1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng phương pháp dạy học “tự phát hiện” theo hướng rèn luyện và phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh lớp 5 qua nội dung dạy học số thập phân

63 899 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 647 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm đề cập tới : 1 ) Cơ sở lí luận , thực tiễn quá trình dạy học số thập phân toán lớp 5. 2) Phương pháp dạy học tự phát hiện vào bài dạy phần số thập phân 3) Phân loại các dạng bài tập số thập phân lớp 5.

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI nêu rõ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định ”Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường Tiểu học cần tiếp cận theo hướng đổi Ngày này, việc dạy học theo định hướng nội dung không còn phù hợp nữa mà tri thức thay đổi và lạc hậu nhanh chóng Do phương pháp dạy học mang tính thụ động ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động Do chương trình giáo dục không đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động người lao động lực hành động, khả sáng tạo tính động Tiếp thu nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục “ Số thập phân” nội dung quan trọng chương trình toán Tiểu học, hình thành em giới quan khoa học, phát triển óc thông minh, sáng tạo…mà giúp đỡ em nhiều thực tế sống Do suốt trình tìm hiểu, tham khảo nắm vững mục tiêu, yêu cầu ngành giáo dục toàn xã hội đặt ra, mạnh đề xuất đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp dạy học “Tự phát hiện” theo hướng rèn luyện phát triển lực tư toán học cho học sinh lớp qua nội dung dạy học số thập phân Mục đích nghiên cứu - Rèn luyện phát triển lực tư toán học cho học sinh lớp thông qua giảng dạy toán số thập phân Nhiệm vụ nghiên cứu - Áp dụng phương pháp dạy học “ Tự phát hiện” kết hợp làm tập thực hành - luyện tập giảng dạy toán số thập phân - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu đề tài Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu a) Chương trình SGK, sách tham khảo, tài liệu toán lớp b) Cơ sở lý luận phương pháp dạy học “ Tự phát hiện” 4.2 Khách thể nghiên cứu Dạy học toán lớp phần số thập phân trường Tiểu học Đức Hợp Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lí thuyết b) Phương pháp xử lí số liệu c) Phương pháp thực nghiệm sư phạm B PHẦN NỘI DUNG Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Vai trò nội dung kiến thức số thập phân chương trình toán tiểu học Nội dung cốt lõi toán lớp dạy học ứng dụng kiến thức, kỹ số thập phân bốn phép tính với số thập phân Có thể nói, kết tinh kết trình dạy học số học bậc tiểu học Để học tập có hiệu số thập phân phép tính số thập phân học sinh phải huy động kiến thức kỹ số tự nhiên, phân số, số đo đại lượng phép tính với loại số học từ lớp đến lớp Ngược lại, học thực hành với số thập phân, học sinh vừa hiểu số học vừa hệ thống hóa củng cố kiến thức, kĩ số phép tính học Như thế, phạm vi cấu trúc nội dung chương trình môn toán Tiểu học tạo điều kiện cho học sinh phát triển kiến thức kĩ số học ngày sâu rộng, đến lớp đạt tới đỉnh cao phát triển Khả ứng dụng thực tế số thập phân lại lớn, nên sau học số thập phân phép tính với số thập phân học sinh giải nhiều toán thực tế gần gũi với đời sống mà lớp 1,2,3,4 chưa thể giải Ví dụ: Khi đo độ dài đoạn thằng số đo 2m 34cm Hãy viết số đo thành số đo độ dài có đơn vị mét Nếu không học số thập phân em giải Nhưng học số thập phân em giải ngay: 2m 34 cm = 2,34 m Như vậy, thông qua việc dạy học số thập phân giúp em vào thực tế sống Từ vật tượng đơn giản giải em giải vật, tương phức tạp Nội dung số thập phân giúp em hiểu nhiều mặt sống Vì góp phần tạo nên người hoàn chỉnh, toàn diện, đáp ứng nhu cầu thực tiễn sống đặt : “ Đào tạo người lao động có lực thích nghi với biến động thị trường” Vì nói nội dung “ Số thập phân” chương trình toán Tiểu học có vai trò quan trọng trình học tập chiếm lĩnh tri thức em Nó góp phần phát triển em lực tư duy, óc sáng tạo, lực thực hành giúp em trở thành người đầy đủ lực, phẩm chất, trí tuệ người lao động mà xã hội đặt Cấu trúc chương trình toán Tiểu học Trong chương trình toán tiểu học, số thập phân nội dung trọng tâm, hạt nhân toàn trình dạy học toán Số thập phân chương II toán lớp 5, bao gồm 53 tiết với nội dung trọng tâm dạy học số thập phân bốn phép tính với số thập phân Xen kẽ với nội dung có: Phần trăm giải toán tỉ số phần trăm; so với chương trình cũ chương trình tăng lên tiết Điều chứng tỏ số thập phân coi trọng chương trình toán Nội dung “ Số thập phân” mà học sinh lớp học bao gồm hệ thống kiến thức xếp cách khoa học, chỉnh thể, thống từ đơn giản đến phức tạp sau: Thứ nhất: Các em biết khái niệm ban đầu số thập phân, biết đọc, biết viết số thập phân Ví dụ 1: Đọc số thập phân sau: 0,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307 Ví dụ 2: viết số thập phân có: - Năm đơn vị, bảy phần mười - Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm - Không đơn vị, phần trăm Thứ hai: - Biết chuyển hỗn số thành phân số Ví dụ 1: Viết hỗn số sau thành số thập phân đọc số đó: 5 45 255 ; 82 ; 810 10 100 1000 Thứ ba: - Nhận biết số thập phân Biết số thập phân gồm phần nguyên phần thập phân - So sánh hai số thập phân Biết xếp nhóm số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Ví dụ 1: Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân giá trị theo vị trí chữ số hàng 2,35 1942,8 96,4 96,38 Ví dụ 2: So sánh số thập phân a 48,97 b 96,4 51,02 96,38 Ví dụ 3: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 6,375 ; 9,01; 8,72 ; 6,735 ; 7,19 Ví dụ 4: Viết số sau theo thứ tự từ lớn đến bé 0,32 ; 0,197 ; 0,4 ; 0,321 ; 0,187 Thứ bốn: - Biết cộng, trừ số thập phân có đến ba chữ số phần thập phân, có nhớ không hai lượt - Biết vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép cộng số thập phân thực hành tính - Biết tính giá trị biểu thức có không ba dấu phép tính cộng, trừ, có dấu ngoặc - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ Ví dụ 1: Đặt tính tính 57,648 + 35,37 ; 68,72 - 29,91 Ví dụ 2: Sử dụng tính chất giao hoán tính chất kết hợp để tính 12,7 + 5,89 + 1.3 ; 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 Ví dụ 3: Tính 27,05 + 9,38 + 11,23; 8,3 - 1,4 - 3,6; 18,64 –(6,24 + 10,5) Ví dụ 4: Tìm x x + 4,32 = 8,67; x - 3,64 = 5,86 Thứ năm: - Biết thực phép nhân số thập phân với số tự nhiên - Biết thực phép nhân số thập phân với số thập phân, lượt nhân có nhớ không hai lần - Biết nhân nhẩm mốt số với 10; 100; 1000… với 0,1; 0,01; 0,001… - Biết sử dụng số tính chất phép nhân thực hành tính giá trị biểu thức số Ví dụ 1: Đặt tính 4,18 x 5; 6,8 x 15 Ví dụ 2: Đặt tính 25,8 x 1,8; 0,24 x 4,7 Ví dụ 3: Nhân nhẩm 7,2 x 1000; 5,328 x 10 ; 38,7 x 0,01; Ví dụ 4: Tính cách (6,75 + 3,25) x 4,2 ; (9,6 - 4,2) x 3,6 Thứ sáu: - Biết thực phép chia mà thương số tự nhiên số thập phân không ba chữ số phần thập phân, số trường hợp: + Chia số thập phân cho số tự nhiên + Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân + Chia số thập phân cho số thập phân - Biết chia nhẩm số thập phân cho 10; 100; 1000… 0,1; 0,01; 0,001… - Biết tính giá trị biểu thức số thập phân có đến dấu phép tính - Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân phép chia với số thập phân Ví dụ 1: Tính 135,5 : 25 ; 882 : 36; 8,216 : 5,2 Ví dụ 2: Tính nhẩm 42,2 : 10 ; 0,65: 10 ; 432,9 : 1000 13,5: 0,1 ; 127,5 : 0,001; 13,5 : 100 Ví dụ 3: Tính (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32 Phương pháp dạy học “ Tự phát hiện” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI nêu rõ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định ”Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường Tiểu học cần tiếp cận theo hướng đổi Như phát triển kinh tế - xã hội đất nước đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải thay đổi mục tiêu, xem xét lại nội dung dạy học Đào tạo người có lực thích nghi với biến động thị trường, nhà trường cần phải tăng cường tính chủ động nhận thức học sinh Để làm điều giáo viên tiểu học cần phải có dẫn dắt thật khéo léo, áp dụng phương pháp dạy học cách chủ động, linh hoạt Tuy nhiên, nói xét thân phương pháp dạy học phương pháp dạy học tích cực hay thụ động, mà phương pháp dạy học trở nên thụ động người ta không khai thác hết tiềm sử dụng không lúc, chỗ, đối tượng Không có riêng phương pháp dạy học hoàn hảo, phù hợp với khâu trình dạy học, độc tôn sử dụng Cần phải phối hợp phương pháp dạy học khác nhằm phát huy mặt mạnh, hạn chế nhược điểm phương pháp dạy học, qua phát huy tính tích cực học sinh góp phần nâng cao hiệu trình dạy học Vì vậy, đổi phương pháp dạy học nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống mà ta triển khai phương pháp dạy học sở khai thác triệt để ưu điểm chúng, kết hợp cách nhuần nhuyễn với phương pháp dạy học khác cho vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng điều kiện thực tiễn Ngoài lứa tuổi tiểu học ( -7 tuổi đến 11- 12 tuổi ) giai đoạn phát triển tư - giai đoạn tư cụ thể Trong chừng mực đó, hành động đồ vật, kiện bên chỗ dựa hay điểm xuất phát cho tư Các thao tác tư liên kết với thành tổng thể liên kết chưa hoàn toàn tổng quát Học sinh có khả nhận thức bất biến hình thành khái niệm bảo toàn, tư có bước tiến quan trọng, phân biệt định tính, định lượng Với học sinh cuối cấp tư phát triển hơn, có tiến nhận thức không gian phối hợp cách nhìn hình hợp từ phía khác nhau, nhận thức quan hệ hình với quan hệ nội hình Học sinh tiểu học bước đầu có khả thực việc phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa - khái quát hóa hình thức đơn giản suy luận, phán đoán Ở tiểu học, phân tích tổng hợp phát triển không đồng đều, tổng hợp có không đầy đủ, dẫn đến khái quát sai hình thành khái niệm Đối tượng Toán học từ đầu đối tượng trừu tượng, nên toán học trừu tượng hóa trừu tượng hóa liên tiếp nhiều tầng bậc Sự trừu tượng hóa liên tiếp gắn với khái quát hóa liên tiếp vào lí tưởng hóa Tư học sinh Tiểu học giai đoạn “ Tư cụ thê” chưa hoàn chỉnh, việc nhận thức kiến thức toán học trừu tượng khái quát vấn đề khó em Trong dạy học, cần nắm vững phát triển có quy luật tư học sinh, đánh giá khả có khả tiềm ẩn học sinh Từ có biện pháp sư phạm thích hợp với trình độ phát triển tâm lí phù hợp với việc nhận thức kiến thức toán học Tiều học Căn vào tình hình thực tế xã hội đặt ra, dựa vào đặc điểm phát triển tư học sinh Tiểu học Vậy làm để rèn luyện phát triển tư toán học học sinh giỏi Theo sử dụng phương pháp dạy học phương pháp dạy học theo hướng “ Tự phát ” kết hợp cho học sinh làm “ Bài tập thực hành - luyện tập” dạng tương tự có biến đổi chút so với dạng tập mà em vừa làm * Phương pháp dạy học “ Tự phát hiện” hay gọi phương pháp dạy học theo hướng phát triển khả tự học học sinh, phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học theo quan điểm giáo viên tổ chức cho học sinh: + Tự tìm tòi tranh luận thảo luận để phát tình có vấn đề học tập sống, tự bạn nhóm, lớp lập kế hoạch hợp lí để giải vấn đề + Tập trung cố gắng để phát triển lực, sở trường học sinh, tạo cho học sinh có niềm tin niềm vui vào sống + Hình thành cho học sinh phương pháp tự học, tăng cường hoạt động tự tìm kiếm tri thức hay ứng dụng tri thức vào sống + Tạo hàng loạt mâu thuẫn, khéo léo lôi hấp dẫn để em tự ý thức tiếp cận tìm cách giải đáp Toàn lớp chất vấn, trao đổi, thảo luận Từng học sinh trình bày cách giải ( nhóm ) Thảo luận nhóm nhỏ Cá nhân Tổ chức bàn bạc để định hướng giải Giáo viên nêu vấn đề Giáo viên Trình tự phương pháp dạy học “ Tự phát hiện” sau:nhận xét, đánh giá, Từng Thảo luận chốt lại ý học sinh lớp cách Nêu suy nghĩ quan giải vấn đề cách giải trọng * Ưu điểm:  Giúp học sinh tự thể tài năng, trí thông minh, óc sáng tạo, rèn luyện tính tháo vát, lực tự xoay xở, lực phát minh, óc dám nghĩ dám làm, lực tự tin sống  Giúp học sinh biết trình bày ý kiến với người khác  Giúp học sinh biết nghe, biết lựa chọn tiếp nhận hiểu biết người khác để bổ sung vào vốn kiến thức … * Nhược điểm:  Tốn thời gian  Nền tảng để học sinh tiếp cận phương pháp khó  Giáo viên chuẩn bị công phu chu đáo nhà  Khó thực học sinh học trước * Các tập luyện tập - thực hành: Do đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học đặc điểm kiến thức toán học, nên hoạt động thực hành, luyện tập có ý nghĩa lớn trình hình thành kiến thức kỹ toán học học sinh tiểu học Các tập luyện tập - thực hành tiến hành qua hoạt động luyện tậpthực hành Các tập dạng tương tự dạng tập có thay đổi chút so với dạng toán mà giáo viên hướng dẫn học sinh giải phương pháp “ Tự phát hiện” Thông qua tập luyện tập, học sinh 10 cho MN song song với AD Cho biết AM 5cm, MB 15 cm, BC 60 cm AD 70 cm Tính diện tích hình thang AMND * Phân tích: Bài toán cho biết ABCD hình thang có góc A góc B vuông góc, M điểm nằm AB, N điểm nằm CD, kích thước đoạn thẳng cho hình vẽ Bài toán yêu cầu: Tính diện tích hình thang AMND Bước 1: a Giáo viên nêu vấn đề: Muốn tính diện tích hình thang AMND phải làm ? b Học sinh thảo luận, em nói vắn tắt ý Em nối B với N, nối N với A Em tính diện tích hình thang ABCD, diện tích hình tam giác BCD AND Sau tìm cách tính diện tích hình tam giác BNA suy độ dài cạnh MN Biết độ dài cạnh AD, cạnh MN, đường cao MA em tính diện tích hình thang AMND ………………… a) Giáo viên dựa vào ý kiến học sinh để định hướng suy nghĩ Bước 2: Học sinh tự nghĩ cách tính, ghi tắt vào giấy ý kiến riêng mình, em bàn bạc nhóm nhỏ Giáo viên theo dõi, khuyên khích, động viên em có ý tưởng hay, giúp đỡ em chưa làm Bước 3: a) Một số học sinh lên trình bày cách làm Học sinh 1: Nối BN AN ta có: AB = AM + MB 60 cm B C 15 cm N M 35 cm49 A 70 cm D = 35 + 15 = 50 (cm) SABCD = (70 + 60) × 50 : = 3250 (cm2) (1) SNBC = 60 × 15 : = 450 (cm2) (2) SNAD = 70 × 35 : = 1225 (cm2) (3) Từ (1), (2) (3) suy ra: SNAB = SABCD - (SNBC + SNAD) = 3250 - (450 + 1225) = 1575 (cm2) MN = 1575 × : 50 = 63 (cm) SAMND = (AD + MN) × MA : = (70 + 63) × 35 : = 2327,5 (cm2) Vậy diện tích hình thang AMND 2327,5 (cm2) Học sinh 2: Ta có: Từ C kẻ CP vuông góc vớiAD PD = AD - AP = AD – BC = 70 – 60 = 10 (cm) SNCP = SCPD – SNPD 60 cm B C 15 cm N M = 10 × (15 + 35) : – 10 × 35 : R 35 cm = 75 (cm ) RN = SNCP × : CP A 70 cm P = 75 × : (15 + 35) = (cm) MN = MR + RN = 60 + = 63 (cm) (vì MR = BC) SAMND = (AD + MN) × MA : = (70 + 63) × 35 : = 2327,5 (cm2) Vậy diện tích hình thang AMND 2327,5 (cm2) Học sinh 3: Em tính MN cách (hoặc cách 2) Khi MN = 63 (cm) SMBCN = (MN + BC) × MB:2 = (63 + 60) × 50 : = 922,5(cm2) SABCD = (AD + BC) × AB : = (70 + 60) × (35 + 15) : = 3250 (cm2) SAMND = SABCD – SMBCN = 3250 - 922,5 = 2327,5 (cm2) Vậy diện tích hình thang AMND là: 2327,5 (cm2) 50 D b Thảo luận cách làm trình bày Cả cách làm Cách làm dễ hiểu Cách làm khó hiểu Bước 4: a Giáo viên tổng kết để chốt lại cách làm nhóm: Các nhóm làm hay thể sáng tạo em Cả nhóm phát để tính diện tích hình thang AMND phải tìm cách tính đoạn MN Trong cách em thấy cách dễ hiểu lấy cách giải làm cách giải riêng cho bổ sung cách khác để tham khảo b Học sinh vận dụng để giải tập * Để giúp em rèn luyện cách giải toán hình học đặc biệt hình thang, em hay suy nghĩ làm tập sau: Bài T_62 Nâng cao toán 27 cm A Cho hình thang ABCD có B cm E đáy nhỏ AB 27 cm, đáy lớn CD 48 cm Nếu kéo dài đáy nhỏ phía B thêm D C 48 cm cm diện hình tăng thêm 40 cm2 Tính diện tích hình thang (giải toán nhiều cách) Đáp số: 600 cm2 Ví dụ 12 Bài 24 T_36 Các toán hình học Cho hình vuông ABCD nửa hình tròn cóđường kính cạnh hình vuông B C cắt E tạo thành hoa cánh Cho biết bán kính nửa E hình tròn cm.Hãy tính diện tích hoa 51 A D ( phần gạch chéo hình vẽ ) * Phân tích: Bài toán cho biết: ABCD hình vuông, nửa hình tròn có đường kính cạnh hình vuông cắt tạo thành hoa bốn cánh, bán kính nửa hình tròn cm Bài toán yêu cầu tính diện tích hoa Bước 1: a Giáo viên nêu vấn đề: Muốn tính diện tích hoa phải làm ? b Học sinh thảo luận em nêu vắn tắt ý kiến mình: Em cộng diện tích bốn nửa hình tròn với diện tích cánh hoa tính lần Do tổng diện tích bốn cánh hoa tổng diện tích bốn nửa hình tròn trừ diện tích hình vuông Hoặc em lấy diện tích hình vuông trừ diện tích hình tròn diện tích phần trắng, từ em tính diện tích phần trắng Sau em lấy diện tích hình vuông trừ diện tích phần trắng em tìm diện tích hoa ……………………… c Giáo viên dựa vào ý kiến học sinh để định hướng suy nghĩ Bước 2: Học sinh tự nghĩ cách làm, ghi tắt vào giấy ý kiến riêng mình, thảo luận bàn bạc nhóm Giáo viên theo dõi, động viên, khuyến khích em Bước 3: a Một số học sinh trình bày cách làm mình: Học sinh 1: Diện tích nửa hình tròn đường kính AB là: 1× 1× 3,14 = 1,57 (cm2) 52 Cạnh hình vuông là: × = (cm) Diện tích tam giác ABE diện tích hình vuông ABCD, bằng: 2× = 1,0 ( cm2 ) Vậy diện tích nửa cánh hoa nằm tam giác ABE nằm nửa hình tròn đường kính AB là: 1,57 - = 0,57 (cm2) Do diện tích nửa cánh hoa (cũng diện tích hoa cánh) là: 0,57 × = 2, 28(cm2 ) Đáp số: 2,28 cm2 Học sinh 2: Diện tích bốn nửa hình tròn là: 1× 1× 3,14 × = 6, 28(cm2 ) Cạnh hình vuông là: × = (cm) Diện tích hình vuông là: × = (cm2) Diện tích hoa cánh là: 6,28 – = 2,28 (cm2) Đáp số: 2,28 cm2 Học sinh 3: 53 Nếu lấy diện tích hình vuông trừ diện tích hình tròn (đường kính cạnh hình vuông) diện tích phần trắng Vậy diện tích phần trắng là: × – × × 3,14 = 0,68 (cm2) Diện tích phần trắng là: 0,86 × = 1,72 (cm2) Diện tích hoa cánh là: × - 1,72 = 2,28 (cm2) Đáp số: 2,28 cm2 b Thảo luận cách trình bày Cả ba cách Cách ba dễ hiểu Bước 4: a Giáo viên tổng kết thảo luận chốt lại cách làm Cả bốn cách em làm hay Cách 1: Các em tìm diện tích nửa cánh hoa hình tam giác nhỏ BEA từ tìm diện tích nửa cánh hoa Cách 2: Các em cộng diện tích nửa hình tròn trừ diện tích hình vuông Cách 3: Các em tính diện tích hình vuông trừ diện tích phần trắng Trong bốn cách làm em chọn cách dễ hiểu làm cách giải riêng cho đồng thời bổ sung cách khác để tham khảo b Học sinh vận dụng làm tập Để rèn luyện với toán dạng em làm tập sau: Bài 189 T_28 Hãy thử sức với toán A B Cho hình vuông ABCD có cạnh cm Trong hình O vuông có bốn nửa hình 54 D C tròn cắt tạo thành hoa bốn cánh(phần gạch chéo) Tính diện tích hoa (giải nhiều cách) Đáp số: 9,12 cm2 Bài 185 T_28 Hãy thử sức toán Cho hình tròn tâm O hình vuông ABCD có đường chéo AC 12 cm Tính diện tích phần gạch chéo Đáp số: 15,48 cm2 55 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực - Nhằm đánh giá kết rèn luyện lực tư toán học học sinh thông qua việc giảng dạy giáo viên số thập phân áp dụng phương pháp dạy học “ Tự phát hiện” làm “Bài tập luyện tập- thực hành” Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm đối chứng Nội dung thực nghiệm Tiến hành giảng dạy số ví dụ theo soạn thiết kế gồm hoạt động phát huy tính tích cực rèn luyện phát triển tư học sinh, đặc biệt lớp thực nghiệm dạy theo phương pháp truyền thống lớp đối chứng Đối tượng thực nghiệm Khách thể: Phương pháp dạy học “ Tự phát hiện” kết hợp làm “ Bài tập luyện tập - thực hành” Chủ thể: Học sinh hai lớp 5A1 5A2 trường Tiểu Đức Hợp Bảng điều tra Lớp 5A1 5A2 Trường Tiểu học Đức Hợp Lớp Tổng số Nam Nữ Học lực Giỏi Khá TB Yếu 5A1 32 14 18 11 17 5A2 31 15 16 12 16 Tổ chức thực nghiệm 56 Chuẩn bị giáo án thiết kế cho số ví dụ theo phương pháp có nhiều hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, rèn luyện phát triển tư cho học sinh Bài giảng thực lớp 5A2 Chuẩn bị giáo án thiết kế theo phương pháp dạy học truyền thống thực giảng lớp 5A1 Kiểm tra kết học tập hai lớp dạy hai phương pháp nói Kết thực nghiệm a Bài kiểm tra số 1: Thời gian: Kiểm tra trước tiến hành thực nghiệm Mục đích: Kiểm tra trình độ học sinh hai lớp trước thực nghiệm Bài kiểm tra số Môn: Toán Thời gian: 35 phút Bài 1: Tính a ( 131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 × ; b 8,16 : ( 1,32 + 3,48) – 0,345: Bài 2: Tìm x a 12,3 : x × 4,5 = b x × 1,2 + x × 1,8 = 1,35 Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán 75,6 kg gạo 60% lượng gạo bán buổi chiều Hỏi hai buổi cửa hàng bán kg gạo? Bài 4: Một tàu hoả từ A lúc 20 phút để đến B với vận tốc 40,5 km/giờ Hỏi tàu hoả đến B vào lúc nào, biết quãng đường AB dài 97 km 200 m? 57 Điểm (X) 10 Lớp thực nghiệm 5A2 Tổng số % 0 0 6,5 3,2 3,2 12,9 12,9 10 32,2 22,6 6,5 0 Lớp đối chứng 5A1 Tổng số % 0 3,1 6,3 3,1 6,3 12,5 12,5 10 31,3 18,6 6,3 0 b Bài kiểm tra số Thời gian: Tiến hành sau dạy thực nghiệm Mục đích: Đánh giá kết sau thực nghiệm Bài kiểm tra số Môn: Toán Thời gian: 35 phút Bài 1: Tính cách thuận tiện a 0,234 × 0,25 × b 12,3 : + 0,17 × 2,5 Bài 2: Tìm hai số thập phân biết tổng chúng thương chúng ( giải toán nhiều cách) Bài 3: Một cửa hàng sách hạ giá 10% giá sách nhân ngày 1- Tuy vậy, cửa hàng lãi 8% Hỏi, ngày thường cửa hàng lãi phần trăm? ( giải toán nhiều cách) Điểm (X) Lớp thực nghiệm 5A2 Tổng số % 0 58 Lớp đối chứng 5A1 Tổng số % 0 10 0 2 14 0 3,2 6,5 6,5 22,6 45,1 9,6 6,5 2 11 11 0 3,1 6,3 6,3 9,4 34,3 34,3 6,3 Kết luận Từ kết thực nghiệm cho thấy lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng Số em đạt điểm giỏi tăng lên số em đạt điểm hạ xuống Qua chứng tỏ việc rèn luyện phát triển lực tư toán học thông qua dạy học theo phương pháp “ Tự phát hiện” kết hợp với việc làm “ Bài tập thực hành - luyện tập” bước đầu đạt hiệu PHẦN 3: KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, thực SKKN nhận thấy SKKN có mặt hạn chế sau: - SKKN trình bày sở lí luận việc sử dụng phương pháp dạy học “ Tự phát hiện” kết hợp với việc làm “ Bài tập thực hành - luyện tập” 59 - SKKN trình bày phương pháp dạy học “ Tự phát hiện” vào dạy học phần số thập phân - SKKN tổ chức thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu sáng kiến - Tuy vậy, kinh nghiệm giảng dạy hạn chế SKKN chưa kết hợp, sử dụng nhiều phương pháp dạy học dạy học phần số thập phân MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1 2 2 Vai trò nội dung kiến thức số thập phân chương trình toán tiểu học 60 Cấu trúc chương trình toán Tiểu học Phương pháp dạy học “ Tự phát hiện” Chương II SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “TỰ PHÁT HIỆN” 14 NHẰM RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA NỘI DUNG DẠY HỌCSỐ THẬP PHÂN Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 Mục đích thực 56 Phương pháp thực nghiệm Nội dung thực nghiệm 56 56 Đối tượng thực nghiệm 56 Tổ chức thực nghiệm 56 Kết thực nghiệm 57 Kết luận PHẦN : KẾT LUẬN 60 PHẦN LÍ LỊCH Họ tên tác giả: Đặng Thị Thu Ngày sinh: 30/06/1988 Trình độ : Đại học Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đức Hợp, Kim Động, Hưng Yên 61 Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học “Tự phát hiện” theo hướng rèn luyện phát triển lực tư toán học cho học sinh lớp qua nội dung dạy học số thập phân XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC HỢP Tổng điểm:……………….Xếp loại:………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 62 (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) ……………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT KIM ĐỘNG Tổng điểm:……………….Xếp loại:………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 63 [...]... = 188, 75 Hai lần số thứ hai là: 188, 75 - 154 , 25 = 34 ,5 Số thứ hai là: 34 ,5 : 2 = 17, 25 Số thứ nhất là: 37, 75 - 17, 25= 20 ,5 Đáp số: 17, 25 và 20 ,5 Học sinh 2: Nếu gấp cả hai số lên 3 lần thì tổng của hai số là: 37, 75 × 3 = 113, 25 Hai lần số thứ nhất là: 27 154 , 25- 113, 25 = 41 Số thứ nhất là: 41: 2 = 20 ,5 Số thứ hai là: 37, 75 - 20 ,5 = 17, 25 Đáp số: 17, 25 và 20 ,5 Học sinh 3: Gọi số thứ nhất là a, số thứ... hai số thập phân là 233,34 Nếu gấp số thứ nhất lên 3 lần và số thứ 2 lên 4 lần thì được số có tổng là 707 ,56 Tìm hai số đó Đáp số: 2 25, 8 và 7 ,54 Ví dụ 6 Bài 54 T_97 các bài toán số học 5 Trong một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 71,4 Hiệu số hơn số trừ là 30 ,5. Tìm số bị trừ, số trừ và hiệu * Phân tích: Bài toán cho biết: Tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 71,4 Hiệu số hơn số trừ... 37, 75 (1) a × 5 + b × 3 = 154 , 25 (2) Từ (2) ta có: a × 3 + a × 2 + b × 3 = 154 , 25 3 × (a + b) + a × 2 = 154 , 25 3 × 37, 75 + a × 2 = 154 , 25 113, 25 + a × 2 = 154 , 25 a × 2 = 154 , 25 - 113, 25 a × 2 = 41 a = 41 : 2 a = 20 ,5 Vậy số thứ nhất là 20 ,5 Số thứ hai là: 37, 75 - 20 ,5 = 17, 25 Đáp số: 17, 25 và 20 ,5 b Học sinh thảo luận Cả ba cách đều đúng và hay Cách 1 và cách 2 ngắn gọn và dễ hiểu hơn Cách 3 dài và. .. toán bằng nhiều cách) Đáp số 0,8 và 3,2 Ví dụ 5 Bài 53 T_ 95 các bài toán số học 5 Hai số có tổng là 37, 75 Nếu gấp số thứ nhất lên 5 lần và gấp số thứ hai lên 3 lần thì được tổng hai số là 154 , 25 Tìm hai số đó * Phân tích: Bài toán cho biết: Tổng của hai số là 37, 75 Nếu lấy số thứ nhất nhân với 5 và số thứ hai nhân với 3 thì được hai số có tổng là 154 , 25 Bài toán yêu cầu: Tìm hai số đó 26 Bước 1: a Giáo... VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 QUA NỘI DUNG DẠY HỌCSỐ THẬP PHÂN Ví dụ 1: Bài 3 T_ 33 Nâng cao toán lớp 5 Tính nhẩm: 18,12 - 9,94 Bước 1: a Giáo viên nêu vấn đề: “ Tính nhẩm: 18,12 - 9,94” Chúng ta làm như thế nào? b Học sinh thảo luận và tóm tắt ý kiến của mình Đây là dạng toán tính nhẩm trừ hai số thập phân, ta phải tìm cách sao cho trừ được nhanh nhất c Giáo viên dựu vào ý của học. .. Hoặc: Số lớn là: 3 3 : (3+4) × 4 = 4 7 Đáp số: 3 9 và 28 7 Học sinh 2: Đổi 0, 75 = 23 3 4 Tỉ số của 2 số bằng 0, 75 nên số bé bằng 0, 75 lần số lớn Gọi số lớn là x (x >0) thì số bé là: 0, 75 × x Ta có: x + 0, 75 × x = 0, 75 x × (1 + 0, 75) = 0, 75 x × 1, 75 = 0, 75 x = 0, 75 : 1, 75 x= Vậy số lớn là: 3 7 3 7 Số bé là: 3 3 9 − = 4 7 28 Hoặc: Số bé là: 0, 75 × 3 75 3 29 = × = 7 100 7 8 Đáp số: 3 9 và 28 7 Học sinh. .. 0, 75= 3 4 Nếu coi số lớn là 1 thì số bé là 0, 75 × 1 = 0, 75 Tổng hai số này là: 1 + 0, 75 = 1, 75 Vì tổng các số cần tìm là 0, 75 nên tỉ số 0, 75 và 1, 75 là 0, 75 : 1, 75 = Số lớn là: 24 3 7 3 3 = 7 7 1× Số bé l à 3 3 9 − = 4 7 28 Đáp số: 9 3 và 28 7 Học sinh 4: Đổi 0, 75 = 3 4 Coi số lớn là 0,1 thì số bé là 0, 75 × 0,1 = 0,0 75 Khi đó tổng của hai số là: 0,1 + 0,0 75 = 0,1 75 Vì tổng hai số cần tìm là 0, 75 nên... Vậy 2 ,5 × 3,6 × 0,7 = 6,3 Học sinh 4: 2 ,5 × 3,6 × 0,7 = 2 ,5 × (3,6 × 0,7) = 2 ,5 × 2 ,52 = 6,3 Vậy 2 ,5 × 3,6 × 0,7 = 6,3 Học sinh 5: 2 ,5 × 3,6 × 0,7 = (2 ,5 × 0,7) × 3,6 = 1, 75 × 3,6 = 6,3 Vậy 2 ,5 × 3,6 × 0,7 = 6,3 Phép tính b Học sinh 1: Ta có: 34 ,5 : 2 ,5 -13 ,5 × 0,4 = 34 ,5 × 0,4-13 ,5 × 0,4 = ( 34 ,5 - 13 ,5) × 0,4 = 21 × 0,4 = 8,4 Vậy 34 ,5 : 2 ,5 - 13 ,5 × 0,4 = 8,4 Học sinh 2: Ta có 34 ,5 : 2 ,5 - 13 ,5 × 0,4... đồ: Hiệu số: 35, 7 Số trừ: 30 ,5 Số trừ là: ( 35, 7 - 30 ,5) : 2 = 2,6 Hiệu số là: 35, 7- 2,6 = 33,1 Đáp số: Số bị trừ: 35, 7 ; Số trừ: 2,6 ; Hiệu số: 33,1; Học sinh 2: Ta có sơ đồ: Số trừ Hiệu Số bị trừ: 30 ,5 71,4 Hiệu: Số trừ: Nhìn vào sơ đồ ta có 4 lần số trừ là: 71,4 - 30 ,5 × 2 = 10,4 Số trừ là: 10,4 : 4 = 2,6 Hiệu số là: 30 2,6 + 30 ,5 = 33,1 Số bị trừ là: 2,6 + 33,1 = 35, 7 Đáp số: Số bị trừ: 35, 7 Số trừ:... làm 5 chưa phải là tính nhẩm b Học sinh vận dụng giải bài tập * Để giúp các em rèn luyện với dạng toán cộng nhẩm 2 số thập phân, các em hãy làm các bài tập sau Bài 62 - T38 nâng cao toán 5 Tính nhẩm: a 15, 76 m + 17,3 m c 83,96 kg + 85, 45 kg b 18,92 m + 14,6 m d 72,9 65 kg + 14,6 kg Đáp số: a 33,06m; b 33 ,52 m; c 169,41kg; d 87 ,56 5kg; 13 Chương II SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “TỰ PHÁT HIỆN” NHẰM RÈN LUYỆN

Ngày đăng: 16/07/2016, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w