SKKN giáo dục văn hóa truyền thống nam đàn thông qua dạy học lịch sử lớp 10 THPT

86 3 0
SKKN giáo dục văn hóa truyền thống nam đàn thông qua dạy học lịch sử lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NAM ĐÀN THÔNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ (LỚP 10 THPT) LĨNH VỰC: LỊCH SỬ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - THPT: Trung học phổ thông - GD – ĐT: Giáo dục – Đào tạo - BGH: Ban giám hiệu - BCH: Ban chấp hành - GV: Giáo viên - HS: Học sinh - THCS: Trung học sở - THPT: Trung học phổ thông - VH –TT: Bộ Văn hóa - Thơng tin - UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V GIẢ THIẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI I.1 Cơ sở lý luận I.1.1 Khái niệm I.1.2 Dạy học Lịch sử trường THPT gắn với văn hóa truyền thống địa phương I.2 Cơ sở thực tiễn I.2.1 Nam Đàn – vùng đất giàu văn hóa truyền thống I.2.2 Thực trạng việc dạy học Lịch sử gắn với giáo dục văn hóa truyền thống địa phương II BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG HUYỆN NAM ĐÀN THÔNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT 11 II.1 Những giá trị văn hóa truyền thống Nam Đàn cần khai thác, tổ chức học tập cho học sinh dạy học Lịch sử lớp 10 11 II.2 Những yêu cầu thực việc giáo dục văn hóa truyền thống huyện Nam Đàn dạy học Lịch sử lớp 10 13 II.3 Những biện pháp tổ chức dạy học văn hóa truyền thống huyện Nam Đàn mơn Lịch sử lớp 10 13 II.3.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục 13 II.3.2 Tổ chức dạy học lớp 14 II 3.3 Tổ chức học tập lớp học 37 II.3.4 Kiểm tra, đánh giá việc học tập văn hóa truyền thống Nam Đàn dạy học Lịch sử 55 II So sánh kết trước sau áp dụng đề tài trường THPT 56 PHẦN III KẾT LUẬN 59 Kết luận chung 59 Đóng góp đề tài 59 Kinh nghiệm rút 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong suốt chiều dài dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, nhắc đến huyện Nam Đàn, người ta nghĩ đến vùng đất có thiên nhiên khắc nghiệt Hạ lai phong tự hỏa Thu khứ vũ ma Thập nguyệt giang hoàn lạo Trùng cửu cúc vị hoa Dịch thơ: Hè đến gió Lào lửa đốt Thu qua mưa phùn lấm sa Tháng mười sơng cịn tràn nước lũ Mồng tháng cúc chưa nở hoa Vậy mà vùng đất khắc nghiệt nơi xuất nhiều danh nhân, nhà khoa bảng, nhiều nhà yêu nước kiệt xuất, nhiều nhân vật lưu danh sử sách vơ số giá trị văn hóa truyền thống góp phần to lớn vào lịch sử dân tộc Thế nhưng, giá trị văn hóa truyền thống huyện nhà chưa xã hội biết nhiều coi trọng, đặc biệt hiểu biết học sinh địa bàn huyện Nam Đàn văn hóa địa phương cịn sơ sài Từ đó, em chưa có thái độ đắn di tích gần gũi xung quanh em chưa thấy đóng góp trình dựng nước giữ nước, tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Vì việc giáo dục học sinh văn hóa truyền thống quê hương cần thiết Trong năm qua, thực Nghị Quyết Trung ương (khóa VIII) Trung ương Đảng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, huyện Nam Đàn UBND tỉnh Nghệ An chọn làm huyện điểm văn hóa tỉnh Điều địi hỏi tồn Đảng tồn dân phải có ý thức trách nhiệm chung tay thực mục tiêu, nhiệm vụ cao đó, đặc biệt ngành giáo dục huyện Nam Đàn Nhận thức điều đó, nhiều trường học địa bàn huyện có hoạt động để giáo dục học sinh văn hóa truyền thống địa phương cịn nhỏ lẻ, đơn điệu, nội dung nghèo nàn, hình thức chưa phong phú, sinh động Vì vậy, cần phải có ý tưởng, giải pháp, hướng mạnh dạn hơn, cơng phu việc đưa văn hóa truyền thống địa phương vào giảng dạy trường học Trong chương trình giáo dục THPT, mơn Lịch sử giữ vị trí quan trọng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức truyền thống cho học sinh Qua mơn ho ̣c hin ̀ h thành phẩ m chấ t, lòng yêu quê hương, đất nước cho hệ trẻ Đó nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng môn học Để thực nhiệm vụ đó, việc dạy học Lịch sử cần thiết phải gắn với giáo dục văn hóa truyền thống địa phương Hơn nữa, nội dung chương trình mơn Lịch sử bậc THPT có nhiều học văn hóa mà tích hợp, có nhiều nhân vật lịch sử, nhiều nội dung lịch sử xây dựng thành chủ đề văn hóa truyền thống địa phương Bản thân tơi vừa người sinh lớn lên quê hương Nam Đàn, vừa giáo viên môn Lịch sử trăn trở nhận thấy trách nhiệm việc giáo dục học sinh văn hóa truyền thống q hương Khơng thế, tơi cịn mong muốn em phải ln tự hào, biết trân trọng giá trị văn hóa quảng bá văn hóa quê hương đến miền tổ quốc Giáo dục văn hóa truyền thống địa phương gắn với dạy học lịch sử dân tộc góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh góp phần thực mục tiêu hình thành phẩm chất người học theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Đồng thời, hướng theo nội dung đạo ngành theo Công Văn 1784 (ngày 30/9/2019) Sở GD ĐT Nghệ An việc thực giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn địa phương, có nội dung giáo dục di sản văn hóa địa phương Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Giáo dục văn hóa truyền thống Nam Đàn thông qua dạy học Lịch sử lớp 10 THPT" với mong muốn đóng góp thêm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Qua góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục truyền thống cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu quê hương ý thức trách nhiệm với việc xây dựng quê hương, đất nước ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài việc sử dụng văn hóa truyền thống địa phương nói chung huyện Nam Đàn nói riêng dạy học lịch sử dân tộc trường trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn huyện Nam Đàn có liên quan đến chương trình lịch sử dân tộc lịch sử địa phương chương trình lớp 10 trường THPT, áp dụng cụ thể trường THPT Nam Đàn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sáng kiến viết nhằm bổ sung nâng cao sở lý luận, sở thực tiễn việc khai thác di sản văn hóa địa phương nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương trường trung học phổ thơng bảo tồn văn hóa truyền thống PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đề tài sử dụng hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic - Ngồi ra, tác giả cịn tiến hành Nghiên cứu sở phương pháp luận phương pháp dạy học gắn với địa phương; trải nghiệm, dạy học dự án, nghiên cứu chủ trương, đường lối, sách Đảng Pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung, Lịch sử nói riêng - Nghiên cứu lý thuyết: Đọc nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu Giáo dục học, tài liệu chuyên khảo, tài liệu lịch sử, phương pháp dạy học lịch sử, chương trình, sách giáo khoa lịch sử phổ thơng, cơng trình nghiên cứu đổi PPDH dạy học gắn với địa phương, tài liệu định hướng phát triển phẩm chất, lực người học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy học có đối chứng biện pháp thực chương trình để rút kết luận khái quát đề xuất số biện pháp sư phạm + Khảo sát ý kiến giáo viên, học sinh vấn đề dạy học gắn với văn hóa truyền thống địa phương + Tiến hành kiểm tra 15 phút sau buổi học - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê xác suất toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm hai nhóm: Đối chứng thực nghiệm nhằm rút kết luận khái quát, chứng minh tính khả thi đề tài - Ngồi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu phép biện chứng vật: Lôgic, phân tích, tổng hợp, so sánh, lập luận để giải nội dung đề tài - Tổ chức dạy thực nghiệm, khảo sát sau đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chuyên môn V GIẢ THIẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Nếu áp dụng đề tài Giáo dục văn hóa truyền thống Nam Đàn thơng qua dạy học Lịch sử lớp 10 THPT giáo viên khai thác tốt nội dung học sinh nắm sâu sắc tri thức lịch sử dân tộc lịch sử địa phương Nó cịn góp phần bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực toàn diện cho học sinh, mở hướng việc nâng cao chất lượng hiệu dạy học lịch sử trường THPT Đồng thời, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI I.1 Cơ sở lý luận I.1.1 Khái niệm - Khái niệm Văn hóa: Có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo UNESCO: “Văn hóa” tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn" Theo từ điển Tiếng Việt, “Văn hóa” tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử - Văn hóa truyền thống: văn hóa truyền thống giá trị văn hóa vật chất tinh thần truyền từ đời sang đời khác - Di sản văn hóa vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - Văn hóa phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác I.1.2 Dạy học Lịch sử trường THPT gắn với văn hóa truyền thống địa phương - Quan niệm dạy học lịch sử gắn với văn hóa truyền thống địa phương Dạy học gắn với văn hóa truyền thống địa phương phương pháp dạy học lý thuyết với thực tiễn, sử dụng giá trị văn hóa tích hợp vào học để làm phong phú thêm nội dung dạy học, đồng thời tạo hội cho học sinh trải nghiệm nhiều - Ý nghĩa việc dạy học lịch sử gắn với văn hóa truyền thống địa phương Việc dạy học gắn với văn hóa truyền thống địa phương mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng Trước hết giúp cho trình nhận thức nội dung học tốt hơn, phương tiện quan trọng để góp phần tạo biểu tượng cho học sinh Trong đó, di tích lịch sử xem cầu nối khứ Đồng thời, Sử dụng Di sản văn hóa địa phương cịn phát huy tính tích cực chủ động nhận thức học tập lịch sử học sinh trung học phổ thơng, góp phần to lớn vào việc giáo dục truyền thống, đạo đức cho học sinh lịng kính u, khâm phục biết ơn anh hùng dân tộc, chiến sỹ yêu nước, tự hào truyền thống anh hùng đấu tranh bảo vệ đất nước lao động sáng tạo q hương Giáo dục di sản văn hóa trường học bồi dưỡng tâm hồn, phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Di sản văn hóa giúp học sinh hồn thiện giá trị chân - thiện - mỹ, đồng thời góp phần làm đẹp thêm dạy Ngồi việc giáo dục văn hóa truyền thống kết hợp dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng cịn biện pháp để phát huy ưu thế, sở trường môn việc góp phần giáo dục hệ trẻ, truyền thống đạo đức, gìn giữ phát huy sắc văn hóa địa phương nói riêng tồn thể dân tộc nói chung I.2 Cơ sở thực tiễn I.2.1 Nam Đàn – vùng đất giàu văn hóa truyền thống - Truyền thống hiếu học, khoa bảng Nghệ An nói chung Nam Đàn nói riêng từ xưa đến tiếng truyền thống hiếu học, khoa bảng, khổ học Nam Đàn mệnh danh “cái rốn” nghìn năm khoa cử nơi xứ Nghệ, góp cho đất nước 38 vị đại khoa cốt cách cao, trí tuệ uyên thâm, người đời trọng phục mà ta dễ dàng kể tên Trạng nguyên Trương Xán đời Trần, Thám hoa Nguyễn Đức Đạt, Thám hoa Nguyễn Văn Giao đời Nguyễn, Tiến sỹ Nguyễn Trọng Đường, Nguyễn Trọng Thường thời Lê Trung hưng Nơi tiếng với nhiều làng khoa bảng làng Xn Hồ, Xn Liễu, Trung Cần, Hồnh sơn, nhiều dịng họ khoa bảng, trường học nho sỹ vùng - Truyền thống yêu nước Nam Đàn xem mảnh đất giàu truyền thống yêu nước Thời kỳ Bắc thuộc, Nam Đàn có khởi nghĩa chống lại nhà Đường Mai Thúc Loan lãnh đạo (722) Từ kỷ X đến kỷ XIX, Nam Đàn nơi in dấu nhiều biến cố lịch sử sử dân tộc: địa bàn điễn chiến chống Champa, đất lập xây thành Lục Niên khởi nghĩa Lam Sơn, nơi Quang Trung La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp lựa chọn để xây Sùng Chính viện Vào cuối kỷ XIX, nhân dân Nam Đàn hăng hái tham gia phong trào Cần Vương hưởng ứng phong trào yêu nước Phan Bội Châu phát động Đặc biệt, Nam Đàn sinh vị lãnh tụ kiệt xuất dân tộc Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Từ Đảng ta đời lãnh đạo cách mạng (1930), nhân dân huyện Nam Đàn hăng hái theo cờ lãnh đạo đảng Nam Đàn quật khởi đứng lên thời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931), rầm rập đấu tranh ngày diễn Cách mạng tháng Tám năm 1945, tích cực lên đường nhập ngũ, góp thóc, gạo, ngày công cho công kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) chống Mĩ (1954 – 1975) Điều minh chứng hùng hồn cho truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm quê hương Nam Đàn - Danh lam thắng cảnh Di tích lịch sử- văn hóa Nhắc đến Nam Đàn, sử sách ca ngợi : Lam Giang dãi xanh xanh Vòng qua Nhẫn, Đụn băng xi Nơi có ba dãy núi lớn: Núi Đại Huệ phía Bắc, thuộc xã Nam Thanh Nam Anh Núi có hình giống chng úp, đỉnh có chùa Đại Tuệ Thứ hai núi Đụn thuộc địa bàn hai xã Nam Thái, Nam Thượng, cạnh quốc lộ 46 Vinh – Đơ Lương Trên núi Đụn có thành Hùng Sơn, nơi Mai Thúc Loan bỏ Mai Thúc Huy nối nghiệp Thứ ba núi Thiên Nhẫn dãy núi huyện Tương Dương đến tận Rú Nghèn – Hà Tĩnh Phần núi Thiên Nhẫn huyện Nam Đàn chạy từ phía Tây đến phía Nam huyện Núi Thiên Nhẫn có đến 999 núi với đỉnh đỉnh trịn nối mn ngàn ngựa ruổi rong, khí vĩ Về Di tích lịch sử- văn hóa, địa bàn huyện cịn lưu giữ 173 di tích, danh thắng, có 162 di tích lịch sử văn hóa bao gồm: di tích thuộc loại kiến trúc nghệ thuật Đình Hồnh Sơn, Đình Trung Cần, Chùa Đức Sơn, Đền Nhạn Tháp đình Đơng Viên; 03 di tích khảo cổ di Rú Trăn, di tích Tháp Nhạn, di tích Động Lỗ Ngồi 154 di tích lịch sử văn hóa khác bao gồm đình, đền, chùa, lăng, miếu, mộ, nhà thờ Trong số di tích xếp hạng 41 di tích bao gồm 03 Di tích cấp Quốc gia Đặc biệt (Khu di tích Kim Liên, Khu lưu niệm cụ Phan Bội Châu Đình Hồnh Sơn), 13 di tích cấp Quốc gia bao gồm: Đền Hồng Long xã Hồng Long, Đình Đơng Viên, Nhà lưu niệm đồng chí Nguyễn Tiềm, Trần Quốc Hồn, Nhà thờ họ Từ, xã Trung Phúc Cường; Mộ La sơn phu tử Nguyễn Thiếp xã Nam Kim; Mộ đồng chí Lê Hồng Sơn đền Tán Sơn xã Xuân Hòa; Mộ đền thờ Mai Hắc Đế, Chùa Đức Sơn, Đền Nậm Sơn thị trấn Nam Đàn, đền thờ Lê Đức Tuy xã Hùng Tiến, Núi Thiên nhẫn thành lục Niên 25 di tích xếp hạng cấp tỉnh Ngồi hệ thống di tích xếp hạng, địa bàn huyện cịn có hệ thống chùa lớn vừa bảo tồn chùa Đại Tuệ, chùa Viên Quang, chùa Hà, chùa Vĩnh Phúc Đặc biệt đền Chung Sơn thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh gia tiên Người vừa khánh thành tạo thành điểm đến thiếu du khách với Nam Đàn Ở lưu giữ kết sáng tạo kiến trúc chùa chiền cư dân Nam Đàn Nghi môn Tam Tanh (đền vua Bà) xã Hùng Tiến bị thời gian tàn huỷ, song cơng trình quy mơ kiến trúc, đặc sắc giá trị nghệ thuật Đình Nam Hoa ngơi đình tiếng làng phía hữu ngạn sơng Lam gồm: Dương Liễu, Đơng Sơn, Hồnh Sơn, Trung Cần, đình Hồnh Sơn (thuộc xã Khánh Sơn) đình Trung Cần (thuộc xã Nam Trung) Bộ VH - TT cấp Di tích Lịch sử Văn hố Quốc gia Hai đình gỗ, giới chuyên môn liệt vào bậc hệ thống kiến trúc miền Trung Tại xã Hồng Long cịn lưu giữ phế tích Tháp Nhãn có từ kỷ thứ VII, xây đất nung với kỹ thuật lắp ghép độc đáo Câu ca sau cho thấy tiếng Đình Nam Hoa Nam Đàn: Thứ Nghi mơn Tam Tanh Thứ nhì cảnh n Quỳnh Thứ ba đình Nam Hoa - Phong tục tập quán, lễ hội, âm nhạc Từ thời xưa, người dân Nam Đàn sáng tạo nhiều nét sinh hoạt văn hóa tinh thần đa dạng Trước hết phải kể đến phong tục đặc trưng như: Tục uống nước chè, vùng Đại Huệ tiếng thơm ngon - đặc trưng cho văn hố ẩm thực xứ Nghệ Nam Đàn cịn biết đến với nhiều lễ hội lớn như: lễ hội đình Hồnh Sơn, lễ hội đền Mai Hắc Đế, lễ rước hến Thanh Đàm v.v người Nam Đàn lưu giữ tập tục độc đáo mang tính thượng võ, năm gần vùng đất hình thành thêm Lễ hội Làng Sen trước dịp nhân ngày sinh Danh nhân Văn hoá giới Hồ Chí Minh tháng Sinh hoạt văn hố văn nghệ cư dân Nam Đàn từ cổ xưa phong phú điệu ví phường vải, ví dặm đò đưa lại đặc sản tinh thần người Nam Đàn với âm hưởng mượt mà sáng, đề cao đạo lý truyền thống Dân ca Nam Đàn cịn lưu lại nhiều câu ca, hị vè, hát ví đặc sắc như: Con mẹ dặn câu Chăm lo đèn sách cho tày áo cơm Làm người đói rách thơm Công danh nợ nước non phải đền hoạt động Sự lắng nghe thành viên nhóm (điểm tối đa điểm) Sự phản hồi thành viên 0.5 0.25 Sắp xếp thời gian hợp lý 0.5 0.5 0.5 0.5 Sự phân công nhiệm vụ nhóm 0.5 0.5 Giải xung đột nhóm 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 Liên kết thông tin 0.5 0.5 Cơ sở liệu 0.5 0.5 Kết luận 0.5 0.5 2.0 2.0 2.0 1.5 Thuyết trình 2.0 2.0 Kỹ thuật 2.0 2.0 Khoa học 2.0 1.5 Sổ theo dõi Tổ chức liệu dự án (tối đa Nội dung điểm) Hình thức 0.5 0.5 1.0 1.0 0.5 0.5 Tính sáng tạo sản phẩm (tối đa điểm) 1.0 1.0 Ấn tượng chung (tối đa điểm) 1.0 1.0 Tổng 20 18.5 Quá trình Chiến thuật thu thập thơng tin thực dự án (tối đa Tập trung vào nguồn thông tin điểm) Lựa chọn, tổ chức thơng tin Trình bày sản Nội dung phẩm (tối đa Hình thức 10 điểm) Nhóm trưởng: HS Người đánh giá (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Ngụy Hải Anh GV ………………… 69 PHIẾU ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH Họ tên người đánh giá: ………………………… Nhóm Đóng vai: chun gia thiết kế poster Lớp 10C1 Trường THPT Nam Đàn Tên dự án: Nam Đàn – bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống Giáo viên hướng dẫn dự án: ……………………………………… Mục đánh giá Tiêu chí Q trình Sự tham gia thành viên hoạt động Sự lắng nghe thành viên nhóm (điểm tối đa điểm) Sự phản hồi thành viên Điểm tối đa Kết 0.5 0.5 0.5 0.25 Sắp xếp thời gian hợp lý 0.5 0.5 0.5 0.5 Sự phân công nhiệm vụ nhóm 0.5 0.5 Giải xung đột nhóm 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 0.5 0.5 Liên kết thông tin 0.5 0.5 Cơ sở liệu 0.5 0.5 Kết luận 0.5 0.5 2.0 2.0 2.0 2.0 Thuyết trình 2.0 2.0 Kỹ thuật 2.0 1.5 Khoa học 2.0 2.0 0.5 0.5 1.0 1.0 Quá trình Chiến thuật thu thập thông tin thực dự án (tối đa Tập trung vào nguồn thơng tin điểm) Lựa chọn, tổ chức thơng tin Trình bày sản Nội dung phẩm (tối đa Hình thức 10 điểm) Sổ theo dõi Tổ chức liệu dự án (tối đa Nội dung 70 điểm) Hình thức 0.5 0.5 Tính sáng tạo sản phẩm (tối đa điểm) 1.0 1.0 Ấn tượng chung (tối đa điểm) 1.0 1.0 Tổng 20 19 Nhóm trưởng: HS (ký ghi rõ họ tên) Trần thị Quyên Người đánh giá (ký ghi rõ họ tên ………………… 71 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nam Đàn, ngày 20 tháng năm 2021 KẾ HOẠCH CUỘC THI “TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HĨA Q HƯƠNG NAM ĐÀN” NĂM HỌC 2020 – 2021 I Nội dung, mục đích: Được cho phép Chi Ủy, BGH Nhà trường, Nhóm Lịch sử tổ chức thi tìm hiểu di sản văn hóa quê hương Nam Đàn nhằm giúp học sinh có hiểu biết di sản quê hương, từ có ý thức việc giữ gìn phát huy giá trị di sản Thông qua thi góp phần phát triển lực cho HS II Hình thức tổ chức: Ra câu hỏi học sinh viết trả lời giấy A4 ( không đánh máy photo), Ghi rõ Trường, Họ tên, Lớp, nội dung thi đầu thi Các lớp nộp thi cần kẹp lại thành tập làm bìa, ghi rõ Trường, lớp, nội dung thi số lượng thi Thành phần Ban tổ chức: Ban Giám Hiệu Đoàn niên Giáo viên nhóm Lịch sử III Thời gian thực Ngày/tháng Nội dung công việc Người thực 25/2/2021 Ra câu hỏi đáp án Nhóm Lịch sử 26/2/2021 Phát câu hỏi nêu thể lệ thi Đồn niên, Nhóm Lịch sử 1/3/2021 Thu làm lớp Đoàn niên, Nhóm Lịch sử 2-5/3/2021 Chấm Nhóm Lịch sử 6/3/2021 Tổng hợp kết BGH, Nhóm Lịch sử 9/3/2021 Cơng bố trao giải BGH, Nhóm Lịch sử, Đoàn niên 72 IV Cơ cấu giải thưởng Giải cá nhân: - giải nhất: 100,000 đồng - giải nhì: 80,000 đồng - giải ba: Mỗi giải 50,000 đồng - giải khuyến khích: Mỗi giải 30,000 đồng Giải tập thể: - giải nhất: 150,000 đồng - giải nhì: 100,000 đồng - giải ba: 80,000 đồng - giải khuyến khích: Mỗi giải 50,000 đồng V Đối tượng tham gia - Học sinh khối 10 Nam Đàn, ngày 20 tháng năm 2021 Hiệu Trưởng Tổ trưởng ……………… ……………… Người lập kế hoạch ………………… 73 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRÍCH BIÊN BẢN CHẤM THI BÀI THI “TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG NAM ĐÀN” NĂM HỌC 2020 – 2021 Thời gian: 14h00 ngày tháng năm 2021 Địa điểm: Phòng Hội đồng trường THPT Nam Đàn Chủ trì: Cơ …………… – Phó Hiệu trưởng – Trưởng ban chấm thi Thư kí: Cơ ……………… – GV Lịch sử NỘI DUNG I THÀNH PHẦN Thành phần giám khảo: 03 người Gồm: cô ………………… – Giáo viên Lịch sử Cô ………………… – Giáo viên Lịch sử Thầy ……………… – Giáo viên Lịch sử II KẾT QUẢ HỌC SINH THAM GIA: Số HS Sĩ TT Lớp tham Điểm Nội dung số gia Tất học sinh lớp có đầu tư, chuẩn bị chu đáo Bài thi làm theo quyển, 10C1 44 44 10 có bìa đẹp, đầy đủ thơng tin, có nhiều hình ảnh minh họa đẹp Tập nộp có bìa in đầy đủ nội dung Có 10C2 44 44 9.8 làm riêng để chấm giải cá nhân Tập nộp có bìa in đầy đủ nội dung Có 10C3 44 44 9.6 làm riêng để chấm giải cá nhân, làm sơ sài Tập nộp có bìa in đầy đủ nội dung Có 10C4 44 44 8.0 làm riêng để chấm giải cá nhân, làm sơ sài Tập nộp có bìa in đầy đủ nội dung Đa 10C5 44 44 9.8 số có chuẩn bị chu đáo, đầy đủ ý Có làm riêng để chấm giải cá nhân 10C6 44 44 9.9 Tập nộp có bìa in đẹp, nhiều chất 74 10C7 44 44 9.7 10C8 44 44 8.8 10C9 43 43 9.4 10 10C10 44 44 9.5 lượng, có đầu tư, sơ sài Tập nộp có bìa in đầy đủ nội dung Có làm riêng để chấm giải cá nhân Tập nộp có bìa in đầy đủ nội dung Có làm riêng để chấm giải cá nhân, làm sơ sài Tập nộp có bìa in đầy đủ nội dung Có làm riêng để chấm giải cá nhân, làm sơ sài Tập nộp có bìa in đầy đủ nội dung Có làm riêng để chấm giải cá nhân III KẾT QUẢ CHẤM THI + Giải tập thể: - giải nhất: Lớp 10C6 - giải nhì: Lớp 10C1 - giải ba: Lớp 10C2, 10C5 - giải khuyến khích: Lớp 10C3, Lớp 10C7 + Giải cá nhân: - giải nhất: Lê Thị Yến Nhi: lớp 10C1 - giải nhì: Vũ Thị Tâm Lớp 10C2, Hồng Thị Giang Lớp 10C6 - giải ba: Nguyễn Thị Hạnh Lớp 10C6, Hà thị Lan Anh Lớp 10C5 - giải khuyến khích: Hồ Đức Thắng Lớp 10C2, Phạm Thị Bảo Linh lớp 10C3 Hội đồng chấm thi kết thúc làm việc vào hồi 17h30 phút ngày tháng năm 2021 Các thành viên ban giám khảo thống kí tên Các thành viên Ban giám khảo Chủ trì 1.……………………………… 2.………………………………… 3.………………………………… ………………… Thư ký …………………… 75 Hình ảnh thi Tìm hiểu Di sản văn hóa Nam Đàn Bài thi Học sinh: Lê Thị Yến Nhi Lớp 10C1 76 77 78 79 Tài liệu học tập GV cung cấp cho HS hoạt động nhóm 80 81 82 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG CHO HỌC SINH KHỐI 10 NĂM HỌC 2020 - 2021 - Thời gian: Từ 7h – 9h ngày 04/09/2020 - Địa điểm : Tại trường THPT Nam Đàn - Thành phần: + Đại diện BGH nhà trường + BCH Đồn trường + Nhóm Lịch sử + Tồn thể học sinh khối 10 + GVCN khối 10 - Phụ trách : + Cô ……………… – GV Lịch sử + Thầy ……………… – GV Lịch sử, đại diện BCH Đoàn trường - Kế hoạch cụ thể : + 7h: Tập trung học sinh khối 10 + Từ 7h15’ – 8h00’: Phổ biến, học tập lịch sử hình thành phát triển nhà trường + Từ 8h00’ – 9h00’: Hướng dẫn học sinh tham quan phòng truyền thống theo nhóm: Thời gian Nhóm lớp GV phụ trách 8h00’- 8h15’ 10 C1, 10 C2, 10 C3 8h15’ - 8h30’ 10 C4, 10 C5, 10 C6 8h30’ – 8h45’ 10 C7, 10 C8 8h45’ – 9h00’ 10 C9, 10 C10 GV Lịch sử HIỆU TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH …………… …….……………… ……………………… 83 ... GIÁO DỤC VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG HUYỆN NAM ĐÀN THƠNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT II.1 Những giá trị văn hóa truyền thống Nam Đàn cần khai thác, tổ chức học tập cho học sinh dạy học Lịch sử lớp. .. CHỨC GIÁO DỤC VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG HUYỆN NAM ĐÀN THƠNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT 11 II.1 Những giá trị văn hóa truyền thống Nam Đàn cần khai thác, tổ chức học tập cho học sinh dạy học Lịch. .. gian khác I.1.2 Dạy học Lịch sử trường THPT gắn với văn hóa truyền thống địa phương - Quan niệm dạy học lịch sử gắn với văn hóa truyền thống địa phương Dạy học gắn với văn hóa truyền thống địa phương

Ngày đăng: 25/05/2021, 11:59

Mục lục

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • V. GIẢ THIẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI.

    • PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

      • I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI

      • I.1. Cơ sở lý luận

      • I.1.1. Khái niệm

      • I.1.2. Dạy học Lịch sử ở trường THPT gắn với văn hóa truyền thống địa phương

      • I.2. Cơ sở thực tiễn

      • I.2.1. Nam Đàn – vùng đất giàu văn hóa truyền thống

      • I.2.2. Thực trạng việc dạy học Lịch sử gắn với giáo dục văn hóa truyền thống địa phương

      • II. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG HUYỆN NAM ĐÀN THÔNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT

      • II.1. Những giá trị văn hóa truyền thống ở Nam Đàn cần khai thác, tổ chức học tập cho học sinh trong dạy học Lịch sử lớp 10

      • II.2. Những yêu cầu khi thực hiện việc giáo dục văn hóa truyền thống huyện Nam Đàn trong dạy học Lịch sử lớp 10

      • II.3. Những biện pháp tổ chức dạy học văn hóa truyền thống huyện Nam Đàn trong bộ môn Lịch sử lớp 10

      • II.3.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục

      • II.3.2. Tổ chức dạy học trên lớp

      • II. 3.3. Tổ chức học tập ngoài lớp học

      • II.3.4. Kiểm tra, đánh giá việc học tập văn hóa truyền thống Nam Đàn trong dạy học Lịch sử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan