Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu quả giờ dạy đọc hiểu văn bảnhoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng của lí bạch

22 38 0
Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu quả giờ dạy đọc   hiểu văn bảnhoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng của lí bạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Để đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước khu vực giới, từ nhiều năm nước ta thực đổi nội dung phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Các phương pháp dạy học truyền thống - lấy giáo viên làm trung tâm dần thay phương pháp dạy học tích cực - lấy học sinh làm trung tâm Điều đòi hỏi phải có thay đổi phương pháp dạy học người giáo viên, kỹ thuật đặt câu hỏi cho đọc - hiểu phương pháp dạy học tích cực nhiều giáo viên quan tâm áp dụng Một học văn thực hiệu quả, có chất lượng dạy gây hứng thú, học sinh có niềm say mê chân thành, niềm đồng cảm sâu sắc với vấn đề nhà văn đặt tác phẩm Muốn vậy, giáo viên phải khéo léo đưa vấn đề, tình thú vị để dẫn dắt học sinh Các tình ấy, vấn đề sử dụng dạng câu hỏi Đặt câu hỏi dạy học (đặc biệt câu hỏi có vấn đề - tình học tập) có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức, hướng dẫn trình nhận thức giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức cách có hệ thống tạo khơng khí học tập sơi Giáo viên qua câu hỏi đánh giá lực học sinh, có thơng tin phản hồi làm sở cho điều chỉnh, bổ sung cách phù hợp, kịp thời đơn vị kiến thức, kỹ dạy Tuy nhiên thực tế giảng dạy nói chung, giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng tồn tình trạng đầu tư cho việc xây dựng câu hỏi chưa thật thỏa đáng Phần nhiều câu hỏi sa vào chi tiết vụn vặt, đơn điệu, nhàm chán câu hỏi bao hàm ý trả lời mang tính chiếu lệ (hỏi cho có hỏi, hỏi để thể có sử dụng phương pháp đổi dạy), thiếu câu hỏi mang tính chất gợi mở, khơng có tình gay cấn buộc học sinh phải suy nghĩ, trăn trở học trôi tẻ nhạt, học sinh không hứng thú, học qua loa cho xong để đến kì thi, thực tế đáng buồn lại tái diễn: em tìm chép tài liệu, sai kiến thức bản, suy diễn nội dung tác phẩm cách thô thiển, tách rời nội dung nghệ thuật tác phẩm… Đứng trước yêu cầu xã hội, trước thực trạng dạy học môn Ngữ văn, trăn trở, suy nghĩ làm để vận dụng cách có hiệu phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học mơn Trong q trình giảng dạy, nhận thấy vai trị quan trọng ưu kỹ thuật đặt Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 câu hỏi nên đầu tư xây dựng hệ thống câu hỏi cho dạy, đặc biệt ý xây dựng câu hỏi có vấn đề nhằm khơi dậy hứng thú học văn học sinh, kích thích phát triển trí tuệ giúp em lưu giữ kiến thức lâu 1.1.2 Chọn “ Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch - SGK Ngữ văn 10 để vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi thi phẩm xuất sắc, tiêu biểu cho hồn thơ Lý Bạch, mang đặc trưng thơ Đường song tác phẩm văn học nước nên học sinh khó tiếp nhận.Với đặc điểm trên, nói tác phẩm mở mảnh đất phì nhiêu để giáo viên xây dựng câu hỏi chứa đựng tình học tập Tìm đến mảnh đất để thử nghiệm kỹ thuật dạy học thu kết định Xin trình bày kinh nghiệm : Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 để đồng nghiệp góp ý 1.2 Mục đích nghiên cứu Đưa đề tài này, thơng qua việc vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi, muốn nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn cho học sinh Vì thế, nghiên cứu thực đề tài tơi hướng tới mục đích cụ thể sau: - Giúp học sinh nắm vững kiến thức “ Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch - Giúp học sinh có thái độ u quý, trân trọng tinh cảm bạn bè - Góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trực quan: Quan sát tranh, xem video giới thiệu tác giả, lầu Hồng Hạc, sơng Trường Giang - Sử dụng kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật dặt câu hỏi - Giáo viên kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tich hợp - Phương pháp so sánh, thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.1 Khái niệm câu hỏi dạy học Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh mà người học cần giải Câu hỏi có cấu trúc: biết - chưa biết Mục đích việc đặt câu hỏi dạy học: giúp giáo viên thực việc giảng bài, nhằm luyện tập, thực hành, nhằm hướng dẫn tổ chức học sinh học, nhằm khích lệ kích thích suy nghĩ, nhằm đánh giá học sinh 2.1.2 Vai trò cuả việc đặt câu hỏi dạy học - Đối với học sinh: Đặt câu hỏi sử dụng phương tiện để tổ chức, hướng dẫn trình nhận thức; câu hỏi giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách có hệ thống, tránh tình trạng ghi nhớ máy móc tạo khơng khí học tập sôi - Đối với giáo viên: Đặt câu hỏi giúp giáo viên đánh giá lực học sinh, giúp người dạy có thơng tin phản hồi từ phía người học để có điều chỉnh phù hợp Việc đặt câu hỏi nâng cao tầm hiểu biết giáo viên hỏi cách bổ ích cho việc giáo viên sâu vào việc hiểu học 2.1.3 Vai trò câu hỏi dạy đọc- hiểu văn văn học - Câu hỏi có vai trị định hướng, giúp học sinh xác định nhiệm vụ nhận thức, buộc em phải huy động tri thức, vốn sống, kinh nghiệm cách sáng tạo, chọn lọc lấy có liên quan đến vấn đề biểu đạt Giáo viên khơng đưa kiến thức đến cho em dạng có sẵn, không rung cảm hộ mà với câu hỏi đưa giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho em suy nghĩ, cắt nghĩa, thâm nhập vào tác phẩm Các em tự nắm bắt giọng điệu nhà văn, đối thoại với người sáng tác, hòa nhập vào khung cảnh tác phẩm Từ em bồi dưỡng lực cảm thụ, lực sáng tạo thẩm mĩ ; trình tư em vận động không ngừng, em lớn lên kiến thức, hồn thiện kỹ Nói cách khác, câu hỏi kích thích phát triển trí tuệ học sinh thông qua tăng cường khả suy nghĩ độc lập - Với kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên, học sinh không hiểu mà lưu giữ, ghi nhớ kiến thức lâu văn chương người đọc trải qua trình cảm thụ liên tưởng, tưởng tượng ; rung cảm trái tim kiến thức thâm nhập vào máu tủy, xương thịt Sự ghi nhớ trở thành tiền đề quan trọng để trình tư duy, tưởng tượng đạt hiệu cao - Khi xây dựng câu hỏi có vấn đề (tình học tập), giáo viên gieo vào tâm hồn em háo hức, day dứt không yên em không Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 cảm thấy xa lạ trước vấn đề giáo viên đặt ra, khơng thể lãnh đạm với tiếng nói tâm tình tha thiết nhà văn Bởi thân em từ bên có nhu cầu chiếm lĩnh tác phẩm áp lực tác động bên ngồi Giáo viên đạt đến mục đích đánh thức niềm đam mê, hứng thú học văn học sinh 2.1.4 Các dạng câu hỏi sử dụng đọc – hiểu văn *Câu hỏi tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Loại câu hỏi giúp HS tái giới nghệ thuật tác phẩm Đó biện pháp sử dụng cần đặt mối liên hệ kiến thức học với kiến thức học, củng cố kiến thức vừa học * Câu hỏi yêu cầu giải thích, minh hoạ: Loại câu hỏi nhằm mục đích làm sáng tỏ khái niệm, đề tài Giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để giúp Học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp áp dụng có hiệu số trường hợp giáo viên biểu diễn phương tiện trực quan (băng ghi hình, phim đèn chiếu, phim điện ảnh) * Câu hỏi tìm tịi (vấn đáp phát hiện): Đây loại câu hỏi trọng tâm học văn Sự cảm thụ tác phẩm học sinh phải qua đường nhận thức Để học sinh nắm bắt xác tác phẩm, phải đặt câu hỏi khơi dậy tư em Giáo viên tổ chức việc trao đổi ý kiến - kể tranh luận - thầy với lớp, có trị với trị thơng qua học sinh nắm tri thức Hệ thống câu hỏi đặt hợp lý nhằm phát hiện, đặt giải vấn đề xác định, buộc học sinh phải liên tục cố gắng, tìm tịi lời giải đáp * Câu hỏi nêu vấn đề: Câu hỏi nêu vấn đề có liên quan chặt chẽ đến vấn đề tình có vấn đề Loại câu hỏi phải làm rõ vấn đề tiềm ẩn tác phẩm, phải gây hứng thú nhận thức cho học sinh phải động viên, khuyến khích học sinh tìm tịi kiến thức * Câu hỏi phân tích, nhận xét, đánh giá: Sau nêu câu hỏi tái hiện, phải đặt câu hỏi để tìm lý do: Tại tác giả lại xây dựng, sử dụng hình ảnh, hình tượng, chi tiết nghệ thuật đó? Ý nghĩa vấn đề? Loại câu hỏi giúphọc sinh biết phân tích, đánh giá khái quát vấn đề quy tụ vào đặc trưng hình thức nghệ thuật nội dung *Câu hỏi so sánh đối chiếu: Sự so sánh đối chiếu hình thức thao tác phân tích tư Qua việc so sánh đối chiếu học sinh nhận nét độc đáo, ý nghĩa sâu sắc tác phẩm Các loại câu hỏi đưa để so sánh hình ảnh chi tiết tác phẩm với tác phẩm khác Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 Tóm lại, việc vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi vào dạy đọc - hiểu tác phẩm văn chương phát huy vai trị chủ thể tích cực học sinh, tạo bầu khơng khí cởi mở, dân chủ giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh, học sinh- nhà văn; thiết lập mối quan hệ đa chiều (giáo viên - học sinh - tác phẩm - nhà văn) phát triển mối quan hệ cách cân đối hài hòa 2.2 Cơ sở thực tiễn (Thực trạng vấn đề) Trước Công nguyên, nhà triết học Socrát (470 - 390 TCN) Khổng Tử (551 479 TCN) cho dạy học đưa người học vào tình mâu thuẫn, tức đặt cho họ câu hỏi bẫy để kích thích cho người học Ở Liên Xô cũ, tài liệu đề cập đến phương pháp xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học tác giả như: P.B Gophman, O.Karlinxki, B.P.Exipop, M.A.Danilop, I.F.Khrlamop, N.M.Veczilin Cũng sâu vào nghiên cứu vấn đề có số nhà giáo dục như: Skinner (Mỹ), Okon (Ba Lan) Gần đáng ý có cơng trình Đặt câu hỏi có hiệu cao (HEO) cách thức giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập Ivan Hanel Ở nước, vấn đề nghiên cứu phương pháp xây dựng câu hỏi dạy học môn văn đề cập số cơng trình như: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường (2009) Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học Văn Phan Trọng Luận (Chủ biên), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương (2002) Nguyễn Trọng Hoàn, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn - tiếng Việt (2003) Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hồn - Đinh Thái Hương Cùng với nỗ lực đổi phương pháp dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa tổ chức nhiều hội thảo đề cập vấn đề dạy học với câu hỏi hiệu Trong hội thảo cung cấp nhiều nghiên cứu có giá trị vấn đề đưa tiêu chí đánh giá câu hỏi có hiệu quả, sở để đồng nghiệp vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi đọc – hiểu văn văn học để đạt kết tốt dạy 2.3 Các giải pháp thực đề tài 2.3.1 Những lưu ý vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi - Câu hỏi phải khai thác đặc trưng thể loại văn thơ tứ tuyệt Đường luật: Mối quan hệ vật, tượng Mối quan hệ không gian thời gian Mối quan hệ trạng thái tình cảm Mối quan hệ tình cảnh đặc biệt ngơn ngữ tinh luyện cao độ với từ đắt (nhãn tự) gợi linh hồn đối tượng Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 - Câu hỏi phải kích thích tìm tịi, hứng thú học sinh phù hợp với khả tiếp nhận em Có nghĩa câu hỏi, tình học tập xây dựng phải khai thác từ tác phẩm, gợi liên tưởng nhiều chiều người học ; có khả gõ vào đồng cảm, trí tưởng tượng sau buộc em nâng lên thành cấp độ cao thuộc chiều sâu tư tưởng tác phẩm; câu hỏi xuất thời điểm, diễn đạt cho em hiểu suy nghĩ vào vấn đề giáo viên đặt - Câu hỏi phong phải phú đa dạng, có hệ thống hồn chỉnh: Câu hỏi xây dựng hình thức khác để tránh đơn điệu nhàm chán; câu hỏi có mối liên hệ với nhằm đảm bảo hướng đến mục đích, yêu cầu nội dung học tập 2.3.2 Hướng dẫn học sinh thu thập tài liệu Thơ Đường em học cấp THCS Trong thực tế thời lượng dạy học lớp không nhiều nên để q trình dạy học có hiệu quả, giáo viên cần giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh đọc, chuẩn bị thu thập kiến thức có liên quan đến “ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng ” – Lí Bạch 2.3.3 Bám sát quy trình thiết kế câu hỏi “Hồng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” – Lí Bạch A Xác địnhmục tiêu học Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu tình cảm chân thành Lí Bạch với bạn - Nắm đặc trưng phong cách thơ Lí Bạch ngơn ngữ giản dị, hình ảnh tươi sáng gợi cảm Kĩ : Đọc hiểu văn phân tích văn theo đặc trưng thể loại 3.Thái độ : - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn thơ Đường - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức thơ Đường - Hình thành nhân cách: có tình bạn sáng, chân thành Năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học đời nhà Đường, nhà thơ Lí Bạch - Năng lực đọc – hiểu thơ Lí Bạch - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị tác phẩm văn học thời nhà Đường B Xác định tri thức có học sinh Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 - Qua số tiết đọc hiểu, đọc thêm tác phẩm Lí Bạch THCS, tri thức phần tiểu dẫn thơ Đường, cộng thêm tiết đọc hiểu tác phẩm Đỗ Phủ, Thôi Hiệu, Vương Xương Linh ( Ngữ văn 10 ), em nhiều nắm : Đặc trưng thơ Đường, cách khai thác tác phẩm thơ thất ngơn tứ tuyệt - Từ giáo viên định hướng cho em chuẩn bị bài, học sinh phải tìm hiểu trước để có kiến thức tác giả Lí Bạch số cách tiếp cận văn C Xác định đơn vị kiến thức mã hóa thành câu hỏi tương ứng với khâu trình dạy học: I Tiểu dẫn: 1.Tác giả: - Lí Bạch ( 701- 762) tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liêm cư sĩ, quê Lũng Tây - Là người tài hoa, có hồi bão, chí hướng cơng danh khơng thành, bỏ “ ngao du sơn thủy” - Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc, mệnh danh “ thi tiên” - Để lại số lượng tác phẩm đồ sộ: 1000 - Nội dung chính: Ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính, bất bình với thực tầm thường, thể tình cảm phong phú mãnh liệt… - Phong cách thơ: Hào phóng, bay bổng, tự nhiên, tinh tế, giản dị, có kết hợp hào hịa cao đẹp Tác phẩm: Nhan đề: - Lầu Hoàng Hạc : thuộc tỉnh Hồ Bắc, bờ Trường Giang, từ lâu trở thành danh lam thắng cảnh điểm du lịch tham quan tiếng Trung Quốc Nơi gắn với truyền thuyết Phí Văn Vi thành tiên, cưỡi hạc vàng bay lên trời - Mạnh Hạo Nhiên ( 689 – 740): Nhà thơ lớn đời Đường, người bạn văn chương thân thiết Lí Bạch - Quảng Lăng: Địa điểm thuộc thành Dương Châu - đô thị phồn hoa bậc đời Đường II Đọc – hiểu văn Đọc – thích Bố cục Kiến thức 3.1 Hai câu đầu : Bối cảnh tiễn đưa - Người đi: Mạnh Hạo Nhiên, bạn văn chương, tri kỉ Lí Bạch - Người đưa tiễn : Lí Bạch – Nhà thơ lớn đời Đường Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 - Mối quan hệ : cố nhân - thân thiết, gắn bó, u thương - Địa điểm: + Nơi tiễn: phía tây lầu Hoàng Hạc theo quan niệm người Á Đơng phía tây cõi Phật, cõi tiên-> tục ( dành riêng cho ẩn sĩ đến tu hành) + Nơi đến : Dương Châu ( phía đơng) -> đô thị phồn hoa thời Đường + Điểm nối nơi đến nơi : Dịng sơng Trường Giang, huyết mạch giao thông, mùa xuân tấp nập thuyền bè xi ngược  Lí Bạch tiễn bạn từ nơi thoát tục nơi trần tục ( nơi mà ông từ bỏ -> đến với sống tự phóng túng) -> tâm trạng người buồn, day dứt => khung cảnh chia li đầy sắc màu gợi cảm vẽ cảnh thần tiên tuyệt đẹp, khơng gian mĩ lệ, khống đạt - Thời gian: +Yên hoa tam nguyệt: tháng mùa hoa khói -> cảnh vật mùa xuân thơ mộng tràn đầy sức sống ( mùa xuân mùa tụ tập hội hè, tương phùng, tương ngộ mặc khách tao nhân) Vậy mà Lí Bạch Mạnh Hạo Nhiên phải chia tay  Làm tăng tình cảm nhớ thương, lưu luyến - Vị trí: cao ( lầu Hồng Hạc) -> kéo dài thời gian nhìn theo bóng bạnmở rộng tầm nhìn-> cảnh vật mênh mơng dàn trải theo chiều dài sông =>Không gian – thời gian - người: quan hệ đối lập mà thống  Nhà thơ tái lại khung cảnh thần tiên buổi chia tay cảnh đẹp lịng người buồn, thấm thía nỗi xa cách, chia li, nỗi thương nhớ, lưu luyến trở nên da diết, không tả tình lại hữu tình 3.2 Hai câu sau: Tâm trạng người tiễn đưa- Cô phàm : cánh buồm độc, lẻ loi dịng Trường Giang -> Tấm lịng định hướng cho đơi mắt Người đơn, người đưa tiễn đơn nhìn theo cánh buồm đơn, lẻ loi - Viễn ảnh bích khơng tận: Biến vào khoảng trời xanh biếc -> cánh buồm lẻ loi xót xa cịn buồn đau cánh buồm dần xa, thấp thoáng hút khoảng trời nước xanh thẳm bao la, nhà thơ đứng lặng, dõi theo cánh buồm dần xa khuất vô vọng - Phép đối : Cô phàm ( hữu hạn, nhỏ bé) - Bích khơng tận ( vơ hạn, rộng lớn) -> Đó quan hệ tương phản vơ hạn vũ trụ hữu hạn đời người, mênh mơng, giao hồ đất trời với lẻ loi, cô độc người cảnh chia li => Tả cánh buồm xa dần mà nói lên sâu sắc tình bạn thắm thiết kì diệu tranh tâm cảnh, ý ngôn ngoại Đường thi Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 - Câu : Chỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời -> Bút pháp lãng mạn, không gian mở rộng đến vô cùng, vơ tận, người: nhỏ bé, chống ngợp Đó dáng vẻ thẫn thờ đến bất động Lí Bạch trời phía Tây - lầu Hồng Hạc -> Tình cảm: lưu luyến, buồn, đơn tâm hồn chứa đầy trăn trở nhân tình thái, lo lắng cho đường bạn phía trước đầy bon chen, bất trắc III Tổng kết: - Hình ảnh thơ chọn lọc, ngơn ngữ thơ gợi cảm, giọng điệu thơ trầm lắng, điển hình bút pháp tả cảnh ngụ tình, dựng mối quan hệ để biểu đạt ý nghĩa, tư tưởng thơ - Tình bạn sâu sắc, chân thành , thắm thiết- điều thiếu đời sống tinh thần người thời đại 2.4 Mã hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi, tình học tập dự kiến tri thức học sinh cần chiếm lĩnh Cơng đoạn xây dựng câu hỏi, tình học tập đòi hỏi giáo viên phải ý đến nhiều yếu tố (đặc trưng tài liệu giảng dạy, đối tượng giảng dạy, tâm lí học sinh trước đơn vị kiến thức cần tìm hiểu…) để có cơ sở định hướng cho việc hình thành câu hỏi, tình học tập 2.4.1.Một điều quan trọng việc vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi dạy “Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên Chi Quảng Lăng” là: Giáo viên phải xây dựng tình học tập trung tâm sở phát mâu thuẫn nghệ thuật đặc thù văn (mâu thuẫn thuộc cấp độ hình thức, tập trung làm sáng tỏ nội dung tư tưởng tác phẩm) Tình học tập trung tâm điểm tựa để giáo viên phát triển thêm tình huống, câu hỏi hướng dẫn học sinh tiếp cận văn hướng, có trọng tâm 2.4.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi, câu hỏi có vấn đề, làm rõ tình học tập trung tâm * Đầu tiên giới thiệu sử dụng câu hỏi tái giúp học sinh nhớ lại tác phẩm thơ Đường học THCS: Thơ Đường (Đường thi) toàn thơ ca đời Đường, nhà thơ người Trung Quốc sáng tác khoảng từ kỉ - kỉ X.Thơ Đường xem thành tựu văn minh nhân loại Thơ Đường có mối quan hệ mật thiết với thơ Việt Nam Việc học tập, tìm hiểu thơ Đường khơng giúp mở rộng kiến thức văn hoá, nâng cao hiểu biết giới nói chung, nước láng giềng Trung Quốc nói riêng mà cịn để hiểu văn hố, văn học đất nước ta qua nhìn so sánh Ngay từ THCS, em tiếp xúc với số thơ Đường tiêu biểu Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tác giả Trung Quốc tiếng thời Đường Em nhắc lại tác giả, tác phẩm học (và đọc thêm) ấy? Rất nhanh chóng, học sinh nhớ lại kể tên tác phẩm sau : + Xa ngắm thác núi Lư - Lí Bạch + Cảm nghĩ đêm tĩnh - Lí Bạch + Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê - Hạ Chi Chương + Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ + Đêm đỗ thuyền Phong Kiều- Trương Kế * Tiếp theo, giới thiệu thêm để tạo khơng khí học tập học : Ở chương trình Ngữ văn 10, cụ thể tiết học tới đây, lại đến với giới thơ Đường qua thi phẩm xếp vào hàng danh tác văn học thời kì này: Tại lầu Hồng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng - Lí Bạch, Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ đọc thêm: Lầu Hồng Hạc - Thơi Hiệu, Nỗi ốn người phịng khuê - Vương Xương Linh, Khe chim kêu Vương Duy * GV giới thiệu vài nét đặc điểm thơ Đường: Thể thơ, cấu trúc thơ, ngôn ngữ thơ Đường… làm sở định hướng tìm hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại * Ở phần Tiểu dẫn, tơi sử dụng câu hỏi phát hiện, tìm tịi giúp học sinh nắm nét tác giả, tác phẩm: Qua phần Tiểu dẫn, em biết điều Mạnh Hạo Nhiên tác giả thơ? Học sinh lựa chọn nét sách giáo khoa để trả lời : - Lý Bạch (701 – 762) tự Thái Bạch, quê Lũng Tây Ông nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc Vì tính cách khống đạt, thơ lại hay nói đến cõi tiên nên Lí Bạch coi “Thi tiên” Thơ ơng cịn 1000 + Nội dung thơ : Rất phong phú, với chủ đề ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính, bất bình trước thực tầm thường, thể tình cảm phong phú mãnh liệt +Phong cách thơ: Hào phóng, bay bổng, lại tự nhiên, tinh tế giản dị Đặc trưng bật thơ Lí Bạch thống cao đẹp - Mạnh Hạo Nhiên ( 689-740) Là người Lí Bạch hâm mộ học vấn nhân cách * Đến phần Đọc – hiểu, lưu ý học sinh: Bài thơ nỗi niềm thi nhân buổi chia li nên giọng đọc cần chậm rãi, trầm lắng để thể tâm trạng thường thấy người phải chia tay bạn thân Khi đọc thơ, tưởng tượng phải chia tay người bạn thân mình, tiễn bạn đến chân trời 10 Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 * Để giúp học sinh nắm vững nội dung thơ, đồng thời khơi gợi trí tưởng tượng kĩ diễn đạt học sinh, làm sở để tiếp nhận, khám phá, lĩnh hội tri thức, sử dụng câu hỏi tái : Em tái nội dung miêu tả thơ (diễn xuôi thơ) ? Học sinh diễn xi: Tại lầu Hồng Hạc, Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên Dương Châu - nơi phồn hoa hội, vào mùa hoa khói (mùa xn) Con thuyền chở người bạn xa dần mờ bóng nơi khoảng trời xanh biếc nhà thơ đứng trơng theo khơng cịn thấy thuyền mà thấy dòng Trường Giang chảy lưng trời * Tiếp tục truyền cảm hứng, kích thích háo hức vừa khơi dậy học sinh, sử dụng câu hỏi nêu vấn đề : Hãy xác lập mối quan hệ không gian ( lầu Hồng Hạc – sơng Trường Giang – Dương Châu), thời gian ( tháng ba – mùa hoa khói) người ( cố nhân…) thơ Mối quan hệ có tác dụng việc thể khung cảnh tâm tình người đưa tiễn? Câu hỏi đòi hỏihọc sinh phải xác định phân tích quan hệ mà Lí Bạch dựng lên thơ Đó chìa khố để giáo viên giúp học sinh giải mã thơ Tuy nhiên, câu hỏi khó, câu hỏi nêu vấn đề - vấn đề có tính khái quát cao, không dễ trả lời Cần phải tách thành vấn đề nhỏ qua câu hỏi gợi mở học sinh giải vấn đề lớn đặt * Để dẫn dắt định hướng học sinh tìm hiểu tác phẩm, tơi sử dụng câu hỏi gợi mở: Đây thơ viết chia tay Lí Bạch bạn Mạnh Hạo Nhiên Cuộc chia tay diễn đâu, điểm kết nối nơi đến nơi chia tay gì? Học sinh phát đơn vị kiến thức bản, bổ sung, chốt ý: - Nơi tiễn: lầu Hoàng Hạc Đây thắng cảnh tiếng Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Trung Quốc Ngô Phù Sai thời Xuân Thu sai người tạo lập Nơi biết tới lầu huyền thoại, nơi có tiên cưỡi hạc vàng bay thượng giới, bất hủ với thơ tên Thôi Hiệu, nơi danh sĩ Trung Quốc thường gặp gỡ, xướng họa Mạnh Hạo Nhiên Lí Bạch lần gặp nơi lại chia biệt lầu thơ Chọn địa điểm đưa tiễn lầu Hoàng Hạc có lẽ cịn nơi có vị trí cao, dễ theo dõi lâu bóng hình người - Nơi đến: Dương Châu Là chốn phồn hoa đô hội bậc vùng Đông Nam Trung Quốc thời Đường 11 Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 - Nối lầu Hoàng Hạc với Dương Châu dịng Trường Giang Đây huyết mạch giao thơng miền Nam Trung Quốc, mùa xn tấp nập thuyền bè xuôi ngược, chảy ngang lưng trời, tiếp nối với trời * Với đơn vị kiến thức học sinh vừa tìm tịi, phát hiện, tơi tóm lấy tiếp tục dẫn dắt em tổng hợp vấn đề: Vào thời điểm lịch sử lúc giờ, nơi có đặc điểm vừa khám phá, kết hợp lại thơ, chúng tạo nên không gian nghệ thuật (cảnh tượng) nào?  Tất hợp lại vẽ cảnh thần tiên, tuyệt đẹp, không gian mĩ lệ, khoáng đạt * Để giúp học sinh khám phá, phát bối cảnh thời gian chia tay, tơi sử dụng câu hỏi tái hiện, phân tích, nhận xét, đánh giá: Cuộc chia li diễn vào thời gian nào? Khoảng thời gian năm với hai chữ n hoa (hoa khói) gợi lên điều tiết trời, thiên nhiên, cảnh vật? - Yên hoa tam nguyệt tháng ba mùa hoa khói, tháng ba vào tiết xuân, mùa xuân đẹp, tháng ba hoa khói cực tả nét diễm lệ, mơ màng mùa xuân Đây buổi sáng mùa xuân, nước quyện với sương mù tháng ba tạo nên hình ảnh hoa khói, hình ảnh khói sóng sơng, khói sương mù vào mùa xuân Trung Quốc, hình ảnh thiên nhiên khơng xa lạ, vào thơ hình tượng nghệ thuật đầy gợi cảm, làm thức dậy bao nỗi niềm tâm thi nhân nhà thơ Thôi Hiệu thời Đường thổ lộ“ Yên ba giang thượng sử nhân sầu”, khung cảnh gợi bao thi hứng, nơi lí tưởng để hai nhà thơ có tính cách phóng khống, thích ngao du sơn thủy đàm đạo thi ca nhân tình thái với Chữ Yên hoa hiểu phồn hoa, gợi lên khơng khí xa hoa, phồn thịnh buổi hoàng kim triều đại nhà Đường lúc Mạnh Hạo Nhiên mùa tươi đẹp, đến Dương Châu chốn phồn hoa đô hội, câu thơ nói thật thản, mĩ lệ bối cảnh thật trữ tình - Với hàm nghĩa từ yên hoa, cho học sinh phát hiện, nhận xét mối quan hệ thời gian không gian buổi đưa tiễn (Thống hay đối lập? Nếu thống thống phương diện nào?) Học sinh nhận xét: Thống Thống đẹp, phồn hoa Chính thời gian làm cho cảm giác bạn đọc khung cảnh thần tiên rõ nét * Tôi chuyển ý, dẫn dắt học sinh khám phá sâu bối cảnh tiễn đưa : Không gian – thời gian nghệ thuật thơ vừa hư vừa thực thiên khơng gian tâm tưởng, viết theo mạch cảm xúc nên thơ có kết cấu hướng tâm Tâm điểm buổi chia li người Người mà tác giả chia tay Mạnh Hạo Nhiên - người bạn văn chương thân ông Thực ra, bước đường 12 Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 hải hồ mình, Lí Bạch có nhiều bạn Nhưng khơng phải nhà thơ xem bạn thân Mặc dù Mạnh Hạo Nhiên Lí Bạch 12 tuổi họ người bạn thân thiết “Thi tiên” yêu mến hâm mộ Mạnh Hạo Nhiên: Ngô Mạnh Phu Tử Phong lưu thiên hạ văn (Ta yêu Mạnh Phu Tử Nổi tiếng phong lưu khắp thiên hạ.) * Giáo viên sử dụng câu hỏi so sánh, đối chiếu, giúp học sinh khám phá, chiếm lĩnh tín hiệu nghệ thuật: Với quan hệ tình bạn hai người, theo em, việc Ngô Tất Tố dùng chữ bạn để dịch từ cố nhân hoàn toàn đạt yêu cầu chưa? Tại sao? (Giáo viên gợi ý: tự thân từ cố nhân có mang hàm nghĩa mối quan hệ người với người khơng? Nếu có, quan hệ quan hệ gì? Ngồi ra, từ cịn mang sắc thái cảm xúc (nhất chữ cố - cố cố hương, cố quốc, cố đô) ? Cố nhân + Bạn cũ + Khơng phải tình bạn bình thường mà mối quan hệ tri âm, tri kỉ, người cảm mến nhau, đồng điệu tư tưởng, tâm hồn, nhân cách sống Chúng ta biết Lí Bạch người cuồng phong kiêu ngạo, làm thơ ví núi cao, chim đại bàng, người tiên…, đời ngạo mạn bắt Cao tể tướng cởi giầy, Dương Quý Phi mài mực cho mình… Nay tác giả gọi chữ “Cố nhân”đủ biết ông đánh giá Mạnh Hạo Nhiên bậc tri âm hoi Và khơng phải chia tay bình thường mà chia tay hai tâm hồn đồng đồng điệu, hai nhà thơ lớn tầm cỡ bậc đương thời Từ cố nhân” gợi tình cảm nhớ thương lưu luyến, thiết tha, mang hàm nghĩa mối quan hệ gắn bó thân thiết Lý Bạch Mạnh Hạo Nhiên -> Cảnh đưa tiễn vừa thực vừa mộng, vừa chứa đầy tâm trạng lưu luyến người đưa tiễn * Từ việc giải mã tín hiệu nghệ thuật vừa rồi, dẫn dắt em đến đơn vị kiến thức cần chiếm lĩnh việc vận dụng câu hỏi tìm tịi, vấn đáp, phát tình học tập: Như vậy, vừa tái khung cảnh buổi chia tay Lí Bạch Mạnh Hạo Nhiên Đến khẳng định: Quan hệ không gian - thời gian- người thống Thống đẹp: cảnh đẹp, thời tiết đẹp, tình bạn đẹp Nhưng tương đồng ấy, người ta thấy có quan hệ tương phản Ai phát quan hệ tương phản không gian - thời gian - người mà tác giả ngầm giấu thơ? (Giáo viên gợi ý: Người Trung Quốc xưa coi “giai thì, mĩ cảnh, thắng sự, lương bằng” (thời tiết đẹp, cảnh đẹp, việc hay, bạn hiền) “tứ thú” Trong trường hợp 13 Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 thơ này, ta thấy có điều thú vị “tứ thú” trên? Và khơng có “tứ thú” ? - Học sinh phát hiện: Trong “tứ thú” có ba Cái khơng có “thắng sự” biệt li Như tác giả dựng lên quan hệ có khơng Mọi thứ tươi đẹp có, có sum vầy không *Khi học sinh phát vấn đề, bắt lấy đơn vị kiến thức em vừa tìm để đưa câu hỏi tiếp theo: Thông qua quan hệ ấy, thấy thi nhân gửi gắm nỗi niềm tâm nào? Tưởng tác giả tái tuý khung cảnh thần tiên buổi chia tay, thực nhà thơ mượn cảnh để tả tình Cảnh đẹp lịng người buồn, thấm thía nỗi xa cách, chia li nhiêu Cảnh đẹp, hài hồ khơng gian, thời gian, mà người lại phải biệt li Nỗi thương nhớ, lưu luyến trở nên tha thiết Khơng tả tình mà “hữu tình” *Tri thức em chiếm lĩnh giúp tơi có sở dẫn dắt học sinh tiếp tục đọc - hiểu văn với câu hỏi tìm tịi, vấn đáp, phát : So với hai câu 3- ngun tác, dịch thơ có chỗ cịn chưa thể nghĩa? Cô phàm mà dịch bóng buồm chưa thể ý lẻ loi, độc (cơ) -> Học sinh hình dung, tưởng tượng Lí Bạch đứng lầu cao dõi mắt nhìn theo cánh buồm chở bạn xa dần, mờ dần vào khoảng không xanh biếc Như tồn nhìn bị hút vào tiêu điểm bóng buồm người đi, tiêu điểm mờ dần, hút vào khoảng không xanh biếc Không gian mở rộng mênh mông, bát ngát, tô đậm cảm giác cô đơn, lẻ loi người lại ( Bút pháp tả cảnh ngụ tình - đặc trưng thi pháp thơ Đường) * Với tri thức vừa khám phá, dẫn dắt em đến tình học tập việc vận dụng câu hỏi nêu vấn đề: Theo tư liệu lịch sử thời Đường, sơng Trường Giang huyết mạch giao thơng miền nam Trung Quốc, mùa xuân tấp nập thuyền bè xuôi ngược Thế mà tác giả lại nhìn thấy cánh buồm lẻ loi, độc (cơ phàm) Hãy lí giải lại có khác thường ấy? - Học sinh thảo luận nhóm (4 Học sinh/nhóm): Đó phi lí thực tế lại hợp lí tâm trạng nhà thơ Sông Trường Giang bao la quan tâm nhà thơ thuyền - bóng buồm chở bạn rời xa mà thơi Sự ý, tình cảm nhà thơ tập trung vào tiêu điểm mà không quan tâm đến khác xung quanh Đây khơng cịn nhìn lí trí mà nhìn vời vợi tâm tưởng, tình cảm, cảm xúc trào dâng Ở đây, lòng định hướng cho đôi mắt 14 Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 * Tiếp đó, tơi gợi mở, dẫn dắt học sinh đọc – hiểu cảm xúc thi nhân qua câu hỏi tình : Câu thơ tưởng tả cảnh mà hố tả tình Cái nhìn đặc biệt hình ảnh phàm nói cho ta biết tâm trạng Lí Bạch lúc nào?( Chú ý hình ảnh đối lập phàm bích khơng tận - câu thơ này, tác giả tạo nên cặp hình ảnh đối lập, thủ pháp nghệ thuật quen thuộc thơ ca cổ điển Đó đối lập giữa“cơ phàm” “bích khơng tận” Cái nhỏ nhoi đơn độc cánh buồm mênh mông sông nước gợi tả hình ảnhcủa người Giữa cảnh sắc nước trời mùa xuân thơ mộng, người lại hướng đến nơi xa xôi đầy điều bất trắc Cô độc tâm trạng tất yếu chia li Nhất chia tay người bạn tri âm Vậy cánh buồm cô đơn tâm trạng đơn chủ thể trữ tình - Từ học sinh rút nhận xét: Vừa lưu luyến, bịn rịn vừa cảm thấy cô đơn, lẻ loi bạn rời xa * Giáo viên định hướng, dẫn dắt học sinh, đưa em đến tình học tập để phát tri thức việc vận dụng câu hỏi tái : Cánh buồm khuất vào khoảng khơng xanh biếc Lí Bạch thấy (duy kiến) “dòng Trường Giang chảy vào cõi trời” Lúc này, mắt thi nhân khơng cịn khác ngồi trời mây sơng nước vơ thuỷ, vơ chung Cái hữu hạn dịng sơng đẩy lên hồ vào vơ hạn bầu trời, không gian mở rộng, mênh mang Hãy tưởng tượng, hình dung tư nhà thơ lúc cảm nhận, miêu tả tâm trạng, tình cảm thi nhân? - Tâm trạng nhà thơ:Tiễn bạn khơng tả bạn mà tả cánh buồm, khơng nói lịng lẻ mà nói buồm đơn Chẳng phải Lí Bạch muốn giấu kín tình cảm mà thực ơng để tâm tình hịa quyện vào cảnh khiến vật vô tri nhuốm tâm trạng người Lịng Lí Bạch hướng tới bạn nên mắt ơng nhìn thấy cánh buồm đưa bạn xa điều có lí Nhấn mạnh tới hình ảnh cánh buồm cịn nhấn mạnh tới Bóng buồm nhỏ dần chặng đường xa xăm, tăng cảm giác bâng khuâng trơng vọng Ý thơ phóng khống mà đượm buồn Qua hình ảnh cánh buồm xa dần khuất hẳn thấy ánh mắt dõi theo khơng rời Lí Bạch Nhìn theo thật xa thật lâu Cái chân tình Lí Bạch khơng bộc lộ sôi ,ồn mà chứa chan, thăm thẳm Tiễn bạn, lòng bao lưu luyến vậy, tình Lí Bạch khơng chút níu kéo, cản bước người đi, mà lại bay bổng theo cánh buồm viễn du Như vậy, mạch ngầm văn em phát vấn đề cốt lõi mà khắc sâu phần củng cố kiến thức học đồng thời 15 Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 sở quan trọng để dẫn dắt em quay trở lại với tình học tập: Có dịng tình cảm chảy theo dịng Trường Giang hay nói cách khác, tình cảm nhà thơ lai láng dâng trào dòng Trường Giang miên man chảy Như vậy, ta “đọc” từ thơ hai dịng sơng: dịng Trường Giang chảy ngang bầu trời dịng sơng nỗi nhớ bạn chảy không tâm tư nhà thơ Cảnh vật trải dài tầm nhìn người đưa tiễn, qua thể tình cảm, cảm xúc đầy lưu luyến, thắm thiết, chân thành tác giả * Để chuyển tiếp sang hoạt động Tổng kết, giáo viên yêu cầu học sinh khá, giỏi cảm nhận chung tác phẩm: Đây thơ giàu chất hội hoạ Bài thơ tranh xinh xắn, có chiều sâu hun hút điểm nhấn tranh hay hình ảnh sắc nét trội tranh hình ảnh cánh buồm lẻ loi màu xanh bất tận nước Trường Giang chân trời Cánh buồm nhỏ xa, viễn ảnh, thật nhỏ nhoi độc bát ngát vô tận màu xanh nối tiếp đến tận chân trời đọng lại lâu bền lịng độc giả bao hệ tình bạn sáng, chân thành, thắm thiết nhà thơ * Tổng kết GV yêu cầu: Từ tâm trạng, tình cảm Lí Bạch buổi chia tay Mạnh Hạo Nhiên, em nhận thức điều gì? Học sinh phát biểu ý kiến khác đảm bảo ý sau:  Giá trị nội dung Một tình bạn đẹp, chân thành, thắm thiết Tình bạn - mn thuở tình cảm cao đẹp người Giáo viên hỏi: Qua thơ này, hiểu thêm điều “Thi tiên” Lí Bạch? Một Lí Bạch đằm thắm, ân tình bên Lí Bạch u tự do, phóng túng, mãnh liệt, ngang tàng, kiêu hãnh…  Giá trị nghệ thuật Giáo viên hỏi: Theo em, đâu thành công nghệ thuật thơ này? Qua thơ, em hiểu rõ thêm đặc điểm thơ Đường nói chung? - Bài thơ điển hình bút pháp tả cảnh ngụ tình.Ý ngồi lời, ngôn ngữ hàm súc, cô đọng, đa nghĩa - Dựng mối quan hệ để biểu đạt ý nghĩa, tư tưởng thơ Những thành công nghệ thuật thơ điểm thường thấy nghệ thuật thơ Đường nói chung 16 Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 Với cách làm này, giáo viên không áp đặt đơn vị kiến thức mà trao quyền chủ động chiếm lĩnh tri thức cho học sinh sau em thâm nhập vào tác phẩm trải qua trình tư sâu sắc Cuối từ trình đọc – hiểu văn bản, giáo viên yêu cầu học sinh khá, giỏi: Chỉ dấu hiệu phong cách nghệ thuật thơ Lí Bạch cách đọc - hiểu tác phẩm nhà thơ? Với câu hỏi này, giáo viên vừa kiểm tra mức độ nắm bắt, tổng hợp kiến thức học vừa khắc sâu kỹ đọc – hiểu tác phẩm thơ Đường *Hệ thống câu hỏi, tình học tập tơi xây dựng sở phân tích đặc trưng tài liệu học tập với nhiều cấp độ nhận thức yếu tố mang tính chất định hướng góp phần đem đến hiệu cho dạy Hệ thống câu hỏi khơng phải thành bất biến mà cần có điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với diễn biến thực tế tiết học Về dự kiến tri thức cần chiếm lĩnh sau giải câu hỏi tình học tập khơng phải học sinh dễ dàng đến đơn vị kiến thức theo yêu cầu giáo viên đặt xây dựng câu hỏi lưu tâm đến mức độ câu hỏi dành cho đối tượng học sinh, ngồi cịn chuẩn bị sẵn cách gợi dẫn trường hợp học sinh chưa trả lời câu hỏi nêu Tất nhiên chuẩn bị dù chu đáo đến đâu lường hết tình nảy sinh dạy điều quan trọng giáo viên là: phải biết bắt lấy đơn vị kiến thức, mâu thuẫn nảy sinh câu trả lời học sinh để xây dựng câu hỏi, tình cho tự nhiên tình tự nhiên có sức thu hút ý hấp dẫn học sinh ; phải dẫn dắt câu hỏi, tình học tập cho mâu thuẫn chuyển vào thân chủ thể trình học tập để em ý thức, thừa nhận… có học sinh sống trạng thái ngạc nhiên, thắc mắc muốn tìm lời giải đáp học đạt hiệu cao * Kết việc vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi dạy đọchiểu văn “ Tại Lầu Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng”- Lí Bạch Thay cách dạy truyền thống (giáo viên cảm thụ tác phẩm nghiêng rót cho em học, học sinh làm công việc gà công nghiệp cắm cúi nhặt nhạnh chăm lời thầy giảng bình) vai trị chủ thể tích cực học sinh khơng phát huy kiến thức khó lưu giữ lại tâm trí em học kết thúc ; Thay đưa câu hỏi chủ yếu mang tính chất tái hiện, câu hỏi đổi phương pháp giả tạo”, câu hỏi theo hình thức diễn 17 Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 đạt thông thường (nêu nội dung, nghệ thuật khổ thơ thứ nhất? Ý nghĩa câu thơ mở đầu? Cảm nhận câu thơ tiếp theo? Phân tích làm rõ? ) khiến học trôi đơn điệu, tẻ nhạt sôi hình thức ( học sinh phát biểu ý kiến song kiến thức khơng đọng lại em kiến thức vụn vặt, cảm xúc hỗn độn …) Tôi trọng xây dựng câu hỏi với hình thức đa dạng (câu hỏi tạo khơng khí, dẫn dắt nhằm tác động vào tâm lí học sinh để em phải băn khoăn, thắc mắc, chuẩn bị tâm huy động kiến thức để giải vấn đề nêu ; Câu hỏi cảm xúc ; Câu hỏi phát triển trí tưởng tượng…) Đặc biệt tơi coi trọng việc xây dựng câu hỏi có vấn đề ( tình học tập ) lưu tâm xây dựng tình học tập trung tâm nhờ khơng khí học sơi nổi, phát huy vai trị chủ thể học sinh Các em trải nghiệm cảm giác băn khoăn, ngạc nhiên, thích thú mà xác định cốt lõi vấn đề cần nắm vững tiết học, có nhìn bao qt hướng đi, đích phải hướng tới học; Các em làm chủ kiến thức, chiếm lĩnh tác phẩm văn chương tính chỉnh thể toàn vẹn cấu trúc nghệ thuật tinh vi, đa tầng cảm nhận đơn lẻ yếu tố, chi tiết Đó sở để em có hứng thú tiếp tục tự khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm cách sâu sắc “vấn đề cốt lõi” tác phẩm giải mã em nhận rằng: nhiều yếu tố quy tụ xung quanh cịn chưa khám phá, em chưa thỏa mãn với tầm hiểu biết tiếp tục bước vào hành trình khám phá giới hay, đẹp văn học kết thúc Qua câu hỏi kiểm tra nhanh, kiểm tra tự luận lớp nhà cho thấy hầu hết học sinh nắm kiến thức học, biết vận dụng kiến thức để giải đề kiểm tra liên quan đến tác phẩm, nhiều học sinh có cách lí giải vấn đề thấu đáo, lập luận chặt chẽ, hành văn có cảm xúc… Cụ thể: qua năm học (2018 -2019, 2019 -2020) vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi vào dạy đọc –hiểu văn “ Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” tiến hành cho học sinh lớp (chất lượng đầu vào tương đương) làm kiểm tra tự luận ( đề giống nhau) thu kết sau: Lớp 10A1 Sĩ số 42 Đối tượng học sinh Lớp đại trà Giỏi SL % Kết Khá Trungbình SL % SL % 15 14, 35, 18 Yếu, SL % 42,8 7,3 18 Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 10A1 43 Lớp khối C 14 32, 21 48, 20,9 0 So với kết cách dạy chủ yếu truyền thụ chiều có sử dụng số câu hỏi mang tính chất tái hiện: Lớp Sĩ số Đối tượng học sinh Giỏi SL % Kết Khá Trung bình SL % SL % Yếu, SL % 10 A2 41 Lớp đại trà 0 19, 27 65, 14,7 10 A6 42 Lớp khối C 11, 15 35, 20 47, 4,8 Từ hai bảng số liệu thấy hiệu bước đầu việc vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi dạy đọc - hiểu văn văn học Kết giúp vững tin tiếp tục tìm tịi để xây dựng hệ thống câu hỏi có chất lượng để ứng dụng tiết dạy văn “Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” – Lí Bạch năm học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Vai trò người giáo viên to lớn, định đến thành công hoạt động học tập học sinh chất lượng giáo dục Trong giảng dạy môn Ngữ văn, giáo viên có nhiệt tình thơi chưa đủ, mà phải có phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm Trong q trình giảng dạy, tơi ln quan tâm, tìm tịi đổi phương pháp dạy học đồng nghiệp động viên giúp đỡ Mặt khác học tập đổi phương pháp qua văn đạo, tài liệu nghành, qua buổi hội thảo, lớp học bồi dưỡng thường xuyên Nên mạnh dạn đưa kinh nghiệm giảng dạy có nhan đề : Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng 19 Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch ( Sách giáo khoa Ngữ văn 10) Khi đưa kinh nghiệm tơi khơng hi vọng phương pháp tối ưu hi vọng kinh nghiệm tơi góp phần nhỏ bé việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Ngữ văn trường THPT 3.2 Kiến nghị * Đối với giáo viên - Phải biết nguyên tắc vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi Đó hướng đến mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục mơn học, đảm bảo tính xác nội dung, phát huy tính tích cực học sinh, đảm bảo nguyên tắc hệ thống, đảm bảo tính thực tiễn - Phải sáng tạo linh hoạt lựa chọn vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi cho phù hợp với văn bản, tình thực tiễn lớp * Đối với cấp quản lý, nhà hoạch định chiến lược - Trước hết cần đào tạo bồi dưỡng thường xuyên phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng chuyên môn - Thiết kế lại chương trình đào tạo giáo viên trường sư phạm từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp để chuẩn bị lực cho đội ngũ giáo viên thực chương trình sách giáo khoa - Tăng cường sở vất chất, thiết bị dạy học Do hạn chế nhiều mặt, đặc biệt dung lượng có hạn đề tài nên đề tài chưa thể chuyển tải hết vấn đề người viết muốn bộc lộ.Tơi mong nhận đóng góp chân thành quý đồng nghiệp bạn đọc để đề tài ngày hoàn thiện thực giúp ích nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn trường THPT Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Xác nhận thủ trưởng đơn vị Người thực Lê Thị Hải 20 Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hải Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên -Tổ Ngữ Văn - Trường THPT Lê Văn Hưu TT Tên đề tài SKKN Kinh nghiệm khơi gợi hứng thú cho học sinh Khối A học Tiếng Việt – Mục “ Câu phức” Giúp học sinh rèn luyện kĩ vận dụng thao tác lập luận so sánh làm nghị luận văn học Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Số 94/QĐ/KHGD Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2003 Số 753/ QĐ/- C SGD&ĐT ngày 03/11/2014 2014 21 Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 2.Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009 Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường, Lí luận dạy học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2014 Robert J Marzano - Nguyễn Hồng Võn (dịch), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2013 Nhiều tác giả, Phương pháp rèn kĩ đọc hiểu văn bản, NXB Giỏo dục, Hà Nội, 2010 Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường Nguyễn Huy Quát - Hoàng Hữu Bộ, NXB Hà Nội - 1998 Tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông (tập 1,2,3) Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo NXB Giáo Dục - 2008 Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông (tập 12), Phan Trọng Luận, NXB Giáo Dục - 2000 Tác phẩm văn học nhà trường- vấn đề trao đổi Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2005 10 Giảng văn văn học nước NXB Giáo Dục - 1996 11 Nhiều viết đăng tải báo giáo dục thời đại (www.gdtd.vn) 12 Các video giảng Youtube thầy giáo có kinh nghiệm 22 Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu ... đề : Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng 19 Lê Thị Hải – Trường THPT Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng. .. Lê Văn Hưu Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng? ?? Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 - Qua số tiết đọc hiểu, đọc. .. câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn bản“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng? ?? Lí Bạch – Sách giáo khoa Ngữ văn 10 Tóm lại, việc vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi vào dạy đọc -

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan