1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại 9 (tiết 30-44) 3 cột CKTKN

31 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Trường Liêng Srônh GA: Hình học 9 Tuần 15 Ngày soạn: 17/11/10 Tiết 30 Ngày dạy: 19/11/10 CHƯƠNG III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của nó. Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. * Kĩ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập. . II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phấn màu, thước. - HS: Ôn lại kiến thức đã học. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương 3 5 phút -GV: Đặt vấn đề bài toán cổ vừa gà vừa chó => hệ thức 2x+4y=100 -Sau đó GV giới thiệu nội dung chương 3 -HS nghe GV trình bày -HS mở mục lục Tr 137 SGK theo dõi Hoạt động 2: Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn 15 phút -GV: Phương trình x + y = 36 2x + 4y = 100 là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số -GV: Gọi a là hệ số của x; b là hệ số của y; là hằng số. Một cách tổng quát phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y la hệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) ? Cho ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số ? Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn số -GV: x + y = 36 ta thấy x = 2; y = 34 thì giá trị 2 vế bằng nhau. Ta nói cặp số (2;34) làmột nghiệm của phương trình . -HS nghe -HS: Lấy ví dụ: x – y = 3 2x + 6y = 54 -HS trả lời miệng -HS: x = 4; y = 3 -Giá trị hai vế bằng nhau 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn * Một cách tổng quát: Phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y la hệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) * Ví dụ: 2x-y=1;3x+4y=5 0x+4y=7; x+0y = 5 là phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y *Nếu giá trị của VT tại x = x 0 và y = y 0 bằng VP thì cặp (x 0 ; y 0 ) được gọi là nghiệm của phương trình *Chý ý: SGK GV: Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 59 Trường Liêng Srônh GA: Hình học 9 ? hãy chỉ ra một cặp nghiệm khác ? Khi nào thì cặp số (x 0 ; y 0 ) được gọi là một nghiệm của pt ? Một HS đọc khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩnvà cách viết ? Chứng tỏ cặp số (3;5) là một nghiệm của phương trình 2x- y=1 -Một Hs đọc -HS: Tat thay x = 3; y=5 vào vế trái của phương trình ta được : 2.3 – 5 = 1 = VP. Vậy VT = VP nên cặp số (3;5) là một nghiệm của phương trình -HS: Kiểm tra a) (1;1) là một nghiệm của phương trình 2x –y=1 Hoạt động 3: Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số 23 phút ? Phương trình bậc nhất hai ẩn số có bao nhiêu nghiệm ? Làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của phương trình. Ta xét ví dụ : 2x – y = 1 (1) ? Biểu thị y theo x ? Yêu cầu HS làm ? 2 -GV: Nếu x ∈ R thì y = 2x – 1 Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1) là (x; 2x -1) với x ∈ R. như vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = {(x;2x -1)/ x ∈ R} ? Hãy vẽ đường thẳng y=2x-1 *Xét phương trình 0x + 2y = 4 ? Hãy chỉ ra một vài nghiệm của phương trình ? Nghiệm tổng quát ? Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình bằng đồ thị ? Phương trình có thể thu gọn được không *Xét phương trình 4x + 0y =6 ? Hãy chỉ ra một vài nghiệm của phương trình ? Nghiệm tổng quát -HS: vô số nghiệm -HS suy nghĩ -HS: y = 2x – 1 x -1 0 0,5 1 2 y=2x-1 -3 - 1 0 1 3 -HS: Nghe GV giảng f(x)=2*x-1 -1 1 2 3 4 5 -2 -1 1 2 x f(x) -HS: (0;2); (-2;2); (3;2) 2 x R HS y ∈   =  -HS: 2y = 4 => y = 2 -HS trả lời miệng 0x HS y R =   ∈  2/Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số Một cách tổng quát: 1) Phương trình bậc nhất hai ẩn số ax + by = c có vô số nghiệm, tập nghiệm được biểu diễn bởi đường thẳng 2) Nếu a ≠ 0; b ≠ 0 thì đường thẳng (d) chính là ĐTHS: a c y x b b = − + * Nếu a ≠ 0 và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c => x = c/a * Nếu a = 0 và b ≠ 0 thì phương trình trở thành by = c => y = c/b Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học bài theo vở ghi và SGK - BTVN: 1-3 tr 7 SGK và 1 – 4 tr 3 và 4 SBT V. Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 60 M Trường Liêng Srônh GA: Hình học 9 Tuần 16 Ngày soạn: /11/10 Tiết 31 Ngày dạy: /11/10 §2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN –LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.Cho được ví dụ về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. * Kĩ năng: Nhận biết được khi nào cặp số (x0;y0) là nghiệm của hệ .Biết dùng vị trí tương đốigiữa hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập. . II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phấn màu, thước. - HS: Ôn lại kiến thức đã học ,thước. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ. ? Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn? Số nghiệm của nó. ? Chữa bài tập 3 Tr 7 SGK. ? Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào? -Hai HS lên bảng kiểm tra. -HS1: -Trả lời như SGK -Ví dụ: 3x – 2y = 6 -HS2: -1 1 2 3 4 5 -2 -1 1 2 3 x f(x) -Tọa độ … là M(2;1) là nghiệm của hai phương trình đã cho. Hoạt động 2: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 15 phút -GV: Ta nói cặp số (2;1) là nghiệm của hệ phương trình 2 4 1 x y x y + =   − =  ? Hãy thực hiện ? 1. ? Kiểm tra xem cặp số (2; -1) có là nghiệm của hai phương trình trên hay không. -HS nghe -HS: Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình 2x+y = 3 ta được 2.2+(-1) = 3 = VP Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình x-2y = 4 ta được 2- 2(-1) = 4 = VP. Vậy (2; - 1) là nghiệm của … 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất ax + by = c và a’x + b’y = c’. Khi đó, ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ( ) ' ' ' ax by c I a x b y c + =   + =  -Nếu hai phương trình có nghiệm chung (x 0 ; y 0 ) thì (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của hệ (I) -Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì hệ (I) vô nghiệm. GV: Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 61 Trường Liêng Srônh GA: Hình học 9 Hoạt động 3: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 13 phút -GV: Yêu cầu HS đọc từ: “Trên mặt phẳng … ” -Để xét xem một hệ phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ta xét các ví dụ sau: * Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 3(1) 2 0(2) x y x y + =   − =  ? Đưa về dạng hàm số bậc nhất. ? Vị trí tương đối của (1) và (2) ? Hãy vẽ hai đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ. ? Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng ? Thử lại xem cặp số (2;1) có là nghiệm của hệ phương trình … * Ví dụ 2: Xét hệ phương trình 3 2 6(3) 3 2 3(4) x y x y − = −   − =  ? Đưa về dạng hàm số bậc nhất. ? Vị trí tương đối của (3) và (4) ? Hãy vẽ hai đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ. ? Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng ? Nghiệm của hệ phương trình như thế nào -Một HS đọc -HS nghe. -HS: y = - x + 3 ; y = x / 2 -HS: (1) cắt (2) vì (- 1 ≠ 1/2) -1 1 2 3 4 5 -2 -1 1 2 3 x f(x) -Vậy cặp (2;1) là nghiệm của hệ phương trình đã cho. -HS: y = 3/2x + 3 y = 3/2x – 3/2 -HS: (3) // (4) vì a = a’, b ≠ b’ -3 -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 x f(x) -Hệ phương trình vô nghiệm. -Hai phương trình tương đương với nhau. - …… Trùng nhau 2/ Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn * Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 3(1) 2 0(2) x y x y + =   − =  -1 1 2 3 4 5 -2 -1 1 2 3 x f(x) -Vậy cặp (2;1) là nghiệm của hệ phương trình đã cho. * Ví dụ 2: Xét hệ phương trình 3 2 6(3) 3 2 3(4) x y x y − = −   − =  -3 -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 x f(x) -Hệ phương trình vô nghiệm. * Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 2 3 2 3 x y x y − =   − + = −  -Hệ phương trình vô số nghiệm Hoạt động 4: Luyện tập 10 phút -Cho 2 HS lên bảng làm bài 7a, 9 T.12 SGK -HS 1 bài 7a -HS 2 bài 9 3. Luyện tập (SGK) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học bài theo vở ghi và SGK - Chuẩn bị bài mới. - Bài tập về nhà :4 , 5 ,7b ,10 Tr 11, 12 SGK . V. Rút kinh nghiệm GV: Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 62 M (1) (2) M (1) (2) (3) (4) (3) (4) Trường Liêng Srônh GA: Hình học 9 Tuần 16 Ngày soạn: 02/12/10 Tiết 32 Ngày dạy: 03/12/10 §3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết quy tắc thế và dùng quy tắc thế để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. * Kĩ năng:- Nhận biết được khi nào hệ vô nghiệm và vô số nghiệm. - Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập. . II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phấn màu, thước. - HS: Ôn lại kiến thức đã học ,thước. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao. 4 2 6 ) 2 3 4 2( 1) ) 8 2 1( 2) x y a x y x y d b x y d − = −   − + =  + =   + =  -GV: cho HS nhận xét và đánh giá -GV: Giới thiệu đặt vấn đề cho bài mới. -HS: Trả lời miệng. a) Hệ phương trình vô số nghiệm, vì: ( 2) ' ' ' a b c a b c = = = − hoặc tập nghiệm của hai phương trình này ≡ nhau b) Hệ phương trình vô nghiệm vì: 1 1 ( 2) ' ' ' 2 2 a b c a b c = ≠ = ≠ hoặc vì (d1)//(d2) Hoạt động 2: Quy tắc thế 15 phút -GV: Giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thông qua ví dụ 1: Xét hệ phương trình : 3 2(1) ( ) 2 5 1(2) x y I x y − =   − + =  ? Từ (1) hãy biểu diễn x theo y -GV: Lấy kết quả (1’) thế vào chỗ của x trong phương trình (2) ta có phương trình nào? ? Dùng (1’) thay cho (1) và dùng (2’) thay thế cho (2) ta được hệ nào? ? Hệ phương trình này như thế nào với hệ phương trình (I) ? Hãy giải hệ phương trình mới thu được và kết luận nghiệm của hệ. -HS: x = 3y + 2(1’) -HS: Ta có phương trình một ẩn y: -2(3y + 2) + 5y = 1(2’) -HS: Ta được hệ phương trình 3 2(1') 2(3 2) 5 1(2') x y y y = +   − + + =  -HS: Tương đương với hệ (I) -HS: <=> 3 2 13 5 5 x y x y y = + = −   <=>   = − = −   Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5) 1/ Quy tắc thế a) Ví dụ 1: Xét hệ phương trình : 3 2(1) ( ) 2 5 1(2) x y I x y − =   − + =  -Giải- <=> 3 2(1') 2(3 2) 5 1(2') x y y y = +   − + + =  <=> 3 2 13 5 5 x y x y y = + = −   <=>   = − = −   Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5) b) Quy tắc (SGK) Hoạt động 3: Áp dụng 13 phút GV: Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 63 Trường Liêng Srônh GA: Hình học 9 * Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 2 3(1) 2 4(2) x y x y − =   + =  ? Nên biểu diễn y theo x hay x theo y. ? Hãy so sánh cách giải này với cách giải minh họa đồ thị và đoán nhận. -GV: Cho HS làm tiếp ?1 -Một HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào nháp. * Ví dụ 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 4 2 6 ( ) 2 3 x y III x y − = −   − + =  -GV: Yêu cầu một HS lên bảng. ? Nêu nghiệm tổng quát hệ (III) -GV: Cho HS làm ?3 ? Chứng tỏ hệ 4 2 ( ) 8 2 1 x y IV x y + =   + =  vô nghiệm. ? Có mấy cách chứng minh hệ (IV) vô nghiệm. -HS hoạt động nhóm. -HS: Biểu diễn y theo x 2 2(1') 2 2 2 4(2) 5 6 4 2 2 2 2 1 y x y x x y x y x x x y = − = −   <=> <=>   + = − =   = − =   <=> <=>   = =   Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là (2; 1) -HS: Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ 2 ta được y = 2x+3. thế y trong phương trình đầu bởi 2x + 3, ta có: 0x = 0. Phương trình này nghiệm đúng với mọi x ∈ R . vậy hệ (III) có vô số nghiệm: 2 3 x R y x ∈   = +  ?3 -HS: Có 2 cách: Minh họa và phương pháp thế. 2/ Áp dụng: * Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. (I) 2 3(1) 2 4(2) x y x y − =   + =  -Giải- 2 2(1') ( ) 2 4(2) 2 2 5 6 4 2 2 2 2 1 y x I x y y x x y x x x y = −  <=>  + =  = −  <=>  − =  = −  <=>  =  =  <=>  =  Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là (2; 1) * Chú ý: (SGK) -3 -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 x f(x) Hoạt động 4: Củng cố 10 phút ? Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ? Yêu cầu hai HS lên bảng giải bài 12(a,b) Tr 15 SGK -HS: Trả lời như SGK a) ĐS: x = 10; y = 7 b) ĐS: x = 11/19; y = -6/19 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học bài theo vở ghi và SGK. - BTVN: 12c; 13+14+15 Tr 15 SGK - Chuẩn bị “Ôn tập học kỳ I” V. Rút kinh nghiệm GV: Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 64 Trường Liêng Srônh GA: Hình học 9 Tuần 16 Ngày soạn: 02/12/10 Tiết 33 Ngày dạy: /12/10 §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết quy tắc cộng đại số và dùng quy tắc cộng đại số để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. * Kĩ năng: -Nhận biết được khi nào hệ vô nghiệm và vô số nghiệm Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập. . II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phấn màu, thước. - HS: Ôn lại kiến thức đã học ,thước. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Phát biểu quy tắc giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. ? Áp dụng: 3 3 2 8 x y x y + =   − = −  ? Hệ phương trình trên còn cách giải nào nữa không => Bài mới -Một học sinh lên bảng giải 3 3 3 3 2 8 2 8 3 2 8 3 1 2 8 6 x y x y x y y x x x x y x y + = + =   <=>   − = − = +   + + = = −   <=> <=>   = + =   Vậy HPT có nghiệm duy nhất Hoạt động 2: Quy tắc cộng đại số 15 phút -GV: Giới thiệu quy tắc cộng thông qua Ví dụ 1: Xét hệ phương trình : (I) 2 1 2 x y x y − =   + =  ? Cộng từng vế hai phương trình của (I) ta được phương trình nào. ? Dùng phương trình mới đó thay thế cho phương trình thứ nhất, ta được hệ nào. ? Hãy giải tiếp hệ phương trình vừa tìm được. -GV: Lưu ý HS có thể thay thế cho phương trình thứ hai. -GV: Cho HS làm ?1 ? Trừ từng vế hai phương trình của (I) ta được phương trình nào. -HS: (2x - y) + (x + y) = 3 hay 3x = 3 3 3 2 x x y =   + =  3 3 1 2 1 x x x y y = =   <=>   + = =   -Trừ từng vế hai phương trình của (I) ta được : (2x - y) - (x + y) =3 hay x -2y = -1 1/ Quy tắc cộng đại số: Ví dụ 1: Xét hệ phương trình : (I) 2 1 2 x y x y − =   + =  -Giải- Cộng từng vế hai phương trình của (I) ta được: (I) <=> 3 3 2 x x y =   + =  <=> 3 3 1 2 1 x x x y y = =   <=>   + = =   Vậy HPT (I) có nghiệm duy nhất GV: Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 65 Trường Liêng Srônh GA: Hình học 9 Hoạt động 3: Áp dụng 23 phút -GV: Xét HPT sau: (II) 2 3 6 x y x y + =   − =  ? Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ (II) có đặc điểm gì? ? Để khử mất một biến ta nên cộng hay trừ. ? Một HS lên bảng giải. -GV: Xét HPT sau: (III) 2 2 9 2 3 4 x y x y + =   − =  ? Các hệ số của x trong hai phương trình của hệ (III) có đặc điểm gì? ? Để khử mất một biến ta nên cộng hay trừ. ? Một HS lên bảng giải. ? Có cộng được không, có trừ được không. ? Nhân hai vế của phương trình với cùng một số thì … ? Nhân hai vết của phương trình thứ nhất với 2 và của phương trình thứ hai với 3 ta có hệ tương đương: ? Hệ phương trình mới bây giờ giống ví dụ nào, có giải được không. ? Qua ví dụ trên, hay tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. -HS: … đối nhau -HS: nên cộng. Cộng từng vế hai phương trình của hệ (II) ta được: 3 9 3 ( ) 6 3 x x II x y y = =   <=> <=>   − = = −   Vậy hệ phương trình có nghiệp duy nhất là (x; y) =(3; -3) -HS: … bằng nhau. -Nên trừ -Kết quả: 7 2 1 x y  =    =  -HS: được phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. 6 4 14 ( ) 6 9 3 x y IV x y + =  <=>  + =  -Một HS lên bảng giải. 6 4 14 ( ) 6 9 9 5 5 5 2 3 7 1 x y IV x y y x x y y + =  <=>  + =  = − =   <=> <=>   + = = −   2/ Ap dụng: a) Trường hợp thứ nhất: (Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau) Ví dụ 2: Xét hệ phương trình : (II) 2 3 6 x y x y + =   − =  -Giải- Cộng từng vế hai phương trình của hệ (II) ta được: 3 9 3 ( ) 6 3 x x II x y y = =   <=> <=>   − = = −   Vậy hệ phương trình có nghiệp duy nhất là (x; y) =(3; -3) b) Trường hợp thứ hai: (Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình không bằng nhau hoặc không đối nhau) Ví dụ 4: Xét hệ phương trình : (IV) 3 2 7 2 3 3 x y x y + =   + =  -Giải- Nhân hai vết của phương trình thứ nhất với 2 và của phương trình thứ hai với 3 ta có hệ tương đương: 6 4 14 ( ) 6 9 9 5 5 5 2 3 7 1 x y IV x y y x x y y + =  <=>  + =  = − =   <=> <=>   + = = −   Vậy HPT (IV) có nghiệp duy nhất (x; y) = (5; -1) * Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng: (SGK) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học bài theo vở ghi và GSK. - Làm bài tập: 21 - > 27 SGK. - Chuẩn bị bài mới “Luyện tập” V. Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 66 Trng Liờng Srụnh GA: Hỡnh hc 9 Tun 17 Ngy son: 05/12/10 Tit 34 Ngy dy: 06/12/10 LUYN TP I. Mc tiờu: * Kin thc: Giỳp HS cng c cỏch bin i h phng trỡnh bng quy tc th. * K nng: Rốn k nng gii h phng trỡnh bc nht hai n bng phng phỏp th * Thỏi : Cn thn, chớnh xỏc, hng thỳ hc tp. . II. Chun b: - GV: Giỏo ỏn, phn mu, thc. - HS: ễn li kin thc ó hc ,thc. III. Phng phỏp dy hc ch yu: - T chc cỏc hot ng ca hc sinh, rốn phng phỏp t hc. - Tng cng hc tp cỏ th, phi hp vi hc tp hp tỏc. IV. Tin trỡnh bi dy: 1. ễn nh lp: 2. Bi mi: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng Hot ng 1: Kim tra bi c 10 phỳt ? Túm tt cỏch gii HPT bng phng phỏp th. ? Ap dng: Gii phng trỡnh : 2 3 1 (*) trong trửụứng hụùp a = -1 ( 1) 6 2 x y a x y a + = + + = -GV: Cho HS nhn xột bi lm ca bn v cho im. -HS: Vi a = -1 thỡ h (*) c vit li l: 3 1 2 6 2 x y x y + = + = 1 3 1 3 <=> 2 6 2 1 3 3 1 1 3 Vaọy heọ (*) voõ nghieọm 0 2(voõ ly)ự x y x y x y y y x y y = = < = > + = + = = < = > = -HS t ghi Hot ng 2: Luyn tp 33 phỳt Bi 16 (a, c) SGK Tr 16. Gii HPT sau bng phng phỏp th. 3 5 ) 5 2 23 x y a x y = + = 2 3 ) 10 0 x y c x y = + = ? Hai HS lờn bng, mi em mt cõu. ? i vi cõu a nờn rỳt x hay y. ? i vi cõu c thỡ y = (t l thc) -Hai HS lờn bng cựng mt lỳc. -HS1: a) 3 5 3 5 5 2 23 5 2 23 3 5 3 5 5 2(3 5) 23 11 33 3 4 x y y x x y x y y x y x x x x x y = = <=> <=> + = + = = = <=> + = = = <=> = Vy nghim ca h phng trỡnh ó cho l (x; y) = (3; 4) -HS2: c) 3 3 2 2 3 10 10 2 = = <=> + = + = y x y x x y x x Bi 16 (a, c) SGK Tr 16. 3 5 ) 5 2 23 x y a x y = + = 2 3 ) 10 0 x y b x y = + = -Gii- 3 5 3 5 5 2 23 5 2 23 3 5 3 5 5 2(3 5) 23 11 33 3 4 x y y x x y x y y x y x x x x x y = = <=> <=> + = + = = = <=> + = = = <=> = Vy nghim ca h phng trỡnh ó cho l (x; y) = (3; 4) 3 3 2 2 3 10 10 2 = = <=> + = + = y x y x x y x x GV: V Vn Phng Nm hc 2010 - 2011 67 Trường Liêng Srônh GA: Hình học 9 -GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. Bài 18: a) Xác định hệ số a, b biết rằng hệ phương trình : 2 4 coù nghieäm laø (1; -2) 5 x by bx ay + = −   − = −  ? Hệ có nghiệm (1; -2) <=> … ? Hãy giải HPT theo biến a và b b) Nếu hệ phương trình có nghiệm ( 2 1; 2− ) thì sao? -GV: Cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 7 phút. -GV: Quan sát HS hoạt động nhóm. -GV: Lưu ý HS rút gọn kết quả tìm được. -GV: Treo bẳng phụ và nhận xét bài làm từng nhóm, sửa sai, uốn nắn (nếu có) -GV: Cho điểm và tuyên dương, khiển trách (nếu có) 3 4 2 6 5 20  = =   <=>   =   =  x y x y x Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = (4; 6) -HS: 2.1 ( 2) 4 3 <=> .1 ( 2) 5 4 b b b a a + − = − =     − − = − = −   Vậy a = -4 và b = 3 -HS: Hoạt động nhóm -Kết quả : Vì hệ có nghiệm ( 2 1; 2− ) 2( 2 1) 2. 4 ( 2 1) 2 5 2. (2 2 2) ( 2 1) 2. 5 ( 2 2) ( 2 1) 2. 5 ( 2 2) 5 2 2 b b a b b a b b a b a  − + = −  <=>  − − = −    = − +  <=>  − − = −    = − +  <=>  − − = −    = − +  <=>  − =   3 4 2 6 5 20  = =   <=>   =   =  x y x y x Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = (4; 6) Bài 18: a) Xác định hệ số a, b biết rằng hệ phương trình : 2 4 coù nghieäm laø (1; -2) 5 x by bx ay + = −   − = −  -Giải- a) Vì hệ có nghiệm (1; -2) <=> 2.1 ( 2) 4 3 <=> .1 ( 2) 5 4 b b b a a + − = − =     − − = − = −   Vậy a = -4 và b = 3 b) Vì hệ có nghiệm ( 2 1; 2− ) 2( 2 1) 2. 4 ( 2 1) 2 5 2. (2 2 2) ( 2 1) 2. 5 ( 2 2) ( 2 1) 2. 5 ( 2 2) 5 2 2 b b a b b a b b a b a  − + = −  <=>  − − = −    = − +  <=>  − − = −    = − +  <=>  − − = −    = − +  <=>  − =   ( 2 2) 5 2 2 b a  = − +   − =   Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa và - Làm các bài tập phần luyện tập của bài phương pháp cộng. V. Rút kinh nghiệm: GV: Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 68 [...]... 5y = 1  5 x − (1 + 3) 5y = 5  (*)  −2 x + (1 + 3) 5y = 1 + 3   5 + 3 +1 x =  3 (1 − 3) x + 5y = 1  GV: Vũ Văn Phương b' 84 33 phút Bài 41: Giải hệ phương trình :  5 x − (1 + 3) y = 1  a)  (*) (1 − 3) x + 5y = 1  Giải (1 − 3) 5 x + 2 y = 1 − 3  (*)  (1 − 3) 5 x + 5y = 5  3y = 5 + 3 − 1   (1 − 3) x + 5y = 1   5 + 3 −1 y =  3 (1 − 3) x + 5y = 1  Năm học... A (3; -1) và B(- 3; 2) -GiảiVì ĐTHS y = ax + b đi qua A và B 3a + b = −1  6 a = 3  3a − b = −2 3a − b = −2 1  a = −  2  b = 3, 5   Vậy a = - 0,5; b = 3, 5 1 1 x − y =1  Bài 27: ( a)  3 + 4 = 5 x y  3 1 4 1 = 4 Ta có = 3 x x x x 1 1 x − y =1  (a)   3 1 + 4 1 = 5  x y  1 1 Đặt u = ; v = x y u − v = 1 u = 1+ v    3u + 4v = 5  3( 1 + v) + 4v = 5 1 9  9. .. tải đi : Hai xe đi ngược chiều và gặp nhau 14 5 9 5 nên: x + y = 1 89 14x+9y =94 5 (1) Theo đề bài: Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải là 13km nên y − x = 13 y-x= 13( 2) Từ (1) và (2) ta có HPT: 14 x + 9 y = 94 5  x = 36 (chọn)    − x + y = 13  y = 49( chọn) 14x+9y =94 5 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi và SGK - BTVN: 28, 29, 30 Tr 22 SGK - Chuẩn bị bài mới “Giải bài tốn... 33 -a 34 -b 35 -a 36 -c 37 -b 38 -b 39 - c 40-b THỐNG KÊ 0 1-2 3- 4 Trên TB 5-6 7-8 9- 10 Lớp Số Dưới TB HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A4 43 21 49% 0 0% 6 14% 15 35 % 22 51% 12 28% 8 19% 2 4% Nhận xét: -Số bài trên TB đạt trên 50% xong điểm chưa cao ,tỉ lệ bài dưới TB điểm thấp vẫn còn nhiều -So với mặt bằng của trường và huyện là tốt Ngày soạn: 11/01/2007 Tuần 19: Tiết 37 : Ngày dạy: 19/ 01/ 2007... 1 x − y =1  phụ) a)  3 + 4 = 5 x y  3 4 ? = 3 ? = 4 x x x x ? Hãy viết lại HPT 1 x ? Nếu đặt u = ; v = 1 khi đó y -HS: Có -1 = 3a +b 3a +b = -1 Có 2 = -3a + b 3a – b = - 2 3a + b = −1  3a − b = −2 1  a = −  2  b = 3, 5   6 a = 3  3a − b = −2 -HS: 3 1 4 1 = 3 = 4 x x x x 1 1 1 1 x − y =1 x − y =1     3 + 4 = 5 3 1 + 4 1 = 5   y x y  x 1 1 ;v = x y... phương trình 7x – y = 9 là : y ∈ R x ∈ R x ∈ R y ∈ R  A)  B)  C)  D)  1 y = 9 − 7x y = 7x − 9  x = 7y − 9 x = 7 y + 9  2 x + 3 y = 2 6) Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình :  3 x − 5y = −16 3 −1 −4 A) ( −1; ) B) ( 2; ) C) ( −2; 2 ) D) ( 3; ) 2 3 3  ax + 2 y = 7 7) Để hệ  có nghiệm duy nhất thì : 3 x + 4 y = 5 1 3 2 A) a ≠ B) a ≠ C) a ≠ 2 D) a ≠ 2 2 3  1 13 x + 2007.y = 2006... -HS: phương pháp cộng 3 x − 2 y = 10 (*)  ? Ap dụng: Giải hệ phương 3 x − 2 y = 10 trình: 3 x − 2 y = 10  (*)  2 1 bằng phương x − 3 y = 3 3  pháp cộng Hoạt động 2: Luyện tập Bài 23: Giải HPT sau: x ∈ R  3 x − 2 y = 10  3 x − 10 y = 2  Vậy hệ (*) vơ số nghiệm 33 phút -HS: Bài 23: Giải HPT sau: (1 + 2) x + (1 − 2) y = 5  (I )  (1 + 2) x + (1 + 2) y = 3  2 2 y = −2  ( I... GA: Hình học 9 -GV: quan sát hs thảo luận Từ đó suy ra nghiệm của hệ  5x − (1 + 3) 5y = 5  (*)  nhóm phương trình (*) là  − 2 x + (1 + 3) 5y = 1 + 3   5+ 3+ 1 x = -GV: Nhận xét, sửa sai (nếu  3  có) y = 5 + 3 −1  3   5+ 3+ 1 x =  3  (1 − 3) x + 5y = 1   2x  x+1+  b)   x +  x+1  y  2x  x +1 + y +1 = 2  (I ) b)   x + 3y = −1  x +1 y +1  y = 2 y+1 (I ) 3y = −1 y+1 ?... động 3: Sửa bài – Giải quyết thắc mắc 28 phút TRẮC NGHIỆM: (10 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Chọn câu trả lời đúng trong các câu a, b, c, d Trong 4 mã đề 201,421,611,815.Ở các mã đề đều có 40 câu được đảo vị trí các câu trong các mã đề ĐÁP ÁN Mã đề 815 1-d 2-b 3- a 4-d 5-c 6-c 7-a 8-d 9- c 10-b 11-b 12-a 13- d 14-a 15-b 16-c 17-b 18-d 19- a 20-b 21-d 22-a 23- c 24-b 25-d 26-d 27-b 28-a 29- c 30 -d 31 -b 32 -d 33 -a 34 -b... gì? 2 x + y = 3  x − y = 6 HPT sau: GA: Hình học 9 (II) -HS: … đối nhau 2 x + y = 3 ? Để khử mất một biến ta nên (II ) 3 x = 9  x = 3 (II)    x − y = 6  y = 3 x − y = 6 cộng hay trừ ? Một HS lên bảng giải Vậy hệ phương trình có nghiệp -Giảiduy nhất là (x; y) = (3; -3) Cộng từng vế hai phương trình của hệ (II) ta được: -GV: Xét HPT sau: -HS: … bằng nhau 3 x = 9 x = 3 ( II )  . 1-d 2-b 3- a 4-d 5-c 6-c 7-a 8-d 9- c 10-b 11-b 12-a 13- d 14-a 15-b 16-c 17-b 18-d 19- a 20-b 21-d 22-a 23- c 24-b 25-d 26-d 27-b 28-a 29- c 30 -d 31 -b 32 -d 33 -a 34 -b 35 -a 36 -c 37 -b 38 -b 39 - c 40-b THỐNG. y. ? i vi cõu c thỡ y = (t l thc) -Hai HS lờn bng cựng mt lỳc. -HS1: a) 3 5 3 5 5 2 23 5 2 23 3 5 3 5 5 2 (3 5) 23 11 33 3 4 x y y x x y x y y x y x x x x x y = = <=> <=> + =. −  Vậy 3 38 m n =   = −  -HS: Có -1 = 3a +b <=> 3a +b = -1 Có 2 = -3a + b <=> 3a – b = - 2 3 1 3 2 a b a b + = −   − = −  <=> 6 3 3 2 a a b = −   − = −  1 2 3, 5 a b  =

Ngày đăng: 24/10/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w