skkn tổ CHỨC các HÌNH THỨC KHỞI ĐỘNG TRONG dạy học môn địa lí 12

48 36 0
skkn tổ CHỨC các HÌNH THỨC KHỞI ĐỘNG TRONG dạy học môn địa lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỊA LÝ Đề tài: “TỔ CHỨC CÁC HÌNH THỨC KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT” Người thực Nhóm Đơn vị Điện thoại : HỒNG THỊ YẾN : Địa Lí- Tở Xã Hội : Trường THPT Diễn Châu – Nghệ An : 0983 464 663 Diễn Châu, tháng 03 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT T TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐU HS Học sinh GV Giáo viên GVBM Giáo viên bộ môn KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội THPT Trung học phổ thông T PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông nước ta “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” Như vậy, giáo dục phổ thông nước ta thực chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nợi dung sang tiếp cận lực người học, từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học cái đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng cái qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng các hoạt đợng dạy học Trong chương trình THPT, Địa lí mợt mơn khoa học có kiến thức rợng, bao gồm Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế- xã hợi, đặc biệt nhiều phần có nợi dung khó, trừu tượng, khơ khan, khiến cho học sinh cảm thấy khó hiểu, khó học có hứng thú môn học Do vậy, yêu cầu đặt để có dạy Địa lí đạt hiệu cao, người giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi, đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Trong các hoạt động một tiết học, hoạt động khởi động học xem quan trọng hoạt đợng lúc đáp ứng nhiều mục đích khác nhau: Thứ tạo hứng thú học tập cho học sinh, khơi gợi hứng thú học, khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền với mơn học; thứ hai huy động vốn tri thức, kĩ năng, tảng học sinh, tạo hội cho các em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học mới; thứ tạo mâu thuẫn nhận thức, lôi kéo ý người học Để học tập thực một quá trình khám phá địi hỏi giáo viên phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị người học Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, nắm bắt tồn hạn chế việc dạy học Địa lí, đồng thời nhận thấy tầm quan trọng hoạt đợng khởi đợng có ảnh hưởng lớn đến tồn bợ tiến trình tiết dạy, ảnh hưởng lớn đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận thực nhiệm vụ học sinh THPT nên mạnh dạn thực đề tài “Tổ chức hình thức khởi động dạy học mơn Địa Lí 12 nhằm phát triển lực cho học sinh THPT” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học Địa lí theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng một số cách khởi động nhằm đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để tạo hứng thú tạo tình có vấn đề cho học sinh từ tìm biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục học sinh: hình thành phát triển mợt số phẩm chất lực nói chung cho học sinh quá trình dạy học phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, nhân ái khoan dung, trách nhiệm, thực nghĩa vụ học sinh Cũng lực chung: lực tự học tự chủ, lực tính toán, lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp hợp tác, lực ngôn ngữ, lực sử dụng công nghệ thông tin Riêng bộ môn Địa lí trường trung học phổ thơng, quá trình dạy học giáo viên cần trọng hình thành phát triển phẩm chất, lực chung, ý phát triển lực chuyên biệt cho học sinh lực Địa lí: lực nhận thức giới theo quan điểm không gian, lực định hướng khơng gian, lực giải thích các tượng quá trình địa lí tự nhiên kinh tế- xã hợi, lực sử dụng cơng cụ địa lí Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Các hình thức khởi đợng phù hợp với nợi dung học chương trình Địa lí 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các hình thức khởi động học phù hợp nội dung mơn Địa lí lớp 12 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2019-2020 2020-2021 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu mợt số hình thức khởi đợng học mơn Địa lí 12 - Nghiên cứu thực trạng cơng tác giảng dạy để từ đưa hình thức khởi đợng phù hợp giúp học sinh vào đầy hứng thú hiệu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động khởi động dạy học Địa lí - Phân tích cấu trúc nợi dung kiến thức Địa lí 12 để làm sở cho việc tổ chức hoạt động khởi động - Thiết kế các hoạt đợng khởi đợng dạy học Địa lí 12 - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thiết đề tài rút kết luận Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc tài liệu: Đọc tìm hiểu các tài liệu liên quan đến các hình thức khởi đợng học - Phương pháp điều tra: Tiến hành thực nghiệm kiểm tra so sánh kết đánh giá học sinh qua giai đoạn, để kiểm chứng các hình thức nghiên cứu có phù hợp chưa có mang lại kết tốt không - Phương pháp đàm thoại: Thường xuyên dự giờ, trao đổi các kinh nghiệm với đồng nghiệp nhóm để biết thêm các cách khởi đợng, rút kinh nghiệm từ các hình thức khởi đợng học dùng Tính đề tài - Chưa đề cập đến đề cập tới chưa đầy đủ - Xây dựng cho giáo viên kĩ năng, phương pháp tổ chức các hình thức khởi đợng học cho phù hợp với nội dung học, đối tượng học sinh, điều kiện dạy học góp phần phát huy lực tư sáng tạo, trí tưởng tượng cho học sinh, đem đến cho các em niềm u thích mơn Địa lí - Khai thác có hiệu hoạt đợng khởi đợng tiến trình dạy học, góp phần làm phong phú thêm phương pháp tổ chức các hoạt đợng dạy học mơn Địa lí - Nhằm phát triển phẩm chất, lực vận dụng tri thức giải các tình c̣c sống thực tiễn Dự kiến đóng góp đề tài Khai thác có hiệu hoạt đợng khởi đợng tiến trình dạy học góp phần làm phong phú thêm lý luận phương pháp tổ chức các hoạt động dạy học Địa lí Góp phần phát huy phát triển các lực cho học sinh khối 12 nói riêng học sinh THPT nói chung, đem đến cho các em niềm u thích học tập mơn Địa lí Đề tài có tính ứng dụng cao tất các trường THPT PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở MƠN ĐỊA LÍ 12 Cơ sở lý luận Theo định hướng đổi giáo dục phát triển lực học sinh giáo dục khơng đạt mục tiêu kiến thức mà phát huy các lực cho học sinh Một lực cần phải hình thành phát triển cho học sinh lực giải vấn đề Đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp lên lớp nói riêng việc làm quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu đổi chương trình sách giáo khoa hành, đồng thời bước nâng cao chất lượng dạy học để làm điều người giáo viên cần phải tìm tịi, sáng tạo hoạt đợng dạy học Trong đó, hoạt đợng khởi đợng học chiếm từ đến phút hoạt động quan trọng thành công một tiết dạy Các hình thức khởi đợng học cần phù hợp với đối tượng, trình đợ nhận thức học sinh giúp các em có hứng thú học tập, có đam mê với mơn học Lý luận dạy học đại xem hứng thú yếu tố có ý nghĩa to lớn khơng quá trình dạy học mà phát triển toàn diện hình thành nhân cách học sinh Hứng thú yếu tố dẫn tới tự giác, hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực đợc lập sáng tạo học tập Ngược lại phong cách học tập tích cực đợc lập, sáng tạo có ảnh hưởng đến phát triển hứng thú tự giác F bruno cho “hứng thú hình thành qua việc tổ chức học tập hành động khám phá” Theo E.P Brounovt, “Một niềm hứng thú thực biểu bền bỉ, kiên trì sáng tạo việc hồn thành các cơng tác độc lập dài hơn” Nếu học sinh độc lập quan sát, so sánh, phân tích, khái quát hóa các kiện, tượng các em hiểu sâu sắc hứng thú bộc lộ rõ mối quan hệ tích cực học tập hứng thú nhận thức (Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học sở - Bộ Giáo dục Đào tạo) Khởi động học một hoạt đợng học tập nhằm tạo tình vấn đề học tập để huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình vấn đề học tập Hoạt động nhằm phát triển lực cho học sinh, phát triển lực tư nêu giải vấn đề Khi thiết kế, người dạy cần tạo tình huống, vấn đề mà người học cần huy đợng tất các kiến thức có, kinh nghiệm, vốn sống để cố gắng ghi nhận giải theo cách riêng cảm thấy thiếu hụt kiến thức thông tin để giải Trước kia, người ta túy quan niệm phần khởi động (mở bài) để vào Ngày nay, chức đó, hoạt đợng có tác dụng nêu vấn đề học Khai thác triệt để hoạt động tạo điều kiện để giáo viên thực tốt việc cải tiến phương pháp soạn giảng, học sinh có điều kiện chủ đợng tích cực tham gia vào quá trình học tự học một cách tốt thông qua cái biết - chưa biết, lý thuyết - thực tiễn đời sống hàng ngày Đây một hoạt động sáng tạo, người thầy-cô giáo với kiến thức khoa học khoa học sư phạm với kinh nghiệm tích lũy quãng đời dạy học mà vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, hoàn cảnh cụ thể, lựa chọn đường biện pháp cụ thể để thu hiệu cao dạy học Có nhiều đường biện pháp khác để nâng cao hiệu dạy học Địa lí trường trung học phổ thơng, tổ chức các hình thức khởi động dạy học nhằm phát triển lực phẩm chất, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đợng người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, quan sát, tìm kiếm thơng tin…), sở trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo, tư học sinh Phương pháp tổ chức các hình thức khởi đợng dạy học Địa lí nhằm phát triển lực cho học sinh trường trung học phổ thơng cịn đóng mợt vai trị tích cực tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều thảo luận nhiều Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực một cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với quá trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trị trị – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải các nhiệm vụ học tập chung Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức tổ chức hoạt động dạy học giáo viên Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng nghiên cứu 2.1.1 Về học sinh Trong thực tế lớp học bao gồm đủ các học sinh từ khá, giỏi đến yếu, kém Số học sinh khá, giỏi đợng, sáng tạo, tích cực học tập, tiếp thu tốt, tham gia nhiệt tình vào các hình thức khởi đợng học Ngược lại học sinh yếu, kém lại lười học, tiếp thu học mợt cách thụ đợng, chưa có khả tham gia vào các hoạt động khởi động học Mức độ tiếp thu học các em không đồng gây khó khăn cho việc chọn lựa các hoạt đợng phù hợp với trình đợ lớp Có hình thức khởi đợng học tạo nhiều hứng thú cho học sinh khá, giỏi, số học sinh yếu, kém lại không đủ khả tham gia tích cực, ngược lại có nhiều hình thức hưởng ứng nhiệt tình học sinh yếu, kém, lại gây nhàm chán cho số học sinh khá, giỏi 2.1.2 Về giáo viên Một số giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá tích cực dạy học, kỹ sử dụng khai thác thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông tổ chức hoạt động dạy học nâng cao, vận dụng quy trình kiểm tra, đánh giá Nhưng nhìn chung, hoạt động đổi phương pháp dạy học các mơn tḥc trường trung học phổ thơng nói chung, mơn Địa lí nói riêng chưa thực mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức một chiều, nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp các phương pháp dạy học sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải các tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Vì các tiết dạy – học Địa lí chưa thu hút gây hứng thú học sinh, nặng cung cấp kiến thức kĩ thuật Một số giáo viên chưa tâm huyết với nghề nghiệp, chưa đầu tư nhiều vào chun mơn quan niệm mơn Địa lí mơn phụ Từ việc giảng dạy dự đồng nghiệp thấy thực trạng sau: - Lựa chọn các tình chưa sâu sắc dẫn đến các em trả lời mợt cách dễ dàng với các câu hỏi đặt vấn đề quá đơn giản - Giáo viên vào trực tiếp: giới thiệu tên - Tổ chức hoạt đợng trị chơi chưa có mối quan hệ với học có chưa hấp dẫn - Thời gian cho hoạt đợng quá chưa xem một hoạt động học tập, chưa cho các em suy nghĩ, bày tỏ ý kiến - Cố gắng giảng giải chốt kiến thức hoạt động 2.1.3 Cơ sở vật chất Trường lớp khang trang đẹp, đa số các lớp có tivi nên việc ứng dụng công nghệ thông tin thuận lợi Tuy nhiên, các phịng chưa có tường, cửa cách âm, số lượng HS lớp lại đơng nên gây ồn cho các lớp bên cạnh tổ chức hoạt động khởi động 2.2 Khảo sát thực trạng 2.2.1 Kết quả khảo sát giáo viên - Khảo sát GVBM hoạt động khởi động: Số GV khảo sát GVBM Địa Lí trường THPT, nơi tác giả đề tài công tác ( không bao gồm tác giả đề tài) Bảng 1: Khảo sát hoạt động khởi động của GVBM T Nội dung khảo sát T Thầy (cô) có tổ chức thực hoạt đợng khởi đợng khơng? 100 - Có 100 - Không 0 Cơ sở tiến hành khởi động 100 - Xuất phát từ nội dung học 0 - Từ nội dung liên quan đến nội dung 33,3 - Từ các nội dung liên quan đến tên 33,3 - Từ nguồn khác 33,4 Mục tiêu khởi động 100 - Kiểm kê kiến thức HS 0 Tạo hứng thú cho HS 100 - Tạo tình có vấn đề để vào 0 100 - Tổ chức thành hoạt động 0 - Dẫn dắt 66,7 - Khác 33,3 Người thực khởi động 100 - Giáo viên 100 - Học sinh 0 - Giáo viên học sinh 0 Mức độ thu hút HS hoạt động khởi động 100 - Mức độ cao 0 Mức độ TB 66,7 Mức độ thấp 33,3 Hiệu quả hoạt động khởi động 100 - Hiệu cao 0 - Hiệu trung bình 66,7 - Hiệu thấp 33,3 Hình thức khởi động mà Thầy (cô) thường dùng? Số GV Tỉ khảo sát % lệ 10 Bước 4: GV nhận xét, tổng kết trò chơi đặt câu hỏi: Các tỉnh, thành phố nêu thuộc vùng kinh tế nào? Em biết mạnh vùng kinh tế đó? HS trình bày ý kiến GV nhận xét dẫn dắt HS vào + Ý nghĩa: Qua hoạt động khởi động này, HS rèn luyện kĩ quan sát, suy luận, phản ứng nhanh cho HS Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng từ đầu tiết học, kích thích HS muốn chủ động khám phá nội dung Giáo án minh họa TIẾT 48 BÀI 39 VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết nét khái quát vùng Đông Nam Bộ - Chứng minh giải thích phát triển theo chiều sâu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, phát triển tổng hợp kinh tế biển ĐNB: + Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu công nghiệp: hướng khai thác theo chiều sâu; nguyên nhân + Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu dịch vụ + Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu nông nghiệp, lâm nghiệp: hướng khai thác theo chiều sâu; nguyên nhân + Giải thích cần thiết phải khai thác tổng hợp kinh tế biển bảo vệ mơi trường - Tích hợp mơi trường - Tích hợp sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu - Tích hợp di sản - Giáo dục biển đảo Năng lực: 34 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ; sử dụng tranh ảnh Phẩm chất: - Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, Atlat, đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Ổn định: 3.2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3.3 Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) + Trò chơi sử dụng: Đuổi hình bắt chữ + Mục đích: Vừa học vừa chơi vừa khởi động ( mở đầu) Giúp HS hào hứng, chủ động muốn khám phá nội dung + Cách thức tiến hành: Bước 1: GV thơng qua luật chơi: hình ảnh gắn liền với tên tỉnh/ thành phố, HS quan sát hình ảnh nhanh chóng đưa câu trả lời ( hình ảnh thể tên tỉnh/ thành phố nào) Bước 2,3: GV chiếu các hình ảnh, HS có thời gian 10 giây để suy nghĩ trả lời cho hình ảnh Bước 4: GV nhận xét, tổng kết trò chơi đặt câu hỏi: Các tỉnh, thành phố nêu thuộc vùng kinh tế nào? Em biết mạnh vùng kinh tế đó? HS trình bày ý kiến GV nhận xét dẫn dắt HS vào + Ý nghĩa: Qua hoạt động khởi động này, HS rèn luyện kĩ quan sát, suy luận, phản ứng nhanh cho HS Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng từ đầu tiết học, kích thích HS muốn chủ động khám phá nội dung HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt đợng 2.1 Tìm hiểu nét khái quát vùng Đông Nam Bợ a) Mục đích: HS biết vị trí phạm vi lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nợi dung kiến thức theo u cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: Khái quát chung: - Gồm tỉnh TP HCM - Diện tích nhỏ: 23, nghìn km2, (7, 1% nước) - Dân số tḥc loại trung bình (12 triệu người, 2006) 35 - Tiếp giáp: Tây Nguyên, Duyên hải NTB, Biển Đông, Campuchia - Là vùng kinh tế dẫn đầu nước GDP (42%), giá trị sản xuất cơng nghiệp hàng hóa xuất - Sớm phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế có tốc đợ tăng trưởng cao - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu vấn đề kinh tế bật vùng d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, Atlat, kết hợp vốn hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: + Câu hỏi 1: Kể tên các tỉnh, TP ĐNB, so sánh diện tích ĐNB với các vùng học? + Câu hỏi 2: Nêu nhận xét một số số ĐNB so với các vùng khác, nước? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nợi dung SGK, tài liệu hồn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp các cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái đợ, quá trình làm việc, kết hoạt đợng chốt kiến thức Hoạt động 2.2 Tìm hiểu vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu a) Mục đích: HS chứng minh giải thích phát triển theo chiều sâu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, kinh tế biển Đông Nam Bộ b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nợi dung kiến thức theo u cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Biện pháp Công nghiệp Dịch vụ Kết quả - Tăng cường sơ hạ Phát triển nhiều ngành công tầng nghiệp đầu tư cho các ngành - Cải thiện sở cơng nghệ cao lượng Hình thành các khu công - Xây dựng cấu ngành nghiệp, khu chế xuất, … công nghiệp đa dạng Giải tốt vấn đề - Thu hút vốn đầu tư lượng nước - Hoàn thiện sở hạ tầng dịch vụ - Đa dạng hóa các loại Vùng ĐNB dẫn đầu nước hình dịch vụ tăng nhanh phát triển 36 - Thu hút vốn đầu tư nước ngồi hiệu các ngành dịch vụ Nơng - lâm nghiệp - Xây dựng các cơng trình thủy lợi - Thay đổi cấu trồng Bảo vệ vốn rừng vùng thượng lưu sông Bảo vệ các vùng rừng ngập mặn, các vườn quốc gia Kinh tế biển - Sản lượng khai thác dầu tăng khá nhanh, phát triển các ngành công nghiệp lọc dầu, - Phát triển tổng hợp: khai dịch vụ khai thác dầu khí, … thác dầu khí vùng thềm - Đánh bắt nuôi trồng thủy lục địa, khai thác nuôi sản phát triển trồng hải sản, phát triển du - Cảng Sài Gòn lớn nước lịch biển GTVT ta, cảng Vũng Tàu - Vũng Tàu nơi nghỉ mát tiếng - Cơng trình thủy lợi dầu Tiếng cơng trình thủy lợi lớn nước - Dự án Phước hào cung cấp nước cho các ngành dịch vụ d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt đợng theo nhóm để hồn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Biện pháp Kết quả Công nghiệp Dịch vụ Nông - lâm nghiệp Kinh tế biển + Nhóm 1: Tìm hiểu khai thác chiều sâu cơng nghiệp + Nhóm 2: Tìm hiểu khai thác chiều sâu nông - lâm nghiệp + Nhóm 3: Tìm hiểu khai thác chiều sâu dịch vụ + Nhóm 4: Tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển - Bước 2: Thực nhiệm vụ: 37 + Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái đợ, quá trình làm việc, kết hoạt đợng chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành các kĩ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hồn thành câu hỏi: Câu 1: Đơng Nam Bợ dẫn đầu nước diện tích gieo trồng công nghiệp sau đây? A Cao su B Cà phê C Dừa D Chè Câu 2: Cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng thuộc tỉnh sau đây? A Bình Dương B Bình Phước C Tây Ninh D Đồng Nai Câu 3: Bản chất vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ A khai thác tốt các nguồn lực vùng B đảm bảo trì tốc đợ tăng trưởng cao C nâng cao hiệu khai thác lãnh thổ D đẩy mạnh đầu tư vốn, công nghệ đại Câu 4: Cơ sở lượng điện ưu tiên hàng đầu việc phát triển công nghiệp theo chiều sâu Đơng Nam Bợ chủ yếu A vùng có nhu cầu lớn lượng B các nhà máy điện có quy mơ nhỏ C mạng lưới điện kém phát triển D sở lượng điện vùng hạn chế Câu 5: Trong việc phát triển công nghiệp lâu năm Đông Nam Bợ, ngồi thuỷ lợi biện pháp quan trọng A áp dụng giới hoá sản xuất B nâng cao trình đợ người lao đợng C tăng cường sử dụng phân bón, thuốc thực vật D thay đổi cấu trồng giống trồng d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án 38 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục đích: HS vận dụng liên hệ kiến thức để phân tích phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu một số ngành vùng Đông Nam Bộ b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi: Phân tích phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Đông Nam Bộ? * Trả lời câu hỏi: - Trong công nghiệp: + Tăng cường cải thiện phát triển nguồn lượng + Các nhà máy thủy điện : Trị An (400 MW) sông Đồng Nai, Thác Mơ, Cần Đơn Sông Bé + Các nhà máy điện tuốc bin khí xây dựng mở rộng gồm : Phú Mỹ 1, 2, 3, (lớn 000 MW), các nhà máy Bà Rịa, Thủ Đức một số nhà máy nhiệt điện chạy dầu phục vụ cho các khu chế xuất + Đường dây cao áp 500 kV Hịa Bình - Phú Lâm( TP HCM) + Các trạm biến áp 500kV một số mạch 500 kV tiếp tục xây dựng tuyến Phú Mỹ - Nhà Bè, Nhà Bè - Phú Lâm Hàng loạt cơng trình 220 kV xây dựng theo quy hoạch + Nâng cao, hoàn thiện sở hạ tầng GTVT TTLL + Mở rợng hợp tác, đầu tư với nước ngồi, trọng các ngành CN trọng điểm + Khi phát triển công nghiệp cần phải quan tam đến môi trường, tránh làm tổn hại đến ngành du lịch - Trong nơng nghiệp: + ĐNB có mùa khơ sâu sắc kéo dài, có nhiều vùng trũng thấp dọc theo sơng Đồng Nai, sông La Ngà bị ngập úng vào mùa mưa Nên vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu + Nhiều cơng trình thủy lợi xây dựng: + Cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng : thượng lưu sông Saigon (Tây Ninh, lớn nước ta) + Dự án thủy lợi Phước Hịa (Bình Dương - Bình Phước): giúp chia một phần nước sông Bé cho sơng Sài Gịn, cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất + Nhờ giải nước tưới cho các vùng khô hạn mùa khô tiêu nước cho vùng thấp dọc sông Đồng Nai sông La Ngà: diện tích đất trồng trọt tăng, hệ số sử dụng đất trồng năm tăng khả bảo đảm lương thực, thực phẩm vùng khá - Trong khu vực dịch vụ: 39 + Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày cao cấu kinh tế vùng + Cùng với việc hoàn thiện sở hạ tầng, các hoạt động dịch vụ ngày phát triển đa dạng Đó các hoạt đợng dịch vụ thương mại, ngân hàng, tín dụng, thơng tin, hàng hải, du lịch, … + Vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu nước tăng trưởng nhanh phát triển có hiệu các ngành dịch vụ d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan 3.4 Củng cố, dặn dò: GV củng cố học sơ đồ hóa kiến thức chuẩn bị sẵn trình chiếu, nhấn mạnh các nợi dung trọng tâm 3.5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị nội dung 41 Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long + Các mạnh hạn chế + Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long Thực nghiệm sư phạm 5.1 Mục đích thực nghiệm - Nhằm kiểm tra tính hiệu việc sử dụng phần khởi đợng dạy học Địa lí để gây hứng thú cho học sinh tạo tình có vấn đề nhằm phát triển lực cho học sinh - Thu thập số liệu để xác định các kết định tính, định lượng kết thực nghiệm sư phạm 5.2 Đối tượng thực nghiệm Đề tài tiến hành thực nghiệm trường nơi công tác.Tổ chức hoạt động khởi động học với các kỹ thuật dạy học tích cực khối 12, ý nhiều tới phát triển lực phẩm chất cho học sinh Từ năm học 2019 – 2020 2020 - 2021, tiến hành thực nghiệm tổ chức hoạt động khởi động học nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh, trải nghiệm các lớp trực tiếp giảng dạy: Khối 12: + 12A (Lớp định hướng A – Ban bản) + 12D (Lớp định hướng D – Ban bản) 40 + 12B ( lớp định hướng A- Ban bản) + 12H (Lớp đại trà – Ban bản) + 12I ( Lớp đại trà- Ban bản) + 12K (Lớp đại trà- Ban bản) 5.3 Thời gian thực nghiệm Quá trình dạy thực nghiệm thực năm học 2019- 2020 năm học 2020- 2021 5.4 Bài học kinh nghiệm rút từ trình thực nghiệm Sau nghiên cứu thực nghiệm rút một số kinh nghiệm sau: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ mục tiêu học, nội dung học sách giáo khoa sách giáo viên để lựa chọn hình thức khởi đợng phù hợp như: tạo tình có vấn đề, tổ chức trò chơi, quan sát tranh- ảnh, xem video, sử dụng kiến thức liên môn,… - Vấn đề đưa hoạt động khởi động phải phù hợp với nội dung hoạt đợng hình thành kiến thức - Lựa chọn lời dẫn phù hợp hoạt động khởi động hình thành kiến thức - Khi sử dụng hình thức khởi đợng học giáo viên phải dùng câu hỏi phù hợp để kết nối tất học sinh tham gia vào hoạt động học - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến học yêu cầu học sinh đưa ý kiến nhận xét các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức học - Tuỳ vào đối tượng học sinh các lớp, giáo viên tổ chức linh hoạt các hình thức khởi đợng giúp các em huy động kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân, vừa xây dựng ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn học sinh - Phải linh hoạt tổ chức hoạt động khởi động học nhiều cách thức, giải pháp khác nhau, phù hợp với đối tượng, nhận thức học sinh các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng - Khi tổ chức hoạt đợng tạo khơng khí vui tươi, thoải mái, thu hút ý, kích thích tính tị mị từ đầu học sinh - Hình thành, phát triển lực chung cho học sinh là: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, tự học, sáng tạo, phát vấn đề, giải vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin Bên cạnh việc tổ chức hoạt đợng khởi đợng học cịn hình thành phát triển phẩm chất cho học sinh tự lập, tự tin, tự chủ, trung thực, nhân ái, khoan dung, làm chủ thân, thực nghĩa vụ học sinh trường học - Thường xuyên dự giờ, trao đổi, thảo luận chuyên môn, lấy ý kiến từ đồng nghiệp để có thêm kinh nghiệm tổ chức hoạt động khởi động học - Đối với bợ mơn Địa lí 12 thơng qua thực nghiệm giảng dạy các lớp việc tổ chức hoạt động khởi đợng học hình thành phát triển lực Địa lí: sử 41 dụng tranh, ảnh địa lí; tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng đồ,… 5.5 Kết quả thực nghiệm - Về mức độ hào hứng, tích cực chủ động HS: + Tại trường công tác năm học 2019-2020 Lớp Sĩ số Hào hứng SL Lớp thực nghiệm 12D 37 27 Lớp đối chứng 12H 36 Lớp thực nghiệm 12A Lớp đối chứng 12I % Thích SL Không thích % SL % 0 73 10 27 16,6 15 41,6 15 41,8 42 30 71,4 12 28,6 0 33 15,1 10 30,3 18 54,6 + Tại trường tơi cơng tác học kì I, năm học 2020- 2021 Lớp Sĩ số Hào hứng Thích Không thích SL % SL % SL % Lớp thực nghiệm 12C 41 30 73,1 11 26,9 0 Lớp đối chứng 12H 37 13,5 14 37,8 18 48.7 Lớp thực nghiệm 12D 40 28 70 11 25 Lớp đối chứng 12K 38 15,8 15 39,5 17 44,7 Yếu Kém - Về kết quả học tập HS: + Tại trường công tác năm học 2019-2020 Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % SL % SL % Lớp thực nghiệm 12D 37 37 100 0 0 0 0 Lớp đối chứng 12H 36 05 13, 28 77, 3,4 0 0 Lớp thực nghiệm 12A 42 42 100 0 0 0 0 Lớp đối chứng 12 I 15, 28 84, 0 0 0 Lớp Sĩ số 33 + Tại trường công tác học kì I, năm học 2020- 2021 42 Lớp Sĩ số Lớp thực nghiệm 12C 41 Lớp đối chứng 12H 37 Lớp thực nghiệm 12D 40 Lớp đối chứng 12K 38 Giỏi SL % 29 70, 0 25 62, 5,3 Khá SL % 12 29, 29 76, 15 37, 26 68, Trung bình SL % 0 23, 0 23, Yếu SL % Kém SL % 0 0 0 0 0 0 2, 0 Qua thời gian áp dụng đề tài tơi thấy học sinh tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, số học sinh yếu kém tỏ phấn khởi các bạn tham gia vào các hoạt động nên các tiết học sôi Mặc dù mức tiếp thu các em học sinh chưa đồng phần khởi đợng đầu học hầu hết các em tích cực tham gia Điều cho thấy việc tổ chức các hình thức khởi đợng dạy học Địa lí nhằm phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông đạt hiệu cao Đánh giá lực học sinh, phát huy tính tích cực, sáng tạo, khả tự học, giải vấn đề vận dụng kiến thức liên môn để giải các vấn đề Qua các giai đoạn thực áp dụng thực tế các hình thức khởi đợng học cho học sinh lớp 12, kết học tập các em tiến bộ rõ rệt, số học sinh khá giỏi tăng lên, số học sinh yếu kém giảm xuống Ở các lớp thực nghiệm kết học tập HS cao so với các lớp không áp dụng ( lớp đối chứng) 5.6 Phụ lục ( đĩa CD ) - Phụ lục 1: Video các thiên tai Việt Nam ( khởi động 9) - Phụ lục 2: Video dự báo thời tiết ( khởi động 15) 5.7 Một số hình ảnh thực nghiệm Khởi động học hình ảnh 43 ( Khởi động học video Khởi động học kiến thức liên môn với âm nhạc Khởi động học trò chơi 44 Khởi động học tình có vấn đề PHẦN III: KẾT LUẬN Trong quá trình nghiên cứu áp dụng đề tài “Tổ chức các hình thức khởi đợng dạy học mơn Địa lí 12 nhằm phát triển lực cho học sinh THPT” nghiêm túc việc thực đổi phương pháp dạy học cụ thể sử dụng mợt số hình thức khởi đợng học nhằm góp phần khơi dậy kích thích tị mị, hào hứng cho học sinh học quá trình học tập Rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập các mơn nói chung học tập mơn Địa lí nói riêng, góp phần quan trọng hình thành lực hành đợng, phát huy tính tích cực đợc lập, sáng tạo học sinh để từ bồi dưỡng cho học sinh lực, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, hình thành phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với thân Giúp cho học sinh biết cách phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, c̣c sống cá nhân, gia đình cợng đồng Bởi việc phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn một lực đảm bảo thành công cuộc sống nghề nghiệp các em sau Kết nghiên cứu đề tài góp phần quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu dạy học hoạt đợng giáo dục, thúc đẩy hình thành phát triển các lực khác kỹ sống cho học sinh Tổ chức các hình thức khởi đợng dạy học Địa lí 12 nhằm phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng góp phần tạo tư logic cho học sinh, giúp cho kiến thức học sinh mang tính hệ thống ln có mối liên hệ chặt chẽ với Điều quan trọng giúp học sinh nắm các kiến thức Địa lí để áp dụng vào c̣c sống định hướng nghề nghiệp tương lai Mặt khác giúp giáo viên tăng linh hoạt giảng, với đồng nghiệp tổ 45 - nhóm hiểu rõ các hình thức khởi đợng để họ áp dụng vào quá trình giảng dạy thông qua các buổi trao đổi chuyên môn + KIẾN NGHỊ- ĐỀ XUẤT Qua thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài nhận thấy: - Để học sinh học tập tích cực có chất lượng tốt, người giáo viên phải ln khắc phục mọi khó khăn, phải tâm huyết với nghề, phải ln tự đổi để phù hợp với đổi chung toàn ngành giáo dục - Bên cạnh cần có quan tâm các cấp ủy Đảng, quyền, Ban giám hiệu nhà trường, các tổ chức ban ngành, đoàn thể tạo điều kiện để giáo viên học tập nâng cao trình đợ chun mơn nghiệp vụ, tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡng thường xuyên hàng năm nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học - Các cấp quản lý giáo dục cần có biện pháp để tăng cường sở vật chất, phịng học theo hướng đại hóa,các trang thiết bị để giáo viên, học sinh dễ dàng thực các hoạt đợng dạy học nhằm thực có hiệu đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Trên tồn bợ đề tài mà thân dành nhiều thời gian, tâm huyết để tìm hiểu áp dụng thực Vì vậy, các năm học thực áp dụng các hình thức khởi đợng học mà nghiên cứu vào tiết dạy cụ thể lớp, cố gắng tìm hiểu thêm một số cách khởi động nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh Trong quá trình làm đề tài thân nghiêm túc thực hiện, cố gắng thật nhiều song tránh khỏi sai sót Kính mong các q Thầy - Cơ giáo đồng nghiệp góp ý, bổ sung để đề tài hoàn thiện, vận dụng tốt năm tới Xin chân thành cảm ơn! 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu Lê Thông ( Tổng chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), Nguyễn kim Chương- Phạm Xn Hậu, Đặng Duy Lợi- Phạm Thị Sen- Phí Cơng Việt, ( 2011) , Sách giáo khoa Địa Lí 12 Nxb Giáo Dục Lê Thông ( Tổng chủ biên) , Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), Nguyễn kim Chương- Phạm Xn Hậu, Đặng Duy Lợi- Phạm Thị Sen- Phí Cơng Việt, ( 2011), Sách giáo viên Địa Lí 12 Nxb Giáo Dục Lê Thông – Nguyễn Minh Tuệ ( Đồng chủ biên), Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Nguyễn Việt Hà, Trương Thị Mai Liên, Bùi Thị Nhiệm 47 (2018), Dạy học phát triển lực mơn Địa Lí THPT Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Đỗ Anh Dũng, Lê Mỹ Dung, Bùi Thị Hải Yến (2010), Dạy Học theo chuẩn kiến thức, kỹ Nxb Đại học sư phạm Tài liệu tập huấn đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Mợt số hình ảnh, âm nhạc, video, tư liệu lấy các trang mạng internet khác 48 ... HÀNH TỔ CHỨC CÁC HÌNH THỨC KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở MƠN ĐỊA LÍ 12 Giải pháp tổ chức hình thức khởi động dạy học Địa lí 12 nhằm phát triển lực học sinh Khởi. .. âm nhạc Khởi động học trò chơi 44 Khởi động học tình có vấn đề PHẦN III: KẾT LUẬN Trong quá trình nghiên cứu áp dụng đề tài ? ?Tổ chức các hình thức khởi đợng dạy học mơn Địa lí 12 nhằm phát... mạnh dạn thực đề tài ? ?Tổ chức hình thức khởi động dạy học mơn Địa Lí 12 nhằm phát triển lực cho học sinh THPT” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học Địa lí theo hướng phát

Ngày đăng: 26/05/2021, 08:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • Đề tài nghiên cứu sử dụng một số cách khởi động nhằm đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để tạo hứng thú và tạo tình huống có vấn đề cho học sinh từ đó tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục học sinh: hình thành và phát triển một số phẩm chất và năng lực nói chung cho học sinh trong quá trình dạy học như phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, nhân ái và khoan dung, trách nhiệm, thực hiện nghĩa vụ học sinh. Cũng như năng lực chung: năng lực tự học và tự chủ, năng lực tính toán, năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực sử dụng công nghệ thông tin ... Riêng đối với bộ môn Địa lí ở trường trung học phổ thông, trong quá trình dạy học giáo viên cần chú trọng hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực chung, chú ý phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh đó là năng lực Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, năng lực định hướng không gian, năng lực giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên và kinh tế- xã hội, năng lực sử dụng công cụ địa lí.

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

    • 4. Thời gian nghiên cứu:

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Tính mới của đề tài.

    • 8. Dự kiến đóng góp của đề tài

    • Đề tài có tính ứng dụng cao ở tất cả các trường THPT.

    • PHẦN II: NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

    • Ở MÔN ĐỊA LÍ 12

    • 1. Cơ sở lý luận

    • 2. Cơ sở thực tiễn.

    • 2.1. Thực trạng nghiên cứu.

    • 2.1.1. Về học sinh.

    • 2.1.2. Về giáo viên.

    • 2.1.3. Cơ sở vật chất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan