Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
4,9 MB
Nội dung
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9 Tuần 23 Ngày soạn: 16 /01/11 Tiết 47 Ngày dạy: 18 /01/11 CHƯƠNG 4: HÀM SỐ y = ax 2 (a ≠ 0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN §1 HÀM SỐ y = ax 2 (a ≠ 0) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hs biết được khái niệm hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Hiểu các tính chất của nó. * Kĩ năng: Biết thiết lập bảng giá trị tương ứng của x và y . Nhận dạng hàm số y = ax. 2 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập. . II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phấn màu, thước. - HS: Ôn lại kiến thức đã học. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Họat động 1 : Giới thiệu tóm tắt kiến thức của chương ( 5 phút) -Ta đã học hàm số bậc nhất và phương trình bậc nhất. Trong chương này chúng ta sẽ học hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) và phương trình bậc hai. Qua đó ta thấy rằng chúng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn -GV: giới thiệu từng bài học trong chương. -HS: Lắng nghe -Học sinh giở mục lục SGK để xem. Họat động 2 : Ví dụ mở đầu ( 7 phút) ? Một học sinh đọc -GV: Hướng dẫn để đưa đến y = ax 2 (a ≠ 0). -HS: đọc 1/ Ví dụ mở đầu: (SGK) Công thức s = 5t 2 biểu thị một hàm số có dạng y = ax 2 (a ≠ 0) Họat động 3 : Tính chất hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) ( 30 phút) ? Yêu cầu HS làm ? 1 (Đưa đề bài lên bảng phụ) ?Yêu cầu hs làm ?2. -Đối với hàm số y = 2x 2 ? Hệ số a âm hay dương ? Khi x tăng nhưng x<0 thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm ? Khi x tăng nhưng x>0 thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm -HS: Thực hiện : ? 1 x -3 - 2 - 1 0 1 2 3 y = 2x 18 8 2 0 2 8 19 y= - 2x - 18 - 8 - 2 0 - 2 - 8 - 18 -HS: a>0 -HS: … giảm 2/ Tính chất hàm số y = ax 2 (a ≠ 0): GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 93 Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9 -HS: ……… tăng -Đối với hàm số y = -2x 2 ? hệ số a âm hay dương. ? Khi x tăng nhưng x<0 thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm ? Khi x tăng nhưng x>0 thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm ? Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. ? nêu tập xác định của hàm số ? Nếu a>0 thì … ? Nếu a<0 thì … -GV: cho học sinh hoạt động nhóm ?2 (gợi ý: dựa vào bảng giá trị) ? hãy rút ra nhận xét : -GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. -GV: yêu cầu học sinh làm ?4 ? Hãy kiểm nghiệm lại nhận xét nói trên. ? Nêu tính chất của hàm s y = ax 2 (a ≠ 0) . ? Nêu nhận xét: -HS: a<0 -HS: … tăng -HS: ……… giảm -HS: Trả lời miệng -HS: hoạt động nhóm -Kết quả : Ta có : khi x ≠ 0 => x 2 >0 ∀ x =>2x 2 >0 ∀ x =>y=2x 2 >0 ∀ x ≠ 0 Khi x = 0 => y = 0 Ta có : khi x ≠ 0 => x 2 >0 ∀ x =>2x 2 >0 ∀ x =>-2x 2 <0 => y= -2x 2 >0 ∀ x ≠ 0 Khi x = 0 => y = 0 * Nếu a>0 thì y>0 ∀ x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. GTNN của hàm số y = 0 * Nếu a<0 thì y<0 ∀ x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. GTLN của hàm số y = 0 x -3 - 2 -1 0 1 2 3 y = 1/2 x 2 9/ 2 2 1/ 2 0 1/ 2 2 9/ 2 y=- 1/2 x 2 - 9/ 2 - 2 - 1/ 2 0 - 1/ 2 - 2 - 9/ 2 TÍNH CHẤT: * Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x <0 và đồng biến khi x>0 * Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x <0 và nghịch biến khi x>0 NHẬN XÉT: * Nếu a>0 thì y>0 ∀ x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. GTNN của hàm số y = 0 * Nếu a<0 thì y<0 ∀ x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. GTLN của hàm số y = 0 Họat động 4 : Dặn dò : ( 3 phút) +Học bài theo vở ghi và SGK +BTVN: 1 + 2 + 3 Tr 30 và V Rút kinh nghiệm GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 94 Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9 Tuần 23 Ngày soạn: 22 /01/11 Tiết 48 Ngày dạy: 24 /01/11 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Hiểu các tính chất của nó. Biết được tính chất của hàm số y = ax 2 qua bảng giá trị. * Kĩ năng: Biết thiết lập bảng giá trị tương ứng của x và y . Nhận dạng hàm số y = ax. 2 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập. . II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phấn màu, thước. - HS: Ôn lại kiến thức đã học. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ 3 .Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ : (7phút ) ? Nêu tính chất của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) ? nêu nhận xét hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) -HS: Trả lời như SGK. Họat động 2 : Luyện tập (33phút) Bài 2: Trang 31 SGK. ? Một HS đọc đề toán ? Quãng đường của một rơi tự do ? Sau 1 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Sau 2 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét? Sau bao lâu vật này tiếp xúc đất ? t 2 = … Bài 3: Trang 31 SGK. ? một HS đọc đề bài ? F = av 2 => a = …… ? v = ……; F = …… ? Hãy tính a -HS: đọc đề -HS: s = 4t 2 -HS: s 1 = 4m -HS: s 2 = 16m -HS: 2 100 25 4 4 5 s t t = = = => = Vậy sau 5 giây vật chạm đất -HS: Bài 2: Trang 31 SGK. a) Sau 1 giây vật này cách mặt đất là : s 1 = 4m ? Sau 2 giây vật này cách mặt đất là : s 2 = 16m b) Ta có : 2 100 25 4 4 5 s t t = = = => = Vậy sau 5 giây vật chạm đất Bài 3: Trang 31 SGK. a) Ta có : 2 2 120 30 2 F a v = = = => F = 30v 2 b) F = 30v 2 = 30.10 2 = 3000 N GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 95 Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9 ? Hãy tính F khi biết v = 10 ? Hãy tính F khi biết v = 20 ? Con thuyền có thể đi được trong gió bão được không với v = 90km/h = 25m/s ? Vì sao. 2 2 120 30 2 F a v = = = => F = 30v 2 F = 30v 2 = 30.10 2 = 3000 N F = 30v 2 = 30.20 2 = 12000N -HS: con thuyền không thể đi được vì 1200 0 ≠ 18750N (F ≠ 30.v 2 ) F = 30v 2 = 30.20 2 = 12000N c) con thuyền không thể đi được vì 1200 0 ≠ 18750N (F ≠ 30.v 2 ) Họat động 3 : Dặn dò :(5phút) +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: 1-8 SBT ? Khái niệm đồ thị hàm số ? Cách tính giá trị tương ứng ? Biểu diễn điểm lên mặt phẳng tọa độ +Chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm : GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 96 Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9 Tuần 24 Ngày soạn: 08/02/11 Tiết 49 Ngày dạy: 09/02/11 § 2 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax 2 (a ≠ 0) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hs lập được bảng giá trị và biểu điễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ * Kĩ năng: HS có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) * Thái độ: Có thái độ tốt trong học tập II. Chuẩn bị: * GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. * HS: Bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ . III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của tro Ghi bảng Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ (7 phút) ? Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ Oxy. O(0;0); A(1;2); C(2;8); D(3;18) E(-1;2); F(-2;8); M(-3;18) -GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. -HS: trả lời Họat động 2 : Ví dụ 1 (15 phút) Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x 2 ? lập bảng giá trị tương ứng của x và y. ? Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ Oxy. O(0;0); C(1;2); B’(2;8); A’(3;18) C(-1;2); B(-2;8); A(-3;18) ? Yêu cầu HS làm ?1 ? đồ thì nằm phía trên hay x -3 - 2 - 1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 x -3 - 2 - 1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 97 Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9 phía dưới ? ? vị trí các điểm A và A’ … ? Điểm nào thấp nhất Họat động 3 : Ví dụ 2 (21 phút) ? Lập bảng giá trị tương ứng của x và y. ? Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ Oxy. O(0;0); P’(1;-1/2); B’(2;- 2); M’(4;-8) C(-1;-1/2); N(-2;-2); M(-4;- 8) ? Yêu cầu HS làm ?1 ? đồ thì nằm phía trên hay dưới trục hòanh ? vị trí các điểm A và A’ … ? Điểm nào cao nhất -GV: Từ ? 1 và ? 2 hãy rút ra nhận xét. -Một vài HS nhắc lại. -GV: Chốt lại vấn đề. -GV: Yêu cầu HS làm ?3. (đưa đề bài lên bảng phụ) a) Xác định D(3, y) bằng hai cách (đồ thị và tính y với x = 3), so sánh -GV: Tương tự câu b các em thảo luận nhóm. -GV: Treo bảng phụ phần x -3 - 2 - 1 0 1 2 3 y=- 1/2x 2 18 8 2 0 2 8 18 -HS: Phát biểu nhận xét như SGK. -HS: * Bằng đồ thị: Từ điểm 3 trên trục hoành kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt ĐTHS tại D, từ D ta kẻ tia Dz cắt Oy tại điểm -9/2=> 2/ Vẽ đồ thị hàm số y =-1/2x 2 x -3 - 2 - 1 0 1 2 3 y=- 1/2x 2 18 8 2 0 2 8 18 * Nhận xét : -Đồ thị của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O. -Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hòanh, O là điểm thấp nhất của đồ thị. -Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị. GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 98 A A’ B B’ C’C O A A’ B B’ C’C O Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9 chú ý và hướng dẫn HS. D(3;-9/2) * Bằng tính y theo x là: Thay x = 3 vào hàm số y=-x 2 /2 ta được : y = -9/2 = >D(3;-9/2) * Cả hai kết quả giống nhau * Chú ý: SGK Họat động 5 : Hướng dẫn về nhà (2 phút) +Học bài theo vở ghi và SGK +BTVN: bài 4 – 5 trang 36+37; bài 6 – 10 trang 38 SGK +Chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm: Tuần 24 Ngày soạn: 08/02/11 Tiết 50 Ngày dạy:11 /02/11 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: Hs tìm được hệ số a, tìm điểm thuộc (P) biết tung độ hoặc hoành độ, tìm GTLN, GTNN của hàm số. * Kĩ năng: HS có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ . III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ (8 phút) ? Nêu nhận xét của đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) ? Bài 6 SGK Trang 38. -GV: nhận xét, đánh giá và cho điểm. -HS: Trả lời như SGK. a) Bảng giá trị: x - 1 - 2 - 3 0 1 2 3 y=x 9 4 1 0 1 4 9 b) f(-8) = 64; f(0.75) =9/16 f(-1,3) =1,69; f(1,5) = 2,25 c) Giá trị (0,5) 2 =0,25 Giá trị (-1,5) 2 = 2,25; Giá trị (2,5) 2 = 6.25 Họat động 2 : Luyện tập (35 phút) Bài 7 SGK Trang 38 ? Điểm M có toạ độ là … ? M(2;1) ∈ (P) <=> …. a) -HS: M(2;1) -HS: 4a = 1 <=> a = 1/4 Bài 7 SGK Trang 38 a) Tìm hệ số a Ta thấy M(2;1) ∈ (P): y = ax 2 <=> 4a GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 99 Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9 ? vậy hàm số có dạng như thế nào. ? muốn biết một điểm có thuộc (P) hay không ta làm như thế nào. ? Vậy điểm A(4;4) có thuộc (P) không. Vậy hàm số có dạng: y = 1/4x 2 -HS: thay tọa độ của điểm đó vào ta hàm số, nếu giá trị hai vế thỏa mãn là thuộc, ngược lại là không thuộc. -HS: có vì: 4 = 4 2 /4 b) Điểm A(4;4) ∈ (P). c) B(2;1) D(-2;1). = 1 <=> a = 1/4 Vậy hàm số có dạng: y = 1/4x 2 -GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm. -GV: Treo bài giải mẫu và hướng dẫn lại một lần nữa. Bài 9 Trang 38 SGK ? nêu cách vẽ Đths y = ax + b ? Một HS lên bảng vẽ. ? Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là … ? Hãy đưa phương trình về dạng tích. (GV: Hướng dẫn nếu cần) -HS: thảo luận nhóm -Kết quả: a) Tìm hệ số a Ta thấy M(-2;2) ∈ (P): y = ax 2 <=> 4a = 2 <=> a = ½ Vậy hàm số có dạng: y = 1/2x 2 b) Gọi điểm D(-3; y) ∈ (P) <=> y = 9/2 => D(-3; 9/2) c) Gọi E(x; 8) ∈ (P) <=> 1/2x 2 = 8 <=> x 2 = 16 => x = ± 4 => E1(4;8) và E2(-4;8) -HS:Xác định 2 điểm thuộc đồ thị -HS: cho x = 0 => y = -6 Cho y = 0 => x = 6 -HS: Bài 8: SGK Trang 38 a) Tìm hệ số a Ta thấy M(-2;2) ∈ (P): y = ax 2 <=> 4a = 2 <=> a = ½ Vậy hàm số có dạng: y = 1/2x 2 b) Gọi điểm D(-3; y) ∈ (P) <=> y = 9/2 => D(-3; 9/2) c) Gọi E(x; 8) ∈ (P) <=> 1/2x 2 = 8 <=> x 2 = 16 => x = ± 4 => E1(4;8) và E2(-4;8) Bài 9: trang 38 SGK. Cho hai hàm số : 2 1 ( ): vaø (D):y=-x+6 3 P y x = a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D). Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là: GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 100 B A Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9 ? Có mấy điểm ? Hãy quan sát đồ thị. 2 2 1 6 3 18 0 3 3 ( 3)( 6) 0 6 -Vôùi x = 3=> y=3=>A(3;3) -Vôùi x = -6=> y =-12=>B(-6;-12) x x x x x x x x = − + <=> + − = = <=> − + = <=> = − -HS: có hai điểm. - Quan sát 2 2 1 6 3 18 0 3 3 ( 3)( 6) 0 6 -Vôùi x = 3=> y=3=>A(3;3) -Vôùi x = -6=> y =-12=>B(-6;-12) x x x x x x x x = − + <=> + − = = <=> − + = <=> = − Họat động 3 : Dặn dò: ( 2 phút) +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: Bài 10 sgk. +Chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm: Tuần 25 Ngày soạn: 12/02/11 Tiết 51 Ngày dạy: 14/02/11 § 3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số . Lấy được ví dụ,xác định được hê số của mỗi phương trình. * Kĩ năng: HS có kỹ năng giải phương trình dạng khuyết b, c, khuyết cả b lẫn c và ví dụ thứ 3 * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. * HS: Bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thứơc kẻ. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Họat động 1 : Bài toán mở đầu ( 8 phút) ? Một HS đọc đề toán sgk. ? Nêu yêu cầu của bài toán. ? Đặt ẩn là đại lượng nào. ? Đặt điều kiện cho ẩn. ? Chiều dài là … ? Chiều rộng là … ? Theo đề bài ta có phương trình … ? Hãy khai triển phương -HS: Đọc đề -HS: Tìm bề rộng của đường. -HS: x(m) là bề rộng mặt đường, 0<2x<24 32 – 2x (m) 24 – 2x (m) (32-2x)(24-2x) = 560 Hay x 2 – 28 x + 52 = 0 (1) 1/ Bài toán mở đầu: (sgk) Giải Gọi x(m) là bề rộng mặt đường, điều kiện : 0<2x<24 Chiều dài: 32 – 2x (m) Chiều rộng :24 – 2x (m) Theo đề bài ta có phương trình (32-2x)(24-2x) = 560 Hay x 2 – 28 x + 52 = 0 (1) Phương trình GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 101 Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9 trình trên -GV: Phương trình (1) gọi là phương trình bậc hai một ẩn số (1) gọi là phương trình bậc hai một ẩn số. Họat động 2 : Định nghĩa ( 12 phút) -GV: Giới thiệu định nghĩa. -Một vài hs nhắc lại định nghĩa. ? x 2 + 50x - 150000 = 0 là một phương trình bậc hai không, vì sao. cho biết các hệ số ? -2x 2 + 5x = 0 là một phương trình bậc hai, vì sao, cho biết các hệ số ? 2x 2 -8 = 0 là một phương trình bậc hai, cho biết các hệ số. -GV: Đưa bảng phụ ? 1 -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. -GV: Yêu cầu hs trả lời miệng các hệ số của phương trình. -HS: chú ý nghe -HS: … có, vì nó có dạng : ax 2 + bx + c = 0 với a = 1; b = 50; c = - 150000. -HS: … có, vì nó có dạng : ax 2 + bx + c = 0 với a = -2; b = 5; c = 0. -HS: … có, vì nó có dạng : ax 2 + bx + c = 0 với a = 2; b = 0; c = -8. -HS: thảo luận nhóm. Kết quả : Câu a, c, e là phương trình bậchai một ẩn, vì nó có dạng : ax 2 + bx + c = 0. còn lại là không. 2/ Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn số là phương trình có dạng : ax 2 + bx + c = 0 trong đó a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠ 0. *Ví dụ: a) x 2 + 50x - 150000 = 0 là một phương trình bậc hai với a = 1; b = 50; c = - 150000. b) -2x 2 + 5x = 0 là một phương trình bậc hai với a =-2; b = 5; c =0. c)2x 2 -8 = 0 là một phương trình bậc hai với a =2; b =0; c =-8. Họat động 3 : Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai ( 18 phút) ? Hãy đưa phương trình về dạng tích A.B = 0. ? vậy phương trình có mấy nghiệm -GV: yêu cầu hs làm ?2 -Một HS lên bảng giải. -GV: nghiên cứa ví dụ 2 và làm ?3 -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?4 -GV: Yêu cầu HS chứng minh phương trình ở ? 5, ?6, ? 7 tương đương với nhau -HS: 3x 2 – 6 x =0 <=> 3x(x – 2 ) = 0 <=> x = 0 hoặc x = 2. -HS: Trả lời miệng. -HS: 2x 2 +5x =0 <=> x(2x +5) = 0 <=> x = 0 hoặc x = -5/2. -HS: x= 2 3 ± ? 4 2 7 7 ( 2) 2 2 2 14 4 14 2 2 2 x x x − = <=> − =± ± <=> = ± = + − = 1 2 vaäy phöông trình coù hai nghieäm 2 14 2 14 x = ; 2 2 x 3/ Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: *Ví dụ 1: Giải phương trình : 3x 2 – 6 x =0 Giải:Ta có : 3x 2 – 6 x =0 <=> 3x(x – 2 ) = 0 <=> x = 0 hoặc x = 2. vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = 0; x2 = 2 * Ví dụ 2: Giải phương trình : x 2 – 3 =0 Giải:Ta có : x 2 – 3=0 <=> x 2 – 3 = 0 => 3x = ± . Vậy phương trình có hai nghiệm : x 1 = 3 ; x 2 = - 3 * Ví dụ 3: Giải phương trình : 2x 2 – 8x + 1 =0(*) GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 - 2011 102 [...]... – 11 = 0 : ∆ ’ = 38 Vậy phương trình có hai nghiệm là : x1 = = −4 + 38 −4 − 38 ; x2 = 2 2 HS2: Câu d) ⇔ 2x(x-7) -6 = 3x -2(x-4) ⇔ 2x+2 -14x – 6 -3x +2x – 8 = 0 ⇔ 2x2 -15x – 14 = 0 ∆ = 33 7 ⇒ ∆ = 33 7 Vậy PT có hai nghiệm là : 15 + 33 7 x1 = = ; x2 = 4 15 − 33 7 Bài 39 c,d / 57 SGK 4 - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 39 trong thời gian 4 phút - Làm bài 39 theo nhóm Nhóm 1; 2: Câu c Nhóm 3; 4: Câu d - Sau... (x-1)(x2 -2) ⇔ x3 +2x2 –x2 + 6x -9 = x3 -2x –x2 +2 125 ⇒ t1 = −5 + 33 (thoả mãn điều kiện ) 4 −5 − 33 t2 = < 0 ( loại ) 4 −5 + 33 t1 = x2 = 4 ⇒ x1,2 = ± −5 + 33 2 Bài 38 b,d / 56,57 SGK b/x3 +2x2 –(x -3) 2 = (x-1)(x2 -2) ⇔ x3 +2x2 –x2 + 6x -9 = x3 -2x –x2 +2 Năm học 2010 - Trường THCS Liêng Srơnh GA: Đại số 9 ⇔ 2x2 + 8x – 11 = 0 : ∆ ’ = 38 Vậy PT có hai nghiệm là : - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm... - GV hướng dẫn tiếp : −4 + 38 −4 − 38 ; x2 = 2 2 x ( x − 7) x x−4 d/ −1 = − 3 2 3 ⇔ 2x(x-7) -6 = 3x -2(x-4) ⇔ 2x+2 -14x – 6 -3x +2x – 8 = 0 ⇔ 2x2 -15x – 14 = 0 ∆ = 33 7 ⇒ ∆ = 33 7 x1 = = - Tiếp thu - HS : phương trình 3t2 -2t – 1 = 0 2 x 2 + x = 0 ⇔ 3 x − 10 = 0 1) 2x2 + x = 0 ⇔ x(2x + 1) = 0 x1 = 0 ⇔ x 2 = −1 2 10 1) 3x – 10 = 0 ⇔ x3 = 3 Bài 40 a / 57 SGK a/ 3( x2 + x)2 -2(x2+x) – 1 = 0... nghiệm phân biệt −4 + 2 −2 −4 − 2 x1 = = ; x2 = = 3 3 3 3 b)7 x 2 − 6 2 x + 2 = 0 a=7; b =3 2 ; c=2 Tính ∆ ' = b '2 − ac Trường THCS Liêng Srơnh GA: Đại số 9 = (3 2 )2 – 7.2 =18 – 14 = 4 >0 => ∆ ’ >0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt 3 2 + 2 3 2 − 2 x1 = ; x2 = 3 3 Họat động 3 : Củng cố ( 8 phút) Bài 17 : SGK trang 49 -HS: Bài 17 : SGK trang 49 giải Xác định hệ số a,b,c rồi dùng phương trình... 2 x 3 y= - − 4 3 -1 − 0 0 1 3 1 − 1 3 2 − 4 3 Câu 2: a) HS tự vẽ (đúng 2,5 điểm ) b) Xét PT hồnh độ để tìm.( đúng 1,5 điểm) Câu 3: (1,5 điểm) ∆ ' = 42 − 12 = 4 −4 + 2 − 2 x1 = = 3 3 −4 − 2 x2 = = −2 3 Câu 4: (1điểm) x1 = 5; x2 = 1 5 Câu 5: (1điểm) −b = 2 ⇔ −1 + x2 = 2 ⇔ x2 = 3 a ⇒ x1 x2 = m x1 + x2 = ⇒ m = (−1) .3 = 3 Câu 6: (1,5 điểm) 9 x 2 − 16 = 0 ⇔ (3 x − 4) (3 x + 4) = 0 4 ⇔x=± 3 Thống kê điểm:... - 3 Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm : x1 = 1 ; x2 = - 3 ; x3=-1 Hoạt động 4 : Dặn dò: - Nắm vững cách giải từng loại phương trình - Về nhà làm bài tập : 34 ,35 ,36 ,37 ,38 / 56 , 57 SGK IV Rút kinh nghiệm: GV : Vũ Văn Phương 2011 124 Năm học 2010 - Trường THCS Liêng Srơnh GA: Đại số 9 Tuần 30 Tiết 61 Ngày soạn: 22/ 03/ 09 Ngày dạy : 23/ 03/ 09 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: Giải được các phương trình... + 2 −2 −4 − 2 x1 = = ; x2 = = 3 3 3 3 a=7; b =3 2 ; c=2 Tính ∆ ' = b '2 − ac = (3 2 )2 – 7.2 =18 – 14 = 4 >0 => ∆ ’ >0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt 3 2 + 2 3 2 − 2 x1 = ; x2 = 3 3 ? 3 Xác định hệ số a,b, c rồi dùng cơng thức nghiệm thu gọn giải các phương trình: a )3 x 2 + 8 x + 4 = 0 110 Năm học 2010 - b)7 x 2 − 6 2 x + 2 = 0 -Giải2 a )3 x + 8 x + 4 = 0 a= 3; b’=4; c = 4 Tính ∆ ' = b '2... 2 − 3x + 6 1 = 2 x 9 x 3 ≠ 3 ĐK: x Quy đồng và khủ mẫu ta được : x2 –3x + 6 = x + 3 ⇔ x2 – 4x + 3= 0 phương trình có dạng a + b + c = 0 ⇒ x1 = 1( nhận ) ; x2 = 3 ( loại ) vậy phương trình có một nghiệm là x= 1 VÍ DỤ 2 : Giải phương trình : (x+1 )( x2 +2x – 3 )= 0 ⇔ x +1 = 0 hoặc x2 + 2x – 3 = 0 ⇔ x=-1 x2 + 2x – 3 = 0 phương trình có a+b + c = 0 ⇒ x1 = 1 ; x 2 = - 3 Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm... động 3: Phương trình tích - GV : Một tích bằng 0 khí nào ? - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài ?3 - Cho HS trình bầy - HS : x ≠ ± 3 -HS quy đồng , khử mẫu và giải phương trình - HS trả lời - HS hoạt động nhóm làm bài ?3 ?3 x3 +3x2 +2x = 0 ⇔ x(x2 +3x +2) = 0 ⇔ x =0 hoặc x2+3x +2 =0 Giải :x2 +3x +2 = 0 Ta có a-b + c = 0 ⇒ x1 = -1 ; x2 = - 2 Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm : x1 = -1 ; x2 = - 2 ; x3 =... -2(x2+x) – 1 = 0 Đặt x2 + x = t Ta có phương trình 3t2 -2t – 1 = 0 ⇒ t1 = 1 ; t 2 = −1 3 Với t1 = 1 , ta có x2 + x = 1 126 Năm học 2010 - Trường THCS Liêng Srơnh Với t1 = 1 , ta có x2 + x = 1 −1 −1 t2 = ta có x2 + x = 3 3 GA: Đại số 9 - HS lên bảng giải tiếp phương trình trên t2 = −1 −1 ta có x2 + x = 3 3 Hoạt động 2: Dặn do: - Làm bài tập 37 a,b ; 38 a,c,e,f ; 39 a,b , 40 b / 56 ,57 SGK - Ơn lại các bước . 2011 100 B A Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9 ? Có mấy điểm ? Hãy quan sát đồ thị. 2 2 1 6 3 18 0 3 3 ( 3) ( 6) 0 6 -Vôùi x = 3= > y =3= >A (3; 3) -Vôùi x = -6=> y =-12=>B(-6;-12) x. 3 3 1c x x x+ − = + 2 2 )2 2( 1) ( là hằng số)d x m m x m + = − Giải 2 2 2 )2 3 3 1 2 3 3 1 0 2 (1 3) ( 3 1) 0 c x x x x x x x x + − = + <=> + − + − = <=> + − − + = ( 2; 1 3; 1 3) a. 2 1 6 3 18 0 3 3 ( 3) ( 6) 0 6 -Vôùi x = 3= > y =3= >A (3; 3) -Vôùi x = -6=> y =-12=>B(-6;-12) x x x x x x x x = − + <=> + − = = <=> − + = <=> = − Họat động 3 : Dặn