Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
157,69 KB
Nội dung
NHỮNG ĐƯỜNG LỐI ĐỊNH HƯỚNG VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CỦA VIỆT NAM VỀ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC - Các sách đảm bảo ANLT Việt Nam Vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn từ lâu mối quan tâm lớn Đảng phủ Phát triển sản xuất nơng nghiệp nhằm phục vụ đời sống phục vụ ngành sản xuất khác nhấn mạnh đường lối đạo qua thời kỳ Tuy nhiên, trước đây, trọng cho phát triển nông nghiệp chung, ý niệm an ninh lương thực Việt Nam ỏi Trong khuôn khổ nghiên cứu tập trung phân tích sách đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam từ sau Đổi năm 1986 đến Giai đoạn sau đất nước thống từ 1976 – 1986 giai đoạn sai lầm phương thức quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung bị đẩy lên cao Sản xuất tập thể làm cho quyền lợi trách nhiệm người sản xuất khơng gắn chặt với Nơng dân khơng thiết tha với ruộng đất cơng sức lao động thành sản xuất bị tách rời, sản xuất theo kiểu đối phó, suất lúa năm sau tuột năm trước Nạn đói diễn thường xuyên.Chế độ phân phối theo ngày công lao động phân chia sản phẩm cứng ngắc theo tem phiếu định lượng nhà nước góp phần làm nước ta vào khủng hoảng kinh tế xã hội Giai đoạn xuất mầm mống “khoán hộ” (bắt đầu lần vào năm 1960 Vĩnh Phú) mở đường cho việc tư nhân hóa sản xuất, giao quyền tự chủ sản xuất cho đơn vị hộ nơng dân khẳng định thức Chỉ thị 100CT/TW năm 1981 Chỉ thị giúp giải phóng sức sản xuất, gắn lao động với kết cuối đưa nông nghiệp dần phát triển Sản lượng lương thực giai đoạn 1981 – 1985 bình quân đạt 17 triệu tấn, thu nhập bình quân hàng năm tăng 6,4% Giai đoạn 1986 – 1993: Bước vào trình Đổi mới, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 công nhận chế quản lý tập trung khơng phù hợp Tháng tư năm 1988, Nghị 10/1988/NQ-TW đổi quản lý nông nghiệp hay gọi “Khốn 10” chuyển trọng tâm nông nghiệp phát triển nông thôn từ hợp tác xã sang hộ nơng dân Chính sách góp phần tạo động lực mạnh mẽ cho sản xuất tư nhân Người nông dân gắn chặt quyền lợi với cơng sức sản xuất nên sản lượng lương thực gia tăng nhanh chóng Một loạt cải cách giá mở cửa thị trường tạo điều kiện phát triển ngành nông nghiệp, sản lượng lương thực tăng trưởng vượt bậc Năm 1987 năm 1988 phải nhập 460.000 lương thực để đáp ứng nhu cầu nước đến năm 1989 Việt Nam lần trở thành nước xuất gạo với 1,37 triệu (Theo Hiệp hội lương thực Việt Nam) Luật Đất đai đời năm 1993 thức có hiệu lực năm 1994, giao quyền cho hộ nông dân sử dụng, hộ nông dân có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất Luật tạo điều kiện cho phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Sản lượng lương thực khơng đủ đáp ứng nhu cầu nước mà dư thừa cho xuất khẩu, sở quan trọng nhằm phân bổ lại cấu trồng, vật nuôi thực chuyên canh theo lợi địa phương Giai đoạn 1993 – 2000: Trong giai đoạn này, sách đưa có trọng tâm khuyến khích mở rộng sản xuất nơng nghiệp Việc bãi bỏ hợp tác xã tạo khoảng trống, đòi hỏi phải có mơ hình khác nhằm cung cấp dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp, dẫn đến thành lập hệ thống khuyến nông quốc gia sở tín dụng nơng dân Các rào cản thương mại dỡ bở dần, nông dân khơng phải nộp nghĩa vụ cho nhà nước theo hạn ngạch Giai đoạn 2000 đến nay: Các sách nhà nước hướng tập trung vào việc nâng cao suất, chất lượng, giá trị sản xuất nơng sản nói chung sản xuất lương thực nói riêng Giai đoạn có ban hành hai nghị quan trọng nông nghiệp sản xuất lương thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị nhằm định hướng xây dựng nông nghiệp đại, tăng cường sở hạ tầng cho nông thôn cải thiện đời sống người nơng dân Năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị số 63/2009/NQ-CP nhằm đảm bảo ANLT quốc gia cách đảm bảo khả cung cấp đầy đủ lương thực đặc biệt gạo, văn sách cho mục tiêu Nhờ thực biện pháp sách đảm bảo ANLT, giai đoạn từ 1986 đến nay, liên tục thu kết tốt nơng nghiệp nói chung ANLT nói riêng Về tổng diện tích canh tác lương thực có xu hướng tăng lên, từ 6.477 nghìn năm 1990 lên 8.438 nghìn năm 2004 lên 8.996 năm 2014 (tăng thêm 2.519 từ năm 1990 đến 2014) Diện tích canh tác lúa tăng từ 6.043 năm 1990 lên 7.816 năm 2014 (tăng 1.773 nghìn ha), diện tích canh tác ngơ tăng từ 432 nghìn năm 1990 lên 1.179 (tăng 747 nghìn ha) Sản lượng lương thực chung tăng thêm 30.281 nghìn từ 19.898 nghìn vào năm 1990 lên 50.179 nghìn vào năm 2014, riêng sản lượng lúa tăng 25.750 nghìn (gấp 2,34 lần năm 1990) Việc đảm bảo ANLT quốc gia thực chủ yếu thông qua việc phát triển ngành nông nghiệp sản xuất lương thực việc phân phối lương thực đến tay người dân thơng qua sách phận Mục tiêu sách phận đưa số văn bản, kế hoạch Mỗi sách phận đưa mục tiêu hành động cụ thể để đạt mục tiêu Nếu xét theo yêu cầu việc đảm bảo ANLT nhằm “đảm bảo người, thời điểm tiếp dận dễ dàng với nguồn lương thực an tồn nhằm đảm bảo sống sinh hoạt bình thường phân loại sách dành cho ANLT gồm nhóm sách sau: (1) Nhóm sách đảm bảo khả cung ứng lương - thực gồm: Chính sách Quy hoạch đất đai, diện tích, chủng loại gieo (2) - (3) (4) trồng lương thực; Chính sách hỗ trợ sản xuất lương thực Nhóm sách nhằm tăng cường khả tiếp cận lương thực gồm: Chính sách lao động - việc làm, tăng thu nhập; Các sách hỗ trợ, trợ cấp lương thực trợ cấp thu nhập Xây dựng kênh phân phối lương thực Nhóm sách tăng cường vệ sinh an tồn thực phẩm Các sách đối phó xảy khủng hoảng lương thực - Nhóm sách đảm bảo khả cung ứng lương thực - Chính sách quy hoạch đất đai, diện tích, chủng loại gieo trồng lương thực Trong nông nghiệp, nói đất yếu tố quan trọng hàng đầu quan tâm phủ Việt Nam Nội dung sách đất nông nghiệp Nhà nước Việt Nam thể qua chế độ sở hữu đất nông nghiệp, sách giá đất Nhà nước, sách tích tụ tập trung đất nơng nghiệp, sách thuế đất nơng nghiệp sách bồi thường thu hồi đất nông nghiệp Chế độ sở hữu đất đai Việt Nam chia làm quyền sở hữu quyền sử dụng Quyền sở hữu đất thuộc Nhà nước (đại diện cho tồn dân) Nhà nước vừa đóng vai trò quan quản lý hành cơng đất đai, vừa đóng vai trò chủ sở hữu đất, có quyền định thu hồi quyền sử dụng đất nơng dân, chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp giao đất nông nghiệp chuyển mục đích sử dụng cho tổ chức cá nhân nông dân, quy định giá thu hồi đất nông nghiệp Quyền sử dụng đất nông nghiệp thuộc người nông dân giới hạn việc sử dụng đất cho mục đích nơng nghiệp, người nơng dân khơng tự ý chuyển mục đích sử dụng đất sang lĩnh vực khác Mục tiêu này nhằm đảm bảo việc sử dụng hợp lý quản lý đất đai nói chung Trong lĩnh vực nông nghiệp, Nhà nước ban hành quy định quy hoạch sử dụng nguồn đất Có thể kể đến văn sau: Luật Đất đai: Thời kỳ sau năm 1986, Luật đất đai ban hành lần năm 1987 xác định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý Nhà nước giao đất cho nơng trường, lâm trường, xí nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân để sử dụng ổn định, lâu dài” Năm 1993, Luật Đất đai thay cho Luật Đất đai năm 1987 quy định “đất đai thuộc sở hữu toàn dân, quyền sử dụng đất thuộc người sử dụng đất” Năm 2003, Luật Đất đai 1993 thay Luật Đất đai 2003, kế thừa quy định Luật Đất đai năm 1993 mở rộng quyền cho người sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình cá nhân gồm vấn đề thời hạn sử dụng đất đất nông nghiệp trồng hàng năm 20 năm, đất trồng lâu năm 50 năm; hạn mức giao đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân khơng q héc ta loại đất Hạn mức giao đất trồng lâu năm cho hộ gia đình, cá nhân không 10 héc ta xã, phường, thị trấn đồng bằng; không 30 héc ta xã, phường, thị trấn trung du, miền núi Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối tổng hạn mức giao đất khơng q héc ta Luật mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân đáp ứng yêu cầu tích tụ đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng đại phù hợp với đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn Cho phép hộ gia đình, cá nhân tích tụ với diện tích lớn (khơng q 10 lần hạn mức giao đất nông nghiệp) Luật quy định cụ thể đầy đủ từ việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư bảo đảm cách công khai, minh bạch quyền lợi người có đất thu hồi, đồng thời khắc phục cách có hiệu trường hợp thu hồi đất mà không đưa vào sử dụng, gây lãng phí, nơng dân lại khơng có đất để sản xuất Luật quy định trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Điều 36, theo đó, chuyển đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp phải xin phép quan có thẩm quyền thực nghĩa vụ tài với Nhà nước Đối với đất trồng nông nghiệp hàng năm mà không sử dụng thời gian từ 12 tháng trở lên bị thu hồi theo Điều 38 Luật Đất đai 2013 tượng mà sách điều chỉnh thấp Qua đó, phản ảnh mặt hiệu lực sách đảm bảo ANLT Việt Nam chưa cao tác động điều chỉnh nhóm đối tượng mức thấp - Tính hiệu sách Để đánh giá hiệu sách đòi hỏi thời gian để sách phát huy hiệu đủ thời gian thu thập liệu mà sách mang lại, so sánh với mục tiêu ban đầu mà sách đề chi phí phân bổ Đối với tác động mặt xã hội, khó để lượng hóa tác động này, việc đánh giá mang tính định tính chủ quan Nghị số 63 đảm bảo ANLT quốc gia có mục tiêu hồn thành đến năm 2020, chưa đủ liệu đánh giá hiệu tất mặt sách Tác giả thực so sánh sách kết thực thi thời điểm thể bảng sau nhằm đánh giá sơ mức độ hoàn thành tiêu: - Mức độ hoàn thành tiêu Nghị 63 Mục tiêu đề KQ tham Đánh Thời Nguồn chiếu giá điểm Mức xét số độ liệu thực kết Sản lượng lương thực Tháng cao nhu cầu tiêu 1/201 thụ dân số - Đạt - Đạt 2002 - Đạt số liệu Chấm dứt tình trạng thiếu đói UNDP Nâng cao chất lượng bữa ăn Nơng dân sản xuất lúa có lãi bình qn 30% so với giá thành sản xuất Bảo vệ quỹ đất lúa 3,8 triệu 10% Khôn OXFAR g đạt M 7,835 triệu Tổng cục Đạt thống kê Sản lượng lương thực 41-43 triệu Xuất triệu gạo/năm Diện tích trồng ngơ đạt 1,3 triệu Sản lượng ngơ 7,5 triệu Diện tích trồng ăn đạt 1,2 triệu 50,498 triệu Sơ Tổng cục Đạt 6,575 triệu 1,179 triệu 5,21 triệu 0.833 triệu số liệu Đạt Chưa đạt Chưa đạt số liệu đạt - - Sản lượng rau 20 triệu Khơng có số liệu 2015 - thống kê Sơ Tổng cục 2015 thống kê Sơ Tổng cục 2015 Chưa Rau loại 1,2 triệu Không có thống kê Sơ Tổng cục Sản lượng ăn Khơng có 12 triệu 2015 thống kê Tổng cục 2012 thống kê Sản lượng loại Khơng có màu tăng 30% số liệu Thịt loại đạt triệu Cuối Bộ Chưa năm NN&PT đạt 2015 NT Cuối Bộ Chưa năm NN&PT đạt 2015 NT Cuối Bộ Chưa năm NN&PT đạt 2015 NT Cuối Bộ năm NN&PT 2015 NT Cuối Bộ Chưa năm NN&PT triệu đạt 2015 NT 1925,4 ± Chưa 2010 Báo cáo 4,806 triệu 0,723 Sữa tươi triệu Trứng gia cầm 14 tỷ thủy sản 2,4 triệu Sản lượng nuôi trồng thủy sản triệu Mức triệu 8,9 tỷ sản lượng khai thác tiêu thụ calo - 3,026 triệu 3,533 Đạt tổng điều tra dinh 587 2.600 - dưỡng 2.700 Kcalo/ngư Kcalo/người ời 2009 – đạt 2010 Viện dinh Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em