Phong trào dân tộc dân chủ ở nam kỳ từ năm 1930 đến năm 1945

320 6 0
Phong trào dân tộc dân chủ ở nam kỳ từ năm 1930 đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HUỆ PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở NAM KỲ TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HUỆ PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở NAM KỲ TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI MÃ SỐ: 62-22-54-05 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hữu Phước TS Nguyễn Đình Thống Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những luận điểm khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả PHẠM THỊ HUỆ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận án 6 Bố cục luận án .7 CHƯƠNG MỘT PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1930-1935 1.1 VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT NAM KỲ TRƯỚC NĂM 1930 1.2 TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC TRONG NHỮNG NĂM 1930-1931 14 1.3 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở NAM KỲ (1930-1931) 18 1.3.1 Những đấu tranh Nam Kỳ lãnh đạo Đảng Cộng sản 18 1.3.2 Thực dân Pháp đàn áp phong trào cách mạng 1930-1931 Nam Kỳ 23 1.4 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở NAM KỲ (1932-1935) 31 1.4.1 Khôi phục, củng cố tổ chức lực lượng cách mạng 31 1.4.2 Các phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ (1932-1935) 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG MỘT 59 CHƯƠNG HAI PHONG TRÀO VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1936-1939 2.1 TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC TRƯỚC CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ 1936-1939 61 2.1.1 Tình hình giới 61 2.1.2 Tình hình Việt Nam Nam Kỳ 62 2.2 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ Ở NAM KỲ (1936-1939) .64 2.2.1 Phong trào Đông Dương Đại hội 64 2.2.2 Phong trào “đón rước” Justin Godard Jules Brévié 67 2.2.3 Phong trào báo chí cơng khai 69 2.2.4 Các vận động nghị trường 77 2.2.5 Phong trào đấu tranh quần chúng cách mạng 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG HAI 91 CHƯƠNG BA PHONG TRÀO VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1939-1945 3.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRONG NHỮNG NĂM 1939-1940 96 3.2 CUỘC KHỞI NGHĨA NAM KỲ (11/1940) VÀ NHỮNG THỦ ĐOẠN ĐÀN ÁP CỦA THỰC DÂN PHÁP 97 3.3 ĐẤU TRANH KHÔI PHỤC LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG SAU KHỞI NGHĨA NAM KỲ (1941-1942) .106 3.3.1 Khôi phục tổ chức Đảng Cộng sản 106 3.3.2 Phục hồi phong trào cách mạng quần chúng 115 3.4 XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC VÀ LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG Ở NAM KỲ (1943 – 1945) 117 3.4.1 Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Cộng sản 117 3.4.2 Xây dựng phát triển lực lượng cách mạng quần chúng 132 3.5 KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Ở NAM KỲ 136 3.5.1 Đẩy mạnh xây dựng lực lượng trị 136 3.5.2 Nam Kỳ chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền 143 3.5.3 Khởi nghĩa giành quyền địa phương Nam Kỳ 146 3.5.4 Một số đặc điểm khởi nghĩa giành quyền Cách mạng Tháng Tám Sài Gòn Nam Kỳ 155 TIỂU KẾT CHƯƠNG BA 157 KẾT LUẬN 160 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC .203 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT − A.N.O.M : Lưu trữ Quốc gia Hải ngoại (Pháp) − BCS : Ban cán − ĐD : Đông Dương − LT : Lưu trữ − NK : Nam Kỳ − Nxb : Nhà xuất − TG : Tác giả − TNTP : Thanh niên Tiền phong − Tp : Thành phố − TTLTQG II : Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Trong nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam (1930-1975), giai đoạn 1930-1945 có vị trí đặc biệt quan trọng Đây giai đoạn cách mạng Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản sau thời kỳ dài bế tắc khủng hoảng đường lối cứu nước Chỉ sau 15 năm thành lập, Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân Việt Nam dậy tiến hành tổng khởi nghĩa giành quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 kết ba vận động cách mạng lớn: 1930-1931, 1936-1939 1939-1945 Trong phong trào dân tộc dân chủ toàn dân Việt Nam từ 1930 đến 1945, phong trào dân tộc dân chủ diễn địa bàn Nam Kỳ có nhiều điểm độc đáo, bật: - Trước sau năm 1930, Nam Kỳ nơi hình thành nhiều tổ chức cộng sản, nơi có phong trào cơng nhân, nơng dân diễn mạnh mẽ, sơi Trong đó, có nhiều hoạt động đấu tranh gắn với địa danh tiếng, tạo ảnh hưởng lớn phong trào toàn quốc xưởng Ba Son, đề-pô xe lửa Dĩ An, đồn điền cao su Phú Riềng, quận Đức Hoà (Chợ Lớn), quận Chợ Mới (Long Xuyên),… - Trong bối cảnh thoái trào cách mạng 1932-1935, nhiều đảng viên Cộng sản Nam Kỳ tìm cách khơi phục tổ chức lực lượng, tập hợp công nhân, nông dân quần chúng yêu nước để liền sau đó, tiến hành vận động dân chủ 1936-1939 Cuộc vận động dân chủ diễn liên tục, sơi tồn xứ Nam Kỳ, với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, sáng tạo, có quy mơ lớn nước - Cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ tháng 11/1940 dấu son chói lọi phong trào cách mạng dân tộc dân chủ, thể tinh thần quật khởi, hy sinh nhân dân Nam Kỳ, tạo tiền đề làm nên thắng lợi oanh liệt Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sài Gòn – Gia Định tỉnh thuộc Nam Kỳ - Mặc dù bị khủng bố ác liệt sau Khởi nghĩa Nam Kỳ, nỗ lực phi thường người cộng sản quần chúng cách mạng, yêu nước, phong trào dân tộc dân chủ nhanh chóng phục hồi, phát triển Giai đoạn 19411945 quãng thời gian ghi dấu nhiều kiện lịch sử độc đáo Nam Kỳ hình thành hai Xứ uỷ Tiền Phong Giải Phóng, đời hoạt động lực lượng Thanh niên Tiền phong… Đến tháng năm 1945, có số khác biệt quan điểm, phương pháp đấu tranh cách mạng so với chủ trương Trung ương, Xứ uỷ Tiền Phong sáng tạo, nhạy bén lợi dụng thời điều kiện công khai, tập hợp phát động quần chúng đứng lên khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Sài Gịn Nam Kỳ Từ vấn đề trên, khẳng định rằng, việc nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ thời kỳ 1930-1945 điều cần thiết có ý nghĩa hai phương diện khoa học thực tiễn Nhận thấy chưa có cơng trình thực cơng việc này, Nghiên cứu sinh chọn đề tài “Phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ từ năm 1930 đến năm 1945” để thực luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cận đại đại, nhằm mục đích: + Phục dựng tồn diện rõ nét phong trào dân tộc, dân chủ Nam Kỳ giai đoạn 1930-1945 với tài liệu xác thực, đáng tin cậy + Qua đó, luận án cố gắng làm rõ đặc điểm, vai trò, ảnh hưởng phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ bối cảnh chung phong trào cách mạng toàn quốc + Đặc biệt, với việc khai thác tối đa nguồn tư liệu lưu trữ điều kiện cho phép, luận án nêu lên số nhận xét khách quan phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ thời kỳ 1930-1945 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ khơng phải đề tài hồn tồn Từ trước đến nay, nội dung nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều, nghiên cứu lịch sử Việt Nam lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Cũng có số cơng trình nhà nghiên cứu nước đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, tùy vào mục đích cơng trình nghiên cứu cụ thể mà phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ 1930-1945 có cách tiếp cận từ góc độ mức độ khác Trước hết, kể đến cơng trình nghiên cứu phong trào cách mạng nước nói chung, có phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ như: Thời kỳ Mặt trận Bình dân, Tài liệu tham khảo Lịch sử Cách mạng Cận đại Việt Nam, tập VII, Trần Huy Liệu - Văn Tạo - Nguyễn Lương Bích (biên soạn), Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa xuất bản, 1956; Giai cấp Công nhân Việt Nam giai đoạn 1936-1939, Cao Văn Biền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1979; Báo chí Cách mạng Việt Nam 1925-1945, Nguyễn Thành, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1984; Lịch sử Cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995; Việt Nam kiện lịch sử 1919-1945, Dương Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, 2001; Trần Văn Giàu - Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, (Quyển I, Quyển II), Trung tâm KHXH & Nhân văn Quốc gia, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003; Lịch sử công tác tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2000), Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Thị Phương Hồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005; Lịch sử vận động quyền dân sinh dân chủ Việt Nam (1936-1939), Phạm Hồng Tung, Nxb Chính trị Quốc gia, 2008 Do khơng sâu vào phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ, nên tác phẩm giới thiệu, cung cấp số tư liệu, kiện lịch sử có liên quan, chưa có phân tích, đánh giá toàn diện, sâu sắc phong trào dân tộc dân chủ Bên cạnh đó, tác phẩm viết nghiên cứu phong trào cách mạng Nam Kỳ như: Người thợ máy Tôn Đức Thắng, Lê Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1981; Cuộc vận động Đông Dương Đại hội năm 1936, Nguyễn Thành, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1985; Nguyễn An Ninh, Nguyễn An Tịnh (sưu tầm), Nxb Trẻ, 1993; Thanh niên Tiền phong phong trào học sinh, sinh viên trí thức Sài Gòn, Huỳnh Văn Tiểng - Bùi Đức Tịnh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1995; Cách mạng Tháng Tám nghiệp xây dựng, bảo vệ quyền cách mạng địa bàn 299 10/1941 Liên tỉnh ủy Gia Định Bản tin Cảnh sát 65490-GGI, định: xuất tờ Nam Kỳ hoạt Phông Phủ báo “Chiến đấu” trước động trị có khuynh Tồn quyền ĐD tháng 10, tờ báo hướng lật đổ – Lưu trữ Quốc quan ngôn luận vùng xứ Nam Kỳ gia Hải ngoại Liên tỉnh ủy Hậu Giang Pháp 10/1941 20//42 Liên Tỉnh ủy miền Tây Báo cáo trị 161-HCI, 19/1/43 Nam Kỳ xuất bản: 20/12/1942-19/1/1943 Phông Cao ủy tuyên ngôn liên minh Pháp ĐD – Việt Nam độc lập; tờ Lưu trữ Quốc số 14 báo Chiến đấu ngày gia Hải ngoại 30/12 Pháp Ở miền Tây, Liên tỉnh ủy Báo cáo tháng Sở 96/SMT- Cục Hậu Giang phân phát Mật thám Nam Kỳ 16/3- hồ sơ Nghiệp cho sở báo “Cứu 15/4/1943 vụ An ninh - quốc”- Cơ quan tuyên Bộ Công an 16/315/4/43 truyền Mặt trận VN Độc lập Đồng minh, số 23/8/1942 in Bắc Kỳ 15/3- Một số tờ báo bất hợp CV mật số 761C/API 161-HCI, 15/4/43 pháp Bắc Kỳ TĐNK gửi Tồn Phơng Cao ủy phát Rạch Gía quyền Đơng Dương Pháp ĐD – 15/3-15/4/1943 Lưu trữ Quốc gia Hải ngoại Pháp 16/615/7/43 Phát hành báo Báo cáo trị từ 161-HCI, “Giải phóng” số 16/6-15/7/1943 Phơng Cao ủy ngày 1/7/1943 Pháp ĐDLưu trữ QG Hải ngoại Pháp 300 15/615/7/43 Đảng Cộng sản xuất CV mật số 1378-C/API 161-HCI, số báo “Giải TĐNK gửi Tồn Phơng Cao ủy phóng” quyền Đơng Dương Pháp ĐD – 15/6-15/7/1943 Lưu trữ Quốc gia Hải ngoại Pháp 10 16/615/7/43 Ủy ban lâm thời Sài Gòn Báo cáo trị 16/6- 161-HCI, – Chợ Lớn cho xuất 15/7/1943 Phông Cao ủy tờ số báo “Giải Pháp ĐD – phóng” ngày Lưu trữ Quốc 2/7/1943 gia Hải ngoại Pháp 11 16/10- Phát hành báo “Giải Báo cáo tháng Sở 15/11/43 phóng” số 4– quan Mật thám Nam Kỳ 96/SMT- Cục hồ sơ Nghiệp tuyên truyền Mặt trận 16/10-15/11/1943 vụ An ninh - Việt Nam độc lập đồng Bộ Công an minh 12 16/10- Liên Tỉnh ủy miền Tây Báo cáo trị 16/10- 15/11/43 Nam Kỳ phân phát tờ 15/11/1943 161-HCI, Phông Cao ủy số báo “Giải phóng” Pháp ĐD – thơng cáo ngày 30/9 Lưu trữ Quốc gia Hải ngoại Pháp 13 16/11 – Phát hành báo “Giải Báo cáo tháng Sở 15/12/43 phóng” số 96/SMT- Cục Mật thám Nam Kỳ 16/11 hồ sơ Nghiệp – 15/12/1943 vụ An ninh Bộ Công an 14 16/11- Việc tuyên truyền Báo cáo trị 16/1115/12/43 cộng sản Nam Kỳ 15/12/1943 tiếp tục thông qua hành động phân phát hành chục tờ số báo “Giải phóng” ngày 15/11 161-HCI, Phông Cao ủy Pháp ĐD – Lưu trữ Quốc gia Hải ngoại Pháp 301 15 16/12/43 Phát hành báo “Giải Báo cáo tháng Sở – phóng” số 15/1/44 97/SMT- Cục Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp 16/12/1943 – 15/1/1944 vụ An ninh Bộ Công an 16 16/01/44 Phát hành báo “Giải Báo cáo tháng Sở – phóng” số 15/02/44 17 97/SMT- Cục Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp 16/01/1944 – vụ An ninh - 15/02/1944 Bộ Công an 16/02- Phát hành báo “Giải Báo cáo tháng Sở 97/SMT- Cục 15/3/44 phóng” số Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp 16/02-15/3/1944 vụ An ninh Bộ Công an 18 19 16/4 – Việt Nam độc lập đồng Báo cáo tháng Sở 97/SMT- Cục 15/5/44 minh (Bộ phận Nam Kỳ) Mật thám Nam Kỳ 16/4 hồ sơ Nghiệp phát vụ An ninh - 16/615/7/44 hành báo “Giải – 15/5/1944 phóng số Bộ Công an - Việt Nam độc lập đồng Báo cáo tháng Sở 97 SMT-Cục hồ minh (Bộ phận Nam Kỳ) Mật thám Nam Kỳ 16/6- sơ Nghiệp vụ phát An ninh - hành báo số 10 phóng “Giải 15/7/1944 ngày Bộ Công an 1/7/1944 - Báo “Cứu quốc” Việt Nam độc lập đồng minh số đặc biệt ngày 5/1/1944 20 16/815/9/44 Phát hành báo “Giải Báo cáo tháng Sở 97/SMT- Cục phóng” số 11 Việt Mật thám Nam Kỳ 16/8 hồ sơ Nghiệp Nam Độc lập Đồng minh -15/9/1944 vụ An ninh - (Bộ phận Nam Kỳ) Bộ Cơng an tiếp sau số 12 ngày 1/9/1944 302 21 16/10- - Việt Nam Độc lập Đồng Báo cáo tháng Sở 15/11/44 minh (Bộ phận Nam Kỳ) Mật thám Nam Kỳ phát hành phóng” số 13 báo “Giải 16/10-15/11/1944 97/SMT- Cục hồ sơ Nghiệp vụ An ninh Bộ Công an 303 Phụ lục 46: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU BINH LÍNH ĐÀO NGŨ (1943 – 1944) QUA TÀI LIỆU LƯU TRỮ STT Thời gian 20/12/1942- Số lượng (người) 19/1/1943 20/1 - 19/02/1943 33 Tên loại văn Hồ sơ số Ghi Báo cáo tháng Sở 96/SMT- Cục Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương Báo cáo tháng Sở 96/SMT- Cục Lính thủy Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp (người Âu vụ An ninh - người Bộ Công an Đông Dương) 16/3 - 15/4/1943 16/5 – 15/6/1943 16/6 - 15/7/1943 22 21 16 Báo cáo tháng Sở 96/SMT- Cục (Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương) Báo cáo tháng Sở 96/SMT- Cục (Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương) Báo cáo tháng Sở 96/SMT- Cục (Người Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp Đông vụ An ninh - Dương) Bộ Công an 16/7 - 15/8/1943 16/8 - 15/9/1943 26 18 Báo cáo tháng Sở 96/SMT- Cục (Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương) Báo cáo tháng Sở 96/SMT- Cục (Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương) 304 16/9 -15/10/1943 6/10 –15/11/1943 10 16/11-15/12/1943 11 16/12/1943- 18 30 21 15/01/1944 12 16/02-15/03/1944 13 16/3-15/4/1944 16 Báo cáo tháng Sở 96/SMT- Cục (Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương) Báo cáo tháng Sở 96/SMT- Cục (Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương) Báo cáo tháng Sở 96/SMT- Cục (Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương) Báo cáo tháng Sở 97/SMT- Cục (Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương) Báo cáo tháng Sở 97/SMT- Cục (Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương) Báo cáo tháng Sở 97/SMT- Cục (Người Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp Đông vụ An ninh - Dương) Bộ Công an 14 15 16/5-15/6/1944 16/6-15/7/1944 17 30 Báo cáo tháng Sở 97/SMT- Cục (Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương) Báo cáo tháng Sở 97/SMT- Cục (Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương) 305 16 16/7-15/8/1944 17 16/9-15/10/1944 18 16/10-15/11/1944 Tổng cộng: 22 321 Báo cáo tháng Sở 97/SMT- Cục (Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương) Báo cáo tháng Sở 97/SMT- Cục (Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương) Báo cáo tháng Sở 97/SMT- Cục (Người Âu Mật thám Nam Kỳ hồ sơ Nghiệp người vụ An ninh - Đông Bộ Công an Dương) 306 Phụ lục 47: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU TÙ NHÂN VƯỢT NGỤC TẠI NHÀ LAO CÔN ĐẢO (1940-1944) QUA TÀI LIỆU LƯU TRỮ Stt Thời gian Số lượng (người) 1940 1941 315 612 Tên loại VB Hồ sơ số Ghi Báo cáo, bảng thống G82/11; III60/N06(1); Trong có 61 kê tù nhân vượt ngục G80/15; G82/12, người bị bắt lại (1/1940-12/1940) Phông Phủ Thống đốc (thiếu tháng 2, NK-TTLTQGII 5/1940) Báo cáo, bảng thống IIB53/182(3); G82/70; Trong có 127 kê tù nhân vượt ngục G80/15; người bị bắt lại (1/1941-12/1941) IIB53/2111(3); Phông Phủ Thống đốc NK-TTLTQGII 1942 469 Báo cáo, bảng thống IIB53/1823; G80/15 Trong có 143 kê tù nhân vượt ngục G82/11; G82/70 người bị bắt lại (1/1942-12/1942) Phông Phủ Thống đốc NK -TTLTQGII 1943 1944 122 84 Báo cáo, bảng thống G80/15; IIB53/182 Trong có 105 kê tù nhân vượt ngục G82/11; G80/15; người bị bắt lại (1/1943-12/1943) G8/94; Phông Phủ Số người vượt Thống đốc NK- ngục bị bắt lại gần TTLTQGII hết Báo cáo, bảng thống G80/15; G8/94, Trong 71 kê tù nhân vượt ngục Phông Phủ Thống đốc người bị bắt lại (1/1944-12/1944) NK -TTLTQGII (thiếu tháng 12/1944) Tổn cộng: 1602 Trong đó: 507 người bị bắt lại 307 Phụ lục 48: KẾT LUẬN CỦA VIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG THÁNG 10/2007 VỀ XỨ ỦY TIỀN PHONG, XỨ ỦY GIẢI PHÓNG VÀ TỔ CHỨC THANH NIÊN TIỀN PHONG TRONG BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THẨM ĐỊNH TÀI LIỆU “MẤY VẦN ĐỀ TỪ SAU KHỞI NGHĨA NAM KỲ ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Ở NAM BỘ 1940-1945” 40 II KẾT LUẬN VỀ XỨ UỶ TIỀN PHONG, XỨ UỶ GIẢI PHÓNG VÀ TỔ CHỨC THANH NIÊN TIỀN PHONG Sau nghiên cứu, phân tích hồ sơ, tài liệu, tiếp thu ý kiến đồng chí lão thành cách mạng, nhân chứng lịch sử, nhà nghiên cứu toạ đàm, hội thảo, Viện Lịch sử Đảng đến kết luận sau: Về hai Xứ uỷ Tiền Phong Giải Phóng Sau Khởi nghĩa Nam Kỳ tháng 11-1940, hai Xứ uỷ: Xứ uỷ Tiền Phong Xứ uỷ Giải Phóng tồn khách quan Đó thật lịch sử khơng thể phủ nhận Vì thực tế, hai Xứ uỷ tồn với hệ thống tổ chức quan điểm riêng, họat động đạo phong trào cách mạng phạm vi a Xứ uỷ Tiền Phong Tháng 10 -1943, số đồng chí họp huyện Chợ Gạo (Mỹ Tho) để bàn chủ trương hoạt động lập Xứ uỷ Nam Kỳ (sau Trung ương gọi Xứ uỷ Tiền Phong) Hội nghị trí cử đồng chí Trần Văn Giàu làm Bí thư, đồng chí Trần Văn Giàu khơng tham dự Hội nghị nên đồng chí Dương Quang Đơng tạm thời phụ trách Tháng 41945, đồng chí Trần Văn Giàu thức đảm nhận chức vụ Bí thư Xứ uỷ Xứ uỷ Tiền Phong báo Tiền phong 40 Nguồn: Tài liệu lưu trữ Phòng Tư liệu – Viện Lịch sử Đảng 308 Về kẻ thù cụ thể, chủ yếu trước mắt cách mạng nước ta, Trung ương Đảng xác định rõ: Khi chiến tranh giới xảy ra, thực dân Pháp phát xít hố Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, Hội nghị Trung ương tháng 11-1940 xác định kẻ thù phát xít Pháp – Nhật Đến Hội nghị Trung ương tháng 5-1941 sau chiến tranh Thái Bình Dương nổ ra, Trung ương xác định kẻ thù phát xít Pháp – Nhật Sau đảo ngày 9-31945, Ban Thường vụ Trung ương xác định kẻ thù phát xít Nhật Trong thực tế, hai Xứ uỷ Tiền Phong Xứ uỷ Giải Phóng khơng xác định kẻ thù giai đoạn cụ thể theo Trung ương Quan điểm Xứ uỷ Tiền Phong: - Trước ngày 9-3-1945, Xứ uỷ Tiền Phong chủ trương liên minh với Pháp dân chủ (Pháp Đờ -Gôn) để đánh đổ Nhật, nêu hiệu “Kháng Nhật kiến quốc”, rút hiệu chống Pháp đ - Sau ngày 9-3-1945, Xứ uỷ Tiền Phong chủ trương đánh Pháp, lợi dụng Nhật mà Pháp không Trung ương thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” đề hiệu: “Đánh đưổi phát xít Nhật”, phát động cao trào kháng Nhật cứu nước - Xứ uỷ Tiền Phong cho khởi nghĩa giành quyền phải nổ trước hết trung tâm đầu não quyền thuộc địa Nam Kỳ Sài Gịn Do đó, Xứ uỷ Tiền Phong khơng lấy nơng thơn làm đại bàn hoạt động chính, mà hoạt động chủ yếu thành thị Mặc dù có khác biệt quan điểm, phương pháp đấu tranh cách mạng so với chủ trương Trung ương, tình chuyển biến nhanh chóng ngày tháng 8-1945, Xứ uỷ Tiền Phong sáng tạo, nhạy bén, lợi dụng thời cơ, điều kiện công khai để xây dựng lực lượng trị, tập hợp tổ chức quần chúng tiến lên tổng khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Sài Gòn Nam Bộ Hạn chế: - Không thống đựơc lực lượng đảng Nam Kỳ trình lãnh đạo vận động phong trào cách mạng - Để xảy va chạm đáng tiếc (điển hình hai xung đột đổ máu Thanh niên Giải phóng bốt Tân Bình (thuộc xã Phú Nhuận, huyện Gị Vấp, tỉnh Gia Định) ngày tổng khởi nghĩa 309 b Xứ uỷ Giải Phóng Ngay sau khởi nghĩa Nam Kỳ, đồng chí ngồi nhà tù báo Giải phóng, Chiến đấu để vận động phong trào cách mạng cố gắng lập lại Xứ uỷ, chưa thành Như vậy, trước Xứ uỷ Giải Phóng thành lập nhóm Giải Phóng hoạt động Ngày 20-3-1945, số đồng chí nhóm Giải Phóng họp Xoài Hột (Châu Thành, Mỹ Tho) lập Xứ ủy (sau Trung ương gọi Xứ ủy Giải Phóng) đồng chí Dân Tơn Tử làm Bí thư Quan điểm Xứ ủy Giải Phóng: - Trước ngày 9-3-1945, Nhóm Giải Phóng Xứ uỷ Giải phóng cấu thực chủ trương Trung ương, thực hiệu: “Đánh đuổi Pháp – Nhật” - Sau ngày 9-3-1945, Xứ uỷ Giải phóng có hạn chế chậm thay đổi hiệu đấu tranh kẻ thù Pháp bị gạt bỏ mà Xứ uỷ Giải phóng trì hiệu “Đánh đuổi Pháp – Nhật” Xứ uỷ Giải phóng kiên chống Nhật tay sai, khơng ảo tưởng vào hứa hẹn Nhật - Địa bàn hoạt động chủ yếu Xứ ủy Giải Phóng nông thôn, xây dựng địa cách mạng lực lượng vũ trang Tổ chức đoàn thể cứu quốc xây dựng Mặt trận Việt Minh Hạn chế: - Chưa chuyển biến kịp thời với tình hình, chậm thay đổi hiệu đấu tranh, không tận dụng hình thức hợp pháp để tập hợp lực lượng yêu nước - Hẹp hòi việc thống hai xứ uỷ nhận định tình hình khơng đầy đủ kịp thời, kinh nghiệm chủ nghĩa c Nguyên nhân xuất hai Xứ uỷ: Do hoàn cảnh lịch sử điều kiện địch khủng bố tàn bạo, gắt gao, đồng chí đảng viên tự hoạt động điều kiện vơ khó khăn phức tạp Nam Kỳ địa bàn không thường xuyên nhận đạo Trung ương Việc hình thành hai Xứ uỷ phản ánh biệt phái, chia rẽ mặt tổ chức Điều thể chỗ sau nhà tù ra, đồng chí Trần Văn Giàu, Dương Quang Đơng khơng thể khơng biết hoạt động thực tế nhóm Giải Phóng, đứng lập tổ chức riêng vào tháng 10-1943 Thời gian sau, đồng chí nhóm Giải Phóng hiểu khơng đúng, nghi ngờ hoạt động, quan điểm trị đồng 310 chí nhà tù dẫn đến việc tháng 3-1945 lại lập Xứ uỷ Như vậy, cấp lãnh đạo xứ ủy có vấn đề cá nhân, cục bộ, không quán triệt quan điểm, đường lối Trung ương Các đồng chí sau tù không kiểm điểm, đánh giá cụ thể, thấu lý đạt tình quan điểm, nên dẫn đến phân hoá hiểu lầm đồng chí lãnh đạo Xứ uỷ Giải phóng đồng chí Trần Văn Giàu Mặc dù có chia rẽ, nhìn chung hai Xứ uỷ khơng gây tổn hại cho phong trào cách mạng, không làm ảnh hưởng đến tiến trình cách mạng, khơng có tranh chấp mặt tổ chức Cả hai Xứ uỷ mục tiêu chung tập hợp, xây dựng lực lượng quần chúng thành phố nông thôn để thực mục tiêu giành độc lập cho dân tộc Cả hai Xứ uỷ Tiền phong Giải phóng có cơng lao lớn cách mạng tháng Tám Sự đạo Trung ương hai Xứ uỷ Tiền phong Giải phóng: Ngay sau nổ khởi nghĩa Nam Kỳ, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Thông báo khẩn cấp, đề “nhiệm vụ Đảng Trung, Bắc Kỳ phải tổ chức hưởng ứng Nam Kỳ đặng gây thêm cho quân bạo động, đặng phân chia lực lượng đế quốc không để chúng tập trung quân đội đàn áp phong trào cách mạng”.41 Sau khởi nghĩa, Trung ương liên tiếp cử người vào Nam liên lạc Sau Hội nghị Trung ương lần thứ (5-1941), Trung ương cử đồng chí Nguyễn Hữu Xuyến vào Nam để truyền đạt nội dung hội nghị Nghị Hội nghị Chương trình mặt trận Việt Minh vào đến Nam Bộ năm 1942 Đầu năm 1943, Trung ương cử đồng chí Lê Hữu Kiều, cuối năm 1943, đồng chí Nguyễn Hữu Ngoạn vào Nam công tác để truyền đạt chủ trương Trung ương Sau có Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta”, Nam Bộ cử đồng chí Lý Chính Thắng Bắc Trung ương cử đồng chí Nguyễn Thị Kỳ vào Nam với Lý Chính Thắng để truyền đạt thị Tháng 7-1945, Trung ương cử đồng chí Bùi Lâm vào Nam để thông báo đường lối, chủ trương Trung ương, bàn việc thống hai Xứ uỷ Trong trình tiến hành thống nhất, Xứ ủy cử hai người để thành lập Ban hành động chung đồng chí Bùi Lâm làm Trưởng ban Trong thực tế, Ban khơng làm để tiến tới thống hai Xứ uỷ quan điểm hai Xứ uỷ bất đồng Xứ uỷ Giải phóng yêu cầu xứ uỷ Tiền phong tự giải thể, chọn lọc kết nạp người một, Xứ uỷ Tiền Phong không 41 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 2000.tr.89 311 chấp nhận Xứ uỷ Tiền Phong cho cần gộp hai Xứ uỷ lại thống Đảng Nam Kỳ Với kiện trên, chứng tỏ đạo Trung ương, việc thay đổi quan điểm, mục tiêu, hiệu đấu tranh việc phát động cao trào kháng Nhật cứu nước truyền đạt đến Nam Bộ vào khoảng tháng - 1945, nhiên có chậm so với Bắc Bộ Tổ chức Thanh niên Tiền Phong: a Hoàn cảnh lịch sử Thanh niên Tiền Phong đời: Thanh niên Tiền Phong đời hai yếu tố: - Nhật chủ trương, gợi ý tạo điều kiện cho tổ chức Thanh niên Tiền Phong đời hoạt động với âm mưu lợi dụng tổ chức mục đích xâm lược chúng - Do u cầu phát triển lực lượng trị quần chúng, lực lượng niên, cơng đồn, Thanh niên Tiền Phong trước hoàn cảnh lịch sử cụ thể “tương kế tựu kế”, biến tổ chức Nhật gợi ý lập thành tổ chức cách mạng để tập hợp, rèn luyện quần chúng đấu tranh chuẩn bị điều kiện để giành quyền thời đến Trong bối cảnh đó, cuối tháng 5-1945, tổ chức Thanh niên Tiền Phong thành lập Điều lệ Thanh niên Tiền phong công bố tờ báo Tiến ngày 11-8-1945 Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch làm Tổng thư ký Đến Đại hội Thanh niên Tiền phong kỳ nhì tổ chức Cần Thơ ngày 11-8-1945, kỹ sư, kỹ nghệ gia Kha Vạng Cân làm chủ tịch b Thành phần tham gia Thanh niên Tiền phong: chủ yếu niên, học sinh, trí thức yêu nước, đảng viên sau năm 1940 bị khủng bố, liên lạc, số hội trị, số người thân Nhật, lực lượng khơng thân ai, người có tổ chức, người khơng có tổ chức, Việt Minh cũ, Việt Minh tham gia Thanh niên Tiền phong Thanh niên Tiền phong mặt trận tập hợp quần chúng rộng rãi c Hoạt động: - Thanh niên Tiền Phong phát triển nhanh, ạt Điều phản ánh nhu cầu xúc người Việt Nam nhằm mục tiêu đấu tranh tự giải phóng - Thanh niên Tiền Phong lợi dụng điều kiện công khai để tập hợp, rèn luyện trị, quân cho quần chúng - Thanh niên Tiền Phong hoạt động xã hội rộng rãi mang tinh thần dân tộc, giáo dục, văn hoá truyền bá chữ quốc ngữ, cứu tế nạn đói miền Bắc, tổ chức ca hát, học cứu thương, tổ chức canh gác, giữ gìn trật tự… 312 - Thanh niên Tiền Phong đóng vai trị quan trọng trình chuẩn bị điều kiện để giành quyền với giai cấp cơng nhân nhân dân Sài Gịn hồn thành nhiệm vụ lớn lịch sử: Khởi nghĩa giành quyền thắng lợi ngày 25-8-1945 - Hạn chế: - Có lúc Thanh niên Tiền Phong tuyên truyền cho hiệu Nhật: “Việt Nam độc lập nằm khối thịnh vượng Đông Nam Á” Ngày 14-8-1945, Thanh niên Tiền Phong tham gia vào “Mặt trận quốc gia liên hiệp” thân Nhật Nguyễn Văn Sâm Trần Trọng Kim đứng đầu mà Nhật chuẩn bị đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (ngày 15-8-1945 Nhật đầu hàng) - Nhiều nơi Thanh niên Tiền Phong xung đột với Thanh niên Cứu quốc Kết luận: Thanh niên Tiền phong tổ chức yêu nước, có lãnh đạo Đảng mà trực tiếp Xứ uỷ Tiền Phong KT VIỆN TRƯỞNG CHỦ TRÌ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG NGUYÊN VIỆN TRƯỞNG VIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG (Đã ký) PGS,TS Trần Thị Thu Hương PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc 313 Phụ lục 49: MỘT GÓC NGHĨA TRANG HÀNG DƯƠNG - CÔN ĐẢO42 42 Ảnh: Tác giả (chụp ngày 04/4/2011) ... lớn: 1930- 1931, 1936-1939 1939 -1945 Trong phong trào dân tộc dân chủ toàn dân Việt Nam từ 1930 đến 1945, phong trào dân tộc dân chủ diễn địa bàn Nam Kỳ có nhiều điểm độc đáo, bật: - Trước sau năm. .. diện phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ giai đoạn 1930- 1945 7 5.2 Luận án cung cấp nhiều tư liệu mới, chủ yếu tư liệu lưu trữ người Pháp phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ giai đoạn 1930- 1945. .. án đặt phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ mối liên hệ mật thiết với phong trào cách mạng dân tộc dân chủ nước Phạm vi thời gian đề tài từ 1930 (từ lúc Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập) 1945 (khi

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan