1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DẠY HỌC HÁT DÂN CA VÍ, GIẶM NGHỆ TĨNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC

131 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 5,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ MINH NGUYỆT DẠY HỌC HÁT DÂN CA VÍ, GIẶM NGHỆ TĨNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ MINH NGUYỆT DẠY HỌC HÁT DÂN CA VÍ, GIẶM NGHỆ TĨNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Toàn Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết thực nghiệm nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều trái với lời cam đoan, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Nguyệt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP Cao đẳng sư phạm CLB Câu lạc CNTT Công nghệ thông tin đvht Đơn vị học trình GD & ĐT Giáo dục đào tạo GS Giáo sư GV Giảng viên HSSV Học sinh, sinh viên KHCN Khoa học chuyên ngành NCKH Nghiên cứu khoa học Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PGS.TS Phó Giáo sư, tiến sỹ SPAN Sư phạm âm nhạc SV Sinh viên ThS Thạc sĩ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VHNT Văn hóa nghệ thuật VHTTDL Văn hóa, thể thao, du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vài nét dân ca Việt Nam dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 1.1.1 Khái niệm dân ca Việt Nam 1.1.2 Khái niệm điệu 1.13 Khái niệm dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 1.2 Đặc điểm âm nhạc dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 15 1.2.1 Mối quan hệ loại điệu 15 1.2.2 Thang âm - điệu thức 17 1.2.3 Giai điệu 18 1.2.4 Tiết tấu 20 1.2.4.1 Tiết tấu hát Giặm 20 1.2.4.2 Tiết tấu hát Ví Nghệ Tĩnh 21 1.3 Khái quát mơn học hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 23 1.3.1 Vai trị mơn học xã hội 23 1.3.2 Vai trị mơn học với mã ngành đào tạo 24 1.3.3 Nội dung môn học 25 1.4 Thực trạng việc dạy học hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An 29 1.4.1 Vài nét Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An 29 1.4.2 Đội ngũ giảng viên sinh viên 30 1.4.3 Thực trạng dạy học môn Dân ca 33 Tiểu kết 37 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HÁT DÂN CA VÍ, GIẶM 39 2.1 Định hướng 39 2.1.1 Văn Trung ương 39 2.1.2 Văn địa phương 40 2.2 Xây dựng nội dung chương trình, giáo trình, giáo án dạy hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 41 2.2.1 Yếu tố địa phương xây dựng chương trình đào tạo 41 2.2.2 Xây dựng chương trình, giáo trình, giáo án 42 2.3 Đổi phương pháp dạy học 47 2.3.1 Phương pháp giới thiệu đặc điểm thể loại điệu 47 2.3.2 Phương pháp thực hành dạy hát 48 2.3.3 Một số biện pháp khác 64 2.4 Các giải pháp hỗ trợ 66 2.4.1 Trang bị sở vật chất 66 2.4.2 Chuẩn hóa đội ngũ giảng viên mơn học 68 2.4.3 Tổ chức thực tế, giao lưu với nghệ nhân 71 2.4.4 Mời nhà nghiên cứu nói chuyện theo chuyên đề 72 2.4.5 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 73 2.5 Thực nghiệm sư phạm 75 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 75 2.5.2 Đối tượng thực nghiệm 75 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 75 2.5.4 Tổ chức thực nghiệm 76 2.5.5 Kết thực nghiệm 77 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta trải qua hàng ngàn năm lịch sử hình thành nên văn hóa sắc dân tộc Trong âm nhạc dân gian nói chung dân ca vùng miền nói riêng tinh hoa văn hóa đặc sắc, nguồn cảm hứng vơ tận sáng tạo nên nghệ thuật âm nhạc, cầu nối thời gian trở với cội nguồn Bởi vậy, việc bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc, có vốn dân ca, dân nhạc cổ truyền cha ông trở nên cần thiết có ý nghĩa quan trọng cho công xây dựng văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển Tuy nhiên, với phận hệ trẻ dân ca xem lỗi thời thay vào nhịp sống âm nhạc nước ngồi có biểu khơng cịn hứng thú với thể loại dân ca Việt Nam Tinh thần hưởng ứng loại hình dân ca khơng phận em học sinh nhà trường hưởng ứng, say mê hệ học sinh trước Một số người làm nghề khơng cịn háo hức, tâm huyết với Do dân ca Nghệ Tĩnh nói chung, Ví, Giặm nói riêng ngày bị mai dần, không bảo tồn cách hiệu quả, mơi trường giáo dục âm nhạc chuyên nghiệp tỉnh nhà Là niềm tự hào, sắc văn hóa riêng quốc gia, dân tộc Vậy, cần phải làm để đưa dân ca vào thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc chung cho tất người, đặc biệt lớp trẻ chủ nhân tương lai đất nước Với thực trạng cách làm hiệu nhất, có ý nghĩa kết bền vững nên đẩy mạnh phương thức thiết thực, phương pháp truyền nghề vấn đề đưa dân ca vào giảng dạy nhà trường Trường Cao đẳng VHNT Nghệ An với bề dày 51 năm truyền thống nôi đào tạo, ươm mầm tài nghệ thuật, nuôi dưỡng tâm hồn, giai điệu đẹp đẽ, đậm đà câu Ví, Giặm, Hị đặc sản quý giá lưu truyền từ hệ qua hệ khác Trong năm qua, ngành học, môn học dân ca đặc biệt trọng hệ thống đào tạo nhà trường nhằm bảo tồn vốn cổ đồng thời phát huy, phát triển đời sống xã hội đương đại Từ năm 1985, trường khởi xướng biên soạn giáo trình dạy dân ca Nghệ Tĩnh Dân ca đưa vào môn Thanh nhạc trở thành môn học bắt buộc, học sinh trường biết hát dân ca, đặc biệt dân ca xứ Nghệ Bên cạnh đó, sở, ban ngành tỉnh nhà ln phối hợp với trường học địa bàn tỉnh tổ chức thi hát dân ca Nghệ Tĩnh, hội diễn Làng Sen tổ chức hàng năm… có nhiều học sinh Trường Cao đẳng VHNT Nghệ An trường công tác trường, nhà văn hóa huyện địa bàn tỉnh tham gia đạt giải cao Là trường có bề dày ngành Thanh nhạc ngành khác Trải qua nhiều khóa đào tạo Ngành Thanh nhạc, Sư phạm âm nhạc tốt nghiệp trường Nhà trường góp phần khơng nhỏ việc cung cấp nguồn nhân lực nhiều lĩnh vực giáo viên âm nhạc cho trường phổ thơng tồn tỉnh, cán quản lý phong trào nhà văn hóa thành phố, huyện, xã… Là diễn viên, ca sĩ đạt giải cao thi toàn quốc Bản thân giảng viên âm nhạc Trường Cao đẳng VHNT Nghệ An Qua khảo sát, tìm hiểu thực tiễn dạy học môn hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh cịn tồn vấn đề sau: Do chương trình giáo trình cịn hạn chế; mức độ cảm thụ chưa cao; Tài liệu học tập chưa đầy đủ, xác; Nguồn lực giảng viên chuyên mơn cịn ít, chưa đạt u cầu thực tế phương pháp truyền thụ chuyên ngành… Xuất phát từ lý luận thực tế nói tơi chọn đề tài: “Dạy học hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An” cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học âm nhạc Tình hình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tham khảo, sử dụng số tài liệu liên quan đến đề tài sau: Tô Vũ (1996), Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Tác giả nói đến vấn đề xây dựng khoa nhạc cổ truyền hệ thống đào tạo chuyên nghiệp, nhấn mạnh đến tầm quan trọng nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy đội ngũ giáo viên dạy hát môn Dân ca [34] Bùi Trọng Hiền (2003), Giáo dục cổ nhạc Việt Nam - học thực tiễn từ giảng đường, Viện Âm nhạc Phản ánh “thờ ơ” âm nhạc dân gian công chúng đặc biệt giới trẻ Nêu rõ vai trò giáo dục, đào tạo việc tuyên truyền vốn âm nhạc truyền thống cho hệ trẻ [17] Nguyễn Thụy Loan (2006), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Tác giả giới thiệu cách toàn diện, đầy đủ âm nhạc cổ truyền Việt Nam Trong có giới thiệu sơ lược dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh [23] Lại Thị Phương Thảo (2010), Ầm nhạc dân gian công tác đào tạo Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đã đưa nhìn tổng quan chi tiết diện mạo việc đưa âm nhạc dân gian vào công tác giảng dạy, đào tạo SV hệ Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương nhằm góp phần nâng cao hiệu quả… Bên cạnh đó, đề tài cịn hướng đến việc giữ gìn, phát triển giá trị âm nhạc cổ truyền thông qua đào tạo lớp SV thầy cô giáo tương lai [30] Phan Mậu Cảnh, Phạm Mai Chiên (2017), Vấn đề đưa dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh vào dạy học nhà trường: Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Nghệ An Đã xuất phổ biến rộng rãi cộng đồng nhà trường, đưa giải pháp làm tăng hiểu biết người, giá trị dân ca, cách thức đưa dân ca vào trường học, cách thiết thực nhà trường, ngành giáo dục bày tỏ lòng tri ân ý thức giữ gìn tài sản tinh thần q cha ơng ta trao truyền lại cho hệ hơm mai sau [5] Lê Hàm, Hồng Thọ, Thanh Lưu (2000), Âm nhạc dân gian xứ Nghệ, Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An Các tác giả sưu tầm, ghi chép, từ nghệ sỹ đến diễn viên đồn văn cơng hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Các tác giả để lại cho dân tộc, cho xứ Nghệ tư liệu quý giá mặt dân ca Tạo điều kiện cho hệ mai sau có sở tìm hiểu, nghiên cứu, học tập, phát huy vốn dân ca xứ Nghệ [14] Vi Phong (2000), Dân ca Nghệ Tĩnh, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tĩnh Đây cơng trình cần thiết phổ biến rộng rãi làm tư liệu nghiên cứu cho muốn hiểu biết dân ca xứ Nghệ [29] Các cơng trình nghiên cứu nêu tài liệu quan trọng để luận văn tơi tham khảo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu để đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh cho hệ Cao đẳng ngành Thanh nhạc Sư phạm âm nhạc Trường Cao đẳng VHNT Nghệ An, đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường nghiệp giáo dục đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiêm cứu sở l luận đề tài - Nghiên cứu thực trạng việc dạy, học mơn hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh Trường Cao đẳng VHNT Nghệ An - Đề xuất biện pháp dạy học hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh hệ 111 6.4 6.5 112 6.6 6.7 113 6.8 114 6.9 115 6.10 6.11 116 6.12 117 6.13 118 6.14 119 6.15 120 6.16 121 6.17 122 6.18 6.19 123 6.20 124 6.21 125 6.22

Ngày đăng: 06/07/2020, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN