1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao chất lượng dạy, học phần một số vấn đề của châu lục và khu vực trong chương trình địa lí lớp 11 thpt

33 2,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 381,5 KB

Nội dung

I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đặt câu hỏi trung tâm phương pháp dạy học tích cực Điều quan trọng phải lựa chọn loại câu hỏi thích hợp để kích thích tư học sinh thu hút học sinh vào thảo luận hiệu Phương pháp dạy học cách đặt câu hỏi thực thông qua việc đặt câu hỏi thăm dò thách thức nhắm đến kỹ tư bậc cao phân tích, tổng hợp đánh giá Đưa câu hỏi có tính thách thức kích thích học sinh khám phá ý tưởng ứng dụng kiến thức vào nhiều tình khác Sử dụng cách đặt câu hỏi khác giúp học sinh suy nghĩ theo nhiều cách lạ Điểm trung tâm lớp học dựa phương pháp dạy học dự án Câu hỏi Khái quát Câu hỏi Định hướng mức độ cao Các câu hỏi đưa đầu đơn vị học, học sinh tiếp tục khám phá giải chúng suốt trình học Các câu hỏi yêu cầu học sinh tự bảo vệ ý kiến giải thích lý gọi câu hỏi mở Các câu hỏi đóng câu hỏi có giới hạn, cho phép 1-2 học sinh trả lời sai Câu hỏi mở kích thích học sinh đào sâu suy nghĩ đưa nhiều quan điểm Không có câu trả lời Đưa câu hỏi mở cho nhóm học sinh thu vô số ý tưởng câu trả lời khác Hiện chất lượng dạy, học Địa lý trường THPT giảm sút: Học sinh không hứng thú học tập; việc tiếp thu kiến thức học sinh hạn chế Tỉ lệ học sinh theo học khối C( Gồm môn Văn, Sử, Địa) giảm sút nghiêm trọng so với thời gian trước Chất lượng mũi nhọn gặp nhiều khó khăn, nhiều trường THPT lựa chọn đủ số lượng học sinh cần thiết để thành lập đội tuyển cho mơn Địa Lý Chính mà đề tài mong muốn qua việc sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao hứng thú cho học sinh học tập mơn Địa Lý, từ nâng cao chất lượng dạy, học môn Nghiên cứu tiến hành nhóm học sinh học lớp 11 trường THPT Lê Lợi năm học 2012-2013 Lớp 11A8 lớp thực nghiệm, lớp 11A9 lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay qua chủ để “ Một số vấn đề châu lục khu vực” , qua :Một số vấn đề Châu Phi; số vấn đề Mĩ la tinh số vấn đề khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh: Lớp thực nghiệm đạt kết cao hơ so với lớp đối chứng Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là: 8,06 , điểm đầu lớp đối chứng 7,17 Điều dó chứng minh việc sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi dạy học Địa Lý lớp 11 làm nâng cao chất lượng học tật cho học sinh lớp 11 trường THPT Lê Lợi II GIỚI THIỆU Chương trình Địa lý lớp 11 THPT(Chương trình chuẩn) có 35 tiết thực học Trừ tiết ôn tập, kiểm tra tiết kỳ, học kì cịn lại 28 tiết( Phần khái quát kinh tế-xã hội giới tiết, phần địa lý khu vực quốc gia: 21 tiết) Như thực tế học sinh lớp 11 THPT học 21 tuần, tuần tiết cho phần khái quát kinh tế-xã hội giới phần địa lý khu vực quốc gia Với khối lượng kiến thức rộng, lớn nên giáo viên dạy địa lý khơng có giải pháp cải tiến để nâng cao hứng thú cho học sinh học khó khắc sâu kiến thức cho em từ chất lượng giảng dạy không nâng cao Trong trường THPT Lê Lợi, với cương vị tổ trưởng chuyên môn theo dõi, dự tất giáo viên môn Địa lý giảng dạy thân nhiều năm Mặc dù năm gần việc ứng dụng CNTT dạy học ngày nhiều Đặc biệt năm học 2012-2013 nhà trường lắp đặt cho lớp máy chiếu Projetter giáo viên khơng vận dụng tốt kỹ thuật dạy học chất lượng dạy học không cải thiện Qua dự số giáo viên dạy Địa Lý nói chung dạy Địa Lý lớp 11 nói riêng, nhận thấy thầy, cô giáo treo đồ, lược đồ, trình chiếu hình ảnh, sơ đồ, lược đồ lên bảng, lên chiếu cho học sinh quan sát Giáo viên có hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hểu vấn đề Nhưng số học sinh tích cực suy nghĩ, làm việc cịn chưa thật có hiệu Thậm chí có giáo viên gọi vài em làm việc, đơi có giáo viên lại tự trả lời câu hỏi Nguyên nhân việc chất lượng học tập Địa Lý lớp 11 THPT nói riêng mơn Địa Lý nói chung cịn thấp, chưa đạt mong muốn thầy, cô giáo, nhà trường xã hội nhiều nguyên nhân: - Thứ nhất: Học sinh chưa ý học ; - Thứ hai: Nhiều phụ huynh học sinh coi môn Địa Lý môn phụ chương trình THPT; - Thứ ba: Khối C ( có thi mơn Địa Lý)thi đại học thường ngành học, học sinh khó lựa chọn; - Thứ tư: Tốt nghiệp đại học khối C trường tìm việc làm khó khăn; - Thứ năm: Giáo viên dạy Địa Lý thường không ý tới kỹ thuật đặt câu hỏi để gây hứng thú, nâng cao chất lượng dạy, học dạy Địa Lý lớp 11 THPT; … Để thay đổi trạng trên, đề tài nghiên cứu tác động vào nguyên nhân thứ : Giáo viên dạy Địa Lý thường không ý tới kỹ thuật đặt câu hỏi để gây hứng thú, nâng cao chất lượng dạy, học dạy Địa Lý lớp 11 THPT; Giải pháp thay “Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao chất lượng dạy, học Địa Lý qua phần số vấn đề châu lục khu vực chương trình Địa Lý lớp 11 THPT” Với đề tài có câu hỏi: Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi có thực nâng cao chất lượng dạy, học Địa Lý cho học sinh lớp 11 THPT khơng? Giả thuyết nghiên cứu: Có, Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi thực nâng cao chất lượng dạy, học Địa Lý cho học sinh lớp 11 THPT? Vấn đề đổi PPDH có dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học dược Bộ Giáo dục Đào tạo thực dự án ViệtBỉ Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa triển khai tháng năm 2012 cho giáo viên cốt cán, tổ trưởng chuên môn môn bậc THPT Phần kỹ thuật đặt câu hỏi nhiều tác giả nghiên cứu, vận dụng vào dạy học nhiều cấp học từ mần non, tiểu học, THCS THPT III PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU: Khách thể nghiên cứu: Tác giả chọn lớp 11 trường THPT Lê Lợi lớp 11 tác giả trực tiếp giảng dạy năm học 2012-2013 Chính mà thuận lợi để tác giả vận dụng đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Về học sinh lớp lựa chọn để tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, dân tộc, tỉ lệ học sinh khá, giỏi, trung bình mơn Địa Lý năm học 2011-2012 Cụ thể sau: Bảng 1: Giới tính, thành phần dân tộc học lực lớp 11A8 11A9 trường THPT Lê Lợi Các nhóm học sinh Dân tộc Học lực Tổng số Nam Nữ Kinh Ít người Khá, TB Yếu, giỏi Lớp 11A8 45 20 25 45 18 26 Lớp 11A9 46 25 21 46 17 28 Về ý thức học tập, tất em lớp có ý thức học tập tốt, nhiên lớp thuộc ban KHTN nên khơng có em thiên học khối C ( Thi đại học mơn Văn, Sử, Địa) Về thành tích học tập mơn Địa Lý tương đương nhau( Bảng thống kê 1) Thiết kế: Chọn lớp nguyên vẹn: Lớp 11A8 lớp thực nghiệm lớp 11A9 lớp đối chứng Tác giả tiến hành kiểm tra đầu năm học 2012-2013 lớp kết đạt có chênh lệch điểm số trung bình lớp Kết kiểm chứng T-Test cho thấy chênh lệch khơng có ý nghĩa: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Lớp đối chứng: 11A9 Lớp thực nghiệm: 11A8 TBC 6,2 6,5 P= 0,135 P = 0,135>0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Bảng Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác Tác động Kiểm tra sau tác động động Thực nghiệm 01 Dạy học có vận 03 dụng kỹ thuật đặt câu hỏi Đối chứng 02 Dạy học không 04 vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi Ở thiết kế tác giả sử dụng phếp kiểm chứng T-Test độc lập Quy trình nghiên cứu: - Khi dạy lớp đối chứng tác giả thực dạy với hệ thống câu hỏi bình thường, khơng sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi - Khi dạy lớp thực nghiệm thiết kế dạy sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi Socrat, mẹo sử dụng kỹ thuật Đặt câu hỏi Socrat Đồng thời vận dụng kỹ hình thành lực đặt câu hỏi nhận thức 10 kỹ để hình thành lực ứng xử đưa câu hỏi cho học sinh giảng: 3.1 Kỹ thuật Đặt câu hỏi Socrat Kỹ thuật đặt câu hỏi Socrat dựa việc thực đối thoại sâu sắc có nguyên tắc Socrat thầy giáo, nhà triết học Hy Lạp cổ Ông tin việc luyện tập đặt câu hỏi sâu sắc theo nguyên tắc giúp học sinh nghiên cứu ý tưởng cách lơgíc xác định giá trị chúng Khi thực kỹ thuật này, giáo viên tự nhận khơng biết chủ đề học để kích thích học sinh tham gia vào hội thoại Sự “giả vờ ngốc ngếch”này giúp học sinh phát huy tới mức tối đa mức độ hiểu biết họ chủ đề môn học Đặt câu hỏi Socrat kỹ thuật hiệu để khám phá sâu ý tưởng Nó sử dụng cấp lớp cơng cụ hữu ích với giáo viên, nhiều thời điểm khác học dự án Sử dụng kỹ thuật này, tư độc lập học sinh phát huy học sinh nắm vững nội dung học Các kỹ tư bậc cao thể học sinh suy nghĩ, thảo luận, tranh cãi, đánh giá phân tích nội dung tư người xung quanh Đây cách tiếp cận mẻ nên giáo viên học sinh cần luyện tập 3.2 Các mẹo Sử dụng kỹ thuật Đặt câu hỏi Socrat: - Thiết lập câu hỏi quan trọng để khai thác ý giúp định hướng cho hội thoại - Sử dụng thời gian chờ: 30 giây trước học sinh trả lời - Theo sát ý kiến trả lời học sinh - Đưa câu hỏi thăm dò - Tóm tắt thường xuyên cách ghi lại điểm mấu chốt vừa thảo luận - Thu hút nhiều học sinh tham gia thảo luận tốt - Để học sinh tự khám phá kiến thức qua câu hỏi thăm dò mà giáo viên nêu 3.3 kỹ hình thành lực đặt câu hỏi nhận thức 3.3.1 Câu hỏi BIẾT - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh liệu, số liệu, định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm, tên người, địa phương … - Tác dụng học sinh : Giúp học sinh ơn lại biết, trải qua - Cách thức dạy học Khi hình thành câu hỏi giáo viên sử dụng từ sau : Ai…? Cái gì…? đâu …? Thế …? Khi nào…? Hãy định nghĩa…? Hãy mô tả… Hãy kể lại … 3.3.2 Câu hỏi HIỂU - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ kết nối kiện, số liệu, đặc điểm … tiếp nhận thông tin - Tác dụng học sinh : Giúp học sinh có khả nêu yếu tố học Biết cách so sánh yếu tố, kiện … học - Cách thức dạy học Khi hình thành câu hỏi giáo viên sử dụng từ sau : Vì sao…? Hãy giải thích…? Hãy so sánh…, Hãy liên hệ … 3.3.3 Câu hỏi ÁP DỤNG - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra học sinh khả áp dụng thông tin tiếp thu (các kiện, số liệu, đặc điểm … ) vào tình - Tác dụng học sinh : * Giúp học sinh hiểu nội dung kiến thức, khái niệm, định luật * Biết cách lựa chọn nhiều phương pháp để giải vấn đề sống - Cách thức dạy học * Khi dạy học giáo viên cần tạo tình mới, tập, ví dụ, giúp học sinh vận dụng kiến thức học * Giáo viên đưa nhiều câu trả lời khác để học sinh lựa chọn câu trả lới Chính việc so sánh lời giải khác q trình tích cực 3.3.4 Câu hỏi PHÂN TÍCH - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra học sinh khả phân tích nội dung vấn đề, để tìm mối liên hệ chứng minh luận điểm đến kết luận - Tác dụng học sinh : * Giúp học sinh tìm mối quan hệ tượng, kiện, tự diễn giải đưa kết luận riêng, từ phát triển tư lôgic - Cách thức dạy học * Câu hỏi phân tích thường địi hỏi học sinh phải trả lời : Tại sao? (khi giải thích ngun nhân) Em có nhận xét gì? (khi đến kết luận) Em diễn đạt nào? (khi chứng minh luận điểm) * Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải 3.3.5 Câu hỏi TỔNG HỢP - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra khả học sinh đưa dự đốn, cách giải vấn đề, câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo - Tác dụng học sinh : Kích thích sáng tạo học sinh, hướng em tìm nhân tố … - Cách thức dạy học * Giáo viên cần đưa tình huống, câu hỏi, khiến học sinh phải suy đốn, tự đưa lời giải mang tính sáng tạo riêng * Câu hỏi tổng hợp đòi hỏi giáo viên phải có nhêu thời gian chuẩn bị 3.3.6 Câu hỏi ĐÁNH GIÁ - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đốn học sinh việc nhận định đánh giá ý tưởng, kiện, tượng … dựa tiêu chí đưa - Tác dụng học sinh : Thúc đẩy tìm tịi tri thức, xách định giá trị học sinh - Cách thức dạy học Giáo viên tham khảo số gợi ý sau để xây dựng câu hỏi đánh giá : Hiệu sử dụng nào? Việc làm có thành cơng khơng? Tại sao? Theo em số giả thuyết nêu ra, giả thuyết hợp lý sao? 3.4 10 kỹ để hình thành lực ứng xử đưa câu hỏi cho học sinh 3.4.1 DỪNG LẠI SAU KHI ĐẶT CÂU HỎI - Mục tiêu : * Tích cực hóa suy nghĩ tất học sinh * Đưa câu hỏi tốt hoàn chỉnh - Tác dụng học sinh : Dành thời gian cho học sinh suy nghĩ để tìm lời giải - Cách thức dạy học * Giáo viên “sử dụng thời gian chờ đợi” (3 – giây) sau đưa câu hỏi * Chỉ định học sinh đưa câu trả lời sau “thời gian chờ đợi” 3.4.2 PHẢN ỨNG VỚI CÂU TRẢ LỜI SAI CỦA HỌC SINH - Mục tiêu : * Nâng cao chất lượng câu trả lời học sinh * Tạo tương tác cởi mở khuyến khích trao đổi - Tác dụng học sinh : Khi giáo viên phản ứng với câu trả lời sai học sinh xảy hai tình sau : * Phản ứng tiêu cực : phản ứng mặt tình cảm học sinh tránh khơng tham gia vào họat động * Phản ứng tích cực : Học sinh cảm thấy tơn trọng, kích thích phấn chấn có sáng kiến tương lai - Cách thức dạy học * Giáo viên quan sát phản ứng học sinh bạn trả lời sai (sự khác cá nhân) * Tạo hội lần hai cho học sinh trả lời cách : không chê bai, trích phạt để gây ức chế tư học sinh * Sử dụng phần câu trả lời học sinh để khuyến khích học sinh tiếp tục thực 3.4.3 TÍCH CỰC HĨA TẤT CẢ HỌC SINH - Mục tiêu : * Tăng cường tham gia học sinh trình học tập * Tạo công lớp học - Tác dụng học sinh : * Phát triển học sinh cảm tưởng tích cực học sinh cảm thấy “những việc làm dành cho mình” * Kích thích học sinh tham gia tích cực vào họat động học tập - Cách thức dạy học * Giáo viên chuẩn bị trước bảng câu hỏi nói với học sinh : “các em gọi lên để trả lời câu hỏi” * Gọi học sinh mạnh dạn học sinh nhút nhát phát biểu * Tránh làm việc nhóm nhỏ * Có thể gọi học sinh vài lần khác 3.4.4 PHÂN PHÔI CÂU HỎI CHO CẢ LỚP - Mục tiêu : * Tăng cường tham gia học sinh trình học tập * Giảm “thời gian nói giáo viên” * Thay đổi khuôn mẫu “hỏi - trả lời” - Tác dụng học sinh : * Chú ý nhiều câu trả lời * Phản ứng với câu trả lời * Học sinh tập trung ý tham gia tích cực vào việc trả lời câu hỏi giáo viên - Cách thức dạy học * Giáo viên cần chuẩn bị trước đưa câu trả lời tốt (câu hỏi mở, có nhiều cách trả lời, có nhiều giải pháp khác Câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, xúc tích) Giọng nói giáo viên phải đủ to cho lớp nghe thấy * Khi hỏi học sinh, trường hợp câu hỏi khó nên đưa cho lớp nghe thấy * Khi gọi học sinh sử dụng cử * Giáo viên cố gắng hỏi nhiều học sinh, cần ý hỏi học sinh thụ động học sinh ngồi khuất cuối lớp 3.4.5 TẬP TRUNG VÀO TRỌNG TÂM - Mục tiêu : * Giúp học sinh hiểu đuợc trọng tâm học thông qua việc trả lời câu hỏi * Khắc phục tình trạng học sinh đưa câu trả lời “em không biết”, câu trả lời không - Tác dụng học sinh : * Học sinh phải suy nghĩ, tìm sai sót lấp “chỗ hổng” kiến thức * Có hội để tiến * Học theo cách khám phá “từng bước một” - Cách thức dạy học * Giáo viên chuẩn bị trước đưa cho học sinh câu hỏi cụ thể, phù hợp với nội dung học * Đối với câu hỏi khó đưa gợi ý nhỏ cho câu trả lời * Trường hợp nhiều học sinh không trả lời được, giáo viên nên tổ chức cho học sinh thảo luân nhóm * Giáo viên dựa vào phần câu trả lời học sinh để đặt tiếp câu hỏi.Tuy nhiên cần tránh đưa câu hỏi vụn vặt, khơng có chất lượng 3.4.6 GIẢI THÍCH - Mục tiêu : * Nâng cao chất lượng câu trả lời chưa hoàn chỉnh - Tác dụng học sinh : * Học sinh đưa câu trả lời hoàn chỉnh - Cách thức dạy học * Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh đưa thêm thông tin 3.4.7 LIÊN HỆ - Mục tiêu : * Nâng cao chất lượng cho câu trả lời đơn phạm vi kiến thức học, phát triển mối liên hệ trình tư - Tác dụng học sinh : * Giúp học sinh hiểu sâu học thông qua việc liên hệ với kiến thức khác - Cách thức dạy học * Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ câu trả lời với kiến thức học mơn học mơn học khác có liên quan 3.4.8 TRÁNH NHẮC LẠI CÂU HỎI CỦA MÌNH - Mục tiêu : * Giảm “thời gian giáo viên nói” * Thúc đẩy tham gia tích cực học sinh - Tác dụng học sinh : * Học sinh ý nghe lời giáo viên nói * Có nhiều thời gian để học sinh trả lời * Tham gia tích cực vào họat động thảo luận - Cách thức dạy học * Giáo viên chuẩn bị trước câu hỏi có cách hỏi rõ ràng, xúc tích, áp dụng tổng hợp kỹ nhỏ nêu 3.4.9 TRÁNH TỰ TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA MÌNH - Mục tiêu : * Tăng cường tham gia học sinh * Hạn chế tham gia giáo viên - Tác dụng học sinh : * Học sinh tích cực tham gia vào họat động học tập suy nghĩ để giải tập, thảo luận, phát biểu để tìm kiếm tri thức… * Thúc đẩy tương tác : học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh - Cách thức dạy học * Giáo viên tạo tương tác học sinh với học sinh làm cho học khơng bị đơn điệu Nếu có học sinh chưa rõ câu hỏi, giáo viên cần định học sinh khác nhắc lại câu hỏi * Câu hỏi phải dễ hiểu, phù hợp với trình độ học sinh, với nội dung kiến thức học Đối với câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời kiến thức mới, kiến thức phải có mối liên hệ với kiến thức cũ mà học sinh học tiếp thu từ thực tế sống 3.4.10 TRÁNH NHẮC LẠI CÂU TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH - Mục tiêu : * Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh, tăng cường tính độc lập học sinh * Giảm thời gian nói giáo viên - Tác dụng học sinh : * Phát triển khả tham gia vào họat động thảo luận nhận xét câu trả lời * Thúc đẩy học sinh tự tìm câu trả lời hồn chỉnh 10 V HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI : SGK; nghiên cứu tiết HS trả lời câu hỏi, tập trang 23 Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC (tiếp theo) Tiết : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: - Nhận thức Mĩ La tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - Biết giải thích tÌnh trạng kinh tế Mĩ La tinh thiếu ổn định biện pháp để giải khó khăn - Rèn luyện kỹ phân tích lược đồ, bảng số liệu, bảng thơng tin - ủng hộ biện pháp nước Mĩ La tinh II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên nước Mĩ La tinh - Bản đồ kinh tế nước Mĩ La tinh - Tranh ảnh cảnh quan, người hoạt động kinh tế tiêu biểu Mĩ La tinh - Máy chiếu projetter III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mở : GV giới thiệu khu rừng nhiệt đới lớn giới : Rừng Amazon – phổi giới - để dẫn nhập vào Họat động GV HS Nội dung HĐ 1: Nhóm I Một số vấn đề tự - GV khái quát vị trí tiếp giáp cung cấp cho HS nhiên, dân cư xó hội tọa độ địa lí Mĩ La tinh Tự nhiên 280B 1080T 350T 490N Bước 1: Dựa vào hình 5.3 SGK hệ tọa độ, tranh ảnh GV cung cấp vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: 19 - Đặc điểm khí hậu cảnh quan Mĩ La tinh? Gợi ý: + Kể tên đới khí hậu Mĩ La tinh? + Kể tên đới cảnh quan Mĩ la tinh? - Nhận xét phân bố khoáng sản Mĩ La tinh? Bước 2: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức - Giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại màu, kim loại quý, nhiên liệu - Đất đai, khí hậu thuận lợi chăn ni gia súc lớn, trồng nhiệt đới HĐ 2: Cặp đôi Dân cư – xã hội Bước 1: HS dựa vào bảng 5.3 phân tích nhận xét tỉ trọng thu nhập nhóm dân cư GDP nước? Gợi ý: + Tính giá trị GDP 10% dân số nghèo + Tính giá trị GDP 10% dân số giàu + So sánh mức độ chênh lệch GDP nhóm dân nước + Nhận xét chung mức độ chênh lệch - Dựa vào kênh chữ SGK vốn hiểu biết thân, giải thích có chênh lệch lớn nhóm? Bước 2: - Cải cách ruộng đất khơng triệt để HS trình bày, em khác bổ sung, GV chuẩn kiến - Mức sống chênh lệch thức lớn GV bổ sung thêm tình trạng thị hóa tự phát - Đơ thị hóa tự phát hậu đến đời sống người dân HĐ 3: Nhóm II Một số vấn đề Bước 1: HS nhóm dựa vào hình 5.4 SGK, kinh tế giải thích ý nghĩa biểu đồ rút kết luận cần thiết? 20 Gợi ý: + Giải thích ý nghĩa trục tung, trục hồnh? + Giải thích giá trị đầu trục? + Nhận xét giá trị cao nhất, thấp ý nghĩa chúng? + Kết luận chung tình hình phát triển kinh tế Mĩ La tinh Bước 2: HS trình bày,các em khác bổ sung, GV - Kinh tế tăng trưởng chuẩn kiến thức khơng - Tình hình trị thiếu ổn định - Đầu tư nước ngồi giảm mạnh HĐ 4: Cặp đơi Bước 1: Dựa vào bảng 5.4 SGK, nhận xét tình trạng nợ nước Mĩ La tinh? Gợi ý: + Tính tổng số nợ nước ngồi so với tổng GDP nước? + Nhận xét tình trạng nợ nước? Bước 2: HS trình bày, em khác bổ sung, GV - Nợ nước cao chuẩn kiến thức - Phụ thuộc vào tư HĐ 5: Cả lớp nước Bước 1: Dựa vào kênh chữ SGK hiểu biết * Nguyên nhân thân tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến kinh - Duy trì chế độ phong tế Mĩ la tinh giải pháp Mĩ La kiến lâu dài tinh để khỏi tình trạng đó? - Các lực Thiên chúa Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức giáo cản trở - Đường lối phát triển kinh tế chưa đắn * Giải pháp: - Củng cố máy nhà nước - Phát triển giáo dục 21 - Quốc hữu hóa số ngành kinh tế - Tiến hành cơng nghiệp hóa - Tăng cường mở rộng bn bán với nước ngồi IV ĐÁNH GIÁ A Trắc nghiệm Số dân sống mức nghèo khổ châu Mĩ La tinh cịn đơng chủ yếu do: A Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để B Người dân không cần cù C Điều kiện tự nhiên khó khăn D Hiện tượng thị hóa tự phát C Ý khơng xác ? A Khu vực Mĩ La tinh gọi "sân sau" Hoa Kì B Tình hình kinh tế nước Mĩ La tinh cải thiện C Lạm phát khống chế nhiều nước D Xuất tăng nhanh, tăng khoảng 30% năm 2004 Tỉ lệ dân thành thị nước Mĩ La tinh cao có kinh tế phát triển : A Đúng B Sai Dựa vào hình 6.2 SGK cho biết, núi cao Mĩ La tinh tập trung ở: A Phía Tây C Phía Đơng B Dọc bờ biển phía Tây D Phía Bắc B Tự luận Vì nước Mĩ La tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế tỉ lệ người nghèo khổ khu vực lại cao ? Dựa vào hình 5.4, lập bảng thống kê thể tốc độ tăng GDP Mĩ La tinh nêu nhận xét V HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI HS trả lời câu hỏi trang 27 SGK; nghiên cứu trước tiết 22 Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC (tiếp theo) Tiết : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần đạt yêu cầu sau: - Mô tả đặc trưng vị trí địa lí, đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân cư xã hội khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á - Trình bày vấn đề khu vực liên quan đến vai tròcung cấp dầu mỏ mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo - Đọc đồ, lược đồ Tây Nam Á, Trung Á - Phân tích bảng số liệu thống kê để rút nhận định - Đọc phân tích thơng tin địa lí từ nguồn thơng tin trị, thời quốc tế II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á - Phóng to biểu đồ, lược đồ SGK (nếu có) - Máy chiếu Projetter III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mở GV treo đồ Tự nhiên châu giới thiệu : Trong loạt số vấn đề châu lục, biết tới vấn đề châu Phi, châu Mĩ La tinh, hôm xem xét vấn đề khu vực nhiều năm thường xuyên xuất tin thời quốc tế, khu vực Tây Nam Á Trung Á Hoạt động GV HS Nội dung HĐ : Làm việc theo nhóm I Đặc điểm khu Bước : GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ vực Tây Nam khu vực Trung - Nhóm 1: Quan sát H5.4 đồ Tự nhiên châu treo tường, điền thông tin vào phiếu học tập số 1(Nội dung : khu vực Tây Nam Á) - Nhóm 2: Quan sát H5.6 đồ Tự nhiên châu treo tường, điền thông tin vào phiếu học tập số 23 1(Nội dung : khu vực Trung Á) Bước 2: HS nhóm làm việc Khu vực Tây Nam Á Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày GV cần kẻ sẵn bảng (xem mẫu phiếu phản hồi thông Khu vực Trung Á tin số 1) để HS trình bày viết bảng Hai khu vực có dán phiếu học tập lên bảng Đại diện nhóm trình điểm chung : bày xong, GV choHS nhận xét bổ sung - Cùng có vị trí địa lí – GV đặt câu hỏi củng cố mở rộng kiến thức: trị chiến lược - Em cho biết hai khu vực có điểm giống - Cùng có nhiều dầu mỏ nhau? tài nguyên khác Chuyển ý: Chúng ta tìm điểm chung - Tỉ lệ dân cư theo đạo hai khu vực, nghiên cứu tiếp để xem Hồi cao điểm chung có mối liên hệ với kiện diễn hay không? HĐ 2: Cá nhân/cặp II Một số vấn đề Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu cá nhân, hình 5.8, khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á trao đổi với bạn cặp để trả lời câu hỏi sau: - Khu vực khai thác lượng dầu thô nhiều Vai trị cung cấp dầu mỏ nhất, nhất? - Khu vực có lượng dầu thơ tiêu dùng nhiều nhất, nhất? Giữ vai trị quan trọng - Khu vực có khả vừa thỏa mãn nhu cầu dầu việc cung cấp dầu thô mình, vừa cung cấp dầu thơ cho mỏ cho giới giới, sao? Bước 2: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức HĐ 3: Cá nhân/toàn lớp Bước 1: GV đặt câu hỏi: Xung đột sắc tộc, tôn giáo nạn khủng bố Dựa vào thông tin học hiểu biết a Hiện tượng thân, em cho biết: - Cả hai khu vực Tây Nam Á Trung Á vừa qua - Luôn xảy chiến tranh, xung đột lên kiện trị đáng ý? quốc gia, - Những kiện khu vực Tây Nam dân tộc, cho diễn cách dai dẳng nhất, tôn giáo, giáo chưa chấm dứt? phái Hồi giáo, - Em giải thích nguyên nhân nạn khủng bố kiện xảy hai khu vực? - Hình thành phong 24 - Theo em, kiện ảnh hưởng đến trào li khai, tệ nạn đời sống người dân, đến phát triển kinh tế – xã hội khủng bố nhiều quốc quốc gia khu vực? gia - Em có đề xuất việc xây dựng giải pháp b Nguyên nhân : nhằm chấm dứt việc xung đột sắc tộc, xung đột tôn - Do tranh chấp quyền giáo chấm dứt nạn khủng bố? lợi : Đất đai, tài GV cung cấp cho HS giấy viết có mặt dính để ngun, mơi trường dính lên bảng câu trả lời, yêu cầu em sống viết nhiều tờ, tờ viết câu đơn - Do khác biệt tư nghĩa (để dễ tổng hợp kết quả) tưởng, định kiến tơn Bước 2: HS hồn thành câu hỏi Bước 3: GV định HS trả lời câu hỏi Tổng kết: Theo nội dung ghi cột bên giáo, dân tộc có nguồn gốc từ lịch sử - Do lực bên can thiệp nhằm vụ lợi c Hậu quả: - Gây ổn định quốc gia khu vực làm ảnh hưởng tới khu vực khác - Đời sống nhân dân bị đe dọa không cải thiện, kinh tế bị hủy hoại chậm phát triển - Ảnh hưởng tới giá dầu phát triển kinh tế giới V ĐÁNH GIÁ Đánh mũi tên nối ô cho hợp lí: KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á Mâu thuẫn quyền lợi: Đất đai, nguồn nước, dầu mỏ, tài nguyên, môi trường sống Định kiến dân tộc, tơn giáo, văn hóa vấn đề thuộc lịch sử Sự can thiệp vụ lợi lực bên 25 Xung đột quốc gia, sắc tộc Kinh tế quốc gia bị giảm sút, làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế Xung đột tôn giáo Đời sống nhân dân bị đe dọa Mơi trường bị ảnh hưởng, suy thối Tệ nạn khủng bố Ảnh hưởng tới hịa bình, , ổn định khu vực, biến động giá dầu làm ảnh hưởng tới KT giới Nếu đề xuất giải pháp cho vấn đề khu vực Tây Nam khu vực Trung á, giải pháp em tác động vào tầng sơ đồ trên, sao? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Làm tập SGK.tập để kiểm tra tiết VI PHỤ LỤC Phiếu học tập số Tên khu vực nghiên cứu : - Vị trí địa lí - Diện tích lãnh thổ - Số quốc gia - Dân số - ý nghĩa vị trí địa lí - Nét đặc trưng điều kiện tự nhiên - Tài nguyên thiên nhiên, khống sản - Đặc điểm xã hội bật Thơng tin phản hồi cho phiếu học tập số 26 Các đặc điểm Khu vực Tây Nam Á bật - Vị trí địa lí Tây Nam châu Á Khu vực Trung Á Nằm trung tâm lục địa Á - Âu, không tiếp giáp với đại dương - Diện tích lãnh Khoảng triệu km2 thổ - Số quốc gia 20 5,6 triệu km2 - Dân số Hơn 80 triệu Gần 323 triệu - ý nghĩa vị Tiếp giáp châu lục, án trí địa lí ngữ kênh đào Xuy - ê, có vị trí địa lí trị quan trọng - Nét đặc trưng Khí hậu khơ, nóng, nhiều núi, điều kiện tự nhiên cao nguyên hoang mạc - Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản - Đặc điểm xã hội bật quốc gia (5 quốc gia thuộc Liên bang Xô Viết cũ Mơng Cổ) Có vị trí chiến lược quan trọng : tiếp giáp với cường quốc lớn : Nga, Trung Quốc, Ấn Độ khu vực Tây Nam Á đầy biến động Khí hậu cận nhiệt đới ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên hoang mạc Nhiều dầu mỏ, chiếm 50% Nhiều loại khống sản, có trữ trữ lượng dầu mỏ giới lượng dầu mỏ lớn - Là nôi văn minh - Chịu nhiều ảnh hưởng LB nhân loại Xô Viết - Phần lớn dân cư theo đạo - Là nơi có đường tơ lụa Hồi qua - Phần lớn dân cư theo đạo Hồi Thông tin phản hồi cho mục đánh giá a Sơ đồ 27 KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á Mâu thuẫn quyền lợi: Đất đai, nguồn nước, dầu mỏ, tài ` nguyên, môi trường sống Định kiến dân tộc, tơn giáo, văn hóa vấn đề thuộc lịch sử Sự can thiệp vụ lợi cỏc lực bờn Xung đột quốc gia, sắc tộc Xung đột tôn giáo Tệ nạn khủng bố Kinh tế quốc gia bị giảm sút, làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế Đời sống nhân dân bị đe dọa Mơi trường bị ảnh hưởng, suy thối ảnh hưởng tới hũa bỡnh, , ổn định khu vực, biến động giá dầu làm ảnh hưởng tới KT giới b Đề xuất giải pháp cho vấn đề khu vực Tây Nam khu vực Trung á, giải pháp cần tác động vào tầng sơ đồ: - Mâu thuẫn quyền lợi: Đất đai, nguồn nước, dầu mỏ, tài nguyên, môi trường sống - Định kiến dân tộc, tơn giáo, văn hóa vấn đề thuộc lịch sử - Sự can thiệp vụ lợi lực bên ngồi Vì nguyên nhân gốc dẫn tới chiến tranh, xung đột, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế đời sống người dân 28 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG A ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Họ tên Lớp Câu 1.(2,0điểm) Hãy trình bày số đặc điểm bật dân cư, xã hội châu Phi Câu (2,0 điểm) Tài nguyên thiên nhiên dân cư nước Đơng Nam Á có đặc điểm bật ? Câu (3,0 điểm) Hãy trình bày số vấn đề kinh tế- xã hội khu vực Tây Nam Á Trung Á Câu (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau : GDP nợ nước số quốc gia Mĩ –latinh, năm 2004 Quốc gia GDP Tổng số nợ Quốc gia GDP Tổng số nợ Ác- hen- ti- 151,5 na 158,0 Mê-hi-cô 676,5 149,9 Bra- xin 605,0 220,0 Pa-na-ma 13,8 8,8 Chi-lê 94,1 44,6 Pa-ra-goay 7,1 3,2 Ê-cu-a-đo 30,3 16,8 Pê-ru 68,6 29,8 Ha-mai-ca 8,0 6,0 Vê-nê-xuê-la 109,3 33,3 a Tính tỉ lệ nợ nước GDP số nước Mĩ latinh b Nhận xét tỉ lệ nợ nước số quốc gia Mĩ latinh bảng B ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Câu Nội dung Điểm 2,0 Một số đặc điểm bật dân cư, xã hội châu Phi : - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao(cao so với châu lục 0,5 khác) Tuổi thọ trung bình thấp.(dẫn chứng) - Chất lượng sống thấp(chỉ số HDI thấp giới) ; 0,5 số người nhiễm HIV cao giới(chiếm 2/3 số người 29 nhiễm HIV giới) - Xung đột vũ trang quốc gia số khu vực 0,5 - Đang hỗ trợ quốc tế y tế, giáo dục, lương thực 0,5 2,0 Đặc điểm bật tài nguyên thiên nhiên dân cư nước Đông Nam Á : a Khu vực Tây Nam Á : - Nguồn dầu mỏ phong phú- nguyên liệu chiến lược giới; 0,5 chiếm 50% trữ lượng dầu mỏ giới Các nước có trữ lượng dầu mỏ lớn: Arập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô –oét, Các Tiểu vương quốc Arập - Phần lớn dân cư theo đạo Hồi: Tôn giáo tác động lớn 0,5 đến đời sống kinh tế- xã hội khu vực b Khu vực Trung Á - Nhiều khí tự nhiên, dầu mỏ tài nguyên thiên nhiên khác: 0,5 Than đá, thủy điện(Cư-rơ-gư-xtan, Tát-ghi-ki-xtan), sắt( Ca-dắc – xtan), đồng( Mông cổ), vàng, kim loại uranium, muối mỏ - Số dân theo đạo Hồi đông, nhiều dân tộc, với mối quan hệ 0,5 phức tạp tác động lớn đến đời sống kinh tế- xã hội khu vực 3,0 đ Một số vấn đề kinh tế- xã hội khu vực Tây Nam Á Trung Á: - Vai trò cung cấp dầu mỏ : 0,25 +Tây Nam Á Trung Á có nhiều tiềm dầu mỏ, khí tự 0,5 nhiên, riêng Tây Nam Á chiếm 50% trữ lượng dầu mỏ giới + Dầu mỏ nguyên nhân sâu xa dẫn đến cạnh tranh ảnh hưởng 0,5 khu vực lực khác - Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo nạn khủng bố : 0,25 + Xung đột sắc tộc, xung đột quốc gia(I-xra-en với Pa-le- 0,5 xtin nước Ảrập) + Hoạt động tổ chức tôn giáo, trị cực đoan + Đánh bom khủng bố, ám sát 0,5 0,5 30 a 3,0đ Tính tỉ lệ nợ nước GDP số quốc gia Mĩ 1,0 latinh ,Lập bảng số liệu sau : Tỉ lệ nợ nước GDP số quốc gia Mĩ latinh , năm 2004 Quốc gia Tỉ lệ nợ nước so với GDP( %) Ác- hen- ti-na 104,3 Mê-hi-cô 22,3 Bra- xin 36,4 Pa-na-ma 63,8 Chi-lê 47,4 Pa-ra-goay 45,1 Ê-cu-a-đo 55,5 Pê-ru 43,4 Ha-mai-ca b Tỉ lệ nợ nước Quốc gia so với GDP( %) 75,0 Vê-nê-xu-ê-la 30,5 Nhận xét tỉ lệ nợ nước số quốc gia Mĩ latinh, năm 2004 - Nhìn chung tỉ lệ nợ nước ngồi so với GDP số quốc gia 0,5 Mĩ- latinh cao 0,5 - Các nước có tỉ lệ nợ chiếm 40% GDP chiếm 7/10 quốc gia 0,5 - Hai nước có tỉ lệ nợ cao 60% Ha-mai-ca Pa-na-ma 0,5 - Ác -hen-ti-na coa tổng số nợ vượt GDP 31 BẢNG ĐIỂM MÔN ĐỊA LÝ NĂM HỌC 2012-2013 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên Điểm KT trước TĐ Nguyễn Tân Anh Lê Thị Vân Anh Lê Thị Mai Anh Lê Thị Ngọc Anh Trịnh Xuân Chiến Bùi Văn Đức Vũ Thị Giang Đỗ Viết Hải Lê Thị Hiệp Trịnh Xuân Hiếu Lê Thị Hồng Nguyễn Thị Thu Hồng Lê Trọng Hùng Nguyễn Xuân Hưng Lê Thị Hương Hà Thị Thu Huyền Nguyễn Mậu Lâm Nguyễn Thị Lanh Trịnh Thùy Linh Lê Thị Diệu Linh Lê Thị Thúy Loan Lê Xuân Minh Phạm Văn Nam Nguyễn Thị Nguyệt Lê Thị Nhàn Đỗ Thị Hồng Nhị Lê Thị Nhung Ngô Thị Nhung Lê Văn Ninh Lê Văn Thành Lê Thị Thảo Trương Sỹ Thế Hà Tiến Thuận Lê Thị Hoài Thương Trần Thị Thúy Bùi Văn Tiến Lê Thị Trang Nguyễn Tự Trung Nguyễn Đình Trung Lê Viết Anh Tuấn Đỗ Văn Tuấn Nguyễn Thị Vân Lê Thị Tường Vi Đỗ Văn Vượng Lê Hải Yến Điểm TB 6,5 Điểm KT sau TĐ 8 9 8 8 8 8 8 9 8 8 9 9 9 8,07 32 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 LỚP ĐỐI CHỨNG Họ tên Điểm kt trước TĐ Lê Hoàng Anh Trịnh Trâm Anh Lê Minh Anh Nguyễn Thế Anh Đỗ Tuấn Anh Lê Duy Ánh Trương Sỹ Dân Nguyễn Thị Dung Đỗ Văn Đức Lê Văn Hiếu Nguyễn Hữu Hoàn Cao Đức Minh Hoàng Lê Thị Hồng Đỗ Thị Hồng Trịnh Quang Huy Lê Duy Hùng Lê Khả Mạnh Hùng Lê Thị Trang Hương Nguyễn Tuấn Lâm Phan Mỹ Linh Đỗ Hà Long Lê Văn Long Hồng Huy Lực Đỗ Ích Minh Trịnh Xn Minh Đặng Thị Ngọc Nguyễn Văn Ngọc Đỗ Thị Nhàn Lê Thị Nhung Lê Thị Phương Đỗ Trọng Quân Nguyễn Văn Quân Trịnh Trọng Quyền Đỗ Văn Tâm Trịnh Tuấn Thành Lê Thị Thảo Phạm Văn Thắng Bùi Văn Thông Đỗ Thị Thu Lê Đức Thương Đỗ Thu Trang Lê Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Thu Trang Đỗ Tuấn Trình Nguyễn Thị Hà Trung Đào Thị Xiêm Điểm TB 6,2 Điểm KT sau TĐ 7 8 7 7 8 7 8 8 7 7 6 7 8 7,17 33 ... thay ? ?Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao chất lượng dạy, học Địa Lý qua phần số vấn đề châu lục khu vực chương trình Địa Lý lớp 11 THPT? ?? Với đề tài có câu hỏi: Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi. .. cứu tài “ Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao chất lượng dạy học Địa Lý lớp 11 THPT? ?? giải pháp tốt để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa Lý lớp 11 THPT, chất lượng dạy học Địa Lý THPT nói... thống câu hỏi bình thường, khơng sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi - Khi dạy lớp thực nghiệm thiết kế dạy sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi Socrat, mẹo sử dụng kỹ thuật Đặt câu

Ngày đăng: 21/07/2014, 13:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐIỂM MÔN ĐỊA LÝ NĂM HỌC 2012-2013 LỚP THỰC NGHIỆM - skkn  sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi để nâng cao chất lượng dạy, học phần một số vấn đề của châu lục và khu vực trong chương trình địa lí lớp 11 thpt
2012 2013 LỚP THỰC NGHIỆM (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w