Chính sách tài khoá và tình hình nợ công của Việt Nam
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM TỪ 2009 ĐẾN NAY GVHD: Ths. Châu Văn Thành SV : Hoàng Thị Mến Trần Thị Hải Yến 04/11/13 Nội dung Cơ sở lý thuyết cho việc thực hiện chính sách tài khóa Chính sách tài khóa từ năm 2009 đến nay Vấn đề nợ công 04/11/13 Cơ sở lý thuyết cho việc thực hiện chính sách tài khóa Chính sách tài khóa sử dụng chi tiêu chính phủ và các chương trình thuế để kích thích nền kinh tế quốc gia khi nền kinh tế rơi vào suy thoái hoặc để xoa dịu nền kinh tế trong thời kỳ tăng trưởng quá nóng 04/11/13 Một số nghiên cứu về tác động của chi tiêu công đối với tăng trưởng kinh tế Kết quả nghiên cứu của Kormendi và Meguire (1985): chi tiêu chính phủ không hề có tác động đến tăng trưởng kinh tế Kết quả nghiên cứu của Barro (1991) : chi tiêu chính phủ có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Một số nghiên cứu về tác động của chi tiêu công đối với tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu của Grier và Tullock (1989), Barro (1989, 1991), Hansson và Henrekson (1994) . Tăng trưởng kinh tế, chi tiêu công và thuế khoá có mối tương quan thống kê âm Nghiên cứu của Levine và Renelt(1992), Levine và Zervos (1993), Easterly và Rebelo(1993),Lin (1994) : Tăng trưởng kinh tế, chi tiêu công và thuế không có mối liên hệ nào cả Nguồn:T.S Phạm Thế Anh, Chi tiêu chính phủ và tăng trưởng Kinh tế -Khảo sát lý luận tổng quan, Trung tâm nghiên cứu Kinh Tế và Chính Sách 04/11/13 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000 – 2009 Nguồn: Tổng cục thống kê 04/11/13 Chính sách tài khóa từ năm 2009 đến nay Sang quí I/2009, Chính phủ đã ban hành hai gói kích thích kinh tế qui mô lớn: Gói kích cầu đầu tiên trị giá khoảng 1 tỷ USD hỗ trợ lãi suất; Gói kích cầu thứ hai trị giá 8 tỷ USD, gồm các nội dung: tăng chi đầu tư; tăng chi an sinh xã hội, giảm thuế 04/11/13 Tăng trưởng kinh tế 2007 - 2011 Năm 2011* : Tăng trưởng kinh tế dự kiến năm 2011 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của vnexpress.net và economy.vn Chính sách tài khóa từ năm 2009 đến nay Bộ Tài chính xác định nhiệm vụ năm 2011 là tăng cường phối hợp đồng bộ giữa chính sách tài khóa và các chính sách khác để ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu kinh tế - xã hội Biện pháp để nâng cao hiệu quả của chính sách tài khóa Kiểm soát chặt chẽ, minh bạch trong việc chi tiêu công. Xây dựng kế hoạch dài hạn để giảm chi tiêu, giảm chi phí hành chính trong các cơ quan nhà nước Cần có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các bộ, ban ngành để các chính sách vĩ mô có thể hỗ trợ lẫn nhau. [...]...Vấn đề nợ công của Việt Nam Các quan điểm về nợ công Tình hình nợ công của Việt Nam Tác động của nợ công đối với nền kinh tế Biện pháp sử dụng nợ công hiệu quả 04/11/13 04/11/13 Các quan điểm về nợ công Theo quan điểm Keynes: việc vay nợ của chính phủ sẽ khuyến khích thế hệ hiện tại tiêu dùng nhiều thất nghiệp giảm Quan điểm của Ricardo: vay nợ chính phủ không kích thích chi... chính phủ không kích thích chi tiêu trong ngắn hạn 04/11/13 Tình hình nợ công của Việt Nam Tỷ lệ nợ so với GDP của Việt Nam Nguồn: Vẽ đồ thị dựa trên số liệu của vneconomy.net Tình hình nợ công của Việt Nam Xếp hạng nợ Chính phủ của Việt Nam năm 2009 theo CIA – Factbookh Nguồn: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2010/10/3ba21552/ Tác động của nợ công Vay trong nước: một phần nguồn tiền chuyển dịch từ khu... trong quản lý nợ công Tài liệu tham khảo N Gregory Mankiw, Giáo trình Kinh Tế Vĩ Mô, NXB Thống Kê TS Phạm Thế Anh, Chi tiêu Chính Phủ và tăng trưởng kinh tế: Lý luận tổng quan, Trung Tâm Nghiên Cứu Chính Sách Và Kinh Tế Hoàng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Hương, Phạm Thị Thủy, Tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế ở các địa phương của Việt Nam, Trung Tâm Nghiên Cứu Chính Sách Và Kinh Tế TS... tín nhiệm niềm tin của các nhà đầu tư giảm Biện pháp Chính phủ cần xây dựng kế hoạch vay nợ rõ ràng trong từng giai đoạn, thời kỳ Đảm bảo tính bền vững về quy mô và tốc độ tăng trưởng của nợ công để hạn chế rủi ro Kiểm soát chặt chẽ các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh Nâng cao hiệu quả và tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn vay, vốn được Chính phủ bảo lãnh Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải... tệ chảy vào trong nước nhiều => tỷ giá giảm => ảnh hưởng đến cán cân thương mại • Sau đó, chính phủ phải trả nợ =>cầu ngoại tệ tăng =>tỷ giá tăng =>chi phí nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu tăng =>tăng chi phí đầu vào =>lạm phát Tỷ giá tăng =>tăng gánh nặng nợ của quốc gia Tác động của nợ công Để trả lãi vay Chính phủ đánh thuế giảm tiết kiệm đầu tư khu vực tư nhân giảm Nợ công liên... Trung Tâm Nghiên Cứu Chính Sách Và Kinh Tế TS Phạm Văn Hà Nhóm Tư vấn chính sách - Bộ Tài chính, Chính sách tài chính giai đoạn hậu khủng hoảng” ngày 7/9/2010 http://www.tapchitaichinh.vn/tabid/56/Key/ViewArticleContent/Art icleId/2479/Default.aspx Số liệu từ: Bộ Tài Chính, Tổng Cục Thống Kê Vnexpress.net và Vneconomy.vn Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe! . Tỷ lệ nợ so với GDP của Việt Nam Tình hình nợ công của Việt Nam Xếp hạng nợ Chính phủ của Việt Nam năm 2009 theo CIA – Factbookh. Nam Các quan điểm về nợ công Tình hình nợ công của Việt Nam Tác động của nợ công đối với nền kinh tế Biện pháp sử dụng nợ công hiệu quả 04/11/13