PHÂNTÍCH NHỮNG NHÂNTỐẢNHHƯỞNGTỚI TÌNH HÌNHNGHÈOĐÓICỦACÁCHỘNGƯDÂNVENĐẦMNHAPHU,HUYỆNNINHHÒA,TỈNHKHÁNHHÒA Đào Công Thiên Sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn tỉnhKhánhHòa TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm tìm ra những nhântốảnhhưởngtới tình hìnhnghèođóicủacáchộngưdânvenđầmNhaPhu,huyệnNinhHòa,tỉnhKhánh Hòa. Bằng việc sử dụng phương pháp điều tra thực địa tại cáchộngưdânvenđầmNhaPhu, mô hình hồi qui đa biến và hồi quy phi tuyến Binary Logistic được xây dựng để phântích những nhântốảnhhưởngtới tình hìnhnghèođóicủacáchộngưdân khu vực này. Kết quả nghiên cứu cho thấy những nguyên nhânảnhhưởngtớiđóinghèo ở khuc vực này bao gồm việc làm, đất đai, vốn, quy mô hộ và vấn đề giới tính trong đó quan trọng nhất là tình trạng việc làm. Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ảnhhưởng độc lập của từng yếu tố đến xác suất nghèocủa một hộ gia đình Từ khóa: nghèođói ABSTRACT This research aims to find out what factors affect the poverty situation of fishermen in coastal lagoons NhaPhu,NinhHoa district, KhanhHoa province. By using the methods of investigation in the field of fishermen near Nha Phu lagoon, regression model variables da recovered and the non-online Binary Logistic is built to analyze the factors affecting the situation of poverty the fishermen of this area. Research results showed that the causes which affect khuc poverty in this region, including jobs, land, capital, the size of households and gender issues in which the most important is the state job. At the same time, research results also showed that independent influence of each factor to the probability of a poor household. Keywords: poverty 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghèođói là một hiện tượng kinh tế xã hội nóng bỏng và bức xúc của mọi quốc gia và ngày càng thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế trong việc tìm kiếm giải pháp xóa đói, giảm nghèo. Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững. Do đó, xoá đói giảm nghèo được coi là một bộ phận cấu thành của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, các ngành và các địa phương. Các xã venđầmNha Phu bao gồm: NinhPhú,Ninh Giang, Ninh Hà, Ninh Lộc, Ninh Ích thuộc huyệnNinhHoà và xã Vĩnh Lương thuộc thành phố Nha Trang. Tỷ 1 lệ cáchộnghèo theo chuẩn củatỉnhKhánhHoà là 19,52% và theo chuẩn Quốc gia là 16,54%. Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo đến năm 2010, tỷ lệ hộnghèo còn 2,4% theo chuẩn Quốc gia và 4% theo chuẩn mới củatỉnh là một vấn đề rất khó khăn đòi hỏi các ngành, các cấp và tự mỗi hộ gia đình phải vươn lên thoát nghèo trên cơ sở khoa học và mang tính bền vững cao. Việc điều tra để phântích và đánh giá cácnhântốảnhhưởngtới tình hìnhnghèođóicủacáchộdânven khu vực này có ý nghĩa rất quan trọng nhằm tìm ra những giải pháp trong việc xóa đói giảm nghèo tại khu vực này. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là vấn đề nghèo đói, nguyên nhâncủanghèođói cũng như tác nhântố tác động đến nghèo đói. Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu cáchộngưdânvenđầmNha Phu gồm các xã: Ninh ích; Ninh Lộc; Ninh Hà; Ninh Giang; Ninh Phú và Ninh Vân thuộc huyệnNinhHoà trong thời gian từ 2005-2006. Phương pháp tiếp cận là tác giả dựa vào cách đã được sử dụng để phântích trong các điều tra mức sống dân cư ở Việt Nam giai đoạn 1993-1998 làm cơ sở cho việc phântíchnghèođói mà cụ thể là chi tiêu bình quân làm cơ sở để đánh giá và so sánh. Chi tiêu hộ gia đình trong quá trình điều tra, theo năm nhóm chi tiêu được phân chia từ thấp nhất đến cao nhất. Đây chỉ là một chỉ tiêu tương đối chứ không phải tuyệt đối nhằm xác định được rõ hơn cácnhântố làm tách biệt cáchộ giàu với cáchộ có thu nhập gần bằng hoặc thấp hơn giá trị trung vị. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình kinh tế lượng để tìm ra nhữngnhântố kinh tế xã hội có tác động thực sự đến việc thay đổi thu nhập hộ gia đình củahộdân cư. Mô hình hồi qui đa biến xác định nhữngnhântố tác động đến chi tiêu đầu người. Mô hình Binary Logistic xác định cácnhântố kinh tế xã hội tác động đến xác suất rơi vào ngưỡng nghèocủahộdân cư. εβββββββ βββββββ +++++++ +++++++= VAYCODTICHDATDATCONONGLAMVIECCOLAMHOCCHUHOC THUOCLECONSOHOQUYMOCHUGIOICHUTUOIDTOCCLn ______ _____)( 1211109876 5443210 2 ++++++ +++++++ ++++++ +++++++ + = VAYCODTICHDATDATCONONGLAMVIECCOLAMHOCCHUHOC PTTYLECONSOHOQUYMOCHUGIOICHUTUOIDTOC VAYCODTICHDATDATCONONGLAMVIECCOLAMHOCCHUHOC PTTYLECONSOHOQUYMOCHUGIOICHUTUOIDTOC e e P ______ _____ ______ _____ 1211109876 5443210 1211109876 5443210 1 βββββββ βββββββ βββββββ βββββββ Trong đó: - DTOC : là biến dân tộc. - TUOI_CHU : là biến tuổi cuae chủ hộ. - GIOI_CHU : là biến giới tínhcủa chủ hộ. - QUYMO_HO : là biến quy mô của hộ. - SO_CON : là biến số con của chủ hộ. - LE_THUOC : biến số người sống lệ thuộc. - HOC_CHU : biến trình độ học vấn của chủ hộ. - HOC_LAM : là biến thể hiện số năm đi học củanhững người trưởng thành trong một hộ gia đình. - CO_VIEC : là biến dummy thể hiện tình trạng việc làm củahộ - LAM_NONG : là biến dummy, nhận giá trị 0 nếu hộ làm việc phi nông nghiệp, nhận giá trị 1 nếu hộ hoạt động trong ngành thuần nông (không tính chăn nuôi - CO_DAT : là biến dummy, nhận giá trị 0 nếu hộ không sở hữu đất sản xuất, nhận giá trị 1 nếu hộ có sở hữu đất sản xuất - DTICHDAT : là biến thể hiện diện tích đất tính bằng 1000m2 - CO_VAY : là biến dummy thể hiện tình trạng tiếp cận nguồn vốn chính thức của hộ, nhận giá trị 0 nếu hộ không được vay hoặc vay thấp hơn 5 triệu, nhận giá trị 1 nếu hộ được vay từ 5 triệu trở lên. - ε là sai số ngẫu nhiên của hàm hồi qui tổng thể Từ các mô hình này sẽ phục vụ cho việc gợi ý các chính sách xoá đói giảm nghèo và nâng cao thu nhập củahộdân cư. 3 Mẫu nghiên cứu sẽ thu thập hai dữ liệu chi tiêu và thu nhập củahộ gia đình. Khi phântích tác giả chọn chi tiêu bình quân đầu người làm tiêu chí phântích nghèo. Mẫu nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện có phân tầng theo tỷ lệ của từng địa phương. Các phiếu điều tra được gửi trực tiếp cho cáchộdân có hướngdẫn cụ thể cách trả lời với số mẫu là 1780 mẫu. Bảng 2.1. Tỷ lệ lấy mẫu tại vùng nghiên cứu. № Xã Tổng số hộ Số lượng mẫu Tỷ lệ, % 1 Ninh Giang 1623 294 18.11 2 Ninh Phú 1315 355 27.00 3 Ninh Hà 1539 353 22.94 4 Ninh Lộc 1609 411 25.54 5 Ninh Ích 1863 310 16.64 6 Ninh Vân 317 57 17.98 Tổng cộng 8266 1780 21.53 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghèo và tình trạng nghề nghiệp củahộ Số liệu điều tra của tác giả cho thấy rằng, nhữnghộ có khả năng nghèo nhiều hơn là nhữnghộ mà các thành viên trong gia đình không có việc làm hoặc đi làm thuê. Tuy nhiên, khác với những địa phương khác, người dân sống tại các xã venđầmNha Phu hầu hết không có công việc rõ ràng, ổn định, cuộc sống chủ yếu lệ thuộc vào nuôi trồng, khai thác thủy sản. Trong bảng số liệu 3.5. cho thấy toàn vùng chỉ có 62,50% hộ là có những làm việc khác nhau, có tới 37,50% không có việc làm. Bảng 3.1. Tình trạng việc làm tại vùng nghiên cứu, năm 2006 1 . Xã Lĩnh vực hoạt động kinh tế Tổng số mẫu Nông lâm -Thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Nhà nước Không làm việc Số khẩu Số hộ khẩu Số khẩu % Số khẩu % Số khẩu % Số khẩu % Số khẩu % Ninh Giang 318 47,89 26 3,92 96 14,46 1 0,15 223 33,5 8 664 295 Ninh Phú 305 57,98 9 1,71 6 1,14 11 2,09 195 37,0 7 526 355 Ninh Hà 533 65,48 17 2,09 52 6,39 4 0,4 9 208 25,55 814 355 Ninh Lộc 406 37,63 11 1,02 103 9,55 0 0,00 559 51,81 1079 412 Ninh Ích 347 52,02 10 1,50 96 14,39 1 0,15 213 31,9 3 667 315 Ninh Vân 81 52,60 2 1,30 5 3,25 0 0,00 66 42,8 6 154 58 Tổng cộng 1990 50,97 75 1,92 358 9,17 17 0,44 1464 37,50 3904 1790 Nguồn: Tính toán dựa trên cơ sở số liệu điều của tác giả. 3.2 Trình độ học vấn Tỷ lệ mù chữ ở các xã venđầmNha Phu là tương đối cao so với mặt bằng chung củahuyệnNinh Hoà. Những người có trình độ thấp hoặc chưa qua đào tạo nghề hết sức phổ biến (Bảng 3.6). Trình độ 1 Chỉ tínhnhữngnhân khẩu trong độ tuổi làm việc. 4 . PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÌNH HÌNH NGHÈO ĐÓI CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN VEN ĐẦM NHA PHU, HUYỆN NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA Đào Công Thiên. tỉnh Khánh Hòa TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm tìm ra những nhân tố ảnh hưởng tới tình hình nghèo đói của các hộ ngư dân ven đầm Nha Phu, huyện Ninh Hòa, tỉnh