Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
Phương pháp Dạy-Học Hà Văn Như Trường ĐH Y tế cơng cộng 8/3/2017 Mục tiêu Trình bày khái niệm Dạy-Học Trình bày số phương pháp Dạy-Học (PPDH) thông dụng ưu, nhược điểm chúng Mô tả bước thực buổi giảng số điểm cần lưu ý trình bày Vận dụng PPDH vào thực hành buổi giảng 8/3/2017 Quản lý lớp học Phương pháp Dạy & Học Học Khơng khí lớp học 8/3/2017 Phần Một số khái niệm 8/3/2017 1.1 Khái niệm dạy-học ▪ Dạy-Học trình bổ sung, tổng hợp kiến thức, chia sẻ thái độ, kinh nghiệm/kỹ thông qua tương tác giảng viên (GV) học viên (HV), HV Giảng viên Học viên Học viên 8/3/2017 Học viên Học viên 1.2 Khái niệm KAP ▪ Kiến thức (K-Knowledge): ▪ Khái quát hóa kinh nghiệm, nghi nhớ thông tin, kiện ▪ Sử dụng KT để giải vấn đề tạo KT ▪ Thái độ (A-Attitude): ▪ Ý kiến, giá trị, niềm tin sở thích ▪ Kỹ (P-Practice): thể nhiều hình thức thực hành ▪ Kỹ thủ cơng: sử dụng tay, dụng cụ, thiết bị ▪ Kỹ giao tiếp: với đồng nghiệp với học viên, cộng đồng ▪ Kỹ định: dựa thông tin kinh nghiệm6 8/3/2017 ▪… 1.3 Phương pháp Dạy-Học ▪ Dạy- Học kiến thức: Tập trung vào khái niệm, định nghĩa, nguyên tắc, đặc điểm, kiện ▪ Dạy-Học thái độ: Tập trung vào thái độ chun mơn, ví dụ tôn khách hàng, cộng đồng, cộng tác với đồng nghiệp, cầu thị… ▪ Dạy-Học kỹ năng: Tập trung vào giới thiệu cách làm, hướng dẫn thực hành 8/3/2017 Phương pháp Dạy-Học ▪ Phương pháp truyền thống: Một chiều, thụ động ▪ Phương pháp mới: Lấy học viên làm trung tâm: ▪ HV cần quan tâm để đạt mục tiêu học tập ▪ HV cần tìm giải pháp cho vấn đề ▪ HV cần biết cách ứng dụng kiến thức ▪ Học tích cực: ▪ Xử lý thông tin: từ học nông đến sâu ▪ Thái độ trình học: từ thụ động sang chủ động ▪ Hợp tác: học tập lẫn 8/3/2017 1.4 Những lý luận Dạy-Học ▪ Học tập có tham gia ▪ Học sâu ▪ Học qua kinh nghiệm Kinh nghiệm cụ thể Thử tình Quan sát phản ánh Hình thành khái niệm lý thuyết ▪ Học tập dựa vấn đề ▪ Học tập thành thạo ▪ Học tập suốt đời 8/3/2017 Làm việc nhóm thời gian: 30phút Kể tên PP dạy học Hoàn cảnh áp dụng/ áp dụng nào? Ưu điểm – nhược điểm 8/3/2017 10 (6) Đóng vai ▪ Mục đích: - Khuyến khích khả tiếp xúc - Luyện cách xử lý khả tạo ảnh hưởng - Khuyến khích động học tập - Tạo điều kiện liên hệ với tình nghề nghiệp cụ thể - Rèn luyện kỹ thực hành 8/3/2017 24 Đóng vai ▪ Ưu điểm: - Vấn đề trở nên gần gũi, sống động, tạo điều kiện cho thảo luận sôi - Tạo điều kiện cho cách học nhanh sâu - Tạo điều kiện cho tham gia tích cực, động thực hành ▪ Nhược điểm: - Phải chuẩn bị tình giả định sát với thực tế - Nhiều học viên e ngại khơng muốn đóng vai - Địi hỏi học viên tham gia đóng vai phải có khả định - Phần chuẩn bị thực nhiều thời gian cơng sức 8/3/2017 25 (7) Giải tình ▪ Mục đích: ▪ Phát triển kỹ áp dụng nguyên tắc, hiểu biết, mối quan hệ để giải vấn đề ▪ Phát triển cách tiếp cận hệ thống để đề giải pháp, nguyên tắc ứng dụng trường hợp tương tự 8/3/2017 26 Giải tình ▪ Ưu điểm: - Có thể phản ánh tình thực - Tăng cường khả suy nghĩ độc lập học tập tích cực - Phát triển kỹ phân tích, giải vấn đề nhiều góc độ - Học viên tiếp xúc với vấn đề mà họ chưa gặp 8/3/2017 27 Giải tình ▪ Nhược điểm: - Cần nhiều thời gian - Giảng viên học viên phải lựa chọn tình chuẩn bị kỹ phương án khả thi - Giảng viên phải nắm vững lý luận thực tiễn tiên liệu vấn đề nảy sinh học viên xem xét, tranh luận lựa chọn phương án giải vấn đề - Nếu thông tin khơng phù hợp dẫn 8/3/2017 đến nhầm lẫn 28 • Phương pháp/kỹ thuật khác 8/3/2017 29 2.2 Chọn phương pháp DạyHọc ▪ Dạy–Học kiến thức/lý thuyết: - Thuyết trình, tự học, thảo luận nhóm, làm tập… - Sử dụng vật liệu gì? Bảng, slide, máy chiếu, sơ đồ, tài liệu phát tay… ▪ Dạy-Học thái độ: - Thảo luận, đóng vai, trị chơi, làm việc nhóm, thực địa… - Sử dụng vật liệu gì? Bảng, hình ảnh, trò chơi… 8/3/2017 30 Chọn phương pháp Dạy-Học ▪ Dạy–Học kỹ năng: - Trình diễn, đóng vai, nghiên cứu trường hợp,mơ phỏng, thảo luận, làm việc nhóm, tập, thực tập… - Sử dụng vật liệu gì? Phim/video, slide, cẩm nang, sách, đóng vai, dụng cụ mơ phỏng, mơ hình, trị chơi… 8/3/2017 31 Cấu trúc buổi học phần ▪ Phần mở đầu: Chào hỏi, giới thiệu, mục tiêu ▪ Phần nội dung ▪ Phần kết thúc: tóm tắt, nhấn mạnh, kết luận, đưa yêu cầu, giới thiệu nội dung 8/3/2017 32 Cấu trúc buổi học ▪ Phần mở đầu: Theo nguyên tắc GLOSS - G: Thu hút quan tâm, ý tham gia học viên (Get the trainees’ attention, interest and involvement) - L: Liên hệ với kinh nghiệm học viên (Link with thing the trainees may have already have experienced) - O: Nêu rõ kết quả/mục tiêu học (Outcomes of the session) - S: Nêu rõ cấu trúc học (Structure of the session) - S: Kích thích động học tập (Stimulate motivation) 8/3/2017 33 Cấu trúc buổi học ▪ Phần nội dung chính: - Chiếm nhiều thời gian - Thường áp dụng nhiều phương pháp dạyhọc để chuyển tải nội dung (lý thuyết và/hoặc thực hành) 8/3/2017 34 Cấu trúc buổi học ▪ Phần kết thúc: Theo nguyên tắc OFF - O: Các kết (Outcomes) - F: Phản hồi (Feedback) - F: Giới thiệu nội dung 8/3/2017 (Future) 35 Làm để trình bày tốt ▪ Chuẩn bị: - Xem xét đối tượng, mục tiêu, nội dung, phương pháp - Sắp xếp lại tài liệu, - Xem xét lại phương tiện phịng học, bố trí chỗ ngồi 8/3/2017 36 Làm để trình bày tốt ▪ Trình bày: Nêu rõ mục tiêu Trình bày từ khái quát đến chi tiết (hoặc ngược lại) Dùng từ dễ hiểu, ngắn gọn Nhắc lại nhấn mạnh điểm Tương tác với học viên Nói đủ âm lượng, khơng q nhanh đều, buồn tẻ - Chú ý đến giao tiếp không lời - Chú ý hỏi trả lời trình trình bày - … - 8/3/2017 37 Cảm ơn tham gia anh/chị! 8/3/2017 38