Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
378,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phương Hoài Sơn SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO PHẦN PHI KIM LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phương Hoài Sơn SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO PHẦN PHI KIM Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học hóa học Mã số : 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến ban Giám hiệu trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, phịng Sau đại học, q thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho học viên học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Tác giả xin lời cảm ơn sâu sắc nhất đến: - PGS.TS Đặng Thị Oanh PGS.TS Trịnh Văn Biều dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn - Các thầy cô giáo trường THPT Phan Bội Châu, trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo trường THPT Lý Thường Kiệt giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2012 Nguyễn Phương Hồi Sơn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan phương pháp dạy học theo hợp đồng 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Những đặc trưng đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Một số mô hình đổi phương pháp dạy học Việt Nam 10 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực kĩ thuật sơ đồ tư 15 1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 15 1.3.2 Những điểm đặc trưng PPDH tích cực 15 1.3.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 15 1.3.4 Kĩ thuật sơ đồ tư 22 1.4 Dạy học hợp đồng 27 1.4.1 Khái niệm dạy học theo hợp đồng 27 1.4.2 Quy trình thực dạy học theo hợp đồng 28 1.4.3 Ưu điểm hạn chế 37 1.5 Thực trạng tổ chức dạy học hóa học theo hợp đồng PPDH khác trường THPT 39 1.5.1 Mục đích điều tra 39 1.5.2 Đối tượng điều tra 39 1.5.3 Kết điều tra 40 Chương 2: SỬ DỤNG PPDH THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NÂNG CAO 43 2.1 Tổng quan phần phi kim hóa học lớp 10 nâng cao 43 2.1.1 Mục tiêu phần phi kim lớp 10 nâng cao 43 2.1.2 Nội dung cấu trúc phần phi kim lớp 10 nâng cao 45 2.1.3 Hệ thống kiến thức phần phi kim lớp 10 nâng cao 46 2.2 Sử dụng PPDH theo hợp đồng phần phi kim lớp 10 nâng cao 48 2.2.1 Lựa chọn nội dung sử dụng PPDH theo hợp đồng phần phi kim hoá học 10 nâng cao 48 2.2.2 Yêu cầu tổ chức dạy học theo hợp đồng 48 2.2.3 Một số hợp đồng giáo án tiết luyện tập 50 2.2.4 Một số hợp đồng giáo án truyền thụ kiến thức 83 2.3 Các đề kiểm tra 98 2.3.1 Đề kiểm tra chương 5: Nhóm Halogen 98 2.3.2 Đề kiểm tra chương 6: Nhóm Oxi 100 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 3.1 Mục đích thực nghiệm 102 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 102 3.3 Đối tượng thực nghiệm 103 3.4 Cách thức tổ chức thực nghiệm 103 3.5 Một số hình ảnh thực nghiệm 105 3.6 Kết thực nghiệm định lượng 107 3.6.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 107 3.6.2 Kết kiểm tra trường TNSP 109 3.6.3 Xử lí thống kê theo kiểm tra 117 3.7 Kết thực nghiệm định tính 125 3.7.1 Kết ý kiến từ HS thông qua hợp đồng 125 3.7.2 Kết từ phiếu thăm dò ý kiến học sinh 126 3.7.3 Ý kiến giáo viên tiến hành thực nghiệm 127 3.8 Các học kinh nghiệm từ thực nghiệm 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bkt : Bài kiểm tra BT : Bài tập CN : Công nghiệp DHTHĐ : Dạy học theo hợp đồng ĐC : Đối chứng Dd : Dung dịch GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐ : Hợp đồng KT : Kiểm tra PTN : Phòng thí nghiệm PPDH : Phương pháp dạy học PPDHTHD : Phương pháp dạy học theo hợp đồng PTHH : Phương trình hóa học Soh : Số oxi hóa SĐTD : Sơ đồ tư SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số giáo viên tham gia điều tra .39 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng PPDH trường THPT 40 Bảng 1.3 Kết thăm dò ý kiến GV phương pháp dạy học 40 Bảng 2.1 Phân phối nội dung chương trình hóa 10 nâng cao phần phi kim 45 Bảng 3.1 Các tiến hành dạy thực nghiệm .102 Bảng 3.2 Danh sách lớp TN ĐC 103 Bảng 3.3 Bảng điểm TB kiểm tra HKI giá trị kiểm định t lớp TN 104 Bảng 3.4 Kết bkt trường Phan Bội Châu .109 Bảng 3.5 Kết xử lí thống kê bkt trường Phan Bội Châu 109 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tuần suất tuần suất lũy tích tổng hợp bkt trường Phan Bội Châu .110 Bảng 3.7 Kết xử lí thống kê tổng hợp bkt trường Phan Bội Châu 110 Bảng 3.8 Phân loại kết tổng hợp bkt trường Phan Bội Châu 111 Bảng 3.9 Kết bkt trường chuyên Trần Hưng Đạo 112 Bảng 3.10 Kết xử lí thống kê bkt trường chuyên Trần Hưng Đạo 112 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tuần suất tuần suất lũy tích tổng hợp bkt trường chuyên Trần Hưng Đạo .112 Bảng 3.12 Kết xử lí thống kê tổng hợp bkt trường chuyên Trần Hưng Đạo .113 Bảng 3.13 Phân loại kết tổng hợp bkt trường chuyên Trần Hưng Đạo 113 Bảng 3.14 Kết bkt trường Lý Thường Kiệt .114 Bảng 3.15 Kết xử lí thống kê bkt trường Lý Thường Kiệt 115 Bảng 3.16 Phân phối tần số, tuần suất tuần suất lũy tích tổng hợp bkt trường Lý Thường Kiệt 115 Bảng 3.17 Kết xử lí thống kê tổng hợp bkt trường Lý Thường Kiệt 115 Bảng 3.18 Phân loại kết tổng hợp bkt trường Lý Thường Kiệt 116 Bảng 3.19 Phân phối tần số, tuần suất tuần suất lũy tích bkt 15 phút 117 Bảng 3.20 Tổng hợp tham số đặc trưng bkt 15 phút 118 Bảng 3.21 Phân loại kết bkt 15 phút 118 Bảng 3.22 Phân phối tần số, tuần suất tuần suất lũy tích bkt chương 119 Bảng 3.23 Tổng hợp tham số đặc trưng bkt chương .120 Bảng 3.24 Phân loại kết bkt chương 120 Bảng 3.25 Phân phối tần số, tuần suất tuần suất lũy tích bkt chương 121 Bảng 3.26 Tổng hợp tham số đặc trưng bkt chương .121 Bảng 3.27 Phân loại kết bkt chương 122 Bảng 3.28 Tổng hợp tham số đặc trưng 123 Bảng 3.29 Phân loại kết học sinh 124 Bảng 3.30 Kết điều tra ý kiến HS từ HĐ “3 hợp đồng đầu” .125 Bảng 3.31 Kết điều tra ý kiến HS từ HĐ “4 hợp đồng sau” .125 Bảng 3.32 Kết thăm dò ý kiến HS nhiệm vụ thực 126 Bảng 3.33 Kết thăm dò ý kiến HS DHTHĐ .126 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Mơ hình PPDH phần phi kim lớp 10 .45 Hệ thống kiến thức chương 5: Nhóm Halogen 46 Hệ thống kiến thức chương 6: Nhóm Oxi .47 SĐTD hướng dẫn HS soạn “bài 33: Luyện tập clo & hợp chất clo” .51 SĐTD hướng dẫn HS soạn “bài 35: Luyện tập chương 5” 62 SĐTD hướng dẫn HS soạn “bài 46: Luyện tập chương 6” 73 SĐTD hướng dẫn HS soạn“bài 30: Clo” theo SĐTD 84 SĐTD hướng dẫn HS soạn “bài 41: Oxi” .88 SĐTD hướng dẫn HS soạn “bài 45 phần Lưu huỳnh dioxit” 92 SĐTD hướng dẫn HS soạn “bài 45 phần Axit sunfuric” 96 HS kí kết hợp đồng .105 GV hướng dẫn HS kí kết hợp đồng 105 HS thuyết trình học theo SĐTD 105 HS hoạt động nhóm tiết luyện tập 106 HS nhận phiếu trợ giúp từ GV tiết dạy luyện tập 106 GV nhận xét làm nhóm (hình thức lí HĐ 106 HS thích thú với trị chơi ô chữ 107 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp bkt trường Phan Bội Châu .111 Biểu đồ phân loại kết học tập tổng hợp bkt trường Phan Bội Châu .111 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp bkt trường chuyên Trần Hưng Đạo113 Biểu đồ phân loại kết học tập tổng hợp bkt trường chuyên Trần Hưng Đạo 114 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp bkt trường Lý Thường Kiệt 116 Biểu đồ phân loại kết học tập tổng hợp bkt trường Lý Thường Kiệt 117 Đồ thị đường lũy tích bkt 15 phút .118 Đồ thị phân loại kết học tập bkt 15phút 119 Đồ thị đường lũy tích bkt chương 5: Nhóm Halogen 120 Biểu đồ phân loại kết bkt chương 121 Đồ thị đường lũy tích bkt chương 6: Nhóm Oxi 122 Biểu đồ phân loại kết bkt chương 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước ghi rõ báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành” Đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề trọng tâm, then chốt ngành giáo dục Với phương châm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, người thầy người tổ chức điều khiển nhằm giúp cho học sinh tiếp thu tri thức cách tích cực, chủ động sáng tạo Kiến thức học sinh lĩnh hội phải học sinh tự vận động, tư duy, sáng tạo q trình học tập khơng phải thuộc lòng từ kiến thức mà người thầy truyền đạt Sự thành công việc dạy học phụ thuộc nhiều vào PPDH giáo viên lựa chọn Cùng nội dung tuỳ thuộc vào PPDH cụ thể dạy học kết khác mức độ lĩnh hội tri thức phát triển trí tuệ kĩ tư duy, phương pháp nhận thức, giáo dục đạo đức chuyển biến thái độ hành vi Như PPDH phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo người học Tuy nhiên học sinh có phong cách học tập khác Làm để giúp học sinh học sâu, hiệu học tập bền vững, tăng cường hợp tác học sinh với học sinh, học sinh tham gia mức cao có cảm giác thoải mái, cho phép phân hố nhịp độ trình độ học sinh, tạo điều kiện cho học sinh giao thực trách nhiệm? PPDHTHĐ phương pháp nghiên cứu dựa quan điểm “Dạy học phân hoá” trả lời yêu cầu 2 Trong PPDHTHĐ, học sinh làm việc theo gói nhiệm vụ khoảng thời gian định Học sinh quyền chủ động độc lập định chọn nhiệm vụ (tự chọn), định thời gian cho nhiệm vụ PPDHTHĐ tạo khơng khí cởi mở, hút học sinh vào hoạt động học tập Hơn nữa, giúp cho học sinh phát huy tính sáng tạo, khám phá tìm nội dung kiến thức Đặc biệt, với phương pháp rèn luyện cho học sinh có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học có trách nhiệm hồn thành với nhiệm vụ giao Là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn hóa học nhà trường phổ thơng, với mong muốn sử dụng có hiệu PPDH theo hướng đổi Chúng muốn phức hợp PPDHTHĐ số PPDH tích cực khác vào q trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực HS, với mục đích nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Với lí khoảng thời gian có hạn chúng tơi lựa chọn đề tài: Sử dụng PPDH theo hợp đồng dạy học hóa học phần phi kim lớp 10 nâng cao Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng PPDHTHĐ vào q trình dạy học hóa học theo quan điểm dạy học phân hóa, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học lớp 10 phần phi kim Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài: Các quan điểm dạy học phân hóa, dạy học theo hướng dạy học tích cực PPDHTHĐ Điều tra thực trạng dạy học hóa học theo PPDDHTHĐ PPDH tích cực khác trường THPT tỉnh Bình Thuận - Nghiên cứu nguyên tắc lựa chọn PPDHTHĐ kết hợp với PPDH tích cực khác dạy học hố học phổ thơng - Đề xuất quy trình dạy học theo hợp đồng, sở lựa chọn kiểu học, nội dung sử dụng PPDHTHĐ dạy học phần phi kim lớp 10 chương trình nâng cao 3 - Thiết kế giáo án số lên lớp phần phi kim hố học 10 nâng cao có áp dụng PPDHTHĐ kết hợp với đề xuất giải pháp tổ chức việc dạy học phân hố dạy học hóa học - Tiến hành thực nghiệm sư phạm, xác định tính hiệu tính khả thi đề tài nghiên cứu - Kết luận đề xuất cho đề tài nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Qúa trình dạy học mơn hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng PPDHTHĐ dạy học hóa học phần phi kim lớp 10 nâng cao Phạm vi nghiên cứu - Các học phần phi kim lớp 10 chương trình nâng cao - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT tỉnh Bình Thuận + Trường THPT Phan Bội Châu + Trường THPT Trần Hưng Đạo + Trường THPT Lý Thường Kiệt - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Trong năm học 2011 – 2012 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng PPDHTHĐ kết hợp với số PPDH khác cách hợp lí giúp học sinh học sâu, hiệu học tập bền vững, phân hóa nhịp độ trình độ học tập học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học phổ thơng Phương pháp phương tiện nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống hố, khái qt hố,… - Nhóm phương pháp thực tiễn: + Trò chuyện, vấn giáo viên giảng dạy mơn hóa học 4 + Thăm dò ý kiến giáo viên phiếu điều tra câu hỏi + Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu - Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm 7.2 Phương tiện nghiên cứu - Các tài liệu có liên quan: báo, tạp chí, sách (sách giáo khoa lớp 10, sách giáo viên, sách tập, sách liên quan đến sở lí luận đề tài…) - Phần mềm vẽ SĐTD - Một số trang web Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Tổng quan sở phương pháp luận trình dạy học theo quan điểm dạy học phân hố, dạy học theo hướng dạy học tích cực: Dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc kết hợp với số kĩ thuật dạy học như: Sơ đồ tư - Lựa chọn nội dung, thiết kế kế hoạch lên lớp theo PPDHTHĐ, tiến hành tổ chức dạy học theo PPDH theo hợp đồng kết hợp với sử dụng sơ đồ tư dạy học phần Phi kim lớp 10NC Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan phương pháp dạy học theo hợp đồng 1.1.1 Trên giới [34, 35] Từ năm 1970, Mỹ nhà nghiên cứu giáo dục đưa mơ hình dạy học “phong cách học tập” (Learning styles) Mơ hình dạy học đặc biệt ý đến khả học tập khác cá nhân, giúp cá nhân nhận hiểu phong cách học riêng Từ cá nhân sử dụng phương pháp học tập phù hợp cho Điều cải thiện tốc độ chất lượng học tập cá nhân Đến năm 1978 GS Rita Dun and Kenneth Dun đồng nghiệp triển khai trường Đại học cho đời sách: “Dạy sinh viên thông qua phong cách học tập cá nhân họ” nhiều trường đại học Mỹ triển khai có hiệu Trong năm 1974 theo quan điểm GS Carol Ann Tomlinson trường đại học Virginia – Mỹ đưa quan điểm “Lớp học phân hoá” (The differentiated classroom) Lớp học phân hoá phương pháp dạy học đặc biệt cho cá nhân để học tập cách sâu sắc, người học khác có phương pháp học tập khác Tiếp cận mơ hình này, Malcolms Knowles viết sách: “Using learning contract” 1986 Theo ông, học tập hợp đồng “kế hoạch học tập”, “cam kết học tập”, “thỏa thuận học tập” hay “tự phát triển kết hoạch” Webster (1991) học tập hợp đồng thỏa thuận sinh viên sở giáo dục giảng viên tiếp thu kiến thức có hệ thống Học tập hợp đồng nhanh chóng nhiều nước châu Âu (trong có Bỉ) triển khai mạnh mẽ có hiệu tốt 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, năm gần đổi phương pháp dạy học không vấn đề ngành giáo dục mà vấn đề quan tâm tồn xã hội Trong q trình thực đổi mới, nhận hỗ trợ nhiều tổ chức quốc tế, có Chính phủ Vương quốc Bỉ với Dự án hỗ trợ cho tỉnh miền núi phía Bắc thực đổi PPDH theo định hướng áp dụng phương pháp dạy học tích cực Dự án Việt Bỉ I đầu tư cho tỉnh từ năm 1999 đến 2003 Dự án Việt Bỉ II đầu tư cho 14 tỉnh từ năm 2005 đến 2009 Mục tiêu dự án “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tiểu học, THCS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” PPDH theo hợp đồng nằm nhóm PPDH tích cực – học sâu Dự án Việt – Bỉ PPDH “theo góc, theo dự án theo hợp đồng”, triển khai 14 Sở GD&ĐT, 13 trường CĐSP 42 trường thực hành SP (Tiểu học, THCS, Dân tộc nội trú) Đánh giá kết hoạt động Dự án Việt Bỉ 10 năm qua (2009), Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển phát biểu: Tập trung cho đổi tích cực trường CĐSP trường thực hành sư phạm 14 tỉnh miền núi phía Bắc, Dự án Việt Bỉ khơng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng GV tiểu học THCS chất lượng dạy học trường thực hành sư phạm mà cịn có tác động tăng cường mối liên kết hữu trường sư phạm, trường phổ thông quan quản lý GD địa phương Một số thành phần Dự án có kết tốt triển khai tất tỉnh dự án Hi vọng đến kết thúc (tháng 6-2010), sản phẩm Dự án tiếp tục trì phát triển tỉnh thuộc Dự án lan rộng tồn quốc • Chúng tơi tìm thơng tin PPDHTHĐ internet Chúng tơi bấm từ khóa “phương pháp dạy học theo hợp đồng” Google cho kết liên quan đến đến PPDH “Phương pháp dạy học theo hợp đồng”, địa chỉ: http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/310181 Đây power point trình bày tóm tắt nội dung PPDH theo hợp đồng “Dạy học theo góc, theo dự án, theo hợp đồng tiếp cận giáo dục nghệ thuật sống” tác giả Ths Nguyễn Thị Đông, địa chỉ: http://www.spnttw.edu.vn/Pages/Content.aspx?siteid=1&sitepageid=162 Đây viết với nội dung nói điểm tích cực phương pháp dạy học theo góc, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng 7 “Phương pháp dạy học tích cực – dạy học sâu” tác giả Lê Hương – Yên Biên, địa chỉ: http://phanminhchanh.info/home/modules.php?name=News&op Đây viết giới thiệu thông tin hiệu thực phương pháp dạy học sâu theo dự án Việt – Bỉ “Hội thảo giới thiệu mô đun học theo hợp đồng” địa chỉ: www.emchonnghegi.edu.vn/ /76-h-i-th-o-gi-i-thi-u-mo-dun-h-c-the Nội dung viết nói WOB tổ chức hội thảo giới thiệu mô đun học theo hợp đồng Vào ngày tháng 10 năm 2011, Hà Nội Mô đun học theo hợp đồng nằm gói tài liệu đào tạo giáo viên dạy học tích cực Cũng giống mơ đun học theo góc, mơ đun học theo hợp đồng giới thiệu số khái niệm phương pháp giáo dục dựa trải nghiệm “Về đổi PPDH trường sư phạm xu hội nhập” tác giả: PGS.TS Cao Đức Tiến thuộc viện nghiên cứu Sư phạm, trường Đại học sư phạm Hà Nội, địa chỉ: http://ioer.edu.vn/component/k2/item/289 Bài viết giới thiệu nhiều PPDH tích cựu du nhập sử dụng, có PPDH theo dự án, theo góc hợp đồng,… “Tập huấn đồng đẳng PPDH – Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án T7/2008” theo dự án Việt – Bỉ 14 tỉnh, địa chỉ: http://atl.edu.net.vn/project-activities/active-teaching-and /view.html • Các đề tài nghiên cứu thuộc trường ĐHSP.TP Hồ Chí Minh ĐHSP Hà Nội có phần liên quan đến đề tài nghiên cứu mà dùng làm tài liệu tham khảo: Khóa luận “Sử dụng sơ đồ tư dạy học hóa học THPT” – Tác giả Nguyễn Thị Khoa (2009) Luận văn thạc sĩ “Thiết kế thực giảng hóa học lớp 10 ban trường THPT theo hướng dạy học tích cực” – Tác giả Nguyễn Hoàng Uyên (2008) Luận văn thạc sĩ “Tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn Hóa học trường THPT phần hóa 10 chương trình nâng cao” – Tác giả Hỉ A Mổi (2009) 8 Luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức, kỹ thí nghiệm chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực” – Tác giả Đỗ Thị Bích Ngọc (2009) Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc góp phần rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên Hóa học trường ĐHSP” Tác giả Kiều Phương Hảo, Trường ĐHSP Hà Nội ( 2010) Luận văn thạc sĩ : “Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc mơn hóa học trường THPT – phần phi kim hóa học 10 nâng cao”.Tác giả Hoàng Thị Kim Liên Trường ĐHSP Hà Nội (2011) Luận văn Thạc sĩ “Vận dụng dạy học theo góc vào phần điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với hỗ trợ CNTT”.Tác giả Nguyễn Minh Đức Trường ĐHSP Hà Nội (2011) Nhìn nhận lại vấn đề, nhận thấy PPDHTHĐ nằm PPDH theo hướng tích cực dự án Việt – Bỉ ngày nhà Giáo dục nước ta quan tâm xu đổi PPDH 1.2 Đổi phương pháp dạy học [5, tr.7] Trên giới nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, thử nghiệm đổi PPDH theo hướng khác Sau số xu hướng bản: - Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo người học Chuyển trọng tâm hoạt động từ GV sang HS Chuyển lối học từ thông báo tái sang tìm tịi, khám phá Tạo điều kiện cho HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo - Phục vụ ngày tốt cho hoạt động tự học phương châm học suốt đời Không dạy kiến thức mà dạy cách học, trang bị cho HS phương pháp học tập, phương pháp tự học - Tăng cường rèn luyện lực tư duy, khả vận dụng kiến thức vào sống thực tế Chuyển từ lối học nặng tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trọng vận dụng kiến thức - Cá thể hóa việc dạy học 9 - Tăng cường sử dụng thông tin mạng, sử dụng tối ưu phương tiện dạy học đặc biệt tin học công nghệ thông tin vào dạy học - Từng bước đổi việc kiểm tra đánh giá, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn thuần, khuyến khích việc kiểm tra suy luận, vận dụng kiến thức, sử dụng nhiều loại hình kiểm tra thích hợp với mơn học - Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học mức độ ngày cao (theo phát triển HS, theo cấp học, bậc học) 1.2.1 Những đặc trưng đổi phương pháp dạy học [7, tr.114] Với mục tiêu đẩy nhanh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập với nước khu vực giới, đòi hỏi giáo dục nước nhà phải đào tạo nên người lao động có tính sáng tạo, thích ứng với phát triển nhanh đa dạng xã hội Các PPDH truyền thống khẳng định thành cơng định, cịn nhiều hạn chế Phổ biến PPDH thuyết trình, thiên truyền thụ kiến thức chiều, áp đặt, không đáp ứng với yêu cầu nêu Do phải đổi PPDH theo hướng dạy cách học, cách suy nghĩ, dạy phương pháp tư Cụ thể là: - Phát huy tính chủ động, sáng tạo trình nhận thức, vận dụng - Tạo điều kiện để học sinh tự phát hiện, tìm hiểu, đặt giải vấn đề - Tăng cường trao đổi, thảo luận - Tạo điều kiện hợp tác nhóm - Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn - Tận dụng tri thức thực tế học sinh để xây dựng kiến thức Như đổi PPDH nói chung PPDH hóa học nói riêng yêu cầu khách quan nhu cầu tất yếu xã hội học tập 10 1.2.2 Một số mơ hình đổi phương pháp dạy học Việt Nam 1.2.2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm [24, tr 8] Quan điểm “lấy HS làm trung tâm” đời sản phẩm trí tuệ nhiều nhà sư phạm, tiêu biểu nhà sư phạm người Mỹ J.Dewey, với mong muốn phá vỡ lối học trung cổ ngự trị xã hội Tư tưởng quan điểm muốn bổ sung nguồn kiến thức cho HS SGK lời giảng GV, đề cao hoạt động đa dạng HS kể hoạt động gắn với đời sống Bởi vì, dạy học khơng cơng việc truyền thụ khối kiến thức mà phát triển số kỹ cho người học Đó điều hấp dẫn, hứng thú, đáng ý tư tưởng J.Dewey - Nhà sư phạm Mỹ Bruner cho lấy hứng thú từ HS làm xung lực cho dạy học phi lý Hứng thú - theo ơng có từ tài liệu học tập, cách hình thành việc học tập hành vi khám phá - Nhà sư phạm Roger Galles cho rằng: để địi hỏi HS cố gắng sáng tạo cá nhân, để GV đưa HS đến khám phá độc lập tình khác nhau, khơi dậy trẻ tinh thần nghiên cứu - Nền giáo dục phương tây chuyển mạnh sang dạy học cá biệt hóa với nhiều cơng trình Bruchet, Femand Mory - Hai nhà tâm lý học người Mỹ tiếng Skinner Krayder cho đời “sự vận dụng lý thuyết hành vi dạy học” Chương trình xây dựng từ mẫu, phần tập làm theo câu trả lời Skinner khẳng định tính đơn giản tính đắn câu trả lời cổ vũ cần thiết cho việc học tập có kết - Xét lịch sử dạy học nước ta, nhân dân ta bên cạnh truyền thống “tôn sư trọng đạo” gắn liền với truyền thống “quan tâm đến học sinh” Báo cáo trị Đại hội Đảng lần IX tháng năm 2001 ghi: Phát huy tư khoa học sáng tạo, lực tự nghiên cứu HS sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục qui khơng qui, thực “giáo 11 dục cho người”, “cả nước trở thành xã hội học tập” Thực phương châm “ học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội” Đặc trưng “dạy học lấy HS làm trung tâm” coi người học vừa mục đích vừa chủ thể trình học tập, để người học tham gia tích cực vào hoạt động học, huy động kinh nghiệm nguồn lực họ, tôn trọng nhu cầu mong muốn họ, để họ tự lực thực tiềm thân nhằm phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề đời sống thực tế Trong dạy học lấy HS làm trung tâm vai trị tích cực chủ động, sáng tạo người học phát huy vai trị người dạy khơng bị hạ thấp mà trái lại cịn u cầu cao nhiều GV phải có trình độ chun mơn sâu, trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo nhạy cảm đóng vai trị người gợi mở, hướng dẫn hoạt động độc lập HS, đánh giá tiềm em, chuẩn bị tốt cho em tham gia phát triển cộng đồng, cốt lõi tinh thần nhân văn kiểu dạy học hướng vào người học 1.2.2.2 Dạy học hoạt động hóa người học (hay dạy học hoạt động) Bản chất việc đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học là: - Tổ chức cho người học học tập hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo - Việc rèn luyện phong cách “học tập sáng tạo” cốt lõi việc đổi phương pháp giáo dục nói chung PPDH nói riêng “Lý thuyết vùng phát triển gần” Vưgôtxki cho rằng, chỗ tốt phát triển trẻ em vùng phát triển gần Vùng khoảng cách trình độ HS trình độ phát triển cao cần vươn tới Nói cách hình ảnh chỗ trống nơi mà người phải giải vấn đề đứng nơi mà họ phải đạt đến thực với cố gắng nỗ lực thân giúp đỡ người lớn hay người ngang hàng có khả chút Khơng có đường logic để vượt qua chỗ trống đó, hồn tồn có khả thu hẹp chỗ trống đến mức thích hợp để người thực bước nhảy vượt qua Tuy nhiên, phải dũng cảm tự lực thực