1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an lop 5TUAN 26

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 138,36 KB

Nội dung

-GV nhận xét ghi điểm. Một số truyện được nêu trong gợi ý 1 là những truyện đã học trong SGK, chỉ là gợi ý để các em hiểu yêu cầu của đề bài... -Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể [r]

(1)

TUẦN 26

Thứ hai ngày 27 tháng năm 2012 SINH HOẠT TẬP THỂ

SINH HOẠT LỚP ĐẦU TUẦN 26 I.Mục tiêu:

+Tiếp thu kế hoạch tuần 26 để thực tốt

+ Rút KN khắc phục hạn chế lớp, thân tuần 25 + Lớp trưởng biết điều khiển lớp ôn lại số kiến thức tuần qua

II Ho t động l p:ớ

HĐ1: Thông báo KQ thi đua tuần 25 Khen tổ cá nhân tiêu biểu HĐ2: Phổ biến kế hoạch tuần 26

* Nề nếp: -Tiếp tục tốt nề nếp theo quy định như: học giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, nghỉ học phải xin phép,

* Học tập:

- Học làm chu đáo trước đến lớp

- Tích cực, tự giác tham gia xây dựng tiết học

-Khơng nói chuyện riêng học - Kèm cặp: Kiệt, Đạo, Hằng, Lâm * Vệ sinh:

- Thực VS lớp học sẽ, bàn ghế xếp ngắn

- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống phải đảm bảo thường xuyên

HĐ3: Ôn số kiến thức tuần qua - Nhận xét

- Lớp trưởng thực

- Cá nhân nêu biện pháp khắc phục sai sót

- Cả lớp nghe nhắc lại, đề xuất ý kiến

- Lớp trưởng điều khiển

Tập đọc

NGHĨA THẦY TRÒ I Mục tiêu:

+ Hiểu từ ngữ, câu, đoạn bài, diễn biến câu truyện Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp

+Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài; giọng ca ngợi, tơn kính gương cụ giáo Chu

+ Giáo dục HS kính trọng thầy giáo II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK + HS: Sách,

(2)

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Khởi động (4 phút)

+KTBC: - Gọi HS đọc thuộc lịng thơ Cửa sơng, trả lời câu hỏi đọc

- GV nhận xét cho điểm + Giới thiệu

HĐ2:Luyện đọc (16 phút) + Yêu cầu HS KG đọc toàn + Chia làm đoạn:

- Đoạn 1: từ đầu đến mang ơn nặng

- Đoạn 2: đến đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy

- Đoạn 3: phần lại +Đọc nối tiếp

- Lần 1: đọc kết hợp sửa phát âm - Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa số từ ngữ

+ Luyện đọc theo cặp + GV đọc

HĐ3:Tìm hiểu (10 phút)

+ Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?

+ Tìm chi tiết cho thấy học trị tơn kính cụ giáo Chu?

- Nêu ý 1?

+Tình cảm cụ giáo Chu người thầy dạy cho cụ từ thuở vỡ lịng nào? Tìm chi tiết biểu điều

+Những thành ngữ, tục ngữ nói lên học mà môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu?

+ Em biết thêm thành ngữ câu tục ngữ, câu ca dao hay câu

- HS đọc thuộc lịng thơ Cửa sơng, trả lời câu hỏi đọc

-1HS khá, giỏi đọc

- HS đọc nối đoạn

- HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc lại - HS lắng nghe

- Đọc đoạn trả lời câu

- Các môn sinh đến nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy;

- Từ sáng sớm, ngày mừng thọ cụ giáo Chu, môn sinh tề tựu nhà thầy Họ dâng biếu sách quy Khi nghe thầy mời thầy “ tới thăm người mà thầy mang ơn nặng”,họ đều” đồng ran” theo sau thầy ý1:Tình cảm học trò với cụ giáo Chu.

- Mời học trò theo cụ “ tới thăm người “ mà cụ “ mang ơn nặng”

+ Chắp tay cung kính vái ơng thầy dạy cụ thuở cụ học vỡ lịng

+ Cung kính thưa với thầy giáo dạy vỡ lịng cho mình; “ Lạy thầy! Hơm đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy” - Uống nước nhớ nguồn; Tiên học lễ, hậu học văn.Tôn sư trọng đạo;Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.( Một chữ thầy, nửa chữ cũng thầy)

(3)

hiệu có nội dung tương tự? *Truyền thống tôn sư trọng đạo hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà phát huy, bồi đắp nâng cao Người thầy giáo nghề dạy học xã hội tôn vinh

- Nêu ý 2? - Nêu nội dung

HĐ4 Luyện đọc diễn cảm (7 phút) + GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm “Từ sáng sớm… đồng ran” +Yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm - HD đọc diễn cảm đoạn văn

- Đánh giá, cho điểm

HĐ6: Củng cố, dặn dò (3 phút) +Nhận xét tiết học

+VN đọc lại chuẩn bị trước bài:Hội thổi cơm thi Đồng Vân

sang bắc cầu kiều, thầy;

- Ý2:Tình cảm cụ giáo Chu người thầy dạy từ thuở học vỡ lòng - Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta đồng thời nhắc nhở người cần phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

-3 HS nối tiếp đọc diễn cảm văn - HS nêu cách ngắt nghỉ cách nhấn giọng đoạn văn

- HS đọc mẫu đoạn văn

+ Nhiều HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn +Thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét bình chọn bạn đọc hay

Chính tả

LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG

I Mục tiêu:+ Ôn quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí nước ngồi;làm cácBT. + Nghe-viết tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động

+ GD HS tích cực rèn chữ viết cho đẹp II.Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ viết ND BT2. + HS: Sách,

III Các ho t động d y - h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Khởi động ( phút)

+ KTBC: Viết từ khó:Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, Ân độ,

- GV nhận xét, ghi điểm + Giới thiệu bài:

HĐ2:Hướng dẫn nghe - viết (25 phút) +Đọc tồn

H: Bài tả nói điều ? + Yêu cầu HS tìm từ khó viết

*Lưu ý: Ngày Quốc tế Lao động tên riêng ngàylễ (khơng thuộc nhóm

- 2HS viết bảng, lớp viết vào giấy nháp

- HS lắng nghe

- giải thích lịch sử đời Ngày Quốc tế Lao động 1-5.

(4)

tên người, tên địa lí)- ta viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên

+ Đọc từ khó cho HS luyện viết + Đọc - lưu ý từ khó viết + Đọc lại

+Chấm, chữa : Chấm nhanh số trước lớp

HĐ3:HD làm tập tả (6 phút) Bài 2: Tìm tên riêng câu chuyện nêu cách viết tên riêng (Gắn bảng phụ lên viết sẵn ND BT) *Lưu ý: Công xã Pa-ri tên CM.Quốc tế ca tên tác phẩm

HĐ4: Tổng kết (4 phút) + Nhận xét tiết học

+Ghi nhớ số trường hợp đặc biệt viết tả

+ Chuẩn bị tiết sau: Nhớ viết: Cửa sông

- Viết bảng - Viết vào - Soát lỗi

- Đổi chéo soát lỗi

- HS nêu yêu cầu BT

+ Nhiều HS giải thích cách viết hoa + Làm vào VBT, 1HS

+ Nêu nội dung

+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Đạo đức EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiêt 1)

I Mục tiêu:+ Nêu điều tốt đẹp hồ bình đem lại cho trẻ em Biết ý nghĩa hồ bình Biết trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả

+ Nêu biểu hồ bình sống hàng ngày Xác định giá trị, hợp tác với bạn bè, đảm nhận trách nhiệm, tìm kiếm xử lý thơng tin HĐ bảo vệ HB, chống chiến tranh

+ GDHS u hồ bình, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức; ghét chiến tranh phi nghĩa lên án kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh

*GDBVMT: Tích cực tham gia hoạt động xây dung hịa bình thể tình yêu đất nước

II Chuẩn bị: +GV: Bảng phụ Tranh, ảnh, hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh thiếu nhi nhân dân Việt Nam, giới

+ HS: VBT, SGK.

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Khởi động (4 phút)

+KTBC: Em có nhận xét truyền thống lịch sử dân tộc ta (nhất công bảo vệ đất nước)?

+Giới thiệu

HĐ2:Tìm hiểu thơng tin (9 phút)

+ GV cho HS quan sát tranh ảnh

2 HS trả lời

(5)

sống trẻ em nhân dân vùng có chiến tranh, tàn phá chiến tranh (đã chuẩn bị) hỏi:

H: Em thấy tranh đó?

+ u cầu HS đọc thông tin trang 37,38 SGK thảoluận:

H: Em có nhận xét sống người dân, đặc biệt trẻ em, vùng có chiến tranh?

H:Chiến tranh gây hậu gì?

H: Để giới khơng cịn chiến tranh, để người sống hồ bình cần phải làm gì?

*KL:Chiến tranh gây nhiều đau thương, mát Đã có người dân vô tội phải chết, trẻ em thất học, đói nghèo, bệnh tật… Vì phải bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh

HĐ3: Bày tỏ thái độ (9 phút)

+GV đọc ý kiến BT1 Sau ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách giơ tay hay không giơ tay +GV mời số HS giải thích lí

*KL: Trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình

HĐ4:Việc làm thể lòng yêu HB (10p)

Bài -SGK

+ Yêu cầu tìm việc làm thể lịng u hồ bình

*KL:Để bảo vệ hồ bình, trước hết người cần phải có lịng u hồ bình thể điều sống hàng ngày, mối quan hệ người với người, dân tộc, quốc gia với dân tộc, quốc gia khác Bài - SGK

Em tham gia vào hoạt động hoạt động vừa nêu trên?

- Hậu tàn khốc chiến tranh, nhân dân trẻ em bị thương vong

+(N) Đọc thông tin thảo luận - Cuộc sống người dân vùng có chiến tranh khổ cực Nhiều trẻ em phải sống cảnh mồ cơi cha, mẹ, bị thương tích, tàn phế Nhiều trẻ em độ tuổi thiếu niên phải lính…

- Chiến tranh để lại hậu lớn người, của: Cướp nhiều sinh mạng Thành phố làng mạc bị phá hoại, tàn phá

- phải sát cánh bên ND giới bảovệ hồ bình,chống chiến tranh…

- Học sinh suy nghĩ thực theo quy ước

a Tán thành

- b Không tán thành - c không tán thành - d Tán thành

+HS làm việc cá nhân

+Một số HS trình bày ý kiến trước lớp.Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại: Các việc làm b, c thể lòng yêu hồ bình

(6)

* GV khuyến khích HS tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả +Gợi ý cho HS rút ghi nhớ SGK

HĐ5: Tổng kết (3 phút)

+ Nhận xét tiết học

+Dặn dò: Sưu tầm tranh,ảnh, báo, băng hình hoạt động bảo vệ hồ bình nhân dân Việt Nam giới; sưu tầm thơ, hát, truyện… chủ đề Em u hồ bình.Mỗi em vẽ tranh chủ đề Em u hồ bình.

-2 HS đọc

Chiều thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012 Toán

NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ

I Mục tiêu:+ Giúp HS : Biết thực phép nhân số đo thời gian với số Vận dụng vào giải toán dung thực tế

+ Rèn kĩ tính thành thạo, xác cho HS + GD HS tích cực, tự giác học Tốn

II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: Sách, III Các hoạt động dạy h c:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Khởi động (4 phút) +KTBC:

- Nhận xét cho điểm +Giới thiệu

HĐ2:Thực phép nhân số đo thời gian với số(14 phút) VD1: GV nêu BT

H : Muốn biết thời gian người làm SP ta làm ? - GV cho HS thực bảng, lớp quan sát nhận xét, cuối GV chốt lại cách trình bày

VD2 : GV nêu

- Yêu cầu HS nêu cách tính

- Từ 2VD rút nhận xét

- HS chữa SGK

- HS đọc toán

-1 HS nêu phép tính tương ứng 10 phút  = ?

Đặt hàng dọc :

10 phút 

30 phút

Vậy: 1giờ10 phút 3 = 3giờ 30 phút

-1 HS đọc tốn

-1HS nêu phép tính tương ứng 15 phút  = ?

-Tự đặt tính tính 15 phút 

15 75 phút = 16 15 phút

Vậy: 3giờ15 phút 5 = 16giờ15 phút

(7)

về phép nhân số đo thời gian

HĐ3: Thực hành (18 phút) Bài 1- SGK- T135

* Củng cố nhân số đo thời gian

- Nhận xét

Bài 2- SGK- T135 (Dành cho HS KG)

- Chấm chữa

HĐ4: Tổng kết (3 phút) + Nhận xét tiết học

+ Chuẩn bị sau: Chia số đo thời gian cho số

thực phép nhân số với số đo theo đơn vị đo Nếu phần số đo lớn hơn 60 thực chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề.

- 1HS nêu yêu cầu + HS làm vào bảng + 2HS làm bảng lớp

a)9giờ 36 phút;17 92 phút; 62phút 5giây b)24,6 giờ; 13,6 phút; 28,5 giây

- HS đọc

+ HS phân tích tốn

- HS làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ Bài giải

Thời gian bé Lan ngồi đu quay là: 1phút 25giây3 = 4phút 15giây

Đáp số: phút 15giây - HS nêu cách nhân số đo thời gian

Khoa học

CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I Mục tiêu:+ HS nhận biết hoa quan thực vật có hoa Chỉ đâu nhị, nhụy Nói tên phận nhị nhụy tranh vẽ hoa thật

+ Rèn kĩ phân biệt hoa có nhị nhụy hoa có nhị nhụy +Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên

II.Chuẩn bị:+ GV: Một số loại hoa Hình trang 104, 105 SGK. + HS: Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa

III Các ho t động d y - h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1:Khởi động:(4 phút)

+ KTBC:- Kể tên dụng cụ máy móc sử dụng điện?

-Nhận xét cho điểm + Giới thiệu

HĐ2: Nhị nhụy Hoa đực hoa cái (15phút)

-Yêu cầu HS quan sát H1,2-T104 SGK cho biết tên quan sinh sản

*KL : Hoa quan sinh sản thực vật có hoa

- HS thực

Thảo luận nhóm - Quan sát tìm hiểu

+Đại diện nhóm nêu kết

H1: Cây rong riềng Cơ quan sinh sản hoa

(8)

- Hãy vào nhị (nhị đực) nhụy (nhị cái) hoa râm bụt hoa sen hình 3,

GV giải thích : Hoa râm rụt, phần đỏ đậm to nhuỵ hoa tức nhị có khả tạo hạt, phần màu vàng nhỏ nhị (nhị đực) Hoa sen phần chấm đỏ có lồi lên chút nhuỵ, tơ nhỏ màu vàng phía nhị hoa (nhị đực)

- Hãy hoa hoa mướp đực, hoa hoa mướp hình 5a 5b

HĐ3:Phân biệt hoa có nhị và nhụy với hoa có nhị hoặc nhụy (7 phút)

- Thực hành với vật thật

+ Quan sát phận hoa sưu tầm xem đâu nhị (nhị đực), đâu nhụy (nhị cái) + Phân biệt hoa sưu tầm được, hoa có nhị nhụy; hoa có nhị nhụy hoàn thành bảng sau vào

*Rút kết luận : SGK

HĐ4:Tìm hiểu hoa lưỡng tính (6 phút)

+ Cho HS quan H6- SGK- T105

HĐ5: Tổng kết (3 phút)

+Tóm tắt ND bài; Nhận xét học

+Về chuẩn bị bài: Sự sinh sản thực vật có hoa

- Chỉ nêu trước lớp - Chú ý lắng nghe

- HS nêu H5a : Hoa mướp đực H5b : Hoa mướp

- Làm việc theo nhóm

- Đại diện số nhóm cầm bơng hoa sưu tầm nhóm, giới thiệu trước lớp.Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Đọc ghi SGK trang 105

- HS quan sát sơ đồ nhị nhụy trang 105 SGK đọc ghi để tìm ghi ứng với phận nhị nhụy sơ đồ

Thứ ba ngày 28 tháng năm 2012 Toán

CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ

I Mục tiêu:+ HS thực phép chia số đo thời gian cho số. + Rèn kĩ giải tốn có nội dung thực tế

+GD HS tích cực, tự giác học tập II Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ ghi sẵn ví dụ + HS: Sách,

III Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ

(9)

HĐ1: Khởi động (4 phút) + KTBC

- Nhận xét, cho điểm +Giới thiệu

HĐ2:Thực phép chia số đo thời gian cho số (15 phút) - GV gắn ví dụ nêu

H: Muốn biết trung bình Hải thi đấu ván cờ hết thời gian ta phải làm nào? - Hướng dẫn HS đặt tính tính

- GV gắn VD2 nêu

H: Muốn biết vệ tinh quay xung quanh Trái đất vòng hết ta làm nào?

-Cho HS thực giấy nháp - Mời HS lên bảng thực

*Muốn chia số đo thời gian cho số ta làm nào?

HĐ3: Thực hành (18 phút) Bài - SGK- T136

Lưu ý: Nếu phần dư khác khơng ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kể chia tiếp - GV chấm điểm, nhận xét

Bài 2- SGK- T136 (Dành cho HSKG)

- 2HS làm BT1 - SGK - T135 - Chú ý lắng nghe

- 1HS nêu lại ví dụ

+ Ta phải thực phép chia: 42 phút 30 giây : = ?

-Thực hiện:

42 phút 30 giây 12

1 30 giây 14 phút 10 giây 00

Vậy 42 phút 30giây: = 14 phút 10 giây - 1HS nêu lại VD2

- HS nêu: 40 phút :

- Thực đặt tính tính 40 phút

=180 phút 55 phút 220 phút

20 phút

Vậy: 40 phút : = 55 phút * Khi chia số đo thời gian cho số, ta thực hiện phép chia số đo theo đơn vị cho số chia Nếu phần dư khác khơng ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kể rồi chia tiếp.

-1 HS nêu yêu cầu

- HS làm vào vở, 2HS làm bảng lớp a) phút giây b)7 phút c)1 12 phút d)3,1 phút - HS đọc

- Phân tích tốn

- HS làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ Bài giải:

(10)

-Chốt lại lời giải HĐ4 : Tổng kết (3 phút) +Tóm tắt

+ Nhận xét tiết học

+Về nhà ôn chuẩn bị bài: Luyện tập

Trung bình người làm dụng cụ hết số thời gian là: 30 phút : = 30 phút Đáp số: 30 phút

LuyệnToán

LUYỆN TẬP VỀ CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I Mục tiêu:

+ Củng cố phép chia số đo thời gian cho số + Rèn kĩ tính tốn thành thạo nhanh +GDHS tích cực, tự giác học tập II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ + HS: Sách,

III Các ho t động d y - h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Khởi động (4 phút)

+Muốn chia số đo thời gian cho số ta làm nào?

+Giới thiệu

HĐ2: HD làm luyện (33 phút) Bài 1- VBT- T56

Lưu ý: Thực phép chia số đo theo đơn vị cho số chia

Bài - VBT- T56

Lưu ý: Nếu phần dư khác khơng ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kể chia tiếp

- Chấm bài, nhận xét Bài 3- VBT- T57 - GV nhận xét

HĐ3: Tổng kết (3 phút) + Nhận xét tiết học

+ VN ôn lại làm luyện thêm

- 2HS nêu

- HS lắng nghe - 1HS nêu yêu cầu BT

+ HS làm vào vở, 3HS làm bảng KQ:15phút8giây;13phút7giây;6,42phút - 1HS nêu yêu cầu BT

+ HS làm vào vở, 3HS làm bảng KQ:3giờ 47 phút; 29 phút; 4,3giờ

- 1HS nêu BT

+ HS làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ

KQ: Đáp số: 0,5 - Nhắc lại nội dung

Thể dục

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN : ĐÁ CẦU

(11)

I Mục tiêu:

+Ôn tâng cầu đùi, chuyền cầu mu bàn chân ném bóng 150g trúng đích số động tác hỗ trợ Học trị chơi “Chuyền bắt bóng tiếp sức”

+Rèn kỹ thực động tác nâng cao thành tích Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi “Chuyền bắt bóng tiếp sức”

+ GDHS u thích môn học II Địa điểm -Phương tiện :

+GV: Sân TD; Cịi; bóng chuyền + HS: Mỗi HS cầu

III Các hoạt động dạy học

Nội dung Phương pháp tổ chức

1.Phần mở đầu (8 phút)

-Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe

-GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS -Khởi động: Chạy vòng sân

Xoay khớp thể 2.Phần (22 phút)

*Môn thể thao tự chọn - Đá cầu:

+ Ôn tâng cầu đùi, ôn chuyền cầu mu bàn chân

Giáo viên sử dụng đội hình hai hàng ngang quay mặt vào tâng cầu theo cặp

-GV quan sát sửa sai cho học sinh + Ném bóng: Ơn tung bóng tay, bắt bóng tay ơn ném bóng 150g trúng đích

*TC: "Chuyền bắt bóng tiếp sức" Giáo viên nêu cách chơi luật chơi 3.Phần kết thúc (5 phút)

-Thả lỏng tích cực động tác nhẹ, hệ thống lại học, nhận xét học

-Giao tập nhà cho HS

ĐH nhận lớp: x x x x x x x x x x x x X ĐH khởi động:

x x x x x x x x x x x x Đội hình tâng cầu;

x x x x x x x x x x x x

ĐHTC

x x x x x x x x x x x x ĐH kết thúc:

x x x x x x x x x x x x x x X

Địa lý

(12)

I Mục tiêu: + Học xong này, HS biết dân cư châu Phi, đặc điểm

kinh tế châu Phi, số nét tiêu biểu Ai Cập, vị trí Ai Cập đồ + Nêu số đặc điểm dân cư hoạt động SX người dân Châu Phi: - Châu Phi châu lục có dân cư chủ yếu người da đen

- Trồng cơng nghiệp nhiệt đới, khai thác khống sản

- Nêu số đặc điểm bật Ai Cập: văn minh cổ đại, tiếng cơng trình kiến trúc cổ

- Chỉ đọc đồ tên nước, tên thủ đô Ai Cập +GD HS có ý thức học tốt.

*GDBVMT - TKNL: + Giảm tỉ lệ sinh nâng cao dân trí.

+ Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí + Xử lí chất thải cơng nghiệp

+ Mối quan hệ số dân đông với khai thác môi trường

II Đồ dùng dạy học: + GV: SGK, Bản đồ kinh tế châu Phi Một số tranh ảnh dân cư, hoạt động sản xuất người dân châu Phi

+ HS: Vở, SGK

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Khởi động (4 phút)

+KTBC:Trình bày nét tiêu biểu

về đặc điểm tự nhiên châu Phi? + Giới thiệu bài:

H2: Dân cư châu Phi (7 phút)

-HD HS đọc SGK cho biết dân số châu Phi

- Yêu cầu HS quan sát H3- SGK- T118 *KL : 13 dân số châu phi thuộc người da đen

HĐ3: Hoạt động kinh tế (11 phút) + Kinh tế châu Phi có đặc điểm khác so với châu lục khác?

+ Đời sống châu Phi cịn có khó khăn gì? Vì sao?

+ Kể tên đồ nước có kinh tế phát triển châu Phi?

HĐ4: Ai cập (10phút)

- HS trả lời câu hỏi mục SGK

- 2HS trình bày

- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

- Đứng thứ giới.Năm 2004 dân số 884 triệu người

- Quan sát mô tả đặc điểm bên người châu Phi: da đen, tóc xoăn,

(N) đọc SGK thảo luận

+Kinh tế chậm phát triển, tập trung vào trồng công nghiệp nhiệt đới khai thác khoáng sản để xuất +Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm Nguyên nhân: Kinh tế chậm phát triển, ý đến việc trồng lương thực

+HS kể tên đồ nước có kinh tế phát triển châu Phi

- Làm việc theo nhóm đơi

(13)

+ Dựa vào hình SGK vốn hiểu biết, cho biết Ai Cập tiếng cơng trình kiến trúc cổ ?

* KL: + Ai Cập nằm Bắc Phi, cầu nối châu lục Á, Âu, Phi

+ Thiên nhiên : có sơng Nin (dài giới) chảy qua, nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng châu thổ màu mỡ

+ Kinh tế- xã hội : Từ cổ xưa có văn minh sơng Nin, tiếng cơng trình kiến trúc cổ ; nước có kinh tế tương đối phát triển châu Phi, tiếng du lịch, sản xuất bong khai thác khoáng sản

Gợi ý rút học HĐ 5: Tổng kết (3 phút) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : “ Châu Mĩ”

+ HS Bản đồ Tự nhiên châu Phi : dịng sơng Nin, vị trí địa lí, giới hạn Ai Cập

+ Nằm Bắc Phi, cầu nối ba châu lục : Á, Âu, Phi Có kênh đào Xuy-ê tiếng Ai Cập có sơng Nin, son sông lớn,cung cấp nước cho đời sống sản xuất

+ Ai Cập tiếng cơng trình kiến trúc cổ Kim tự tháp tượng nhân sư

- HS đọc SGK

Thứ tư ngày 29 tháng năm 2012 Toán LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

+ Biết nhân chia số đo thời gian

+Vận dụng tính giá trị biểu thức giải tốn có nội dung thực tế + GD HS tích cực, tự giác học toán

II Chuẩn bị: +GV: Bảng phụ + HS: Sách, III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Khởi động

+KTBC:Nêu cách thực phép nhân phép chia số đo thời gian + Giới thiệu

HĐ2: Luyện tập

Bài 1(c,d)- SGK - T137 - Nhận xét

*Củng cố nhân,chia số đo thờigian Bài 2(a,b) - SGK T137

-2 HS nêu

- 1HS nêu yêu cầu +Làm bảng

KQ : c)14 phút 56 giây ; d) phút - 1HS nêu yêu cầu BT

(14)

- Chấm

* Củng cố tính giá trị biểu thức

Bài - SGK - T137

- Nhận xét chốt lời giải * Củng cố giải tốn có lời văn

Bài 4: Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm - Tổ chức TC: ''Ai nhanh, đúng'' - GV ghi sẵn vào bảng nhóm - Tố chức cho đội chơi

* Củng cố so sánh số có kèm theo đơn vị đo thời gian

HĐ3: Tổng kết + Nhận xét tiết học

+ Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung

a) (3giờ 40 phút + 2giờ 25 phút )

= 6giờ 15 phút  = 18giờ 15 phút

b) 40 phút + 2giờ 25 phút 

= 40 phút + 7giờ 15 phút = 10 55 phút

- HS đọc tốn

+Phân tích, giải vào vở; 1HS giải vào bảng phụ Bài giải

Số sản phẩm làm hai lần là: + = 15 (sản phẩm)

TG làm 15 SP là: 1giờ8 phút15=17giờ

Đáp s: 17 gi C2: Thời gian làm sản phẩm lµ: giê = giê 56 phút

Thời gian làm sản phẩm là:

giê = phút Thời gian làm số sản phẩm hai lần là:1giờ 56 phút + 9giờ 4phút = 17 giê Đáp số: 17giờ

-Mỗi đội cử bạn tham gia trò chơi + HS nhận xét kết

KQ: 4,5 > phút

8giờ16 phút-1giờ25phút=2giờ1 phút 

26giờ25phút:5<2giờ40phút+2giờ45phút - Nêu cách thực phép chia nhân số đo thời gian

Khoa học

SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I Mục tiêu:

+ HS kể tên số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió + Rèn kĩ phân tích cho HS

+ Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị:

+GV: Thơng tin hình trang 106, 107 SGK

+Sơ đồ thụ phấn hoa lưỡng tính (giống hình trang 106 SGK) thẻ có ghi sẵn thích (đủ dùng cho nhóm)

+HS: Sưu tầm hoa thật tranh ảnh (nếu có); Sách, III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(15)

-Nói tên phận nhị nhụy ?

-Nhận xét cho điểm

HĐ2: Sự thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt (10 phút)

+ GV nhận xét chốt: vào hình để nói với về: Sự thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt

HĐ2:TC "ghép chữ vào hình" (8 phút) -Phát cho nhóm sơ đồ thụ phấn hoa lưỡng tính (hình trang 106 SGK)và thẻ từ có ghi thích

- Nhận xét khen ngợi nhóm làm nhanh

HĐ3:PB hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoa thụ phấn nhờ gió(10 phút) - Thảo luận theo nhóm Kĩ thuật khăn phủ bàn

+ Kể tên số hoa thụ phấn nhờ côn trùng số hoa thụ phán nhờ gió mà bạn biết?

+ Bạn có nhận xét màu sắc hương thơm hoa thụ phấn nhờ trùng hoa thụ phấn nhờ gió?

* Rút kết luận SGK

* Liên hệ: Ích lợi chăm sóc bảo vệ lồi hoa

HĐ4: Tổng kết (2phút) - Nhận xét tiết học

-Dặn HS có điều kiện nhà tiếp tục sưu tầm số tranh ảnh hay vật thật hoa thụ phấn nhờ gió nhờ trùng - Chuẩn bị sau: Cây mọc lên từ hạt

-2 HS trả lời

(N) Đọc thông tin, theo cặp đố

- Đại diện số HS trình bày kết làm việc theo cặp trước lớp, số HS khác nhận xét, bổ sung

KQ: 1- a; 2-b; 3-b; 4-a; 5-b - HS lắng nghe

- HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm

+ Các nhóm thi đua gắn thích vào hình cho phù hợp Nhóm làm xong gắn lên bảng + Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn thích nhóm

- Thảo luận nhóm

+ Làm việc theo nhóm

+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 107 SGK hoa thật hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ trùng

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác góp ý, bổ xung

- 2HS nhắc lại

Tập làm văn

(16)

I Mục tiêu:

+HS biết dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ gợi ý GV,viết tiếp lời đối thoại kịch nội dung văn

+ Rèn kĩ dùng từ, đặt câu đúng, viết câu văn có hình ảnh có cảm xúc + Giáo dục HS nói viết thành câu, tích cực học tập

II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ +HS: Sách,

III Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Khởi động (4 phút) + KTBC

- Y/C HS đọc lại đoạn văn sửa tiết trước

- Gọi HS đọc phân vai + Giới thiệu bài.

HĐ2: HDHS luyện tập (33 phút) Bài 1: Đọc đoạn trích truyện Thái sư Trần Thủ Độ.

Bài

Chú ý thể tính cách nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân người quân hiệu

Bài 3: Yêu cầu phân vai đọc lại(hoặc diễn thử) kịch

* Lưu ý: Đóng vai cố gắng đối đáp tự nhiên, không phụ thuộc vào lời thoại nhóm

HĐ3: Tổng kết (3 phút) + Nhận xét tiết học

+ Về nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm

+ Chuẩn bị tiết sau:Trả văn tả đồ vật

- HS đọc lại

- HS đọc phân vai

- Gọi HS đọc yêu cầu tập số 1, xác định yêu cầu ?

- HS đọc yêu cầu tập

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, 1HS đọc trước lớp

- HS đọc yêu cầu tập + Xác định yêu cầu

+ 1HS đọc nội dung đoạn trích Giữ nghiêm phép nước.

+ Nhóm trao đổi, viết tiếp lời đối thoại

+ Đại diện nhóm trình bày

+ Nhận xét bình chọn nhóm viết lời đối thoại hay

-Từng nhóm đọc hay diễn kịch

- Lớp bình chọn nhóm đọc(diễn): sinh động tự nhiên hấp dẫn

- Nhắc lại nội dung học

Kể chuyện

(17)

I Mục tiêu:

+ Hiểu nội dung câu chuyện

+ Kể lại câu truyện nghe, đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam

+ GDHS có ý thức học tập tốt II Chuẩn bị

+ GV: Bảng phụ, SGK, hệ thống tập

+ SGK, sách báo có tuyện truyền thống hiếu học

*GV HS: Sách, báo, truyện viết truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Khởi động (5 phút)

+KTBC: Kể lại câu chuyện “Vì mn dân” nêu ý nghĩa câu chuyện

-GV nhận xét ghi điểm +Giới thiệu :

HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện a) HDHS hiểu yêu cầu đề +Cho HS đọc đề

+ Nêu yêu cầu đề

-GV gạch chữ :Kể câu chuyện em nghe, đọc, truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết

-4 HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3, SGK

-GV lưu ý HS :Chọn câu chuyện em đọc nghe kể ngồi nhà trường Một số truyện nêu gợi ý truyện học SGK, gợi ý để em hiểu yêu cầu đề

-Cho số HS nêu câu chuyện mà kể b)HS thực hành kể chuyện trao đổi y nghĩa câu chuyện:

-Cho HS thi kể chuyện trước lớp

-GV nhận xét tuyên dương HS kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện

HĐ3: Tổng kết (3 phút) - Nhận xét tiết học

- VN kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân

-2 HS kể lại câu chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện

-HS lắng nghe - 1HS đọc đề

-HS nêu yêu cầu đề -HS lắng nghe, theo dõi bảng

-4 HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3,

-HS lắng nghe

-Lần lượt HS nêu câu chuyện kể

-Trong nhóm kể chuyện cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện

+Đại diện nhóm thi kể chuyện Lớp nhận xét bình chọn

(18)

I Mục tiêu: + Biết cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian Vận dụng giải tốn có nội dung thực tế

+ Rèn luyện kĩ cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian thành thạo + GD HS tích cực, tự giác học tốn

II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: Sách, III Các hoạt động dạy h c:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Khởi động (5 phút) +KTBC:

-Nhận xét cho điểm + Giới thiệu

HĐ2: Luyện tập (32 phút) Bài - SGK- T137

+ Nhận xét

* Củng cố cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian

Bài 2a- SGK- T137 - Chữa

H: Khi ta thay đổi thứ tự thực phép tính biểu thức giá trị biểu thức ntn? Bài - SGK- T138

- Nhận xét

Bài 4(dòng 1,2) - SGK - T138 Lưu ý: dòng thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai: Tìm khoảng thời gian từ 22 đến 24 - Nhận xét chốt lời giải * Củng cố giải tốn có lời văn HĐ3: Tổng kết (3 phút) + Nhận xét tiết học

+ Chuẩn bị sau: Vận tốc

- HS làm - SGK - T137

- HS nêu yêu cầu

- 2HS lên bảng Dưới lớp làm vào giáy nháp a)17giờ 53 phút +4giờ15phút =22 phút b)45ngày23giờ -24ngày17giờ =21ngày c) 15 phút  = 37 30 phút

d) 21 phút 15 giây : = phút 15 giây - HS đọc đề làm

- HS lên bảng, lớp làm vào KQ: 15 phút; 12 15 phút

- Khi ta thay đổi thứ tự thực phép tính biểu thức giá trị biểu thức thay đổi

- HS nêu yêu cầu (N) trao đổi cách giải

+ Đại diện nhóm nêu kết giải thích Hương đến trước hẹn:

10 40 phút - 10 20 phút = 20 phút Hương phải đợi Hồng:20phút+15phút=35 phút Vậy khoanh vào đáp án B

- 1HS nêu yêu cầu BT

+ HS làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ Bài giải

Thời gian tàu từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 10 phút - phút = phút Thời gian tàu từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 - 22 giờ) + =

- Nhắc lại nội dung học

Luyện Toán

(19)

I Mục tiêu: + Củng cố cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian Vận dụng giải toán có nội dung thực tế

+ Rèn luyện kĩ cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian thành thạo + GD HS tích cực, tự giác học toán

II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ

+ HS: VBT, giấy nháp III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Khởi động + Giới thiệu HĐ2: Luyện tập Bài - VBT-T59 - Chữa bài, nhận xét

* Củng cố cộng, trừ số đo thời gian Bài 2- VBT- T59

*Củng cố nhân, chia số đo thời gian Bài 3- VBT- T59

- Chữa

* Củng cố giải tốn có lời văn

HĐ3: Tổng kết (3 phút) - Nhận xét tiết học - Về nhà làm BT4

- HS ý lắng nghe - 1HS nêu yêu cầu

+ Làm vào vở, 3HS làm bảng KQ:a) 22 ngày giờ; b) 16 giây c) 47 phút

- 1HS nêu yêu cầu BT

+ Làm vào vở, HS làm bảng KQ: 11 55 phút; 33 phút 35 giây 21 phút; 3,75

- 1HS nêu toán

+ (N) thảo luận cách giải

+ HS giải vào vở, 1HS làm vào bảng phụ

Bài giải

Diện tích xung quanh bể là: (4 + 3,5) x x = 45 (m2)

Diện tích đáy bể là: x3,5 = 14 (m2) Thời gian để quét xi măng xongcái bể là: (45 + 14) : 1,5 = 39,33 (phút)

Đáp số: 39,33 phút - Nhắc lại nội dung học

Thể dục

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN

-TRÒ CHƠI "CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC" I Mục tiêu:

+Tiếp tục ôn tâng cầu đùi, đỡ cầu, chuyền cầu mu bàn chân ném bóng (150g) trúng đích số động tác bổ trợ Yêu cầu thực nâng cao thành tích

- Chơi trò chơi tương đối chủ động II.Địa điểm - Phương tiện:

(20)

Còi, cầu em quả bóng chuyền III Các hoạt động dạy học

Nội dung Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu (8 phút)

-Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe

-GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS -Khởi động: Chạy vòng sân

Xoay khớp thể 2.Phần (22 phút)

a)Môn thể thao tự chọn - Đá cầu:

Giáo viên sử dụng đội hình hai hàng ngang quay mặt vào tâng cầu theo cặp

-GV quan sát sửa sai cho học sinh - Ném bóng:

Ơn tung bóng tay, bắt bóng hai tay, vặn chuyển bóng từ tay sang tay kia, cúi người chuyển bóng từ tay sang tay

Ơn ném bóng 150g trúng đích

b)TC:"Chuyền bắt bóng tiếpsức". Giáo viên nêu cách chơi luật chơi 3.Phần kết thúc (5 phút)

-Thả lỏng tích cực động tác nhẹ, hệ thống lại học, nhận xét học

-Giao tập nhà cho HS

ĐH nhận lớp: x x x x x x x x x x x x X ĐH khởi động:

x x x x x x x x x x x x Đội hình tâng cầu

x x x x x x x x x x x x

ĐH : trò chơi

x x x x x x x x x x x x ĐH kết thúc:

x x x x x x x x x x x x x x X

Lịch sử

CHIẾN THẮNG"ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG" I Mục tiêu:

+Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội thành phố lớn miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta

- Quân dân ta chiến đấu anh dũng, làm nên "Điện Biên Phủ không" + Rèn kĩ quan sát tranh trả lời câu hỏi

+ Giáo dục HS lòng yêu nước, tự hào truyền thống đấu tranh giữ nước cha ông II Chuẩn bị:

+Ảnh tư liệu 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân Mĩ.+Bản đồ thành phố Hà Nội (để số địa danh tiêu biểu liên quan tới kiện lịch sử "Điện Biên Phủ không")

(21)

III Các hoạt động dạy h c:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1:Khởi động (4 phút)

+ KTBC: Kể lại tiến công vào nhà trắng quân giải phóng?

+ Giới thiệu :

HĐ2: Tình hình chiến trường miền Nam đàm phán hội nghị Pa-ri Việt Nam (7 phút)

- HS kể lại - Nhận xét

- 1HS đọc SGK - Hãy trình bày vắn tắt tình hình

chiến trường miền Nam đàm phán hội nghị Pa-ri Việt Nam!

- HS trình bày - Nhận xét HĐ3: Âm mưu Đế quốc Mĩ (7p)

+ Trình bày âm mưu đế quốc Mĩ việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội

- Âm mưu đế quốc Mĩ việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội, hòng hủy diệt HN thành phố lớn miền Bắc

GV: Cho HS quan sát hình SGK, sau GV nói việc máy bay B52 Mĩ tàn phá Hà Nội

HĐ4:Trận chiến đấu đêm 26-12-1972 - HS thảo luận nhóm + Hãy kể lại trận chiến đấu đêm

26-12-1972 bầu trời Hà Nội

- HS dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 bầu trời HN - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét

Kết trận đánh ? + Bắn rơi : 81 máy bay đại Mĩ, có 34 B52 + Tại gọi chiến thắng 12 ngày đêm

cuối năm 1972 Hà Nội thành phố khác miền Bắc chiến thắng “Điện Biên Phủ khơng”?

+Vì chiến dịch phịng khơng oanh liệt chiến đấu bảo vệ miền Bắc Đây thất bại nặng nề lịch sử không quân Mĩ

- Gợi ý rút học HĐ5: Tổng kết (3 phút)

- 1, HS nhắc lại nội dung học + GV nêu nội dung cần nắm

Nhấn mạnh ý nghĩa chiến thắng “ĐBP không”

+ Dặn chuẩn bị tiết sau

(22)

LUYỆN TẬP

THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I Mục tiêu:

+ Hiểu nhận biết từ ngữ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương từ ngữ dùng để thay thê tập 1; thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn theo yêu cầu BT2

+ Biết sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu + Giáo dục HS giữ gìn sáng Tiếng Việt

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn BT1,2 + HS: Sách,

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Khởi động (5 phút) - HS làm lại BT2,3 tiết trước - GV nhận xét cho điểm HĐ2: HD luyện tập (32 phút) Bài 1: Từ ngữ dùng để Phù Đổng Thiên Vương? Tác dụng việc thay thế?

-2 HS làm BT.

- HS đọc yêu cầu bài, xác định yêu cầu

+ HS hoạt động nhóm +Đại diện nhóm nêu kết

+Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù

Bài 2: Hãy thay từ ngữ lặp lại đoạn văn đại từ từ ngữ đồng nghĩa

- GV treo bảng phụ

HĐ3: Tổng kết (3 phút) - Nhận xét tiết học

-Về nhà đọc chuẩn bị tiết sau

Đổng

+Tác dụng: Tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo liên kết

- 1HS đọc nêu yêu cầu đề - HS làm việc nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày + Thay từ lặp lại đại từ từ đồng nghĩa

- VD : Triệu Thị Trinh-thay từ: - Người thiếu nữ họ Triệu, nàng, người con gái vùng núi Quan Yên, Bà.

(23)

LUYỆN TẬP

THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU

I.Mục tiêu : + Củng cố cho HS kiến thức liên kết câu cách thay từ ngữ để liên kết câu

+ Rèn cho học sinh có kĩ làm tập thành thạo + Giáo dục học sinh thích học Tiếng Việt

II.Chuẩn bị :

+ GV:Nội dung ôn tập; Bảng phụ viết sẵn ND tập + VBT

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1 Khởi động (4 phút)

+ KTBC : Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh

+ Giới thiệu

HĐ2 Thực hành (33 phút) Bài 1- CKTKN-T115

(Gắn bảng phụ viết sẵn bài)

Bài : Cho học sinh đọc Bác đưa thư thay từ ngữ

Bài 3: Viết đoạn văn ngắn đề tài em tự chọn Trong đoạn văn, có sử dụng phép thay từ ngữ đề liên kết câu

HĐ3.Tổng kết (3 phút) +Nhận xét học

+ VN ôn lại làm luyện thêm

- 1HS nêu yêu cầu BT + HS phân tích đề

+ Làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ

KQ: Ý a,c,d,e - 1HS nêu yêu BT

+1HS đọc trước lớp,cả lớp đọcthầm * Đoạn văn thay : Bác đưa thư trao…Đúng thư bố Minh mừng quýnh Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà…Nhưng em thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh chạy vội vào nhà Em rót cốc nước mát lạnh Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống

*Tác dụng: Từ Minh không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động hấp dẫn - 1HS nêu yêu cầu đề

+ HS làm vào

+ Đại diện số em đọc đoạn văn trước lớp

+ Nhận xét bạn - Nhắc lại nội dung học

(24)

TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu:

+ Biết rút kinh nghiệm sửa lỗi bài; viết lại đoạn cho hay + Phát sửa lỗi làm

+ Giáo dục HS u thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi lỗi HS + HS : Sách,

III Các hoạt động dạy h c:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1:Khởi động (5 phút) + KTBC:

-Nhận xét cho điểm +Giới thiệu

HĐ2:Nhận xét chung làm HS(7phút) + Nhận xét chung kết viết lớp - Ưu điểm: Bố cục rõ ràng, tả theo trình tự văn tả đồ vật, nắm cách tả đồ vật, - Những thiếu sót, hạn chế: Một số em viết sai nhiều lỗi tả, từ dùng tối nghĩa, diễn đạt lủng củng,

+Thông báo điểm số cụ thể

HĐ3: Hướng dẫn HS chữa (25 phút) +Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:

- Đưa lỗi sai theo trình tự bảng- gọi HS sửa lỗi

+ Hướng dẫn HS sửa lỗi bài:

- Biểu dương văn hay, đọc trước lớp nghe

- HS đọc tiếp hướng dẫn SGK - HS tìm lỗi sai sửa lại

+ Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay, văn hay

- GV đọc văn hay, đoạn văn hay - Trao đổi với bạn tìm hay, đáng học văn

+ HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn: - Gọi 3- HS đọc lại sửa

- Biểu dương chữa tốt HĐ3: Tổng kết (3 phút)

-1 HS đọc kịch Giữ nghiêm phép nước được viết lại

- HS lắng nghe

- HS lên bảng chữa miệng nhiều cách khác

- HS lên bảng chữa

- HS tìm lỗi sai sửa lại

- HS chọn viết lại đoạn văn cho hay

(25)

- Về nhà sửa tiếp văn cho hay

- Chuẩn bị tiết sau Viết đoạn văn ngắn tả bộ phận cây(lá, hoa, quả, rễ, thân).

Luyện Tiếng Việt

LUYỆN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu:

+ Củng cố viết văn tả đồ vật.

+ Rèn kỹ dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc + GD HS u thích mơn học

II Chuẩn bị:

+GV: bảng phụ viết sẵn nội dung BT1 + HS: VBT

III Các ho t động d y h cạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1 : Khởi động (4 phút)

+ KTBC: Cho HS nhắc lại cấu trúc văn trả đồ vật

+ Giới thiệu

HĐ 2: Bài luyện (33 phút) Bài 1- SCKTKN- T115 - GV gắn bảng phụ

Bài 2: Tả cặp em

- GV chấm, chữa HĐ3: Tổng kết (3 phút) + Nhận xét tiết học

+ Về nhà luyện viết văn tả đồ vật

- 2HS nêu

- 1HS nêu ND

+ HS viết làm vào + Đại diện vài em nêu kết + Lớp nhận xét

+2HS đọc lại đoạn văn xếp KQ: Sắp xếp lại câu : 1- 2- 6- 4-5-3 - 1HS nêu đề

+ Phân tích đề +Làm vào

+ Đại diện số em đọc văn + Nhận xét bạn

- Nhắc lại nội dung học

SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I.Mục tiêu:

+ Giúp HS nhận khuyết điểm thân, từ có ý thức khắc phục có trách nhiệm với tập thể

+ Rèn tính tự giác, tích cực, cẩn thận, vệ sinh thân thể tốt +Giáo dục tinh thần đoàn kết, noi gương tốt bạn II.Chuẩn bị:

Nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động dạy học

(26)

1 ổn định tổ chức

2 Nhận xét tình hình hoạt động tuần 26

+ Các tổ nhận xét: ghi tổng số điểm thi đua tuần

+ Lớp trưởng nhận xét chung xếp thứ hạng thi đua tổ tuần

+ Ý kiến tập thể GV nhận xét

*Ưu điểm: Các em học giờ, học đều. Đảm bảo 100% sĩ số

- Thực hoạt động tốt Trang phục quy định.Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng, mang khăn quàng đầy đủ

- Nhiều em có ý thức tự học làm trước đến lớp Trong học sôi phát biểu xây dựng

- Tham gia tốt hoạt động ngồi giờ, tích cực, đảm bảo hợp vệ sinh có chất lượng

- Có tinh thần giúp đỡ bạn bè, tơn trọng - Chơi trị chơi an tồn khơng gây nguy hiểm cho bạn

- Tuyên dương cá nhân: Hồng, Hằng, Phượng, - Nêu tổ có điểm thi đua cao

*Khuyết điểm:

-Một số em : Kiệt, Đạo, Tài, ý thức tự giác chưa cao, chữ viết xấu: Phương, Thiên,

4 Kế hoạch tuần 27: - Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm ý thức tự giác kỉ luật hoạt động Học làm tập nhà đầy đủ.Chăm sóc Vườn hoa, cảnh Vệ sinh trường lớp.Tham gia đầy đủ buổi HĐ Đội

Hát tập thể

- Các tổ báo cáo - Ghi điểm thi đua tổ - Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần lớpvà xếp thứ hạng thi đua

- Các tổ đóng góp ý kiến - Lắng nghe GV nhận xét có ý kiến bổ sung

- Nghe GV phổ biến để thực

Chiều thứ sáu ngày tháng năm 2012 Toán

VẬN TỐC I.Mục tiêu:

+ Có khái niệm ban đầu vận tốc, đơn vị đo vận tốc. + Biết tính vận tốc chuyển động

+ GDHS u thích mơn học II Chuẩn bị : + GV:Bảng phụ + HS: Sách, II.Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

(27)

+KTBC:

+ Giới thiệu :

HĐ2: HD cách tính vận tốc (14 phút)

- 1HS lên làm BT4 (VBT) - Nhận xét

a) Bài toán 1:GV nêu toán - 1HS nêu lại tốn

+HS suy nghĩ tìm kết GV gọi HS nói cách làm trình bày lời

giải tốn:

- HS nói cách làm trình bày lời giải tốn:

Trung bình ô tô 170 : = 42,5 (km)

Đáp số: 42,5 km GV : Trung bình tơ

42,5 km ta nói vận tốc tơ 42,5 km/giờ

H: Đơn vị vận tốc tốn gì? + Là km/giờ

H:Muốn tính vận tốc ta làm nào? - HS nêu cách tính vận tốc +Nếu quãng đường s, thời gian t,

vận tốc V, V tính nào?

- HS nêu cơng thức tính vận tốc v = s : t

b) Bài toán 2: GV nêu toán - HS nhắc lại GV gọi HS nói cách tính vận tốc trình

bày lời giải tốn

Vận tốc chạy người là: 60 : 10 = (m/giây)

GV gọi HS nhắc lại cách tính vận tốc HS nhắc lại cách tính vận tốc HĐ3:Thực hành (18 phút)

Bài 1- SGK- T139 - 1HS nêu BT

+ Phân tích tốn

Lưu ý: Áp dụng quy tắc tính vận tốc HS lên bảng viết giải, HS lại làm vào

Bài giải Vận tốc xe máy là:

105 : = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ Bài 2- SGK- T139

Lưu ý: Tính vận tốc theo cơng thức v = s : t

- HS nêu toán

+ Làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ Bài giải

Vận tốc máy bay là:

1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ HĐ4: Tổng kết (3 phút)

+ Nhận xét tiết học + Dặn dò: làm tập

- HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc

Luyện Toán

(28)

I.Mục tiêu:

+ Củng cố vận tốc, đơn vị đo vận tốc.

+ Tính thành thạo vận tốc chuyển động + GDHS tích cực, tự giác học tập

II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: Sách,

II.Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1:Khởi động (4 phút)

+ Nhắc lại cách tính vận tốc + HS nêu cách tính vận tốc + Giới thiệu

HĐ2: Luyện tập (33 phút)

Bài -VBT- T60 - 1HS nêu tốn

Lưu ý: Tính vận tốc xe máy với đơn vị km/giờ

HS lên bảng viết giải, HS lại làm vào

KQ: Đáp số: 60 km/giờ Bài -VBT - T61

Lưu ý: Tính vận tốc theo công thức v = s : t

- HS đọc đề - làm vào Vận tốc người là: 10,5 : 2,5 = 4,2(km/giờ) Đáp số: 4,2 km/giờ Bài 3- VBT- T61

HD: Tìm thời gian xe máy

Bài 4- VBT- T61

Lưu ý: Đổi phút giây = 125 giây HĐ3: Tổng kết (3 phút)

+ Nhận xét tiết học

+ VN ôn lại làm thêm BT

- 1HS nêu BT

(N) Thảo luận cách làm

-Làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ

KQ: Đáp số: 42 km/giờ - 1HS nêu BT

+ HS làm vào vở, 1HS làm bảng KQ: Đáp số: 6,4 m/giây

Ngày đăng: 26/05/2021, 16:58

w