TRÁCH NHIỆM CHĂM SÓC SỨC KHỎE & AN TOÀN NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Góc nhìn pháp lý và ứng xử tốt nhất của người sử dụng lao động

18 30 0
TRÁCH NHIỆM CHĂM SÓC SỨC KHỎE & AN TOÀN NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Góc nhìn pháp lý và ứng xử tốt nhất của người sử dụng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÁCH NHIỆM CHĂM SĨC SỨC KHỎE & AN TỒN NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Góc nhìn pháp lý ứng xử tốt người sử dụng lao động NỘI DUNG Sơ đồ tóm tắc Bối cảnh tình hình doanh nghiệp pháp lý vấn đề sức khỏe an toàn nghề nghiệp việt nam Những quy định quan trọng sức khỏe nghề nghiệp tất ngành Góc nhìn vấn đề lao động nước ngồi: Người lao động việt nam cử nước làm việc 11 Góc nhìn vấn đề lao động nước: Người lao động nước làm việc việt nam 12 Xác định mức bồi thường cho người lao động làm việc việt nam & nước 14 Giải pháp dự phòng 15 Nghiên cứu tình 16 Các khuyến nghị & kết luận quản lý rủi ro 17 Giới thiệu BỐI CẢNH VỀ TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Việt Nam kinh tế phát triển nhanh Đông Nam Á, với tiềm trở thành thị trường hàng đầu khu vực vào năm 2020.1 Để thực mục tiêu này, tổ chức thuộc tất ngành mở rộng hoạt động kinh doanh sang khu vực khác giới Do vậy, số lượng người lao động Việt Nam đưa nước làm việc tăng lên đáng kể, đồng thời người sử dụng lao động đứng trước thách thức đảm bảo an toàn cho người lao động hoàn thành Trách nhiệm Chăm sóc Đồng thời, lượng lớn người lao động nước làm việc Việt Nam thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật Việt Nam Do đó, viết hướng dẫn tồn diện mà trình bày hai khía cạnh Trách nhiệm Chăm sóc bao gồm từ góc độ người lao động làm việc nước từ góc độ người lao động Việt Nam đưa nước làm việc Khía cạnh người lao động làm việc nước đề cập đến trách nhiệm pháp lý người sử dụng lao động thuê người lao động Việt Nam người lao động nước để làm việc Việt Nam Khía cạnh người lao động Việt Nam đưa nước làm việc phân tích dựa Trách nhiệm Chăm sóc người sử dụng lao động đưa người lao động làm việc nước NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐƯỢC ĐƯA ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI Với việc gia tăng cơng việc nước ngồi, người lao động Việt Nam đưa làm việc quốc gia có tiêu chuẩn chăm sóc y tế mức độ ổn định trị khác nhau; vậy, điều gây rủi ro cho người sử dụng lao động người lao động Phạm vi rủi ro từ vấn đề sức khỏe phổ biến ngộ độc thực phẩm đến bệnh dịch nguy hiểm an ninh bao gồm tội phạm nghiêm trọng, tai nạn giao thơng, biểu tình cơng khủng bố Những mối đe dọa ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe an ninh người lao động, dẫn đến gián đoạn hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến danh tiếng công ty NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM Tương tự, hoạt động đầu tư nước Việt Nam phát triển cách nhanh chóng, dẫn đến gia tăng nhanh số lượng doanh nhân chuyên gia nước đến làm việc Việt Nam Do đó, phương diện tuân thủ pháp luật sức khỏe nghề nghiệp để bảo vệ tất người lao động, bao gồm người lao động nước ngồi, cơng ty đa quốc gia có Trách nhiệm Chăm sóc tương tự cơng ty thành lập nước Với hai khía cạnh nêu trên, pháp luật Việt Nam bao gồm trách nhiệm người sử dụng lao động Việt Nam để tạo mơi trường làm việc an tồn cho người lao động làm việc nước Để thực thi quy định này, pháp luật Việt Nam cho phép người lao động quyền yêu cầu bồi thường họ bị tai nạn hay thương tích liên quan đến q trình cơng tác nước ngồi Cuối cùng, viết hướng dẫn cho người sử dụng lao động, bao gồm khung pháp lý khuyến nghị quản lý rủi ro cách hạn chế rủi ro thực Trách nhiệm Chăm sóc người sử dụng lao động theo quy định pháp luật đồng thời đảm bảo an toàn người lao động trình hoạt động kinh doanh phạm vi quốc gia nước The World Bank, Vietnam Country Prolife Vietnam's 2011 – 2020 Socio-Economic Development Strategy (SEDS) Sep 26, 2016 http://www.worldbank.org/en/country/vietnam/overview QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỨC KHỎE VÀ PHÚC LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NƠI LÀM VIỆC Mặc dù thuật ngữ Trách nhiệm Chăm sóc khơng ghi nhận rõ ràng pháp luật Việt Nam, chất khái niệm pháp lý tìm thấy luật khác khái quát trách nhiệm bảo đảm an toàn cho người lao động nơi làm việc người sử dụng lao động Trách nhiệm áp dụng cho nơi mà người lao động thực hoạt động có liên quan đến cơng việc; dù người lao động làm việc Việt Nam đưa làm việc nước ngồi Vì vậy, có nhiều quy định pháp luật đề cập đến nghĩa vụ người sử dụng lao động (bao gồm cơng ty nước có vốn đầu tư nước ngồi; cơng ty quốc tế đa quốc gia, văn phòng đại diện, chi nhánh cơng ty nước ngồi Việt Nam) để đảm bảo điều kiện an toàn bảo vệ phúc lợi tất người lao động Các quy định pháp luật quy định vấn đề sau: · · · · Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; Phúc lợi người lao động làm việc điều kiện rủi ro cao; · Ngoài ra, người sử dụng lao động trả chi phí tài chính, khoản bồi thường khoản trợ cấp, trường hợp thu xếp ban đầu không đủ chi trả Tương tự, hầu hết cơng ty có sở Việt Nam phải có nhiều sách chương trình để đảm bảo sức khỏe an toàn nghề nghiệp nơi làm việc người lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam bao gồm: · · · · Kiểm tra sức khỏe; Thiết bị phương tiện bảo hộ cá nhân; Đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc; Bảo hiểm y tế bắt buộc Bài viết trình bày tổng quan khung pháp lý nghĩa vụ người sử dụng lao động sức khỏe an toàn nơi làm việc người lao động cho: (i) Các công ty có sở Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; (ii) Các công ty quốc tế thành lập Việt Nam An toàn người lao động nơi làm việc; Nghĩa vụ đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc hàng tháng người sử dụng lao động để chi trả trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; NHỮNG QUY ĐỊNH QUAN TRỌNG VỀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI TẤT CẢ CÁC NGÀNH Pháp luật Việt Nam dựa tảng pháp luật xã hội chủ nghĩa luật dân Chính luật thành văn nguồn thức chủ yếu hệ thống luật pháp Việt Nam Về nghĩa vụ người sử dụng lao động sức khỏe an toàn nghề nghiệp người lao động nơi làm việc, có luật sau đây: (a) Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, sửa đổi bổ sung vào ngày 19 tháng năm 2009 (“Bộ luật Hình 1999”); (b) Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 18 tháng năm 2012 (“Bộ luật Lao động”); (c) Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13 Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2015 (“Bộ luật Tố tụng Dân sự”); (d) Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng số 72/2006/QH11 Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 (“Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng”); (e) Luật Bảo hiểm Y tế Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 11 năm 2008, sửa đổi, bổ sung Luật số 46/2014/QH13 sửa đổi Luật Bảo hiểm Y tế Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 13 tháng năm 2014 (“Luật BHYT”); (f) Luật Bảo hiểm Xã hội số 58/2014/QH13 Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2014 (“Luật BHXH”); (g) Luật An toàn, Vệ sinh Lao động số 84/2015/QH13 Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 25 tháng năm 2015 (“Luật ATVSLĐ”) Nội dung cụ thể văn pháp luật vấn đề sức khỏe an toàn người lao động nơi làm việc quy định sau: (a) Bộ Luật Lao động Bộ luật Lao động điều chỉnh tất lĩnh vực ngành nghề khác Việt Nam, ban hành quy định chung an toàn vệ sinh lao động (“ATVSLĐ”) nơi làm việc chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp người lao động Theo đó, quy định chung áp dụng cho tất người sử dụng lao động có sở Việt Nam (bao gồm cơng ty quốc tế có trụ sở Việt Nam), người lao động Việt Nam người lao động nước làm việc Việt Nam 2 Theo quy định Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động phải thực biện pháp đảm bảo ATVSLĐ nơi làm việc, người lao động phải tuân thủ quy định an toàn, vệ sinh lao động sau: · · · · · thuật liên quan; (ii) đảm bảo điều kiện an tồn vệ sinh máy móc, thiết bị nhà xưởng theo yêu cầu quy chuẩn quy định kỹ thuật quốc gia ban hành áp dụng ATVSLĐ nơi làm việc; (iii) kiểm tra đánh giá yếu tố nguy hiểm, độc hại nơi làm việc để đưa biện pháp cảnh báo giảm thiểu nguy hiểm họa, cải thiện điều kiện làm việc chăm sóc sức khỏe cho người lao động; (iv) kiểm tra bảo trì máy móc, thiết bị, nhà xưởng nhà kho theo định kỳ; (v) treo biển báo hướng dẫn ATVSLĐđối với việc vận hành máy móc, thiết bị vị trí dễ đọc dễ thấy nơi làm việc; (vi) lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động cấp sở (cơng đồn nghiệp đồn) xây dựng thực kế hoạch hoạt động đảm bảo ATVSLĐ Tất loại máy móc, thiết bị vật liệu yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Chính phủ Việt Nam quy định chi tiết tùy thời điểm phải kiểm nghiệm kiểm định trước đưa vào sử dụng, phải tổ chức chuyên kiểm nghiệm kiểm định kỹ thuật an toàn lao động tiến hành kiểm nghiệm kiểm định định kỳ; Người sử dụng lao động phải cung cấp cho người lao động làm công việc nguy hiểm độc hại đầy đủ trang thiết bị phương tiện bảo hộ cá nhân đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng theo quy định pháp luật liên quan, người lao động phải sử dụng trang thiết bị phương tiện làm việc theo quy định Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Việt Nam (“BLĐTBXH”); Người sử dụng lao động phải tổ chức buổi huấn luyện ATVSLĐ cho người lao động, nhân viên thử việc người học nghề, tập nghề họ tuyển dụng giao việc; Ngoài ra, Bộ luật Lao động quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động trường người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, quyền chế độ phúc lợi mà người lao động hưởng họ bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động yêu cầu biện pháp pháp lý để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Người sử dụng lao động phải xếp kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người lao động năm lần sáu tháng lần; Người sử dụng lao động yêu cầu phải: (i) đảm bảo nơi làm việc đáp ứng tiêu chuẩn không gian, thông khí, bụi, hơi, khí độc yếu tố có hại khác theo quy định quy chuẩn kỹ Chương IX Bộ luật Lao động (b) Luật ATVSLĐ Các điều khoản luật áp dụng cho tất người sử dụng lao động Việt Nam; tất người lao động Việt Nam (bao gồm người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng) người lao động nước làm việc Việt Nam, áp dụng cho tất lĩnh vực ngành nghề khác Luật quy định chi tiết trách nhiệm người sử dụng lao động để đảm bảo ATVSLĐ cho người lao động theo quy định Bộ luật Lao động Cụ thể hơn, luật quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động việc đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động đủ điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo Luật BHXH (trừ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng theo quy định Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng) Theo đó, tính đến ngày phổ biến hướng dẫn này, người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên đối tượng phải đóng bảo hiểm xã hội Như vậy, người lao động Việt Nam làm việc Việt Nam mà đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị thương, ốm đau chí bị chết thời gian làm việc, tất chi phí liên quan khoản tốn khơng thể làm việc, đào tạo lại chí phải tốn trợ cấp lần cho trường hợp tổn thương vĩnh viễn chết Quỹ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chi trả Ngoài khoản trợ cấp Quỹ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (nếu áp dụng), người sử dụng lao động có nghĩa vụ chi trả khoản bồi thường trọn gói theo quy định pháp luật cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Mặt khác, người sử dụng lao động khơng đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc cho người lao động (nếu áp dụng) phải có nghĩa vụ tốn cho người lao động khoản trợ cấp mà lẽ Quỹ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chi trả Nghĩa vụ bồi thường tương tự trường hợp người sử dụng lao động tuân thủ quy định pháp luật nghĩa vụ đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc cho người lao động (c) Luật BHYT Theo quy định luật này, việc đóng bảo hiểm y tế (“BHYT”) nghĩa vụ người sử dụng lao động tất người lao động Việt Nam người lao động nước làm việc Việt Nam theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên.7 Khi đóng BHYT, người lao động tốn chi phí khám chữa bệnh chi phí phục hồi chức (một phần toàn bộ, tùy thuộc vào số trường hợp cụ thể), kể trường hợp bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Điều 2.4 Luật ATVSLĐ Điều 2.4 Luật ATVSLĐ Điều Luật ATVSLĐ Điều 43.1 Luật ATVSLĐ Điều 12.1(a) Luật BHYT (d) Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Người sử dụng lao động Việt Nam nhà thầu, doanh nghiệp tổ chức/cá nhân đầu tư nước trực tiếp cử người lao động Việt Nam nước ngồi làm việc8 phải có nghĩa vụ đảm bảo sức khỏe an toàn người lao động nơi làm việc sau: (i) Đảm bảo điều kiện lao động, sinh hoạt BHXH theo quy định pháp luật quốc gia sở nơi người lao động chuyển đến làm việc pháp luật Việt Nam; (ii) Đảm bảo quyền người lao động khám sức khỏe định kỳ khám chữa bệnh trường hợp người lao động bị ốm đau tai nạn; (iii) Tổ chức chịu chi phí đưa người lao động Việt Nam người lao động không đáp ứng đủ điều kiện làm việc nước ngoài; (iv) Tổ chức đưa di hài thi hài người lao động chết thời gian làm việc nước Việt Nam chịu chi phí liên quan; (v) Thanh tốn chế độ bồi thường trợ cấp khác theo quy định pháp luật quốc gia sở nơi người lao động làm việc pháp luật Việt Nam (e) Bộ luật Tố tụng Dân Tranh chấp người sử dụng lao động người lao động chế độ sức khỏe an toàn nghề nghiệp loại tranh chấp lao động cá nhân Tòa án có thẩm quyền Việt Nam giải sau thơng qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động.10Theo Điều 73.1 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, tranh chấp người lao động doanh nghiệp đưa người lao động nước làm việc giải sở hợp đồng ký kết bên quy định pháp luật Việt Nam (f) Bộ luật Hình Điều 227 Bộ luật Hình 1999 Điều 295 Bộ luật Hình 2015 quy định tội vi phạm quy định ATVSLĐ Theo đó, tùy thuộc vào mức độ thiệt hại, người vi phạm phải chịu hình phạt tương ứng, ví dụ phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ phạt tù Tuy nhiên, doanh nghiệp tổ chức khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Bộ luật Hình 1999 nên chủ thể tội phạm Ngược lại, cá nhân người đại diện theo pháp luật, người quản lý người uỷ quyền khác chịu trách nhiệm ATVSLĐtrong doanh nghiệp, tổ chức người phạm tội Tuy nhiên, chừng mực đó, với tư cách người sử dụng lao động, doanh nghiệp, tổ chức phải tham gia vào q trình tố tụng hình với tư cách bị đơn dân bên có nghĩa vụ liên quan Quan trọng nữa, sở để xét xử hình dựa yếu tố lãnh thổ đặc biệt Bộ luật Hình Việt Nam áp dụng để xử lý hình hành vi phạm tội phạm vi lãnh thổ Việt Nam số trường hợp đặc biệt đồng thời phải tuân theo pháp luật hình nước nơi xảy tội phạm Điều 3.1 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Điều 30 33 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 10 Điều 201 Bộ luật Lao Động Điều 32 Bộ luật Tố tụng Dân GÓC NHÌN VỀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG Ở NƯỚC NGỒI: NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐƯỢC CỬ RA NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM VÀ CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG CỦA SỬ DỤNG LAO ĐỘNG KHI CÔNG TY TẠI VIỆT NAM ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG RA NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC Trách nhiệm chung người sử dụng lao động đảm bảo quan tâm mực thông qua biện pháp phù hợp với luật pháp, nhằm ngăn ngừa chấn thương gây thiệt hại vật chất, tinhthần tài cho người lao động Khi đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo trường hợp pháp luật cho phép, tất công ty Việt Nam (bao gồm cơng ty có vốn đầu tư nước nước ngoài) phải nhận thức nghĩa vụ, trách nhiệm chế độ bồi thường đề cập phần ghi tóm lược Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng nêu Trong đó, hai nghĩa vụ: (i) đảm bảo điều kiện lao động, điều kiện sống BHXH theo quy định pháp luật nước sở pháp luật Việt Nam; (ii) đảm bảo quyền người lao động kiểm tra sức khỏe định kỳ, khám chữa bệnh trường hợp người lao động bị ốm đau gặp tai nạn Trong tình này, cơng ty Việt Nam phải tuân thủ quy định ATVSLĐ nước sở nơi người lao động làm việc chế độ liên quan có lợi cho người lao động so với pháp luật Việt Nam Nếu không, người sử dụng lao động phải đảm bảo người lao động họ hưởng chế độ phúc lợi ATVSLĐ theo pháp luật Việt Nam theo quy định Luật ATVSLĐ văn quy phạm pháp luật liên quan nêu trên.11 11 Điều 67 Luật ATVSLĐ Đối với người lao động nước làm việc, người sử dụng lao động có nghĩa vụ phải: · · · · Cung cấp thiết bị phương tiện bảo hộ cá nhân cho người lao động, áp dụng; · · Trả phụ cấp vật cho người lao động, áp dụng; Đảm bảo thời gian làm việc người lao động phải tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại nằm giới hạn an toàn quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương đương quy định pháp luật liên quan; · Cung cấp dịch vụ phục hồi sức khỏe 12 (nếu có thể) Đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội cho người lao động Việt Nam nước làm việc nghĩa vụ bắt buộc người sử dụng lao động Thực biện pháp vệ sinh khử trùng cho người lao động làm việc nơi bị ô nhiễm nhiễm khuẩn;13 Có kế hoạch hành động loại trừ mối đe dọa an toàn nghiêm trọng, cứu hộ khẩn cấp tổ chức đào tạo định kỳ theo quy định; cung cấp thiết bị kỹ thuật y tế để bảo đảm ứng cứu sơ cấp cứu xảy tình trạng an tồn tai nạn lao động nghiêm 14 trọng; Không buộc người lao động tiếp tục làm việc trở lại nơi làm việc rõ ràng có nguy xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nguy đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe 15 tính mạng người lao động Ngoài ra, liên quan đến vấn đề an toàn nơi làm việc, nghĩa vụ khác, người sử dụng lao phải quan tâm đến nghĩa vụ pháp lý sau: · Kiểm tra kiểm soát yếu tố nguy hiểm, độc hại nơi làm việc cách bố trí biện pháp ATVSLĐ, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; 12 Điều 23, 24 25 Luật ATVSLĐ Điều 18.1 Luật ATVSLĐ 14 Điều 19 Luật ATVSLĐ 15 Điều 140.2 Bộ luật Lao động 13 10 GĨC NHÌN VỀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG TRONG NƯỚC: NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM Nghĩa vụ pháp lý người sử dụng lao động sử dụng người lao động nước ngồi Việt Nam nhìn từ góc độ sức khỏe, an toàn an ninh Liên quan đến vấn đề bảo đảm an toàn, sức khỏe an ninh cho người lao động nước làm việc Việt Nam, điều cần lưu ý họ cần bảo vệ đối xử tương tự lao động Việt Nam, trừ ngoại lệ quan trọng người lao động nước ngồi khơng hưởng trợ cấp chế độ phúc lợi bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam tốn, họ khơng phải đối tượng buộc phải tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề 11 nghiệp theo Luật ATVSLĐ Luật BHXH Chính vậy, người lao động nước bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, khoản bồi thường người sử dụng lao động họ chi trả,16 họ không nhận khoản trợ cấp Quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam toán tương tự người lao động Việt Nam Đáng ý người lao động nước ngồi phải đóng BHYT; theo họ hưởng chế độ điều trị y tế Quỹ Bảo hiểm Y tế Việt Nam toán trường hợp người lao động nước bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 16 Điều 145.3 Bộ luật Lao động Điều 38.4 Luật ATVSLĐ XÁC ĐỊNH MỨC BỒI THƯỜNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM & Ở NƯỚC NGOÀI Chế độ bồi thường có tính đến yếu tố quan trọng để xác định tiền bồi thường mà người sử dụng lao động phải toán cho người lao động để khắc phục thiệt hại liên quan đến công việc Trong thời gian làm việc nước ngoài, trừ pháp luật nước sở quy định chế độ phúc lợi cao cho người lao động so với quy định pháp luật Việt Nam, người lao động bị bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động (gây tổn thương cho phận hay chức thể khiến người lao động tử vong), người sử dụng lao động Việt Nam phải thực nghĩa vụ pháp lý sau: 17 18 (I) Đối với người lao động bị tai nạn lao động mà hoàn toàn lỗi họ, người lao động hưởng khoản trợ cấp 40% mức trợ cấp đề cập đây; Trong đó, mức lương tháng dùng làm để tính bồi thường trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp trung bình cộng tiền lương 06 tháng liên tiếp trước xảy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Nếu thời gian làm việc người lao động 06 tháng, mức lương làm để tính bồi thường, trợ cấp trung bình cộng tiền lương tháng liền kề trước xảy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Khi người lao động suy giảm khả lao động tử vong, nghĩa vụ người sử dụng lao động sau: (i) Đối với người lao động bị tai nạn lao động mà hoàn toàn lỗi họ người lao động bị bệnh nghề nghiệp: · · 17 18 Tối thiểu 1,5 tháng lương cho người lao động bị suy giảm từ 5% đến 10% khả lao động; cộng thêm 0,4 tháng lương cho 1% suy giảm khả lao động người lao động có mức suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; Điều 38 Luật ATVSLĐ Điều 6.1 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH BLĐTBXH ban hành ngày 02 tháng 02 năm 2015 hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bênh nghề nghiệp Tối thiểu 30 tháng lương người lao động có mức suy giảm khả lao động 81% cao hơn, chi trả cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; 12 Bên cạnh đó, người sử dụng lao động thực đầy đủ nghĩa vụ đóng BHXH cho người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, trường hợp người lao động chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhân thân, người lo mai tang cho người lao động hưởng khoản trợ cấp Quỹ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chi trả theo chế độ tử tuất.19 Hơn nữa, người lao động Việt Nam cử nước làm việc nghỉ việc điều trị lần đầu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối tượng hưởng chế độ ốm đau BHXH, điều trị thương tật, bệnh tật tái phát tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định Bộ Y tế Quỹ Bảo hiểm Xã hội giải chế độ ốm đau.20 Vì vậy, người sử dụng lao động phải tiến hành sau: Làm để người sử dụng lao động đảm bảo người lao động bồi thường tồn diện để đảm bảo sức khỏe người lao động phục hồi tình trạng trước gặp tai nạn Theo quy định pháp luật Việt Nam, trường hợp người lao động Việt Nam cử nước làm việc bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động phải đảm bảo nghĩa vụ bồi thường cho người lao động Tiền bồi thường để bồi thường hỗ trợ cho người lao động liên quan bị suy giảm khả lao động đảm bảo người lao động trở lại tình trạng ban đầu trước gặp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (i) Kiến nghị người lao động giám định y khoa mức độ suy giảm khả lao động, điều trị, điều dưỡng phục hồi sức khoẻ; 21 (ii) Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe người lao động dựa kết luận hội đồng giám định y khoa sau điều trị phục hồi sức khỏe người lao động tiếp tục làm việc;22và (iii) Lập hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm từ Quỹ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho người lao động liên quan.23 13 19 Điều 66.1(b) Điều 67.1(c) Luật BHXH Điều Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH BLĐTBXH ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc 21 Điều 38.6 Luật ATVSLĐ 22 Điều 38.8 Luật ATVSLĐ 23 Điều 38.9 Luật ATVSLĐ 20 GIẢI PHÁP DỰ PHÒNG NGHIÊN CỨU MỚI VỀ NHỮNG LỢI ÍCH CỦA CHƯƠNG TRÌNH DỰ PHÒNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐÁNG LƯU Ý Kiểm tra Sức khỏe trước Chuyến cơng tác & Chương trình Phòng ngừa Sốt rét- Lợi ích cho Doanh nghiệp & Người Lao động Hiện công ty ngày cử nhiều người lao động nước ngồi làm việc • Đầu tư trung bình cho lần cử người lao động nước làm việc 311.000 US$ năm • Chi phí lần cử người lao động nước làm việc mà gặp phải cố khoảng 570.000 đến 950.000 US$ • Chương trình kiểm tra sức khỏe trước đưa người lao động nước làm việc làm giảm số cố • Kinh phí cho chương trình kiểm tra sức khỏe trước cử người lao động nước làm việc tiết kiệm chi phí lên đến 2,5 lần • Chương trình phòng ngừa sốt rét cho nhân viên giảm 70% số ca tử vong A new study reveals the benefits of implementingpre-travel health checks and malaria prevention measures for business travellers and international assignees Một nghiên cứu cho thấy lợi ích tổ chức kiểm tra sức khỏe trước cử người lao động nước ngồi làm việc biện pháp phòng chống sốt rét cho doanh nhân chuyên gia cử nước ngồi làm việc Bài viết Lợi ích từ chương trình Dự Phòng, xuất Prevent bảo trợ Quỹ Bảo trợ SOS Quốc tế, phân tích kinh phí tài trung bình cho việc cử nhân viên nước làm việc chi phí phát sinh chuyến cơng tác bị gián đoạn nhân viên bị khả lao động để hồn thành cơng việc giao sức khỏe Nghiên cứu chứng minh lợi ích việc thực chiến lược dự phòng y tế trước chuyến lớn nhiều so với chi phí vận hành chương trình Việc kiểm tra y tế người lao động cử làm việc nước nhằm xác định vấn đề sức khỏe tồn trước trước cử người lao động làm việc nước Điều đảm bảo người lao động đủ sức khỏe để đảm đương công việc dự kiến điều kiện làm việc nước sở Việc kiểm tra sức khỏe xác định vấn đề sức khỏe tổng quát liên quan đến công việc trước chuyến công tác bắt đầu: • Phân tích chi phí lợi ích cho thấy 1$ kinh phí mang lại lợi ích từ 1,60$ (mức tối thiểu) đến 2,53 $ (mức tối đa) Một chương trình phòng chống sốt rét dành cho người lao động làm việc vùng có nguy sốt rét Người lao động cung cấp thông tin trước khởi hành nhận thuốc dự phòng phương tiện kỹ thuật bảo hộ khác mùng, phun thuốc trừ muỗi thuốc đuổi muỗi hướng dẫn điều trị sốt rét: • Chương trình phòng chống sốt rét giảm 70% trường hợp tử vong Lợi ích vượt mức chi phí trường hợp thực chương trình này: Đối với 1$ kinh phí, lợi ích ước đạt 1,32 $ 14 NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TÌNH HUỐNG 1: CHUYẾN ĐI ĐẦU TIÊN ĐẾN PAKISTAN Tâm phục hồi công ty hỗ trợ xếp cho ơng Tâm trở nhà an tồn Bà Hân, luật sư 32 tuổi làm việc cho công ty luật thành phố Hồ Chí Minh, giao nhiệm vụ đến Karachi, Pakistan Cảm thấy không quen với điều kiện sức khỏe an ninh khu vực này, bà truy cập hướng dẫn quốc gia trực tuyến công ty hỗ trợ Tại bà Hân nhận báo cáo tóm tắt điểm đến, với lời khuyên trước chuyến an toàn phụ nữ, vấn đề văn hóa, chủng ngừa cần thiết, đặt phòng khách sạn an toàn đường Nhờ tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế có chất lượng kịp thời công ty hỗ trợ can thiệp sớm nên ông Tâm không bị dị ứng hay chịu hậu nghiêm trọng Nhận thức rủi ro biết liên lạc với cơng ty hỗ trợ 24/7 thông qua ứng dụng hỗ trợ điện thoại di động cử nước ngoài; nhờ bà Hân yên tâm có chuyến sn sẻ đến Pakistan trở nhà cách an tồn mà khơng gặp cố TÌNH HUỐNG 2: NHIỄM TRÙNG HỌNG Ở PARIS Ơng Tâm, giám đốc tiếp thị cơng ty dược phẩm Việt Nam, bị ốm chuyến đến Paris Để giảm triệu chứng ông uống penicillin, tình trạng nhiễm trùng trầm trọng Sau ơng Tâm gọi điện cho cơng ty hỗ trợ y tế 24/7 cơng ty để bác sĩ hướng dẫn y tế tiếng Việt Sau hiểu rõ tình trạng ơng Tâm, bác sĩ xếp hẹn với bác sĩ chun khoa người chẩn đốn ơng Tâm bị dị ứng với penicillin Sau cơng ty hỗ trợ cho ơng nhập viện để chăm sóc nội trú ba ngày hỗn chuyến bay ơng Nhờ theo dõi liên tục, ơng 15 TÌNH HUỐNG 3: DẬP XƯƠNG SƯỜN Ở BANGKOK Bà Liễu Thái Lan tuần chuyến công tác Trong chuyến đi, bà đồng nghiệp nghỉ ngày để đến bãi biển Pattaya Khi ngồi thuyền bà bất ngờ bị sóng đánh hất bà văng xa mét, bầm tím xương sườn gây đau ngồi Đồng nghiệp bà hành động nhanh chóng liên lạc với cơng ty hỗ trợ, xếp chuyến bay để đưa bà từ Pattaya Bangkok, điều trị nội trú bệnh viện Christian Sau năm ngày điều trị phục hồi theo dõi liên tục, tình trạng bà cải thiện Bà Liễu ngồi bình thường lên máy bay đến Sóc Trăng để tiếp tục điều trị quê nhà với người thân Nhờ có phản ứng nhanh, giám sát liên tục bảo đảm tốn từ cơng ty hỗ trợ, bà Liễu lành bệnh phục hồi khả vận động thể 7 TÌNH HUỐNG 4: MẮC KẸT TRONG TÌNH HÌNH BẤT ỔN CHÍNH TRỊ Ở TUNISIA cơng ty xác nhận vị trí cụ thể họ tiến hành sơ tán, với hỗ trợ đội ngũ chuyên gia an ninh Trần, Lee Vân người Việt làm việc cho cơng ty dầu khí Việt Nam Tunisia Ngày 18 tháng 12 năm 2010, tình trạng bất ổn trị nổ khu vực Ả Rập, với Tunisia trung tâm bất ổn Trần, Lee Vân khách sạn gần bạo loạn Cảm thấy lo sợ cho tính mạng, họ liên lạc với công ty hỗ trợ y tế an ninh, thông qua hệ thống định vị Nếu người sử dụng lao động họ không ký hợp đồng với công ty hỗ trợ để sử dụng hệ thống định vị, phải nhiều ngày xác định vị trí Trần, Lee Vân Tồn chuyên gia an ninh có mặt kịp thời để hướng dẫn họ bước trình sơ tán để họ trở nhà cách an toàn CÁC KHUYẾN NGHỊ & KẾT LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO Các chấn thương bệnh tật liên quan đến công việc điều kiện y tế nơi làm việc làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường làm gián đoạn hoạt động sản xuất • Phòng ngừa, ứng phó, giảm thiểu cố, giảm phí tổn tốn cho hoạt động kinh doanh, cải thiện tinh thần suất lao động Để giảm thiểu rủi ro này, công ty nên thực sau: • Tiến hành đánh giá sức khỏe trước tuyển dụng ứng viên • Việc quản lý rủi ro phù hợp diễn cố tránh làm gián đoạn cơng việc phát triển thêm hội mà khơng bị • Tiến hành kiểm tra sức khỏe hàng năm cho nhân viên hữu • Giảm tiềm dẫn đến trách nhiệm hình thiệt hại uy tín • Tiến hành đánh giá điều kiện y tế nơi làm việc năm lần • Đáp ứng trách nhiệm mang lại doanh thu tích cực đầu tư • Nhờ chuyên gia hướng dẫn vấn đề liên quan đến sức khỏe nghề nghiệp • Việc bảo vệ phần quan trọng trách nhiệm doanh nghiệp xã hội Khung pháp lý nêu cho thấy pháp luật lao động Việt Nam phát triển đáng kể để mở rộng phạm vi trách nhiệm cho tất tổ chức cử người lao động làm việc nước ngoài, mức độ mà pháp luật nước sở chấp nhận áp dụng trường hợp mang lại lợi ích nhiều bảo vệ tốt cho người lao động vấn đề sức khỏe nghề nghiệp bồi thường Về chất, quy định đặt Trách nhiệm Chăm sóc phía cơng ty Việt Nam, thúc đẩy tiêu chuẩn chăm sóc tốt vượt khỏi phạm vi nơi làm việc truyền thống, đến nơi người lao động cử làm việc Ngoài nghĩa vụ pháp lý, người sử dụng lao động phải đảm bảo sức khỏe, an toàn, an ninh bảo vệ pháp lý cho nhân viên họ cho dù người lao động nước, nước cơng tác xa lý sau đây: 16 GIỚI THIỆU QUỸ TÀI TRỢ INTERNATIONAL SOS Được thành lập vào năm 2011, Quỹ Tài trợ International SOS với mục tiêu nâng cao nhận thức việc đảm bảo an toàn, an ninh, sức khoẻ phúc lợi cho nhân viên làm việc nước nhân viên làm việc vùng sâu vùng xa thông qua đánh giá nghiên cứu thực tiễn nhằm giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn quốc gia Sự phát triển tồn cầu hóa giúp cho việc lại, sinh sống làm việc nhiều quốc gia khác trở nên dễ dàng Điều đồng nghĩa với việc xuất nhiều rủi ro ảnh hưởng đến sức khoẻ, an ninh an toàn cho cá nhân Quỹ Tài trợ International SOS tổ chức độc lập phi lợi nhuận đăng ký với tài trợ ban đầu từ International SOS PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM (VCCI) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức quốc gia tập hợp đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, người sử dụng lao động hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nhằm mục đích phát triển, bảo vệ hỗ trợ doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại khoa học - công nghệ Việt Nam với nước sở bình đẳng có lợi VCCI tổ chức độc lập, phi phủ, phi lợi nhuận, có tư cách pháp nhân tự chủ tài VCCI đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam để thúc đẩy bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng cộng đồng doanh nghiệp người sử dụng lao động Việt Nam quan hệ nước quốc tế, Trong năm qua, VCCI tổ chức diễn đàn, đối thoại, tiếp xúc doanh nghiệp, người sử dụng lao động với quan Nhà nước, với đại diện người lao động với tổ chức hữu quan khác nước để trao đổi thông tin đề xuất kiến nghị cộng đồng doanh nghiệp vấn đề liên quan đến doanh nghiệp môi trường kinh doanh VCCI tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh pháp luật, nâng cao trách nhiệm xã hội, đạo đức văn hóa kinh doanh, xây dựng quan hệ lao động thuận hòa, bảo vệ môi trường tham gia hoạt động xã hội khác phù hợp với mục tiêu VCCI PHUOC & PARTNERS Phuoc & Partners công ty luật chuyên nghiệp Việt Nam, chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý tranh tụng cho doanh nghiệp Đội ngũ luật sư nhân viên Phuoc & Partners bao gồm gần 80 người làm việc ba văn phòng Thành phố Hồ Chí Minh (trụ sở chính), Hà Nội (chi nhánh) Đà Nẵng (chi nhánh) để kịp thời giải tất vấn đề pháp lý khách hàng khắp tỉnh thành Việt Nam kể cơng ty nước ngồi nhiều lĩnh vực pháp lý Riêng lĩnh vực lao động việc làm, nhiều năm liền, Phuoc & Partners đối tác tư vấn tin cậy, lựa chọn hàng đầu nhiều tập đồn, cơng ty đa quốc gia công ty lớn danh tiếng Việt Nam Với ưu điểm đưa định hướng nhanh chóng cho vụ việc đa dạng, đồng thời với cách thức tư vấn giải chuyên nghiệp, hiệu và triệt để vấn đề, kịp thời hỗ trợ kể tình khẩn cấp, Phuoc & Partners luật sư Phuoc & Partners nhiều năm liền vinh danh công ty luật luật sư hàng đầu Việt Nam lĩnh vực lao động việc làm bảng xếp hạng tổ chức xếp hạng uy tín pháp lý Legal 500, ALB Legal News, Asia Law Profiles… 17 ... quốc gia nước The World Bank, Vietnam Country Prolife Vietnam' s 2011 – 2020 Socio-Economic Development Strategy (SEDS) Sep 26, 2016 http://www.worldbank.org/en/country /vietnam/ overview QUY ĐỊNH CHUNG

Ngày đăng: 30/03/2020, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan