dạy học hợp lí? 3.1.3 Kiểm tra sau tác động

Đánh giá qua sản phẩm báo cáo thực nhiệm vụ thực hành (GiV giao sau học lý thuyết)

3.2 Biện pháp

(185)

(1) Thiết kế trích đoạn kế hoạch học nội dung hóa học phổ thơng (2) Thực hành dạy học với trích đoạn kế hoạch dạy thiết kế (khoảng 10-15 phút), quay clip chia sẻ lên group facebook lớp

(3) Đánh giá, chia sẻ ý kiến cách tham gia bình luận viết (tập trung kĩ năng vận dụng PPDH)

3.2.3 Đề kiểm tra sau GĐ3 (mục 2.4.2, chƣơng 2) 3.2.4 Đề kiểm tra sau tác động

Nhiệm vụ học tập (BTTH số 2): Đóng vai GV, em hãy:

(1) Thiết kế kế hoạch học dạy hóa học (tự chọn, trừ nội dung

chất nguyên tố hóa học) dạy học hóa học phổ thông

(2) Thực hành dạy học với kế hoạch dạy (45 phút) thiết kế, quay clip chia sẻ lên group facebook lớp

(186)

PL24

PHỤ LỤC - KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

1 Biện pháp: Sử dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm dạy học học phần PPDH Hóa học phổ thơng

1.1 Mục tiêu

Đánh giá tính khoa học, khả thi, hiệu việc học tập qua mơ hình trải nghiệm, SV phát triển lực vận dụng PPDH thông qua việc GiV sử dụng PPDH dạy học nội dung cụ thể học phần

1.2 Kế hoạch thực nghiệm

Bƣớc Hoạt động GiV SV Ghi

Bƣớc - Phát phiếu khảo sát thực trạng

- Giảng viên (GV) giới thiệu cho SV tiếp cận lý thuyết dạy học theo góc/ hợp đồng tổ chức cho SV xem tiết dạy áp dụng PPDH theo góc trường phổ thơng

- File đính kèm

-Tiết dạy mẫu áp dụng PPDH theo góc “Phản ứng hóa học” (HH8) cô giáo Cao Thị Hồng Thuận

- GV linh động tùy theo nội dung chương trình giảng dạy trường, yêu cầu SV tự học xem video tiết dạy nhà

Bƣớc (giờ l thuyết)

GiV tiến hành áp dụng PPDH theo góc/ theo hợp đồng dạy học chương IV: “PPDH chất nguyên tố hóa học” đối tượng SV lớp thực nghiệm

Kế hoạch học (KHBH) gửi kèm

Bƣớc (Giờ thực hành)

SV thiết kế KHBH thực KHBH có áp dụng PPDH theo góc/ theo hợp đồng dạy học Hóa học trường phổ thơng

- GiV yêu cầu nhóm SV nộp sản phẩm (KHBH, video tập giảng),

- Sử dụng phiếu đánh giá KHBH, dạy

Bƣớc - Phát phiếu khảo sát SV PPDH theo góc/ theo hợp đồng

(187)

TT

1 Phiếu khảo sát thực trạng

2 Hình ảnh/video dạy GV lớp thực nghiệm

3 Sản phẩm nhóm SV: KHBH hình ảnh/video tập giảng Bảng hỏi thái độ SV PPDH theo góc/theo hợp đồng

5 Bài kiểm tra SV lớp TN ĐC (bản thiết kế PPDH theo góc/hợp đồng trích đoạn video SV tập giảng)

2 Biện pháp: Sử dụng phƣơng pháp đóng vai kết hợp với PPDH vi mô học phần Thực hành sƣ phạm

2.1 Mục tiêu

Đánh giá tính khoa học, khả thi, hiệu quy trình vận dụng phương pháp đóng vai phương pháp dạy học vi mô dạy học học phần “Thực hành sư phạm” nhằm phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm khoa Hóa học

2.2 Kế hoạch thực nghiệm

Giai đoạn Hoạt động GV HS TN ĐC Dữ

liệu

Công cụ đánh giá Giai đoạn

Trƣớc TN

Định hướng chung

- GiV giới thiệu tài liệu: “Rèn KNDH hóa học” hướng dẫn SV sử dụng tài liệu, thảo luận KNDH

- GV giới thiệu PP đóng vai, PP vi mơ quy trình kết hợp PP dạy học học phần

x x - Bảng đánh giá - Bảng đánh giá NL thông qua kiểm tra

Giai đoạn

Rèn luyện kĩ năng đơn lẻ

(3 tuần)

GiV vào thời gian học phần THSP trường để rèn luyện kĩ dạy học hóa học cho SV tuần Ví dụ, tuần 1: Rèn kĩ mở đầu giảng, kĩ vận dụng PPDH, kĩ sử dụng PTTQ, kĩ củng cố học

Tùy vào nội dung học đại diện nhóm sinh viên bốc thăm kĩ để thực KHBH

x - Nhật kí lớp học - Thang đánh giá NL thông qua BTTH

Các nhóm xây dựng kịch bản, phân cơng NV

(188)

PL26

Nhóm SV tiến hành quay phim lần 1:

Sau nhóm thống hồn thành kịch bản, nhóm trưởng phân cơng NV vai diễn cho thành viên diễn thử sau tiến hành quay phim lần Lưu ý: Nhóm trưởng phân cơng cho sau phim thành viên nhóm đảm nhiệm NV khác

x Kịch Phim

Nhóm SV trình chiếu phim x Thảo luận:

Các nhóm chiếu sản phẩm nhóm Các nhóm khác thảo luận góp ý (Thời gian thảo luận từ 10 đến

15 phút)

Hoặc chia sẻ lên group Facebook

Nhóm báo cáo cho ý kiến phản hồi

GiV kết luận, đánh giá GiV đánh giá video nhóm SV thực

GiV ghi nhận vào nhật kí dạy học

x

Nhóm SV chỉnh sửa, quay lại phim lần (nếu chưa đạt yêu

cầu) Kịch (đã sửa) Phim (đã sửa) SV thực giảng trước lớp

học giả định

(189)

kết hợp nhiều kĩ năng (10 tuần)

thực số KHBH dạy học chủ đề tập giảng Các bước tiến hành giai đoạn giống giai đoạn

SV thực trước lớp học giả định

Giai đoạn

Cuối học

phần

SV thực BTTH

Bảng đánh giá NLVDPPDH thơng qua tập tình

SV SV hoàn thành phiếu khảo sát

sau TN

x Phiếu khảo sát

2.3 Hồ sơ thực nghiệm

TT Loại hồ sơ Ghi

1 Tài liệu “Rèn KNDH hóa học” File đính kèm

2 Quy trình chung sử dụng kết hợp phương pháp đóng vai phương pháp dạy học vi mô

File đính kèm

2.4 Sản phẩm thực nghiệm

TT Loại sản phẩm

1 Phiếu đánh giá tài liệu “Rèn KNDH hóa học”, quy trình sử dụng kết hợp pp đóng vai pp vi mô chuyên gia GV tham gia thực nghiệm – Sẽ gửi cho GV kết thúc thực nghiệm

2 Phiếu đánh giá tài liệu “Rèn KNDH hóa học” chuyên gia GV tham gia thực nghiệm - Sẽ gửi cho SV kết thúc thực nghiệm

(190)

PL28

PHỤ LỤC 5: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

BTTH 4: BTTH rèn kĩ vận dụng phƣơng pháp dạy học

BTTH 4.6: BTTH rèn kĩ vận dụng PPDH xây dựng tư liệu đoạn phim SV dạy Bài 22: Clo (sách giáo khoa hóa học 10)

Một SV dạy Bài 22: Clo (sách giáo khoa hóa học 10) đoạn video sau [4.6]

https://www.youtube.com/watch?v=rdJpZQe3UAk&t=8s

Theo anh (chị) bạn SV sử dụng PPDH nào? Việc sử dụng PPDH hợp lý chưa

Hướng dẫn giải

Bạn SV sử dụng PPDH thep góc

PPDH bạn SV sử dụng hợp lí Câu hỏi góc phù hợp với nội dung học khả nhận thức HS Cách bố trí thời gian hoạt động góc hợp lí GV quản lí lớp học tốt, HS di chuyển linh hoạt góc, khơng có lộn xộn Góc xuất phát chọn phù hợp với HS, số lượng HS góc đồng

Tuy nhiên, giọng điệu GV cần có điểm nhấn, nói to rõ ràng

BTTH 4.7: BTTH rèn kĩ vận dụng PPDH xây dựng trích đoạn KHBH Bài 31 Hiđro clorua – Axit clohidric (sách giáo khoa hóa học 10 nâng cao), cô giáo Thảo thiết kế nhiệm vụ góc học tập sau:

Mục tiêu: Quan sát video thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học axit HCl

Nhiệm vụ: Quan sát video thí nghiệm hồn thành phiếu học tập (PHT) sau đây:

Phiếu học tập số

TT Tên thí nghiệm Hiện tượng PTHH

1 Axit HCl tác dụng với Mg(OH)2 Axit HCl tác dụng với Fe Axit HCl tác dụng với K2Cr2O7

(191)

Góc học tập mà giáo Thảo thiết kế góc quan sát

Cần bổ sung thêm vào PHT: câu lệnh nhiệm vụ “Quan sát video thí nghiệm và hồn thành nội dung trống phiếu học tập sau đây”

yêu cầu HS xác định vai trò HCl phản ứng rút kết luận tính chất hóa học axit HCl

BTTH 4.8: BTTH rèn kĩ vận dụng PPDH xây dựng tình sau:

Trong thực KHBH Bài 22 Clo (sách giáo khoa hóa học 10) áp dụng PPDH theo góc, giáo Lan thiết kế góc: Góc quan sát, góc trải nghiệm, góc phân tích Tuy nhiên, HS chọn góc xuất phát Lan gặp phải khó khăn q nhiều HS lựa chọn góc trải nghiệm, khơng có HS chọn góc phân tích Nếu anh (chị) giáo Lan, anh (chị) làm gì?

Hướng dẫn giải

Khi có nhiều HS lựa chọn góc trải nghiệm mà khơng có HS lựa chọn góc phân tích, GV nên động viên, nhẹ nhàng động viên số HS di chuyển sang góc phân tích, GV giới thiệu thêm nhiệm vụ góc phân tích, nhấn mạnh ý nghĩa góc phân tích

BTTH 4.9: BTTH rèn kĩ vận dụng PPDH xây dựng tình sau:

Khi dạy Bài 14: Photpho (sách giáo khoa hóa học 11 nâng cao) GV sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng với nhiệm vụ sau:

Nhiệm vụ 1: So sánh tính chất vật lí photpho đỏ photpho trắng

Nhiệm vụ 2: Nêu tính chất hóa học phopho viết PTHH minh họa Nhiệm vụ 3: Kể tên số ứng dụng photpho số khoáng vật chứa photpho

Nhiệm vụ 4: Nêu nguyên tắc sản xuất Photpho công nghiệp

Nhiệm vụ 5: Sử dụng hiểu biết thân để giải thích tượng “ma trơi”

Câu hỏi:

1 Theo anh (chị) sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng tình hợp lí chưa Vì

(192)

PL30

Hướng dẫn giải

1 Tình sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng chưa hợp lí photpho dạy kiến thức mới, phương pháp dạy học theo hợp đồng thích hợp dùng để dạy ơn tập, luyện tập học HS biết THCS 30: Clo, 41: Oxi …

2 Đề xuất phương pháp: PPDH theo góc; PPDH hợp tác theo nhóm kết hợp với phương pháp sử dụng phương tiện trực quan

BTTH 4.10:

Dưới trích đoạn kế hoạch học Bài 33 “Axit sunfuric Muối sunfat (sách giáo khoa hóa học 10) sinh viên:

Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất axit sunfuric đặc (sử dụng thí nghiệm

theo PP phát giải vấn đề)

GV đặt vấn đề: Axit sunfuric có đầy đủ tính chất axit mạnh Khi phản ứng với kim loại phải kim loại đứng trước H Vậy với axit sunfuric đặc sao? Chúng ta nghiên cứu phản ứng Cu với axit sunfuric đặc

GV hỏi: Cu có phản ứng với axit sunfuric đặc khơng?

HS: Trả lời (dự đốn phương án có phản ứng khơng)

GV: Để xem Cu có phản ứng với axit sunfuric đặc khơng quan sát thí nghiệm sau GV mơ tả cách tiến hành thí nghiệm cho Cu tác dụng với axit sunfuric đặc nóng thí nghiệm Cu tác dụng với axit sunfuric đặc nguội Yêu cầu HS quan sát và nêu tượng

HS: Quan sát nêu tượng (dung dịch không màu thành màu xanh, có khí khơng màu mùi hắc ra, làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu hồng)

GV: Từ tượng quan sát rút kết luận gì? HS: Trả lời (Cu có phản ứng với axit sunfuric đặc nóng)

GV: u cầu HS viết phương trình hóa học, xác định vai trị chất phản ứng hóa học

HS: HS lên bảng viết phương trình hóa học Các HS khác viết vào

(193)

Hãy cho biết ý kiến anh/chị nội dung sau:

- Sự phù hợp PPDH lựa chọn với nội dung học, PPDH với tiến trình hoạt động dạy học

- Sự logic hoạt động dạy học

- Tính tích cực câu hỏi GV đưa

Từ đánh giá trích đoạn kế hoạch dạy học trên, chỉnh sửa bổ sung hoạt động dạy học cho phù hợp với PPDH chọn phát huy tính tích cực học tập học sinh

BTTH 4.11:

Khi dạy - Tính chất hóa học ankin – Bài 31 Ankin (sách giáo khoa hóa học 11) GV tổ chức hoạt động dạy học sau:

GV: Yêu cầu HS theo dõi SGK

GV: Trình bày phản ứng cộng ankin với H2, Br2, HCl H2O

GV: Lưu ý sản phẩm phản ứng cộng ankin với HX H2O tuân theo quy tắc

cộng Mac-cop-nhi-cop

GV: Trình bày phản ứng đime hóa trime hóa GV: Kết luận

Câu hỏi:

- Xác định PPDH mà GV lựa chọn tổ chức hoạt động dạy học đây? PPDH mà GV sử dụng hợp lí chưa Vì sao?

- Nếu anh/chị anh/chị sử dụng theo phương pháp dạy học Hƣớng dẫn giải quyết:

- GV sử dụng PP thuyết trình

- Sử dụng phương pháp thuyết trình khơng phù hợp dạy chất hay dãy đồng đẳng GV nên kết hợp nhiều PPDH phù hợp để khai thác tối đa kiến thức cho HS, làm rõ mối quan hệ cấu tạo phân tử với tính chất

(194)

PL32 BTTH 4.12:

Khi dạy tính chất hóa học dãy đồng đẳng (ankan, anken, ankin, ankadien…) có cách tổ chức hoạt động dạy học sau:

Cách 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết dãy có tính chất hóa học

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

GV: Dẫn dắt HS tìm hiểu phản ứng

Cách 2: GV yêu cầu HS cho biết cấu trúc phân tử chất hữu cơ, từ cấu trúc phân tử u cầu HS dự đốn tính chất hóa học chất đó, GV tiến hành kiểm chứng lại dự đốn HS

Câu hỏi: Nếu GV anh/chị chọn dạy học theo cách Vì sao? Hãy thiết kế hoạt động GV – HS theo PPDH lựa chọn

Hướng dẫn giải quyết:

Dạy theo cách 2, HS tự nhận thấy mối liên quan cấu trúc phân tử tính chất hóa học, HS hứng thú, hiểu sâu nhớ lâu kiến thức (sử dụng phương pháp đàm thoại tìm tịi tìm mối liên quan cấu trúc phân tử tính chất hóa học)

BTTH 4.13

Khi dạy phần Hóa học hữu hợp chất hữu – Bài 25 (sách giáo khoa hóa học 11)

Một GV thiết kế KHBH với hoạt động sau: GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết:

- Thế hợp chất hữu cơ? - Thế hóa học hữu cơ?

HS: Đọc SGK trả lời GV: Kết luận lại

GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết:

Đặc điểm chung hợp chất hữu cơ: - Về thành phần cấu tạo

- Về tính chất vật lí - Về tính chất hóa học

HS: Đọc SGK trả lời GV: Bổ sung kết luận

(195)

PPDH chủ yếu PP đàm thoại kết hợp với PP cho HS làm việc với SGK Ưu điểm: Không tốn nhiều thời gian

Nhược điểm: Không khai thác kiến thức HS có, khơng phát huy tính tích cực, tư sáng tạo, tính độc lập nhận thức HS, khơng khí lớp học trầm

BTTH 4.14:

Khi dạy học phần - Tính chất hóa học anken – Bài 29 Anken (sách giáo khoa hóa học 11), GV thiết kế hoạt động dạy học sau:

GV: Cho biết anken tham gia phản ứng hóa học nào?

HS: Anken tham gia phản ứng cộng hiđro, cộng halogen, cộng axit nước, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa

GV: Nhận xét u cầu HS viết phương trình hóa học để minh họa HS: Trả lời:

- Cộng hiđro: (xt: Ni, t0)

CH2=CH2 +H2  

0

,t

Ni

CH3-CH3

- Phản ứng cộng halogen

CH2=CH2 + Br2  CH2Br- CH2Br

CH2=CH-CH3 + Br2 CH2Br-CHBr-CH3 - Phản ứng cộng HX (X OH-, halgen)

CH2=CH2+H-OH  

0

,t

H

CH3-CH2-OH (etanol) CH2=CH2 + H-Cl  CH3-CH2-Cl (etanclorua)

GV: Kết luận Câu hỏi:

- Anh/chị phân tích tình dạy học cho biết PPDH chủ yếu mà GV sử dụng tình

(196)

PL34

Hướng dẫn giải quyết:

- Trong tình dạy học GV sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp vấn đáp

- Sử dụng phương pháp không phù hợp

- Đề xuất phương pháp: Phương pháp vấn đáp tìm tịi kết hợp sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp dạy học nhóm

BTTH 4.15:

Trong thảo luận việc vận dụng PPDH dạy chất nguyên tố, giảng viên yêu cầu “lựa chọn PPDH đề xuất hoạt động dạy học theo phương pháp lựa chọn dạy phần Tính chất hóa học - Bài 22 Clo (sách giáo khoa hóa học 10)”, nhóm SV đề xuất phương án dạy học sau:

Phƣơng án 1: Sử dụng PP đàm thoại

GV đặt vấn đề nghiên cứu tính chất hóa học clo  GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng hóa học clo biết, viết PTHH  xác định vai trị oxi hóa- khử clo phản ứng  yêu cầu HS giải thích tính oxi hóa- khử clo dựa vào cấu tạo nguyên tử clo  so sánh khả thể hai tích chất dựa vào độ âm điện chứng phản ứng cụ thể  kết luận tính chất hóa học clo

Phƣơng án 2: Sử dụng thí nghiệm theo pp nghiên cứu

GV đặt vấn đề nghiên cứu tính chất hóa học clo  tiến hành làm số thí nghiệm (hoặc xem video thí nghiệm), HS quan sát thí nghiệm, nêu tượng  phân tích tượng, rút kết luận tính chất hóa học clo  viết PTHH, xác định tính oxi hóa khử clo  giải thích tính chất oxi hóa khử clo

Phƣơng án 3: Sử dụng thí nghiệm theo pp kiểm chứng

GV đặt vấn đề nghiên cứu tính chất hóa học clo  HS viết cấu hình electron nguyên tử clo, xác định độ âm điện clo để dự đốn tính chất hóa học clo

 tiến hành thí nghiệm clo với Na, Fe, H2, dung dịch NaOH, NaBr, NaI (GV

hoặc HS làm thí nghiệm)  HS quan sát, nêu tượng thí nghiệm, viết PTHH, xác định chất phản ứng vai trò clo phản ứng  Kết luận

(197)

Khi dạy Phản ứng ion kim loại axetilen - Bài 43 Ankin (sách giáo khoa hóa học 11 nâng cao) GV thực tiến trình dạy học sau:

- GV: Tiến hành TN điều chế C2H2 sục vào dd AgNO3/ NH3, yêu cầu HS quan sát nhận xét tượng

- HS: Quan sát nhận xét tượng

- GV: u cầu HS viết phương trình hóa học - GV: Kết luận

Câu hỏi: GV sử dụng phương pháp dạy học Nêu ưu/nhược điểm tiến trình dạy học mà GV thực

Hướng dẫn trả lời:

GV sử dụng thí nghiệm để dạy học (phương pháp trực quan)

Ưu điểm: Phát huy tính tích cực, khả quan sát, tư duy, thực hóa kiến thức cho HS, khơng khí lớp học sơi

Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian, khó kiểm sốt BTTH 4.17:

Khi dạy Phản ứng cộng etilen với brom – Bài 29 Anken (sách giáo khoa hóa học 11) GV sử dụng video thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu sau: GV: Yêu cầu HS quan sát video thí nghiệm etilen với dd brom nêu tượng phản ứng xảy

HS: Quan sát nêu tượng

GV: Nhận xét yêu cầu HS viết PTHH HS: Viết PTHH

GV: Kết luận

Câu hỏi: Anh/chị có đồng ý sử dụng video thí nghiệm GV dùng khơng? Vì sao?Anh/chị đề xuất phương án

Hướng dẫn giải quyết:

(198)

PL36 BTTH 4.18:

Khi dạy thực hành số GV dạy theo cách sau:

Vào học GV kiểm tra tường trình HS, cho HS tiến hành thí nghiệm, sau tiến hành xong thí nghiệm có số nhóm làm khơng thành cơng xảy sai sót q trình TN, GV lưu ý cho HS điều cần nhớ q trình tiến hành để thí nghiệm thành cơng

Câu hỏi:

- Anh/chị có đồng ý với cách dạy GV tình khơng Vì sao? - Anh/chị dạy tiết thực hành

Hướng dẫn giải quyết:

- Khơng đồng ý với cách GV để HS tiến hành xong thí nghiệm lưu ý cho HS nguy hiểm, làm tốn hóa chất thời gian mà khơng đạt hiệu cao

- Cách dạy:

GV: Kiểm tra tường trình

GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ hóa chất cách tiến hành thí nghiệm, dự đoán tượng xảy

HS: Nghiên cứu tài liệu trước nhà trình bày GV: Nhận xét đưa lưu ý cho HS

HS: Tiến hành thí nghiệm BTTH 4.19:

GV dạy học Thí nghiệm phản ứng tráng bạc - Bài 47: Thực hành tính chất andehit axit cacboxylic (sách giáo khoa hóa học 11) theo cách sau:

GV: Nêu dụng cụ, hóa chất

Dụng cụ: Ống nghiệm, công tơ hút, pipet, nồi bếp đun cách thủy Hóa chất: Dd AgNO31%, dd NH35%, dd fomanđehit, NaOH

GV: Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm:

Cho ml dd AgNO3 vào ống nghiệm rửa sạch, nhỏ thêm từ từ giọt dd

NH3 lắc vừa hòa tan kết tủa

(199)

HS dự đoán: Khi thêm dd NH3 vào có kết tủa sau kết tủa tan dần

Thêm dung dịch fomanđehit đun nóng thấy có lớp bạc màu trắng bám vào thành ống nghiệm

GV: Đưa ý, HS tiến hành thí nghiệm

Ống nghiệm phải (có thể rửa dd NaOH), không dùng dư NH3, đun dd

ổn định 600

-700C

HS: Tiến hành thí nghiệm hồn thành báo cáo

Câu hỏi: Anh/chị phân tích tình dạy học ưu/nhược điểm hoạt động dạy học tình

Hướng dẫn giải quyết:

- Ưu điểm: GV đáp ứng đầy đủ yêu cầu dạy thực hành thí nghiệm HS tiến hành thí nghiệm mà khơng mắc sai sót, khơng tốn nhiều thời gian mà đạt hiệu cao

- Nhược điểm: GV trình bày nhiều, số mục nên để HS xác định (hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành), GV nhận xét từ HS nắm thao tác tiến hành thí nghiệm

BTTH 4.20: BTTH rèn kĩ vận dụng PPDH xây dựng tư liệu đoạn phim SV dạy học phần A Hiđrosunfua - Bài 32: Hiđrosunfua Lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh trioxit (tiết 1) (sách giáo khoa hóa học 10)

Một SV tổ chức dạy học phần A Hiđrosunfua – Bài 32: Hiđrosunfua Lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh trioxit (tiết 1) đoạn phim sau [4.2]

1 Theo anh (chị), bạn SV sử dụng PPDH/KTDH để tổ chức HS nghiên cứu nội dung học? Bạn SV áp dụng PPDH hay KTDH có quy trình hay khơng?

(200)

PL38

Hướng dẫn giải

1 - Bạn SV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tổ chức cho HS nghiên cứu nội dung học

- Bạn SV áp dụng KTDH khăn trải bàn quy trình, nhiên bạn sử dụng giấy để làm khăn trải bàn bé, dẫn tới HS ngồi khó quan sát

2 Ưu, nhược điểm kĩ thuật khăn trải bàn:

- Ưu điểm:

 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trách nhiệm cá nhân Nâng cao tinh thần, hợp tác, phối hợp nhóm

 Rèn kĩ làm việc nhóm

- Nhược điểm:

https://www.youtube.com/watch?v=PnGPyXqvhpg&feature=youtu.be https://www.youtube.com/watch?v=gzywKLdNiOw&feature=youtu.be http://www.tiasang.com.vn, http://www.vvob.be/vietnam/?q=vi/resources/mô-đun-tập-huấn-giáo-viên-về-học-theo-hợp-đồng

Ngày đăng: 03/04/2021, 20:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan