1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

dai 8 tiet 57 den tiet 64 KTKN 3 cot

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Kĩ năng: HS biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số.. - Tư duy: Phát triển tư duy logic, khả năn[r]

(1)Tuần: 27 –Tiết: 57 Soạn : 16 / / 14 Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận biết vế trái, vế phải, biết dùng dấu bất đẳng thức: >, <, , ≤ Biết tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng - Kĩ năng: Hs biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế bất đẳng thức vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng - Phát triển tư logic, khả so sánh - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ minh họa HS: Ôn tập: Thứ tự Z, so sánh số hữu tỉ Đọc trước bài III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Kiểm tra: (không) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu chương IV (2’ ) Hoạt động 2: Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số (10’ ) ? Khi so sánh số a, b R, xảy trường hợp nào? GV: - Giới thiệu cách kí hiệu - Khi biểu diễn các số trên trục số (nằm ngang), điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn ? Trong các số biểu diễn trên trục số, số nào là số hữu tỷ? vô tỷ? so sánh và 3? a, b   : HS: Xảy trường hợp: a > b a < b +a=b a = b +a>b +a<b HS: - Số hữu tỉ: -2; -1,3; 0; Số vô tỉ: 2 < vì điểm nằm bên trái điểm trên trục số HS lên bảng làm: a/ 1,53 < 1,8 -2 -1,3 b/ -2,37 > -2,41 12  ? HS làm ?1 (Bảng phụ)?   18 c/ ? Nhận xét bài làm? 13 12 ? Với x là số thực bất kì, hãy so sánh  vì:  x và số 0? 20 d/ 20  GV: x > x HS: Nếu x >  x2 > ? Nếu c là số không âm, ta viết x <  x2 > nào? x =  x2 = ? Nếu a không nhỏ b ta viết HS: nào? c 0 ? Với x  R bất kì Hãy so sánh: a b –x2 với 0? ? Nếu a không lớn b, viết -x2  nào?  ? Nếu y không lớn 5, ta viết HS: a b y 5 nào? (2) Hoạt động 3: Bất đẳng thức (5’) GV: Giới thiệu bất đẳng thức HS: Nghe giảng ? HS lấy VD bất đẳng thức, rõ VT HS tự lấy VD và VP bất đẳng thức đó * Hệ thức dạng a < b (hay a > b), a  b; a  b) là bất đẳng thức + a là VT + b là VP * VD 1: -3 < 2x +  3x – Hoạt động 4: Liên hệ thứ tự và phép cộng (16’) ? Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối HS: -4 < quan hệ -4 và 2? ? Khi cộng vào vế bất đẳng thức HS: -4 + < + đó bất đẳng thức nào? hay -1 < * Tính chất: (SGK – 36) ?2 : HS làm GV: - Đưa hình vẽ (Bảng phụ) để minh a/ Cộng -3 vào vế bất đẳng họa a, b, c   , Nếu: thức: – < 2, ta bất đẳng  a + c < b +c - Giới thiệu bất đẳng thức cùng chiều thức: -4 – < – hay -7 < -1 a < b   a + c  b +c ? HS đọc và làm ? ? (cùng chiều với bất đẳng thức đã a b a > b  a + c > b +c GV: Giới thiệu các tính chất liên hệ cho) thứ tự và phép cộng b/ Khi cộng số c vào vế a  b  a + c  b +c ? Hãy phát biểu thành lời các tính chất bất đẳng thức: -4 < 2, ta bất trên? đẳng thức: ? HS tự nghiên cứu VD và hoạt động -4+c<2+c ?3 nhóm làm ?3 , ? ? -2004 > -2005 - Nhóm 1, 3, làm ?3  -2004 + (-777) > -2005 + (- * VD 2: (SGK – 36) 777) - Nhóm 2, 4, làm ? ?4 ? Đại diện nhóm trình bày bài? <3  +2<3+2  +2<5 Hoạt động 5: Luyện tập (7’) ? HS đọc và làm bài 1a,b/SGK – 37 (Bảng phụ)? ? HS đọc và làm bài 4/SGK – 37 (Bảng phụ)? GV: Nêu thêm việc thực quy định vận tốc trên các đoạn đường là chấp hành luật giao thông, nhằm đảm bảo an toàn giao thông HS trả lời miệng: a/ Sai Vì: -2 + = mà < b/ Đúng, vì: -6  HS: a  20 Củng cố: (3’) ? Viết các tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng ? Phát biểu thành lời các tính chất trên? Hướng dẫn nhà: (2’) - Học bài - Làm bài tập: 1, 2, 3/SGK; đến 5/SBT Tuần: 27 –Tiết: 58 Soạn : 16 / / 14 Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (3) LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu thứ tự - Kĩ năng: HS biết cách sử dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức so sánh các số - Tư duy: Phát triển tư logic, khả so sánh - Thái độ: Rèn kĩ vận dụng tính chất để giải bài tập II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Đọc trước bài IIII/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Kiểm tra: (4’) ? Phát biểu tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng? ? Chữa bài tập 3/SBT – 41? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương (10’) ? Nêu bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ (-2) và 3? ? Khi nhân vế bất đẳng thức đó với ta bất đẳng thức nào? ? Nhận xét chiều bất đẳng thức trên? GV: Đưa hình vẽ minh họa tính chất trên (Bảng phụ) ? HS đọc và làm ?1 ? HS: -2 < HS: -2 < HS: bất đẳng thức cùng chiều HS đọc và trả lời miệng ?1 : a/ -2 <  -2 5091 < 5091  -10182 < 15273 b/ -2 <  -2c < 3c (c > 0) ? Nhận xét bài làm? GV: Giới thiệu tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân HS: Phát biểu thành lời tính chất ? Phát biểu thành lời tính chất trên? HS đọc và lên làm ? : ? ? HS đọc và làm ? a/ (-15,2) 3,5 < (-15,08) 3,5 ? Nhận xét bài làm? Giải thích rõ vì sao? b/ 4,15 2,2 > (-5,3) 2,2 * Tính chất: a, b, c   , c > 0: + a < b  ac < bc + a  b  ac  bc + a > b  ac > bc + a  b  ac  bc Hoạt động 2: Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm (15’) ? Cho -2 < 3, nhân vế bất HS: -2 <  > -6 đẳng thức đó với (-2), ta bất đẳng thức nào? ?3 : GV: Đưa hình vẽ minh họa cho nhận xét HS đọc và trả lời miệng a/ -2 < trên (Bất đẳng thức đã đổi chiều)  -2 (-345) > (-345)  690 > -1035 ? HS đọc và làm ?3 ? ? Nhận xét câu trả lời? b/ -2 < (c < 0) ? HS đọc và làm bài tập sau:  -2c > 3c  ,  Điền dấu “>, <, ” vào ô trống cho HS lên bảng điền dấu thích hợp thích hợp (4) Với số a, b, c và c < 0: vào ô trống + Nếu a < b thì ac HS phát biểu tính chất lời HS trả lời miệng: ? : Có -4a > -4b  a<b bc * Tính chất: + Nếu a  b thì ac bc a, b, c   , c < 0: + a < b  ac > bc + Nếu a > b thì ac bc + a  b  ac  bc + Nếu a  b thì ac bc + a > b  ac < bc ?5 : Khi chia vế bất đẳng + a  b  ac  bc ? HS nhận xét bài làm? thức cho cùng số khác thì ? HS phát biểu tính chất đó lời? phải xét trường hợp: + Số ? HS đọc và làm ? , ?5 ? dương + Số âm ? Nhận xét câu trả lời? Tương tự nhân vế bất đẳng thức cho cùng số khác ? HS làm bài tập sau: Cho m < n Hãy so HS lên bảng làm bài: sánh: a/ m < n  5m < 5n m n m n 2 a/ 5m và 5n ; b/ và b/ m < n  < m n c/ m < n  -3m > -3n   c/ -3m và -3n ; d/ và m n ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức d/ m < n   >  đã sử dụng bài? Hoạt động 3: Tính chất bắc cầu thứ tự (3’) ? HS nghiên cứu nội dung SGK – 39? HS nghiên cứu nội dung SGK a, b, c   : a < b và b < c  a < c Hoạt động 4: Luyện tập (8’) ? HS đọc và làm bài 5/SGK – 39 (Bảng phụ)? HS trả lời miệng: a/ Đ b/ S c/ S d/ Đ HS hoạt động nhóm: ? Nhận xét bài làm? a/ - Có: 12 < 15 - Mà: 12a < 15a  a > ? HS hoạt động nhóm làm bài 7/SGK – 40? b/ - Có > ? Đại diện nhóm trình bày bài? - Mà: 4a < 3a  a < c/ - Có: -3 > -5 - Mà: -3a > -5a  a > Củng cố: (3’) ? Viết các tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân? ? Phát biểu thành lời các tính chất trên? Hướng dẫn nhà: (2’) - Học bài - Làm bài tập: 6, 9, 10, 11/SGK; 10 đến 15/SBT – 42 IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Tuần: 28 –Tiết: 59 Soạn : 23 / / 14 Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN LUYỆN TẬP (5) A Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố lại tính chất liên hệ thứ thự và phép cộng, tính chất liên hệ thứ thự và phép nhân dạng BĐT -Kĩ năng: Rèn luyện khả chứng minh BĐT Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự - Thái độ: Rèn kĩ vận dụng tính chất để giải bài tập B Chuẩn bị GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập 9, 10, 12, 13 trang 40 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi - HS: Ôn tập tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân, máy tính bỏ túi C Các bước lên lớp: I Ổn định lớp:KTSS (1 phút) II Kiểm tra bài cũ: (6 phút) HS1: Phát biểu tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương Bài tập: Cho a<b, hãy so sánh 2a và 2b; 2a và a+b HS2: Phát biểu tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm Bài tập: Số a là số dương hay âm 12a<15a; -3a>5 III Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bài tập trang Bài tập trang 40 SGK 40 SGK (4 phút) -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán a) Sai -Tổng số đo ba góc -Tổng số đo ba góc b) Đúng tam giác bao nhiêu độ? tam giác 1800 c) Đúng -Hãy hoàn thành lời giải bài -Thực d) Sai toán -Nhận xét, sửa sai -Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2: Bài tập 12 Bài tập 12 trang 40 SGK trang 40 SGK (9 phút) -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán a) Chứng minh: 4.(-2)+14<4(-1)+14 -Để chứng thì trước tiên Ta có: ta phải tìm bất đẳng thức ban (-2)<-1 đầu Sau đó vận dụng các tính Nhân hai vế với 4, ta chất đã học để thực (-2).4<4.(-1) -Câu a) Bất đẳng thức ban đầu -Bất đẳng thức ban đầu là bất Cộng hai vế với 14, ta là bất đẳng thức nào? đẳng thức -2<-1 (-2).4+14<4.(-1)+14 -Tiếp theo ta làm gì? -Tiếp theo ta nhân hai vế bất đẳng thức với b) Chứng minh: (-3).2+5<(-3).(-5)+5 -Sau đó ta làm nào? -Sau đó ta cộng hai vế bất Ta có: đẳng thức với 14 2>-5 -Câu b) Bất đẳng thức ban đầu -Bất đẳng thức ban đầu là bất Nhân hai vế với -3, ta là bất đẳng thức nào? đẳng thức 2>-5 (-3).2<(-3).(-5) -Sau đó thực tương tự -Thực Cộng hai vế với 5, ta gợi ý câu a) (-3).2+5<(-3).(-5)+5 -Nhận xét, sửa sai -Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Bài tập 10 Bài tập 10 trang 40 SGK trang 40 SGK (9 phút) -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán -Ta có (-2).3?(-4,5), vì sao? (-2).3<(-4,5), vì (-2).3=-6<-4,5 a) Ta có (-2).3=-6 -Câu b) người ta yêu cầu gì? -Câu b) người ta yêu cầu từ kết Nên (-2).3<(-4,5) trên hãy suy các bất b) Ta có (-2).3<(-4,5) đẳng thức (-2).30<-45; Nhân hai vế với 10, ta (6) (-2).3+4,5<0 -Ở (-2).30<-45, ta áp dụng tính -Ở (-2).30<-45, ta áp dụng tính chất nào để thực hiện? chất liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương để thực -Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng -Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng tính chất nào để thực hiện? tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng để thực -Nhận xét, sửa sai -Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 4: Bài tập 13 trang 40 SGK (9 phút) -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán -Câu a), ta áp dụng tính chất -Câu a), ta áp dụng tính chất nào để giải? liên hệ thứ tự và phép cộng để giải -Tức là ta cộng hai vế bất -Tức là ta cộng hai vế bất đẳng thức với mấy? đẳng thức với (-5) -Câu b), ta áp dụng tính chất -Câu b), ta áp dụng tính chất nào để giải? liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm để giải Tức là ta cộng hai vế bất -Tức là ta cộng hai vế bất đẳng thức với mấy?  đẳng thức với -Vậy lúc này ta có bất đẳng -Vậy lúc này ta có bất đẳng thức nào? thức đổi chiều -Hãy thảo luận nhóm để hoàn -Thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải thành lời giải và trình bày -Nhận xét, sửa sai bài -Lắng nghe, ghi bài nhóm (-2).3.10<(-4,5).10 Hay (-2).30<-45 Ta có (-2).3<(-4,5) Cộng hai vế với 4,5 ta (-2).3+4,5<(-4,5)+4,5 Hay (-2).3<0 Bài tập 13 trang 40 SGK So sánh a và b a) a+5<b+5 Cộng hai vế với -5, ta a+5+(-5)<b+5+(-5) Hay a<b b) -3a>-3b  , ta Nhân hai vế với  1  1      3a        3b   3  3 Hay a<b IV Củng cố: (4 phút) Hãy nhắc lại tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng, tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân V Hướng dẫn học nhà: (3 phút) -Xem các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập kiến thức phương trình ẩn -Xem trước bài 3: “Bất phương trình ẩn” (đọc kĩ khái niệm bất phương trình tương đương) IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Tuần: 28 –Tiết: 60 Soạn : 23 / / 14 I/ MỤC TIÊU: Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (7) - Kiến thức: HS giới thiệu bất phương trình bậc ẩn, biết kiểm tra số có là nghiệm bất PT ẩn hay không? Hiểu khái niệm hai bất PT tương đương - Kĩ năng: Hs biết viết dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập hợp các bất PT dạng x < a, x > a, x a, x a Hs biết biểu diễn nghiệm trên trục số - Thái độ: Rèn kĩ vận dụng tính chất để giải bài tập II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Đọc trước bài III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Kiểm tra: (không) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Mở đầu (12’) ? HS đọc bài toán/SGK – 41? HS đọc bài toán/SGK ? HS chọn ẩn số? HS: Gọi số Nam có thể mua là x (quyển) ? Số tiền Nam phải trả để mua cái HS: 2200x + 4000 (đ) bút và x là bao nhiêu? HS: 2200x + 4000  25000 ? Lập biểu thức biểu thị mối quan HS: VT = 2200x + 4000 hệ số tiền Nam phải trả và số VP = 5000 tiền Nam có? HS: x có thể là hoặc ? Cho biết VT, VP bất PT? HS đọc và làm ?1 : ? Theo em bài toán này x có a/ VT là: x ; VP là: 6x – b/ Các số 3; 4; là nghiệm thể là bao nhiêu? Tại sao? bất PT trên vì: + 32 < – ?1 ? HS đọc và làm (Bảng phụ)? + 42 < – + 52 < – ? HS nhận xét các câu trả lời? Số không phải là nghiệm bất PT trên vì: 62 > 6 – - Hệ thức: 2200x + 4000  25000 là bất PT với ẩn số là x +x=9  2200 + 4000 < 25000 là khẳng định đúng nên x = là nghiệm bất PT + x = 10  2200 10 + 4000 < 25000 là khẳng định sai Nên x = 10 không là nghiệm bất PT Hoạt động 2: Tập nghiệm bất phương trình (17’) ? HS nghiên cứu nội dung SGK cho biết nào là tập nghiệm cảu bất PT? ? Thế nào là giải bất PT? ? Tập nghiệm bất PT x > là tập hợp các số nào? GV: Hướng dẫn cách viết tập nghiệm dạng tập hợp và cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số ? HS đọc và làm ? ? - Tập hợp tất các nghiệm HS trả lời miệng bất PT gọi là tập nghiệm bất PT - Giải bất PT là tìm tập nghiệm bất PT đó HS: Là tập hợp các số x cho * VD 1: x > - Tập nghiệm bất PT x > là: {x / x > 3} HS nghe giảng - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: HS trả lời miệng: GV: x > và < x là bất PT khác + x > 3: VT là x, VP là nhau, chúng có cùng tập + < x: VT là 3, VP là x nghiệm nên có thể mô tả cùng + x = 3: VT là x, VP là hình vẽ và kí hiệu trên HS nghe giảng * VD 2: (8) GV: Giới thiệu VD 2/SGK ? HS hoạt động nhóm làm ?3 , ? ? - Nhóm 1, 3, làm ?3 HS hoạt động nhóm: ?3 : Bất PT x  -2 - Tập nghiệm: {x / x  -2} -2 - Nhóm 2, 4, làm ? ? Đại diện nhóm trình bày bài? - Tập nghiệm bất PT x  là: {x / x  7} - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: ? : Bất PT x < - Tập nghiệm: {x / x < 4} GV: Giới thiệu bảng tổng hợp (SGK – 5) HS nghe giảng Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương (5’) ? HS nghiên cứu SGK? HS nghiên cứu SGK ? Thế nào là bất PT đương đương? HS trả lời miệng ? Lấy VD bất PT tương đương? Hs tự lấy VD - Hai bất PT có cùng tập nghiệm là bất PT tương đương * VD: x >  x < Hoạt động 4: Luyện tập (6’) ? HS đọc bài 17/SGK – 43 (Bảng phụ)? ? HS lên bảng viết tên bất PT? ? Nhận xét bài làm? ? HS đọc đề bài 18/SGK – 43? ? HS hoạt động nhóm làm bài? ? Đại diện nhóm trình bày bài? HS đọc bài 17/SGK HS lên bảng viết tên bất PT: HS 1: a/ x  ; b/ x >  HS 2: c/ x ; d/ x < -1 HS đọc đề bài 18/SGK HS hoạt động nhóm: - Gọi vận tốc ô tô phải là x (km/h) 50 - Thời gian ô tô là: x (h) 50 - Ta có bất PT: x < Củng cố: (3’) ? Thế nào là bất phương trình ẩn? ? Để kiểm tra số có phải là nghiệm bất phương trình đã cho hay không ta làm nào? Hướng dẫn nhà: (2’) - Học bài - Làm bài tập: 15, 16/SGK – 43; 31 đến 36/SBT – 44 IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Tuần: 29 –Tiết: 61 Soạn : 30 / / 14 Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận biết bất PT bậc ẩn, biết áp dụng quy tắc biến đổi bất PT để giải các bất PT đơn giản (9) - Kĩ năng: Hs biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất PT để giải thích tương đương bất PT Biết biến đổi bất PT - Phát triển tư logic, khả phân tích - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt, tinh thần hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Đọc trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Kiểm tra: (4’) ? Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số bất PT sau: a/ x < b/ x  Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (7’) ? Nhắc lại định nghĩa PT bậc ẩn? ? Tương tự PT bậc ẩn, bất PT bậc ẩn có dạng nào? ? a, b có cần điều kiền gì không? ? HS đọc định nghĩa? ? HS đọc và làm ?1 (Bảng phụ)? HS: a, b  , a 0 HS đọc định nghĩa HS đọc và làm ?1 : * Định nghĩa: - Bất PT dạng: ax + b < - Câu a, c: là các bất (hoặc ax + b > 0, ax + b  0, PT bậc ẩn ax + b  0); a, b  , a 0 - Câu b, d: không phải là bất PT bậc ẩn Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình (24’) GV: Giới thiệu quy tắc chuyển vế ? HS đọc quy tắc? ? HS làm VD 1? ? HS làm VD 2? a/ Quy tắc chuyển vế: HS đọc quy tắc (SGK – 44) chuyển vế * VD 1: Giải bất PT x – > 5 x > + 4 x > HS trả lời miệng Tập nghiệm bất PT là: {x / x > 9} * VD 2: Giải bất PT 5x < 4x + và biểu diễn tập nghiệm trên trục số HS lên bảng làm 5x < 4x +  5x – 4x <  x < VD Tập nghiệm bất PT là: {x / x < 4} b/ Quy tắc nhân với số: (SGK – 44) * VD 3: Giải bất PT 0,2x <  0,2 5x <  x < 20 ? Nhận xét bài làm? Tập nghiệm bất PT là: {x / x < 20} * VD 4: Giải bất PT HS: Nhận xét bài ? HS đọc quy tắc? làm - x < và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ? Khi áp dụng quy tắc nhân để biến đổi bất PT, ta cần lưu ý điều gì? HS đọc quy tắc (10) nhân với số ? HS giải VD 3? HS: Nhân vế - 2x<3 ? Cần nhân vế bất PT với bao bất PT với cùng số nhiêu để có VT là x? âm thì phải đổi chiều bất PT đó  - x (-2) < 3.(-2)  x > -6 HS giải VD ? HS lên bảng giải VD 4? HS lên bảng giải Tập nghiệm bất PT là: {x / x > -6} VD -6 Củng cố (7’) ? HS hoạt động nhóm làm ?3 , ? ? HS hoạt động nhóm: ?3 : - Nhóm 1, 3, làm ?3 - Nhóm 2, 4, làm ? a/ 2x < 24  2x < 24  x < 12 b/ -3x < 27  -3x (- ) >27 (- )  x > -9 ?4 : a/ x + <  x – < (Cộng vế với -5) b/ 2x < -  -3x > (Nhân vế với và đổi chiều bất PT) ? Đại diện nhóm trình bày bài? Hướng dẫn nhà: (2’) - Học bài - Làm bài tập: 19 đến 21/SGK; 40 đến 45/SBT IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Tuần: 29 –Tiết: 62 Soạn : 30 / / 14 Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt) I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố hai quy tắc biến đổi bất PT, nắm cách giải số bất PT đưa dạng bất PT bậc ẩn - Kĩ năng: Hs biết cách giải PT bậc ẩn - Phát triển tư logic, khả phân tích (11) - Thái độ: Có thái độ hợp tác học tập II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Đọc trước bài III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Kiểm tra: (7’) ? Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất PT? Chữa bài tập 19c,d/SGK? ? Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình? Chữa bài 20c,d/SGK? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giải bất phương trình bậc ẩn (15’) ? HS lên bảng làm VD 5? ? Nhận xét bài làm? ? HS hoạt động nhóm làm ?5 ? ? Đại diện nhóm trình bày bài? GV: Nêu nội dung chú ý ? HS lên bảng làm VD 6? HS lên bảng làm VD HS: Nhận xét bài làm HS hoạt động nhóm: -4x – <  -4x <  x > -2 Tập nghiệm bất PT là: {x / x > -2} -2 HS lên bảng làm VD ? Nhận xét bài làm? HS: Nhận xét bài làm * VD 5: Giải bất PT 2x – < và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x – <  2x <  x < Tập nghiệm bất PT là: {x / x < 2} * Chú ý: (SGK – 46) * VD 6: Giải bất PT -4x + 12 < và biểu diễn tập nghiệm trên trục số -4x + 12 <  -4x < -12  x > Nghiệm bất PT là: x > Hoạt động 2: Giải bất PT đưa dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b  0; ax + b  (10’) ? HS nêu cách giải? ? HS trình bày bài? ? HS làm ?6 ? ? Nhận xét bài làm? HS: - Chuyển vế các hạng tử chứa * VD 7: Giải bất PT ẩn sang vế, các số sang vế 3x + < 5x –  3x – 5x < -7 –  -2x < -12  x > - Thu gọn vế giải Nghiệm bất PT là x > HS lên bảng làm ?6 : -0,2x – 0,2 > 0,4x –  -0,2x – 0,4x > -2 + 0,2  -0,6x > -1,8  x < Nghiệm bất PT là: x < Hoạt động 3: Luyện tập (9’) ? HS hoạt động nhóm làm bài 23/SGK – 47? - Nhóm 1, 3, làm câu a, c HS hoạt động nhóm làm bài 23/SGK: a/ 2x – >  2x > (12)  x > 1,5 Nghiệm bất PT là: x > 1,5 1,5 c/ – 3x   -3x  -4  x3 Nghiệm bất PT là: x  - Nhóm 2, 4, làm câu b, d b/ 3x + <  3x < - 4  x<-3 Nghiệm bất PT là: x < - ? Đại diện nhóm trình bày bài? -3 d/ – 2x   -2x  -5  x  2,5 Nghiệm bất PT là: x  2,5 12 Củng cố: (2’) ? Viết lại cách giải tổng quát bất phương trình bậc ẩn? ? Để giải các bất phương trình đưa bất phương trình bậc ẩn ta làm nào? Hướng dẫn nhà: (2’) - Học bài - Làm bài tập: 22 đến 28/SGK IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Tuần: 30 –Tiết: 63 Soạn : / 4/ 14 Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố cách giải bất PT bậc ẩn, bất PT quy bất PT bậc nhờ hai phép biến đổi tương đương - Kĩ năng: Hs biết cách giải bất PT bậc ẩn - Phát triển tư logic, khả phân tích - Thái độ: Có thái độ hợp tác quá trình hoạt động nhóm (13) II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Làm bài tập đầy đủ III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Kiểm tra: (kết hợp giờ) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (9’) ? HS lên bảng chữa bài HS 1: 25a,d/SGK và 46d/SBT? Chữa bài 25a,d/SGK Bài 25a,d/SGK – 47: Giải các bất PT: a/ x > -6 3  x > -6  x > -9 Nghiệm bất PT là x > -9 d/ - x >  - x > - 5 x < Nghiệm bất PT là x < HS 2: Chữa bài 46d/SBT Bài 46d/SBT – 46: Giải bất PT và biểu diễn tập nghiệm ? Nhận xét bài làm? Nêu các HS: - Nhận xét bài làm kiến thức đã sử dụng bài? - Nêu các kiến thức đã sử trên trục số -3x + 12 > dụng  -3x > -12 ? Phát biểu quy tắc biến đổi  x<4 bất PT? HS trả lời miệng Nghiệm bất PT là x < 4 Hoạt động 2: Luyện tập (32) ? HS đọc đề bài 31/SGK – 48? ? HS lên bảng làm câu a? HS đọc đề bài 31/SGK HS lên bảng làm câu a ? Nhận xét bài làm? Ta đã sử dụng phép biến đổi nào? ? HS lên bảng giải phần c? HS: - Nhận xét bài làm - Nêu các phép biến đổi đã sử dụng GV: Lưu ý: Không quy đồng HS lên bảng giải phần c khử mẫu giải PT mà nhân vế với 12 ? HS đọc đề bài 30/SGK – 48? Bài 31/SGK – 48: Giải các bất PT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 15  x 5 a/  15 – 6x > 15  -6x >  x < Nghiệm bất PT là x < 0 x c/ (x – 1) <  3(x – 1) < 2(x – 4)  3x – 2x < -8 +  x < -5 Nghiệm bất PT là x < -5 -5 (14) ? HS chọn ẩn, đặt điều kiện cho HS đọc đề bài 30/SGK ẩn? HS trả lời miệng ? Số tờ giấy bậc loại 2000 đ là bao nhiêu? HS: 15 – x ? HS lập bất PT? ? HS lên giải bất PT? HS lập bất PT HS lên giải bất PT ? HS trả lời bài toán? HS trả lời miệng ? HS đọc đề bài 33/SGK – 48? ? Bảng kết cho biết HS đọc đề bài 33/SGK điều gì? HS trả lời miệng ? Ta có bât PT nào? HS lập bất PT Bài 30/SGK – 48: - Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đ là x (tờ), (x  Z+) - Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là 15 – x (tờ) - Ta có bất PT: 5000x + 2000(15 – x)  70 000  5000x + 30 000 – 2000x  70 000  3000x  40 000 40  x   x  13 - Vì x  Z+ nên x có thể là các số nguyên từ đến 13 - Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ có thể có từ đến 13 tờ Bài 33/SGK – 48: - Gọi số điểm thi môn Toán Chiến là x (điểm), (x > 0) - Ta có bất PT: x  2.8   10 8  2x + 33  48  2x  15  x  7,5 - Để đạt loại Giỏi, bạn Chiến phải có điểm thi môn Toán ít là 7,5 Củng cố: (2’) ? Viết lại cách giải dạng tổng quát bất phương trình bậc ẩn? ? Để giải các bất phương trình đưa dạng tổng quát bất phương trình bậc ẩn ta làm nào? Hướng dẫn nhà: (1’) - Học bài - Làm bài tập: 29, 32/SGK; 55 đến 61/SBT - Đọc trước bài IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Tuần: 30 –Tiết: 64 Soạn : / 4/ 14 Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết số dạng phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối là dạng xa - Kĩ năng: Hs biết cách giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối - Phát triển tư logic, khả phân tích - Thái độ: Cẩn thận, tinh thần làm việc tập thể II/ CHUẨN BỊ: ax và dạng (15) GV: Bảng phụ HS: Đọc trước bài III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Kiểm tra: (không) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại giá trị tuyệt đối (14’) ? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối số a? 12 ,  , ? Tìm ? x ? Cho biểu thức , bỏ dấu giá trị tuyệt đối khi: a/ x  b/ x < ? Nhận xét bài làm? ? HS lên bảng làm VD 1? ? HS hoạt động nhóm làm ?1 ? - Nhóm 1, 3, làm câu a - Nhóm 2, 4, làm câu b HS 1: a, a 0 a    a, a  2 12 12;   ; 0 3 HS2: HS lên bảng làm bài: - Nếu x   x – >  x = x - - Nếu x <  x – <  x = – x HS hoạt động nhóm làm ?1 : a/ Khi x   -3x >   x  x  C = -3x + 7x – = 4x – b/ Khi x <  x – <  x  6  x  D = – 4x + – x = 11 – 5x * Định nghĩa: a, a 0 a    a, a  * VD 1: Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn biểu thức x a/ A = - x – x  x 3  x – >  x = x – A = x – + x – = 2x –  2x b/ B = 4x + 5+ x >  x>0 -2x <   2x = 2x B = 4x + + 2x = 6x + Hoạt động 2: Giải số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (20’) GV: - Đưa VD - Hướng dẫn HS xét HS nghe GV hướng dẫn trường hợp ? HS lên bảng giải PT? HS lên bảng giải PT HS: Xét trường hợp là: + x – 0 +x–3<0 HS trình bày miệng phần giải PT ? Nhận xét bài làm? GV: - Hướng dẫn HS kết luận tập nghiệm PT HS hoạt động nhóm: (1) x 5 = 3x + - Chốt lại cách giải PT a/ * Nếu x +   x  -5 chứa dấu GTTĐ  x 5 = x + ? Để giải PT (2), ta cần xét x + = 3x + 3x x  * VD 2: Giải PT (1) Giải: 3x - Có: = 3x 3x   x  3x = -3x 3x <  x < a/ 3x = x + với x  3x = x +  2x =  x = x = là nghiệm PT (1) b/ - 3x = x + với x < - 3x = x +  -4x =  x = -1 (T/m ĐK) x = -1 là nghiệm PT (1) Vậy tập nghiệm PT (1) là: S = {-1; 2} * VD 3: Giải PT x = – 2x (2) Giải: (16) trường hợp nào?  = 2x  x = (T/m ĐK) - Có: ? HS trình bày miệng phần * Nếu x + <  x < -5 giải PT?  x  = -x – -x – = 3x +  -6 = 4x ? HS hoạt động nhóm làm  x = -1,5 ?2/ a ? (loại, vì không t/m ĐK) Vậy tập nghiệm PT là: S = {2} x = x - x –  hay x  x = – x x – < hay x < a/ x – = – 2x với x  x – = – 2x  3x = 12  x = (T/m ĐK) x = là nghiệm PT (2) b/ – x = – 2x với x < 3 – x = – 2x  x = (loại vì không t/m ĐK) Vậy tập nghiệm PT (2) là: S = {4} Hoạt động 3: Luyện tập (7’) ? HS đọc đề bài 36c/SGK – 51? ? HS nêu cách làm? ? HS lên bảng làm bài? HS đọc đề bài 36c/SGK HS nêu cách làm HS lên bảng làm bài: 4x c/ = 2x + 12 * Nếu 4x   x   4x = 4x 4x = 2x + 12  2x = 12  x = (T/m ĐK) * Nếu 4x <  x <  4x = -4x -4x = 2x + 12  -6x = 12  x = -2 (T/m ĐK) Vậy tập nghiệm PT là: S = {-2; 6} Củng cố: (2’) ? Viết cách giải tổng quát phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Hướng dẫn nhà: (1’) - Học bài.Làm bài tập: 35 đến 37/SGK – 51 - Làm các câu hỏi phần ôn tập chương IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………… ……………………………………………………… (17)

Ngày đăng: 06/09/2021, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w