HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG HIV AIDS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG

90 2 1
HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG HIV AIDS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG HIV AIDS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNGHỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG HIV AIDS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNGHỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG HIV AIDS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG SVTH: Trần Thị Thanh Lớp 07CTL, khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà nẵng GVHD: Th.s Bùi Văn Vân Khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà nẵng Nhóm ngành: XH2B Đà Nẵng, 05/2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Khách thể nghiên cứu .2 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận vấn đề hứng thú sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng hoạt động phòng chống HIV/AIDS Xây dựng sở lý luận cần thiết cho việc thực đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng hứng thú hoạt đợng phịng chống HIV/AIDS sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng và phân tích điều kiện nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng này 5.3 Dựa kết nghiên cứu thực tiễn đề xuất một số biện pháp hình thành và nâng cao hứng thú cơng tác phịng chống HIV/AIDS cho sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi .3 6.2.2 Phương pháp vấn 6.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học PHẦN 2: NỘI DUNG .4 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu hứng thú 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu HIV/AIDS 1.2 Lý luận hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên 1.2.1 Khái niệm hứng thú .9 1.2.1.1 Định nghĩa 1.2.1.2 Cấu trúc của hứng thú 12 1.2.1.3 Vai trò của hứng thú hoạt động cá nhân 12 1.2.1.4 Biểu của hứng thú 13 1.2.1.5 Những đặc điểm của hứng thú 14 1.2.1.6 Các loại hứng thú 15 1.2.1.7 Sự hình thành phát triển hứng thú 17 1.2.1.8 Mối quan hệ hứng thú khái niệm có liên quan 17 1.2.2 Khái niệm hoạt động 19 1.2.3 Khái niệm hứng thú tham gia hoạt động 22 1.2.3.1 Định nghĩa hứng thú tham gia hoạt động 22 1.2.3.2 Vai trò của hứng thú kết hoạt động 22 2.4 Những vấn đề lý luận chung HIV/AIDS 22 1.2.4.1 Thuật ngữ “HIV/AIDS” 22 1.2.4.2 Các phương thức lây truyền HIV 23 1.2.4.3 Các biện pháp phòng lây nhiễm HIV 25 1.2.4.4 Hậu của HIV/AIDS mang lại 25 1.2.4.5 Thực trạng HIV/AIDS nước ta 26 1.2.5 Lý luận hoạt đợng phịng, chống HIV/AIDS .28 1.2.5.1 Khái niệm hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 28 1.2.5.2 Nội dung hoạt động phòng chống HIV/AIDS 28 1.2.5.3 Các hình thức phịng, chống HIV/AIDS .31 1.2.6 Khái niệm hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên 32 1.2.6.1 Vài nét hoạt động phòng chống HIV/AIDS trường ĐHSP Đà Nẵng 32 1.2.6.2 Định nghĩa 33 1.2.6.3 Những biểu của hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên 33 1.2.6.4 Ý nghĩa của việc tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS với thân sinh viên .34 1.2.7 Đặc điểm của sinh viên sư phạm 35 1.2.7.1 Khái niệm sinh viên, sinh viên sư phạm 35 1.2.7.2 Đặc điểm nhân cách sinh viên 35 1.2.7.3 Đặc điểm của sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng 39 Kết luận chương 41 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 43 2.2 Tiến trình nghiên cứu 43 2.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 43 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 43 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 43 2.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu Angket( phiếu xin ý kiến) 43 2.3.2.2 Phương pháp trò chuyện 46 2.3.2.3 Phương pháp sử dụng toán học thống kê 46 Kết luận chương 47 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG .48 3.1 Mức độ hứng thú sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng hoạt động phòng chống HIV/AIDS .48 3.2 Hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng thể qua mặt nhận thức, xúc cảm, tính tích cực hoạt động .49 3.2.1 Hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng thể hiện qua mặt nhận thức 49 3.2.1.1 Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP Đà nẵng HIV/AIDS 49 3.2.1.2 Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng tầm quan trọng của hoạt động phòng chống HIV/AIDS 52 3.2.1.3 Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP Đà nẵng tác dụng tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS 53 3.2.2 Hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng thể hiện qua mặt xúc cảm, tình cảm 55 3.2.2.1 Mức độ yêu thích của sinh viên hoạt động phòng chống HIV/AIDS 56 3.2.2.2 Hứng thú của sinh viên nội dung hình thức tham gia hoạt động phịng chống HIV/AIDS 57 3.2.3 Hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng thể hiện qua tính tích cực hoạt đợng(hành vi) 60 3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng tới hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên 66 3.3.1 Nguyên nhân ảnh hưởng tích cực đến hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên 66 3.3.2 Nguyên nhân ảnh hưởng chưa tích cực đến hứng thú tham nhân chúng đưa ra, nguyên nhân gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên 67 3.3 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên sư phạm 69 3.3.1 Tăng cường khả nhận thức sâu sắc đầy đủ HIV/AIDS, giúp sinh viên ý thức được tầm quan trọng, tác dụng của việc tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS 69 3.3.2 Luôn đổi nội dung của hoạt động phòng chống HIV/AIDS để tạo thích thú, hào hứng của sinh viên tham gia 70 3.3.3 Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia hoạt động việc học tập của mỗi sinh viên 70 3.3.4 Đánh giá mức độ hứng thú của từng sinh viên từ có tác động phù hợp cho từng nhóm sinh viên 71 Kết luận chương 72 PHẦN 3: KẾT LUẬN 73 Kết luận 73 1.1 Về mặt nghiên cứu lý thuyết 73 1.2 Về mặt nghiên cứu thực tiễn 74 Khuyến nghị 74 2.1 Đối với nhà trường .74 2.2 Đới với Đồn niên, hợi sinh viên .75 2.3 Đới với quyền địa phương 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ CỦA ĐỀ TÀI Tên bảng STT Tên bảng Trang Bảng Mức độ hứng thú của sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng đối 48 với hoạt động phòng chống HIV/AIDS Bảng Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP Đà nẵng HIV/AIDS 50 Bảng 3: Nhận thức tầm quan trọng của hoạt động phòng chống 52 HIV/ AIDS sinh viên Bảng 4: Nhận thức tác dụng của việc tham gia hoạt động phòng 53 chống HIV/AIDS đối với sinh viên Bảng 4: Nhận thức tác dụng của việc tham gia hoạt động phòng 54 chống HIV/AIDS đối với sinh viên Bảng Mức đợ u thích của sinh viên đới với hoạt động phòng 55 chống HIV/AIDS Bảng Hứng thú của sinh viên đối với nội dung tham gia 57 hoạt động phòng chống HIV/AIDS Bảng Hứng thú của sinh viên đối với hình thức tham 58 gia hoạt đợng phòng chống HIV/AIDS Bảng Mức độ biểu hiện thường xuyên tính tích cực của sinh 60 viên tham gia vào nội dung của hoạt động phòng chống HIV/AIDS Bảng 10 Mức độ biểu hiện thường xuyên tính tích cực của 10 62 sinh viên tham gia vào hình thức của hoạt động phòng chống HIV/AIDS Bảng 11 Nguyên nhân ảnh hưởng tích cực đến hứng thú tham gia 11 66 hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên Bảng 12 Nguyên nhân ảnh hưởng chưa tích cực đến hứng thú tham 12 67 gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên Tên biểu đồ STT Tên biểu đố Biểu đồ Mức độ hứng thú của sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng đối với hoạt động phòng chống HIV/AIDS Trang 48 Biểu đồ Nhận thức tầm quan trọng của hoạt động phòng 52 chống HIV/ AIDS sinh viên Biểu đồ Kênh phương tiện giúp sinh viên trường Đại học sư phạm 54 Đà nẵng biết HIV Biểu đồ Mức đợ u thích của sinh viên đới với hoạt động phòng 55 chống HIV/AIDS Biểu đồ Nguyên nhân ảnh hưởng tích cực đến hứng thú tham gia 66 hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên Biểu đồ Nguyên nhân ảnh hưởng chưa tích cực đến hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS của sinh viên 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại dịch AIDS và đe doạ tới tính mạng tất người giới AIDS đe doạ tiêu diệt tất khơng phân biết màu da, giới tính, già trẻ, giầu nghèo… Vì AIDS lan truyền với tốc đợ nhanh và quy mô rộng lớn nên gây lên thiệt hại to lớn nhiều quốc gia, nhiều gia đình, nhiều cá nhân Năm 1981 lần người ta phát niên đồng tính luyến nam Hoa Kỳ mắc bệnh AIDS Đến tháng 5/ 1983 nguyên nhân gây bệnh AIDS khám phá Thủ phạm gây bệnh AIDS là mợt loại virut có tên HIV Từ đến số người nhiễm HIV, AIDS tăng lên với tốc đợ đáng sợ Cứ ngaỳ qua lại có khoảng 8000 – 8500 người nhiễm HIV, trung bình mợt phút lại có người nhiễm HIV Số bệnh nhân ước tính là triệu, có 1,6 triệu là trẻ em Kể từ bệnh AIDS phát tới có 5,8 triệu người chết bệnh này Hiện HIV/ AIDS lan tràn khắp châu lục Hầu giới có người nhiễm HIV, khoảng 90% số ngươì nhiễm HIV tḥc nước phát triển Châu Phi là nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao nhất, chiếm tới 70% trường hợp nhiễm HIV giới Chỉ riêng vùng cận Sahara có khoảng 19 triệu người nhiễm HIV Châu Á đứng sau Châu Phi số người nhiễm HIV Riêng vùng Nam Á và Đơng Nam Á có khoảng triệu trường hợp nhiễm HIV Việc phòng chống HIV/AIDS trở nên cấp bách và cần thiết toàn dân nói chung và hệ trẻ nói riêng Tại thành phố Đà nẵng phát ca nhiễm HIV/AIDS vào năm 1993, đến thành phố này có 308 người chết HIV/AIDS Trong tổng số 1.309 trường hợp bị phát nhiễm HIV, có 534 bệnh nhân chuyển sang giai đoạn AIDS và 308 bệnh nhân tử vong AIDS Mặc dù thành phố Đà Nẵng có nhiều biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn, làm giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV, đến nay, tình trạng lây nhiễm HIV địa bàn chưa có dấu hiệu giảm với tỷ lệ phát mắc HIV trung bình hàng năm khoảng 100 ca nhiễm Nguy hiểm hơn, tình hình nhiễm HIV/AIDS có nguy trẻ hoá ngày càng cao Trong giai đoạn 1993-2000, lứa tuổi nhiễm HIV nhóm tuổi từ 20-39 chiếm 48%, đến tỷ lệ nhiễm HIV lứa tuổi này lên tới 69,7% Sinh viên trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Đà Nẵng, thầy cô giáo tương lai có vai trị to lớn cơng tác phịng chống HIV/AIDS Sự hiểu biết họ có tác dụng to lớn giáo dục hệ trẻ tránh xa bệnh nguy hiểm này Tuy nhiên đa số sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng chưa thực hứng thú tham gia hoạt đợng phịng chống HIV, họ cịn thờ với hoạt đợng này Có nhiều đề tài nghiên cứu HIV/AIDS và đưa biện pháp giúp sinh viên hiểu biết bệnh kỉ này, xong đề tài có cách tiếp cận khác Tuy nhiên trường ĐHSP Đà Nẵng chưa có đề tài nào nghiên cứu hứng thú tham gia hoạt đợng phịng chống HIV/AIDS Xuất phát từ điều này tiến hành nghiên cứu: Hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS sinh viên trường ĐHSP- ĐH Đà Nẵng Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu hứng thú sinh viên trường ĐHSP - ĐH Đà Nẵng cơng tác phịng chống HIV/AIDS - Đề xuất mợt số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú cho sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng cơng tác phịng chống HIV/AIDS Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hứng thú sinh viên trường ĐHSP cơng tác phịng chống HIV/AIDS 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên trường đại học sư phạm Đà Nẵng 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu 200 sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng, thuộc hai khối Tự nhiên và Xã hội Giả thuyết khoa học Đa số sinh viên trường ĐHSP - ĐH Đà Nẵng có hứng thú hoạt đợng phịng chống HIV/AIDS Tuy nhiên mức độ hứng thú chủ yếu là hứng thú hời hợt, chưa sâu sắc hoạt đợng phịng chống HIV/AIDS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận vấn đề hứng thú sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng hoạt đợng phịng chống HIV/AIDS Xây dựng sở lý luận cần thiết cho việc thực đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng hứng thú hoạt đợng phịng chống HIV/AIDS sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng và phân tích điều kiện nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng này 5.3 Dựa kết nghiên cứu thực tiễn đề xuất mợt số biện pháp hình thành và nâng cao hứng thú cơng tác phịng chống HIV/AIDS cho sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 6.2.2 Phương pháp vấn 6.2.3 Phương pháp xử lý sớ liệu thớng kê tốn học 10 ... .48 3.1 Mức độ hứng thú sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng hoạt động phòng chống HIV/ AIDS .48 3.2 Hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/ AIDS sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng thể qua mặt... thích của sinh viên hoạt động phòng chống HIV/ AIDS 56 3.2.2.2 Hứng thú của sinh viên nội dung hình thức tham gia hoạt động phòng chống HIV/ AIDS 57 3.2.3 Hứng thú tham gia hoạt động... nghiên cứu hứng thú tham gia hoạt đợng phịng chống HIV/ AIDS Xuất phát từ điều này tiến hành nghiên cứu: Hứng thú tham gia hoạt động phòng chống HIV/ AIDS sinh viên trường ĐHSP- ĐH Đà Nẵng Mục

Ngày đăng: 24/05/2021, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

  • KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

  • BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  • Đề tài:

  • HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

  • SVTH: Trần Thị Thanh

  • Lớp 07CTL, khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà nẵng

  • GVHD: Th.s Bùi Văn Vân

  • Khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà nẵng

  • Nhóm ngành: XH2B

  • Đà Nẵng, 05/2011

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ CỦA ĐỀ TÀI

  • 1. Tên bảng

  • STT

  • Tên bảng

  • Trang

  • 1

  • 48

  • 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan