1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Tuan 3 Van 11

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 18,51 KB

Nội dung

ThÊy ®îc thµnh c«ng nghÖ thuËt cña bµi th¬: sö dông TiÕng ViÖt gi¶n dÞ, tù nhiªn, giµu søc biÓu c¶m.. tiÕn tr×nh d¹y..[r]

(1)

Th¬ng vî A môc tiªu bµi häc

Gióp HS

1 Cảm nhận đợc sự đảm đang, vất vả của bà Tú trong cuộc mu sinh cùng với tình cảm thơng yêu quý trọng của Tú Xơng với vợ.

2 Thấy đợc thành công nghệ thuật của bài thơ: sử dụng Tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu cảm Vận dụng yếu tố VHDG trong thơ.

* SGK, SGV *ThiÕt kÕ bµi häc

1 KiÓm tra bµi cò: 2 Giíi thiÖu bµi míi:

Phơng pháp Nội dung cần đạt

GV: Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK Tr 29

GVH: Em cho biÕt phÇn tiÓu dÉn tr×nh bµy néi dung g× ?

GVH: Dùa vµo SGK, Anh (chÞ) h·y cho biÕt vµi nÐt vÒ t¸c phÈm cña Tó X¬ng ?

GVH: Bè côc, thÓ lo¹i cña bµi th¬ ?

GVH: H×nh ¶nh Bµ Tó ®-îc miªu t¶ qua nh÷ng h×nh ¶nh, tõ ng÷ nµo ?

GVH: Thái độ của tác giả nh thế nào trong câu thơ

I T×m hiÓu chung 1 T¸c gi¶

HS§TL&PB:

- Trần Tế Xơng (10/08/1870 – 20/ tháng giêng 1907), thờng gọi Tú Xơng, quê ở làng Vị Xuyên, Mĩ Lộc, Nam Định (nay thuộc phờng Vị Hoàng, thành phố Nam Định) Ông sinh ra trong một gia đình nho học lâu đời, đông anh em (6 anh em, Tú xơng là cả)

- 15 tuổi đi thi, đỗ Tú tài từ năm 24 tuổi, sau thi cử nhân 8 lần đều không đỗ.(nguyên nhân: tính phóng khoáng, quan trờng dốt, thi bằng tiền…)

- Vợ là bà Phạm Thị Mẫn, quê Bình Giang-Hải Dơng Bà xuất thân từ gia đình cựu nho, là ngời mẹ hiền, vợ thảo Bà ở goá 25 nuôi dạy con khôn lớn

- Tó X¬ng cã 8 ngêi con, 6 trai: U«ng, B¸i, Bét, Bµnh, V¨n Minh, V¨n L·ng vµ hai ngêi con g¸i

2 T¸c phÈm

- Tú Xơng để lại khoảng 150 tác phẩm VH đủ thể loại: văn tế, thơ luật, lục bát nhng chủ yếu là thơ Thơ ông đi từ chữ Tâm toả ra hai nhánh: trào phúng và trữ tình

- Viết về ngời vợ là một đề tài mới mẻ Trong thơ ca trung đại thờng rất hiếm tác giả giả viết về đề tài này Nhng Tú Xơng đã dành cho vợ mình một vị trí trang trọng trong thơ ông Bởi vì với ngời vợ ông rất hiểu sự vất vả, truân chuyên mà vợ ông phải chịu

- Bài thơ đợc viết theo thể thất ngôn bát cú Nôm Đờng luật Có bố cục 4/4 với nội dung: + Hình ảnh Bà Tú hiện lên chịu thơng chiụ khó, tần tảo đảm đang

+ Thái độ của tác giả với vợ, với đời bạc bẽo II Nội dung chính

1 H×nh ¶nh Bµ Tó.

HSTL&PB:

* Hoàn cảnh lao động của bà Tú: “ Quanh năm…->hết ngày nay qua tháng khác; mom sông…-> dễ lở, sụp

=> Đó là môi trờng lao động vất vả, luôn phải đối mặt với nguy hiểm

* Gánh nặng cơm áo trên vai bà Tú: “Nuôi đủ…” => Việc tách B phơng tiện thực

(2)

thø 2 ?

GVH: Anh (chị) có nhận xét gì về cấu trúc câu 3/4 ? Điêù đó mang lại hiệu quả gì trong việc biểu đạt ý nghĩa ?

GVH: Anh (chị) hãy cho biết một số câu ca dao có hình ảnh con cò ? Hình ẩnh đó hiện thân cho điều gì ?

GVH: Anh (chị) hãy cho biết tác giả đã nhập thân vào bà Tú than thở giùm vợ nh thế nào ?

GVH: Anh (chị) hãy cho biết tiếng chửi mà tác giả cất lên nhằm đối tợng nào ?Điều đó nói lên nhân cách gì ở ông ?

GVH: Anh (chị) hãy cho biết chủ đề của bài thơ ?

“một chồng” là Tú Xơng tự hạ mình xuống ngang hàng với con, cha đủ, hạ hơn nữa, đứng xuống cuối hàng => ăn theo (bám), ăn ké với lũ con Tác giả tự nhận ông là kẻ ăn hại, báo cô Bởi nuôi ông khó hơn nhiều :ăn no, uống say, mặc đẹp…

HSPB:

* Hai câu thơ đối nhau và dùng phép đảo ngữ: “Lặn lội…” => một bên là sự vắng vẻ, côi cút cô đơn của thân cò, bên kia là cảnh chen chúc, giành giựt, mua tranh bán cớp, eo sèo Bà Tú vì miếng cơm manh áo mà phải nhọc mình, liều lĩnh, mè nheo, chen lấn Trong khi bà vốn là con “nhà dòng”, thế mà giờ phải phong trần lấm láp nh ai…

HSPB: Hình ảnh con cò trong ca dao đợc tác giả vận dụng sáng tạo nhằm lột tả cảnh đời mu sinh nhọc nhằn của ngời nông dân và ở đây là của Bà Tú

Ca dao: “Con cß lÆn léi…”; “ Con cß mµ ®i ¨n…” HoÆc:

“Níc non lËn ®Ën mét m×nh Ai lµm cho bÓ kia ®Çy

Th©n cß lªn th¸c xuèng ghÒnh bÊy nay Cho ao kia c¹n, cho gÇy cß con.

Ông Tú đã nhận thức đựoc nỗi vất vả và sự đảm đang, quán xuyến của ngời vợ tần tảo Đó là một nhận thức về nhân cách ở những ngời đàn ông đuơng thời

2, Thái độ của nhà thơ HSTL&PB:

* Tác giả đã vận dụng cả khái niệm và cách nói dân gian nhằm thổ lộ tâm trạng giùm vợ:

+Duyªn th× Ýt, nî th× nhiÒu = yªn phËn.

+Gi·i n¾ng dÇm ma => kh«ng chót kÓ c«ng.

=> Âm hởng câu thơ nh tiếng thở dài vật vã, dằn vặt đầy cam chịu Ngời vợ không chỉ vất vả đảm đang mà còn hi sinh, nhẫn nhịn âm thầm Đó là cái đức truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam Tấm lòng của tác giả đến đây không chỉ thơng xót mà còn là thơng cảm, sâu hơn, thấm thía hơn

HSPB:

* Bài thơ khép lại bằng tiếng chửi, sự rủa mát về tội ăn ở bạc của chính tác giả với ngời vợ, cái tội làm chồng mà “hờ hững cũng nh không” để bà Tú phải chịu trăm ngàn cay đắng cơ cực * Tác giả cũng chửi cả thói đời bạc bẽo đểu cáng, xô bồ hỗn loạn, mạnh ai lấy sống, sống chết mặc bay đã khiến ông có tài mà vô dụng, khiến bà Tú đầu tắt mặt tối mà vẫn đói nghèo, th-ơng chồng con mà hoá ra khổ cực, có duyên mà không vui nổi với duyên

III Cñng cè, dÆn dß.

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Tr 30 - Tìm đọc những tác phẩm khác của tác giả

Hớng dẫn đọc thêm

(3)

Gióp HS

3 Cảm nhận đợc Khóc Dơng Khuê là tiếng khóc cho tình bạn bè gắn bó, thắm thiét, đòng thời cũng là nỗi niềm tâm sự thời thế thầm kín của nhà thơ.

4 Thấy đợc sự thối nát trong thi cử thời PK: nhốn nháo, ô hợp cùng nối lòng của tác giả trớc tình cảnh đát nớc ở bài Vịnh khoa thi Hơng.

* SGK, SGV *ThiÕt kÕ bµi häc

1 KiÓm tra bµi cò: 2 Giíi thiÖu bµi míi:

Phơng pháp Nội dung cần đạt

GV: Dành thời gian tóm tắt hoàn cảnh ra đời của bài thơ Từ đó khái quát nôị dung chính của bài thơ theo bố cục.

GV: Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài thơ.

GVH: Anh (chị) hãy cho biết nỗi đau mất bạn đợc thể hiện nh thế nào ?

GVH: Anh (chÞ) h·y cho biÕt dßng håi tëng cña t¸c gi¶ nhí l¹i nh÷ng g× ?

GVH: Anh (chÞ) h·y cho biÕt Ên tîng cña lÇn gÆp cuèi gia t¸c gi¶ vµ b¹n ?

GVH: Anh (chÞ) h·y ph©n tÝch nçi ®au cña t¸c gi¶ trong phÇn cuèi ?

GVH: Anh (chị) hãy xác định bố cục của tác phẩm ?

Bài 1: KHóc dơng khuê I, Giới thiệu chung: 1, Hoàn cảnh ra đời:

Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), Dơng Khuê (1839 – 1902) Quê DK ở Hà Tây Hai ngời kết thân khi cùng thi đậu, cùng ra làm quan Khi TDF chiếm đóng, mỗi ngời một cách nghĩ…họ vẫn giữ trọn tình bạn Năm 1902, khi nghe tin bạn mất, NK làm bài thơ. 2, Bố cục, chủ đề:

A, Bè côc: Chia lµm bèn phÇn:

+ 02 c©u ®Çu: Nçi ®au ban ®Çu khi mÊt b¹n

+ 03->18: Sự hồi những kỉ niệm thời thanh xuân, cha có công danh đến khi an phận.

+ 19->26: ấn tợng trong lần cuối gặp nhau khi cả hai đã mãn chiều xế bóng.

+ 27->hÕt: Trë l¹i nçi ®au kh«n t¶ khi b¹n døt ¸o ra ®i.

* Chủ đề: Ca ngợi tình bạn keo sơn thắm thiết, cao cả của hai nhà thơ giữa cuộc đời đau buồn.

II Néi Dung chÝnh 1, Nçi ®au khi mÊt b¹n

+ Nghe tin bạn mất nh sét đánh bên tai khiến chân tay rụng rời. + Rất sợ phải nhắc đên hai chữ “qua đời”=>”thôi đã thôi rồi…” 2, Dòng kí ức đẹp đẽ.

+ Để phần nào khuây khoả, tác giả lần giở lại những trang đời tơi đẹp trong kí ức xa thủa hai ngời còn đầu xanh tuổi trẻ.

+ Nh÷ng cuéc vui….

+ Ba chữ “ thôi” ở câu 18 thể hiện sự độ lợng, bao dung. 3, ấn tợng lần gặp cuối

+ Hình ảnh hai ngời bạn già gặp nhau mừng mừng tủi tủi Tác giả đồng thời cũng mừng cho mình cho bạn, cả hai đã vợt qua bao thác ghềnh của cuộc sống.

+ Vậy mà trong phút chốc tin bạn mất đến, nhà thơ thảng thốt rụng rời, nỗi đau xé ruột “rụng rời chân tay”

4, Trë l¹i nçi ®au

+ t¸c gi¶ gi·i bÇy nçi ®au t¸i tª bñn rñn Sau n÷a lµ giäng th¬ chuyÓn sang ©m ®iÖu bi ai, nuèi tiÕc day døt.

+ Lßng t¸c gi¶ thÊy trèng v¾ng, cuéc sèng trë nªn mÊt hÕt ý nghÜa. «ng kh«ng cßn thiÕt nh÷ng thó vui cña cu«c sèng n÷a.

Bµi 2: VÞnh khoa thi h¬ng

1, Giíi thiÖu chung

* §Ò tµi thi cö (tiªu biÓu cho dßng th¬ trµo phóng cña Tó X¬ng). * Bè côc: 2/4/2:

+ Giíi thiÖu kh«ng khÝ, bèi c¶nh chung cña k× thi.

+ HiÖn thùc ®au buån cho th©n phËn nh÷ng nhµ nho cuèi mïa vµ sù hiÖn h÷u cña TDP cïng nô cêi trµo phóng, mØa mai.

+ Nçi ngËm ngïi tríc thùc c¶nh trí trªu cña t¸c gi¶. B ph¬ng tiÖn thùc

(4)

GVH: Anh (chị) hãy cho biết cảnh tuợng thi cử đợc tác giả miêu tả nh thế nào ?

GVH: Anh (chị) hãy cho biết nghệ thuật đối, đảo trong 4 câu thơ có giá trị biểu đạt điều gì ?

GVH: Anh (chÞ) h·y nhËn xÐt lêi nh¾n göi vµ tÊm lßng cña t¸c gi¶ ?

2, Néi dung chÝnh

A, Kh«ng gian, bèi c¶nh k× thi

* Khoa thi §inh DËu (1897), lÖ cò (ba n¨m), chñ míi (Nhµ níc – TDP) C¶nh thi th× nhèn nh¸o, kh«ng trang nghiªm.

=> Thể hiện thái độ mỉa mai châm biếm của tác giả Đồng thời câu thơ phản phất nỗi buồn sâu lắng của nhà thơ trớc cảnh nớc nhà đợc độc lập.

B, Hiện thực đáng buồn.

* Câu 3/4 : Cái nhìn thi cử đợc lọc qua tâm trạng chán nản, đau buồn của tác giả đã chuyển thành những hình ảnh hài hớc và chua chát tác giả sử dụng phép đảo ngữ.

* Câu 5/6: tả đại diện của TD xâm lợc.

+ Câu thơ đối đầy dụng ý: Cờ – váy; rợp trời – quét đất… => Cái trang trọng của tên quan sứ bị hạ bệ bằng chiếc váy của mụ đầm Câu thơ hàm chứa sự uất ức nhục nhã của tác giả. C, Lời nhắn ngậm ngùi.

* Đây là lời kêu goị của nhà thơ hớng đến những sĩ tử, trí thc nớc nhà sớm nhận ra thực cảnh đau lòng của nớc nhà Đồng thời đó cũng là nỗi lòng u thời mẫn thế của tác giả.

Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Tiếp theo)

Phơng pháp Nội dung cần đạt

GV: Gọi HS đọc phần III SGK Tr 35

GVH: Anh (chÞ) h·y cho biÕt SGK tr×nh bµy mèi quan hÖ nh thÕ nµo ?

GVH: Anh (chÞ) h·y lÊy VÝ dô lµm s¸ng tá mèi quan hÖ gi÷a ng«n ng÷ chung víi lêi nãi c¸ nh©n ?

GV: Chia líp thµnh 02 nhãm lµm bµi tËp trong SGK Tr 35/36 ?

III Quan hÖ gi÷a ng«n ng÷ chung vµ lêi nãi c¸ nh©n

HSPB: Mèi quan hÖ hai chiÒu.

* ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra lời nói của mình, đồng thời để lĩnh hội lời nói cá nhân khác.

+ Tạo ra lời nói hoặc viết trong hoàn cảnh cụ thể cá nhân phải huy động các yếu tố ngôn ngữ chung (từ, quy tắc, phơng thức ngôn ngữ )

+ Khi nghe hoặc đọc, muốn hiểu đợc cá nhân cũng cần dựa trên cơ sở những yếu tố chung (từ, quy tắc, phơng thức ngôn ngữ )

* Lời nói cá nhân là thực tế sinh động, hiện thực hoá những yếu tố chung (từ, quy tắc, phơng thức ngôn ngữ ) Đồng thời lời nói cá nhân có những biến đổi và chuyển hoá góp phần hình thành và xác lậpnhững cái mới trong ngôn ngữ chung phát triển. IV Củng cố

HSPB: Tham kh¶o SGK Tr 35 LuyÖn tËp

HSPB:

Bài 1: Từ nách đợc dùng theo nghĩa chuyển = (ở) cạnh. => Bông liễu: nhà hàng xóm có ngời đẹp.

(5)

Ngày đăng: 23/05/2021, 05:36

w