skkn đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập trong dạy học sinh học THPT

73 61 0
skkn đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập trong dạy học sinh học THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THUỘC MÔN: SINH HỌC Năm thực hiện: 2020-2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THUỘC MƠN: SINH HỌC Nhóm tác giả : Hoàng Thị Song Thao Trường THPT Lê Viết Thuật Nguyễn Thị Hiền Trường THPT Phan Thúc Tổ môn : Khoa học Tự nhiên Trực Năm thực hiện: 2020-2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Đọc GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ NXB Nhà xuất KĐ Khởi động SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng THPT Trung học phổ thông HĐKĐ Hoạt động khởi động PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Dạy học dạy tích cực thực khơng phải quan điểm hồn tồn mới, từ 500 năm trước Cơng ngun cho cách học hiệu lôi kéo tham gia người học vào trình hình thành tri thức Khổng Tử nói: “Nói cho tơi biết tơi qn, cho tơi thấy tơi nhớ, cho tham gia hiểu” Theo Edgar Dale, học sinh nhớ 5% nội dung kiến thức thông qua đọc tài liệu; ngồi thụ động nghe thầy giảng nhớ 15% nội dung kiến thức; quan sát nhớ 20%; kết hợp nghe nhìn nhớ 25%; thơng qua thảo luận với nhớ 55%; học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động để qua tiếp thu kiến thức có khả nhớ tới 75%; cịn giảng lại cho người khác nhớ tới 90%: Tháp nhận thức học tập Edgar Dale Điều cho thấy tác dụng tích cực việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Sinh học môn khoa học thực nghiệm với phương pháp nghiên cứu chủ yếu từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, GV không tìm cách tổ chức học cho hợp lý, sinh động, hấp dẫn khó lơi học sinh, học tẻ nhạt, mang tính chất cơng thức khơ khan Để vừa dạy sinh học đạt hiệu quả, vừa gây hứng thú học tập phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên phải thường xuyên đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động đóng vai trị quan trọng học, hoạt động khởi đầu nên có tác động đến cảm xúc, trí tuệ người học toàn tiết học Nếu tổ chức tốt hoạt động tạo tâm lý hưng phấn, tự nhiên để lôi kéo học sinh vào học cách tự nhiên Hơn nữa, đa dạng hoạt động khởi động ln tạo nên những bất ngờ thú vị cho học sinh Vì người học khơng cịn cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng giáo viên kiểm tra cũ Các em thoải mái tham gia vào hoạt động học tập mà không hay biết Giờ học cũng bớt căng thẳng khô khan Tuy nhiên, thực tế dạy học lại cho thấy nhiều giáo viên khó kiếm tìm cách khởi động tiết học sinh động, hấp dẫn; hoặc có tổ chức hiệu khơng cao hình thức tổ chức nhàm chán, rời rạc, nặng kiến thức Qua phiếu khảo sát nhận thấy nhiều giáo viên chưa sử dụng hình thức đóng vai, hát, kể chuyện, xem phim… để khởi động vào học, mà chủ yếu sử dụng câu hỏi, tập tình huống, hoặc thẳng vào Từ những lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: ‘‘Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập dạy học Sinh học THPT’’ Mục đích phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Thiết kế quy trình tổ chức số hình thức hoạt động khởi động để nâng cao hiệu dạy học môn Sinh học THPT - Phạm vi nghiêm cứu: Tổ chức số hoạt động khởi động dạy học môn Sinh học THPT nhằm nâng cao hiệu dạy học - Phạm vi thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT giảng dạy số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số hình thức khởi động học mơn Sinh học THPT - Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy để từ đưa những hình thức khởi động phù hợp giúp học sinh hứng thú học đạt hiệu cao - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động khởi động dạy học Sinh học - Thiết kế số giáo án thực nghiệm để tổ chức khởi động dạy học Sinh học THPT - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết đề tài rút kết luận Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp đọc tài liệu: Đọc tìm hiểu tài liệu liên quan đến hình thức khởi động học nói chung mơn Sinh học nói riêng 4.2.Phương pháp điều tra: Tiến hành thực nghiệm, kiểm tra so sánh đánh giá học sinh qua giai đoạn để kiểm chứng hình thức nghiên cứu 4.3 Phương pháp đàm thoại: Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm hay từ đồng nghiệp nhóm Sinh học để tìm hình thức khởi động học hay; Trao đổi với đồng nghiệp buổi họp để đóng góp ý kiến; Đăng kí dạy chuyên đề, dạy rút kinh nghiệm, dạy thao diễn toàn trường, dự thường xuyên để rút kinh nghiệm từ hình thức khởi động sử dụng Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa lý luận sở thực tiễn việc tổ chức hình thức khởi động dạy học Sinh học THPT - Thiết kế tổ chức hình thức khởi động dạy học Sinh học THPT - Tạo hướng đổi phương pháp dạy học môn Sinh học nhà trường - Tổ chức hình thức khởi động dạy học nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh, đem đến cho em niềm u thích mơn Sinh học Cấu trúc đề tài Kết cấu đề tài bao gồm phần: Đặt vấn đề; Nội dung nghiên cứu Kết luận Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Đổi mới phương pháp dạy học Mục tiêu, yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đây định hướng bản, thiết thực mỗi giáo viên, cũng yếu tố định hiệu dạy 1.1.2 Vai trò tạo tâm dạy học Sinh học Nói đến “tâm thế” nói đến khái niệm “chú ý” - khái niệm khoa tâm lí học “Chú ý” tập trung ý thức vào đối tượng, vật, đó, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Nhờ tập trung ý mà thời điểm, giữa chi phối nhiều hướng nhiều vấn đề tác động, tách phạm vi ý xác định thành đối tượng để chủ thể hướng vào mà tiến hành hoạt động chiếm lĩnh đối tượng Từ nhiều năm nay, phương pháp dạy học môn Sinh học ý đến khâu tạo tâm học cho học sinh Một những mục đích học gây rung động thẩm mỹ, giáo dục nhân cách cho học sinh Việc tiếp thu kiến thức, đặc biệt kiến thức sinh học mang tính ép buộc; thực hiệu bắt nguồn từ tự nguyện hay có cảm giác thích thú Vì vậy, sống hay dạy – học, bước khởi đầu bước tạo tảng, tâm Nền tảng vững, tâm tốt hoạt động phía sau hiệu Và ngược lại, khởi đầu khơng tốt hoạt động khác cũng vơ khó khăn Hoạt động khởi động dù khâu nhỏ, không nằm trọng tâm kiến thức cần đạt có tác dụng tạo tâm thoải mái, nhẹ nhàng, hưng phấn cho học sinh vào đầu học Điều có nghĩa ảnh hưởng lớn đến tồn dạy Vậy nên khâu nhỏ mà bỏ qua sai lầm lớn Hơn nữa xét từ góc độ tâm lý lứa tuổi khả tiếp thu kiến thức học sinh giai đoạn lứa tuổi thấy nhu cầu tìm hiểu, phát triển tư kiến thức, kỹ năng, cảm xúc thẩm mỹ lớn Nhưng em có tư tưởng muốn tự khám phá, thích độc lập suy nghĩ, có chủ kiến riêng khơng thích bị áp đặt Các em khơng thích học gị bó, căng thẳng Cho nên cách tổ chức hoạt động theo phương châm “học mà chơi, chơi mà học” cách hay để lôi kéo, tạo tâm thoải mái cho học sinh 1.1.3.Quan niệm hoạt động khởi động 1.1.3.1 Khái niệm hoạt động Theo từ điển Tiếng Việt: - Hoạt động tiến hành những việc làm có quan hệ với chặt chẽ nhằm thực mục đích định đời sống xã hội - Hoạt động vận động, cử động nhằm đạt mục đích định * Bản chất hoạt động: Cuộc sống cá nhân dòng hoạt động, cá nhân chủ thể hoạt động thay Hoạt động trình cá nhân thực quan hệ giữa họ với giới tự nhiên, xã hội, người khác thân Đó q trình chuyển hóa lực lao động với phẩm chất tâm lí thân thành vật, thành thực tế trình ngược lại tách những thuộc tính vật, thực tế quay trở với chủ thể, biến thành vốn liếng tinh thần chủ thể 1.1.3.2 Khởi động Khởi động hoạt động đầu tiên, hoạt động nhằm giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động khởi động kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Hoạt động khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thưc nhiệm vụ Chuẩn bị phần khởi động cho hiệu phải dựa vào nội dung học, đối tượng học sinh, điều kiện sở vật chất, đầu tư giáo viên thời gian chất xám Trước đây, người ta túy quan niệm phần khởi động (mở bài) để vào Ngày nay, chức đó, hoạt động có tác dụng nêu vấn đề học Khai thác triệt để hoạt động tạo điều kiện để giáo viên thực tốt việc cải tiến phương pháp dạy học, học sinh có điều kiện chủ động tích cực tham gia vào q trình học tự học cách tốt thông qua biết - chưa biết, giữa lý thuyết - thực tiễn đời sống hàng ngày Như hiểu, hoạt động chưa địi hỏi tư cao, khơng q coi trọng vấn đề kiến thức mà chủ yếu tạo tâm tốt cho em nhập cuộc, lơi kéo em có hứng thú với hoạt động phía sau 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 + NL hợp tác: tự học thảo luận nhóm, làm việc giải vấn đề quần thể tự thụ, giao phối gần, ngẫu phối,… + NL giao tiếp: sử dụng ngôn ngữ nói, viết,… phù hợp để giải thích khái niệm quần thể, quần thể ngẫu phối, tần số alen, tần số kiểu gen,… - NL chuyên biệt: quan sát, phân nhóm, định nghĩa, khảo sát… II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV: - Đoạn phim quần thể sinh vật - Phiếu học tập - Máy tính, máy chiếu - Bảng phụ (*) Hệ thống câu hỏi hướng dẫn nhóm Nhóm 1, 2: Quần thể gì? - Nêu định nghĩa QT: + Quần thể tự thụ phấn gì? Đưa ví dụ hình ảnh + Quần thể giao phối gần gì? Đưa ví dụ hình ảnh - Lấy ví dụ khơng phải quần thể Các đặc trưng di truyền quần thể - Alen gì? - Vốn gene? - Tần số alen, cách tính tần số alen (Cơng thức tính) - Tần số kiểu gen? Cách tính tần số kiểu gen (Cơng thức tính) - Áp dụng giải tập SGK trang 68 Nhóm 3, 4: - Xây dựng tiểu phẩm tác hại giao phối gần (ở người kết hôn gần – Giải thích Luật Hơn nhân gia đình cấm kết giữa những người có quan hệ họ hàng đời) động vật - Tìm hiểu ý nghĩa tự thụ phấn giao phối gần Chuẩn bị HS: - Phần chuẩn bị chung: Chuẩn bị trước nội dung học nhà hồn thành vào ghi Tìm hiểu thơng tin liên quan đến nội dung học Pl-59 - Phần chuẩn riêng theo nhóm: Chuẩn bị kĩ nội dung nhóm phân cơng Tiết Nhóm Nhiệm vụ Thời gian Nhóm - Chuẩn bị: Bài báo cáo PowerPoint phần: Các đặc trưng di truyền quần thể 5-7 phút - Chuẩn bị: Bài báo cáo PowerPoint phần: Các đặc trưng di truyền quần thể 3-5 phút Tiết 1: Cấu trúc di truyền quần thể Nhóm Nhóm 3, - Nhận xét bổ sung trình bày nhóm - Xây dựng kịch liên quan đến nội dung học: Ảnh hưởng tự thụ phấn giao phối gần (Việc kết hôn giữa những người có quan hệ họ hàng đời) 5-7 phút - Đóng tiểu phẩm xây dựng III Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành Nội dung Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn quần thể giao phối gần Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Nêu khái niệm: quần thể, vốn gen, tần số alen, tần số kiểu gen – cấu trúc di truyền quần thể, tần số kiểu hình - Tính tần số alen tần số kiểu gen quần thể thụ phấn qua hệ - Tính tần số alen tần số kiểu gen quần thể thụ phấn qua n hệ trường hợp tổng quát: xAA:yAa:za a - Trình bày những đặc trưng di truyền quần thể (1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6, 1.7) - Nêu xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn quần thể giao phối cận huyết (2.1, 2.2, 2.3) Pl-60 Các Vận dụng Kn/NL hướng tới cao Giải thích tượng số lồi tự nhiên (ví dụ chim bồ câu) giao phối cận huyết, hay thụ (3.1, 3.2, 3.3, tự phấn 3.5, 3.6,) khơng dẫn đến thối hố giống (4.3) - Kĩ quan sát video, tranh ảnh quần thể sinh vật - Năng lực tư duy, giải vấn đề; tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp IV Tổ chức hoạt động dạy học A Tình xuất phát (5’) Mục tiêu - Tạo tâm vui vẻ, thoải mái cho học sinh, kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học - Giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân muốn tìm hiểu vấn đề có liên quan đến cấu trúc di truyền quần thể Tiến trình hoạt đợng Bước 1: Giáo viên cho học sinh diễn kịch Bối cảnh: phịng khám ( cho hs mạc áo blu): Có biển – Phòng tư vấn di truyền Nhân vật: Bác sĩ ( bs), Pằng A páo, vợ Pằng A páo Bs: mời anh Pằng A páo A páo: Vào vào ( vừa vừa kéo tay vợ lôi vào ), vào đây!! (Hát): vào để bác sĩ nói cho mà nghe, mày cãi, tao nói rồi, bọn chúng ko đc lấy ( theo nhạc để Mị nói cho mà nghe) Bác sĩ: chào anh chị Vợ chồng Apao: Chào bác sỹ Apao: bs ơi, hôm tao dắt vợ tao xuống đây, nhờ bs nói cho biết, tao chị khơng lấy đâu, địi cho chúng lấy bác sĩ Bác sĩ: Vâng, anh chị từ từ ngồi xuống A Páo: ko từ từ đc đâu, gấp lắm rồi, khơng nhanh cưới Vợ A páo: trâu tao nuôi rồi, rượu tao ủ rồi, trước cũng đồng ý rồi, lại nói khơng lấy, tao ko chịu đâu, mày ko cho chúng lấy tao cho bắt vợ A páo: trước tao không biết, hôm trước tao xuống chợ huyện, tao ngồi thấy tivi nói: khơng cho anh chị em lấy nhau, chị em cũng không lấy nhau, không đẻ bị bệnh gì tao qn Vợ A páo: lừa A Páo: mà cán xã, cán huyện cũng nói khơng mà, cịn nói nhà nước khơng cho Vợ A Páo: tao kệ tao, tao cho chúng lấy A Páo: Bs ơi, nhờ bs nói cho vợ tao biết với, định cho trai tao cưới gái chị gái ruột đó, có không bác sĩ?? Bác sĩ: À, hiểu rồi, anh chị bình tĩnh, ngồi xuống uống nước, nghe tơi nói Pl-61 Vợ A Páo kéo chồng ngồi xuống: ngồi xuống đã, tao cũng khát nước A páo : Rồi uống nước rồi, bs nói đi: Bác sĩ: anh chị ạ, pháp luật cấm việc kết hôn vòng đời A páo: Thấy chưa, mày cãi nữa Bác sĩ anh bình tĩnh, sỡ dĩ pháp luật cấm việc kết vịng đời kết hôn giữa những người huyết thống vịng đời làm cho ………………………… Vợ: Ơi dào, tao thấy a pềnh cũng lấy cháu anh trai thơi, có đâu Và tao ni bồ câu đó, chúng đẻ con, chúng lại đẻ cháu chúng, cũng béo trịn mập ú , có đâu Bác sĩ: anh chị nhé, hôm cô giáo dạy học liên quan đến vấn đề này, anh chị có thời gian xin mời ngồi dự để hiểu kỹ hơn, không Vợ chồng A páo: được, người đứng dậy chào, xuống lớp Bước 2: GV dẫn vào Cô giáo lên: để giúp vợ chồng Bác hiểu rõ khơng kết vịng đời, nghiên cứu 16 : “ Cấu trúc di truyền quần thể” tiết em B Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm quần thể đặc trưng di truyền quần thể (15’) Mục tiêu: - Nhận biết khái niệm quần thể, quần thể tự thụ phấn, quần thể giao phối gần - Nêu những đặc trưng di truyền quần thể: vốn gen, tần số alen, tần số kiểu gen - Tính tần số alen tần số kiểu gen quần thể thụ phấn qua hệ Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: - Hoạt động nhóm Phương tiện: - Máy tính, máy chiếu - Bảng phụ (Giấy A0) Tiến hành hoạt động: Pl-62 Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bước : Giao nhiệm vụ I/ Các đặc trưng di truyền quần - GV: Giới thiệu chuyên đề, mục tiêu thể chuyên đề nhiệm vụ Ví dụ: nhóm chuyên đề tiết Định nghĩa: Bước 2: Thực nhiệm vụ - Là tập hợp cá thể lồi Các nhóm chuẩn bị trước nhà theo - Cùng sinh sống khoảng nội dung nhóm khơng gian xác định Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo - Vào thời điểm định - GV: Yêu cầu nhóm lên báo cáo phần - Trong cá thể quần thể chuẩn bị phải có khả sinh sản để trì nịi - HS: Báo cáo, thành viên khác (nhóm giống 2) lắng nghe, ghi chép phần cần bổ sung * Quần thể tự thụ phấn - GV: Yêu cầu nhóm lên báo cáo - Đối tượng: Quần thể đậu Hà Lan; nhận xét phần thiếu phần bổ sung quần thể chim bồ câu cho nhóm - Định nghĩa: Quần thể tự thụ: - HS: Nhóm báo cáo, thành viên khác tượng thụ phấn giữa nhị nhụy lắng nghe hoa giữa hoa Bước 4: Đánh giá kết - GV: *Quần thể giao phối gần (GP cận + Nhận xét phần báo cáo nhóm huyết): giao phối giữa các thể có mối quan hệ huyết thống gần gũi sau chốt lại nội dung Các đặc trưng: + Cho điểm nhóm - Vốn gene: Là tập hợp tất gene, alen có quần thể Bước 5: Vận dụng - GV: Câu hỏi 1: Đưa tập để kiểm tra phần làm việc nhóm 2, phần - Đặc điểm: vốn gen thể tần số alen tần số kiểu gen tiếp thu kiến thức nhóm 4: * Ví dụ: Một quần thể đậu Hà lan có - Tần số KG: gọi cấu trúc di truyền (chính thành phần kiểu gen) 600AA: 300Aa: 300aa Hãy xác định tần số alen thành phần kiểu gene quần thể? Hãy điền vào bảng sau? Qua đưa cơng thức tính tần số kiểu gen tần số alen? (Quy ước: TS alen A = p(A), TS alen a = q(a)) - Phụ thuộc: hình thức sinh sản yếu tố biến động Cấu trúc quần thể - TS KG = số KG đó/ΣKG - TS alen = số alen đó/Σ Alen P: dAA+hAa+raa=1 Pl-63 KG A A A a a a Σ ale n h d, h, r tần sốhKG (d+h+r=1) TS ale n p(A) = d + TS Tần số alen A = q(a) Tần số alen a = ; q(a) = r + p(A) + q(a) = (QT có alen) QT p(A ) - HS: Vận dụng kiến thức giải tập KG AA Aa aa Σ alen TS alen QT 600 300 300 1200 TS 0.5 0.25 0.25 p(A) Số alen A = 1350 0.5 q(a) Pl-64 Số alen a = 50 0.5 Từ rút cơng thức tính tần số kiểu gen tần số alen - GV: + Theo dõi hoạt động HS + Nhận xét, đánh giá kết quả, cho điểm nhóm + Bổ sung hồn thiện kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn quần thể giao phối gần (17’) Mục tiêu: - Nêu xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn quần thể giao phối cận huyết - Tính tần số kiểu gen quần thể qua hệ tự thụ - Giải thích số lồi tự nhiên ví dụ chim bồ câu có giao phối cận huyết lồi sinh trưởng phát triển bình thường Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp đóng vai - Hoạt động nhóm Phương tiện: - Tranh hình ngơ thối hóa giống tự thụ phấn - Bảng phụ (Giấy A0) Tiến hành hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ II/ Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn quần thể giao phối gần - GV: Yêu cầu HS + Xây dựng tiểu phẩm quần thể tự thụ Cấu trúc quần thể tự thụ phấn phấn (5’) (Gợi ý GV: Đóng vai ngô giao tự + QT ban đầu: thụ phấn) P: 0% AA+100%Aa+0%aa=1 Pl-65 + Rút đặc điểm quần thể tự thụ Aa = (1/2)n phấn AA = aa = [1-(1/2)n] :2 Bước 2: Thực nhiệm vụ + Nếu QT ban đầu - HS: d AA + h Aa + r aa = + Diễn tiểu phẩm chuẩn bị trước d, h, r khác (d + h + r = 1) + Rút đặc điểm quần thể tự thụ - Qua n hệ tự1 phối ta có thành phần 1− n phấn kiểu gen h sau: - GV: AA = d +1 + Nhận xét, đánh giá phần tiểu phẩm nhóm + Cho điểm n1 − n Aa = h h 2 aa = r + + Dẫn dắt vào nội dung phần II - GV: Câu hỏi 2: Chiếu hình ảnh, nghiên cứu SGK cho biết hậu việc tự thụ phấn (GP cận huyết) qua nhiều hệ: Cấu trúc quần thể giao phối gần - Qua hệ giao phối gần thành phần kiểu gen biến đổi theo hướng tăng dần đồng hợp tử giảm dị hợp tử Ý nghĩa - Hậu - Nguyên nhân: * Ý nghĩa: Nguyên nhân sao? Để tìm hiểu em - Tạo dịng tập sau: - Củng cố, tăng cường tính trạng mong Cho QT P 100%Aa, QT tự thụ qua muốn hệ em tính tần số KG AA, aa, Aa, * Hậu p(A), q(a) qua mỡi hệ tự thụ - Thối hóa giống Qua cho biết nguyên nhân gây - Chết non, sức khỏe kém, quái thai hậu * Nguyên nhân Điền vào bảng sau: - Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử ngày P: 100% F1 F2 F3 tăng (trong có kiểu gen đồng Aa hợp lặn có hại), tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ngày giảm qua hệ AA= aa= Pl-66 Aa= p(A) = q(a) = - GV: Câu hỏi 4: Từ bảng rút cấu trúc di truyền quần thể tự phối cho tự thụ qua n hệ với + Quần thể ban đầu là: 0%AA + 100%Aa + 0%aa = + Quần thể ban đầu tổng quát: P: dAA + hAa + raa = Với d, h, r khác (d+h+r=1) Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV: + Đưa công thức + NX, đánh giá phần làm việc nhóm Bước 4: Đánh giá kết Gv vấn đáp gợi ý để rút kết luận - GV: Câu hỏi 5: Yêu cầu HS từ quy luật hình thành cấu trúc di truyền quần thể tự thụ qua nhiều hệ cho biết ý nghĩa hình thức tự thụ qua nhiều hệ (cho n tiến tới dương vơ tính AA, Aa, aa) - HS: Đọc SGK + Tư logic → Rút ý nghĩa tượng tự thụ phấn - GV: NX, đánh giá, hoàn thiện kiến thức C Hoạt động luyện tập – vận dụng (5’) Mục tiêu: - HS vận dụng trực tiếp kiến thức vừa học phần trên, để trả lời câu hỏi liên quan Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Pl-67 - Chơi trò chơi Phương tiện: - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Dự kiến sản phẩm học sinh -HS đưa câu trả lời chưa đầy đủ, hoặc chưa - GV hướng dẫn giúp HS hoàn chỉnh Kỹ thuật tổ chức Bước Giao nhiệm vụ - GV: + Giữ nguyên nhóm + Phổ biến luật chơi : Gói câu hỏi, mỡi nhóm chọn câu → Tính điểm cho nhóm có đáp án xác nhanh Bước Thực nhiệm vụ - HS: Tham gia trò chơi (HS suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi) Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Gọi số HS trả lời câu hỏi, cho HS khác nhận xét Bước Phương án KTĐG - GV đưa đáp án câu hỏi, từ đánh giá kết hoạt động HS - GV: Tổng kết, nhận xét đánh giá hoạt động nhóm Chọn phương án trả lời hoặc mỗi câu sau: Vốn gen quần thể A tổng số kiểu gen quần thể thời điểm xác định B toàn alen tất gen quần thể thời điểm xác định C tần số kiểu gen quần thể thời điểm xác định D tần số alen quần thể thời điểm xác định Tần số tương đối gen (tần số alen) tỉ lệ phần trăm A số giao tử mang alen quần thể B alen kiểu gen quần thể C số thể chứa alen tổng số cá thể quần thể D kiểu gen chứa alen tổng số kiểu gen quần thể Tần số tương đối kiểu gen tỉ số Pl-68 A giao tử mang kiểu gen kiểu gen quần thể B alen kiểu gen kiểu gen quần thể C thể chứa kiểu gen tổng số cá thể quần thể D giao tử mang alen kiểu gen tổng só giao tử quần thể Điều không đặc điểm cấu trúc di truyền quần thể tự phối A tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dịng có kiểu gen khác B qua nhiều hệ tự phối gen trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp C làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu lai, sức sống giảm D hệ cháu thực vật tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết động vật chọn lọc không mang lại hiệu Đáp án: 1B, 2A, 3C, 4D D Hoạt động tìm tòi mở rộng (5’) Mục đích - Khuyến khích HS hình thành ý thức lực thường xuyên vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan Nội dung - Tại thực tế có nhiều quần thể tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết khơng dẫn đến thối hố giống? Dự kiến sản phẩm học sinh - HS dựa vào kiến thức vừa học đưa câu trả lời Kĩ thuật tổ chức - GV đưa câu hỏi vào cuối học - HS nhà làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi vào tập - GV kiểm tra tập HS vào học hôm sau E Hướng dẫn tự học (2’) Yêu cầu HS đọc nghiên cứu 17 từ so sánh giữa quần thể tự phối với quần thể ngẫu phối về: - Hình thức sinh sản - Xu hướng biến đổi vốn gen (tần số alen tần số kiểu gen) qua hệ giao phối ngẫu nhiên Pl-69 Pl-70 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN (phiếu số 1) PHIẾU KHẢO SÁT VẤN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT KHỞI ĐỘNG TRONG DẠT HỌC SINH HỌC THPT Ngày… ………… Họ tên: …………………………… Nam/nữ……….Lớp……… Trường: …………………………………………………………… Địa email:……………………………………………………… Thầy (cô) sử dụng hoạt động khởi động tiết dạy mình? Đánh dấu X vào ô thầy (cô) lựa chọn: TT Các hình thức khởi động Mức độ tham gia hoạt động Đóng vai Xem phim Kể chuyện Đóng vai chuyên gia Bài hát Câu hỏi ngắn Tham gia trị chơi Hình thức khác (Đánh giá mức độ: 4: Thường xun; 3: khơng thường xun; 2: ít; 1: Chưa bao giờ) Xin chân thành cảm ơn cộng tác Thầy cô! Pl-71 Kết khảo sát mức độ sử dụng hình thức khởi động GV ( Số giáo viên tha gia khảo sát 102 giáo viên) TT Các hình thức khởi động Mức độ tham gia hoạt động 1 Đóng vai 30 70 Xem phim 22 31 43 Kể chuyện 13 29 40 20 Đóng vai chuyên gia 18 81 Bài hát 21 36 38 Câu hỏi ngắn 72 13 17 Tham gia trò chơi 28 32 24 18 Hình thức khác 17 24 33 28 Pl-72 Phụ lục Phiếu khảo sát thái độ học tập học sinh (Phiếu số 2) (DÀNH CHO HỌC SINH) Ngày… ………… Họ tên: …………………………… Nam/nữ……….Lớp……… Trường: …………………………………………………………… Địa email:……………………………………………………… Câu 1: Em tham gia nhiều vào những hoạt động khởi động tiết học môn sinh học mà e học? Đánh dấu X vào ô em lựa chọn: TT Hoạt động khởi động Đóng vai Xem phim Kể chuyện Đóng vai chuyên gia Bài hát Câu hỏi ngắn Trò chơi Hình thức khác Nhiều Thỉnh thoảng Chưa Câu 2: Em thích khởi động hình thức sau đây? Đánh dấu X vào ô em lựa chọn: TT Hoạt động khởi động Mong muốn Có Khơn g Đóng vai Xem phim Kể chuyện Đóng vai chuyên gia Bài hát Câu hỏi ngắn Trị chơi Hình thức khác Cảm ơn em hợp tác! Pl-73 ... ? ?Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập dạy học Sinh học THPT? ?? 13 Chương 2.THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC... dụng câu hỏi, tập tình huống, hoặc thẳng vào Từ những lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: ‘? ?Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập dạy học Sinh học THPT? ??’ Mục đích... KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THUỘC MÔN: SINH HỌC Nhóm tác giả : Hồng Thị Song Thao Trường THPT Lê Viết

Ngày đăng: 26/05/2021, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • - Tạo ra một hướng đi mới trong đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học ở nhà trường.

  • - Tổ chức các hình thức khởi động trong dạy học nhằm hình thành và phát triển các năng lực cho học sinh, đem đến cho các em niềm yêu thích môn Sinh học.

  • 6. Cấu trúc đề tài.

    • 1.2.1. Thực trạng nghiên cứu.

    • 1.2.2. Nguyên nhân của thực trạng.

    • 1.2.2.2. Về phía giáo viên.

      • Chương 2.THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THPT

      • 2.1. Những điểm cần lưu ý khi tổ chức hoạt động khởi động.

      • PHẦN III: KẾT LUẬN

        • 1. Kết luận.

        • Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

        • 2. Kiến nghị.

          • Phụ lục 2.

          • PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN (phiếu số 1)

          • Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các Thầy cô!

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan