Quá trình du nhập và ảnh hưởng của islam ở indonesia

60 9 0
Quá trình du nhập và ảnh hưởng của islam ở indonesia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ISLAM Ở INDONESIA Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thanh Tuấn TP HCM, NĂM 2010 MỤC LỤC *** PHẦN DẪN LUẬN CHƯƠNG 10 QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA ISLAM VÀO INDONESIA .10 1.1 Bối cảnh đời phát triển Islam .10 1.2 Quá trình Islam du nhập vào Indonesia .12 1.3 Quá trình phát triển Islam Indonesia 16 CHƯƠNG 19 CÁC VƯƠNG QUỐC ISLAM Ở INDONESIA 19 2.1 Vương quốc Samudra Pasai 19 2.2 Vương quốc Malacca 20 2.3 Vương quốc Aceh 22 2.4 Vương quốc Demak 23 2.5 Vương quốc Banten 25 2.6 Vương quốc Mataram 26 2.7 Vương quốc Gowa Tallo .28 2.8 Vương quốc Ternate Tidore 30 CHƯƠNG 32 MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ISLAM Ở INDONESIA 32 3.1 Ảnh hưởng Islam nghệ thuật kiến trúc 32 3.2 Ảnh hưởng Islam nghệ thuật tạo hình .37 3.3 Ảnh hưởng Islam văn học - ngôn ngữ .39 3.4 Ảnh hưởng Islam hệ thống trị 46 3.5 Ảnh hưởng Islam cách tính lịch 51 PHẦN KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHẦN DẪN LUẬN Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Islam bốn tôn giáo lớn giới, đời vào kỷ thứ VII bán đảo Ả Rập nhanh chóng lan toả nhiều khu vực khác giới Giống Phật giáo Hindu giáo, Islam giáo du nhập vào Indonesia đường hồ bình thơng qua thương bn người nước ngồi Mặc dù đời sau tơn giáo khác Islam giáo thâm nhập vào quần đảo Indonesia với tốc độ nhanh tôn giáo khác Chỉ sau thời gian ngắn, có đến 87,2 % dân số Indonesia cải đạo theo Islam, 90% người Java cải đạo theo Islam giáo Ngày Indonesia xem nước có số lượng tín đồ Islam đông giới Theo nguồn sử liệu khác nhau, Islam giáo du nhập vào khu vực Đơng Nam Á nói chung Indonesia nói riêng khơng trực tiếp từ bán đảo Ả Rập mà đến Ấn Độ trước sau thương buôn Ấn Độ mang đến Indonesia số quốc gia Đông Nam Á khác Như vậy, trước du nhập vào khu vực Đông Nam Á, Islam giáo trải qua giai đoạn giao lưu với văn hoá Ấn Độ bị “Ấn Độ hoá” Cho nên đến Indonesia, Islam giáo “uyển chuyển” “mềm mại” so với Islam nơi khác Islam giáo người Indonesia thể tổng hòa giá trị văn hoá ảnh hưởng từ Ấn Độ, giá trị văn hoá truyền thống Indonesia giá trị văn hoá Islam Các giá trị văn hoá tác động qua lại lẫn nhau, tách rời tạo đa dạng độc đáo riêng cho văn hóa Indonesia Các yếu tố văn hố Ấn Độ có từ trước Indonesia khơng bị Islam giáo thâm nhập vào mà hoà nhập vào văn hố tơn giáo Những yếu tố văn hố truyền thống tín ngưỡng dân gian người Indonesia khơng bị xố cách hồn toàn mà tự biến đổi cho phù hợp với giá trị văn hoá Islam Ngược lại, giá trị văn hoá Islam muốn tồn đất nước vạn đảo biến đổi cho phù hợp với giá trị văn hóa địa tộc người nơi Rõ ràng diễn tượng giao lưu tiếp biến văn hoá bên văn hóa truyền thống Indonesia bên văn hoá Ấn Độ, Islam Qua lý vừa nêu trên, nhận thấy đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Kết nghiên cứu đề tài cung cấp cho người đọc thông tin cần thiết Islam Indonesia ảnh hưởng khía cạnh đời sống - xã hội Indonesia lịch sử Mục đích nghiên cứu Với vấn đề đặt trên, đề tài nghiên cứu “Quá trình du nhập ảnh hưởng Islam Indonesia” thực nhằm mục đích sau đây: + Hệ thống lại tư liệu thành văn, kết nghiên cứu giai đoạn phát triển đặc trưng văn hoá người Indonesia lịch sử nhà nghiên cứu trước + Đưa luận khoa học làm rõ trình du nhập Islam giáo vào Indonesia phát triển cộng đồng tộc người quần đảo Indonesia + Tìm hiểu vương quốc Islam quần đảo Indonesia lịch sử, trình tiếp nhận Islam vương quốc dấu ấn để lại + Nghiên cứu chứng minh ảnh hưởng tác động qua lại Islam văn hoá cộng đồng tộc người Indonesia Với kết đạt được, đề tài giúp cho người đọc có nhìn tổng quan đầy đủ văn hố người Indonesia q trình giao lưu tiếp biến văn hố qua thời kỳ lịch sử Đối tượng giới hạn nghiên cứu Islam sáu tôn giáo Hiến pháp cơng nhận sách tự tơn giáo nước Cộng hồ Indonesia Tơn giáo có số lượng tín đồ đơng có mặt rải rác khắp quần đảo Indonesia Vì đối tượng nghiên cứu đề tài cộng đồng Islam Islam giáo công nhận Indonesia Islam du nhập vào quần đảo Indonesia vào nhiều thời điểm khác khu vực khác quần đảo Indonesia Do vậy, thời gian nghiên cứu khảo sát từ lúc có cộng đồng Islam xuất quần đảo Indonesia khơng gian giới hạn khu vực có người Islam xuất sớm sau có cộng đồng Islam phổ biến, tiêu biểu đảo Sumatra Java Còn cộng đồng Islam đảo khác không đề cập đến nhiều, nhắc đến minh chứng cho trình phát triển Indonesia minh chứng cho q trình giao lưu tiếp biến văn hố tộc người Indonesia Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa lên văn hoá khác ngược lại nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác quan tâm đến nghiên cứu trực tiếp chuyên sâu ảnh hưởng Islam văn hoá người Indonesia thời điểm chưa tác giả tìm thấy nhiều Tuy nhiên, qua nghiên cứu sơ tác giả có số cơng trình nghiên cứu ngồi nước tiêu biểu liên quan đến đề tài nghiên cứu sau 4.1 Các cơng trình nước Ở Việt Nam, việc nghiên cứu tượng giao lưu tiếp biến văn hoá đề tài Trong lịch sử, Việt Nam trải qua nhiều thời kỳ giao lưu tiếp biến văn hố nhiều góc độ khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trực tiếp văn hoá Indonesia hay nghiên cứu ảnh hưởng Islam đến văn hoá Indonesia chưa có cơng trình khoa học chun biệt Mặc dù cơng trình nghiên cứu vấn đề chưa nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến gần số nhà nghiên cứu Đông Nam Á Việt Nam thực Có thể lược qua số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến khía cạnh văn hố Indonesia hay q trình du nhập ảnh hưởng Islam Indonesia sau: Cơng trình nghiên cứu “Tìm hiểu lịch sử văn hố Indonesia” (1987) tập thể tác giả thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á thực trình bày cột mốc lớn lịch sử đặc điểm văn hố Indonesia Trong phần tơn giáo – tín ngưỡng, tác giả đề cập đến Islam giáo, sơ lược q trình du nhập ảnh hưởng đến văn hố Indonesia Cơng trình nghiên cứu có đề cập đến Islam giáo Indonesia “Inđônêxia – Những chặng đường lịch sử” Ngơ Văn Doanh (1995) Cơng trình chủ yếu trình bày thời kỳ lịch sử Indonesia, từ thời kỳ cổ đại thời kỳ đại, nội dung có phần đề cập đến trình du nhập Islam giáo vào Indonesia, việc đời vương quốc Islam giáo đảo Java ảnh hưởng vai trị đến văn hố truyền thống phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Indonesia Cơng trình nghiên cứu “Mấy tín ngưỡng tơn giáo Đơng Nam Á” Trương Sĩ Hùng chủ biên (2003), có phần giới thiệu Islam giáo nước Đông Nam Á Phần trình bày trình du nhập Islam giáo vào Đông Nam Á, ảnh hưởng Islam giáo đến đời sống xã hội - trị nước sách phủ cộng đồng Islam quốc gia “Vai trò Hồi Giáo đời sống trị đại nước Đơng Nam Á” Ngơ Văn Doanh làm chủ nhiệm, cơng trình nghiên cứu cấp thực năm 2004 Cơng trình nghiên cứu xem xét trình du nhập Islam giáo vào khu vực Đơng Nam Á, tìm đặc điểm Islam giáo Đông Nam Á thể hai khía cạnh tơn giáo trị Cuối cùng, cơng trình nghiên cứu Islam giáo đóng vai trị đời sống trị nước Đơng Nam Á Cơng trình nghiên cứu trực tiếp đến Islam giáo Indonesia viết “Vài ảnh hưởng Islam giáo Indonesia thời kỳ trung đại” Phạm Văn Hồ (2005) Công trình nghiên cứu trình du nhập Islam giáo vào Indonesia ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư Indonesia Kết thúc viết, tác giả cho Islam giáo ảnh hưởng làm thay đổi cách toàn diện xã hội Indonesia Tôn giáo tác động trực tiếp, sâu sắc đến đời sống kinh tế, trị, xã hội, tín ngưỡng, ngơn ngữ, văn hóa, giáo dục 4.2 Các cơng trình ngồi nước Vấn đề Islam giáo nói chung ảnh hưởng Islam giáo đến văn hoá tộc người Indonesia nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm Sau số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Indonesia nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu thấy sau Trước hết đề cập đến cơng trình “Islam in Indonesia: A survey of events and developments from 1988 to March 1993” (Islam Indonesia: Một khảo sát kiện diễn biến từ năm 1988 đếng tháng Ba năm 1993) Cơng trình trình bày trường phái Islam Indonesia, đời sống kinh tế, trị, giáo dục Islam Indonesia Cơng trình “Kebudayaan Jawa” (Văn hóa Java) Koentjaraningrat (1984), nhà nghiên cứu nhân học hàng đầu Indonesia, khái quát lên lịch sử phát triển văn hoá người Java qua thời kỳ lịch sử, tơn giáo địa q trình “bản địa hố” yếu tố văn hoá ngoại lai giá trị văn hoá người Java thời đại Cơng trình nghiên cứu liên quan đến Islam giáo Java đề cập đến “Islam in Java: Normative piety and mysticism in the sultanate of Yogyakarta” Mark R Woodward (1989) Cơng trình đề cập đến vấn đề liên quan đến Java truyền thống Islam, đặc biệt đề cập đến vấn đề tơn giáo hồng gia Yogyakarta, trung tâm văn hố Java, tơn giáo thường dân Bên cạnh đó, cơng trình khảo sát yếu tố Hindu giáo tồn Islam giáo người Java để làm rõ tượng giao lưu tiếp biến văn hố Java Cơng trình “Sejarah kebudayaan Indonesia” (Lịch sử văn hóa Indonesia) tập thể tác giả Siti Waridah, P Sunarto, Rubiyanto, J Soekardi (1997) trình bày giai đoạn hình thành phát triển văn hố Indonesia Trong không quên khái quát ảnh hưởng văn hố lớn văn hố Indonesia, có văn hố Islam Cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp ảnh hưởng Islam giáo đến văn hoá Java “Islam dan kebudayaan Jawa” (Islam văn hóa Java) H M Darori Amin (2000) chủ biên Cơng trình tập hợp viết nhà văn hoá học bàn vấn đề Islam giáo yếu tố văn hoá Java Nội dung viết đa dạng có đề cập đến vấn đề ảnh hưởng tác động qua lại Islam giáo khía cạnh văn hố, trị, nghệ thuật, … tộc người Java Cơng trình nghiên cứu văn hố tộc người hay vùng văn hoá Indonesia “Manusia dan kebudayaan di Indonesia” (Con người văn hóa Indonesia) Koentjaraningrat (2007) chủ biên đề cập đến ảnh hưởng Islam giáo đến văn hố tộc người Cơng trình tập hợp viết văn hoá vùng, tộc người khác Indonesia bối cảnh tiếp xúc tộc người giao lưu tiếp biến văn hố đến từ bên ngồi, có văn hố Ả Rập Bên cạnh đó, cịn có số cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài đăng tải báo tạp chí Indonesia, Việt Nam nước thời gian có hạn nên chúng tơi chưa đề cập đến phần Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận phép vật biện chứng để làm tảng trình nghiên cứu Đây phương pháp nhìn nhận vật, tượng cách khách quan, xem xét vật, tượng mối quan hệ biện chứng chúng với vật, tượng khác nhìn nhận vật, tượng trạng thái vận động, biến đổi phát triển không ngừng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu thư viện: Để tập hợp nguồn liệu cho đề tài nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu thư viện sử dụng Nghiên cứu lĩnh vực đòi hỏi tham khảo, nghiên cứu thông qua tài liệu cơng bố nhiều hình thức khác Phương pháp dùng để tra cứu liệu liên quan đến lịch sử, văn hóa Indonesia Islam giáo Indonesia dạng tài liệu in ấn báo, tạp chí, sách, báo cáo khoa học hội thảo khoa học, đề tài nghiên cứu đơn vị hay sách, chuyên khảo viết Islam hay vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu, … thư viện tài liệu điện tử đăng tải trang web + Phương pháp nghiên cứu sử học: Phương pháp dùng để tìm hiểu lịch sử đời, lịch sử du nhập Islam vào Indonesia trình phát triển Islam Indonesia qua giai đoạn lịch sử + Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh dùng để đối chiếu thành tố văn hoá Indonesia qua thời kỳ lịch sử, làm bật đặc trưng văn hóa truyền thống qua sàng lọc yếu tố văn hóa ngoại lai tiếp nhận vào văn hóa địa Indonesia Đồng thời, phương pháp sử dụng để xem xét khả mức độ tiếp biến văn hóa văn hóa Indonesia thời kỳ lịch sử với đối tượng văn hóa cụ thể + Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp sử học, tôn giáo học, dân tộc học, ngôn ngữ, văn học số phương pháp khác dùng để tìm hiểu lịch sử Indonesia, đặc điểm văn hoá Indonesia lịch sử ảnh hưởng yếu tố văn hoá ngoại sinh đến văn hố Indonesia + Phương pháp phân tích, tổng hợp lô-gic: Các phương pháp cần thiết để xử lý nguồn liệu, để phân tích tổng hợp ảnh hưởng Islam giáo đến văn hố Indonesia ngược lại, để trình bày kết nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1.Ý nghĩa thực tiễn Như biết, người Indonesia sớm có văn hố phát triển rực rỡ so sánh với văn hóa Đại Việt, Chămpa, Angkor, … khu vực Đơng Nam Á Do vị trí địa lý chiến lược, nằm đường giao thương hàng hải quan trọng từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương ngược lại, người Indonesia văn hóa Indonesia sớm tiếp xúc giao lưu với văn hóa khác giới Có thể nói tượng giao lưu tiếp biến văn hóa văn hóa Indonesia diễn từ lâu đối tượng văn hóa mà tiếp xúc đa dạng Do vậy, việc nghiên cứu tượng tiếp biến văn hóa văn hóa Indonesia có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Đề tài trình bày cách hệ thống giai đoạn phát triển văn hóa Indonesia q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Do vậy, thơng tin đề tài giúp cho người đọc có nhìn tổng quan văn hố người Indonesia qua thời kỳ lịch sử đặc biệt khả tiếp biến văn hố góp phần tạo phong phú, đa dạng cho văn hoá Indonesia Do vậy, kết nghiên cứu đề tài cơng trình nghiên cứu tương đối có hệ thống cung cấp tài liệu mẻ tồn diện văn hóa Indonesia Kết đề tài nguồn tài liệu tham khảo cần thiết hữu ích cho nhà nghiên cứu sinh viên ngành Đông Nam Á học, nhân học, lịch sử, … cho quan tâm đến vấn đề Islam văn hố Indonesia thành cơng ban đầu Islam giáo đưa hệ thống từ vựng chữ viết tiếng Ả Rập vào cấu trúc tiếng Melayu Các nhà nghiên cứu tìm thấy có khoảng 15% từ vựng tiếng Ả Rập tiếng Melayu Sự du nhập Islam vào giới Melayu đồng thời đem chữ viết đến cho tộc người khu vực Người Indonesia Malaysia bắt đầu làm quen với chữ viết Ả Rập phát triển hệ thống chữ viết Ả Rập Melayu (Ả Rập Pegon hay Ả Rập Jawi) Người ta sử dụng chữ Ả Rập để viết ngôn ngữ Melayu, không sử dụng hệ thống chữ Latinh Tiếng Ả Rập chí ngày quan trọng kỷ XVII XIX Indonesia, cộng đồng tộc người Indonesia đọc chữ Ả Rập tốt so với chữ Latinh biết thiên kinh Qur’an viết tiếng Ả Rập, hàng ngày tín đồ phải đọc kinh cầu nguyện thứ tiếng Thậm chí, thời kỳ thuộc địa Hà Lan, tiền viết chữ viết Ả Rập Melayu Chữ viết Ả Rập tìm thấy bia đá Ngày nay, tiếng Indonesia trở thành ngơn ngữ thức Indonesia nhiều từ vựng có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập tiếp tục sử dụng Theo thống kê có khoảng 2000 - 3000 từ vựng tiếng Indonesia có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập, nhiên tất lượng từ vựng sử dụng thường xuyên (http://staff.undip.ac.id/sastra/fauzan/2009/07/22/ikhtisar-tata-bahasa-arab/) Số lượng từ sử dụng thường xuyên rộng rãi khoảng từ 10% - 15% Có hàng trăm từ vựng sử dụng lĩnh tơn giáo xâm nhập vào đồng thời với trình truyền bá Islam vào Indonesia Trong số có số từ giữ nguyên hình thái nghĩa từ từ gốc, số từ thay đổi hình dạng giữ nguyên nghĩa, số từ thay đổi hình thái nghĩa từ dạng hình thái giữ nguyên nghĩa thay đổi Hãy xem thí dụ để hiểu rõ vấn đề 44 * Từ giữ nguyên hình thái nghĩa: STT 10 TIẾNG INDONESIA Abad Adil Ilmu Halal Khas Musyawarah Nisbah Syariat Ulama Wajib TIẾNG Ả RẬP abad adil ilmu halal khas musyawarah nisbah syariat ulama wajib NGHĨA kỷ công khoa học phép, hợp pháp đặc biệt hiệp thương, thương lượng quan hệ họ hàng luật đạo chức sắc bắt buộc * Từ thay đổi hình thái giữ nguyên nghĩa: STT 10 TIẾNG INDONESIA Ahad berkah, barakat, berkat Derajat Kabar kamis lafal masalah rabu rezeki Senin TIẾNG Ả RẬP Minggu Barakah Darajah Khabar Khomsa Lafazh mas-alatuna arba’a Rizq Isnaini NGHĨA chủ nhật phúc lành, nhờ độ, cấp bậc thông tin thứ Năm phát âm vấn đề thứ Tư ăn thứ hai * Từ thay đổi hình thái nghĩa: STT TIẾNG INDONESIA keparat logat naskah perlu petuah TIẾNG Ả RẬP kafarat lughah nuskhatun fardhu ‘askar NGHĨA vô thần phương thảo cần, bắt buộc dận, hướng dẫn * Từ giữ nguyên hình thái nghĩa thay đổi: STT TIẾNG INDONESIA ahli (chuyên gia, thợ) koran (báo) siasat ayat kursi (ghế) TIẾNG Ả RẬP ahli koran (kinh sách) siasat ayat kursi 45 NGHĨA Qua nghiên cứu hệ thống âm vị tiếng Indonesia tại, nhà nghiên cứu thấy tiếng Indonesia vay mượn số phụ âm tiếng Ả Rập phụ âm /f/, /kh/, /z/ /v/ Những phụ âm khơng có tiếng Melayu trước (Nguyễn Thanh Tuấn, 2004) 3.4 Ảnh hưởng Islam hệ thống trị Trong thời kỳ tiền sử, tộc người quần đảo Indonesia sống theo lạc, nhóm Sau thời kỳ trồng trọt, họ bắt đầu sống định canh, định cư hình thành cộng đồng cư trú khu vực cố định Cuộc sống họ dần nảy sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết, cần phải có người nhóm người đứng đảm nhiệm giải Do vậy, họ chọn người có uy tín, trách nhiệm am hiểu nhiều phong tục tập quán cộng đồng để làm người lãnh đạo Đó hệ thống quyền sơ khai tộc người Indonesia hình thức quyền cịn gọi hình thức quyền dân chủ quyền lực nằm tay thành viên cộng đồng người lãnh đạo cộng đồng bình chọn trực tiếp sở đồng thuận (Siti Waridah tác giả, 1997, 189) Với du nhập văn hố Ấn Độ, hình thức quyền dân chủ sơ khai bắt đầu có biến đổi Người đứng đầu lạc hay cộng đồng theo đạo Hindu bắt đầu cho thần hay người đại diện thần nơi trần Bởi vậy, họ xem có quyền hạn vơ biên vị thần Quyền lực họ thần thánh ban cho bắt nguồn từ quần chúng nhân dân trước Từ đó, người lãnh đạo cộng đồng trước tự xưng vua, có quyền hạn tuyệt đối nước người dân có trách nhiệm phải tuân theo mệnh lệnh vua Như vậy, trước Islam du nhập vào quần đảo Indonesia có nhà nước trung ương tập quyền theo kiểu Ấn Độ Vua người có quyền lực tối cao tôn vinh ngang hàng vị thần Khi Islam du nhập vào, hệ thống quyền có biến đổi khơng nhiều Thậm chí theo Siti Waridah Q tác giả (1997), cấu trúc quyền khơng thay đổi, giữ ngun cấu trúc quyền thời Hindu - Phật giáo Sự thay đổi vào thời kỳ Islam du nhập vào thấy thay đổi thể chế trị, vương quốc Hindu hay 46 Phật giáo bắt đầu suy sụp dần thay vương quốc Islam Samudra Pasai, Demak, Malaka v.v Trước đây, tảng tư tưởng nhà nước dựa tảng Hindu hay Phật giáo thay tảng Islam Trong hệ thống quyền Islam, vua tự nhận khalifah, có nghĩa người đại diện thượng đế giới trần tục Danh hiệu hay thuật ngữ để vua có thay đổi, sử dụng theo tiếng Ả Rập, “sultan” hay “sunan” người đứng đầu vương quốc người đứng đầu tôn giáo Tuy nhiên, có danh hiệu hay thuật ngữ vua thay đổi thành “sultan” hay “sunan”, danh hiệu hay tên gọi khác giữ nguyên danh hiệu gốc tiếng Indonesia hay tiếng Java, chẳng hạn Hulubalang (Tướng quân), patih (Tể tướng), mahamenteri (Tể tướng) v.v; danh hiệu hay thuật ngữ vua thay đổi tên vua giữ nguyên tên tiếng Java, chẳng hạn sultan Trenggono, sultan Hadiwijaya, sultan Paku Buwono, sultan Hamengku Buwono, …; kế đến, trước vua qua đời hoả táng rải tro sông biển, không chôn đền đài vương triều theo Hindu hay Phật giáo nước Đông Nam Á Islam du nhập vào, vua qua đời tất nghi lễ phải tuân thủ theo quy định Islam vua an táng đền an táng bên cạnh công trình tơn giáo; v.v Khi nhà nước Islam đời, đứng đầu nhà nước Sultan Sultan người có quyền lực lớn, điều hành lãnh đạo đất nước, tôn giáo Khi quốc gia Islam đủ mạnh, việc mở rộng lãnh thổ, xâm chiếm thị trường Sultan quan tâm Khi đất nước bị thực dân xâm chiếm, lãnh đạo vương quốc Islam tham gia đấu tranh giành độc lập cho Indonesia Chẳng hạn, chiến tranh liên minh Islam vương quốc Islam Aceh dẫn đầu chống lại người Bồ Đào Nha diễn liên tục từ kỷ thứ XVI đến nửa đầu kỷ XVII để tranh giành vùng đất rộng lớn Malacca thí dụ Trong năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đất nước Indonesia trải qua biến đổi lớn, quần đảo thống kinh tế trị, cấu trúc xã hội thay đổi với đời giai cấp vô sản, tiểu tư sản tư sản Những thay đổi bên cạnh số nhân tố có từ trước mối quan hệ lịch sử lâu dài vùng nước thống 47 tôn giáo (gần 90% theo Islam) cuối quyền lợi chung tất tộc người sống quần đảo đấu tranh chung chống chế độ thực dân Hà Lan (Huỳnh Văn Tòng, 1993) Trong đấu tranh giành độc lập cho Indonesia, Islam nhân tố chiến lược đóng vai trị quan trọng Với tinh thần jihad căm ghét thực dân Islam, ulama (chức sắc) nhiều khu vực khác phát động hàng loạt đấu tranh đánh đuổi thực dân để giành độc lập cho Indonesia Ở nhiều nơi, tinh thần jihad truyền bá ulama vận động nhân dân màu cờ tôn giáo niềm tin tơn giáo Có nhiều chiến tranh nhân vật Islam lãnh đạo Teuku Umar, Tuanku Imam Bonjol, Sultan Ageng Tirtayasa, Pangeran Antasari, Jenderal Sudirman, Bung Tomo diễn khắp nơi Những người dân đồn kết đánh đuổi thực dân kiên định tinh thần jihad lãnh đạo họ tuyên truyền Vào năm 1911 Sarekat Perdagangan Islam (Liên minh buôn bán Islam) đời Solo lãnh đạo Haji Samanhudi Năm 1912 Sarekat Perdagangan Islam đổi tên thành Sarekat Islam lãnh đạo H.O.S Cokroaminoto Tổ chức dựa tảng tôn giáo Islam, đấu tranh cho buôn bán mang tính quần chúng Đây đảng phái trị quan trọng mang màu sắc tơn giáo Islam (Liên minh Islam) Ban đầu, hội thương nhân người Indonesia, chủ yếu người sản xuất, buôn bán vải batik chủ bn nhỏ thành lập để đối phó với phát triển kinh tế ngày tăng người Hoa Từ đổi tên thành Sarekat Islam, hoạt động tổ chức hướng tới vấn đề trị tơn giáo Vì liên minh nhận ủng hộ đông đảo quần chúng nhân dân Chỉ vịng năm, tổ chức có đến 80.000 thành viên Tư tưởng liên minh chủ nghĩa dân tộc Islam có khuynh hướng chống thực dân phong trào cải cách Islam liên kết với việc cách tân tôn giáo đấu tranh giải phóng Sau Indonesia giành độc lập, lực lượng trị Indonesia quên vai trò Isam Lực lượng quân xem anh hùng đích thực Islam thường xuyên bị bỏ quên ngoại trừ vào thời kỳ xảy khủng hoảng diễn bầu cử lực trị quan tâm đến Islam nhằm tranh thủ ủng hộ lực lượng đông đảo Vào lúc này, Islam biến thành công cụ “thần kỳ” Điều chứng minh có xung đột hay bạo 48 động khủng hoảng hàng loạt, nhân vật tôn giáo tiếp cận, lời lẽ hay lời dạy tôn giáo từ người tìm kiếm quyền lực Sau ổn định tình hình trị, quyền trở lại ổn định hay quyền thành lập, Islam bị gạt qua bên Ngay tảng nhà nước Indonesia Pancasila, Islam bị bỏ ngồi, khơng có vai trị Ban đầu, điều luật Pancasila ghi luật đạo Islam phải tín đồ thực thi, nhiên sau điều bị loại bỏ khỏi tảng nhà nước Indonesia Để trấn an trì ủng hộ giới Islam, tổng thống Soekarno hứa tiếp tục lưu ý đến tầm quan trọng giới Islam cho phép thành lập số học viện Islam (trước IAIN UIN) Chỉ sau trật tự cũ sụp đổ trật tự thay thế, vị trí Islam quan tâm trở lại Chính quyền trật tự cần ủng hộ giới Islam nỗ lực chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa Vào lúc Muhammadiyah xây dựng KOKAM (Đội quân an ninh Muhammadiyah) NU xây dựng Banser (Đội quân vạn năng) Nhóm Islam Soeharto quan tâm ơng cần ủng hộ trị từ giới Islam Nhưng sau chế độ trật tự củng cố Islam bị “rút phép thần thơng” trở lại Bi kịch Islam thời trật tự cũ lặp lại thời kỳ trật tự Chế độ trật tự trao sức mạnh trị kinh tế cho nhóm Thiên chúa giáo, nhóm người Hoa quân nhiều Islam Chẳng hạn trao quyền kinh tế cho nhóm người Hoa hay thành lập CSIS Ali Mortopo lãnh đạo Mặc dù khơng quyền trật tự quan tâm vị trí lực giới Islam trường Indonesia ngày mạnh có vai trị quan trọng đời sống kinh tế, xã hội Nhận thấy điều đó, cuối quyền trật tự tổng thống Soeharto bắt đầu chuyển hướng vào giới Islam Bước đầu, quyền Soeharto cho thành lập PPP (1975) chiến lược phủ để gây ấn tượng với giới Islam, đưa thảo luận vấn đề cho phép hay không cho phép đảng phái trị Islam hoạt động Việc tranh cãi xoay quanh vấn đề lan rộng tầng lớp nhân dân khơng riêng giới trị Mãi cuối thập niên 1980 đầu thập niên 1990, tình hình kinh tế xã hội Indonesia bắt đầu có dấu hiệu suy thối ảnh hưởng khủng hoảng 49 kinh tế giới nên quyền trật tự bắt đầu quan tâm nhiều đến giới Islam đồn luỹ để quyền trật tự dựa vào Theo Yusril Ihza Mahendra (2008), quyền trật tự mới, đặc biệt tổng thống Soeharto, bắt đầu quan tâm đến giới Islam Ông ủng hộ Munawir Sadjzali thành lập UU Peradilan Agama (Luật công tôn giáo) vào năm 1989 sau ban hành Instruksi Presiden (Hướng dẫn tổng thống) gọi Luật Islam Hai điều chưa nghĩ đến thời kỳ đầu hay thời kỳ chế độ trật tự Đến thời điểm này, Soeharto bắt đầu nhận Islam Indonesia sức mạnh cần phải quan tâm, muốn cho xã hội ổn định phát triển mạnh cần phải đưa Islam lên trường Indonesia Sau thời gian, hàng loạt sách liên quan đến Islam quyền ban hành lĩnh vực giáo dục, hành chính, quân sự, … vào ngày tháng 12 năm 1990 quyền trật tự cho thành lập ICMI Malang, BJ Habibie lãnh đạo Chính quyền muốn cho giới Islam nhận quan tâm tốt hơn, rõ ràng có khả theo đuổi phát triển thời cuộc, đặc biệt thúc đẩy phát triển khoa học Trong trình phát triển, tổ chức bị ảnh hưởng quan điểm thành viên khơng hợp tác với phủ Vào năm 1993, ơng Amien Rais tổ chức phong trào trích phủ cách tồn diện Tiếp theo đó, quyền thành lập Hội Từ thiện Trung thành người Muslim Pancasila (Yayasan Amal Bhakti Muslim Pancasila) để chăm lo công việc liên quan đến giới Islam, luật đạo, trường đạo, xây dựng thánh đường, … Và nữa, quyền trật tự cịn ủng hộ giới Islam thành lập ngân hàng Muamalat, dấu hiệu chứng tỏ Islam bắt đầu tham gia vào lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, sách quyền trật tự dành cho giới Islam kéo dài tồn Vào thập niên 1990, chế độ trật tự bắt đầu bộc phát hạn chế, yếu Chế độ độc tài, bè phái gia đình trị làm cho người dân Indonesia khơng cịn tin tưởng vào quyền trung ương Tình trạng tham nhũng tràn lan, kinh tế khủng hoảng, xã hội suy thoái ngày trầm trọng cuối cùng, chế độ trật tự phải tuyên bố phá sản vào năm 1998 Sau quyền trật tự sụp đổ, vai trị trị giới Islam Indonesia bắt đầu lên Hàng loạt đảng phái trị Islam đời vào 50 hoạt động Trong số có nhận vật trội Abdurrahman Wahid Amien Rais Hai nhân vật lãnh đạo phong trào Islam Java tham gia trường Indonesia đạt nhiều kết đáng kể Cuộc bầu cử năm 2000 2004 có nhiều đảng trị Islam tham gia tranh cử nhận ủng hộ đông đảo quần chúng nhân dân Kết bầu cử năm 2000, đảng trị Islam Abdurrahman Wahid lãnh đạo chiến thắng ông chọn làm tổng thống thứ Cộng hồ Indonesia Kể từ đến nay, Islam đóng vai trị quan trọng hệ thống trị Indonesia 3.5 Ảnh hưởng Islam cách tính lịch Trước có diện văn hố Islam Indonesia, cộng đồng Indonesia sử dụng lịch Saka (lịch Hindu) từ năm 78 sau công nguyên Lịch Saka dựa chu kỳ vận động hệ mặt trời Trong lịch Saka, tuần có ngày, legi, pahing, pon, wage kliwon Mặc dù Islam du nhập vào quần đảo Indonesia sớm đến kỷ XVII người Indonesia làm quen với Hồi lịch (hay Hijriyah) Hồi lịch nguyên gốc mà lịch Java-Islam Lịch Java-Islam phản ánh giao lưu tiếp biến văn hoá Java Islam người Indonesia Hầu hết tín đồ Islam tồn giới thuộc lịng hệ thống lịch phương Tây, yêu cầu kể tên tháng Tây lịch kể cách dễ dàng Nhưng ngược lại, yêu cầu kể tên tháng Hồi lịch, đa số họ lắc đầu (dấu hiệu khơng biết) Thậm chí, họ khơng biết tháng tháng Hồi lịch Điều phổ biến cộng đồng Muslim Indonesia Hệ thống lịch Islam bắt đầu xuất từ lúc Rasulullah SAW dẫn đoàn người di tản từ Makkah đến Madinah Sự kiện diễn vào ngày thứ Năm, nhằm ngày 15 tháng Bảy năm 622 công ngun Bắt đầu năm tính năm Islam Khác với năm Tây lịch tính bắt đầu vào ngày tháng 1, hệ thống Hồi lịch tính bắt đầu ngày Muharram năm có 12 tháng Mặc dù Hồi lịch tính từ năm Rasulullah dẫn đoàn người di tản từ 51 Makkah đến Madinah Hồi lịch thức sử dụng 17 năm sau lúc hệ thống quyền Islam Khalifah Umar bin Khattab lãnh đạo Việc xác định năm cho Hồi lịch Khalifah Umar thực nhằm nỗ lực cải tiến hệ thống lịch sử dụng vào thời kỳ Đơi lúc, hệ thống lịch không phù hợp với hệ thống lịch khác thường gây khó khăn sống giới Muslim Ngược dòng lịch sử, trước Islam xuất hiện, người Ả Rập có hệ lịch riêng Họ chưa xác định năm có tên tháng ngày Mặc dù phải sử dụng năm điều liên quan đến kiện xảy năm Gajah (voi) liên quan đến thời kỳ công Abrahah để huỷ diệt Ka'bah Do để chuẩn hoá hệ lịch Islam, Khalifah Umar khởi xướng việc xác định mốc năm Hồi lịch bắt đầu công nguyên sau bàn bạc với bạn bè Từ giới Islam trí năm di tản Nabi Muhammad SAW đoàn người từ Makkah đến Madinah năm Hồi lịch Còn tên tháng sử dụng trước đây, tháng Muharram kết thúc vào tháng Dzulhijjah Khác với Tây lịch tính theo chu kỳ vận động hệ mặt trời, Hồi lịch (Hijriyah) tính theo chu kỳ vận động hệ mặt trăng Tổng số ngày năm Tây lịch có khoảng 365-366 ngày, Hồi lịch có tổng số khoảng 354-355 ngày Trung bình, tổng số ngày tháng Hồi lịch từ 29 đến 30 ngày, Tây lịch từ 28 đến 31 ngày Trong Hồi lịch, ngày tính bắt đầu mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn Hồi lịch xây dựng dựa bình qn chu kỳ mặt trăng có 12 tháng năm Với việc sử dụng chu kỳ mặt trăng, số ngày năm 12 x 29,53059 ngày = 354,36708 ngày Điều giải thích cách tính số ngày năm Hồi lịch ngắn Tây lịch khoảng 11 ngày Sự xuất Islam giáo vùng đất Java mang đến nhiều sản phẩm văn hoá từ giới Ả Rập -trung tâm truyền bá Islam Trong số sản phẩm văn hố Islam mang đến lúc hệ lịch dựa chu kỳ vận động mặt trăng trái đất (qomariah) hay gọi Hồi lịch Theo nhà nghiên cứu, đời lịch Java-Islam khơng thể tách khỏi vai trị Sultan Agung (16131645), sultan thứ ba vương quốc Mataram Islam có niên hiệu Senapati iing 52 Alaga Sayiddin Panatagama Kalifatullah Vị Sultan có cơng kết hợp cách tính lịch Java (có nguồn gốc từ lịch saka Ấn Độ) dựa hệ lịch mặt trời cách tính lịch Islam (có nguồn gốc từ lịch Hijriah Ả Rập) dựa hệ lịch mặt trăng Vào năm 1625, vua Agung truyền bá Islam cố gắng kêu gọi người Java lúc đa số theo đạo Hindu Phật giáo sử dụng lịch Saka Theo quan điểm Sultan Agung, truyền bá Islam không cần phải gây xung đột hay sử dụng vũ lực mà thông qua việc truyền bá văn hố thực Phương thức wali vương quốc Demak vị wali khác nhóm walisongo thực vài thập kỷ trước để truyền bá Islam (http://my.opera.com/akbar_taksisman/blog/2009/03/30/misteri-1-sura-di-jawa) Trong viết "Pengaruh Islam terhadap Budaya Jawa Terutama pada Abad ke XIX", MC Ricklefs cho việc tiếp biến văn hoá Islam Java qua việc pha trộn lịch Islam Java diễn vào năm 1633 Ricklefs tường thuật vào năm 1633, Sultan Agung thăm mộ Sunan Bayat Tembayat (được đề cập biên niên sử Nitik) linh hồn Sunan Bayat chào đón Trong thời gian mộ Tembayat, Sultan Agung uỷ thác nhiệm vụ thay đổi lịch Java sử dụng chủ yếu cung điện phổ biến cho quần chúng nhân dân Sau đó, Sultan Agung tiến hành nghiên cứu kết hợp thông số Hồi lịch Lịch Saka để tạo loại lịch độc đố, lịch Java-Islam (http://secretofhealthylivings.com/main/49791-riwayat-kalender-islam.html) Dấu vết việc giao lưu tiếp biến văn hoá lịch Java-Islam thể chỗ tên tháng văn hoá Java Islam sử dụng xen kẽ với Tên 12 tháng lịch Java-Islam Sura, Sapar, Mulud, Bakda Mulud, Jumadilawal, Jumadilakir, Rejeb, Ruwah, Pasa, Sawal, Sela, Besar, có 10 tháng sử dụng tên Java tháng sử dụng tên Ả Rập (Jumadilawal Jumadilakir) Màu sắc văn hoá Java thể lịch Java-Islam rõ ràng qua ngày hợp chợ (Pahiing, Pon, Wage, Kliwon, Legi) Theo Purwadi, chuyên gia nghiên cứu văn hoá Java Yogyakarta, ngày họp chợ quan trọng hoạt động xã hội kinh tế cộng đồng Java, đặc biệt vùng nơng thơn cịn giữ tín ngưỡng truyền thống ''Chúng ta thử xem làm mà cộng đồng Java 53 hoạt động lên ngày họp chợ Nếu muốn đi, trước tiên họ tính ngày tốt, có phải Pon, Wage, Kliwon, hay ngày khác'' Theo khảo sát chúng tôi, giới Islam nahdliyin sử dụng lịch Java-Islam cách phổ biến Trên bảng thông báo thánh đường phái NU, thường có lịch thuyết giáo ngày thứ Sáu dựa ngày họp chợ, chẳng hạn, ngày thứ Sáu Jumat Pon người thuyết giáo kiai A, ngày thứ Sáu Jumat Wage kiai B, ngày thứ Sáu Jumat Kliwon kiai C v.v Năm ngày họp chợ quan trọng hoạt động kinh tế cộng đồng Java Vì vậy, người thực hoạt động kinh tế vào ngày cụ thể không thực vào ngày khác Vấn đề phản ánh tên chợ khu vực Java Có chợ Legi, chợ Kliwon, chợ Wage Điều khác với cộng đồng Melayu thường đặt tên chợ tên ngày bình thường chợ Jumat (thứ Sáu), chợ Rabu (thứ Tư), hay chợ Minggu (chủ Nhật) Lịch Java-Islam nét độc đáo người Indonesia, phản ánh khả tiếp biến văn hóa người Indonesia Hiện lịch Java-Islam tổng hợp yếu tố văn hóa Java, Ấn Độ Ả Rập Tên thứ giữ nguyên phù hợp theo tiếng Ả Rập tên ngày lịch Saka sử dụng trước phần lớn dân cư sử dụng thứ lịch Saka Lịch Java vua Agung bắt đầu ngày Syuro 1555 Java hay xác ngày Muharram 1053 Hồi lịch xác vào ngày tháng năm 1633 54 PHẦN KẾT LUẬN Islam số tôn giáo ngoại nhập người Indonesia tiếp nhận nhanh chóng nhiều giáo luật phù hợp với tầng văn hố địa đáp ứng nguyện vọng người Indonesia thời điểm Xã hội Indonesia trước Islam du nhập chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ Hệ thống đẳng cấp làm cho xã hội phân giai cấp Con người xã hội bị phân biệt đối xử với Có người xã hội công nhận tầng lớp cao quý ngược lại có người bị xã hội xem hạ dân Ngược lại, Islam xem dân chủ hơn, so với phân chia đẳng cấp, thứ Ấn Độ Islam tuyên bố bình đẳng, người ngang trước thượng đế; đáp ứng khát vọng quần chúng nhân dân bình đẳng, điều đáng Theo Lưu Đức Trung (1998), Islam góp phần to lớn vào đoàn kết tộc người quần đảo Indonesia chống lại xâm lược thực dân phương Tây Văn học Islam động lực lớn, cơng cụ củng cố lịng u nước, đề cao quyền cơng dân, nghĩa, “liều thuốc tiên” giúp cho chiến sĩ yêu nước có đủ can đảm, sức mạnh để sẵn sàng xả thân chống lại thực dân Hà Lan, Bồ Đào Nha lực phương Tây khác Islam với văn minh rực rỡ bán đảo Ả Rập góp phần giúp cho lịch sử dân tộc giới Melayu nói chung Indonesia nói riêng mở sang trang Islam để lại dấu ấn tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, nghệ thuật, … cộng đồng tộc người Indonesia Các vương quốc Islam Indonesia khơng cịn tồn để lại dấu ấn khó phai lịch sử Indonesia nói riêng khu vực Đơng Nam Á nói chung Hệ thống chữ viết Ả Rập Melayu (hay Jawi), tác phẩm văn học, cơng trình kiến trúc, loại hình nghệ thuật, … giai đoạn nhân tố quan trọng góp phần hình thành nên văn hố Indonesia “đa dạng thống nhất” ngày 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO NXB Từ điển Bách khoa 2005, Các văn hoá, tập 1, NXB Từ điển Bách khoa Ahmad Mansur Suryanegara 1995, Menemukan sejarah: wacana pergerakan Islam di Indonesia, NXB Mizan, Bandung Cao Xuân Phổ 1983, Nghệ thuật Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á Đỗ Minh Hợp (cb), 2006, Tôn giáo phương Đông khứ tại, NXB Tôn Giáo Đức Ninh 2000, Văn học khu vực Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đức Ninh 2008 , “Về số vấn đề văn hoá dân gian (folklore) Đông Nam Á”, Nxb Khoa học Xã hội H M Darori Amin, 2000, Islam & kebudayaan Jawa, Gama Media Huỳnh Văn Tòng, 1993, Lịch sử Indonesia, Trường Đại học Mở Bán công TP.HCM Jean Gelman Taylor 2003, Indonesia: Peoples and Histories, New Haven: Yale University Press 10 Lưu Đức Trung (cb), 1998, Văn học Đông Nam Á, NXB Giáo Dục 11 M Habib Mustopo tác giả 2007, Sejarah (Lịch sử 2), NXB Yudhi Tira 12 M.C Ricklefs 2008, Sejarah Indonesia Modern 1200-2004, Jakarta: Serambi 13 Murray Gordon O’Hanlon 2006, Pesantren dan Dunia Pemikiran Santri: Problematika Metodologi Penelitian yang dihadapi Orang Asing, Malang: Universitas Muhammadiyah Malang 14 Nguyễn Phan Thọ 1999, Nghệ thuật truyền thống Đơng Nam Á, Nxb trị quốc gia 56 15 Nguyễn Thanh Tuấn, 2004, Perbandingan sistem fonologi bahasa Indonesia dan bahasa Vietnam (So sánh hệ thống ngữ âm tiếng Indonesia tiếng Việt), Luận văn cao học Ngôn ngữ học Trường Đại học Gadjah Mada, Indonesia 16 Nguyễn Thị Ngọc, 2001, Vai trò Hồi giáo với phát triển bán đảo Ả Rập thời cổ - trung đại (thế kỷ VII-XIII), tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 17 OlehInajati Adrisijanti 2009, Islam salah satu akar budaya, Jurusan Arkeologi Fakultas Ilmu Budaya UGM Indonesia 18 R Soekmono 2008, Pengantar Sejarah Kebudayaan Indonesia 3, Yogyakarta: Kanisius 19 Siti Waridah Q tác giả 1997, Sejarah kebudayaan Indonesia, NXB Bumi Aksara 20 Snouck Hurgronje 1924, Verspreide Geschriften Den Haag: Nijhoff 21 Soekmono 1981, Pengantar sejarah kebudayaan Indonesia 3, Kanisius 22 Supartono Widyosiswoyo 2006, Sejarah Kebudayaan Indonesia, Jakarta: Universitas Trisakti 23 Trương Sĩ Hùng (cb) 2003, Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, NXB Thanh Niên 24 Yudiono K.S 2007, Pengantar Sejarah Sastra Indonesia, Penerbit PT Grasindo, Jakarta 25 Yusril Ihza Mahendra 2008, kebijakan orde baru terhadap Masyumi dan Islam politik, http://id.buck1.com/politik-hukum/kebijakan-orde-baru- terhadap-masyumi-dan-islam-politik-537 26 http://www.nurmuslimah.com/index.php?option=com_content&view=article& id=347:sejarah-pesantren&catid=51:tahukah-anda&Itemid=91 57 27 http://my.opera.com/akbar_taksisman/blog/2009/03/30/misteri-1-sura-di- jawa 28 http://gondayumitro.staff.umm.ac.id/2010/05/20/pemikiran-politik-islamdi-indonesia/ 29 http://staff.undip.ac.id/sastra/fauzan/2009/07/22/ikhtisar-tata-bahasa-arab/ 58 ... 10 QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA ISLAM VÀO INDONESIA .10 1.1 Bối cảnh đời phát triển Islam .10 1.2 Quá trình Islam du nhập vào Indonesia .12 1.3 Quá trình phát triển Islam Indonesia. .. ẢNH HƯỞNG CỦA ISLAM Ở INDONESIA 32 3.1 Ảnh hưởng Islam nghệ thuật kiến trúc 32 3.2 Ảnh hưởng Islam nghệ thuật tạo hình .37 3.3 Ảnh hưởng Islam văn học - ngôn ngữ .39 3.4 Ảnh. .. lên thay 31 CHƯƠNG MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ISLAM Ở INDONESIA Trước Islam du nhập vào, Indonesia có văn hoá địa đặc sắc yếu tố văn hoá ảnh hưởng từ Hindu Phật giáo Người Indonesia có khả cao việc

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan