1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG KĨ THUẬT “DẠY HỌC THEO GÓC” VÀO VIỆC DẠY ĐỌC HIỂU CÁC TRÍCH ĐOẠN KỊCH VŨ NHƯ TÔ, HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC

162 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 832,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Hứa Thị Anh Thư BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG KĨ THUẬT “DẠY HỌC THEO GĨC” VÀO VIỆC DẠY ĐỌC HIỂU CÁC TRÍCH ĐOẠN KỊCH VŨ NHƯ TÔ, HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Hứa Thị Anh Thư BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG KĨ THUẬT “DẠY HỌC THEO GÓC” VÀO VIỆC DẠY ĐỌC HIỂU CÁC TRÍCH ĐOẠN KỊCH VŨ NHƯ TÔ, HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT Ở TRƯỜNG THPT Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô, người tận tình giảng dạy, động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Thành Thi, người tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu, Tổ môn Văn trường trung học phổ thông Tây Ninh, thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ, khuyến khích, động viên tơi q trình thực luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi kính mong nhận góp ý, giúp đỡ Thầy Cô, đồng nghiệp bạn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 Hứa Thị Anh Thư MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Về dạy học theo góc : 2.2 Những ý kiến chung bàn PPDH tác phẩm kịch 12 2.3 Những ý kiến cụ thể bàn PPDH hai trích đoạn kịch Vũ Như Tơ, Hồn Trương Ba da hàng thịt trường THPT 15 Phương pháp nghiên cứu 17 3.1 Phương pháp điều tra xã hội học 18 3.2 Thao tác thống kê, xử lí số liệu 18 3.3 Thao tác so sánh, phân tích tổng hợp 18 3.4 Phương pháp thực nghiệm 19 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đóng góp luận văn 19 Cấu trúc luận văn 20 NỘI DUNG 20 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 21 1.1 Khái quát dạy học theo góc 21 1.1.1 Khái niệm dạy học theo góc 21 1.1.2 Điều kiện để dạy học theo góc: 22 1.1.3 Quy trình tổ chức dạy học theo góc 24 1.1.4 Tổ chức dạy học theo góc 25 1.1.5 Ưu điểm hạn chế dạy học theo góc 27 1.1.5.1 Ưu điểm 27 1.1.5.2 Hạn chế 29 1.2 Tổng quan kịch 29 1.2.1 Khái niệm kịch - kịch văn học 29 1.2.2 Những đặc trưng loại hình kịch 31 1.2.2.1 Kịch tính 31 1.2.2.2 Cốt truyện kịch 33 1.2.2.3 Tính cách kịch 34 1.2.2.4 Lời thoại, hành động kịch 36 1.2.3 Đặc điểm bi kịch: 38 1.2.3.1 Khái niệm “bi kịch” văn học: 38 1.2.3.2 Đặc điểm bi kịch văn học: 39 1.3 Điểm qua chương trình dạy học văn kịch THPT 40 1.4 Tác giả tác phẩm 41 1.4.1 Tác giả Nguyễn Huy Tưởng tác phẩm kịch Vũ Như Tô 41 1.4.1.1 Tiểu sử nghiệp Nguyễn Huy Tưởng 41 1.4.1.2 Tác phẩm “Vũ Như Tô” 46 1.4.2 Tác giả Lưu Quang Vũ tác phẩm kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt 49 1.4.2.1 Tác giả Lưu Quang Vũ 49 1.4.2.2 Tác phẩm “ Hồn Trương Ba da hàng thịt ” 55 2.1 Quan điểm tổ chức hoạt động dạy học theo góc dạy kịch trường THPT 63 2.1.1 Dạy học văn kịch theo góc gắn với định hướng tổ chức dạy học theo hướng tích cực 63 2.1.2 Dạy học văn kịch theo góc theo quan điểm tích hợp 65 2.1.3 Dạy học văn kịch theo góc phải gắn với mơi trường học tập thân thiện-nghiêm túc tổ chức lớp học nề nếp 66 2.1.4 Dạy học văn kịch theo góc phải có kết hợp đồng hướng tiếp cận 66 2.1.5 Dạy học văn kịch theo góc phải có hợp tác vai trị thầytrị, thầy - nhóm trị, trị- trị, trị-nhóm trò 67 2.1.6 Dạy học văn kịch theo góc phải gắn với tâm lí lứa tuổi học sinh THPT 68 2.2 Thiết kế đọc hiểu tác phẩm kịch theo góc 68 2.2.1 Nguyên tắc chia góc : 69 2.2.2 Mục đích việc chia góc: 69 2.2.3 Nội dung cơng việc góc: 69 2.3 Một số kĩ thuật phối hợp 70 2.3.1 Phiếu học tập: 70 2.3.1.1 Phiếu học tập HS chuẩn bị nhà : 70 2.3.1.2 Phiếu làm việc theo góc: 71 2.3.2 Dạy học hợp tác: 72 2.3.2.1 Chia nhóm phân cơng nhiệm vụ nhóm trưởng, thư kí, nhóm viên: 72 2.3.2.2 Sự phối hợp nhóm thành viên nhóm: 72 2.4 Tiến trình lên lớp: 75 2.5 Giáo án dạy đọc hiểu tác phẩm kịch theo góc:……………………………… 75 2.6 Một số lưu ý việc ứng dụng kĩ thuật dạy học tác phẩm kịch theo góc 78 2.6.1 Cách kiểm tra, đánh giá tương ứng với kĩ thuật dạy học nói 78 2.6.2 Về cách quan sát, ghi nhận thông tin lớp học giáo viên học sinh 79 2.6.3 GV giải tình phát sinh HS tham gia DHTG 80 2.6.3.1 Tình HS thực góc luân chuyển góc 81 2.6.3.2 Tình HS trình bày kết thảo luận tham gia chất vấn 81 2.6.4 GV nhận xét kết thảo luận, định hướng chốt lại nội dung học HS 81 2.6.4.1 Nhận xét kết thảo luận: 82 2.6.4.2 Định hướng: 82 2.6.4.3 Chốt lại nội dung học: 83 2.6.5 GV hướng dẫn HS chủ động hệ thống lại nội dung học sau tham gia thảo luận lớp 83 2.6.5.1 Định hướng chung: 83 2.6.5.2 Ví dụ định hướng cụ thể HS hệ thống cho hai học trích đoạn kịch Vũ Như Tô ( Nguyễn Huy Tưởng ) Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) 84 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 89 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 89 3.2 Thời gian tổ chức thực nghiệm 90 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 90 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 90 3.3 Giáo án thực nghiệm 91 3.3.1 Phiếu học tập 91 3.3.2 Giáo án thực nghiệm 99 3.4.2 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 117 3.4.2.1 Về phía người dạy: 118 3.4.2.2 Về phản hồi từ phía người học: 123 3.4.3 Một số đề xuất từ thực nghiệm: 126 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN 138 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH 150 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt GV HS THPT THCS PPDH DHTG Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Trung học sở Phương pháp dạy học Dạy học theo góc MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo tinh thần đổi tình hình giáo dục cần phải tìm kiếm hình thức dạy học phát huy hoạt động tích cực HS, dạy học theo góc (DHTG) hình thức dạy học mới, đem đến hứng thú học tập, đồng thời phát huy tính chủ động tích cực cho người học Thông qua DHTG, không gian công việc góc, góc diễn kịch, góc nghe nhìn, HS có điều kiện trải nghiệm, hóa thân thâm nhập vào tác phẩm cách sâu sắc Từ giúp HS dễ dàng nhận hay đặc trưng thể loại mà hình thức dạy thơng thường khó nhận Kịch đánh giá loại hình quan trọng ba loại hình văn học (tự sự, trữ tình, kịch) Đây loại hình mang tính đặc thù, có mối quan hệ với sân khấu hồn với xác, có đặc trưng hấp dẫn riêng mà loại hình văn học khác khơng có Nếu kịch khai thác ưu loại thể, có cách tiếp cận hợp lý, phát huy tác dụng việc giáo dục, giáo dưỡng, định hướng thẩm mỹ bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn, nhận thức cho hệ trẻ cách thiết thực, sống động Văn kịch đưa vào chương trình phổ thơng trích đoạn tinh lọc, tiêu biểu kịch tiếng Việt Nam (Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng, Hồn Trương Ba da hàng thịt - Lưu Quang Vũ) giới (Rô-mê-ô Giu-li-ét, Sếch- xpia) Tuy nhiên, vấn đề dạy học văn kịch nhà trường phổ thông gặp nhiều trở ngại Giờ dạy học trích đoạn kịch đơn điệu, HS tiếp nhận văn cách thụ động, thiếu hứng khởi Nhiều GV chưa ý thức dạy học kịch theo đặc trưng loại thể, có bám sát vào đặc trưng loại thể, khó xác định cách dạy phù hợp để truyền hết hay đẹp Tác phẩm kịch thường có dung lượng dài, sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn đưa vào dạy đoạn trích tinh lọc kịch lượng thời gian hạn hẹp tiết (90 phút) Chính điều góp phần làm hạn chế trình tiếp nhận tác phẩm kịch HS Xét Việt Nam ta, kịch thể loại văn học xa lạ, “sinh sau đẻ muộn” so với loại tự sự, trữ tình nên kinh nghiệm thưởng thức kịch hạn chế, tài liệu viết kịch không nhiều HS chưa trang bị kiến thức nghệ thuật sân khấu, với nghệ thuật tổng hợp diễn xuất diễn viên, đạo cụ, âm nhạc, hội họa Đó nguyên nhân mà dạy học kịch ta không hấp dẫn khác biệt với loại hình tự Lượng tác phẩm văn học chương trình phổ thơng lớn, thể loại nào, tác phẩm ứng dụng DHTG cách có hiệu Hai trích đoạn kịch Vũ Như Tô Hồn Trương Ba da hàng thịt hội đủ điều kiện, tố chất cần thiết để thực ứng dụng hình thức DHTG Hơn nữa, hai kịch nhà hát kịch dàn dựng thành công, đánh giá cao có lời thoại giàu kịch tính mà HS cảm nhận thơng qua hình thức nghe nhìn diễn kịch Hơn nữa, GV Ngữ văn trường THPT, người viết muốn nghiên cứu việc thử nghiệm đề tài ứng dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào dạy văn kịch nhằm góp phần cải tiến kĩ thuật dạy học nâng cao hiệu dạy học kịch nói riêng, dạy học Văn nói chung Trước thực trạng lí nêu trên, muốn muốn trao đổi ý kiến việc ứng dụng kĩ thuật DHTG vào dạy “trích đoạn kịch” nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học văn kịch nhà trường phổ thơng Do đó, chọn đề tài: Bước đầu ứng dụng kĩ thuật “dạy học theo góc” vào việc dạy đọc hiểu trích đoạn kịch Vũ Như Tơ, Hồn Trương Ba da hàng thịt trường THPT Lịch sử vấn đề 2.1 Về dạy học theo góc : DHTG nhiều nội dung dạy học tích cực khn khổ Dự án Giáo dục Việt - Bỉ, triển khai 14 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam tất mơn học Sau Dự án tiếp tục triển khai phạm vi toàn quốc hướng đến đối tượng dạy học 147 khơng ? Hoặc có ý đặc trưng loại thể trình hướng dẫn HS tìm hiểu tác □ Khơng Vì GV khơng phẩm khơng ? Vì ? 13 Thầy (Cơ) thường u cầu HS chuẩn bị trước học văn kịch ? chọn □ Đọc tác phẩm trước 11 27,5 □ Tóm tắt tác phẩm 12 30 □ Trả lời câu hỏi 14 35 7,5 nhà, gạch chân chi tiết quan trọng phần Hướng dẫn học (hoặc Phiếu học tập □ Đưa vấn đề cần trao đổi 14 Khi dạy tác phẩm kịch, Thầy (Cô) yêu cầu HS đọc tác phẩm lớp ? □ Đọc tác phẩm (phần 19 47,5 21 52,5 □ Không đọc tác phẩm 0 □ Rất cần thiết 20 □ Cần thiết 26 65 □ Khơng cần thiết trích) □ Đọc số đoạn quan trọng 15 Theo Thầy (Cô), với tác phẩm trích học có cần u cầu HS tìm đọc tồn văn tác phẩm khơng ? 15 148 16 Theo Thầy (Cô), cần lượng thời gian ( tiết / ) để dạy học văn kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Hồn □ tiết 0 □ tiết 14 35 □ tiết 14 35 □ tiết 12 30 □Dạy học phương 12,5 15 17,5 7,5 22,5 □Dạy học theo góc 0 □ Dạy học việc phân 12,5 Trương Ba da hàng thịt đạt hiệu ? 17 Thầy cô thường dùng phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động dạy học văn kịch ? pháp đọc diễn cảm □Dạy học phương pháp nêu vấn đề □Dạy học phương pháp thuyết giảng □Dạy học phương pháp trực quan □Dạy học theo đặc trưng loại thể chia nhóm trả lời câu hỏi SGK qua phiếu học 149 □ Tùy vào học trình 12,5 □ Khoảng 30% 10 25 HS văn kịch □ Khoảng 50% 26 65 là: □ Khoảng 70% 10 □ Khoảng 0 độ HS, chọn phương pháp thích hợp 18 Theo đánh giá Thầy (Cô), mức độ hiểu 90% 150 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Về việc ứng dụng kĩ thuật dạy học theo góc vào trích đoạn kịch chương trình Ngữ văn lớp 11, 12) - Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô mà em cho quan trọng - Đối với phần câu hỏi xin ý kiến, em vui lòng trình bày ngắn gọn ý kiến CÂU HỎI Câu Trong phương pháp dạy học Văn, em có nghe nói (đã biết) “kĩ thuật dạy học theo góc” chưa ? □Nắm rõ □Có đọc tài liệu □Có nghe qua □Khơng biết đến Câu Trong học Văn, em mong muốn GV điều sau ? □Đọc giảng truyền cảm □Hướng dẫn khám phá học theo loại thể học □Đặt câu hỏi sáng rõ dẫn dắt cụ thể □Liên hệ kiến thức, đào sâu nội dung học □Đưa tình có vấn đề để HS suy nghĩ, trả lời □Tôn trọng quan điểm cá nhân HS, cho HS tự bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc □Giờ học vui tươi, nhẹ nhàng □Tất mong muốn Câu Trong học Văn lớp, em mong muốn điều ? 151 □ Được hoạt động, thoải mái, động di chuyển phải ngồi chỗ lớp □ Được tự mình, chủ động tìm tịi tri thức □ Được học với hình thức đa dạng hơn, nghe, nhìn, trải nghiệm… □ Tất mong muốn □ Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu Trong học Văn, em có thích tham gia thảo luận nhóm theo u cầu GV khơng ? Vì ? □ Có Vì……………………………………………………………………………… □ Khơng Vì………………………………………………………………………… Câu Khi tham gia thảo luận nhóm, em cảm thấy khó khăn vấn đề ? □ Vấn đề hợp tác với bạn nhóm □ Vấn đề giao tiếp với bạn nhóm □ Vấn đề làm việc độc lập □ Tất vấn đề Câu Theo em, trước tham gia thảo luận nhóm lên lớp, em có cần nắm nguyên tắc, yêu cầu kĩ thảo luận nhóm? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Câu Em nhận thấy có hạn chế học mơn Văn ? □Thiếu vốn từ, kĩ diễn đạt yếu □Chưa biết cách phân tích loại tác phẩm □Kĩ nghe, ghi cịn yếu 152 □Khơng tự tin đứng trước đám đơng □Nhận thức vấn đề cịn vụn vặt Câu Các em thích học tác phẩm thuộc thể loại sau đây: □ Truyện ngắn □ Tiểu thuyết □ Thơ □ Kịch □ Ký Câu Trước học tác phẩm thuộc thể loại mới, Thầy (Cơ) có trang bị cho em kiến thức đặc trưng loại thể khơng ? Hoặc Thầy (Cơ) có ý đến đặc trưng loại thể q trình hướng dẫn em tìm hiểu tác phẩm khơng ? □ Có □ Khơng Câu 10 Em biết thể loại kịch văn học ? □ Kịch loại hình văn học giống văn xi - tự thơ-trữ tình □ Kịch loại hình văn học mang đặc trưng riêng, gắn với nghệ thuật sân khấu □ Kịch khó hiểu, khó nhớ, khó nắm bắt □ Khơng hiểu kịch Câu 11 Em nhận thấy việc đọc hiểu văn kịch văn tự (truyện) chương trình học ? □ Cũng giống □ Thích đọc truyện □ Thích đọc văn kịch □ Khơng thích đọc hai Câu 12 Trong thực tế giảng dạy Thầy (Cô) thường cho em thảo luận nhóm khơng ? □ Thường xun □ Thỉnh thoảng □ Ít □ Khơng Câu 13 Theo em, HS cần chuẩn bị trước học văn kịch ? □ Đọc tác phẩm trước nhà, gạch chân chi tiết quan trọng 153 □ Tóm tắt tác phẩm □ Trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học (hoặc Phiếu học tập) □ Ghi giấy vấn đề cần trao đổi Câu 14 Em đánh việc đọc tác phẩm học trước đến lớp ? □ Rất cần thiết □ Đọc được, không đọc □ Cần thiết □ Không cần thiết Câu 15 Khi GV yêu cầu soạn theo câu hỏi theo phiếu học bài, em soạn ? □ Đọc văn bản, nghiền ngẫm câu hỏi ghi lại cách hiểu □ Tham khảo tài liệu, lấy ý kiến bạn, ghi lại cách hiểu □ Chép lại câu trả lời từ Sách tham khảo □ Chép câu trả lời từ soạn bạn Câu 16: Em suy nghĩ việc soạn theo câu hỏi GV ? □ Giúp cho học lớp học hiệu □ Việc ghi câu trả lời thời gian (dù tự soạn hay dựa vào Sách tham khảo) □ Nếu khơng có sách tham khảo không trả lời □ Chép câu trả lời từ Sách tham khảo bạn để đối phó với việc kiểm tra GV, đầu óc trống rỗng Câu 17: Em thấy việc chuẩn bị theo câu hỏi Phiếu học tập có hiệu cách soạn truyền thống (soạn theo câu hỏi GV) khơng ? Vì ? □ Có Vì…………………………………………………………………………… 154 □ Khơng Vì………………………………………………………………………… Câu 18 Em đánh giá mức độ hiểu văn kịch chương trình lớp 11, 12 ? □ Khoảng 30% □ Khoảng 50% □Khoảng 70% □ Khoảng 90% Cảm ơn em hợp tác 155 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH Số lượng (SL) phiếu: 100 STT Nội dung vấn Kết vấn Trong phương pháp dạy học Văn, em có nghe nói (đã biết) “kĩ thuật dạy học theo góc” chưa ? SL % □ Nắm rõ 0 □ Có đọc tài liệu 0 □ Có nghe qua 2 □ Không biết đến 98 98 □Đọc giảng truyền cảm 13 13 em mong muốn GV □Hướng dẫn khám phá 15 15 điều sau ? học theo loại thể 15 15 13 13 13 13 15 15 16 16 Trong học Văn, □Đặt câu hỏi sáng rõ dẫn dắt cụ thể □Liên hệ kiến thức, đào sâu nội dung học □Đưa tình có vấn đề để HS suy nghĩ, trả lời □Tôn trọng quan điểm cá nhân HS, cho HS tự bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc □Giờ học vui tươi, nhẹ nhàng Diễn giải 156 Trong học Văn lớp, em mong muốn điều ? □ Được học hoạt động, 16 16 10 10 14 14 60 60 81 81 19 19 21 21 23 23 □ Vấn đề làm việc độc lập 34 34 □ Tất vấn đề 22 22 □ Rất cần thiết 30 30 thoải mái, động di chuyển phải ngồi chỗ lớp □ Được tự mình, chủ động tìm tịi tri thức □ Được học với hình thức đa dạng hơn, nghe, nhìn, trải nghiệm… □ Tất Trong học Văn, em có thích tham gia thảo luận nhóm theo u cầu GV khơng ? Vì ? mong muốn □Có Vì bày tỏ ý kiến, học từ bạn, học thoải mái, động □Khơng.Vì thảo luận thời gian, lớp ồn trật tự Khi tham gia thảo luận nhóm, em cảm thấy khó khăn □ Vấn đề hợp tác với bạn nhóm vấn đề □ Vấn đề giao tiếp với bạn ? nhóm Theo em, trước 157 tham gia thảo luận nhóm lên lớp, em có cần nắm □ Cần thiết 63 63 □ Không cần thiết 7 □Thiếu vốn từ, kĩ diễn 30 30 22 22 □Kĩ nghe, ghi cịn yếu 8 □Khơng tự tin đứng 24 24 16 16 □ Truyện ngắn 40 40 □ Tiểu thuyết 2 □ Thơ 46 46 □ Kịch 8 □ Ký 4 □ Có 78 78 nguyên tắc, yêu cầu kĩ thảo luận nhóm? Em nhận thấy có hạn chế học mơn Văn ? đạt yếu □Chưa biết cách phân tích loại tác phẩm trước đám đơng □Nhận thức vấn đề cịn vụn vặt Các em thích học tác phẩm thuộc thể loại sau đây: Trước học 158 tác phẩm thuộc thể loại mới, Thầy (Cô) □ Khơng 22 22 □ Kịch loại hình văn học 25 25 54 54 15 15 □ Khơng hiểu kịch 6 □ Cũng giống 25 25 □ Thích đọc truyện 54 54 □ Thích đọc văn kịch 15 15 6 có trang bị cho em kiến thức đặc trưng loại thể ý đến đặc trưng loại thể trình hướng dẫn em tìm hiểu tác phẩm khơng ? 10 Em biết thể loại kịch văn học ? giống văn xuôi - tự thơ-trữ tình □ Kịch loại hình văn học mang đặc trưng riêng, gắn với nghệ thuật sân khấu □ Kịch khó hiểu, khó nhớ, khó nắm bắt 11 Em nhận thấy việc đọc hiểu văn kịch văn tự (truyện) chương trình học ? □ Khơng thích đọc hai 159 12 Trong thực tế giảng dạy Thầy (Cơ) có thường cho em thảo luận nhóm không ? 13 Theo em, HS cần chuẩn bị trước học văn kịch ? □ Thường xuyên 0 □ Thỉnh thoảng 34 34 □ Ít 54 54 □ Không 12 12 □ Đọc tác phẩm trước nhà 30 30 □ Tóm tắt tác phẩm 34 34 □ Trả lời câu hỏi phần 27 27 9 □ Rất cần thiết 36 36 □ Cần thiết 46 46 □ Đọc được, không 17 17 □ Không cần thiết 1 □ Đọc văn bản, nghiền 20 20 , gạch chân chi tiết quan trọng Hướng dẫn học (hoặc Phiếu học tập) □ Ghi giấy vấn đề cần trao đổi 14 Em đánh việc đọc tác phẩm học trước đến lớp ? đọc 15 Khi GV yêu cầu soạn theo câu hỏi theo ngẫm câu hỏi ghi lại cách hiểu 160 phiếu học bài, em soạn ? □ Tham khảo tài liệu, lấy ý 42 42 26 26 12 12 56 56 22 22 12 12 10 10 80 80 kiến bạn, ghi lại cách hiểu □ Chép lại câu trả lời từ Sách tham khảo □ Chép câu trả lời từ soạn bạn 16 Em suy nghĩ việc soạn theo câu hỏi GV ? □ Giúp cho học lớp học hiệu □ Việc ghi câu trả lời thời gian (dù tự soạn hay dựa vào Sách tham khảo) □ Nếu khơng có sách tham khảo khơng trả lời □ Chép câu trả lời từ Sách tham khảo bạn để đối phó với việc kiểm tra GV, đầu óc trống rỗng 17 Em thấy việc chuẩn bị theo câu hỏi □Có Câu hỏi trong Phiếu học tập phiếu gần có hiệu cách với soạn truyền thống giảng GV 161 (soạn theo câu hỏi GV) không ? □Không 20 20 Khơng có thời gian, khơng có sách tham khảo 18 Em đánh giá mức độ hiểu văn kịch chương trình lớp 11, 12 ? □ Khoảng 30% 34 34 □ Khoảng 50% 55 55 □Khoảng 70% 9 □ Khoảng 90% 2

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w