1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) phát triển năng lực cảm thụ thơ đường qua bài tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng của lý bạch (SGK ngữ văn 10, tập 1, chương trình cơ bản)

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ ĐƯỜNG QUA BÀI: “TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG” CỦA LÝ BẠCH (SGK Ngữ Văn 10, tập 1-Chương trình bản) Người thực hiện: Đinh Thị Linh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HOÁ, NĂM 2022 MỤC LỤC: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu _2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm _3 2.1.1 Khái niệm dạy học theo phát triển lực 2.1.2 Đặc điểm dạy học theo phát triển lực _4 2.1.3 Một số đặc trưng thơ Đường 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Phát triển lực cảm thụ thơ Đường qua thơ: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Lý Bạch 2.3.1 Phát triển lực nghệ thuật 2.3.2 Phát triển lực ngôn ngữ _9 2.3.3 Phát triển lực tư 10 2.3.4 Phát triển lực tạo lập văn _11 2.3.5 Phát triển lực hoạt động nhóm 12 2.4 Hiệu thực sau ứng dụng sáng kiến _13 2.4.1 Kết khảo sát 13 2.4.2 Các lực hình thành cho học sinh sau vận dụng sáng kiến _15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ _15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị _16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh đổi giáo dục năm gần đây, vấn đề phát triển lực người học vấn đề nhận quan tâm hàng đầu ngành đặc biệt người làm giáo dục Với giáo dục đà đổi hội nhập theo phát triển chung nhân loại giáo dục Việt Nam, việc chủ thể học từ người dạy sang người học đặt nhiều vấn đề cần phải giải Khi chuyển sang việc lấy người học làm trung tâm người dạy đóng vai trị định hướng hỗ trợ người học hành trình tìm kiếm bổ sung tri thức Đây coi triết lý giáo dục đổi cốt lõi giáo dục Trong giáo dục nay, người học trở thành chủ thể trình tiếp nhận tri thức Người giáo viên đứng đâu bối cảnh vị “trung tâm”? Đó câu hỏi lớn cho giáo viên đứng lớp Tất nhiên vị cũ ấy, người giáo viên muốn tồn cần phải thiết lập vị mới: Vị dẫn dắt học trị Thay thuyết giảng người giáo viên cần cung cấp cho học sinh giải pháp để học sinh tiếp cận tri thức theo định hướng phát triển lực Việc phát triển lực người học với đặc thù môn học trở thành nhiệm vụ tạo nên cốt lõi giáo dục đổi theo phương châm “lấy người học làm trung tâm” Phát triển lực trở thành chìa khóa vạn để người dạy hướng dẫn tiếp nhận tri thức người học sở hình thành cho hoạt động tiếp nhận tri thức Thay phải tiếp nhận tri thức chiều mang tính thụ động, học sinh có nhiều cách tiếp cận mới, điều kiện để phát triển toàn diện lực thân người học Bên người học tiềm ẩn lực học tập khác nhau, mà người dạy có nhiệm vụ phải đánh thức, khơi mở Thơ Đường sản phẩm văn hóa, văn học đặc sắc Trung Quốc Tuy nhiên, với vị “đỉnh cao nghệ thuật thi ca” nên việc tiếp nhận khơng dễ dàng Nắm bắt đẹp cho khó, hồ truyền tải đẹp cho người học lại khó Trước với lối giảng dạy truyền thống, thầy đọc - trị chép, thầy bình giảng - trò thưởng thức khiến nhiều tác phẩm phân tích bị áp đặt, khiên cưỡng Thực tế địi hỏi hướng tiếp cận để phát huy toàn lực người học việc tìm tịi khám phá giới thơ ca Đây nhu cầu thiết, nỗi lòng trăn trở nhiều hệ người dạy Tác phẩm “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quản Lăng” số tác phẩm thơ Đường đưa vào chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 coi tác phẩm “kinh điển” tiêu biểu cho vẻ đẹp nghệ thuật Đường thi Vì lý nêu trên, tơi lựa chọn đề tài Phát triển lực cảm thụ thơ Đường qua “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” Lý Bạch (SGK Ngữ Văn 10, tập 1-Chương trình bản) làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trong quan niệm dạy học theo định hướng phát triển lực người học, việc tổ chức học tốt học mà người dạy lẫn người học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn; bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh; học đổi phương pháp dạy học cịn phải có thêm yêu cầu thực thông qua việc giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng trọng đến việc rèn luyện khả tư duy, khả tự học, thái độ tự tin học thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh (chú trọng hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh) Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ học tập tổ chức, hướng dẫn giáo viên” 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Bài thơ: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Lý Bạch (SGK Ngữ Văn 10tập 1) 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu thực trạng sáng kiến, sở lý luận sáng kiến, nghiên cứu chủ đề thơ Đường chương trình giáo dục trung học phổ thơng - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Tìm hiểu lý học sinh gặp khó khăn việc học tác phẩm thơ Đường nói riêng học phân mơn Ngữ Văn nói chung, khảo sát kết học tập trước sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm công tác giảng dạy cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Lang Chánh - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê tỉ lệ học sinh lớp 10 trường THPT Lang Chánh hứng thú học tập môn Ngữ văn, thống kê kết học tập trước sau học sinh học xong “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” Lý Bạch NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, người giáo viên cần có nhận thức đắn chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo định hướng 2.1.1 Khái niệm dạy học theo phát triển lực: Dạy học dựa phát triển lực điều làm cho trở nên khác biệt? Đặc điểm quan trọng dạy học phát triển lực phương pháp giúp giáo viên đo “năng lực” học sinh Người học thể tiến cách chứng minh lực thân, điều đồng nghĩa với việc người học phải chứng minh mức độ làm chủ, mức độ nắm vững kiến thức kỹ (được gọi lực) môn học cụ thể Mặc dù mơ hình học tập truyền thống đo lường lực người học, song với phương pháp dạy học này, kết học tập học sinh phải dựa vào thời gian thông qua đánh giá cuối kỳ học, mơn học phải xếp theo cấp học thực kỳ học, năm học Vì vậy, hầu hết trường học cố định thời gian học tập (theo năm học) dạy học phát triển lực lại cho phép giữ nguyên nội dung học thay đổi thời gian học, học sinh khơng học lớp học mà học đâu thời gian Chúng ta thừa nhận rằng, học sinh cá thể độc lập chúng có khác biệt lực, trình độ, sở thích, nhu cầu tảng xuất thân Dạy học phát triển lực thừa nhận thực tế tìm cách tiếp cận khác để phù hợp với học sinh Không giống phương pháp “một cỡ vừa cho tất cả” áo tất mặc vừa, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho phép học sinh áp dụng học với sống, thơng qua phương pháp dạy học phát triển lực tích hợp liên mơn Điều giúp học sinh thích ứng với thay đổi sống tương lai 2.1.2 Đặc điểm dạy học theo phát triển lực: - Đánh giá “năng lực” học sinh thời gian học - Khai thác mạnh công nghệ thông tin việc dạy học - Thay đổi vai trò giáo viên Trước kia, giáo viên thường làm việc với học sinh lớp, tiết học theo quy định Giáo viên người trực tiếp làm chủ tiết học kiểm sốt q trình học tập học sinh Khi dạy học theo hướng phát triển lực người học, giáo viên trở thành người hướng dẫn học sinh làm chủ tri thức, tức giáo viên làm việc với học sinh, hướng dẫn học sinh học tập, hướng dẫn thảo luận giúp học sinh tổng hợp kiến thức mơn học chí liên hệ tích hợp kiến thức liên mơn - Xác định lực người học phát triển lực phù hợp đáng tin cậy Tiền đề dạy học theo định hướng phát triển lực xác định lực cần hình thành cho học sinh Điều có nghĩa phải xác định lực hình thành trình học tập cách rõ ràng chi tiết 2.1.3 Một số đặc trưng thơ Đường: - Tính hàm súc: Một thơ Đường luật thường ngắn gọn hàm súc Đầu tiên, thơ Đường luật quy định luật chặt chẽ niêm luật số lượng câu, chữ Một thơ thất ngôn bát cú bao gồm tám câu thơ, câu thơ có bảy chữ Bài thơ thất ngơn tứ tuyệt có bốn câu thơ, câu thơ có bảy chữ Như vậy, thơ thất ngơn tứ tuyệt có hai mươi tám chữ cịn thơ thất ngơn bát cú có năm mươi sáu chữ So với thể thơ khác, thơ Đường luật thường ngắn gọn nhiều nên phân tích thể thơ thất ngơn Đường luật, người giáo viên cần nói đến tính hàm súc riêng thể thơ - Tính quy phạm: Đây đặc tính bật thơ ca trung đại Tính quy phạm thơ Đường luật trước hết thể quy định chặt chẽ luật thơ (luật - trắc, niêm luật, quy định vần đối) cấu tứ (khai - thừa - chuyển - hợp với thể thất ngôn tứ tuyệt, đề - thực - luận - kết với thể thất ngơn bát cú, kết cấu theo mơ hình Kim Thánh Thán,…) Một tuyệt tác thơ thất ngôn, theo quan niệm người xưa phải vừa đảm bảo ý tứ luật, tức ngồi nội dung cịn cần quan tâm đến mặt hình thức - Tính đối xứng: Tính đối xứng thể thơ Đường luật đặc trưng bật Tính đối xứng thể thơ thể nhiều phương diện, với hai kiểu đối: tương phản tương hỗ Sự đối xứng thơ Đường luật chủ yếu thể phương diện ý tứ ngữ âm, ngữ pháp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trong nhà trường nay, việc dạy học môn Ngữ văn coi hai môn quan trọng hàng đầu với mơn Tốn Nhưng vị môn Ngữ văn dần bị suy nghĩ nhận thức học sinh, đặc biệt học sinh trường trung học phổ thông Lang Chánh Xét ngun nhân có nhiều ngun nhân khác: Do chương trình - số tác phẩm văn học đưa vào chương trình cịn mang nặng tính lý thuyết xã hội học, học sinh học văn học nghệ thuật mà học môn giáo dục đạo đức lượng kiến thức cần tiếp thu khô khan Do phương pháp truyền thụ người thầy cịn mang tính áp đặt, khiến học sinh hiểu theo cách hiểu giáo viên, người soạn sách, văn mẫu… lâu dần làm cho em thui chột cảm xúc, không mở rộng tâm hồn tư sáng tạo Một nguyên nhân đáng quan tâm từ phía người học phụ huynh là: tính thực dụng chủ yếu tập trung vào mơn học tự nhiên (như Tốn, Lý, Hóa…) để thi vào trường Đại học, Cao đẳng Những ngành học có khả giúp em trường dễ kiếm việc làm có thu nhập cao Vì ngày có nhiều học sinh xếp mơn Ngữ văn vào hàng thứ yếu, không học hành nghiêm túc, học với tính chất đối phó Ngồi ra, xuất phát từ tâm lý, sở thích tuổi trẻ ưa tìm tịi, thích khám phá khoa học, ưa thích thực tế, khơng thích văn chương sách dài dịng,… Từ lý đó, học sinh ngày thờ với môn Ngữ Văn Thực trạng không xảy với học sinh trường trung học phổ thơng Lang Chánh nói riêng mà cịn xúc chung toàn ngành giáo dục thử thách lớn giáo viên giảng dạy chuyên môn Ngữ Văn Chúng ta bng xi, thối mặc; lại khơng thể lên lớp giao giảng triết lý: “Các em phải học văn, văn học nhân học, văn học hướng em tới Chân - Thiện - Mĩ, giúp em dần hoàn thiện nhân cách…”; mà người thầy phải vất vả việc tạo hứng thú cho tiết học, trăn trở tìm tịi phương pháp dạy học hấp dẫn hiệu để học sinh thay đổi lối suy nghĩ phiến diện, trở nên yêu thích mơn Ngữ Văn Để thay đổi điều đó, theo tôi, giáo viên phải ý đến đối tượng người học, biết đánh trúng vào tâm lý, tình cảm học sinh Các em chán học, khơng có hứng thú nên đổi phương pháp giảng dạy, giúp em thấy văn học chân trời lạ, nơi mà em thỏa sức vẫy vùng, khám phá Thêm phải dạy cho học sinh biết lợi ích, tính thực tiễn môn Ngữ văn áp dụng vào đời sống (như viết đơn từ, lập văn bản, viết báo cáo; lời ăn tiếng nói hàng ngày, tạo nên trị chơi trí tuệ, mang tính nghệ thuật buổi sinh hoạt tập thể…) Để làm rõ thực trạng nêu trên, xin đưa kết thi vào lớp 10 môn Ngữ văn học sinh hai lớp 10 trường trung học phổ thông Lang Chánh 10A6 (40 HS) 10A10 (44 HS): Học lực Lớp 10A6 10A10 Giỏi Số lượng Tỉ lệ % 01 2,5 02 4,5 Khá Số lượng Tỉ lệ % 15 37,5 19 43,2 Trung bình Số lượng Tỉ lệ % 24 60 23 52,3 Nhận xét: Như vậy, nhận 60% học sinh lớp 10A6 52,3% học sinh lớp 10A10 có điểm thi đạt 6,5 điểm chưa đầy 5% tổng số học sinh lớp có kết thi vào lớp 10 từ điểm trở lên Đây tình trạng đáng báo động hai lớp 2.3 Phát triển lực cảm thụ thơ Đường qua thơ: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Lý Bạch: 2.3.1 Phát triển lực nghệ thuật: 2.3.1.1 Năng lực diễn xuất: Giáo viên cho học sinh xây dựng kịch văn học chứa đựng nội dung liên quan tới tác phẩm Thông qua đó, học sinh thỏa sức sáng tạo kịch văn học gắn liền với nội dung học Với cách học này, học sinh phải chủ động tìm hiểu sâu giai thoại tác giả, hoàn cảnh sáng tác hay giá trị nội dung, tư tưởng, chủ đề tác phẩm Từ giúp học sinh ghi nhớ lâu kiến thức học, đồng thời giúp học sinh hình thành lực chủ động tìm hiểu, phân tích tổng hợp tri thức 2.3.1.2 Năng lực hội họa: Học sinh dựa vào khả hội họa kết hợp với khả liên tưởng để vẽ số hình ảnh mang tính chất mô nội dung học Đặc trưng thơ Đường “thi trung hữu họa” (trong thơ có họa) nên việc khai thác lực hội họa thơ Đường có ý nghĩa quan trọng để thưởng thức tác phẩm cách đa chiều Hơn nữa, tự cảm thụ kiến thức trình bày kiến thức cá nhân tìm hiểu từ trước qua tranh vẽ, em học sinh tỏ hứng thú Kết học sinh chủ động tiếp nhận tri thức thơng qua q trình nghiên cứu hồn thiện tác phẩm hội họa cá nhân, đồng thời rèn luyện tự tin trình bày hiểu biết nội dung học (Học sinh thuyết trình tác giả Lý Bạch thơng qua tranh vẽ) 2.3.1.3 Năng lực âm nhạc: Giáo viên cho học sinh nghe biểu diễn đoạn nhạc (với nhiều kiểu nhạc cụ khác nhau) liên quan tới tác phẩm Ví dụ mở đầu dạy, để bộc lộ tâm trạng, cảm xúc chủ thể trữ tình ta sử dụng tiếng sáo biệt ly để mơ nỗi lịng cho người lại với người Minh họa: (Hoạt động Khởi động giao nhiệm vụ cho học sinh tái kịch trích đoạn chia tay Lý Bạch Mạnh Hạo Nhiên Vở kịch có âm nhạc hội họa, học sinh chuẩn bị trước nhà trình bày.) Chuẩn bị: - Diễn xuất: Hai học sinh đóng vai Lý Bạch Mạnh Hạo Nhiên - Đạo cụ: + Tranh ảnh: Về dịng sơng Trường Giang thuyền bè tập nập lại cánh buồm ảm đạm trơi phía hồng + Âm thanh: Thương tiến tửu (thơ: Lý Bạch, nhạc: Diệp Thiên Ân), Tống biệt hành (thơ: Thâm Tâm, nhạc: Khánh Ly) Thực hiện: Cảnh 1: Lý Bạch ngâm thơ Lý Bạch tư thái ung dung, tay cầm sách để sau lưng, vừa vừa ngâm thơ Phía đằng sau hình ảnh sơng Trường Giang “giữa mùa hoa khói”, thuyền bè tấp nập ngược xuôi Lý Bạch: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên Cảnh 2: Sự gặp gỡ tâm hồn yêu thơ Mạnh Hạo Nhiên xuất từ phía sau, vỗ tay khen ngợi Mạnh Hạo Nhiên: Tuyệt! Tuyệt! Lời thơ thật cao sâu, uyên thâm vô ngần, Lý Tiên sinh! Lý Bạch ngoảnh mặt lại, hai tay giang ôm chầm Mạnh Hạo Nhiên Lý Bạch: Mạnh phu tử… (Hai người ngắm nhìn trời biển, bình luận thơ văn - Nhạc Thương tiến tửu vang lên) Cảnh 3: Từ biệt Mạnh Hạo Nhiên tâm trạng vui chuyển sang buồn, khuôn mặt lộ rõ tiếc nuối Mạnh Hạo Nhiên: Thời gian bóng câu qua cửa, ta đến để nói lời từ biệt Hi vọng Dương Châu có dịp gặp lại hiền đệ Lý Bạch khuôn mặt buồn rầu lo lắng, nhìn vào khoảng khơng Trường giang vơ tận Lý Bạch: Sao huynh vội vã rời vậy, Hoàng Hạc mùa hoa khói khác tiên cảnh Mạnh Hạo Nhiên nhìn khoảng khơng, khơng trả lời Lý Bạch Lý Bạch: Huynh đi, đệ can ngăn, có lịng tri kỉ huynh Quan san cách trở mn trùng, hiền huynh phải gìn giữ thân bình an! Mạnh Hạo Nhiên: Đệ lại phải giữ gìn… Cảnh 4: Chia tay (Khung cảnh chuyển từ dịng sơng Trường Giang “giữa mùa hoa khói” thuyền bè tấp nập sang tranh cánh buồm bé nhỏ độc lạc trơi dịng Trường Giang – Nhạc Tống biệt hành lên) Hai người sau nói lời tạm biệt chia tay nhau, Mạnh Hạo Nhiên khuất dần sau khán đài Lý Bạch nhìn vào khoảng khơng gian xa xơi, thở dài tiếc nuối Lý Bạch: Thỉnh qn thí vấn đơng lưu thủy Biệt ý chi thủy đoản trường? Như thông qua phương pháp đóng vai, học sinh phát triển lực nghệ thuật Đồng thời tạo tâm hứng khởi giúp học sinh tiếp thu học cách chủ động (Học sinh diễn kịch Lý Bạch Mạnh Hạo Nhiên chia tay hoạt động khởi động) 2.3.2 Phát triển lực ngôn ngữ: 2.3.2.1 Năng lực nhận biết từ ngữ: Đây lực nhận thức đơn giản học sinh Sau hướng dẫn, học sinh biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt mà văn muốn hướng tới theo cách nghĩ cảm quan riêng người học Minh họa: Anh (chị) đọc câu thơ đầu “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” Lý Bạch điền vào chỗ trống ? Con người Kết quả: Con người Cố nhân Nơi Nơi đến Thời gian Nơi Lầu Hoàng Hạc Nơi đến Dương Châu Thời gian Yên hoa tam nguyệt 2.3.2.2 Năng lực liên tưởng, tưởng tượng ngơn ngữ “Trí tưởng tượng cội nguồn sáng tạo nghệ thuật, vầng thái dương vĩnh cửu chúa trời nó” (thơ La tinh) Nhận định nhấn mạnh vai trò lực tưởng tượng sáng tạo văn học Thông qua việc liên tưởng, tưởng tượng, học sinh biểu đạt ngôn ngữ mạch cảm xúc nhân vật trữ tình theo cách hiểu cảm thụ cá nhân học sinh Minh họa: Dựa vào mạch cảm xúc câu thơ sau, em hoàn thiện vào dấu (…) (Giáo viên gợi ý học sinh tính từ: – Xa; - Đầy; - Đủ; - Lớn; - Nhỏ) Tầm nhìn càng…(1) Con thuyền (2) Khơng gian (3) Nỗi buồn (4) (Kết quả: - Xa; - Nhỏ; - Lớn; - Đầy) 2.3.2.4 Năng lực tái ngôn ngữ Với lực này, giáo viên cần định hướng cho học sinh phát tín hiệu thẩm mỹ Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh xác lập mối liên hệ tín hiệu thẩm mỹ tái ngơn ngữ Minh họa: Tìm hình ảnh độc đáo câu thơ sau: “Cô phàm viễn ảnh bích khơng tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.” (Dự kiến: Học sinh liên tưởng đến chia ly đầy lưu luyến với hình ảnh thuyền, dịng sơng, bầu trời đôi mắt dõi theo thuyền trơi phía xa Người lại – thi nhân dõi theo thuyền chở bạn xa mãi, xa khuất vào khoảng không xanh biếc, ngậm ngùi thương nhớ bạn.) 2.3.3 Phát triển lực tư duy: 2.3.3.1 Năng lực tư chiều: Từ tín hiệu thẩm mỹ giáo viên định hướng, học sinh cần phải phân tích để làm rõ tình cảm, tư tưởng tác giả thể qua tác phẩm Minh họa: - Giáo viên định hướng học sinh phân tích từ “cố nhân” (Dự kiến: Cố nhân có nghĩa bạn cũ, bạn lâu năm phải người mà ta trân trọng, gắn bó Hai từ “cố nhân” gợi mối quan hệ gắn bó thân thiết từ lâu hai người bạn) - Không gian chia ly có đặc biệt (Dự kiến: Khơng gian rộng, thể niềm cô đơn, lo âu đường trở bạn) - Thời gian: Tháng ba “mùa hoa khói” gợi cho em điều gì? (Dự kiến: Tiết trời đẹp phải chia ly - ly tán nên cảnh đẹp mà tình buồn Có thể liên hệ câu thơ có tương quan cảnh vật tâm trạng người) 2.3.3.2 Năng lực tư phản biện: Giáo viên định hướng, cho học sinh điều trái với thực tế khách quan, từ điều tưởng chừng “trái nghịch” lại thể mạch cảm xúc quán thi nhân Minh họa Câu hỏi 1: Sông Trường Giang huyết mạch giao thơng miền Nam Trung Quốc dòng Trường Giang thuyền bè tấp nập Vậy thơ, Lý Bạch thấy “cánh buồm lẻ loi” cố nhân? 10 Dự kiến: Trong lòng thi sĩ lúc tồn nỗi bận tâm người bạn thân thiết đến nơi xa Cho nên, ánh mắt ông chăm dõi theo cánh buồm thuyền chở bạn xa dần, xa dần mặt sông rộng lớn mà không ý đến cảnh vật xung quanh Câu hỏi 2: Mạnh Hạo Nhiên đến thành Dương Châu – thắng cảnh đô hội phồn hoa Tại nhà thơ buồn thực tế phải vui cho bạn bạn lựa chọn đến nơi phồn hoa đất nước? Dự kiến: Vì chuyến hành trình Mạnh Hạo Nhiên hành trình ngược dịng Thời suy vi, nhiều danh sĩ “lánh đục trong” Mạnh Hạo Nhiên lại có hành trình ngược lại, báo hiệu nhiều bất trắc phía trước 2.3.3.3 Năng lực tư vận dụng tạo lập kiến thức mới: Giáo viên phân tích tín hiệu thẩm mỹ chứa đựng cảm xúc thơ Trên sở ấy, giáo viên định hướng cho học sinh liên hệ với thực tế Đây lực giúp học sinh có nhìn đa chiều vấn đề nhắc đến văn Minh họa: Câu hỏi: Từ chia tay đầy xúc cảm Lý Bạch Mạnh Hạo Nhiên, em suy nghĩ tình bạn đẹp? Theo em, để tạo nên tình bạn đẹp yếu tố quan trọng nhất? (Dự kiến: Một tình bạn đẹp tình bạn có sẻ chia, u thương, kính trọng v.v… Để làm nên tình bạn đẹp điều cần thiết chân thành Sự chân thành thể qua hành động, ánh mắt lịng) Câu hỏi: Từ tín hiệu thẩm mỹ câu thơ cuối, em suy nghĩ mối liên hệ mang tính đặc trưng thơ Đường ? Dự kiến: Cái xác lập (Nhìn thấy) Khơng (Từ ngữ) Rộng (Khơng gian) Xa (Ánh mắt) Hữu hình (Hình ảnh) Vô hạn (Vũ trụ) Cái liên tưởng (Cảm thấy) Có (tâm trạng) Sâu ( Tình cảm) Gần ( Tình người) Vơ hình (Nỗi lịng) Hữu hạn (Đời người) 2.3.4 Phát triển lực tạo lập văn bản: 2.3.4.1 Năng lực tìm từ, cụm từ ngữ thích hợp: Giáo viên định hướng cho học sinh từ ngữ phù hợp với văn cảnh, thể rõ tình cảm, cảm xúc chủ thể trữ tình Đây phương pháp quan trọng góp phần giúp học sinh nâng cao khả tạo lập văn mức độ thấp 11 Minh họa: Tả cảnh ngụ tình thủ pháp quen thuộc Đường thi Trong hai câu thơ đầu, nhà thơ tả cảnh thực chất tả tình Vậy tình cảm nhà thơ muốn gửi gắm gì? Các tính từ thể cảm xúc nhà thơ? Dự kiến: Cô đơn, lo âu, băn khoăn, trăn trở, luyến tiếc, thương nhớ v.v… 2.3.4.2 Năng lực tạo lập văn bản: Đây lực đòi hỏi cao học sinh Thường phần viết đoạn văn nghị luận, tiến hành vào cuối buổi học (mang tính tổng kết liên hệ mở rộng) Người tạo lập văn phải “tích hợp” nhiều kiến thức: kiến thức học, kiến thức thực tiễn sống… Minh họa: Từ tình cảm Lý Bạch Mạnh Hạo Nhiên, em suy nghĩ tình bạn giới trẻ Em viết đoạn văn khoảng 200 chữ để bàn luận vấn đề này? 2.3.5 Phát triển lực hoạt động nhóm: 2.2.5.1 Năng lực hoạt động nhóm nhỏ: Năng lực hoạt động nhóm nhỏ thường sử dụng phương pháp dạy học thảo luận nhóm đơi Nhóm nhỏ nhóm tổ chức bạn bàn với Câu hỏi thảo luận câu hỏi ngắn, thời gian học sinh tìm hiểu câu trả lời khoảng phút Câu hỏi mang tính định hướng, gợi mở, khơng cần nhiều tranh luận thành viên nhóm Minh họa: Trong hai câu thơ đầu, nhà thơ sử dụng từ ngữ thể tình cảm Em tìm từ ngữ đó? Dự kiến: Liệt kê tính từ thể tình cảm 12 (Các nhóm nhỏ lớp học tích cực thảo luận nhiệm vụ học tập) 2.2.5.2 Năng lực hoạt động nhóm lớn: Nhóm lớn nhóm tổ chức theo tổ nhóm, thơng thường từ đến 10 học sinh nhóm Thời gian thảo luận dài khoảng 3-5 phút Câu hỏi thường câu trao đổi có nhiều tranh luận Để thực hoạt động thảo luận nhóm lớn địi hỏi giáo viên phải có khả bao quát điều khiển định hướng vấn đề cho học sinh Minh họa: Câu hỏi: Tại nhà thơ thấy cánh buồm đơn dịng Trường Giang? Từ cánh buồm đơn, em suy nghĩ tâm tình nhà thơ? Câu hỏi: Từ hai câu thơ cuối “Cô phàm thiên tế lưu”, em suy nghĩ tâm tình, thiên nhiên phong cách thơ Lý Bạch? 13 (Nhóm lớn thực nhiệm vụ học tập) 2.4 Hiệu thực sau ứng dụng sáng kiến: 2.4.1 Kết khảo sát: Sau áp dụng sáng kiến trình dạy học chuyên đề thơ Đường trường THPT Lang Chánh, thấy có thay đổi tích cực: - Học sinh nắm kĩ cách thức học tập mới, em cảm thấy hứng thú, hào hứng học tập, nắm bắt kiến thức cách logic, nhiều em biết chủ động việc tự học, làm việc nhóm - Khả tiếp thu cảm thụ văn học em cải thiện đáng kể Đặc biệt viết em có chiều sâu, em biết vận dụng ứng dụng CNTT để giải vấn đề mà giáo viên giao nhiệm vụ - Phương pháp nghiên cứu: Tôi kiểm tra hiệu việc áp dụng sáng kiến qua lớp khối 10 10A6 10A10 Để làm rõ kết này, tiến hành đối chiếu với đánh giá học kì I – tạm gọi viết số Với sáng kiến này, cho học sinh khảo sát – tạm gọi viết số với đề bài: Cảm nhận anh (chị) thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” nhà thơ Lý Bạch, kết thu tích cực Cụ thể sau: Chất lượng Lớp 10A6 10A10 Giỏi 02 03 Bài viết số Khá Trung bình 11 27 12 29 14 Giỏi 03 04 Bài viết số Khá Trung bình 18 19 22 18 Như vậy, thấy, so với kết đánh giá kì, sau đổi phương pháp dạy học có bước đầu kết đạt khả quan Có thể nhận thấy, số lượng học sinh đạt loại giỏi lớp có tăng nhẹ Số lượng học sinh lớp tăng mạnh học sinh có điểm số trung bình giảm đáng kể Bên cạnh đó, tơi so sánh kết khảo sát chuyên đề thơ Đường học sinh lớp 10A10 với kết đợt kiểm tra gần điểm thi vào 10 đánh giá học kì I để thấy thay đổi tích cực học sinh 45 40 35 30 25 20 15 10 Thi vào 10 G K TB Bài kì I Bài khảo sát Biểu đồ: Mô kết học tập học sinh lớp 10A10 Nhận xét: Như vậy, nhận thấy, so với thi vào 10, đánh giá học kì I lớp có thay đổi: Số lượng học sinh đạt loại lớp giảm (7 HS), số lượng học sinh trung bình tăng (6 HS) số lượng học sinh giỏi tăng nhẹ (1 HS) Kết lên cấp học mới, thay đổi môi trường học tập nên nhiều học sinh bỡ ngỡ với phương pháp dạy học nên chưa theo kịp chương trình Tuy nhiên, sau đổi phương pháp dạy học, đặc biệt sau giảng dạy Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Lý Bạch theo phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học, học sinh có hứng thú tiết học Ngữ Văn dẫn đến việc tiếp thu học thay đổi theo hướng tích cực Điều thể rõ ràng khảo sát với đề bài: Cảm nhận anh (chị) bài: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Lý Bạch 2.4.2 Các lực hình thành cho học sinh sau vận dụng sáng kiến: Dưới thống kê lực hình thành sau đổi phương pháp học lớp 10A6 (40 HS) 10A10 (44 HS) NL/HS (84 HS) RẤT TỐT TỐT Năng lực nghệ thuật Năng lực ngôn ngữ SL 25 37 SL 20 36 TL 29,8 44,0 TL 23,8 42,9 Năng lực tư SL 22 40 15 TL 26,2 47,6 Năng lực tạo lập văn SL TL 26 31 45 53,6 Năng lực hoạt động nhóm SL TL 34 40,5 41 48,8 HẠN CHẾ 22 26,2 28 33,3 22 26,2 13 15.4 10,7 Nhận xét: Như vậy, số lượng học sinh phát triển lực mức tốt tăng nhanh mạnh Số lượng học sinh cịn gặp khó khăn việc hình thành phát triển lực giảm nhiều Mặc dù lớp tham gia khảo sát lớp không chuyên, học sinh có học lực trung bình chủ yếu tỉ lệ hình thành lực tích cực có diễn đồng lớp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn giảng dạy đem đến kết khả quan, khẳng định tính hiệu phù hợp sáng kiến kinh nghiệm Với đổi định việc giảng dạy đứng từ phía tiếp cận lực học sinh đem đến nhiều học mặt nhận thức dạy học tác phẩm thơ trung đại, đặc biệt thơ Đường - sản phẩm văn hóa tinh thần Trung Hoa cổ điển Phát triển lực người học hướng mới, cần thiết bối cảnh dạy học Ngữ văn Việc phát triển lực khơng đóng khung giới hạn tác phẩm, hệ tác phẩm mà cần có quan tâm tổng thể định hướng phát triển chung học sinh với môn học Muốn phát triển cách toàn diện hiệu nhận thức lực người học, người giáo viên cần cung cấp định hướng cho học sinh cách thức tiếp cận khác đa dạng phong phú trình dạy học Phát triển lực tất yếu dạy học Ngữ văn theo hướng đổi Vì vậy, cần xây dựng thiết lập hệ thống tổng thể tri thức, kinh nghiệm coi cốt lõi q trình thành hệ thống mở có tính chất hỗ trợ, trợ giúp cho người học Với đầu tư bản, công phu nghiêm túc người làm nghề, hoàn toàn hi vọng bước đột phá giáo dục nói chung, có bước tiến giảng dạy môn Ngữ văn Thực tiễn dạy học phong phú lý thuyết dạy học Bởi vậy, người giáo viên cần có tinh thần cầu thị sáng tạo giảng dạy Chính niềm đam mê thúc chinh phục miền tri thức mới, hứa hẹn đến miền tri thức thông qua giảng nguồn nhiệt lượng truyền lan toả đến học sinh Mỗi dạy đào sâu tìm kiếm khơng ngừng, vậy, hồn thành trách nhiệm trước học sinh Trên kinh nghiệm việc tổ chức giảng dạy học cụ thể kiểm nghiệm tính hiệu thực tiễn giảng dạy Tơi hi vọng sợi dây nối ý tưởng khác xâu chuỗi thành giá trị lớn góp phần đổi tồn diện phương pháp dạy học 16 3.2 Kiến nghị: - Với lãnh đạo nhà trường: Cần chuẩn bị điều kiện tốt sở vật chất để tổ chun mơn có điều kiện thực chuyên đề nâng cao chất lượng chun mơn - Với tổ chun mơn: Cần có chuyên đề cụ thể để đưa định hướng phù hợp, sát với cụ thể chương trình sách giáo khoa - Với học sinh: Cần có chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc trước đến lớp Học sinh nên ứng dụng công nghệ thơng tin vào việc tự học Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác TÁC GIẢ Đinh Thị Linh 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Đỉnh, Tư đa chiều hướng tiếp cận mới, Nxb Khoa học xã hội, 2010 Lã Minh Nguyệt, Tư hệ thống, hướng tiếp cận tác phẩm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Nguyễn Minh Phương, Tư đa chiều đổi giáo dục đại, Nxb Giáo dục, 1996 Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức, Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt, Dạy học phát triển lực môn Ngữ Văn trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, 2020 Trịnh Thúy Giang (chủ biên), Đánh giá lực, phẩm chất học sinh, Nxb Đại học Sư phạm, 2021 Nguyễn Anh Tú, Rèn lực cảm thụ văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, 2010 Trần Thị Hải Yến, Tư khoa học văn chương, Nxb Giáo dục, 1999 18 ... 2.3 Phát triển lực cảm thụ thơ Đường qua thơ: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Lý Bạch 2.3.1 Phát triển lực nghệ thuật 2.3.2 Phát triển lực ngôn ngữ ... thơ Đường qua ? ?Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng? ?? Lý Bạch (SGK Ngữ Văn 10, tập 1 -Chương trình bản) làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trong quan niệm dạy... hứng thú học tập môn Ngữ văn, thống kê kết học tập trước sau học sinh học xong ? ?Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng? ?? Lý Bạch NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dưới đây là bản thống kê các năng lực hình thành sau khi đổi mới phương pháp học của 2 lớp 10A6 (40 HS) và 10A10 (44 HS). - (SKKN 2022) phát triển năng lực cảm thụ thơ đường qua bài tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng của lý bạch (SGK ngữ văn 10, tập 1, chương trình cơ bản)
i đây là bản thống kê các năng lực hình thành sau khi đổi mới phương pháp học của 2 lớp 10A6 (40 HS) và 10A10 (44 HS) (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w