1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG BÀI 7-BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – HÓA HỌC10 CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG HỌC TẬP.

33 265 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ CẤP 2-3 VĨNH PHÚC  BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG BÀI 7BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC – HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG HỌC TẬP Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Minh Thu Mã sáng kiến: 04.55.03 Vĩnh Phúc, Năm 2020 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến Chương Cơ sở lý luận Chương Xây dựng giáo án kĩ thuật nhóm dạy học 16 Chương Đánh giá kết thực 20 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến 25 Những thông tin cần bảo mật 25 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 25 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 25 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Thực nghị Trung ương số 29-NQ/TW 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục Qua thực tế, thấy đổi giáo dục nhiều năm nay, tất cấp học: từ mầm non, đến tiểu học, THCS, THPT Đổi giáo dục nhiệm vụ tất yếu mà ngành giáo dục phải thực để phù hợp với đòi hỏi nguồn nhân lực: động, chủ động, sáng tạo, hoạt động hiệu nhóm xã hội hội nhập quốc tế Bên cạnh với phát triển nhanh chóng internet, học sinh cần gõ “ search” goolge kiến thức lên phương pháp dạy học truyền thống: Thầy người truyền tải tri thức – trò “ ghi” khơng cịn phù hợp Từ địi hỏi giáo viên phải ln khơng ngừng tìm tịi, tích lũy, sáng tạo để học trở nên hấp dẫn, sinh động, tạo hứng thú cho học sinh Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc, hàng năm tổ chức đợt tập huấn, buổi hội thảo chuyên đề phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học như: kỹ thuật mảnh ghép, kĩ thuật bàn tay nặn bột Trên trang mạng giáo dục có nhiều viết, nhiều video áp dụng phương pháp dạy học tích cực như: dạy học theo dự án, dạy học theo trạm, học chuyên gia Tuy nhiên việc áp dụng vào thực tiễn giảng dạy cịn ít, chưa đồng bộ, nhiều giáo viên cịn chưa “dám” thay đổi cấu trúc học sách giáo khoa Bên cạnh đó, lượng kiến thức kì thi THPT Quốc gia trải rộng địi hỏi học sinh phải tích lũy kiến thức nhiều đa phần theo hướng tiếp nhận thụ động dẫn đến học sinh phải học thêm tràn lan Từ dẫn đến tình trạng chung giáo dục “học để thi”, kiến thức học trường xa rời thực tế, học sinh không thấy ý nghĩa việc học tập Là giáo viên dạy Hóa học nhiều năm, thân tơi nhận thấy đặc điểm mơn Hóa học môn khoa học thực nghiệm lượng kiến thức trừu tượng, tập nhiều, học sinh ngại học nhanh quên Đặc biệt với học sinh chọn tổ hợp KHXH việc học mơn Hóa Học cịn ngại nhiều Nhiều giáo viên thay đổi theo hướng tích cực theo dõi chương trình “Thầy thay đổi” VTV trang web dạy học tích cực giáo Trần Khánh Ngọc hàng nghìn giáo u thích, theo dõi, áp dụng Trong có nhiều giảng giáo viên sử dụng “ kĩ thuật dạy học”, học sinh học vai trị người chủ động, sáng tạo Khơng khí lớp học sơi nổi, thầy trở vai trò hướng dẫn học sinh tự khám phá, lĩnh hội kiến thức Xuất phát từ lý trên, từ thực tế giảng dạy thân, mạnh dạn viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG BÀI 7- BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC – HĨA HỌC 10 CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG HỌC TẬP.” làm đề tài nghiên cứu Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực 7- BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC – Hóa Học 10 Cơ Bản nhằm phát huy lực học sinh học tập Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Minh Thu - Địa chỉ: Trường THPT DTNT cấp 2,3 Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0987608738 - Email: minhthu161186@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Minh Thu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến sử dụng giảng dạy mơn Hóa Học 10 Sử dụng làm tài liệu tham khảo hoạt động sinh hoạt chuyên môn, trải nghiệm, buổi ngoại khóa… Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 10/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Nội dung sáng kiến: Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN I Khái quát chung dạy học tích cực I.1 Thế phương pháp dạy học tích cực ? Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" I.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò I.3 Tháp hiệu học tập Learning Pyramid: Một nghiên cứu hiệu ghi nhớ kiến thức học sinh dạy học tích cực theo kết mơ tả tháp hiệu học tập Một số mơ hình tháp học tập: tập trung nhớ người học tăng lên theo hoạt động đa dạng ( Trích nguồn: edu.net.vn/media/p/457443.aspx ) Như q trình tiếp thu kiến thức HS thụ động kết ghi nhớ nhỏ Việc thảo luận nhóm, làm thực hành đặc biệt hướng dẫn truyền đạt cho bạn khác hiệu thu nhận nhớ kiến thức lớn II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC: II.1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GĨC II.1.1 Học theo góc gì? Học theo góc gọi “ trạm học tập” hay “ trung tâm học tập” phương pháp dạy học theo học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách học khác Mục đích để học sinh thực hành, khám phá trải nghiệm qua hoạt động Dạy học theo góc đa dạng nội dung hình thức hoạt động Dạy học theo góc kích thích HS tích cực học thông qua hoạt động Là môi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể Ví dụ: góc thực nội dung mục tiêu học tập theo phong cách học khác sử dụng phương tiện/đồ dùng học tập khác Làm thí nghiệm Xem băng (Trải nghiệm) (Quan sát) Áp dụng Đọc tài liệu (Áp dụng) (Phân tích) II.1.2 Các giai đoạn học tập theo góc: II.1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị: Bước 1: Xem xét yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu - Lựa chọn nội dung học phù hợp (khơng phải tổ chức cho HS học theo góc có hiệu quả) - Thời gian học tập: Việc học tập theo góc khơng tính đến thời gian HS thực nhiệm vụ học tập mà thời gian GV hướng dẫn giới thiệu, thời gian HS lựa chọn góc xuất phát, thời gian HS luân chuyển góc Bước : Xác định nhiệm vụ hoạt động cụ thể cho góc - Đặt tên góc cho thể rõ đặc thù hoạt động học tập góc có tính hấp dẫn HS - Thiết kế nhiệm vụ góc, quy định thời gian tối đa cho hoạt động góc cách hướng dẫn HS chọn góc, luân chuyển góc cho hiệu - Biên soạn phiếu học tập, văn hướng dẫn thực nhiệm vụ, hướng dẫn tự đánh giá, đáp án, phiếu hỗ trợ học tập - Xác định chuẩn bị thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho HS hoạt động II.1.2.2 Giai đoạn tổ chức cho HS học theo nhóm: Bước 1: Sắp xếp khơng gian lớp học: - Bố trí góc/ khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập phù hợp với không gian lớp học Việc cần phải tiến hành trước có tiết học - Đảm bảo có đủ tài liệu phương tiện, đồ dùng học tập cần thiết góc - Chú ý đến lưu tuyến di chuyển góc Bước Giới thiệu học/ nội dung học tập góc học tập - Giới thiệu tên học nội dung học tập; Tên vị trí góc - Nêu sơ lược nhiệm vụ góc, thời gian tối đa thực nhiệm vụ góc - Dành thời gian cho HS chọn góc xuất phát, GV điều chỉnh có nhiều HS chọn góc GV giới thiệu sơ đồ luân chuyển góc để tránh lộn xộn Khi HS quen với phương pháp học tập này, GV cho HS lựa chọn thứ tự góc Thiết kế hoạt động để thực nhiệm vụ góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn hướng dẫn làm việc theo góc; hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, hướng dẫn tự đánh giá,…) Bước Tổ chức cho HS học tập góc Tổ chức thực học theo góc - HS lựa chọn góc theo sở thích - HS học ln phiên góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ - 15’ góc) để đảm bảo học sâu - HS làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhỏ góc theo yêu cầu hoạt động - GV cần theo dõi phát khó khăn HS để hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời - Nhắc nhở thời gian để HS hoàn thành nhiệm vụ luân chuyển góc Bước Tổ chức cho HS trao đổi đánh giá kết học tập (nếu cần) Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực linh hoạt) - Tiêu chí học theo: Học theo góc Tính phù hợp Sự tham gia Tương tác đa dạng Một số điểm cần lưu ý - Tổ chức: có nhiều hình thức tổ chức cho HS học theo góc Ví dụ: a Tổ chức góc theo phong cách học dựa chu trình học tập Kobl b Tổ chức học theo góc dựa vào hình thành kĩ mơn học(Ví dụ kĩ nghe, nói, đọc, viết…trong mơn ngữ văn, ngoại ngữ) c Tổ chức học theo góc liên hệ chặt chẽ với học theo hợp đống bao gồm góc “phải” thực góc “có thể” thực Đối với mơn hố học thường sử dụng góc II.1.3 Các Ưu điểm hạn chế II.1.3.1 Ưu điểm: - HS học sâu hiệu bền vững: HS tìm hiểu học tập theo phong cách khác nhau, theo dạng hoạt động khác nhau, HS hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức - Tăng cường tham gia nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái HS: HS chọn góc theo sở thích tương đối chủ động, độc lập việc thực nhiệm vụ Do em cảm thấy thấy thoải mái hứng thú - Tạo nhiều không gian cho thời điểm học tập mang tính tích cực: nhiệm vụ hình thức học tập thay đổi góc tạo cho HS nhiều hội khác nhau( khám phá, thực hành, áp dụng, sáng tạo, chơi…) diều giúp gây hứng thú tích cực cho HS - Tăng cường tương tác cá nhân GV HS, HS HS, GV theo dõi trợ giúp, hướng dẫn HS yêu cầu Điều tạo tương tác cao GV HS, đặc biệt HS trung bình, yếu Ngồi HS cịn tạo điều kiện để hỗ trợ, hợp tác với trình thực nhiệm vụ học tập - Đáp ứng khác biệt HS sở thích, phong cách, trình độ nhịp độ II.1.3.2 Hạn chế: - Học theo góc địi hỏi khơng gian lớp học rộng với số lượng HS vừa phải Nếu số lượng học sinh q đơng GV gặp nhiều khó khăn việc tổ chức quản lý hoạt động HS góc - Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập - Không phải học/nội dung áp dụng phương pháp học tập theo góc - Địi hỏi giáo viên phải có kinh nghiệm tổ chức, quản lí, giám sát hoạt động học tập đánh giá kết học tập HS II.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM Dạy học hợp tác theo nhóm phương pháp dạy học ( PPDH) tích cực, phát huy tính động, sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác học 10 +) Bảng tuần hoàn gồm………………… N Tố Thuộc nhóm s, p d f ……………………………………………… - GV chia HS làm nhóm dựa vào màu thẻ phát Hoạt động nhóm gọi Nhóm chuyên gia: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm I1 II1 III1 IV1 I2 II2 III2 IV2 I3 II3 III3 IV3 I4 II4 III4 IV4 I5 II5 III5 IV5 Nhóm 1: HS có thẻ màu xanh Nhóm 2: HS có thẻ màu xanh da trời Nhóm 3: HS có thẻ màu vàng Nhóm 4: HS có thẻ màu hồng GV: HS hoạt động theo nhóm giao việc cho nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu ngun tắc xếp Bảng tuần hồn ngun tố hóa học 19 + Nhóm 2: Tìm hiểu ngun tố + Nhóm 3: Tìm hiểu chu kì + Nhóm 4: Tìm hiểu nhóm nguyên tố GV phát phiếu học tập phiếu ghi cho HS, yêu cầu nhóm thực vịng phút, Nhóm xong nhanh chóng dán sản phẩm nhóm lên tường vị trí nhóm PHIẾU HỌC TẬP (Nhóm thực hiện) HS Tìm hiểu nguyên tắc xếp bảng tuần hồn ngun tố hóa học? PHIẾU HỌC TẬP ( Nhóm thực hiện) HS Tìm hiểu ô nguyên tố? PHIẾU HỌC TẬP ( Nhóm thực hiện) PHIẾU HỌC TẬP ( Nhóm thực hiện) HS Tìm hiểu chu kì? HS tìm hiểu nhóm ngun tố? Sau nhóm chuyên gia thực xong phiếu học tập nhóm vào bảng phụ HS nhóm chun gia di chuyển nhóm mảnh ghép HS lại nhóm phải có trách nhiệm trình bày phiếu học tập nhóm cũ nghiên cứu HS nghe hoàn thành vào phiếu ghi (4 phút) Sau HS trạm di chuyển sang trạm 2, trạm sang trạm 3, trạm sang trạm 4, trạm sang trạm để hoạt động (4 phút) làm tương tự hết trạm dừng lại Nhóm mảnh ghép ( nhóm mới): Nhóm 1’ I1 I2 ’ Nhóm II1 II2 ’ Nhóm III1 III2 ’ Nhóm IV1 IV2 III3 IV3 I3 II3 II4 I4 IV4 III4 IV5 III5 II5 I5 - GV nhận xét sản phẩm nhóm chấm điểm - GV Chốt lại kiến thức tổng hợp (*) GV hệ thống lại toàn kiến thức phiếu học tập: I Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: Nguyên Tắc Sắp Xếp: a Nguyên tắc 1: Các nguyên tố xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân 20 b Nguyên tắc 2: Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng c Nguyên tắc 3: Các nguyên tố có số electron hóa trị nguyên tử xếp thành cột Cấu Tạo Bảng Tuần Hồn Các Ngun Tố Hóa Học : a Ơ ngun tố: Mỗi ngun tố hóa học xếp vào bảng tuần hồn gọi ô nguyên tố STT ô = Số hiệu nguyên tử ngun tố ví dụ: Al số 13 suy số hiệu nguyên tử 13, có 13p, 13e b Chu kì - Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần STT chu kì = số lớp electron - Chu kì bắt đầu kim loại kiềm kết thúc khí + Chu kì có nguyên tố H He + Chu kì có ngun tố bắt đầu kim loại kiềm Li kết thúc khí Ne + Chu kì có ngun tố bắt đầu kim loại kiềm Na kết thúc khí Ar + Chu kì 1,2,3 chu kì nhỏ + Chu kì có 18 ngun tố + Chu kì có 32 ngun tố trơng có 14 ngun tố ngồi bảng + Chu kì chưa hồn thành Có 14 ngun tố ngồi bảng c Nhóm Nguyên Tố: Tập hợp nguyên tố mà ngun tử có cấu hình electron tương tự nhau, có tính chất hố học gần giống xếp thành cột Nhận Xét : Nguyên tử nguyên tố nhóm có số electron hóa trị STT nhóm (trừ số ngọai lệ) HĐ 3: Luyện tập Các nhóm viết lựa chọn Đ/S giấy so sánh với đáp án chuẩn: TT Nội dung Đ Bảng tuần hồn gồm chu kì, có chu kì nhỏ chu kì lớn Bảng tuần hồn gồm có nhóm, số thứ tự nhóm số electron lớp ngồi 21 S Các nhóm A có số electron lớp ngồi số thứ tự nhóm Các nguyên tố s p thuộc nhóm A Các nguyên tố d f thuộc nhóm A nhóm B Số lớp electron nguyên tử ion số thứ tự chu kì bảng tuần hồn Các chu kì nhỏ (1, 2, 3) bao gồm nguyên tố s, p, cịn chu kì lớn (4, 5, 6, 7) bao gồm nguyên tố s, p, d, f GV chiếu đáp án cho điểm: TT Nội dung Đ Bảng tuần hồn gồm chu kì, có chu kì nhỏ Đ chu kì lớn Bảng tuần hồn gồm có nhóm, số thứ tự nhóm số electron lớp ngồi Các nhóm A có số electron lớp ngồi số thứ tự Đ nhóm Các nguyên tố s p thuộc nhóm A S S Đ Các nguyên tố d f thuộc nhóm A nhóm B S Số lớp electron nguyên tử ion số thứ tự chu kì bảng tuần hồn S Các chu kì nhỏ (1, 2, 3) bao gồm nguyên tố s, p, Đ chu kì lớn (4, 5, 6, 7) bao gồm ngun tố s, p, d, f HĐ4: Tìm tịi mở rộng: - Các bạn chơi trò chơi có tên gọi “ Chim Cánh Cụt nhà” Trên chim cánh cụt tính cách chim Đầu tiên chọn chim, em trả lời câu hỏi đó, bạn trả lời 22 điểm cịn sai quyền trả lời dành cho bạn khác đáp án có từ khóa Cứ hết cánh cụt em phải tìm chữ bí ẩn CÂU HỎI CHƠI TRỊ CHƠI Câu 1: Vỏ nguyên tử chứa hạt…… ? ĐA: electron Câu 2: ngun tố có cấu hình e tương tự xếp vào một… ? ĐA: Nhóm Câu 3: … Là hợp chất nguyên tố, có nguyên tố oxi ĐA: Oxit Câu 4: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố xếp theo chiều………của điện tích hạt nhân ĐA: Tăng dần Câu 5: nguyên tố có số lớp e thuộc một…… ĐA: Chu kì Câu 6: Các …….thường có 1,2 electron lớp ngồi ĐA: Kim loại Câu 7: nguyên tố X có cấu hình e : 1s22s22p5 kim loại, phi kim hay khí hiếm? ĐA: Phi kim Câu 8: Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch X, quỳ tím chuyển thành màu đỏ Dung dịch X có mơi trường… ? ĐA: Axit Từ khóa: n n o t u a h a Ơ chữ cần tìm: Tuần hồn 23 Chương – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN Đối tượng: Học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2,3 Vĩnh Phúc Sau sử dụng phương pháp dạy học tích cực để thiết kế giảng trực tiếp giảng dạy, thu kết cụ thể sau: Nhóm gồm có 44 học sinh lớp 10B nhóm thực nghiệm học theo phương pháp dạy học tích cực Nhóm gồm 45 học sinh lớp 10A nhóm đối chứng học theo phương pháp dạy học thơng thường Nhóm thực nghiệm đối chứng đồng nhận thức, số lượng, lực học tương đương Nội dung kiểm tra: Được thể qua kiểm tra 15 phút (trong phụ lục) Kết quả: Kết kiểm tra học sinh thu sau: 24 Bảng Làn điểm kiểm tra 15 phút học sinh Nhóm Làn điểm

Ngày đăng: 28/09/2020, 21:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) – Đỗ Hương Trà (2017), Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp vàkĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) – Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2017
10. Web: http://tusach.thuvienkhoahoc.comhttp://123.doc.orghttp://violet.vn http://baomoi.com Link
1. Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên) – Lê Mậu Quyền – Lê Chí Kiên – Phạm văn Hoan (2010), Hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên) – Từ Ngọc Ánh – Lê Mậu Quyền – Lê Chí Kiên (2010), Bài tập Hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
3. Lê Nguyên Long (1999), Thử đi tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Thị Bích Hồng (2014), tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh Khác
6. Tài liệu tập huấn sinh hoạt chuyên môn của Bộ giáo dục và đào tạo Khác
8. Tài liệu hướng dẫn viết SKKN theo bố cụ mới Khác
9. Tài liệu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w