1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đại 8

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 51,72 KB

Nội dung

- Sản phẩm: Biết vận dụng tính chất cơ bản để biến đổi thành phân thức đơn giản hơn. NLHT: Biến đổi phân thức bằng phân thức đã cho, giải thích hai phân thức bằng nhau[r]

(1)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

§2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất phân thức quy tắc đổi dấu

2 Kĩ năng: Biến đổi phân thức phân thức cho trước Giải thích hai phân thức.

3 Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc, tính cẩn thận học tập 4 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn

- Năng lực chuyên biệt: Giải thích hai phân thức, biến đổi phân thức bằng phân thức cho.

II PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm

III CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên: Bài soạn, SGK - Bảng phụ

2 Học sinh: SGK, ơn lại tính chất phân số học lớp

3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết

(M1) Thông hiểu(M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Tính chất

cơ của phân thức.

- Biết tính chất phân thức, quy đổi dấu

- Biết kiểm tra hai phân thức

Biến đổi phân thức phân thức cho IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Kiểm tra cũ

Câu hỏi Đáp án

: a) Thế hai phân thức ? (4đ)

b) Hai phân thức sau có khơng? Vì sao? (6đ)

x

2

x + 2x 3x -

a) Định nghĩa hai phân thức nhau: sgk/35 b)

x

2

x + 2x

3x - khơng x(3x – 6) ≠ 3(x2 + 2x)

A KHỞI ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu

- Mục tiêu: Từ tính chất phân số suy tính chất phân thức - Sản phẩm: Nêu tính chất phân số dự đốn tính chất phân thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Nhắc lại tính chất phân số.bằng công thức tổng quát

(2)

- So sánh A C B C với

A B

- Tính chất phân thức có giống với tính chất phân số hay khơng ?

Nếu có phát biểu ta tìm hiểu qua học hơm

:

:

a a m a n

bb mb n (m ≠ 0) , (n  ƯC(a,b))

A A C BB C

Dự đốn tính chất phân thức B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất phân thức (Hoạt động cá nhân - cặp đôi.) - Mục tiêu: Biết tính chất phân thức

- Sản phẩm: Biết vận dụng tính chất để biến đổi thành phân thức đơn giản NLHT: Biến đổi phân thức phân thức cho, giải thích hai phân thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Nhắc lại tính chất phân số - Làm ?2 ; ?3

- HS lên bảng làm

- Đơn thức 3xy có quan hệ với tử mẫu phân thức

2

3

x y xy ? HS trả lời: nhân tử chung

Làm để tìm phân thức phân thức cho ?

HS rút câu trả lời từ kết ?2 ?3

GV nhận xét, đánh giá, kết luận giới thiệu nội dung tính chất phân thức

- GV cho HS hoạt động cặp đôi làm ?4 tr 37 SGK - GV gọi đại diện cặp đôi lên trình bày làm - Gọi HS nhóm khác nhận xét

- GV: nhận xét, đánh giá

1 Tính chất phân thức: *Ví dụ 1:

x(x+2)

3(x+2)=

x2+2x

3x+6

Có : x 3=

x2+2x

3x+6 : x(3x + 6) = 3(x2+2x)

*Ví dụ 2:

3x2y:3xy 6xy3:3xy=

x 2y2 Có

3x2y 6xy3=

x

2y2 vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y2

* Tính chất : (SGK)

A B=

A.M

B.M (M đa thức khác đa thức 0)

: : A A N

BB N ( N nhân tử chung) ?4a)

   

   

       

2 : 2x

1 ( 1) 1 : x

x x x x x

x x x x x

- -

- 

 -  - - 

b) A B=

A(−1)

B(−1)= −AB

HOẠT ĐỘNG 3: Quy tắc đổi dấu (Hoạt động nhóm.) - Mục tiêu: Biết quy tắc đổi dấu

- Sản phẩm: Biết vận dụng quy tắc đổi dấu để biến đổi phân thức NLHT: Dùng quy tắc đổi dấu để tìm đa thức thích hợp

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Đẳng thức

A B=

A

B cho ta quy tắc đổi dấu

2.Quy tắc đổi dấu :

A A

B B

-

(3)

Em phát biểu quy tắc đổi dấu

- GV: nhận xét, đánh giá, kết luận, ghi công thức lên bảng

- HS hoạt động nhóm làm ?5 - GV gọi HS lên bảng làm - GV: nhận xét, đánh giá

?5 a) yx

4−x=

xy

x−4

b)

5−x

11−x2=

x−5

x2

−11

C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập (Hoạt động nhóm., cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố tính chất quy tắc đổi dấu - Sản phẩm: Làm 4, sgk

NLHT: Biến đổi phân thức phân thức cho GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Bài tập 4/38 SGK

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhóm làm câu

+ Nhóm 1, xét Lan Hùng + Nhóm 3, xét Giang Huy - GV lưu ý:

+Lũy thừa bậc lẻ hai đa thức đối đối

+ Lũy thừa bậc chẵn hai đa thức đối

Đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV: nhận xét, đánh giá Bài 5/38 SGK

Chia lớp thành hai nhóm, nhóm làm câu

HS thảo luận phân tích tử thành nhân tử tìm

Đại diện HS lên bảng trình bày - GV: nhận xét, đánh giá

Bài tập 4/38 SGK

a) Lan làm nhân tử mẫu vế trái với x (tính chất phân thức) b) Hùng sai chia tử vế trái cho x+1 phải chia mẫu cho x+1

Sửa lại là:

2

(x 1) x

x x x

 

 

c)

4 x x 3x 3x

-

-

-

Giang làm áp dụng qui tắc đổi dấu d) Huy sai (x-9)3=[-(9-x)]3=-(9-x)3

Sửa lại là:

3

(x 9) (9 x) (9 x)

2(9 x) 2(9 x)

- - - -

- 

-

-Bài 5/38 SGK a)

3 2

x x x

(x 1)(x 1) x

  -

-b)

2

5(x y) 5x 5y

2 2(x y)

-

-E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học thuộc tính chất phân thức quy tắc đổi dấu - Bài tập nhà : Bài tr 38 SGK ; 4, 5, 6, tr 16 - 17 SBT - Hướng dẫn : Chia tử mẫu vế trái cho (x - 1)

* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (17 phút) Câu 1: Nêu tính chất phân thức? (M1)

Ngày đăng: 25/05/2021, 04:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w