skkn vận dụng mô hình “lớp học đảo ngược” (flipped classroom) vào dạy học địa lí lớp 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT

54 209 3
skkn vận dụng mô hình “lớp học đảo ngược” (flipped classroom) vào dạy học địa lí lớp 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở GIáO DụC & ĐàO TạO NGHệ AN Trờng thpt đô lơng SNG KIN KINH NGHIM đề tài: VN DỤNG MƠ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” (FLIPPED CLASSROOM) VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Tác giả: Nguyễn Thị Kim Nhung – ĐL2 Đồn Thị Thắng – ĐL3 Tổ: Koa học xã hội Thời gian thưc hiên: 2018 – 2021 Số điện thoại: 0986 069 230 0973 443 567 Nghệ An, tháng năm 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm kết nghiên cứu đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 1.1.Tổng quan cơng trình liên quan đến đề tài 1.2 Năng lực tự học 1.2.1.Khái niệm tự học lực tự học 1.2.2 Cấu trúc lực tự học 1.2.3 Các hình thức tự học 1.3 Mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) 1.3.1 Khái niệm mơ hình lớp học đảo ngược 1.3.2 Vai trị, đặc điểm mơ hình lớp học đảo ngược 1.3.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mơ hình lớp học đảo ngược 1.3.4 Một số công cụ hỗ trợ xây dựng lớp học đảo ngược 1.4 Thực trạng dạy học áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học số trường THPT địa bàn 10 1.4.1 Kết điều tra học sinh 10 1.4.2 Kết điều tra giáo viên 12 1.4.3 Nhận xét, kết luận khảo sát Chương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Địa Lí 10 13 2.1 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa Lí 10 14 2.1.1 Về chương trình Địa lí 10 14 2.1.2 Về sách giáo khoa Địa lí 10 15 2.2 Nguyên tắc lựa chọn nôi dung dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược 16 2.3 Quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình “lớp học đảo ngược”trong dạy học Địa Lí 10 nhằm phát triển NLTH cho HS 17 2.4 Thiết kế số giảng theo mơ hình LHĐN 18 2.4.1 Kế hoạch dạy học 18 2.4.2 Kế hoạch dạy học 28 2.5 Đánh giá NLTH HS dạy học theo mơ hình LHĐN 37 14 2.5.1 Bảng mô tả mức độ tương ứng với biểu lực 37 tự học 2.5.2 Một số công cụ hỗ trợ đánh giá lực tự học 38 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 41 3.1.Thực nghiệm dạy học theo mơ hình “lớp học đảo ngược” 41 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 41 3.1.3 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 41 3.1.4 Tiến hành thực nghiệm 41 3.1.5 Kết thực nghiệm 42 3.1.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 44 3.2 Kết luận thực nghiệm 45 PHẦN III KẾT LUẬN 46 Kết luận 46 Ý nghĩa đề tàiđối với hoạt động giáo dục 46 2.1 Đối với học sinh 46 2.2 Về phía giáo viên 47 Hướng phát triển đề tài 47 Đề xuất, kiến nghị 48 Tài liệu tham khảo 49 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên GD&ĐT NV SGK Giáo dục Đào tạo Nhiệm vụ Sách giáo khoa CNTT Công nghệt thông tin truyền thông ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm TL Tài liệu NL Năng lực NLTH Năng lực tự học LHĐN Lớp học đảo ngược THPT Trung học phổ thông PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI với bùng nổ khoa học công nghệ, lượng tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng Cho dù nhà trường tốt đến dạy đủ dạy hết tri thức cho học sinh (HS), đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Xã hội đại đòi hỏi cá nhân phải chuẩn bị cho hành trang định để hội nhập phát triển Trong lực tự học (NLTH) lực cốt lõi cần hình thành từ sớm cho cá nhân, độ tuổi HS Vì vậy, bồi dưỡng tự học cho HS cơng việc có vị trí quan trọng nhà trường phổ thơng Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác HS bù đắp thiếu khuyết tri thức khoa học Do vậy, nhà trường phải giúp cho HS thay đổi triệt để quan niệm phương pháp học tập phù hợp với yêu cầu thời đại, góp phần giúp em hình thành rèn luyện khả tự nghiên cứu tự học suốt đời Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu lên mục tiêu cụ thể: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhập đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Để thực tốt mục tiêu giáo viên (GV) cần thay đổi phương pháp dạy học để HS tự học, tự nghiên cứu tri thức phát triển lực cá nhân Trên thực tế dạy học trường phổ thông chưa thay đổi hoàn toàn lối dạy chiều để phục vụ cho việc thi cử Chính việc tiếp thu kiến thức HS trở nên thụ động nhàm chán GV trọng việc dạy kiến thức luyện giải tập mà chưa trọng việc phát triển lực cho HS Từ dẫn đến việc sau học xong HS vận dụng kiến thức vào thực hành, kết nối kiến thức liên quan… Cùng với đó, HS sử dụng thiết bị công nghệ phổ biến lại dùng cho việc học mà dùng cho giải trí, HS bị nghiện máy tính, điện thoại, dẫn đến HS học tập chưa hiệu Từ thực trạng này, GV thay đổi cách dạy học mình, sử dụng phương pháp học tập thêm hứng thú cho người học Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược - Flipped Classroom phương pháp dạy học đại đáp ứng yêu cầu nêu Qua phương pháp dạy học này, người học phải tự tiếp cận kiến thức nhà, tự trải nghiệm, khám phá, tìm tịi thơng tin liên quan học thay tiếp thu kiến thức cách thụ động từ giáo viên Mơ hình giúp việc học tập hiệu hơn, giúp người học tự tin hơn, làm chủ trình học tập thân mà khơng cịn bị động, phụ thuộc trình khám phá tri thức Qua nghiên cứu chương trình thực tiễn dạy học cho thấy, mơn Địa lí lớp 10 có khối lượng kiến thức lớn, có nhiều kiến thức khó mang tính trừu tượng HS, mơn học địi hỏi HS cần có ý thức tự học, tự đào sâu tìm tịi kiến thức ngồi học Do đó, việc phát triển NLTH HS thơng qua cải tiến hình thức DH truyền thống tìm kiếm phương pháp dạy học mẻ, hấp dẫn điều cần thiết Nhất thời điểm dịch bệnh COVID-19 diễn phức tạp, tác động đến mặt đời sống xã hội, có hoạt động giáo dục nhà trường Trong hoàn cảnh vậy, việc hình thành, phát triển lực tự học cho HS nhiệm vụ quan trọng để HS ứng phó với diễn biến phức tạp dịch bệnh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng mơ hình “Lớp học đảo ngược” (Flipped Classroom) vào dạy học Địa lí lớp 10 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT” Thực đề tài tổ chức hoạt động học tập theo mơ hình lớp học đảo ngược với mục đích tạo mơi trường học tập tiên tiến dựa tương tác hiệu với CNTT góp phần nâng cao kiến thức vấn đề địa lí tự nhiên đại cương đồng thời rèn luyện phát triển lực tự chủ tự học cho HS lớp 10 THPT Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu áp dụng mơ hình “Lớp học đảo ngược” dạy học Địa lí 10 nhằm phát triển lực tự học HS THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) dạy học Địa lí 10 nhằm phát triển lực tự học HS THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược để đề xuất quy trình tổ chức dạy học Địa lí lớp 10 THPT (Minh họa 15, 16) - Không gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu cho HS khối 10 trường THPT Đô Lương 1, Đô Lương 2, Đô Lương 3, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Đề thực ba năm học từ năm 2018 - 2019 đến năm 2020 - 2021 Nhiệm vụ nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu nội dung sau đây: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Phân tích số liệu khảo sát thực trạng sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học dạy học Địa lí 10 - Đề xuất quy trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược - Xây dựng kế hoạch dạy học dựa mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học dạy học Địa lí 10 - Thiết kế cơng cụ đánh giá lực tự học ứng dụng thực tế hiệu mơ hình đề - Phân tích, xử lí thống kê số liệu thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phối hợp phương pháp sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phân tích, tổng hợp nguồn tài lệu thu 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược số trường THPT với việc phát triển lực tự học cho học sinh - Thảo luận trao đổi ý kiến với giáo viên giàu kinh nghiệm dạy mơn Địa lí nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học q trình dạy học - Thăm dị ý kiến học sinh lực tự học sau học xong tiết học vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược mà đề tài đưa 5.3 Phương pháp toán học thống kê - Sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lí kết điều tra định lượng, chủ yếu tính điểm trung bình, tính phần trăm Điểm kết nghiên cứu đề tài - Về lý luận: Góp phần làm rõ sở lí luận vấn đề hình thành phát triển lực tự học cho HS THPT, làm rõ khái niệm, vai trị đặc điểm mơ hình lớp học đảo ngược - Về thực tiễn: + Điều tra, đánh giá thực trạng việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học nhằm phát triển lực tự học cho HS THPT + Xác định tiêu chí cơng cụ đánh giá phát triển lực tự học cho HS THPT + Đưa quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho HS THPT + Thiết kế kế hoạch dạy theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho HS THPT + Đánh giá lực tự học HS thơng qua tiêu chí cơng cụ xác định Cấu trúc sáng kiến Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung sáng kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Chương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Địa lí 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 1.1.Tổng quan cơng trình liên quan đến đề tài Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác tự học bồi dưỡng NLTH sử dụng mô hình lớp học đảo ngược Các tác giả khẳng định vai trò quan trọng tự học nhiệm vụ GV hướng dẫn, tổ chức, bồi dưỡng NLTH cho HS Hoạt động dạy học hoạt động đồng thời GV HS, dạy cho HS biết cách tự học xem hoạt động dạy tự học Ở Việt Nam, từ cuối kỉ XIX trở lại có nhiều cơng trình nghiên cứu với mục đích nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển lực cho HS, ví “Tự học để thành công” tác giả Nguyễn Hiền Lê; tài liệu bồi dưỡng cho GV THCS Trần Bá Hồnh… cịn nhiều nghiên cứu biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS Mơ hình LHĐN biết đến vài năm gần đây, hầu hết viết giới thiệu báo, tạp chí trang tin trường sở đào tạo Trong nghiên cứu TH bồi dưỡng NLTH sử dụng mơ hình LHĐN vận dụng đạt kết định, chủ yếu nghiên cứu vận dụng dạy học trường đại học Ở trường phổ thơng, mơ hình nghiên cứu áp dụng thử nghiệm số mơn học Vật Lí, Hóa học Hiện nay, phát triển mạnh mẽ CNTT mơ hình lớp học đảo ngược chứng tỏ phù hợp việc tạo môi trường tự học tốt Vì đề tài chúng tơi nghiên cứu theo hướng đề xuất mơ hình LHĐN phù hợp với mục đích bồi dưỡng lực tự học mơn Địa lí trường THPT 1.2 Năng lực tự học 1.2.1 Khái niệm tự học lực tự học Tự học tự dùng giác quan để thu nhận thơng tin tự động não, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp)và có bắp (phải sử dụng công cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết đó, số kĩ đó, số phẩm chất thành sở hữu Năng lực tự học hiểu khả huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực thành công việc vận dụng tri thức học để giải vấn đề thực tiễn Như dạy học theo hướng phát triển lực tự học cần tích cực hóa hoạt động trí tuệ lẫn ý rèn luyện lực thực hoạt động tự học gắn với giải vấn đề thực tiễn 1.2.2 Cấu trúc lực tự học Cấu trúc NL trình tự học HS dựa theo quy trình nhóm tác giả Griffin, Care Harding (2015) Nguyễn Văn Biên xây dựng gồm bước sau: Bước 1: Định nghĩa NLTH Bước 2: Xác định thành tố NLTH Năng lực tự học nhận định thông qua số biểu sau: - Xác định mục tiêu học tập: Học sinh tự xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh yếu - Lập kế hoạch thực cách học: Học sinh có khả đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng thân; tìm nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục phù hợp với chủ đề học tập tập khác nhau; ghi chép thơng tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết; tự đặt vấn đề học tập - Đánh giá điều chỉnh việc học: Học sinh tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học Để tiện cho việc đánh giá, tiêu chí cần phân mức độ khác để cụ thể hóa việc đánh giá Bước 3: Thiết lập số hành vi biểu xây dựng mức độ chất lượng Mức độ chất lượng dựa mức độ tự lực học sinh, mức độ phức tạp mức độ hoàn thiện hành vi Các mức độ chất lượng trình bày dạng tiêu chí (Xem bảng mức độ biểu P1- phụ lục) 1.2.3 Các hình thức tự học * Tự học hồn tồn Sách thầy sách người có kiến thức kĩ viết Đọc sách cách để lĩnh hội kiến thức hình thức TH Tự học xảy có thầy, có sách khơng có thầy, khơng có sách Cách học có kết tích cực lại nhiều thời gian nghiên cứu khơng có hệ thống chiều sâu tư tưởng, kế thừa hiểu biết kiến thức người trước Để phát triển thông minh sáng tạo học biết mười HS cần phải học cách có hệ thống với thầy sau học với sách Người học cần phải học có mục đích, có phương hướng, phân cơng, hợp tác, có tài liệu trang thiết bị hỗ trợ Tự học hồn tồn điều kiện cần phải có người muốn có thêm tri thức, muốn học suốt đời * TH có hướng dẫn 10 Hoạt động GV - Giải đáp thắc mắc HS - Trình chiếu nội dung dạng đồ tư Hoạt động HS Lắng nghe Trình bày theo yêu cầu Nội dung Tóm tắt lý thuyết sơ đồ tư - Tổ chức cho HS chơi trò chơi địa Kahoot.it https://create.kahoot.it/mylibrary/kahoots/d5d293bb-0fe6-42ee-8873- HS sử dụng smartphone truy cập d0014c27665e vào địa Kahoot.it; nhập mã pin - Nhận xét chữa câu hỏi sai cho nickname để tham gia trò chơi HS - Học sinh lắng nghe, bổ sung - Nhắc HS truy cập link trả lời câu hỏi trắc thiếu sót vào nghiệm đánh giá kiến thức Google - Về nhà truy cập link làm Forms kiểm tra kiến thức https://forms.gle/u6rJvxVm9qDNf5vX8 - Đăng tải sản phẩm lên - Hệ thống - GV nhận xét tinh thần, thái độ làm việc Facebook nhóm, Youtube… hóa nội nhóm, cá nhân trình - HS trình bày kiến thức, dung thực kỹ năng, thái độ có sau học - Cơng bố số điểm nhóm; thưởng hoàn thành dự án vào bảng khảo Đánh giá điểm cho cá nhân xuất sắc, có đóng sát tổng kết, góp lớn tới thành cơng nhóm - Yêu cầu học sinh thuyết minh nội dung lan tỏa - Lựa chọn sản phẩm nhóm xuất sắc để đăng tải lên facebook, cập nhật sản phẩm lên Youtube, OneDrive Khảo sát HS sau học - Tiến hành khảo sát HS sau học tập ( xem Phiếu khảo sát học sinh đây) tập - Bước 4: GV giao nhiệm vụ nhà hướng dẫn TH cho học tiếp theo(5 phút) Các bước Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động giáo viên Hoạt động nhóm học sinh - GV nêu yêu cầu HS tiếp nhận vấn đề + Tạp chí Quốc phịng toàn dân ngày 22/11/2013 trao đổi, hỏi đáp chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền chống  Phát triển kĩ quân xâm lược Nam Hán có đoạn viết: tự học, kĩ giải “ Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo đến, ông vấn đề bảo với tướng rằng: Bọn chúng có lợi chiến thuyền, qn ta mà khơng phịng bị trước 40 thắng thua chưa biết Nếu ta sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm trước cửa biển, thuyền bọn chúng theo nước triều lên vào hàng cọc sau ta dễ bề chế ngự, khơng cho thốt…” Em viết đoạn văn ngắn khoảng 100 từ nói tượng Địa lý tự nhiên - GV giao phiếu tự học cho sau dặn HS hoàn thành nhiệm vụ học tập * Giai đoạn 3: Sau học lớp - HS củng cố lại kiến thức học cách xem lại vi deo PowerPoint giảng - HS tiếp tục phát triển lực việc thực nghiên cứu nhỏ đăng công khai group học tập để chia sẻ với bạn 2.5 Đánh giá NLTH HS dạy học theo mơ hình LHĐN Trên sở NLTH lực thành phần lực tự chủ, tự học Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Chúng xây dựng thang đo NLTH sau để đánh giá phát triển NLTH cho HS trung học phổ thơng qua việc sử dụng mơ hình LHĐN dạy học Địa Lí 10 2.5.1 Bảng mơ tả mức độ tương ứng với biểu lực tự học Biểu Mức độ Mức Mức Mức Mức Xác định Xác định Xác định Xác định Xác định được mục tiêu 0% - 25% mục 26% - 50% 51% - 75% 76% - 100% học tiêu mục tiêu mục tiêu mục tiêu Định hướng hoạt động để thực mục tiêu học Chưa định hướng hoạt động để thực mục tiêu Định hướng số hoạt động chưa đầy đủ Định hướng Định hướng đầy đầy đủ đủ hoạt hoạt động động Đọc sách giáo khoa, tài liệu liên quan nội dung học, tìm Đọc sách giáo khoa, tài liệu liên quan nội dung học, tìm xem clip Đọc sách giáo khoa, tài liệu liên quan nội dung học, tìm xem clip Đọc sách giáo khoa, tài liệu liên quan nội dung học, tìm xem clip Đọc sách giáo khoa, tài liệu liên quan nội dung học, tìm xem clip 41 xem clip thí thí nghiệm nghiệm, soạn tóm tắt, ghi trước chép 0%- 25% nội dung học thí nghiệm tóm tắt, ghi chép 26%-50% nội dung học thí nghiệm tóm tắt, ghi chép 51%-75% nội dung học thí nghiệm tóm tắt, ghi chép 76%100% nội dung học Nhận mục tiêu chưa đạt có kế hoạch điều chỉnh Nhận mục tiêu chưa đạt chưa có kế hoạch điều chỉnh Nhận mục tiêu chưa đạt có kế hoạch điều chỉnh tương đối tốt Nhận mục tiêu chưa đạt có kế hoạch điều chỉnh tốt Rút kinh Không rút Rút kinh nghiệm điều kinh nghiệm nghiệm chỉnh cách học trình trình học học tập tập chưa đề biện pháp điều chỉnh cách học Rút kinh nghiệm trình học tập đề biện pháp điều chỉnh cách học chưa có hiệu Rút kinh nghiệm trình học tập đề biện pháp điều chỉnh cách học có hiệu Không nhận mục tiêu chưa đạt 2.5.2 Một số công cụ hỗ trợ đánh giá lực tự học Để đánh giá cách có hiệu NLTH, viết đề xuất công cụ đánh giá NLTH sau: - Phiếu học tập P1: Trong phiếu học tập P1, HS cần trình bày mục tiêu học; hoạt động định hướng để đạt mục tiêu cụ thể; tóm tắt nội dung mới; nhận biết nội dung chưa xác điều chỉnh; từ rút kinh nghiệm cho học sau Thơng qua đó, GV dễ dàng đánh giá biểu 1, 2, 3, 4, NLTH (Xem phụ lục P6) PHIẾU HỌC TẬP Emhãy sửdụng tàiliệuhọc tập mà emcóđể: P1 A Xác định mục tiêu học dự kiến hoạt động để thực mục tiêu Mục tiêu học Hoạt động dự kiến để thực mục tiêu STT (Đánh giá biểu số 1) (Đánh giá biểu số 2) 42 … B Soạn (trước lên lớp) bổ sung, điều chỉnh nội dung học (ở lớp) Phần soạn Phần bổ sung, điều chỉnh (Đánh giá biểu số 3) (Đánh giá biểu số 4) ………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………… ……………………………… …… → Câu hỏi thắc mắc: (Em nêu câu hỏi nội dung chưa rõ học này) ……………………………………………………………………………………… C Phần rút kinh nghiệm (Đánh giá biểu số NLTH) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 1: Sau học em thấy chưa đạt mục tiêu học? ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Biện pháp khắc phục em học để đạt tất muc tiêu học? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Sổ tay ghi chép, hình ảnh, quản lí làm HS phần mềm trắc nghiệm online, bảng tổng hợp đánh giá NLTH học sinh: - Quy ước cách tính điểm thang điểm đánh giá NLTH: Điểm trung bình Đánh giá NLTH HS 43 - Đánh giá qua kiểm tra Để đánh giá sản phẩm thơng qua việc hồn thành tập GV thực cách sau: + Cách 1: Xây dựng đề thi trực tuyến Trong điều kiện lí tưởng mà phương tiện cho phép, GV xây dựng đề thi trực tuyến để đánh giá học sinh Cách xây dựng sau: Bước 1: Tải phần mềm Isping cài đặt Bước 2: Xây dựng đề câu hỏi phần mềm Bước 3: Xuất đề xây dựng dạng Web Bước 4: Đưa đề lên trường học trực tuyến Bước 5: Học sinh đăng nhập thực Với cách thực này, GV yêu cầu tất HS tham gia lúc Hình thức chủ yếu trắc nghiệm với câu hỏi ngắn Kết thi hệ thống kiểm tra phản hồi cho HS, GV HS biết kết sau HS hoàn thành câu trả lời Ðây giải pháp ðể giảm thiểu thời gian chấm GV hạn chế tình trạng thiếu cơng kiểm tra, đánh giá + Cách 2: GV giới thiệu trang điện tử thi trực tiếp mạng Internet Để củng cố lại kiến thức HS tiếp nhận, em đăng nhập vào đường link sau: https://vndoc.com/test-trac-nghiem-dia-ly-10-bai-15-thuy-quyen-mot-so-nhan-toanh-huong-den-che-do-nuoc-song-mot-so-song-lon-tren-trai-dat-2195 https://vndoc.com/test-trac-nghiem-dia-ly-10-bai-16-song-thuy-trieu-dong-bien219528 Với cách đánh giá HS chủ động thời gian thực tự HS kiểm tra kết thi - Đánh giá q trình: GV dựa để đánh giá tính tích cực q trình tham gia khóa học HS: + Thống kê hệ thống số lần đăng nhập, số viết HS tham gia khóa học; + Chất lượng nội dung ý kiến mà HS tham gia đóng góp thảo luận; + Báo cáo hoạt động nhóm trưởng cơng tác làm việc nhóm + Cách 3: GV cho HS làm tập nhanh phiếu trả lời trắc nghiệm lớp 44 Để đánh giá xác, yêu cầu GV phải theo sát hoạt động HS thống kê kết hoạt động cách chi tiết toàn diện Với cách đánh giá HS dạy học theo mô hình đảo ngược chủ đề Thủy Quyển, chúng tơi xây dựng đề thi trực tuyến (20 câu hỏi trắc nghiệm/bài học) Google Forms, HS đăng nhập thực tập https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfwgkNn5mctc6Pk7l14Bd8vBsMnz qNSOrCyM1IeMzjT2qs-0A/viewform https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfqgmPjLLR7sWnXUJH3xZ9wna8a FWwWpdjlki6ZvPLDFzvYCw/viewform Bằng cách 3: Sau dạy thực nghiệm, chúng tơi có đánh giá kết học tập HS cách cho HS làm kiểm tra nhanh thời gian 10 phút với 20 câu hỏi trắc nghiệm.(Xem phụ lục P7) 45 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1.Thực nghiệm dạy học theo mơ hình “lớp học đảo ngược” 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Việc tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng nghiên cứu lí thuyết việc thiết kế tổ chức học theo mơ hình LHĐN dạy học địa lí lớp 10 - THPT nhằm phát triển NLTH cho HS Kết thực nghiệm trường THPT chứng minh giá trị thực tiễn, tính khách quan tính khoa học kết nghiên cứu lí thuyết mà đề tài đã xác lập 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Kiểm tra, đối chứng đánh giá hiệu việc thiết kế tổ chức học theo mô hình LHĐN - Bài 15: Thủy Quyển Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông Một số sơng lớn trái đất - Bài 16: Sóng, Thủy triều, Dòng biển Đánh giá phát triển lực tự học học sinh sau học mơ hình lớp học đảo ngược 3.1.3 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm năm học 2020 – 2021 với lớp trường THPT Đô Lương 2, Đô Lương cụ thể: 3.1.4 Tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành TN qua dạy (Bài 15, Bài 16) Địa lí 10 Ở lớp TN, ĐC GV dạy lớp TN dạy theo mơ hình LHĐN mà đề tài trình bày Cịn lớp ĐC dạy theo kế hoạch truyền thống Tiến hành tổ chức cho HS làm kiểm tra15 phút sau tiết dạy để đánh giá khả lĩnh hội kiến thức phát triển NLTH HS Đồng thời tiến hành đánh giá phát triển NLTH HS qua bảng kiểm quan sát, phiếu học tập phiếu hỏi HS 46 3.1.5 Kết thực nghiệm 3.1.5.1 Kết kiểm tra HS Sau q trình thực nghiệm chúng tơi tiến hành cho HS làm kiểm tra lớp TN ĐC, kết điểm sau: Qua bảng số liệu phân loại kết học tập cho thấy lớp TN HS đạt điểm giỏi nhiều lớp ĐC Số HS đạt điểm yếu, kém; trung bình lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm 3.1.5.2 Kết thông qua thống kê biểu NLTH 47 Trong trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi đề nghị GV tham gia đánh giá NLTH HS lớp thực nghiệm thời điểm sau thực nghiệm trước thực nghiệm, kết cụ thể thể qua bảng sau: Biểu đồ 3.1: So sánh biểu NLTH trước sau TN nhóm TN - Kết tự đánh giá HS hai trường lực tự học 48 3.1.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 3.1.6.1 Kết định tính Qua trình giảng dạy thực nghiệm trường THPT Đơ Lương 2, Đô Lương 3, tỉnh Nghệ An kết hợp q trình theo dõi học chúng tơi nhận thấy: Đối với lớp thực nghiệm dạy học theo phương pháp đảo ngược: đa số tự giác tham gia vào hoạt động học tập, em tỏ hứng thú tham gia hoạt động tích cực Ngay học sinh lớp truyền thống tham gia xây dựng trở nên hứng thú đóng góp ý kiến Khơng khí lớp học sôi hơn, học sinh nắm kiến thức cách vững Nhờ phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Không vậy, em rèn luyện kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe tích cực, kỹ hợp tác, kỹ quản lý thời gian, kỹ tìm kiếm xử lý thông tin, kỹ giải vấn đề Đối với lớp đối chứng có trình độ tương lớp thực nghiệm đa số em chủ yếu lắng nghe, khơng tỏ hứng thú q trình học, tham gia xây dựng Khơng khí học tập lớp trầm lắng Học sinh khơng có có hạn chế tri thức khả giải vấn đề, khả quan sát kiện khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em Cảm nhận em Nguyễn Bá Huy (lớp trưởng lớp10C1) sau học: “Em thích học này, sở trường em Chính em người xung phong làm nhóm trưởng, tập hợp ý kiến bạn, đánh máy, gửi vào hộp thư cô trước tiết học Bài học em thấy dễ hiểu với gợi ý tự học cô giáo” Cô Trần Thị Liên Thanh (GVG cấp tỉnh - Đô lương 3) dự nhận xét: “Khác với tâm lý rụt rè, e ngại phát biểu trước lớp, trước nhiệm vụ học tập trước kia, HS nhóm TN tỏ chủ động, tích cực, tự lực sáng tạo học tập nhóm ĐC Trong trình học tập, em thường xuyên đặt câu hỏi để hỏi bạn, hỏi GV, đề xuất yêu cầu trước nhóm/lớp mong giải đáp” 49 3.1.6.1 Kết định lượng - Đánh giá qua kiểm tra HS: Từ bảng số liệu kết chấm (bảng 3.2,3.3,3.4) nhận thấy điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, số lần đạt điểm khá, giỏi lớp TN cao so với lớp ĐC số lần đạt điểm TB, yếu - Phân tích kết đánh giá phát triển lực tự học học sinh qua bảng kiểm quan sát: Qua tiêu chí chúng tơi đánh giá trình rèn luyện NLTH HS cho thấy điểm trung bình NLTH thời điểm TN cao thời điểm trước TN (bảng 3.5) Điều chứng tỏ NLTH HS lớp TN có phát triển xét cụ thể biểu hiện, dễ dàng nhận thấy phát triển NLTH HS có chuyển biến đáng kể, đặc biệt biểu 1,3,4 Cụ thể, biểu 1, phát triển cách rõ rệt từ mức trung bình lên mức (biểu tăng từ 1,15 lên 2,05; biểu tăng từ 2,05 lên 2,53; biểu tăng từ 1,36 lên 1,81) Các biểu lại tăng so với thời điểm trước TN Qua tự đánh giá HS cho thấy HS tự đánh giá tiến mình, nhận thấy việc tự học giúp cá nhân HS rèn luyện thêm nhiều kĩ có tăng mức độ rõ rệt kết biểu biểu 1,3,4 Qua việc đánh giá GV HS tự đánh giá cho thấy tiêu chí mức độđạt HS chưa cao cho thấy phát triển rõ rệt qua chênh lệch mức độ trước sau TN Qua cho thấy để tự lập kế hoạch học tập đánh giá thân em cần phải rèn luyện thêm NLTH nghiên cứu thêm kiến thức để phát triển Như vậy, qua kết TNSP khẳng định tính hiệu quả, khả thi việc sử dụng mơ hình LHĐN việc phát triển NLTH cho HS Đô Lương Đô Lương 3.2 Kết luận thực nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy việc vận dụng mơ hình LHĐN vào giảng dạy Địa Lí 10 phát triển cho HS NLTH Trên sở đó, GV tham khảo áp dụng cho HS toàn huyện Đơ Lương số địa phương khác có sở vật chất phù hợp Tuy nhiên, để mô hình phát huy hiệu GV cần phải xây dựng nguồn tài liệu học tập phong phú, đa dạng nhằm kích thích động tự học HS; sử dụng quy trình dạy học hợp lí, linh hoạt; lưu ý điều kiện sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh có kết nối internet HS để trình học tập đạt hiệu tối ưu 50 Phần III Kết luận Kết luận Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhanh vượt bậc địi hỏi người phải có NLTH, tự tìm tịi nghiên cứu có đủ khả cạnh tranh khơng bị thụt lùi Chính lẽ mà nhiệm vụ ngành giáo dục phải đào tạo lực lượng lao động có NLTH, sáng tạo, thích nghi cao Tự học “chìa khóa vàng” giúp người tồn khẳng định thân Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi đề xuất sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược hỗ trợ phát triển NLTH cho HS Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đạt kết sau: - Xây dựng quy trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm bồi dưỡng NLTH cho HS - Thiết kế công cụ đánh giá NLTH ứng dụng thực tế hiệu mô hình đề - Dựa cấu trúc NLTH biểu hỗ trợ dạy - tự học mơ hình lớp học đảo ngược chúng tơi xây dựng lớp học Ms Tearm, facebook nhóm - Thiết kế tiến trình bồi dưỡng NLTH cho HS theo mơ hình lớp học đảongược xây dựng - Triển khai dạy học thực nghiệm theo mơ hình lớp học đảo ngược Kết TNSP bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu mơ hình lớp học đảo ngược việc bồi dưỡng NLTH Mơ hình tạo mộtmơi trường TH cá thể hóa, phù hợp với nhu cầu nhịp độ học tập riêng người Kiến thức HS tự thu nhận thông qua hoạt động trở nên sâu sắc, bền vững, có hệ thống Nhờ hoạt động nhóm, HS rèn luyện kĩ cần thiết tìm kiếm thơng tin, hợp tác, phản biện, trình bày trước đám đông giúp HS phát triển thêm lực hợp tác lực ngôn ngữ Mặt khác, HS có nhiều chuyển biến tinh thần học tập: hào hứng, tích cực, chủ động nên kếtquả học tập chất lượng HS đào tạo thành lực lượng đáp ứng mục tiêu thời kì đổi mới, có khả thích ứng cao, TH suốt đời Ý nghĩa đề tàiđối với hoạt động giáo dục 2.1 Đối với học sinh Thông qua việc lên lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên môn học sinh lớp lựa chọn thực nghiệm thấy việc sử dụng mơ hình LHĐN dạy học Địa Lí có tác dụng tích cực hoạt động nhận thức học sinh tiết dạy bình thường, cụ thể sau: 51 - Ở lớp thực nghiệm số học sinh tham gia vào hoạt động học nhiều so với lớp đối chứng Khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập, em lôi vào nội dung học, chủ động thực nhiệm vụ giáo viên chuyển giao Đây điều mà lớp đối chứng khó đạt - Các hoạt động học tập kích thích tính tích cực, chủ động suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo học sinh, phát huy NLTH Các em không tiếp thu nội dung kiến thức mà phát triển kỹ giao tiếp, tự giải vấn đề vận dụng kiến thức cách khoa học Đây yếu tố giúp học lớp thực nghiệm có kết tốt so với lớp đối chứng 2.2 Về phía giáo viên Ngồi thăm dị ý kiến học sinh, tơi cịn tham khảo đóng góp ý kiến giáo viên trường THPT nơi công tác trường THPT nơi chọn thực nghiệm, thông qua việc dự giờ, đánh giá dạy nhận ý kiến phản hồi tương đối tích cực từ đồng nghiệp, cho thấy rằng: - Đề tài có tác dụng lớn việc phát huy NLTH, tạo sức hấp dẫn, hút vào học, học sinh cảm thấy hứng thú tự khám phá nội dung liên quan đến học - Phát huy NL tự chủ, tự học học sinh sử dụng phương pháp học tập Với cách tiếp cận kiến thức mẻ học sinh phát huy sáng tạo mình, thể hiểu biết thân vấn đề có liên quan đến học - Thơng qua mơ hình LHĐN dạy học, học sinh hóa thân thực nhân vật tình thực tiễn từ kích thích tư duy, nâng cao trí tưởng tượng, rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh, giúp học sinh tự khẳng định thân trước tập thể, phát huy lực sở trường Kết khảo sát kênh thông tin quan trọng để thân tác giả đồng nghiệp rút kinh nghiệm phát huy nhiều việc vận dụng mơ hình LHĐN vào dạy học Với đề tài hy vọng áp dụng thường xuyên vào việc giảng dạy mơn Địa lí giáo viên trường THPT Hướng phát triển đề tài Qua thời gian nghiên cứu chúng tơi nhận thấy đề tài phát triển khơng Địa lí 10 mà áp dụng nhiều phần kiến thức Địa lí khác Và phát triển nhiều mơn để đổi phương pháp dạy học phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh Trong q trình thực đề tài chúng tơi rút kinh nghiệm sau: 52 - Phải có chuẩn bị chu đáo ý tưởng, xây dựng đề cương, tham khảo tài liệu có liên quan - Đề tài lựa chọn phải gắn liền với thực tiễn giảng dạy giáo viên - Để có để tài chất lượng vận dụng vào thực tiễn có hiệu giáo viên phải có đầu tư cho nội dung đề tài - Khi tiến hành thực nghiệm giáo viên nên mở rộng phạm vi áp dụng nhiều đối tượng học sinh trường THPT nơi cơng tác số trường THPT địa bàn để thấy hiệu giáo dục đề tài vận dụng vào thực tiễn giảng dạy - Bên cạnh đó, giáo viên nên lắng nghe ý kiến đóng góp giáo viên mơn học sinh để từ rút kinh nghiệm cho thân, khắc phục hạn chế để đề tài ngày hoàn thiện Đề xuất, kiến nghị + Mơ hình lớp học đảo ngược sử dụng để giảng dạy nhiều nội dung chương trình Địa lí phổ thơng nên tiếp tục triển khai mơ hình nội dung kiến thức Địa lí khác + Cần xây dựng tảng CNTT triển khai bồi dưỡng, nâng cao trình độ CNTT cho GV, tạo điều kiện để đáp ứng tốt cho trình dạy học theo định hướng phát triển lực Bên cạnh đó, tự thân giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ CNTT + Việc tổ chức dạy học để bồi dưỡng NLTH đánh giá phát triển NLTH HS cần tiếp tục triển khai nghiên cứu Trên kết bước đầu mà nghiên cứu dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược chương trình Địa lí 10 Bản thân chúng tơi giáo viên dạy mơn Địa lí, giáo viên nữ, nên trình độ CNTT, truyền thông hạn chế Việc chọn, chia sẻ cho học sinh video giảng chưa hay Rất mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp 53 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Chính (2016) Dạy học theo mơ hình Flipped Classroom Báo Tia sáng- Bộ Khoa học Công nghệ, ngày 4/4/2016 [3] Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (2001) Quá trình dạy -tự học NXB Giáo dục [4] Nguyễn Văn Lợi (2016) Lớp học nghịch đảo - mơ hình dạy học kết hợp trực tiếp trực tuyến Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 43, tr 56-6 [6] Lê Thị Minh Thanh (2016) Xây dựng mơ hình lớp học đảo ngược trường đại học Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3, tr 20-27 [7] Lê Thị Phượng - Bùi Phương Anh (2017) Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Tạp chí Quản lí giáo dục, tập 9, số 10, tr 1-8 [8] Nguyễn Thanh Thủy (2016) Hình thành kĩ tự học cho sinh viên - Nhu cầu thiết yếu đào tạo ngành Sư phạm Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Nai, số 03, tr 10-16 [2] Lê Thị Phượng & Bùi Phương Anh (2017) Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Tạp chí Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục, 10, 1-8 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Công văn Triển khai công tác đào tạo từ ứng phó với dịch COVID-19 54 ... lí luận thực tiễn sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Chương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học. .. đề địa lí tự nhiên đại cương đồng thời rèn luyện phát triển lực tự chủ tự học cho HS lớp 10 THPT Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu áp dụng mơ hình ? ?Lớp học đảo ngược” dạy học Địa lí 10 nhằm phát. .. mơ hình LHĐN vào học tập số nội dung chương trình Địa lí THPT 17 Chương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Địa Lí 10 2.1

Ngày đăng: 26/05/2021, 08:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu bài học

  • 1. Về kiến thức

  • 2. Về kĩ năng

  • + Tại sao lũ của hệ thống sông Hồng lại lên nhanh, rút chậm?

  • Lũ của hệ thống sông Hồng lại lên nhanh, rút chậm:

  • - Hình dạng mạng lưới sông: Hình nan quạt

  • - Mưa lớn, tập trung

  • - Địa hình, địa chất: Chảy trong khu vực đá khó thấm nước, địa hình dốc.

  • - Lớp phủ thực vật đầu nguồn: Bị phá hủy

  • - GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS làm bài tập sau:

  • BT:Cho bảng số liệu sau:

  • Lưu lượng nước sông hồng các tháng trong năm (đơn vị: m3/s)

  • Tháng

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan