VẬN DỤNG "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC" TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG CĐSP NGÔ GIA TỰ - BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

20 8 0
VẬN DỤNG "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC" TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG CĐSP NGÔ GIA TỰ - BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN VIỆT VẬN DỤNG "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC" TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG CĐSP NGÔ GIA TỰ - BẮC GIANG Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử giáo dục Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HÀ THỊ ĐỨC THÁI NGUYÊN, 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN VIỆT VẬN DỤNG "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC" TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG CĐSP NGÔ GIA TỰ - BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN VIỆT VẬN DỤNG "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC" TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG CĐSP NGƠ GIA TỰ - BẮC GIANG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2009 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THỊ ĐỨC Phảnbiện 1:…………………………………… …………………………………… Phản biện 2:…………………………………… …………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Họp tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS.TS Hà Thị Đức, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, người ln tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Tâm lý Giáo dục - ĐHSP Thái Nguyên, tổ Tâm lý - Giáo dục - trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp người thân yêu bên tôi, động viên giúp đỡ suốt q trình hồn thành khố học! Thái Ngun, ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tác Giả Nguyễn Văn Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CĐSP : Cao đẳng sư phạm ĐC: Đối chứng GV: Giảng viên GD: Giáo dục GDH: Giáo dục học LLDH: Lý luận dạy học LLGD: Lý luận giáo dục NCGD: Nghiên cứu giáo dục NVSP: Nghiệp vụ sư phạm NXBGD: Nhà xuất giáo dục PP: Phương pháp PPDH: Phương pháp dạy học PPGD: Phương pháp giáo dục QTGD: Quá trình giáo dục SV: Sinh viên TB: Trung bình TLGD: Tâm lý giáo dục THCS: Trung học sở TN: Thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài…………………… Mục đích nghiên cứu………………………………….…… ….…………2 Khỏch th? nghiờn c?u……………………………….… ……………….2 Đối tượng nghiên cứu……………………………….….… …………….2 Giả thuyết khoa học……………………………….…….…… ………….3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………….…………… ……… Phương pháp nghiên cứu……………………………….……… …… Phạm vi nghiên cứu………………………………….………… …… Nội dung……………………………………………………………… …….5 1.1 L?ch s? c?a v?n d? nghiờn c?u…………………………….……… ……5 1.1.1 Tư tưởng “dạy học tích cực” lịch sử giáo dục nhà trường… …5 1.1.2 í kiến tác giả Việt Nam bàn PPDH tích cực……………… Cơ sở lý luận việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực…… 1.3 Khái quát phương pháp dạy học phương pháp dạy học tích cực 10 1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học…………………………………… .10 1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực……………………………………… 16 1.3.3 Các PPDH tích cực q trình dạy học môn giáo dục học khái quát số phương pháp cụ thể………………………………………… …23 1.3.3.1 Phương pháp động não…………………………………………… 24 1.3.3.2 Phương pháp thảo luận…………………………………………… 31 1.4 Các nguyên tắc đạo việc vận dụng PPDH tích cực giảng dạy mơn giáo dục học điều kiện để vận dụng PPDH tích cực………… 37 1.4.1 Nguyên tắc chung việc vận dụng PPDH tích cực…………… 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1.4.2 Điều kiện để vận dụng PPDH tích cực…………………… ……… 39 Kết luận chương I………………………………………… …………… …43 Chương II: Thực trạng vận dụng PPDH nói chung, PPDH tích cực nói riêng q trình dạy học mơn Giáo dục học trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang…………………………………………….…………………… ……44 2.1 Vài nét nhà trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang đặc điểm môn giáo dục học………………………………………………………… 44 2.1.1 Vài nét nhà trường sinh viên CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang… 44 2.1.2 Đặc điểm môn giáo dục học…………….………………… …….46 2.2 Thực trạng học tập mơn giáo dục học sinh viên (SV) trưịng CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang……………………………………………….…… 47 2.3 Thực trạng nhận thức PPDH tích cực q trình dạy học môn GHD trường CĐSP Bắc Giang……………………………………….… 51 2.4 Các nguyên nhân chủ quan, khách quan thực trạng………… …… 63 Kết luận chương II…………………………………… …………… …… 65 Chương III: Thiết kế học môn giáo dục học theo PPDH tích cực…… …66 3.1 Khái quát quy trình vận dụng PPDH tích cực dạy học mơn giáo dục học trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang (kết hợp phương pháp tích cực)……………………………………………………………………… …66 3.2 Thực nghiệm sư phạm……………….……………………………… …67 3.2.1 Khảo sát đầu vào phân tích kết hai nhóm thực nghiệm đối chứng…………………………………………………………………… ….69 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm…………………………………………… ….72 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá thực nghiệm lần 1……………………………… 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3.2.4 Xử lý kết thực nghiệm……………………………….………… 76 3.2.5 Phân tích tiêu hỗ trợ……………………………….… ………85 Kết luận chương III……………………………….……………… ……… 88 Kết luận………………………………………………………… ……… 89 Kết luận……………………………………………………… ……… 89 Khuyến nghị…………………………………………………… ……….90 2.1 Đối với trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang…………………… ……90 2.2 Đối với giảng viên giảng dạy môn GDH…………………… ……….90 Tài liệu tham khảo………………………………………………… …… 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nhân loại bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên thông tin, tri thức Thông tin tri thức coi tài sản vô giá, quyền lực tối ưu quốc gia Sự phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ dẫn đến gia tăng nhanh chóng khối lượng tri thức nhân loại tốc độ ứng dụng vào đời sống xã hội tạo nên đa dạng giới Tình hình làm thay đổi quan niệm giáo dục Ngày nay, giáo dục xem chìa khóa vàng để người, quốc gia tiến bước vào tương lai, ngành sản xuất mà lợi nhuận khó đong đếm Giáo dục khơng có chức chuyển tải kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ trước cho hệ sau, mà quan trọng trang bị cho người phương pháp (PP) học tập, tìm cách phát triển lực nội sinh, phát triển tư nội tại, thích ứng với xã hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời Để giúp người học đáp ứng yêu cầu đó, việc cải cách, đổi giáo dục (GD) việc làm cần thiết cấp bách, đó, đổi phương pháp giáo dục (PPGD) khâu then chốt trình đạt đến mục tiêu đổi GD Nhận thức việc đổi PP giảng dạy học tập vấn đề thiết nước ta, Đảng Nhà nước Bộ GD & ĐT đưa nhiều nghị quyết, thị nhằm thúc đẩy việc đổi PP dạy học tất cấp học, bậc học “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét học vẹt, học chay” [47; 203 - 204] Luật giáo dục nước CHXHCNVN năm 2005 (điều khoản 2) ghi: “PPGD phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [35;9] Bộ GD ĐT có thị số 15/1999/CT-BGDĐT yêu cầu trường Sư phạm phải “đổi phương pháp giảng dạy học tập trường sư phạm nhằm tích cực hố hoạt động học tập, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu người học, sinh viên Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hướng q trình dạy học, cịn người học giữ vai trị chủ động q trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học.” [1] Trong năm qua việc giảng dạy môn giáo dục học trường đại học cao đẳng đạt kết định, song chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao việc nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục học theo tính chất mơn học nghề Mơn Giáo dục học mơn học mang tính nghiệp vụ, có tính chất đặc thù trường sư phạm Việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học mối quan tâm cán quán lý, giảng viên giảng dạy mơn nói chung, giáo dục học (GDH) nói riêng trường sư phạm Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn chọn đề tài nghiên cứu: Vận dụng “phương pháp dạy học tích cực” q trình dạy học môn giáo dục học trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang Mục đích nghiên cứu Vận dụng “phương pháp dạy học tích cực” dạy học mơn GDH nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập nâng cao chất lượng dạy học sinh viên trường CĐSP Khách thể nghiên cứu Qúa trình dạy học mơn giáo dục học trường CĐSP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Đối tƣợng nghiên cứu “Phương pháp dạy học tích cực” dạy học GDH cho sinh viên trường CĐSP Bắc Giang Giả thuyết khoa học Chất lượng hiệu trình dạy học phụ thuộc vào tính tự giác, tích cực người học Nếu vận dụng “phương pháp dạy học tích cực” dạy học mơn giáo dục học phát huy tính tích cực, tính tự lực nhận thức, tính tự giác sinh viên học tập, hình thành họ lực độc lập giải vấn đề góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình giáo dục, đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài thực nhiệm vụ sau: 6.1 Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học tích cực nói riêng 6.2 Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học phương pháp tích cực nói riêng trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang 6.3 Vận dụng “phương pháp dạy học tích cực” q trình dạy học môn giáo dục học cho sinh viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài tiến hành sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc phân tích, hệ thống hố, khái qt hố tài liệu liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 7.2.1 Phương pháp quan sát: dự giờ, chủ động quan sát việc dạy học môn giáo dục học sinh viên trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang 7.2.2 Phương pháp điều tra: Chúng tiến hành điều tra ankét với hệ thống câu hỏi, để thăm dò ý kiến sinh viên dạy học theo phương pháp 7.2.3 Phương pháp đàm thoại, vấn, trị chuyện: chúng tơi đàm thoại, trao đổi với sinh viên, nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: trao đổi kinh nghiệm với thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp thân 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm (TN): tiến hành theo quy trình xác định nhằm so sánh phương pháp: truyền thống phương phương pháp dạy học động não dạy học theo nhóm nhỏ 7.2.6 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến Giáo sư, tiến sĩ giáo dục học phương pháp dạy học tích cực, nhà quản lý giáo dục 7.2.7 Phương pháp thống kê toán học: nhằm xử lý phân tích kết điều tra thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian có hạn nên chúng t«i tập trung làm bật sở lý luận phương pháp dạy học tích cực, vận dụng “phương pháp dạy học tích cực” vào hoạt động dạy học mơn giáo dục học trường CĐSP Ngô Gia Tự Bắc Giang (phương pháp động não (tấn cơng trí não, cơng não), phương pháp thảo luận nhóm) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tƣ tƣởng “dạy học tích cực” lịch sử giáo dục nhà trƣờng Phương pháp dạy học tích cực hệ thống phương pháp dạy học nhằm phát huy cao độ tính tích cực hoạt động sinh viên trình học tập, vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong lịch sử phát triển giáo dục nhà trường, tư tưởng dạy học tích cực nhà giáo dục bàn đến từ lâu: Từ thời cổ đại, nhà sư phạm tiền bối nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nói nhiều đến phương pháp biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức Socrat (469 – 339 TCN) nhà triết học, người thầy vĩ đại Hy Lạp cổ đại dạy học trị cách đặt câu hỏi gợi mở nhằm giúp người học phát chân lý Phương châm sống ông là: “ tự nhận thức, nhận thức mình…”[53;29] Khổng Tử (551 – 479 TCN) nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại Trung Hoa cổ đại đòi hỏi người ta phải học tìm tịi, suy nghĩ, đào sâu qúa trình học Ơng nói: “Khơng tức giận muốn biết, khơng gợi mở cho, khơng bực tức khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa…” [33;15] Montaigne (1533 - 1592) nhà quý tộc Pháp, người chuyên nghiên cứu lý luận, đặc biệt giáo dục, ông đề phương pháp giáo dục “học qua hành” Ông cho rằng: “Muốn đạt mục tiêu này, tốt nhất, kiến hiệu bắt trò liên tục hành để học, học qua hành Vậy vấn đề giảng dạy cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt Trái lại, chủ yếu bắt trò hoạt động, vận dụng khả xét đốn mình… ” [44;152-153] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Komensky (1592 - 1670) nhà tư tưởng Clovakia, nhà lý luận giáo dục, đưa bí phương pháp giảng dạy: “Bí giáo dục rèn luyện cho em tâm hồn dễ dàng, tích cực, tự do, ngăn cản điều mà em muốn làm, ngược lại đẩy em làm điều mà chúng khơng muốn” [44;265] Ơng nêu rõ: “Chủ yếu dạy em qua việc làm qua lời giảng” [44;266] J.J.Rousseau (1712 - 1778), thiên tài lý luận Pháp thời ký khai sáng, kịch liệt phê phán nhà trường đương thời lạm dụng lời nói, ơng coi trọng phát triển tự nhiên, tự do, coi trọng tự giáo dục trẻ , phản đối việc chèn ép cá tính trẻ Ơng cho muốn giáo dục người tốt phải hoạt động tiếp cận đối tượng với hoạt động, với thực tế Ông nhận xét, cách giảng dạy ba hoa tạo nên người ba hoa, đừng cho trẻ em khoa học mà phải để tự tìm tịi khoa học Ông viết: “ không dạy em môn khoa học mà khêu gợi tinh thần yêu chuộng khoa học cấp cho em phương pháp học khoa học, tinh thần yêu chuộng khoa học phát triển Đó nguyên tắc giáo dục tốt Trong kỷ XX, nhà giáo dục Đơng, Tây tìm đến đường phát huy tính tích cực học tập, chủ động, sáng tạo người học cụ thể như: Kharlamôp, nhà giáo dục Xơ Viết, “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” viết phần lời nói đầu: “ Một vấn đề mà nhà trường Xô Viết lo lắng giải việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học [57;5] Trong “Dạy học nêu vấn đề” tác giả I.Ia Lecne nhà giáo dục Xơ Viết nói: “Mục đích tập sách mỏng làm sáng tỏ chất PPDH gọi dạy học nêu vấn đề, vạch rõ sở phương pháp đó, tác dụng phạm vi áp dụng nó” [55;5] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.Lrc-tnu.edu.vn V.Ơkơn, nhà giáo dục Ba Lan tiếng đúc kết kết qủa tích cực cơng trình thực nghiệm hàng chục năm dạy học phát huy tính tích cực Ơng nêu lên tính quy luật chung dạy học nêu vấn đề, cách áp dụng phương pháp vào số ngành khoa học điều thể cụ thể sách “Những sở việc dạy học nêu vấn đề”… Căn vào tác giả nêu trên, thấy việc nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực giới trước từ lâu Người ta thấy rõ vai trò to lớn phương pháp dạy học tích cực nghiệp giáo dục phát triển xã hội 1.1.2 Ý kiến tác giả Việt Nam bàn PPDH tích cực Ở nước ta, từ năm 60 kỷ 20, dạy học tích cực bắt đầu đề cập cách trực tiếp gián tiếp giáo trình Giáo dục học, Tâm lý học, phương pháp giảng dạy môn Trong trường sư phạm xuất tư tưởng “Phương pháp giáo dục tích cực”, hiệu “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Năm 1979, tập thể cán trung tâm thực nghiệm giáo dục phổ thông Giảng Võ – Hà Nội (Trung tâm công nghệ giáo dục) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đề tài cấp Nhà nước với tên gọi: Mơ hình nhà trường theo khả phát triển tối ưu trẻ em Việt Nam đại Đề tài GS.TSKH Hồ Ngọc Đại, giám đốc trung tâm làm chủ nhiệm đề tài Nhân vật trung tâm mơ hình nhà trường trẻ em Toàn hoạt động giáo dục xuất phát từ trẻ em Bằng hoạt động mình, theo quy trình cơng nghệ, trẻ em tự làm sản phẩm giáo dục tức tự sinh thành với giúp đỡ thầy giáo Cơng trình nghiên cứu khoa học Hội đồng khoa học nghiệm thu đánh giá kết tốt Như vậy, trình tổ chức dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, dã thực nhà trường thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Tại nghị IV ban chấp hành TW khoá VII rõ: Đổi phương pháp giảng dạy tất cấp học, bậc học áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề Phạm Văn Đồng : “Một phương pháp quý báu” đăng báo nhân dân ngày 18/11/1994 viết: PP dạy học mà đồng chí nêu ra, nói gọn lại lấy người học làm trung tâm Người ta phải đặt câu hỏi, đưa câu chuyện có tính hấp dẫn, khêu gợi, đòi hỏi người nghe, người đọc, người suy nghĩ cỏi phải chịu khó suy nghĩ, tìm tịi… PPDH tích cực có khả phát triển lực ngủ yên người… Trần Hồng Quân (nguyên Bộ trưởng Bộ GD &ĐT) bài: “Cách mạng PP đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới” đăng tạp chí nghiên cứu GD số 1/1995 viết: “muốn đào tạo người bước vào đời người tự chủ, động sáng tạo phương pháp giáo dục phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, động sáng tạo Người học tích cực học hành động Người học tự tìm hiểu, phân tích, xử lý tình giải vấn đề, khám phá chưa biết Nhiệm vụ người thầy chuẩn bị cho học sinh thật nhiều tình khơng phải nhồi nhét thật nhiều kiến thức vào đầu óc học sinh” [51;5] Nguyễn Kỳ “Biến trình dạy học thành trình tự học” đưa sở lý luận PPDH tích cực Tác giả rõ trình tự học trình tự nghiên cứu, tự thể hiện, tự kiểm tra, tự điều chỉnh hướng dẫn, tổ chức, trọng tài thầy Trong bài: “PP giáo dục tích cực ” đăng tạp chí NCGD số 7/1993, Nguyễn Kỳ rõ: Trẻ em chủ thể học tích cực hành động Lớp học cộng đồng chủ thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Thầy giáo tự nguyện bỏ vai trò chủ thể, trở thành người thiết kế, tổ chức, trọng tài, cố vấn Nguyễn Kỳ với sách “thiết kế học theo phương pháp tích cực” Tác giả thực nghiệm thành cơng có hiệu PP trường tiểu học Lê Văn Tám (HN) Trong sách tác giả mối quan hệ thầy trị nhà trường Đó mối quan hệ thầy – lớp – trị Trần Bá Hồnh với bài: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, đăng tạp chí NCGD số 1/1994, bài: “PP tích cực” đăng tạp chí NCGD số 3/1996, bài: “phát triển trí sáng tạo học sinh vai trị giáo viên” đăng trờn tạp chí NCGD số 9/1999 nêu rõ: Thế dạy học lấy học sinh làm trung tâm, PP tích cực, PP hợp tác Tác giả rõ đặc trưng PP tích cực PGS-TS Nguyễn Ngọc Bảo với sách: “Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học” tác giả đưa quan niệm học hoạt động tích cực, tự lực trung tâm trình dạy học nêu lên phương pháp nhằm tích cực hố hoạt động học sinh 1.2 Cơ sở lý luận việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực * Cơ sở Triết học Xuất phát từ quan điểm vật biện chứng: vật tồn giới khách quan vận động phát triển không ngừng Trong QTDH thành tố cấu trúc QTDH vận động, có mối quan hệ, tác động qua lại, biện chứng với nhau, đổi giáo dục nói chung, dạy học mơn Giáo dục học nói riêng thường bắt đầu biểu rõ nét lĩnh vực đổi NDDH PPDH * Cơ sở Tâm lý học Dạy học phát huy tính tích cực học tập sinh viên dựa sở tâm lý học cho nhân cách người hình thành thơng qua hoạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn động chủ đạo sáng tạo, thông qua hoạt động có ý thức Theo X.L Rubinstêin (1902-1960) “con người thực nắm vững mà thân dành lao động mình”, sinh viên thơng hiểu ghi nhớ trải qua trình hoạt động nhận thức thân cách hay cách khác, người bắt đầu tư tích cực đứng trước khó khăn nhận thức càn phải khắc phục, tính gợi vấn đề * Cơ sở Giáo dục học Dạy – học, phát huy tính tích cực sinh viên phù hợp với nguyên tắc phát huy tính tích cực tự giác giáo dục, gợi động học tập chủ thể, phát huy nội lực bên trong, giúp người học có lực phát giải vấn đề, làm cho việc giải vấn đề không nằm phạm trù phương pháp dạy học mà mang sắc thái phạm trù mục tiêu, góp phần phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 1.3 Khái quát phƣơng pháp dạy học phƣơng pháp dạy học tích cực 1.3.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học - Phương pháp Phương pháp phạm trù quan trọng, tồn gắn bó với mặt hoạt động người A.N Krưlốp nhấn mạnh tầm quan trọng phương pháp: “Đối với tàu khoa học Phương pháp vừa la bàn, lại vừa bánh lái, phương hướng cách thức hoạt động” [76;20] Về phương diện triết học, phương pháp hiểu cách thức, đường, phương tiện để đạt tới mục đích định, để giải nhiệm định Phương pháp theo Hegel “là ý thức hình thức tự vận động bên nội dung” [76;21] Theo GS Hà Thế Ngữ - GS Đặng Vũ Hoạt – PGS Hà Thị Đức: thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Metodos” có nghĩa đường, cách thức để đạt tới mục đích định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Theo GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ: phương pháp cách thức; đường, phương tiện để đạt tới mục đích định, để giải nhiệm vụ định Theo PGS.TS Lưu Xuân Mới: phương pháp cách thức đạt tới mục đích hình ảnh định, nghiã hành động điều chỉnh Theo Nguyễn Như An: phương pháp cách đạt tới mục đích, tức tổng hợp thủ thuật thao tác dùng để đạt mục đích - Phương pháp dạy học? Trên sở phương pháp chung, người ta xây dựng khái niệm PPDH Theo nhà giáo dục học giới nhà giáo dục học Việt Nam, nhiều ý kiến, quan điểm khác phương pháp dạy học Theo Iu Babanxki “PPDH cách thức tương tác thầy trò nhằm giải nhiệm giáo dưỡng, giáo dục phát triển trình dạy học” [96;46], [115] I.Ia Lecne cho rằng: “ PPDH hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức, thực hành học sinh, đảm bảo cho em lĩnh hội nội dung học vấn” [96; 46] Theo GS Đặng Vũ Hoạt - PGS Hà Thị Đức: PPDH tổng hợp cách thức hoạt động giáo viên sinh viên nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đề Theo GS Nguyễn Văn Hộ: PPDH tổng hợp cách thức làm việc phối hợp thống thầy trò (trong thầy đóng vai trị chủ đạo, trị đóng vai trị tích cực, chủ động) nhằm thực nhiệm vụ dạy học Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “PPDH cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm cho trị tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học” [76;23] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan