Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
74,3 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “CHIỀU TỐI” CỦA HỒ CHÍ MINH Người thực hiện: Phạm Thị Thu Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Hà Trung SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU….….………………………………………………… …… 1.1 Lí chọn đề tài………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………….…… .3 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….…… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… ……… NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ………………… …… 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề……… ……………………………………… …… 2.3 Các giải pháp thực hiện……… ………………………………… …… 2.4 Hiệu sáng kiến………… ……………………………… 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ….………………… ……….…………… ….16 3.1 Kết luận………………………………………………………………… 17 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………… 17 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Cùng với phát triển khoa học bùng nổ công nghệ thông tin, đứng trước yêu cầu nguồn nhân lực động, sáng tạo, có kiến thức kĩ chuyên nghiệp … giáo dục đất nước trọng đến đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học vận dụng nhằm phát huy vai trò chủ thể học sinh có kĩ thuật đặt câu hỏi Đặt câu hỏi dạy học (đặc biệt câu hỏi có vấn đề tình học tập) có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức, hướng dẫn trình nhận thức giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức cách có hệ thống tạo khơng khí học tập sôi Giáo viên qua câu hỏi đánh giá lực học sinh, có thơng tin phản hồi làm sở cho điều chỉnh, bổ sung cách phù hợp, kịp thời đơn vị kiến thức kĩ dạy từ nâng cao chất lượng giảng dạy Xuất phát từ vấn đề đó, tơi xin lựa chọn đề tài: Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn “Chiều tối ” Hồ Chí Minh (chương trình Ngữ văn 11 bản) 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tôi tiến hành đề tài với mục đích sau : Thứ nhất, trang bị cho học sinh kiến thức tiết học tránh áp đặt, thiên cưỡng Hơn biết vận dụng tri thức vào giải tập, kiểm tra liên quan đến tác phẩm Thứ hai, phát huy tính tích cực, sáng tạo hứng thú cho học sinh học môn Ngữ văn Thứ ba, giúp học sinh biết cách cảm thụ thơ trữ tình, thấy hay, đẹp tác phẩm văn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng thực nội dung học sinh lớp 11 bậc THPT - Đối tượng nghiên cứu: Lợi ích cách đặt câu hỏi, xây dựng tình học tập dạy học đọc - hiểu văn “Chiều tối” Hồ Chí Minh so với cách dạy học truyền thống thụ động Khắc phục kiến thức học sinh hiểu chưa đúng, lúng túng cách vận dụng vào giải kiểm tra liên quan đến tác phẩm 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích thực nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài như: sách giáo khoa, sách tham khảo, thiết kế học giáo sư Phan Trọng Luận (Chủ biên), giảng thơ “Chiều tối”, số dịch thơ, - Phương pháp điều tra quan sát: Tìm hiểu việc nắm bắt học học sinh qua việc vận dụng kiến thức tập kiểm tra liên quan đến tác phẩm, tìm hiểu việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực số trường phổ thông - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham gia dự giờ, rút kinh nghiệm tổ môn, tham dự buổi họp chuyên đề, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm lớp 11B, 11M năm học 2014 - 2015 11B, 11M năm học 2017 - 2018 trường THPT Hà Trung NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận: “Văn học gương phản chiếu sống” Mỗi tác phẩm văn chương với chứa đựng tình cảm mà nhà thơ, nhà văn gửi gắm Đó lòng u nước thương đời, tinh thần lạc quan, lĩnh sống trước phong ba bão táp cuuộc đời, lòng thẳng, tình cảm chung thủy sâu nặng nghĩa tình Chính vậy, dạy văn dạy cho học sinh nhận tác phẩm văn chương nguồn tri thức vô phong phú, hấp dẫn tâm hồn, trí tuệ để sống có ý nghĩa Trong q trình dạy cần xác định học sinh trung tâm, chủ thể cảm thụ Giáo viên không cảm nhận thay mà người định hướng, đường cho em khám phá tác phẩm, khơi nguồn để tạo cảm hứng cho học sinh tích cực Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục tích cực Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào tính tích cực người dạy Dù phương pháp đổi phải có hợp tác thầy trò, phối hợp hài hòa hoat động dạy với hoạt động học thành cơng Đặc biệt cần phải đặt học sinh vào tình thực tế, trực tiếp giải vấn đề từ em nắm bắt kiến thức kĩ bản, biết vận dụng tri thức vào giải tập, kiểm tra liên quan đến tác phẩm Kỹ thuật đặt câu hỏi với kỹ thuật thảo luận nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép … vận dụng phương pháp đổi dạy học đó, kỹ thuật đặt câu hỏi với nhiều hình thức câu hỏi đa dạng vận dụng hiệu vào dạy học đọc - hiểu văn vừa phương pháp dạy học vừa phát huy sáng tạo, hứng thú học tập học sinh thay cách truyền đạt kiến thức thụ động chiều theo kiểu thầy đọc, trò chép, ghi nhớ cách máy móc, dập khuôn 2.2 Thực trạng vấn đề: Trong thực tế giảng dạy nói chung giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng vấn tồn đầu tư cho việc xây dựng câu hỏi chưa thật thỏa đáng Phần nhiều câu hỏi sa vào chi tiết vụn vặt, đơn điệu, nhàm chán câu hỏi bao hàm ý trả lời mang tính chiếu lệ (hỏi cho có hỏi, hỏi để thể có sử dụng phương pháp đổi dạy), thiếu câu hỏi mang tính chất gợi mở, khơng có tình gay cấn buộc học sinh phải suy nghĩ, trăn trở học trôi tẻ nhạt, học sinh không hứng thú, học qua loa cho xong để đến kì thi, thực tế đáng buồn lại tái diễn: em tìm chép tài liệu, sai kiến thức bản, suy diễn nội dung tác phẩm cách thơ thiển, có tách rời nội dung, nghệ thuật tác phẩm Đứng trước thực trạng dạy học môn Ngữ văn nói riêng u cầu xã hội nói chung, tơi trăn trở, suy nghĩ làm để vận dụng cách có hiệu phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học mơn Trong q trình giảng dạy, nhận thấy vai trò quan trọng ưu kỹ thuật đặt câu hỏi nên đầu tư xây dựng hệ thống câu hỏi cho dạy, đặc biệt ý xây dựng câu hỏi có vấn đề nhằm khơi dậy hứng thú học văn cho học sinh, kích thích phát triển trí tuệ giúp em giữ kiến thức lâu Đặc biệt để chiếm lĩnh hay, hấp dẫn thơ chữ Hán đối tượng học sinh lớp 11 điều khó Chính tơi viết đề tài: Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn “Chiều tối” Hồ Chí Minh (chương trình Ngữ văn 11 bản) 2.3 Các giải pháp thực hiện: PHẦN I: Một số vấn đề chung: Câu hỏi câu hỏi có vấn đề (tình học tập) dạy học 1.1 Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh mà người học cần giải 1.2 Câu hỏi có vấn đề (tình học tập) câu hỏi chứa đựng tình nảy sinh q trình học tập, tình chứa đựng mâu thuẫn buộc học sinh phải suy nghĩ, tìm tòi phương pháp giải Do hình thành từ khó khăn lí luận hay thực tiễn nên muốn giải chúng người học phải có nỗ lực, vận động trí tuệ thực 1.3 Đặc trưng câu hỏi câu hỏi có vấn đề: - Câu hỏi ln chứa đựng chưa biết khiến người học phải băn khoăn, trăn trở, tìm hướng khắc phục khoảng trống thiếu hiểu biết Đồng thời chứa đựng biết làm sở khắc phục nghịch lí, thắc mắc, băn khoăn Giữa chưa biết biết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biết tiền đề để tìm chưa biết, chưa biết đích cần đạt đến điểm xuất phát giữ liệu cho - Đối với câu hỏi có vấn đề (tình học tập) phải bao hàm thân yếu tố tâm lí thể tính rõ ràng, lạ kiện, tính bất thường tập nhận thức (phát huy tính tích cực học sinh) Chính nhờ tình học tập mà học sinh ln cảm thấy hứng thú nhờ phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo mẻ em làm không khí học trở nên sơi nổi, lơi Câu hỏi dạy đọc - hiểu văn văn học vai trò câu hỏi day đọc - hiểu văn văn học: 2.1 Câu hỏi dạy đọc - hiểu văn văn học Dựa vào đặc thù môn Ngữ văn (vừa môn khoa học vừa môn nghệ thuật) nên câu hỏi đọc - hiểu tác phẩm văn chương mang sắc thái riêng độc đáo thể qua hiệu độc đáo vừa phát triển tư khoa học, tư sáng tạo vừa kích thích cảm xúc thẩm mĩ người học Do xây dựng câu hỏi dạy đọc - hiểu văn văn học việc tuân thủ quy trình, hướng đến mục đích tìm hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, bộc lộ cảm xúc phải ý phát mâu thuẫn từ tầm đón nhận học sinh, từ cách cảm nhận, lí giải phân tích tác phẩm 2.2 Vai trò câu hỏi dạy đọc - hiểu văn văn học - Câu hỏi có vai trò định hướng, giúp học sinh xác định nhận thức, buộc em phải huy động tri thức, vốn sống, kinh nghiệm cách sáng tạo, chọn lọc lấy có liên quan đến vấn đề biểu đạt Giáo viên không đưa kiến thức cho em dạng có sẵn, khơng rung cảm hộ mà với câu hỏi đưa giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho em suy nghĩ, cắt nghĩa, thâm nhập vào tác phẩm Các em tự nắm bắt giọng điệu nhà văn, đối thoại với người sáng tác, hòa nhập vào khung cảnh tác phẩm… Từ em bồi dưỡng lực cảm thụ, lực sáng tạo thẩm mĩ ; trình tư em vận động không ngừng, em lớn lên kiến thức, hoàn thiện kỹ Nói cách khác, câu hỏi kích thích phát triển trí tuệ học sinh thơng qua tăng cường khả suy nghĩ độc lập - Với kỹ đặt câu hỏi giáo viên, học sinh khơng hiểu mà lưu giữ, ghi nhớ kiến thức lâu văn chương người đọc phải trải qua trình cảm thụ liên tưởng, tưởng tượng ; rung cảm trái tim kiến thức thâm nhập vào máu tủy, xương thịt Sự ghi nhớ trở thành tiền đề quan trọng để trình tư duy, tưởng tượng đạt hiệu cao - Khi xây dựng câu hỏi có vấn đề (tình học tập), giáo viên gieo vào tâm hồn em háo hức, day dứt không yên em không cảm thấy xa lạ trước vấn đề giáo viên đặt ra, khơng thể lãnh cảm với ý chí nghị lực phi thường, lĩnh kiên cường nhà thơ Bởi thân em từ bên có nhu cầu chiếm lĩnh tác phẩm áp lực tác động bên Giáo viên đạt đến mục đích đánh thức niềm đam mê, hứng thú học văn học sinh Tóm lại: Việc vận dụng kỹ đặt câu hỏi vào dạy đọc - hiểu tác phẩm văn chương phát huy vai trò chủ thể tích cực học sinh, tạo bầu khơng khí cởi mở, dân chủ giáo viên - học sinh, học sinh - nhà văn; thiết lập mối quan hệ đa chiều (giáo viên - học sinh - tác phẩm - nhà văn) phát triển mối quan hệ cách cân đối hài hòa PHẦN II: Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hiệu dạy đọc - hiểu văn “Chiều tối” ( Hồ Chí Minh) Xác địdnh yêu cầu cần đảm bảo xây dựng câu hỏi dạy đọc hiểu văn “Chiều tối” (Hồ Chí Minh): Xây dựng câu hỏi dạy đọc - hiểu văn “Chiều tối” Hồ Chí Minh, xác định cần phải đạt đến yêu cầu sau: - Câu hỏi khai thác đặc trưng thể loại văn thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường (bút pháp, hình ảnh, ngơn ngữ … thấy vẻ đẹp cổ điển nét đại thơ Bác cách vận động hình tượng thơ, cảm xúc nhân vật trữ tình) Tuy nhiên, câu hỏi định hướng cho học sinh phát chất thép chất tình vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh - Câu hỏi kích thích tìm tòi, hứng thú học sinh phù hợp với khả tiếp nhận em Có nghĩa câu hỏi, tình học tập phải khai thác từ tác phẩm, gợi liên tưởng nhiều chiều người đọc; có khả gõ vào đồng cảm nâng lên thành cấp độ cao thuộc chiều sâu tư tưởng tác phẩm - Câu hỏi phong phú đa dạng, có hệ thống hoàn chỉnh: Câu hỏi xây dựng hình thức khác để tránh đơn điệu nhàm chán; câu hỏi có mối liên hệ với nhằm đảm bảo hướng đến mục đích, yêu cầu nội dung học tập Xây dựng câu hỏi, tình học tập dạy đọc - hiểu văn “Chiều tối” (Hồ Chí Minh): 2.1 Xác định mục tiêu dạy học đọc - hiểu “Chiều tối” (Hồ Chí Minh) - Mức độ cần đạt: + Thấy đđược vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù hồn cảnh khắc nghiệt đến đâu hướng sống, ánh sáng + Cảm nhận bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa đại thơ - Trọng tâm kiến thức, kĩ + Kiến thức: * Giúp học sinh thấy tình yêu thiên nhiên, yêu sống, ý chí nghị lực phi thường vượt lên hoàn cảnh, phong thái ung dung tự do, tự niềm lạc quan Hồ Chí Minh * Cảm nhận vẻ đẹp thơ trữ tình Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hòa màu sắc cổ điển tinh thần đại, chất thép chất tình + Kĩ năng: * Đọc - hiểu tác phẩm trữ tình * Cảm thụ thơ tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại 2.2 Xác định tri thức có học sinh đọc - hiểu văn “Chiều tối” (Hồ Chí Minh): Có thể nói, tiếp cận thơ tứ tuyệt luật Đường em khơng mẻ nhiều em nắm đặc trưng thể loại Từ sở đó, tơi định hướng câu hỏi, tình học tập nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh lưu giữ kiến thức vận dụng để giải tập 2.3 Xác định kiến thức mã hóa thành câu hỏi tương ứng với khâu trình dạy đọc - hiểu văn “Chiều tối” (Hồ Chí Minh): *1 Tiểu dẫn: *1.1- Xuất xứ, hoàn cảnh đời thơ: - Bài thơ “Chiều tối” rút tập “Nhật kí tù” sau thành lập Việt Nam độc lập đồng minh Phân quốc tế phản xâm lược Việt Nam, Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế Sau nửa tháng tới Túc Vinh, tỉnh Quảng Tây, Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ Trong suốt mười ba tháng đày ải khổ cực Bác làm thơ Người ghi lại sổ tay, đặt tên “Ngục trung nhật kí” (Nhật kí tù) gồm 134 - Bài thơ “Chiều tối” thứ 31 tập thơ gợi từ cảm hứng đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942 *1.2- Thể loại, bố cục: - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt luật Đường - Bố cục: Chia hai phần: + Hai câu đầu + Hai câu sau * Đọc – hiểu văn *2.1 Sơ đồ cấu trúc văn bản: Chiều tối Khổ Khổ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Chòm mây trơi nhẹ tầng khơng; Xay hết, lò than rực hồng Bức tranh thiên nhiên nơi rừng núi lúc chiều tà quen thuộc bút pháp chấm phá Một tranh thiên nhiên thoáng đãng, sáng thơ mộng Bức tranh sinh hoạt nơi xóm núi với hình ảnh thiếu nữ xay ngơ bên bếp lửa Một tranh tràn đầy sức sống, bình dị, gần gũi đời thường mà ấm áp Sự vận động hình tượng thơ, cảm xúc nhân vật trữ tình: Hình tượng thơ vận động cách khỏe khoắn, quán từ hai câu thơ đầu sang hai câu thơ cuối : từ cảnh trời, mây, chim muông nơi rừng núi lạnh lẽo sang cảnh sống sinh hoạt người nơi xóm núi ấm áp, từ bóng tối sang ánh sáng Cảm xúc nhân vật trữ tình từ đơn, mệt mỏi sang ấm áp, hạnh phúc hướng tới tương lai tươi sáng, lạc quan yêu đời Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ với cách nhìn tinh tế, nhạy cảm ý chí nghị lực phi thường, lĩnh kiên cường người chiến sĩ *2.2 - Kiến thức bản: a Hai câu thơ đầu: - Bức tranh thiên nhiên thoáng đãng, quen thuộc nơi sơn cước lúc chiều tà vài nét chấm phá, ước lệ thơ ca cổ điển phương Đơng qua hai hình ảnh cánh chim chòm mây - Đằng sau tranh quan sát tinh tế Bác qua hình ảnh cánh chim, tương đồng hình ảnh cánh chim sau ngày kiếm ăn vất vả hình ảnh người tù sau ngày lê bước đường trường - Vẻ đẹp tâm hồn Bác sau tranh thiên nhiên tâm hồn nghệ sĩ có tình u thiên nhiên tha thiết lĩnh kiên cường người chiến sĩ cộng sản b Hai câu thơ cuối: - Bức tranh đời sống sinh hoạt người qua hình ảnh thiếu nữ xay ngô chuẩn bị bữa cơm bên bếp lửa - Nghệ thuật điệp vòng cuối câu đầu câu - Chữ “hồng” nhãn tự thơ - Vẻ đẹp tâm hồn Bác sau tranh đời sống tràn đầy sinh khí, đời thường gần gũi gắn bó với người lao động, lạc quan yêu đời người chiến sĩ Hồ Chí Minh *3 Tổng kết, củng cố kiến thức: - Bài thơ sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa mang vẻ đẹp cổ điển vừa mang nét đẹp đại Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc - Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên, u sống, ý chí vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt nhà thơ chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh Mã hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi, tình học tập dạy đọc - hiểu văn “Chiều tối” (Hồ Chí Minh): Cơng đoạn xây dựng câu hỏi, tình học tập đòi hỏi giáo viên phải ý đến nhiều yếu tố (đặc trưng tài liệu giảng dạy, đối tượng giảng dạy, tâm lí học sinh trước đơn vị kiến thức cần tìm hiểu ) để có sở định hướng cho việc hình thành câu hỏi, tình học tập Với “Chiều tối”, tình học tập trung tâm tơi xác định là: Tâm hồn người nghệ sĩ có cách nhìn tinh tế ý chí nghị lực phi thường, lĩnh kiên 10 cường vượt lên hoàn cảnh hoàn toàn tự do, tự chủ tinh thần người chiến sĩ cách mạng Xác định tình trung tâm, tơi nhìn hướng đích cần tới dạy đọc hiểu “Chiều tối” xây dựng câu hỏi, tình học tập có tính chất phụ để giúp học sinh tìm vận động mạch cảm xúc tác phẩm * Tình tạo khơng khí đầu (khi giới thiệu xuất xứ, hoàn cảnh đời thơ): Để tạo khơng khí sơi nổi, hứng thú cho học sinh từ phần giới thiệu vào (phần khởi động), tơi trình chiếu số hát Bác, hình ảnh hoàn cảnh đời tập thơ, số thơ tập “Nhật kí tù” có thơ “Chiều tối” Giáo viên đưa câu hỏi: Qua hình ảnh trên, em nêu hiểu biết Hồ Chí Minh, xuất xứ hoàn cảnh đời thơ “Chiều tối”? Đây câu hỏi em trả lời, sau giáo viên khái quát kiến thức * Câu hỏi, tình học tập hướng dẫn học sinh đọc - hiểu hai câu thơ đầu: Dựa sở so sánh phần phiên âm phần dịch thơ em thấy tranh thiên nhiên miền sơn cước lúc chiều muộn bút pháp chấm phá, ước lệ hai câu thơ đầu qua hai hình ảnh cánh chim chòm mây Dựa sở đó, giáo viên đưa tình học tập để em phải tự tìm câu trả lời: Đằng sau tranh thiên nhiên ấy, em thấy điều nhân vật trữ tình? [1] Học sinh phải cảm thụ qua hình ảnh: + Cánh chim thơ Bác khơng gợi không gian thời gian mà quan sát vận động bên (chim bay), vận động bên (cánh chim mỏi) Dường có nét tương đồng ngoại cảnh tâm cảnh, đồng điệu mệt mỏi cánh chim sau ngày kiếm ăn vất vả người tù sau ngày lê bước đường dài Nhưng Bác quên nỗi đau thân để đồng cảm với mệt mỏi vật mà cội nguồn tình thương u Người sống + Chòm mây thơ Bác có hồn, có tâm trạng Sự cô đơn, lẻ loi lững lờ trôi bầu trơi bao la chòm mây lẻ loi Bác nơi đất khách quê người tương lai phía trước Khi học sinh chiếm lĩnh kiến thức hai câu đầu thơ, Tôi đặt em vào tình huống: Hình dung người tù bị giải từ “Gà gáy lần đêm chưa tan”, năm ba số ngày đường, cổ đeo gơng, chân xích, tay xiềng, đói rét Đặt hồn cảnh anh (chị) cảm nhận điều 11 tâm hồn, người Hồ Chí Minh qua hai câu đầu? [3] Tình buộc học sinh phải trăn trở, tìm tòi để tìm cách giải quyết, giáo viên định hướng để học sinh đưa cách trả lời: + Dù hoàn cảnh nào, tâm hồn Bác hướng thiên nhiên Từ tranh thiên nhiên, ta thấy nhìn trìu mến dõi theo biểu tạo vật Đằng sau nhìn ấy, cháy bỏng khắc khoải ước mong sum họp, niềm khao khát tự + Mệt mỏi, đau đớn, chán chường, mà cảm hứng thơ đến với Bác Khơng có chân dung người tù khổ ải mà dáng vẻ, phong độ bậc tao nhân mặc khách ung dung, thư thái thưởng ngoạn chiều hơm nơi rừng núi Nếu khơng có ý chí nghị lực phi thường vượt lên hồn cảnh, có lĩnh kiên cường tự chủ, tự hoàn toàn tinh thần Bác khó có vần thơ cảm nhận thiên nhiên sâu sắc, tinh tế hoàn cảnh tù đày khắc nghiệt *Câu hỏi, tình học tập hướng dẫn học sinh đọc - hiểu hai câu thơ sau: Hai câu thơ sau thơ “Chiều tối”, học sinh dễ dàng nhận hình ảnh đời sống sinh hoạt người nơi xóm núi với người thiếu nữ xay ngô tối bên bếp lửa để chuẩn bị bữa cơm tối Một tranh gần gũi, đời thường đáng yêu mà tràn đầy sinh khí, ấm áp Đó cở sở để tơi đưa câu hỏi tình tạo hứng thú, tìm tòi, khám phá em: Đằng sau tranh đời sống sinh hoạt ấy, em thấy điều nhân vật trữ tình? [1] Giáo viên nêu vấn đề: So với câu thơ tả cảnh chiều hôm (mạch thơ vận động từ tranh thiên nhiên đến đời sống người) bốn câu đầu thơ “Qua đèo ngang” Bà Huyện Thanh Quan từ phát nhìn, tâm hồn Bác + Đằng sau tranh thiên nhiên hay tranh đời sống ln phản chiếu tâm hồn, tình cảm người nghệ sĩ + Trong thơ Bác hình ảnh người khơng nhỏ bé mà tốt lên vẻ trẻ trung, khỏe khoắn, đầy sức sống Giữa núi rừng mênh mơng thiếu nữ miền sơn cước khơng bị hòa lẫn vào cảnh vật hay mờ nhòe mà trái lại điểm sáng tranh, trung tâm cảnh vật Công việc lao động cô, lửa hồng từ lò than nhiệt huyết tuổi trẻ làm bừng sáng, sưởi ấm không gian núi rừng chiều tối heo hút, âm u Khung cảnh dễ đưa lại cho người đường người tù, ấm sống, niềm vui niềm hạnh phúc bình dị, thường nhật + Một lần nữa, Hồ Chí Minh hồn tồn qn cảnh ngộ để đồng cảm, chia sẻ với niềm vui, niềm hạnh phúc bình dị người lao động vất vả tự tự chủ Ta nhận nhìn trìu mến hướng sống 12 Bác, nhìn thể quan tâm tình cảm yêu thương với người lao động Từ đặt câu hỏi, tạo tình tìm hiểu tranh đời sống sinh hoạt, giáo viên tạo tình học tập mức độ nhận biết cao: Trong thơ “Chiều tối” có trơi chảy thời gian Điều đáng thú vị nguyên văn không nói đến chữ “tối” mà người đọc cảm nhận trời tối thời gian trôi từ chiều tà đến đêm khuya, lí giải sao? [3] Học sinh lí giải cắt nghĩa: + Ba chữ “ma bao túc” cuối câu điệp vòng đầu câu “bao túc ma hoàn” tạo nên nối âm liên hoàn, nhịp nhàng vừa diễn tả vòng quay khơng dứt động tác xay ngơ vừa thể vòng lưu chuyển thời gian từ chiều đến tối + Mặt khác chữ “hồng” cuối thơ giúp người đọc hình dung bóng tối bng xuống xóm núi Trời tối, người nhìn thấy ánh lửa rực hồng lên Giáo viên chiếu máy đoạn bình luận giáo sư Lê Trí Viễn để giúp học sinh hiểu rõ ý thơ vừa học tập cách bình giảng: “Ngun văn khơng nói đến tối mà tự nhiên nói đến, thời gian trơi dần theo cánh chim mây, theo vòng xoay cối ngơ, quay quay mãi, “ma bao túc bao túc ma hồn ” đến cối dừng lại lơ dĩ hồng, lò rực hồng, tức trời tối, trời tối lò rực lên” [5] Từ tri thức học sinh chiếm lĩnh giúp tơi có sở để dẫn dắt đến tình học tập Tơi kể nhanh cho học sinh nghe câu chuyện cổ phương Đông có giai thoại người họa sĩ tài vẽ tranh rồng tuyệt đẹp Kết thúc câu chuyện kể, tơi đưa tình huống: Nếu “mắt rồng” tranh linh hồn, thần thái, vi diệu tồn tranh Nó “con mắt thơ” mà nhà nghiên cứu, phê bình văn học thường gọi “thi nhãn” hay “nhãn tự” (chữ có mắt) Theo em, đâu “nhãn tự” thơ “Chiều tối” ? Vì sao? [3] Học sinh đưa nhiều ý kiến khác nhau, giáo viên định hướng sau chiếu đoạn bình thơ nhà thơ Hồng Trung Thơng: “Chữ hồng nghệ thuật thơ Đường người ta gọi “con mắt thơ” (thi nhãn) “nhãn tự” (chữ có mắt), sáng bừng lên, cân lại, chữ với hai mươi bảy chữ khác dầu nặng đến Với chữ hồng đó, có cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn đâu mà thấy màu đỏ nhuốm lên bóng đêm, thân hình, lao động gái đáng u Đó màu đỏ tình cảm Bác” [4] Từ giáo viên kết luận: + Chữ “hồng” “thi nhãn” (con mắt thơ) làm bừng sáng lên, cân lại hai mươi bảy chữ khác dầu nặng nề đến 13 + Với chữ “hồng” làm bừng sáng lên thơ khơng cảm giác nặng nề, mệt mỏi nhọc nhằn mà thấy màu đỏ nhuốm lên bóng đêm, thân hình, lao động gái đáng u + Màu “hồng” màu ấm, nóng, sống, hướng người đến niềm tin tương lai tươi sáng phía trước, hướng người tới lạc quan, yêu đời Khi định hướng cho học sinh đọc - hiểu bốn câu thơ thơ “Chiều tối”, tơi đưa tình thấy vận động thơ, cảm xúc nhân vật trữ tình: Từ hai câu thơ đầu sang hai câu thơ sau thơ em thấy có chuyển đổi vận động hình tượng thơ cảm xúc nhân vật trữ tình? [2] Học sinh tìm hiểu bốn câu thơ em tìm câu trả lời: vận động hình tượng thơ thật khỏe khoắn, bất ngờ theo xu phát triển từ tranh thiên nhiên nơi núi rừng lúc chiều tà âm u, lạnh lẽo sang sống sinh hoạt người nơi xóm núi ấm áp Cảm xúc nhân vật trữ tình từ mệt mỏi đến khỏe khoắn, từ buồn đến vui Cách nhìn thể niềm lạc quan, yêu đời, hướng sống, ánh sáng tương lai nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh Cuối từ q trình đọc - hiểu văn “Chiều tối” Hồ Chí Minh đưa câu hỏi vừa nâng cao vừa mở rộng để kiểm tra khả nắm bắt, tổng hợp kiến thức học đặc biệt học sinh khá, giỏi: Trong thơ “Đọc thơ Bác” Hồng Trung Thơng viết: Vần thơ Bác, vần thơ thép Mà mênh mơng bát ngát tình Vậy theo anh (chị) hiểu chất thép chất tình thơ “Chiều tối”? Đây câu hỏi học sinh trả lời mà giáo viên phải gợi ý để học sinh trả lời: + Giải thích chất thép gì? Thép vốn hợp kim sắt bền cứng, dẻo Chất thép thơ Bác tinh thần chiến đấu, tinh thần cách mạng, tiến công, tinh thần đấu tranh xã hội, tinh thần chiến sĩ Tuy nhiên thơ “Chiều tối” chất thép cần phải hiểu cách linh hoạt + Đằng sau tranh thiên nhiên thơ mộng, thoáng đãng, thơ mộng, đặt hoàn cảnh đời thơ thấy tinh thần thép người chiến sĩ cách mạng Trong hồn cảnh cổ đeo gơng, chân xích, tay xiềng, người tù mệt mỏi sau ngày lê bước đường dài nơi đất khách quê người cảm hứng thơ đến với Bác Đó tư ung dung, tự do, tự tại, ý chí nghị lực phi thường lĩnh kiên cường người chiến sĩ cộng sản Câu thơ mềm mại có chất thép bên 14 + Hai câu sau tranh sinh hoạt người nơi xóm núi với hình ảnh người thiếu nữ xay ngơ tối bên bếp lửa thật bình dị, ấm áp Lò than rực hồng báo hiệu tắt ánh sáng tự nhiên, mặt trời lặn, trời tối thắp lên ánh sáng lò than, ánh sáng người ánh sáng tình người Nó khơng rực rỡ lan tỏa hơn, khơng nóng ấm lòng người + Chữ hồng cuối thơ xua bao mệt mỏi, uể oải mà có ấm áp Đặt hồn cảnh người tù bị áp giải năm mươi ba số ngày đường, đói rét, phòng giam tối tăm lạnh lẽo hoàn cảnh ấy, người dễ rơi vào cảm giác “Giật mình, lại thương xót xa” Nhưng khơng xuất cảm giác nghĩa Bác vượt lên nỗi đau thân chia sẻ, đồng cảm với người lao đông vất vả hoàn toàn tự tinh thần Đó vẻ đẹp người “nâng niu tất quên mình” (Tố Hữu, Theo chân Bác) Chất thép vượt lên hoàn cảnh tăm tối khắc nghhiệt để hướng tới sống, niềm lạc quan, yêu đời + Chất tình thơ tình u thiên nhiên, u người, u sống tâm hồn thi sĩ có cách cảm nhận, quan sát tinh tế, cách dõi theo sống mà đồng cảm mà nâng niu, trìu mến Hệ thống câu hỏi, tình học tập xây dựng với nhiều cấp độ nhận thức xuất phát từ sở phân tích đặc trưng tài liệu dạy học yếu tố mang tính chất định hướng góp phần đem đến hiệu cho dạy Hệ thống câu hỏi thành bất biến mà cần phải có điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến thực tế tiết học Khi giải câu hỏi tình học tập khơng phải học sinh dễ dàng đến đơn vị kiến thức theo yêu cầu giáo viên đặt xây dựng câu hỏi lưu tâm đến mức độ câu hỏi dành cho đối tượng học sinh, ngồi chuẩn bị cách gợi dẫn trường hợp học sinh chưa trả lời câu hỏi nêu Tất nhiên chuẩn bị dù chu đáo đến đâu khơng thể lường hết tình nảy sinh dạy điều quan trọng giáo viên là: phải biết nắm bắt lấy đơn vị kiến thức, mâu thuẫn nảy sinh câu trả lời học sinh để xây dựng câu hỏi, tình cho tự nhiên tình tự nhiên có sức thu hút ý hấp dẫn học sinh ; phải dẫn dắt câu hỏi, tình học tập cho mâu thuẫn chuyển vào thân chủ thể trình học tập để em ý thức, thừa nhận… có học sinh sống trạng thái ngạc nhiên, thắc mắc muốn tìm lời giải đáp học đạt hiệu cao 2.4 Hiệu vấn đề: Thay cách dạy truyền thống (giáo viên cảm thụ tác phẩm nghiêng rót cho em học, học sinh làm công việc gà công nghiệp” 15 cắm cúi nhặt nhạnh chăm lời thầy giảng bình) vai trò chủ thể tích cực học sinh khơng phát huy kiến thức khó lưu giữ lại tâm trí em học kết thúc Thay đưa câu hỏi chủ yếu mang tính chất tái hiện, câu hỏi đổi phương pháp giả tạo”, câu hỏi theo hình thức diễn đạt thơng thường (nêu nội dung, nghệ thuật khổ thơ thứ nhất? Cảm nhận câu thơ tiếp theo? Phân tích làm rõ? ) khiến học trôi đơn điệu, tẻ nhạt sơi hình thức (học sinh phát biểu ý kiến song kiến thức không đọng lại em kiến thức vụn vặt, cảm xúc hỗn độn …) Tôi trọng xây dựng câu hỏi với hình thức đa dạng (câu hỏi tạo khơng khí, dẫn dắt nhằm tác động vào tâm lí học sinh để em phải băn khoăn, thắc mắc, chuẩn bị tâm huy động kiến thức để giải vấn đề nêu ; Câu hỏi cảm xúc ; Câu hỏi phát triển trí tưởng tượng…) Đặc biệt tơi coi trọng việc xây dựng câu hỏi có vấn đề (tình học tập) lưu tâm xây dựng tình học tập trung tâm nhờ khơng khí học sơi nổi, phát huy vai trò chủ thể học sinh Các em trải nghiệm cảm giác băn khoăn, ngạc nhiên, thích thú mà xác định cốt lõi vấn đề cần nắm vững tiết học, có nhìn bao quát hướng đi, đích phải hướng tới học Các em làm chủ kiến thức, chiếm lĩnh tác phẩm văn chương tính chỉnh thể toàn vẹn cấu trúc nghệ thuật tinh vi, đa tầng cảm nhận đơn lẻ yếu tố, chi tiết Đó sở để em có hứng thú tiếp tục tự khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm cách sâu sắc “vấn đề cốt lõi” tác phẩm giải mã em nhận rằng: nhiều yếu tố quy tụ xung quanh chưa khám phá, em chưa thỏa mãn với tầm hiểu biết tiếp tục bước vào hành trình khám phá giới hay, đẹp văn học kết thúc Qua câu hỏi kiểm tra nhanh, kiểm tra tự luận lớp hầu hết học sinh nắm kiến thức học, biết vận dụng kiến thức để giải đề kiểm tra liên quan đến tác phẩm, nhiều học sinh có cách lí giải vấn đề thấu đáo, lập luận chặt chẽ, hành văn có cảm xúc… Cụ thể: Ở năm học (2014 – 2015, 2017 - 2018) vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi vào dạy đọc - hiểu văn “Chiều tối” tiến hành cho học sinh lớp làm kiểm tra tự luận (đề giống nhau) thu kết sau: Kết Lớp Sĩ số Đối tượng Giỏi học sinh SL % 11B 39 Lớp đại trà 11M 41 Lớp khối D 12 Khá SL Trung bình Yếu, % SL % SL % 15,3 15 38, 15 38,5 7,7 29,3 19 46, 10 24,4 0 16 So với kết cách dạy chủ yếu truyền thụ chiều có sử dụng số câu hỏi mang tính chất tái áp dụng cho đối tượng học sinh có chất lượng đầu vào tương đương với lớp nêu trên: Lớp Sĩ số Đối tượng học sinh Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu, SL % SL % SL % SL % 0 10 23, 26 62 14.2 22 55 11B 42 Lớp đại trà 11M 40 Lớp khối D 12,5 11 27, Qua hai bảng số liệu kênh thông tin cho thấy hiệu bước đầu việc vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi dạy đọc - hiểu văn văn học Kết giúp vững tin tiếp tục tìm tòi để xây dựng hệ thống câu hỏi có chất lượng để ứng dụng tiết dạy văn “Chiều tối” (Hồ Chí Minh) năm học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Bài thơ “Chiều tối” (Hồ Chí Minh) văn có nhiều cách tiếp cận, khoảng trống để gieo mầm sáng tạo nhiều câu hỏi tình học tập đưa không tham vọng định hướng cho học sinh chiếm lĩnh hết tầng sâu hay, đẹp văn mà đánh thức em thắc mắc, băn khoăn, niềm say mê dành cho tác phẩm giải đáp phần thắc mắc nảy sinh để em thực trở thành chủ thể trình học tập Hệ thống câu hỏi cần có điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh Đặt câu hỏi nghệ thuật, kỹ thuật dạy học đòi hỏi người giáo viên lực nhà tâm lí, nhà sư phạm, nghệ sĩ Khi vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi vào dạy đọc - hiểu văn văn học, giáo viên cần có linh hoạt, khéo léo khả kết hợp với phương pháp, kỹ thuật dạy học khác để đạt đến hiệu cao nhất, có đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy Tôi hi vọng với kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi vào dạy đọc - hiểu văn “Chiều tối” (Hồ Chí Minh) góp phần nhỏ vào việc hướng mối quan tâm, đầu tư thỏa đáng cho việc xây dựng câu hỏi 17 dạy đọc - hiểu văn văn học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục nói chung 3.2 Kiến nghị: - Nhà trường cần tạo điều kiện nhiều cho giáo viên việc tiếp xúc với loại sách tham khảo có chất lượng thị trường, đồng thời cần có tủ sách lưu lại sáng kiến kinh nghiệm giáo viên xếp loại, chuyên đề tự học, tự bồi dưỡng giáo viên để đồng nghiệp có tư liệu tham khảo - Các quan quản lý giáo dục tỉnh cần phát triển rộng rãi sáng kiến kinh nghiệm giáo viên, đặc biệt sáng kiến xếp loại để đồng nghiệp tham khảo, học hỏi Qua nâng cao hiệu sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng vào thực tế nhà trường Mặc dù có nhiều cố gắng song tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Kính mong hội đồng khoa học cấp bạn bè đồng nghiệp góp ý, xây dựng, bổ sung cho kinh nghiệm đạt chất lượng tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Thu Thủy 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Thiết kế học Ngữ văn 11, tập Phan Trọng Luận (Chủ biên) Một số giảng thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984 (Bài Nguyễn Hoàng Khung viết Chiều tối) Đọc dịch, Nhật kí tù, tạp chí Tác phẩm mới, số 8- 1970 19 20 ... hiệu dạy đọc - hiểu văn Chiều tối ( Hồ Chí Minh) Xác địdnh yêu cầu cần đảm bảo xây dựng câu hỏi dạy đọc hiểu văn Chiều tối (Hồ Chí Minh) : Xây dựng câu hỏi dạy đọc - hiểu văn Chiều tối Hồ Chí. .. phẩm Kỹ thuật đặt câu hỏi với kỹ thuật thảo luận nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép … vận dụng phương pháp đổi dạy học đó, kỹ thuật đặt câu hỏi với nhiều hình thức câu hỏi đa dạng vận. .. khí học trở nên sôi nổi, lôi Câu hỏi dạy đọc - hiểu văn văn học vai trò câu hỏi day đọc - hiểu văn văn học: 2.1 Câu hỏi dạy đọc - hiểu văn văn học Dựa vào đặc thù môn Ngữ văn (vừa môn khoa học