- GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn; cả lớp chuẩn bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo đọc trước 5 đề, chọn một đề[r]
(1)TUẦN 27 Thứ hai ngày tháng năm 2013 Tập đọc TRANH LÀNG HỒ (STK-244) I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi., tự hào - Hieåu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo tranh dân gian độc đáo -Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK II Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc - Tranh daân gian laøng Hoà - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy học Giaùo vieân Hoïc sinh A Kieåm tra baøi cuõ -Gọi HS đọc nội dung bài Hội thổi cơm - 2,3 HS đọc nối tiếp bài Hội thổi cơm thi Đồng Vân và trả lời các câu hỏi: thi Đồng Vân và trả lời câu hỏi - Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt - Hội bắt nguồn từ các trẩy quân nguồn từ đâu ? đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông - Qua bài văn, tác giả thể hiên tình cảm gì Đáy ngày xưa nét đẹp cổ truyền văn - Tác giả thể tình cảm trân trọng và hóa dân tộc ? tự hào với nét đẹp sinh hoạt B Dạy bài văn hóa dân tộc Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài -YC HS chia đoạn - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài -Có thể chia làm đoạn : Đoạn : Từ đầu … vui tươi + Lượt 1: Luyện phát âm Đoạn : Tiếp theo …gà mái mẹ + Lượt 2: Luyện đọc câu dài - Màu đen khơng pha thuốc/ mà Đoạn : Còn lại luyện bột than chất liệu - Luyeän caù nhaân gợi nhắc tha thiết/ đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than cói chiếu/ và than lá tre mùa thu rụng lá./ - Giảng từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, phác, tranh lợn ráy, khoáy - Laéng nghe, giaûi nghóa - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ âm dương, lĩnh, màu trắng điệp,… (2) - Cho HS luyện đọc nhóm bàn - Kiểm tra đọc nhóm - GV đọc mẫu 3.Tìm hieåu baøi: - Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài - Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống ngày làng quê Việt Nam - Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? - Tìm từ ngữ đoạn và đoạn thể đánh giá tác giả tranh làng Hồ - Vì tác giả biết ơn nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức 4) Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn.theo quy trình - HS luyện đọc - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) đoạn và trao đổi, trả lời caùc caâu hoûi cuoái baøi + Tranh vẽ lợn gà, chuột ếch, cây dừa, tranh tố nữ + Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ đặc biệt: Màu đen không pha thuốc mà luyện bột than rơm bếp, gói chiếu, lá tre mùa thu Màu trắng điệp làm bột vỏ sò trộn với bột hồ nếp, “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn” ý1: Những nét đặc biệt, độc đáo tranh làng Hồ + Tranh lợn ráy có khoáy âm dương có duyên + Tranh vẽ đàn gà tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ + Kĩ thuật tranh đã đạt tới trang trí tinh tế + Màu trắng điệp là sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc hội họa + Vì nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ tranh đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi / Vì họ đã đem vào tranh cảnh vật “càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi” / Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc ý2: Ca ngợi khéo léo người làm tranh làng Hồ - ND: Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo tranh dân gian độc đáo - HS nối tiếp luyện đọc - Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn (3) - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét giọng, ngắt giọng đoạn văn cách đọc bạn mình - Nhiều học sinh luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm Cuûng coá, daën doø - HS neâu yù nghóa cuûa baøi - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc -Tiếng Anh Cô Hải dạy -Toán Tiết 131: LUYỆN TẬP (STK-195) I Mục tiêu - Biết tính vận tốc chuyển động - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác -Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài và bài * dành cho HS khá, giỏi II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại “Qui tắc và công thức - HS nêu và viết công thức tính vận tốc” - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thieäu baøi: Luyện tập: - HS đọc đề, nêu công thức tính vận tốc *Baøi : Cuûng coá caùch tính vaän toác GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào Bài giải bài toán và sau đó tự giải GV chữa bài Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút - HS laøm treân baûng vaø trình baøy *Baøi : Cuûng coá caùch tính vaän toác - Nhaän xeùt baøi giaûi cuûa baïn -Gäi HS nªu yªu cÇu -Cho HS lµm b»ng bót ch× vµ SGK Sau 49 km/giờ đó đổi sách chấm chéo 35 m/giây -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt 78 m/phút *Bài : Vận dụng giải bài toán thực tieãn - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài toán, GV cho HS đọc đề bài, hướng dẫn HS noùi caùch tính vaän toác (4) cách tính vận tốc GV yêu cầu HS tự giải bài toán, sau đó GV chữa bài - Cả lớp làm bài vào - HS đọc kết (nêu tên đơn vị vận tốc trường hợp) Bài giải Quãng đường người đó ô tô là: 25 – = 20 (km) Thời gian người đó ô tô là: 0,5 Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ - Làm vở: Bài giải Thời gian ca nô là: 45 phút – 30 phút = 15 phút =1,25 Vận tốc ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24 km/giờ *Baøi (K+G) Vaän duïng giaûi baøi toán thực tiễn -Gäi HS nªu yªu cÇu -Gäi HS nªu c¸ch lµm -Cho HS lµm vµo vë -Mời HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo b¶ng nhãm -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu lại cách tính vận tốc - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem bài: “Quãng đường” -Khoa học CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I Mục tiêu Chỉ trên hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ II Đồ dùng - Các hình ảnh trang 108, 109 SGK - Chuẩn bị theo cá nhân: Ươm số hạt đậu và bông ẩm (giấy thấm) khoảng – ngày trước có bài học và đem đến lớp III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS kể tên và nêu đặc điểm hoa HS trình bày: thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió - Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: (Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,…) - Hoa thụ phấn nhờ gió: B Dạy bài mới: (Các loại cây cỏ, lúa, ngô,…) 1/ Giới thiệu bài: Có nhiều cây mọc lên từ hạt, các em - HS lắng nghe (5) có biết nhờ đâu mà hạt mọc thành cây không? Bài học hôm giúp chúng ta hiểu cây mọc lên từ hạt nào 2/ Các hoạt động: *Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt - GV yêu cầu nhóm trưởng cùng các HS nhóm tiến hành tách hạt đậu đã ươm làm đôi cách cẩn thận Từng HS nhóm rõ đâu là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng - GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 2, 3, 4, 5, và đọc thông tin các khung chữ trang 108, 109 SGK để làm bài tập GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình Làm việc theo nhóm - Các nhóm HS thực yêu cầu - HS các nhóm quan sát hình, đọc thông tin và thảo luận làm bài tập - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung: - Bài 1: HS vào hình vẽ đâu là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng GV kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh - Bài 2: – b; – a; – e; – c; dưỡng dự trữ -d Hoạt động 2: Thảo luận - GV chia nhóm và yêu cầu nhóm trưởng điều - HS lắng nghe khiển nhóm mình thực nhiệm vụ: Từng HS giới thiệu kết gieo hạt mình Trao đổi kinh nghiệm với nhau: - Làm việc theo nhóm + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm - HS trình bày và thảo luận + Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm nhóm mình GV kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ - Đại diện nhóm trình bày, ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, các nhóm khác nhận xét và bổ không quá lạnh) sung Hoạt động 3: Quan sát - GV yêu cầu HS ngồi cạnh cùng quan sát - HS lắng nghe hình trang 109 SGK, vào hình và mô - Làm việc theo nhóm tả quá trình phát triển cây mướp từ gieo HS quan sát hình và trao đổi hạt hoa, kết và cho hạt - Một số HS trình bày, các HS - GV gọi số HS lên trình bày trước lớp khác nhận xét và bổ sung 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học (6) - GV dặn HS nhà làm thực hành yêu cầu Thực hành trang 109 SGK Chuẩn bị bài tiết sau “Cây có thể mọc lên từ số phận cây mẹ” -Toán LUYỆN TẬP NHÂN CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu - Giúp HS củng cố cách nhân chia số đo thời gian - Vận dụng giải các bài tập có liên quan II.Đồ dùng: Thẻ TN, TN, bảng III.Các hoạt động dạy học Bài 1: Đặt tính tính 23 phút x - HS thực theo yêu cầu GV 45 phút : - N1 làm 1phép tính trở lên - Yêu cầu lớp cùng làm N2 làm - Gọi em lên làm bảng lớp, làm bảng - Mỗi nhóm em làm và trình bày - N2 nêu cách làm - Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian Bài (câu 1- trang 33) - em đọc, lớp theo dõi - Gọi HS đọc đề và phân tích đề - HS tự làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tham gia chơi - Chữa bài trò chơi truyền phấn - Nhóm giải thích phép tính sai - Củng cố cách nhân số đo thời gian, chú ý đổi đơn vị đo kết Bài 3(câu trang 33) - em đọc và nêu yêu cầu - Thực tương tự - N1 làm phép tính trở lên - Cho HS chữa bài thẻ TN - Thực thưc theo yêu cầu - Gọi HS nêu cách chia số đo thời gian, chú ý GV đổi đơn vị đo số dư Bài (nhóm 1) Tính a 15 phút x – 40 phút b phút 25 giây + phút 24 giây : - HS làm bài - Cho HS làm và chữa bài nhóm - Đổi kiểm tra chéo Bài (nhóm 2) Tính cách thuận tiện a 1,75 x + 45 phút x + 3,5 b phút + 2,5 phút x + 450 giây - Cho HS làm và chữa bài nhóm (7) Luyện viết BÀI 27 I Mục tiêu - Học sinh viết bài 27 theo đúng mẫu Luyện viết chữ đẹp - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì II Đồ dùng: Vở luyện viết chữ đẹp III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Quan sát, nhận xét - Cho học sinh đọc bài viết - em đọc + Đoạn thơ ý nói gì? - Tả vẻ đẹp cảnh máy bơm bơm nước, + Tìm từ ngữ nói lên điều nêu tác dụng máy bơm đó - Trình bày nào? - Viết theo thể thơ chữ - Nêu các chữ cần viết hoa - X,M,T,B,D,N - Cần chú ý điều gì viết bài? - Viết khổ thơ lần với mẫu chữ - Trình bày đoạn thơ lần? đứng - Mỗi lần cách nào? - lần cách dòng Học sinh viết bài - GV lưu ý HS trước viết: viết cẩn thận, - Lắng nghe viết đúng mẫu, trình bày sẽ, chú ý cách viết đậm cho đẹp - GV đọc câu cho HS viết GV quan sát nhắc nhở - HS viết bài -Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI:CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC I.Mục tiêu - Thực ném bóng 150 gam trúng đích cố định, tung bóng tay, bắt bóng tay, chuyển bóng từ tay sang tay - Biết cách chơi và tham gia trò chơi II.Đồ dùng : bóng ném(2 quả), bóng đá III.Các hoạt động dạy học 1.Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ, - Tập hợp 3hàng dọc yêu cầu buổi tập - Cho HS khởi động xoay các khớp - HS khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ - Cho hs chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự chân, khớp gối, vai, hông nhiên theo hàng dọc 120m-150m sau - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên đó thường và hít thở sâu theo hàng dọc trên sân - Cho hs ôn các động tác tay, chân, vặn - Đi thường và hít thở sâu (8) mình và toàn thân bài thể dục phát triển chung - Cho hs chơi Trò chơi khởi động: Mèo đuổi chuột Phần (18-22 phút): Có thể không thực tung bắt bóng qua khoeo chân * Ôn chuyển bóng từ tay sang tay kia, cúi người chuyển bóng từ tay sang tay qua khoeo chân: GV nêu tên động tác, cho 1-2 HS giỏi làm mẫu, cho lớp tập - GV nhận xét, sửa sai * Học ném bóng 150gam trúng đích - GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu, cho HS tập theo lệnh - Chú ý đảm bảo an toàn cho HS b.Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức - GV nêu tên trò chơi, cho HS làm mẫu, cho HS chơi thử 1-2 lần Cho HS chơi chính thức và thi đua chơi Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống lại bài học -Cho HS tập số động tác hồi tĩnh - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác x nhịp -Trò chơi khởi động: Mèo đuổi chuột - HS chú ý lắng nghe, quan sát, làm theo hướng dẫn - Tập theo yêu cầu GV -HS tự chơi - Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức - Hs chơi thử chơi chính thức - HS tập số động tác hồi tĩnh, thả lỏng người , hít thở sâu - Đi và hát -Thứ ba ngày tháng năm 2013 Toán T132: QUÃNG ĐƯỜNG (STK-200) I Mục tiêu - Bieát tính quãng đường chuyển động - Bài tập cần làm bài , bài và bài 3* dành cho HS khá, giỏi II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu cách tính vận tốc và cho Ví dụ - HS nêu B Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hình thành cách tính quãng đường: a) Bài toán 1: - GV cho HS đọc bài toán và nêu yêu cầu - HS đọc, lớp theo dõi SGK bài toán (9) - GV cho HS nêu cách tính quãng đường ô tô (dựa vào cách tính vận tốc) - GV cho HS viết công thức tính quãng đường biết vận tốc và thời gian - GV cho HS nhắc lại cách tính quãng đường ô tô b) Bài toán 2: - GV cho HS đọc và giải bài toán - GV hướng dẫn HS đổi: 30 phút - GV lưu ý HS: Nếu đơn vị đo vận tốc là km/giờ, thời gian tính theo đơn vị đo là thì quãng đường tính theo đơn vị đo là km Luyện tập: Bài 1: GV cho HS tự làm bài chữa bài - Gọi số HS nêu cách tính và kết - Củng cố cách tính quãng đường Lưu ý HS đơn vị đo thời gian vận tốc và thời gian để vận dụng làm BT2 - Quãng đường ô tô là: 42,5 x = 170 (km) - Công thức: s = v x t - Một số HS nhắc lại: Để tính quãng đường ô tô ta lấy vận tốc ô tô nhân với thời gian ô tô - 30 phút = 2,5 Quãng đường người xe đạp là: 12 x 2,5 = 30 (km) - HS làm vào Bài giải Quãng đường ca nô là: 15,2 x = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải bài toán và sau đó tự giải GV chữa - HS Làm vở: Bài giải bài 15 phút = 0,25 Cho HS nhận xét đơn vị đo thời gian đại lượng đã biết để xác định cách làm Quãng đường người xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) ( Đổi thời gian đơn vị đo là giờ) Đáp số: 3,15 km * Bài 3: GV cho HS đọc đề bài, hướng dẫn - Hs thảo luận nhóm và thi đua giải bài HS cách giải bài toán và cho HS tự làm toán Bài giải bài Sau đó, GV chữa bài Thời gian xe máy từ A đến B là: 11 - 20 phút = 40 phút = 160 phút Vận tốc xe máy với đơn vị km/ phút là: Củng cố - dặn dò: 42 : 60 = 0,7 (km/ phút) - Gọi HS nêu lại cách tính quãng đường - Dặn xem lại bài và chuẩn tiết Luyện Quãng đường AB xe máy là: 0,7 x 160 = 112 (km) tập Đáp số: 112 km - Nhận xét tiết học -Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (10) (STK-254) I Mục tiêu - Tìm và kể câu chuyện có thật truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo , cô giáo - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng - Bảng lớp viết đề bài tiết KC - Một số tranh ảnh tình thầy trò… III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS kể câu chuyện đã nghe đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết KC hôm nay, các em kể câu chuyện có thực truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam câu chuyện kể kỉ niệm các em với thầy, cô giáo Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài: - GV cho HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài đã viết trên bảng lớp GV kết hợp giải nghĩa: tôn sư trọng đạo (tôn trọng thầy, cô giáo; trọng đạo học) Hoạt động học - HS tiếp nối KC trước lớp - HS lắng nghe - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS phân tích đề: 1) Kể câu chuyện mà em biết sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam ta 2) Kể kỷ niệm thầy giáo cô giáo em, qua đó thể lòng biết ơn em với thầy cô - HS đọc tiếp nối: Những việc làm thể - GV cho bốn HS tiếp nối đọc thành truyền thống tôn sư trọng đạo - Kỉ tiếng gợi ý cho đề niệm thầy cô - Cả lớp theo dõi SGK - GV hướng dẫn HS: gợi ý SGK mở - Một số HS tiếp nối giới thiệu câu rộng khả cho các em tìm chuyện kể chuyện; GV hỏi HS đã tìm câu chuyện nào và mời số HS tiếp nối giới - HS lập dàn ý vào nháp thiệu câu chuyện mình chọn kể - GV yêu cầu HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện (11) Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) KC theo nhóm Nhóm GV yêu cầu cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nghe câu chuyện mình, cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp - HS thi KC trước lớp - GV cho các nhóm cử đại diện thi kể Mỗi HS kể xong cùng các bạn đối thoại nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện - GV nhận xét, bình chọn HS có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn ý nghĩa nhất, HS KC hấp dẫn tiết tiết học học Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân; xem trước yêu cầu và tranh minh họa tiết KC tuần 29 - Lớp trưởng lớp tôi -Mĩ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG Cô Hằng dạy -Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I Mục tiêu - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo cầu BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2) II Đồ dùng Bảng học nhóm , bảng Từ điển , thành ngữ , tục ngữ, ca dao Việt Nam III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn ngắn - HS thực yêu cầu viết gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu; rõ từ ngữ thay (BT3, (12) tiết LTVC trước) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu BT - GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu và bút cho các nhóm thi làm bài; hướng dẫn HS: BT yêu cầu các em minh họa truyền thống đã nêu câu tục ngữ ca dao - GV cho HS làm bài vào - em viết ít câu tục ngữ ca dao minh họa cho truyền thống đã nêu - HS lắng nghe - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh câu tục ngữ, ca dao tìm - HS làm vào VBT a) Yêu nước - Giặc đến nhà, đàn bà đánh - Con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng b) Lao động cần cù - Có công mài sắt, có ngày nên kim - Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần c) Đoàn kết - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại thành hòn núi cao - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng d) Nhân ái - Lá lành đùm lá rách - Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần *Bài tập - HS trình bày, lớp theo dõi - GV cho HS đọc yêu cầu BT, giải SGK thích cách phân tích mẫu cầu kiều, khác giống - HS đọc thầm - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại nội dung - Thi đua theo nhóm BT - GV cho HS chữa bài trò chơi Ai - HS điều khiển, HS làm thư kí, lớp nhanh đúng viết đáp án bảng - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng là nhóm giải ô chữ theo lời giải đúng: (13) Uống nước nhớ nguồn - Đại diện nhóm trình bày - GV cho HS tiếp nối đọc lại tất các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau đã điền các tiếng hoàn chỉnh - GV yêu cầu lớp làm bài vào ô chữ VBT theo lời giải đúng – ô chữ hình - HS tiếp nối đọc chữ S, màu xanh là: Uống nước nhớ nguồn - Cả lớp làm bài vào VBT Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS nhà học thuộc ít 10 câu tục ngữ, ca dao BT1, -Đọa đức EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 2) (STK-108) I Mục tiêu - Nêu điều kiện tốt đẹp hòa bình đem lại cho trẻ em - Nêu các biểu hòa bình sống ngày - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức KNS*: - Kĩ xác định giá trị ( nhận thức giá trị hòa bình, em yêu hòa bình);Kĩ hợp tác với bạn bè Kĩ đảm nhận trách nhiệm Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh Việt Nam và trên giới Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng hòa bình và bảo vệ hòa bình II Đồ dùng - Tranh ảnh sống trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh - Tranh ảnh, băng hình các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, giới - Giấy khổ lớn, thẻ màu - Điều 38, Công ước Quốc tế Quyền trẻ em III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: Chiến tranh gây hậu gì? Để giới không còn chiến tranh, để người sống hòa bình, chúng ta cần phải làm gì? Hoạt động học sinh - Chiến tranh gây đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,… Vì chúng ta phải cùng bảo vệ hòa bình Để bảo vệ hòa bình, trước hết người cần phải có lòng yêu hòa bình và thể điều đó (14) B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung Hoạt động : Giới thiệu các tư liệu đã söu taàm (baøi taäp 4) * Mục tiêu : HS biết các hoạt động để bảo vệ hòa bình nhân dân Việt Nam và nhân dân giới * Caùch tieán haønh -Giáo viên nhận xét, giới thiệu thêm soá tranh aûnh, baêng hình vaø keát luaän nhö SGV / 55 KNS*: Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh Việt Nam và trên giới Hoạt động : Vẽ “Cây hòa bình” * Mục tiêu : Củng cố lại nhận thức giá trị hòa bình và việc làm để bảo vệ hòa bình cho HS * Caùch tieán haønh - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ “Cây hòa bình” giấy khổ lớn - Keát luaän nhö SGV / 55 *Hoạt động : Triển lãm nhỏ chủ đề Em yeâu hoøa bình * Muïc tieâu : Cuûng coá baøi * Caùch tieán haønh -Giáo viên nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình phù hợp với khả - KNS*:Kĩ hợp tác với bạn bè Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng hòa bình và bảo vệ hòa bình .3 Nhận xét – dặn dò: - GV nhận xét tiết học Nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình phù hợp với khả - Dặn HS nhà chuẩn bị trước bài “Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc” sống hàng ngày, các mối quan hệ người với người, các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác - HS giới thiệu trước lớp tranh ảnh, băng hình, bài báo các hoạt động bảo vệ hoøa bình, choáng chieán tranh maø em söu tầm - HS thaûo luaän nhoùm veõ “Caây hoøa bình” - Đại diện nhóm trình bày trướclớp - Các nhóm treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hòa bình - Cả lớp xem tranh, bình luận nêu caâu hoûi - HS trình baøy caùc baøi thô, baøi haùt, ñieäu múa, tiểu phẩm chủ đề Em yêu hoàbình (15) -Luyện đọc TRANH LÀNG HỒ I.Mục tiêu - HS đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí - Biết đọc diễn cảm toàn bài - Hiểu nội dung bài, trả lời câu hỏi trắc nghiệm II.Đồ dùng: Vở trắc nghiệm, thẻ trắc nghiệm III.Các hoạt động dạy học 1.Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài và nhắc lại cách - HS đọc, lớp theo dõi chia đoạn - Gọi HS nối tiếp đọc lại bài - HS nối tiếp đọc bài - Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm theo - Luyện đọc nhóm yêu cầu tương tự các tiết trước - Kiểm tra đọc nhóm - HS đọc theo yêu cầu GV - GV chú ý sửa ngọng cho HS - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Khen biểu dương em đọc hay, đọc có tiến Thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc theo yêu cầu đối - Mỗi nhóm cử 2-3 em tham gia với nhóm - Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc - GV khen biểu dương hay nhóm Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc - HS trả lời thẻ TN nghiệm TV - Nhắc lại nội dung bài - Liên hệ: tranh làng Hồ là nét độc đào văn hóa Việt -Lịch sử LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I Mục tiêu Biết ngày 27 – – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam: + Những điểm Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; rút toàn quan Mĩ và quân đồng minh khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu quân Việt nam; có trách nhiệm hàn gắn thương chiến tranh Việt Nam + Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt nam tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn II Đồ dùng (16) - Aûnh tö lieäu veà leã kí Hieäp ñònh Pa-ri III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ –GIỚI THIỆU BÀI MỚI -GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu -3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS GV giới thiệu bài Hoạt động VÌ SAO MĨ BUỘC PHẢI KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI ? KHUNG CẢNH LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả -HS đọc sách GK và rút câu trả lời : lời các câu hỏi sau : +Hiệp định Pa-ri kí Pa-ri,thủ đô +Hiệp định Pa-ri kí đâu ? vào nước Pháp vào ngày 27-1-1973 ngày nào ? +Vì Mĩ vấp phải thất bại nặng nề trên +Vì từ lật lọng không muốn kí chiến trường hai miền Nam,Bắc (Mậu Hiệp định Pa-ri, Mĩ lại buộc phải kí Thân 1968 và ĐBP trên không 1972 ) Am Hiệp định Pa-ri việc chấm dứt chiến mưu kéo dài chiến tranh xâm lược VN tranh,lập lại hoà bình VN ? chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình VN +HS mô tả SGK +Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí -2 HS nêu ý kiến hai vấn đề Hiệp định Pa-ri trên,các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến -GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp -GV nhận xét câu trả lời HS, sau đó +Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ bị thất tổ chức cho HS liên hệ với hoàn cảnh kí bại nặng nề trên chiến trường VN kết Hiệp định giơ-ne-vơ +Hoàn cảnh Mĩ nam 1973, giống gì với hoàn cảnh Pháp năm 1954 ? Hoạt động NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA HIỆP ĐỊNH PA-RI -GV yêu cầu HS làm việc theo -Mỗi nhóm có đến HS cùng đọc SGK và nhóm,thảo luận để tìm hiểu các vấn đề thảo luận để giải vấn đề GV đưa sau : +Trình bày nội dung chủ yếu Hiệp định Pa-ri +Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì ? +Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa nào với lịch sử dân tộc ta ? -3 nhóm HS cử đại diện trình bày -GV yêu cầu HS trình bày kết thảo các vấn đề trên (mỗi nhóm trình bày vấn (17) luận trước lớp đề ) các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý -GV nhận xét kết thảo luận HS kiến CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết bài -GV nhận xét học, tuyên dương các HS tích cực thảo luận, tham gia xây dựng bài -GV dặn dò HS nhà học thuộc bài, sưu tầm tranh ảnh,thông tin tư liệu, truyện kể công vào Dinh Độc Lập ngày 30-4-1975 và gương chiến đấu anh dũng Tổng tiến công và nội dậy mùa xuân 1975 -Mĩ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG Cô Hằng dạy -Thứ tư ngày tháng năm 2013 Tiếng Anh Cô Hải dạy I Mục tiêu Tập đọc ĐẤT NƯỚC - Đọc đúng toàn bài, ngắt nhịp thơ hợp lí - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào - Hiểu nội dung: Niềm vui và tự hào đất nước tự ( Trả lời câu hỏi SGK Học thuộc lòng khổ thơ cuối) II ĐỒ dùng Bảng phụ viết đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS đọc lại bài Tranh làng Hồ HS đọc và trả lời: và trả lời các câu hỏi: - Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề - Tranh vẽ lợn gà, chuột ếch, cây dừa, tài sống ngày làng quê tranh tố nữ Việt Nam - Vì nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã - Vì tác giả biết ơn nghệ sĩ dân vẽ tranh đẹp, sinh gian làng Hồ ? động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi / Vì họ đã đem vào tranh cảnh -GV nhận xét vật “càng ngắm càng thấy đậm đà, lành B Dạy bài mới: mạnh, hóm hỉnh và vui tươi 1/ Giới thiệu bài: - HS lắng nghe và quan sát tranh minh (18) 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc + Một HS giỏi đọc bài thơ, nêu các khổ thơ - Lượt 1: HS đọc nối tiếp và phát âm từ khó - Lượt hướng dẫn ngắt nhịp thơ: + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (hơi may, chưa khuất,…) - GV cho HS luyện đọc theo cặp - GV gọi một, hai HS đọc bài - GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng đọc phù hợp với cảm xúc thể khổ thơ - giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào đất nước 3) Tìm hiểu bài: - “Những ngày thu đã xa” tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em hãy tìm từ ngữ nói lên điều đó => Ý - Nêu hình ảnh đẹp và vui mùa thu khổ thơ thứ ba - Em hiểu nghĩa cụm từ thay áo đây nào? - Để tả cảnh đẹp và vui mùa thu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? => Ý - Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ cuối - Em hiểu nào nghĩa cụm từ chưa khuất? => Ý => Nội dung bài 4.Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - GV cho tốp HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm khổ thơ GV hướng dẫn HS đọc thể đúng với nội dung khổ thơ - GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ và - GV yêu cầu HS đọc nhẩm thuộc khổ, bài thơ - GV cho HS thi HTL khổ, bài thơ Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà họa bài đọc SGK - HS giỏi đọc, lớp theo dõi SGK - HS đọc tiếp nối - HS đọc phần chú thích - HS luyện đọc theo cặp - 1- HS đọc - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc GV - HS đọc khổ thơ đầu trả lời Ý 1: Những người Hà Nội lưu luyến tạm biệt thủ đô kháng chiến - HS đọc thầm khổ Ý 2: Niềm vui tác giả trước cảnh đẹp đất nước mùa thu - HS đọc thầm khổ cuối Ý 3: Lòng tự hào đất nước tự và truyền thống bất khuất dân tộc - Niềm vui và tự hào đất nước tự - HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc - Luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn GV - Thi đọc (19) tiếp tục HTL bài thơ -Toán Tiết 133 LUYỆN TẬP (STK-209) I Mục tiêu - Bieát tính quãng đường chuyển động - Làm các BT Bài 1, bài 2, bài và bài 3* bài 4* dành cho HS khá giỏi II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu quy tắc và viết công - HS thực yêu cầu thức - Nhận xét Luyện tập: - HS Làm bảng Bài 1: GV cho HS tự làm bài Sau đó, 130 km; 1,47 km; 24 km thống kết - HS đọc đề Bài 2: Gọi HS đọc đề - HS tìm hiểu đề - GV hướng dẫn HS tính thời gian + Ta lấy thời gian đến B trừ cho thời gian ô tô bắt đầu từ A - Muốn tính gian ô tô được, ta làm + Ta lấy vận tốc nhân với thời gian vừa tìm nào? - Muốn tính quãng đường ta làm - HS làm vở: nào ? Bài giải - HS tự làm bài Sau đó, GV chữa bài Thời gian ô tô từ A đến B là: 12 15 phút – 30 phút = 45 phút = 4,75 Độ dài quãng đường AB là: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km - HS làm vào vở, 1HS khá giỏi lên bảng giải * Bài 3: (K+G)GV hướng dẫn HS phân Bài giải tích, đổi 15 phút Sau đó, GV 15 phút = 0,25 cho HS tự giải bài toán chữa bài Quãng đường ong mật bay 15 phút là: x 0,25 = (km) Đáp số: km * Bài 4: (K+G) GV giải thích Kăng – - HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm thi gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể đua từ 3m đến 4m bước Bài giải GV hướng dẫn HS cách giải bài toán, phút 15 giây = 75 giây (20) cho HS tự giải bài toán chữa bài Quãng đường Kăng-gu-ru di chuyển phút 15 giây là: Củng cố - dặn dò: 14 x 75 = 1050 (m) - Gọi hs nêu lại quy tắc tính quãng Đáp số: 1050 m đường - HS nhắc lại quy tắc - Dặn HS làm lại bài tập và chuẩn bài: Thời gian - Nhận xét tiết học -Tập làm văn ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI (STK-261) I Mục tiêu: - Biết trình tả, tìm các hình ảnh dánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối bài văn - Viết đoạn văn ngắn tả phận cây quen thuộc II Đồ dùng - Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1 - Bảng phụ ghi kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả cây cối - Tranh, ảnh vật thật: số loài cây, hoa, (giúp HS quan sát, làm BT2) III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn bài - HS tiếp nối đọc văn nhà các em đã viết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật tuần trước B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện tập: - HS lắng nghe Bài tập - GV cho hai HS tiếp nối đọc nội dung BT1 - GVdán lên bảng tờ phiếu ghi kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả cây cối; mời HS đọc lại - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS đọc, lớp lắng nghe: + Trình tự tả cây cối: Tả phận cây thời kì phát triển cây Có thể bao quát tả chi tiết + Các giác quan sử dụng quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác (21) - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, suy nghĩ, làm bài, trả lời các câu hỏi GV phát riêng phiếu cho – HS - GV cho HS phát biểu ý kiến GV mời HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày + Biện pháp tu từ sử dụng: So sánh, nhân hóa… + Cấu tạo: Ba phần: Mở bài: Giới thiệu bao quát cây tả Thân bài: Tả phận cây thời kì phát triển cây Kết bài: Nêu lợi ích cây, tình cảm người tả cây - Cả lớp đọc thầm và làm bài tập a) Cá nhân: + Từng thời kì phát triển cây : cây chuối cây chuối to cây chuối mẹ + Tả từ bao quát đến chi tiết phận b) Cá nhân: + Theo ấn tượng thị giác - thấy hình dáng cây, lá, hoa,… + Còn có thể tả xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác VD : tả xúc giác (tả độ trơn, bóng thân), thính giác (tiếng khua tàu lá gió thổi), vị giác (vị chát, vị quả), khứu giác (mùi thơm chín) c) Nhóm 6: + Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác… / Các tàu lá ngả ra… cái quạt lớn / Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ mầm lửa non + Hình ảnh nhân hóa: Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc… / Chưa bao lâu, nó đã nhanh cóng thành mẹ / Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại / Vài lá… đánh động cho người biết… / Các cây lớn nhanh hớn / Khi cây mẹ bận đơm hoa… / Lẽ nào nó đành để mặc… đè giập hay hai đứa đứng sát nách nó / Cây chuối mẹ khẽ khàng nhả hoa… - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải - GV nhấn mạnh: Tác giả đã nhân hóa cây chuối cách gắn cho cây chuối từ ngữ: Chỉ đặc điểm, phẩm chất người: đĩnh đạc, thành mẹ, hớn, bận, khẽ khàng Chỉ hoạt động người: đánh động cho người biết, đưa, đành để mặc Chỉ phận đặc trưng người: cổ, nách Bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc, lớp theo dõi SGK - GV hướng dẫn HS: - HS lắng nghe + Đề bài yêu cầu em viết (22) đoạn ngắn, chọn tả phận cây (lá hoa, quả, rễ, thân) + Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả khái quát tả chi tiết tả biến đổi phận đó theo thời gian Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hóa… - Cả lớp quan sát tranh, ảnh, vật thật - GV giới thiệu tranh, ảnh vật thật: số loài cây, hoa, và chuẩn bị làm số loài cây, hoa, để HS quan sát, bài làm bài - Một vài HS phát biểu - GV kiểm tra HS đã quan sát phận cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn nào GV mời vài HS nói - HS làm các em chọn tả phận nào cây - Một số HS đọc, các HS khác lắng nghe - GV yêu cầu lớp suy nghĩ, viết đoạn và nhận xét văn - GV gọi số HS đọc đoạn văn đã viết - GV nhận xét và chấm điểm đoạn viết hay Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS viết đoạn văn tả phận cây chưa đạt nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn; lớp chuẩn bị cho tiết viết bài văn tả cây cối (đọc trước đề, chọn đề, quan sát trước loài cây) -Địa lí CHÂU MĨ I Mục tiêu - Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn clãnh thổ châu Mĩ : nằm bán cầu Tây, bao gồm BẮc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ - Chỉ và đọc tên số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng lớn châu Mĩ trên đồ, lược đồ II Đồ dùng dạy học - Quả Địa cầu Bản đồ Thế giới (23) - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ - Tranh ảnh tư liệu rừng A-ma-dôn III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so - Kinh tế chậm phát triển, tập trung với các châu lục đã học? vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất - Đời sống người dân châu Phi còn có - Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều khó khăn gì? Vì sao? bệnh dịch nguy hiển (bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm,…) Nguyên nhân: kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc - Kể tên và trên đồ các nước có trồng cây lương thực kinh tế phát triển châu Phi - Các nước có kinh tế phát triển B Dạy bài mới: châu Phi là Cộng hòa Nam Phi, An1.Giới thiệu bài: giê-ri và Ai Cập Châu Mĩ có đặc điểm gì vị trí, giới hạn, tự nhiên Bài học hôm giúp chúng ta tìm câu trả lời - HS lắng nghe 2.Nội dung: *Hoạt động 1: - GV trên Địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông, Tây; 1.Vị trí địa lí và giới hạn: - HS quan sát bán cầu Đông và bán cầu Tây - Những châu lục nào nằm bán cầu Đông + Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Đại và châu lục nào nằm bán cầu Tây ? Dương là các châu lục nằm bán cầu Đông - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mục + Châu Mĩ là châu lục nằm bán cầu Tây SGK: - Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với - HS đọc câu hỏi và thảo luận đại dương nào - Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết + Châu Mĩ giáp với Thái Bình Dương, châu Mĩ đứng thứ diện tích số Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương + Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai các châu lục trên giới - GV nhận xét và kết luận: Châu Mĩ là châu các châu lục trên giới lục nằm bán cầu Tây, bao gồm: - HS lắng nghe Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai các châu lục trên giới *Hoạt động 2: - GV yêu cầu các nhóm HS quan sát các 2.Đặc điểm tự nhiên: hình 1, và đọc SGK thảo luận theo các - Làm việc theo nhóm đôi - Các nhóm HS quan sát và thảo luận (24) câu hỏi gợi ý sau: - Quan sát hình 2, tìm trên hình các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ - Nhận xét địa hình châu Mĩ - Nêu tên và trên hình 1: + Các dãy núi cao phía tây châu Mĩ + Hai đồng lớn châu Mĩ + Các dãy núi thấp và cao nguyên phía đông châu Mĩ + Hai sông lớn châu Mĩ - GV mời đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi trước lớp - GV nhận xét và kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bờ biển phía tây là dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét; là đồng lớn: đồng Trung tâm và đồng A-madôn; phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin *Hoạt động 3: + Châu Mĩ có đới khí hậu nào ? - Đại diện các nhóm HS phát biểu, các HS khác bổ sung ý kiến: + Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông + Các dãy núi cao phía tây châu Mĩ: Coóc-đi-e và An-đét + Hai đồng lớn châu Mĩ: đồng Trung tâm và đồng A-ma-dôn + Các dãy núi thấp và cao nguyên phía đông châu Mĩ: A-pa-lát và Bra-xin + Hai sông lớn châu Mĩ: sông Ama-dôn và sông Mi-xi-xi-pi - HS trên Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ vị trí dãy núi, đồng và sông lớn châu Mĩ - HS lắng nghe 3.Khí hậu + Châu Mĩ trải dài trên nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới + Châu Mĩ có vị trí trải dài trên bán cầu Bắc và Nam, vì châu Mĩ có đủ + Tại châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? các đới khí hậu + Rừng rậm A-ma-dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới bao phủ trên diện rộng nên + Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn người ta ví nơi đây là lá phổi xanh GV cho HS giới thiệu tranh ảnh Trái Đất lời vùng rừng A-ma-dôn - HS lắng nghe - GV kết luận: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên bán cầu Bắc và Nam, vì châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới Rừng rậm A-ma-dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn giới Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS nhà xem phần dân cư và số đặc điểm kinh tế chính châu Mĩ (25) Thứ năm ngày tháng năm 2013 Toán Tiết 134: THỜI GIAN (STK-210) I Mục tiêu - Bieát tính thời gian chuyển động - Cả lớp làm bài 1, bài và bài 3* dành cho HS khá giỏi II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs lên bảng tính BT3, lớp - Một HS lên bảng tính làm B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài Hình thành cách tính thời gian: a) Bài toán 1: - GV cho HS đọc bài toán, trình bày lời Thời gian là: giải bài toán 170 : 42,5 = ( giờ) - GV cho HS rút quy tắc tính thời - HS phát biểu: Muốn tính thời gian ta lấy gian chuyển động - GV cho HS phát biểu viết công quãng đường chia cho vận tốc - t=s:v thức tính thời gian b) Bài toán 2: - GV cho HS đọc, nói cách làm và trình bày lời giải bài toán Bài giải - GV gọi số HS nhận xét lời giải Thời gian ca nô là : bạn 42 : 36 = 10 phút - GV giải thích, bài toán này số Đáp số: 10 phút đo thời gian viết dạng hỗn số là - Một số HS nhận xét thuận tiện - GV giải thích lí đổi số đo thời gian thành 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường *Quy tắc - GV gọi số HS nhắc lại cách tính - Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia thời gian, nêu công thức tính thời gian cho vận tốc: t = s : v - GV viết sơ đồ lên bảng: v=s:t s=vxt Thực hành: t=s:v (26) Bài 1: GV cho HS tự làm bài Sau đó, - HS tính bảng và nêu kết thống kết 2,5 giờ; 2,25 giờ; 1,75 giờ; 2,25 - HS làm vở: Bài 2: GV cho HS tự làm bài Bài giải - Hướng dẫn HS áp dụng công thức để a) Thời gian người xe đạp là: tính thời gian 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) -Sau đó, GV chữa bài b) Thời gian người đó là: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) Đáp số: a) 1,75 * Bài 3: (K+G) GV cho HS tự giải bài b) 0,25 toán Sau đó, GV chữa bài - Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm thi đua Bài giải Thời gian máy bay bay là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) 2,5 = 30 phút Thời gian máy bay đến nơi là: Củng cố - dặn dò: 45 phút + 30 phút = 10 75 - Nêu lại quy tắc tính thời gian phút = 11 15 phút - Dặn học quy tắc và công thức Đáp số: 11 15 phút - Nhận xét tiết học -Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA TĐN SỐ Cô Tân dạy -Chính tảÛ (Nhớ – vieát) CỬA SÔNG I Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bài CT khổ thơ cuối bài Cửa sơng - Tìm các tên riêng hai đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài (BT2) II Đồ dùng - Phiếu lớn kẻ bảng bài tập Bảng III Các hoạt động dạy học Giaùo vieân Hoïc sinh A Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa - Quy tắc viết hoa tên người: Viết hoa chữ tên người, tên địa lí nước ngoài và viết cái đầu phận tên Giữa các tên người, tên địa lí nước ngoài tiếng phận tên ngăn cách dấu gạch nối VD: Ơ-gien Pôchi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, (27) B Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học 2/ Hướng dẫn HS nhớ - viết: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài Cửa sông - GV đọc cho HS viết từ khó: nước lợ, lấp lóa, giã từ, trôi xuống - Hướng dẫn HS tìm từ để phân biệt quy tắc chính tả + Viết từ “nước lợ” cần chú ý âm gì? Khi nào viết là “nợ”? + Từ lấp lóa bắt đầu âm nào? Tìm số từ có tiếng “lấp”? Khi nào viết là “nấp”? + Tiếng giã “giã từ” viết nào? Có nghĩa là gì? - GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại khổ thơ, tự viết bài - GV đọc cho HS soát lỗi - GV chấm chữa bài Nêu nhận xét chung Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung BT2, gạch VBT tên riêng tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đó GV phát phiếu riêng cho HS làm bài - GV cho HS tiếp nối phát biểu ý kiến GV mời HS làm bài trên phiếu, dán bài lên bảng lớp và trình bày - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng + Quy tắc viết hoa tên địa lí nước ngoài: Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài đọc theo âm Hán Việt VD: Công xã Pa-ri, Chi-ca-gô - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS đọc, lớp lắng nghe, nêu nhận xét - Cả lớp đọc thầm - HS viết bảng con, em viết bảng lớp - Cả lớp nhận xét chính tả, nét chữ - Tiếng lợ bắt đầu âm l (nước vùng ven biển) khác nợ nần, trả nợ, khất nợ - Âm l lấp lánh, san lấp, khác ẩn nấp - Bắt đầu âm gi, nghĩa là tạm biệt, giã từ - HS gấp SGK, viết bài, soát lỗi chính tả, - Từng cặp HS đổi soát lỗi cho Tên riêng Tên người : Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay Tên địa lí : I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân Giải thích cách viết Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên riêng đó Các tiếng phận tên riêng ngăn cách dấu gạch nối Tên riêng Tên địa lí : Mĩ, Ấn Độ, Pháp Giải thích cách viết Viết giống cách viết tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ cái đầu chữ), (28) vì đây là tên riêng nước ngoài phiên âm theo âm Hán Việt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI (STK-265) I Mục tiêu Hiểu nào là liên kết câu phép nối, tác dụng phép nối Hiểu và nhận biết từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực yêu cầu các BT mục III II Đồ dùng - Bảng phụ viết đoạn văn BT1 (phần Nhận xét) - Bảng phụ viết đoạn văn bài Qua mùa hoa – BT1 (phần Luyện tập) - Bảng phụ viết mẩu chuyện vui BT2 (phần Luyện tập) III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS làm lại BT tiết LTVC - HS thực yêu cầu (MRVT Truyền thống) và đọc thuộc lòng khoảng câu ca dao, tục ngữ BT2 B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học –ghi bảng Phần Nhận xét: *Bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, - HS đọc và thảo luận nhóm cặp làm việc theo cặp GV nhắc các em đánh số 1) Miêu tả em bé chú thứ tự câu văn mèo, cái cây, dòng sông mà - GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn, yêu cầu miêu tả giống thì không HS nhìn bảng, rõ mối quan hệ từ in đậm thích đọc có tác dụng gì Từ có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo câu GV: Cụm từ “vì vậy” ví dụ nêu trên giúp 2) Vì vậy, quan sát để miêu chúng ta biết biện pháp dùng từ ngữ tả, người viết phải tìm cái mới, cái nối để liên kết câu riêng - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Cụm từ vì có tác dụng nối câu với *Bài tập câu GV cho HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, - HS đọc, lớp theo dõi SGK (29) tìm thêm từ ngữ mà các em biết có tác dụng nối giống cụm từ vì đoạn trích trên GV cho HS phát biểu Phần Ghi nhớ: - GV cho hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ bài học SGK - GV yêu cầu một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Phần Luyện tập: *Bài tập - GV cho hai HS tiếp nối đọc yêu cầu BT1 -YC HS tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn đầu (sẽ đánh số thứ tự các câu văn từ đến 7) + Tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn cuối (sẽ đánh tiếp số thứ tự các câu văn từ đến 16) - GV yêu cầu HS đọc kĩ câu, đoạn văn; làm việc theo cặp đôi - gạch QHT từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích quan hệ các câu, đoạn GV phát riêng bút và phiếu cho HS - GV cho mời đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm; HS làm bài trên phiếu dán kết làm bài lên bảng lớp, trình bày - HS lắng nghe - Cá nhân: nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, … - 2, HS đọc, lớp theo dõi SGK 1, HS nhắc lại - HS đọc, lớp theo dõi SGK: Qua mùa hoa - HS chia nhóm và thực yêu cầu - HS thảo luận nh óm đôi Đoạn 1: nối câu với câu Đoạn 2: - vì nối câu với câu 3, nối đoạn với đoạn - nối câu với câu Đoạn 3: - nối câu với câu 5, nối đoạn với đoạn - nối câu với câu Đoạn 4: đến nối câu với câu 7, nối đoạn với đoạn Đoạn 5: - đến nối câu 11 với câu 9, 10 - sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11 Đoạn 6: - nối câu 13 với câu 12, nối đoạn với đoạn - mãi đến nối câu 14 với câu 13 - GV phân tích, bổ sung, chốt lại lời giải Đoạn 7: - đến nối câu 15 với câu 14, nối đoạn đúng với đoạn - nối câu 16 với câu 15 - HS đọc, lớp theo dõi SGK *Bài tập - HS làm - GV cho HS đọc nội dung BT2 (30) - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui, suy - HS trình bày: nghĩ, phát chỗ dùng từ nối sai Cách chữa - GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô mẩu Thay từ vậy, thì, thì, chuyện vui, mời HS lên bảng gạch từ thì, thì nối dùng sai, sửa lại cho đúng - Vậy (vậy thì, thì, thì, thì) bố hãy tắt đèn và kí vào sổ liên lạc cho - HS đọc thầm và phát biểu ý kiến: Sổ liên lạc cậu bé ghi lời nhận xét thầy cô - là nhận xét không hay - GV nhận xét, chốt lại cách chữa đúng cậu Cậu bé không muốn bố đọc sổ liên - GV cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui, lạc lại cần chữ kí xác nhận nhận xét tính láu lỉnh cậu bé bố Khi bố trả lời có thể viết truyện bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đèn, kí vào Củng cố, dặn dò: sổ liên lạc để bố không đọc lời - GV nhận xét tiết học nhận xét thầy cô - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vùa học để biết dùng từ ngữ nối viết câu, đoạn, bài, tạo nên đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ -Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - HS biết đổi các đơn vị đo thời gian, cộng trừ nhân chia số đo thời gian và giải bài tập liên quan II.Đồ dùng: bảng III.Các hoạt động dạy học Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 10 phút = …phút =….giờ phút giây = ….giây =….phút 3,2 phút =…phút… giây 0,5 ngày = …giờ - Yêu cầu HS làm bài - Gọi em lên bảng làm và trình bày - Củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian Bài 2: Đặt tính tính 25 phút + 15 phút phút 35 giây - phút 43 giây 16 phút x 21 phút 36 giây : - Lớp làm bảng - em làm bảng lớp - Nhóm có thể làm từ – phép tính - Nhắc lại cách đổi số đo thời gian - HS vận dụng cách thực các phép tính số đo thời gian để làm bài (31) - Yêu cầu HS làm bài - Nhóm làm từ – phép tính - Gọi HS lên bảng làm và trình bày - em làm bảng và trình bày - Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia số đo - Nhóm nhắc lại cách + - x : số đo thời thời gian gian Bài (nhóm 1): Ngà học xe đạp Buổi sáng đường vắng Ngà hết phút 35 giây Chiều đường đông nên bạn hết phút 15 giây Hỏi bạn chậm bao lâu? - Yêu cầu HS đọc và phân tích đề - Cho HS làm và chữa bài nhóm Bài (nhóm 2): Buổi sáng lan học - HS làm và chữa bài nhóm trường tiết, buổi chiều học tiết Tính cách đổi chéo kiểm tra thời gian Lan học trường biết tiết học hết 40 phút - Thực tương tự nhóm - Tương tự nhóm - Chữa bài theo nhóm -Khoa học CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I Mục tiêu Kể tên số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ cây mẹ II Đồ dùng - Các hình ảnh trang 110, 111 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: dụng cụ và vài mẫu vật thật để thực hành III Cac hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Mô tả cấu tạo hạt - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự - Nêu điều kiện nẩy mầm hạt trữ - Nhận xét - Điều kiện để hạt nẩy mầm là có độ ẩm và B Dạy bài mới: nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không 1/ Giới thiệu bài: quá lạnh) 2/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát - GV giao nhóm trưởng điều khiển nhóm - Làm việc theo nhóm mình làm việc theo dẫn trang 110 HS quan sát các hình vẽ SGK, các vật SGK: thật mang đến lớp và thảo luận - Tìm chồi trên vật thật (hoặc hình vẽ): + Chồi mọc từ nách lá mía (hình mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, 1a) hành, tỏi + Người ta trồng mía cách đặt (32) - Chỉ vào hình hình trang 110 SGK và nói cách trồng mía - GV mời đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - GV yêu cầu HS kể tên số cây khác có thể trồng phận cây mẹ mía nằm dọc rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu để lấp lại (hình 1b) Một thời gian sau, các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành khóm mía (hình 1c) + Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm đó có chồi + Trên củ gừng có chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm đó có chồi + Trên phía đầu củ hành củ tỏi có chồi mọc nhô lên + Đối với lá bỏng, chồi mọc từ mép lá - Một số HS phát biểu - HS lắng nghe - GV kết luận: Ở thực vật, cây có thể mọc lên từ hạt mọc lên từ số phận cây mẹ Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: HS thực hành trồng cây phận cây mẹ * Cách tiến hành: Các nhóm tập trồng cây vào thùng chậu - Các nhóm thực hành trồng cây Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà chuẩn bị trước bài “Sự sinh sản động vật” -Âm nhạc HỌC HÁT DÂN CA Cô Tân dạy -Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU I.Mục tiêu - Thực ném bóng 150gam trúng đích cố định và tung bóng tay, bắt bóng tay, chuyển bóng từ tay sang tay - Biết cách chơi và tham gia trò chơi II.Đồ dùng: - Bóng ném 150gam III.Các hoạt động dạy học 1.Phần mở đầu ( 6-10 phút) - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Tập hợp theo tổ lắng nghe bài học - Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân - Cho HS chạy chậm tập (33) - Cho HS khởi động - Lớp trưởng điều khiển lớp xoay các khớp - Thực theo điều khiển cña lớp trưởng - Cho HS ôn các động tác bài thể dục - Trò chơi khởi động: Kết bạn 2.Phần ( 18-22 phút) * Cho HS ôn chuyển bóng từ tay sang - HS tập theo yêu cầu GV tay kia, cúi người chuyển bóng từ tay sang tay qua khoeo chân - GV nêu tên động tác, cho 1-2 HS giỏi làm - HS thực theo yêu cầu mẫu cho lớp tập - GV quan sát, sửa sai * Học ném bóng 150 gam trúng đích cố định: gọi 1-2 HS giỏi làm mẫu lại động tác - Phương, Linh làm mẫu lại động tác - Cho HS tập theo lệnh - Cả lớp tập theo lệnh lớp - GV chú ý đảm bảo an toàn cho HS trưởng * Cho HS chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay - HS tham gia chơi theo hưíng dẫn cña - GV nêu tên trò chơi, cách chơi GV - Cho HS chơi thử lần, chơi chính thức 1- -HS lắng nghe, thùc theo hướng dẫn lần và tham gia chơi 3.Phần kết thúc (4-6 phút) - Cho HS chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu - Thực theo yêu cầu GV - Cùng HS hệ thống bài - Nhắc lại nội dung vừa ôn luyện - Giao bài nhà: Tập ném bóng - Ghi nhớ -Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Tin học (2 tiết) Cô Thành dạy -Toán Ti ết 135: LUYỆN TẬP (STK-216) I Mục tiêu - Biết tính thời gian chuyển động - Biết quan hệ thời gian, vận tốc và quãng đường -Cả lớp làm bài 1, bài , bài và bài II ĐỒ dùng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: + HS nhắc lại công thức tính thời gian - HS chuyển động - HS + HS trình bày cách rút công thức tính (34) vận tốc, quãng đường từ công thức tính thời gian và giải thích + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS làm bảng , lớp làm (không cần kẻ bảng) + Yêu cầu HS đổi cách gọi thời gian thông thường + HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá + HS nêu cách đổi thời gian câu (a), (b) - HS đọc - HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm - Thời gian cột là: 4,35 = 21 phút - Thời gian cột là : - Thời gian cột là: 2,4 = 24 phút - Thời gian cột là : 2,4 = 24 Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài phút + HS lớp làm vở, HS làm bảng - HS đọc + HS nhận xét, chữa bài - HS làm bài + Vì phải đổi 1,08m 108cm? - Vì đơn vị vận tốc là cm/phút + 12cm/phút bao nhiêu m/phút? - 0,12 m/phút Bài giải 1,08 m = 108 cm Thời gian ốc sên bò quãng đường 1,08 m là: 108 : 12 = (phút) Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài Đáp số: phú + HS lên bảng, HS lớp làm - HS đọc đề + HS nhận xét - GV đánh giá: Khi tính xong, ghi tên đơn vị - HS làm bài Bài giải thời gian chính xác vào kết Thời gian để đại bàng bay quãng đường 72 km là: 72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 (phút) + HS nêu lại công thức tính thời gian Đáp số: 45 phút -t=s:v Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS làm bài vào cách, HS làm bảng - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cách - Làm vở: + HS đọc bài làm + HS nhận xét Bài giải * GV đánh giá 10,5 km = 10500 m +Khi tính thời gian chuyển động Thời gian để rái cá bơi quãng cần lưu ý gì? đường 10,5 km là: Nhận xét - dặn dò: 10500 : 420 = 25 (phút) (35) - Nhận xét tiết học Đáp số: 25 phút - Bài sau: Về nhà xem lại bài -Tập làm văn TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) (STK-268) I Mục tiêu Viết bài văn tả cây cối đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yều cầu đề bài ; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý II Đồ dùng Giấy kiểm tra Tranh vẽ ảnh chụp số loài cây, trái theo đề văn III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu số HS đọc đoạn văn tả - Một số HS đọc phận cây viết lại B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến -HS lắng nghe thức văn tả cây cối, viết đoạn văn ngắn tả phận cây Trong tiết học hôm nay, các em viết bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo đề đã cho Hướng dẫn HS làm bài: - GV cho hai HS tiếp nối đọc Đề bài và Gợi - HS tiếp nối đọc, lớp ý tiết Viết bài văn tả cây cối: HS1 đọc đề theo dõi SGK bài, HS2 đọc gợi ý - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại các đề văn - Cả lớp đọc thầm - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, - HS trả lời theo yêu cầu GV quan sát cây, trái theo đề đã chọn) nào? - HS làm bài HS làm bài Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ (có yêu cầu thuộc lòng) SGK Tiếng Việt 5, tập hai (từ tuần 19 – 27), để kiểm tra lấy điểm tuần ôn tập tới -Toán LUYỆN TẬP VỀ VẬN TỐC I.Mục tiêu - HS biết cách tính vận tốc - Vận dụng vào giải toán (36) II.Đồ dùng : Vở TN, thẻ TN III.Các hoạt động dạy học Bài 1: Điền số đo vận tốc thích hợp vào ô trống S 147 km 30 km t 1giờ 15 phút V - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm bài - Gọi HS lên bảng làm và trình bày - Củng cố cách tính V - Cần chú ý điều gì đơn vị đo vận tốc? Bài ( câu 1, 2- trang 35) - Gọi HS đọc và phân tích đề - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài thẻ TN - HS quan sát bảng số liệu - em trả lời - Tự làm bài, N1 làm cột 1, xong làm tiếp cột 2, N2 làm - Mỗi nhóm em lên bảng - N2 trả lời - em đọc, lớp theo dõi - HS tự làm bài - Giơ thẻ chọn đáp án - N2 giải thích cách làm Bài ( câu 3- trang 37- nhóm 1) - HS làm và chữa bài nhóm - Thực tương tự - Nhắc lại cách tìm vận tốc và lưu ý đơn - Củng cố cách tính V vị đo vận tốc Bài (câu – trang 37 - nhóm 2): - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích đề - Thực tương tự nhóm - Làm và chữa bài nhóm -Luyện viết ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu - HS viết đúng theo trí nhớ khổ thơ cuối bài Đất nước - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/ x d/r/gi II.Đồ dùng: Vở TN tiếng Việt, thẻ TN, bảng III.Các hoạt động dạy học 1.Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc khổ thơ cuối bài Đất nước - Nêu nội dung bài viết - Hướng dẫn viết từ khó, GV đọc cho HS viết: dòng sông, núi rừng, rì rầm - Cho HS nhận xét bảng con, bảng lớp lỗi chính tả, nét chữ - Hướng dẫn HS rút quy tắc chính tả + Từ sông từ dòng sông bắt đầu âm gì? Khi nào viết là xông ? + Từ núi rừng viết nào? - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi - em viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS nhận xét, sửa lỗi - HS thực theo yêu cầu GV + âm s(chỉ vật), xông hơi, xông lên… + núi bắt đầu âm n, rừng bắt đầu âm r(chỉ vật tự nhiên) + Từ láy gợi tả âm thanh, bắt đầu âm r (37) - Rì rầm thuộc từ loại nào? Chú ý âm -HS viết bài vào nào? - Soát lỗi lần theo yêu cầu - GV nêu yêu cầu cho nhóm yêu cầu HS tự viết bài - Chấm chữa bài - Nhóm làm dòng đầu, xong làm tiếp 2.Luyện tập - Nhóm làm dòng * Điền d/r/gi vào chỗ chấm cho thích hợp - Trao đổi nhóm …ừng cây, ừng lại ;…ồn ập, …ầm ập - em lên bảng trình bày …eo mạ, eo mừng; ung inh, ung…ung - Ghi nhớ để viết đúng chính tả - Yêu cầu HS làm bài, chữa nhóm chữa trước lớp -Kĩ thuật LẮP XE CHỞ HÀNG( Tiết 3) I.Mục tiêu - HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng - Lắp xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Xe lắp tương đối chắn và có thể chuyển động II.Đồ dùng: Bộ lắp ghép kĩ thuật III.Các hoạt động dạy học 1.Thực hành - Gọi HS nhắc lại các bước lắp xe cần cẩu - HS nối tiếp nhắc lại các bước lắp xe - Cho HS chọn chi tiết SGK và để vào cần cẩu nắp hộp - Chọn chi tiết - GV kiểm tra + Lắp phận: Gọi HS đọc phần ghi nhớ - em đọc, lớp theo dõi SGK để lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình SGK - quan sát và thực hành thực hành lắp phận - GV quan sát, giúp đỡ + Lắp xe cần cẩu: GV lưu ý HS kiểm tra xe sau lắp theo yêu cầu SGK 2.Trưng bày sản phẩm - Cử 2-3 em tham gia đánh giá - Mai, Nhung, Điệp, Huyền tham gia - GV khen động viên nhóm hoàn thành đánh giá sớm 3.Củng cố dặn dò - Nhắc HS chuẩn bị tiết sau - Ghi nhớ -Sinh hoạt tập thể KIỂM ĐIỂM TUẦN 27 I.Mục tiêu (38) - HS nhận rõ ưu khuyết điểm tuần để phát huy ưu điểm, hạn chế và khắc phục nhược điểm - Triển khai công việc tuần 28 - Tuyên dương em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè II.Các hoạt động dạy học Bình xét danh hiệu thi đua - Cho HS tự bình xét danh hiệu thi đua - Các nhóm trưởng thông báo số lỗi mắc tuần 27 phải các thành viên nhóm mình, thống xếp loại thi đua - GV tổng hợp nhận xét chung - Đại diện báo cáo + Khen biểu dương em có nhiều - Lắng nghe thành tích học tập + Động viên HS có tiến + Phê bình, nhắc nhở em mắc nhiều khuyết điểm, không có ý thức phấn đấu vươn lên + Mời em học tốt chia sẻ kinh nghiệm học tập + Yêu cầu em mắc nhiều khuyết điểm hứa sửa chữa trước lớp 2.Phương hướng tuần 28 - Thi đua dành nhiều thành tích học - Nối tiếp phát biểu ý kiến tập chào mừng ngày 26 - - Tiếp tục trì sĩ số và nề nếp tuần, khắc phục số hạn chế tuần trước - Học chương trình tuần 28 theo thời khoá biểu - Tăng cường việc kiểm tra bài cũ - Thực tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh học đường - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp - Tập trung ôn thi chuẩn bị thi định kì lần 3.Vui văn nghệ - Các tổ trình bày tiết mục đã chuẩn - GV khen biểu dương chuẩn bị bị diễn kịch, hát, đọc thơ, kể chuyện HS - Cả lớp cổ vũ -DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (39)