1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÌNH THỨC và BIỆN PHÁP GIÁO dục LÒNG NHÂN ái CHO học SINH TRONG dạy học LỊCH sử VIỆT NAM GIAI đoạn 1945 1954 ở TRƯỜNG THPT

76 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 75,43 KB

Nội dung

HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỊNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1954 Ở TRƯỜNG THPT Vị trí, mục tiêu, nội dung Lịch sử Việt Nam (từ năm 1945 đến năm 1954) Vị trí Phần Lịch sử Việt Nam từ 1945 - 1954 cung cấp hệ thống kiến thức tình hình đất nước ta từ sau Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, trải qua kháng chiến trường kỳ năm chống thực dân Pháp kết thúc việc ký Hiệp định Genevơ ngày 21/7/1954 Đây giai đoạn đất nước có nhiều biến động, đánh dấu mở đầu kiện Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời phải đối mặt với nhiều khó khăn nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài nạn ngoại xâm Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai, độc lập đất nước bị đe dọa, nhân dân ta từ ngày 19/12/1946 tiến hành toàn quốc chống thực dân Pháp, trải qua năm nếm mật nằm gai, chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 đập tan mưu đồ bè lũ thực dân Pháp Hiệp định Genevơ kết thúc chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương ký kết dẫn đến hệ nước ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị xã hội khác Trong suốt giai đoạn 1945 - 1954 lãnh đạo sáng suốt Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh chèo lái thuyền Cách mạng Việt Nam vượt qua thác ghềnh, khó khăn để cập bến bờ vinh quang Mục tiêu Về kiến thức: Dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 giáo viên cần giúp học sinh: Hiểu nhận định thuận lợi khó khăn nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945 - 1946) mặt: trị - quân sự, kinh tế -tài chính, xã hội, ngoại giao Trình bày nhận xét biện pháp giải khó khăn Đảng, Chính phủ chủ tịch Hồ Chí Minh tình đất nước “ngàn cân treo sợi tóc” Phân tích chủ trương đường lối Đảng Cộng sản Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954) Trình bày phân tích thắng lợi bước ngoặt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược chiến trường: chiến đấu đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16, chiến dịch Việt Bắc thu đông, chiến dịch Biên giới thu đông, tiến công chiến lược 1953 - 1954 mà đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ Cùng với học sinh cần nhớ kiến thức việc xây dựng hậu phương phân tích mối quan hệ thắng lợi qn sự, trị, ngoại giao, vai trị Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo kháng chiến Vận dụng: Học sinh rút học kinh nghiệm việc kiên trì định hướng chủ nghĩa Mác -Lênin, giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lãnh đạo Đảng Cộng sản Rút học tinh thần đoàn kết lòng, lòng yêu nước cảm nhân dân Việt Nam phút cam go lịch sử- sức mạnh to lớn nhấn chìm kẻ thù ghê gớm Đồng thời, học sinh từ việc hiểu khứ phải rút học để vận dụng hoàn cảnh đất nước ngày Về tư tưởng, thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc, ý thức trách nhiệm công dân thái độ căm ghét chiến tranh, u hịa bình, biết trân trọng hy sinh mát hệ cha anh để có ngày hơm Đồng thời, biết trân trọng giữ gìn, tham gia phần nhỏ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ xác định kiến thức bản, kiện bản, so sánh, đánh giá kiện lịch sử Rèn luyện kĩ sử dụng đồ lịch sử, tranh ảnh tư liệu điển hình phục vụ cho học Định hướng phát triển lực: Năng lực chung: lực tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, lực tư sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác Năng lực chuyên biệt: Tái kiện, nhân vật lịch sử, xác định mối liên hệ kiện tượng lịch sử Nội dung Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 có nội dung sau đây: -Thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đưa đến đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945) Nhưng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa vừa cất tiếng khóc chào đời phải đối mặt với khó khăn lớn đặc biệt vấn đề nội phản ngoại xâm Trong năm đầu quyền cách mạng phải giải cho khéo léo vấn đề liên quan đến giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm để bảo vệ thành cách mạng tháng Tám năm 1945 Hịa bình nguyện vọng lâu đời nhân dân ta, thực dân Pháp sau Chiến tranh giới thứ hai rắp tâm thơn tính nước ta lần Với nhượng ban đầu không mang lại kết mong muốn, thực dân Pháp ngày gây hấn Cuối cùng, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh định phát động tồn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp từ ngày 19/12/1946, với nội dung đường lối là: toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam trải qua năm trường kỳ gian khổ cơng tác “kháng chiến kiến quốc” đặt song hành với Trong công tác “kiến quốc” vấn đề hậu phương Đảng đặc biệt quan tâm giành nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, y tế… Với cơng tác “kháng chiến” chiến thuật tùy thời điểm, nhân dân ta giành thắng lợi bước qua chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16 năm 1946 - 1947 bước đầu làm phá sản âm mưu đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp, chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, chiến dịch Biên giới thu đơng năm 1950 làm phá sản hồn tồn kế hoạch Rơve, tiến cơng chiến lược đơng - xuân 1953 - 1954 đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ trấn động địa cầu làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava- nỗ lực cuối Pháp nhằm “kết thúc chiến tranh danh dự” Cuộc kháng chiến năm kết thúc việc ký kết Hiệp định Genevơ kết thúc chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương (21/7/1954) Xác định nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 cần thiết để giáo dục lòng nhân cho học sinh Trong phạm vi phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 1954 chương trình lớp 12, chúng tơi xin đề xuất số nội dung khai thác vận dụng phương pháp để giáo dục lòng nhân cho học sinh Tương ứng với nội dung xúc cảm lịch sử chủ yếu mà giáo viên vận dụng dạy học lịch sử: ST Bài học Nội dung T nội khóa kiến thức Bài 17: II Nước Việt đầu Lòng nhân Bước Từ việc làm rõ khó xây khăn nước nhà sau Nam Dân dựng Cách mạng (trong mục I.) chủ Cộng quyền cách sau học xong mục hòa sau mạng, giải II giúp em thấy ngày nạn tình u thương 2/9/1945 đói, nạn người với người, “lá đến trước dốt khó lành đùm rách” ngày khăn tài việc giải nạn đói, 19/12/194 nạn dốt, cảm phục trước lãnh đạo tài tình Đảng chèo lái đất nước vượt qua khó khăn Bài 18: Các Những năm mục Bằng việc khắc sâu II., III., IV kiến thức thắng lợi đầu quân dân ta năm đầu kháng kháng chiến gồm chiến toàn chiến đấu đô thị, quốc chiến dịch Việt Bắc thu - chống đông 1947, chiến dịch thực dân Biên giới thu - đơng 1950 Pháp để giáo dục lịng nhân (1946 - cho học sinh từ đấu 1950) tranh gian khổ nhân dân ta Bài 19: IV Những Qua chiến dịch Bước phát chiến dịch giáo dục cho học sinh triển tiến cơng tình qn dân thời vững chiến giữ kháng chủ quyền chiến toàn chủ động quốc chiến chống trường thực dân Pháp (19511953) Bài 20: II Cuộc Với chiến công Cuộc tiến công hào hùng Tiến kháng chiến lược công chiến lược Đơng - chiến tồn Đơng - Xn 1953 - 1954 quốc Xuân 1953 chiến dịch Điện Biên Phủ chống - 1954 giáo dục cho học sinh thực dân chiến dịch lòng cảm phục hi sinh Pháp thúc kết Điện Biên đội Việt Minh Phủ 1954 nhân dân nước, bồi đắp (1953- niềm tin tưởng vào 1954) lãnh đạo Đảng, niềm tự hào dân tộc III Hiệp Từ việc ký kết Hiệp định định Geneva giáo dục cho học Geneva sinh lòng u chuộng hịa năm 1954 bình, giải chấm khó khăn biện pháp dứt chiến hịa bình tranh, lập lại bình hịa Đơng Dương Trên số đề xuất nội dung khai thác vào hoạt động giáo dục lòng nhân cho học sinh Trên thực tế, việc xây dựng sử dụng biện pháp để giáo dục lòng nhân cho học sinh tùy thuộc vào mục tiêu học, mục đích giáo viên đối tượng học sinh Hình thức giáo dục lịng nhân cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Dạy học nội khóa: học, hoạt động ghi cụ thể chương trình, kế hoạch gọi hoạt động nội khố Có tính chất bắt buộc học sinh Bao gồm có học nội khóa lớp học nội khóa ngồi lớp Giờ học nội khóa Anh vượt qua lưới đạn dày đặc Pháp, xuống truyền đạt mệnh lệnh cho đại đội kịp thời, xác Trận đấu ngày diễn ác liệt hơn, anh lệnh lại đại đội chiến đấu đồng đội Quân Pháp phản kích lần thứ ba, mở đường tiến, đại đội Việt Minh bị thương vong nhiều, 17 người, thân Bế Văn Đàn bị thương, anh tiếp tục chiến đấu Một trung liên đơn vị khơng bắn xạ thủ hy sinh Khẩu trung liên Chu Văn Pù khơng bắn khơng có chỗ đặt súng Trong tình khẩn trương, anh khơng ngần ngại chạy lại cầm hai chân trung liên đặt lên vai hơ đồng đội bắn Pù cịn dự Bế Văn Đàn nói: “Kẻ thù trước mắt, đồng chí có thương tơi bắn chết chúng đi” Trong lúc lấy thân làm giá súng, anh bị thêm hai vết thương hy sinh, hai tay cịn ghì chặt súng vai Sự hy sinh Bế Văn Đàn trở thành gương tiểu biểu Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp Khi hy sinh, anh tiểu đội phó, Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam Trong đại hội mừng công đơn vị Bế Văn Đàn truy tặng danh hiệu Huân chương Chiến cơng hạng Nhất bình bầu chiến sĩ thi đua số tiểu đoàn Ngày 31/8/1955, Bế Văn Đàn Quốc hội nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Hn chương Qn cơng hạng Nhì Anh hùng Trần Can Trần Can sinh năm 1931 xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Ngay từ cịn nhỏ Can thích vào đội để cầm súng giết giặc cứu nước Khi lớn lên anh ba lần viết đơn xin tình nguyện đội, sức khỏe yếu nên đến lần thứ tư, năm 1951, chấp thuận Từ vào đội, Trần Can chiến đấu dũng cảm, mưu trí, huy linh hoạt Trong hồn cảnh khó khăn ác liệt, anh kiên dẫn đầu đơn vị vượt lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, hai lần anh bị thương vấn tiếp tục chiến đấu, huy đơn vị kiên tiến công tiêu diệt địch Tấm gương Trần Can thiết thực cổ vũ phong trào thi đua giết giặc lập cơng sơi tồn đơn vị Trong trận đánh đồi Him Lam mở đầu cho chiến dịch Điện Biên Phủ, Trần Can giao nhiệm vụ huy tiểu đội thọc sâu diệt sở huy cắm cờ “quyết chiến, thắng” Hồ Chủ Tịch giao cho quân đội, lên đồn Pháp Khi nổ súng mặc cho hỏa lực quân Pháp bắn dội, anh dẫn đầu tiểu đội vượt qua lô cốt tiền duyên, chọc thẳng vào sở huy mũi dao nhọn cắm vào tim gan địch, nhảy lên lô cốt cắm cờ Sau anh huy tiểu đội diệt lính Pháp cịn lại hầm ngầm, bắt sống 25 tên tịch thu nhiều vũ khí Trong trận đánh điểm cao 507, anh dũng cảm dẫn đầu tiểu đội xông lên áp đảo quân Pháp, chiếm mỏm cột cờ Lính Pháp bắn đạn dội cho quân địch chiếm lại Ta với Pháp giành giật thước đất liệt Anh đồng đội kiên giữ vững tiến cơng đánh bại đợt phản kích địch, chúng xơng lên đợt cơng kích thứ năm, chúng ném lựu đạn tới tấp trước xung phong Trần Can nhặt lựu đạn ném lại huy đơn vị nhảy lên bờ hào đánh ráp cà Cán đại đội bị thương vong hết, thân Trần Can bị thương anh tâm thay cán đại độ huy đội chiến đấu suốt đêm Sáng hôm sau anh tập trung thương binh nhẹ lại, động viên đội, chấn chỉnh tổ chức, củng cố trận địa Quân Pháp lại phản kích dội, mong đánh bại quân ta, giành cửa ngõ tiến vào Mường Thanh Trần Can huy đơn vị đánh tan đợt pháo kích chúng, kiên giữ vững trận địa, tạo cho đơn vị tiến vào Mường Thanh Anh hy sinh anh dũng sáng ngày tháng năm 1954, ngày kết thúc chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Khi hy sinh Trần Can Đại đội phó binh thuộc Trung đồn 209, Đại đoàn 312, Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam Liệt sĩ Trần Can tặng thưởng Huân chương Qn cơng hạng Nhì Sử dụng phương pháp đóng vai để giáo dục lịng nhân W.Shakespare nói “Tồn giới nhà hát Trong nhà hát có đàn ông, đàn bà Tất diễn viên Ở họ, ddefu có lối sân khấu lối vào sân khấu mình”[47, 22] Nói Shakespare hiểu xã hội cá nhân hay tập thể có vai trị giống diễn viên sân khấu, diễn viên sân khấu phải nhập vai, hóa thân thành người khác, sống với vai diễn cịn sân khấu đời sân khấu xã hội, người tự thể với vị trí, vai trị khác Theo Từ điển Tiếng Việt Hồng Phê, đóng vai thể nhân vật kịch lên sân khấu hay ảnh hành động, nói thật Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn Theo cách hiểu tác giả Phan Trọng Ngọ sách“Dạy học phương pháp dạy học nhà trường”: “Đóng vai phương pháp đóng kịch dạy học giáo viên cung cấp kịch đạo diễn, học viên hành động theo vai diễn Qua họ học cách suy nghĩ, thể thái độ hành động kỹ ứng xử khác nhân vật kịch bản” [33,283] Tương tự, theo PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh “Đóng kịch phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức q trình dạy học cách xây dựng kịch thực kịch nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung học tập” [47,23] Các tác giả nhấn mạnh: phương pháp đóng vai có chất gia công sư phạm giáo viên, chế biến nội dung dạy học thành kịch phù hợp để người học sử dụng kịch nhập vai Như hiểu Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh hóa thân vào nhân vật lịch sử cụ thể nhân vật diện phản diện, học sinh thể thái độ, tư tưởng hay “làm thử” hành vi ứng xử tình giả định, học sinh xây dựng kịch phù hợp với nội dung học Lịch sử, sở giúp học sinh thực hành, trải nghiệm để rút học nhận thức kĩ sống phù hợp tịch cực Hoạt động đóng vai học sinh không thiết phải tương tác nhiều vai diễn, mà có lời độc thoại kết hợp hành vi để thể (ví dụ cá nhân học sinh đóng vai người hướng dẫn viên du lịch, trị gia, nhà quản lí …thực hoạt động thuyết trình, kể chuyện, diễn thuyết, biện hộ… nội dung hay vấn đề đó) Nhân vật để học sinh hóa thân vào sinh đa dạng: nhân vật lịch sử địa vị, hoàn cảnh khác nhau, nhân vật diện nhân vật phản diện Khơng có vậy, giáo viên cho học sinh hóa hướng dẫn viên du lịch, nhà sử học nói vấn đề lịch sử Phương pháp đóng vai dễ dàng kết hợp với nhiều phương pháp dạy học khác nhằm tạo hiệu cao cho học, từ phương pháp truyền thống sử dụng đồ dùng trực quan, pháp vấn - đàm thoại … đến phương pháp sử dụng tư liệu gốc, phương pháp tranh luận, làm nhóm… Phương pháp đóng vai dạy học lịch sử phương pháp dạy học thơng qua hình thức đóng kịch, diễn xuất- nhập tâm, hóa thân học sinh vào nhân vật lịch sử cụ thể thể thái độ, tư tưởng, hành vi ứng xử nhân vật lịch sử đó, sở giúp học sinh thực hành trải nghiệm rút học nhận thức thân thơng qua tình lịch sử, nhân vật lịch sử Muốn “nhập vai” tốt kịch kiện lịch sử, học sinh phải tìm hiểu kỹ kiện, tính cách, phong thái, lời nói, dáng đi, điệu nhân vật Một lần “nhập vai” lần học sinh có hội tìm hiểu kỹ kiện lịch sử ấy, giúp cháu nắm học Học sinh tự hóa thân vào nhân vật lịch sử để tự giải vấn đề lịch sử Việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử giúp giáo viên làm cho giảng phong phú hấp dẫn hơn, kiến thức lịch sử vốn khô khan với mốc thời gian, kiện học sinh tiếp thu theo cách nhanh hơn, nhớ lâu Giáo viên sử dụng phương pháp đóng vai với dụng ý sư phạm khác xây dựng tập nhận thức mà giáo viên mã hóa đơn vị kiến thức học học sinh cần nắm vững; làm kênh thông tin để hướng dẫn học sinh khai thác giải vấn đề học tập Điều kích thích chủ động, tích cực học sinh việc khám phá, phát tri thức biến tri thức thành tri thức mình, tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Đối với học sinh, phương pháp đóng vai góp phần giúp em có minh chứng cụ thể lịch sử, khứ, làm rõ kiện, nhân vật, tượng lịch sử Đó sở để học sinh tự nhận thức, tự đánh giá, nhận xét theo quan điểm thân, tập dượt nghiên cứu, tự đánh gía vấn đề lịch sử., lên kịch bản, tự tập luyện đóng vai theo kịch Việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử tạo xúc cảm lịch sử, sở để giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh Ngồi ra, cịn rèn luyện cho em tính chun cần, hăng say, sáng tạo lao động học tập, khắc phục thói quen ỷ lại, trơng chờ, thụ động Có thể nói,so với phương pháp khác, phương pháp đóng vai có lợi lớn giúp học sinh hình thành phẩm chất, nhân cách học sinh đặt vào hoàn cảnh nhân vật thực trải nghiệm cảm xúc, suy nghĩ, đặc biệt giáo dục lịng nhân cho học sinh Ví dụ: Ở 17 “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946” mục II.2 Giải nạn đói, giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai nạn đói năm 1945, sau u cầu học sinh tìm biện pháp giải nạn đói Thơng qua biện pháp để giáo dục lòng nhân cho học sinh Hay với 19 “Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953)” giáo viên sử dụng câu chuyện Chiếc áo ấm Bác Hồ để tiến hành cho học sinh đóng vai, từ giáo dục cho học sinh tình u thương, ân cần Bác dành cho cán chiến sĩ Việt Nam Kịch cụ thể sau: Dẫn chuyện: Một đêm mùa đơng năm 1951, gió bấc tràn mang theo hạt mưa lâm thâm làm cho khí trời thêm lạnh giá Thung lũng Ty co lại n giấc, trừ ngơi nhà sàn nhỏ phát ánh sáng Ở đây, Bác thức, làm việc khuya bao đêm bình thường khác Bỗng cánh cửa nhà sàn mở, bóng Bác Bác bước xuống cầu thang, thẳng phía gốc cây, chỗ tơi đứng gác Bác Hồ: Chú làm nhiệm vụ có phải không? Anh chiến sĩ:Thưa Bác, ạ! Bác Hồ: Chú khơng có áo mưa? Dẫn chuyện:Tơi ngập ngừng mạnh dạn đáp: Anh chiến sĩ: Dạ thưa Bác, cháu ạ! Dẫn chuyện:Bác nhìn tơi từ đầu đến chân ngại: Bác Hồ: Gác đêm, có áo mưa, khơng ướt, đỡ lạnh Dẫn chuyện:Sau đó, Bác từ từ vào nhà, dáng suy nghĩ Dẫn chuyện:Một tuần sau, anh Bảy người đem đến cho 12 áo dài chiến lợi phẩm Anh nói: Anh Bảy: Bác bảo phải cố gắng tìm áo mưa cho anh em Hơm có áo này, mang lại cho đồng chí Được áo điều q, chúng tơi cịn q giá hạnh phúc Bác trực tiếp chăm lo, săn sóc với lịng u thương người cha Dẫn chuyện: Sáng hôm sau, mặc áo nhận đến gác nơi Bác làm việc Thấy tôi, Bác cười khen: Bác Hồ: Hôm có áo Anh chiến sĩ: Dạ thưa Bác, áo anh Bảy đem đến cho tiểu đội chúng cháu người Dẫn chuyện: Nghe thưa lại, Bác vui Bác ân cần dặn dị thêm: Bác Hồ:Trời lạnh, cần giữ gìn sức khỏe cố gắng làm tốt công tác Dẫn chuyện: Dặn dị xong, Bác trở lại ngơi nhà sàn để làm việc Lịng tơi xúc động Bác dành áo ấm cho lúc Bác mặc áo mỏng cũ Đáng lẽ phải chăm lo cho Bác nhiều hơn, cịn Bác, Bác lại lo nghĩ đến chúng tơi nhiều Từ đấy, trân trọng giữ gìn áo Bác cho giữ lấy ấm Bác Hơi ấm truyền thêm cho sức mạnh chặng đường công tác Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm Nhằm kiểm tra phù hợp tính khả thi việc giáo dục lòng nhân cho học sinh phần lịch sử Việt nam từ 1945 - 1954 với học sinh lớp 12, Trung học phổ thông Hoạt động cịn giúp chúng tơi đánh giá hiệu việc giáo dục lòng nhân cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954, lớp 12 Trung học phổ thông Kết thực nghiệm chứng tỏ đắn lý luận thực tiễn việc hình thành phẩm chất nhân cho học sinh Từ chứng minh giả thuyết khoa học mà luận văn đề có sở Qua hoạt động rút học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử, việc giáo dục lòng nhân cho học sinh từ kích thích cảm hứng học tập từ em Nội dung phương pháp thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm trường Trung học phổ thơng Khối Châu (Huyện Khối Châu, Tỉnh Hưng Yên): Lớp thực nghiệm: 12A8 (Ban bản) gồm 40 học sinh Lớp đối chứng: 12A6 (Ban bản) gồm 40 học sinh Đây lớp mà học sinh đánh giá có lực học giỏi trường Trung học phổ thơng Khối Châu, có nếp ý thức học tập tương đối tốt khối 12 trường Học sinh hai lớp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử 12, chương trình chuẩn *Nội dung thực nghiệm: Chúng thực giảng dạy thực nghiệm nội dung Bài 17: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1926 (tiết 1), lớp 12 Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)” Phương pháp thực nghiệm: Để tiến hành thực nghiệm chúng tơi lựa chọn lớp, 12A8 lớp thực nghiệm lớp đối chứng 12A6 Để khách quan việc lựa chọn đảm bảo nguyên tắc đồng số lượng hai lớp có số lượng học sinh khơng chênh mức độ học tập nhận thức lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương thuộc lớp chuyên ban tự nhiên Ở lớp thực nghiệm: Bài thực nghiệm soạn chi tiết, sử dụng biện pháp dạy học trọng vào việc giáo dục lòng nhân cho học sinh, kết hợp linh hoạt biện pháp sư phạm nhằm thực mục tiêu luận văn đề Ở lớp đối chứng: giáo viên giảng dạy bình thường, khơng sử dụng biện pháp vào việc giáo dục lòng nhân cho học sinh, sử dụng tư liệu sách giáo khoa không sử dụng biện pháp đề tài đề xuất Tiến trình thực nghiệm Thời gian thực nghiệm: Học kì II Nội dung thực nghiệm Chúng tơi lựa chọn nội dung 17: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 (tiết 1), lớp 12 Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)”, tiến hành giảng dạy thực nghiệm.Địa điểm tiến hành: phạm vi lớp học Các bước tiến hành Chuẩn bị giáo án thực nghiệm: 01 giáo án dạy lớp thực nghiệm 01 giáo án dạy lớp đối chứng Sau tiến hành dạy 17 hai lớp theo hai kiểu giáo án nêu trên, tiến hành kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức hiểu sâu sắc học sinh 15 phút Việc chấm xử lý kết thu để rút kết trình thực nghiệm sư phạm có cách đánh sau: HS đạt - 10: Giỏi HS đạt - 8: Khá HS đạt - 6: Trung bình HS đạt 5: Yếu Giáo án thực nghiệm đề kiểm tra Để kiểm chứng giả thuyết khoa học hiểu hình thức, biện pháp mà đề tài đưa nhằm giáo dục lòng nhân cho học sinh, tiến hành thiết kế giáo án thực nghiệm đề kiểm cha sau: ... lịng nhân cho học sinh có hiệu Biện pháp giáo dục lòng nhân cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông Khai thác triệt để kiến thức SGK để giáo dục lòng nhân Mơn Lịch sử mơn học có... Dương (21/7 /1954) Xác định nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 cần thiết để giáo dục lòng nhân cho học sinh Trong phạm vi phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 1954 chương trình... biệt hình thức hội lịch sử trường phổ thông Bởi lẽ, giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1945 - 1954 có nhiều nội dung kiến thức vận dụng để tổ chức buổi hội Lịch sử nhằm vào việc giáo dục lòng nhân cho

Ngày đăng: 25/05/2021, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w