Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
-1- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng của hệ thống cơ sở hạ tầng tại Việt Nam trong những năm gần đây có sự đóng góp đáng kể của ngành xây dựng. Xâydựng là một ngành kinh doanh đặc thù bởi sảnphẩm chính là những công trình xây lắp với những đặc điểm sảnxuất khác biệt so với các ngành côngnghiệp khác. Tuy vậy, cũng như bất kỳ các doanh nghiệp sả n xuất trong các lĩnh vực côngnghiệp khác, xét ở giác độ kếtoán thì côngtáckếtoán CPSX vàtính GTSP luôn là côngtác được quan tâm hàng đầu. Bởi CPSX và GTSP là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh toàn bộ chiphí để sảnxuất ra một sản phẩm, mặt khác nó còn là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, xác định GTSP xây lắp một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ, tuân thủ quy định không chỉ có ý ngh ĩa trong việc đánh giá chất lượng, hiệu quả của côngtác quản lý chi phí, GTSP xây lắp tại các doanh nghiệpxây lắp nói chung mà còn có ý nghĩa lớn trong việc góp phần kiểm soát, nâng cao chất lượng sảnphẩm cũng như nâng cao tính cạnh tranh và vị thế của mỗi doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp nói riêng. Từ những nhận thức trên, trong một phạm vi nghiên cứu giới hạn về mặt không gian và thời gian, tácgiả quyết đị nh chọn đề tài “Hoàn thiệncôngtáckếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạiXínghiệpxâydựngsố 9” để nghiên cứu. 2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu của đề tài Như tácgiả đã nhận định, một điều không thể phủ nhận đó là trong toàn bộ côngtáckếtoán của doanh nghiệp thì côngtáckếtoán CPSX vàtính GTSP là vô cùng quan trọng. Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về côngtác này nhìn dưới các góc độ khác nhau, tu ỳ thuộc vào thời điểm nghiên cứu mà mỗi đề tài mang một ý -2- nghĩa riêng và có những đóng góp riêng cho doanh nghiệp. Có đề tài nghiên cứu nhằm đưa ra những biện pháp hạ thấp GTSP nhưng cũng có đề tài nghiên cúu nhằm mục đích đưa ra các phương pháp tính GTSP phù hợp… Đối với doanh nghiệpxây lắp thực hiện cơ chế khoán gọn nội bộ như Xínghiệpxâydựngsố 9, côngtáckếtoán CPSX vàtính GTSP còn gặp rất nhiều khó khăn về mặt thu thập chứng từ, kiểm tra tính h ợp pháp-hợp lệ của các chứng từ chiphí ở các đơn vị nhận khoán; trong việc đảm bảo tính hợp lý và chính xác của CPSX và GTSP xây lắp cũng như khó khăn trong côngtác đánh giá SPDD… Vì vậy, đề tài mà tácgiả chọn để nghiên cứu là hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp hiện nay. Với nội dung chính của đề tài là dựa vào cơ sở lý luận tiến hành nghiên cứu tại thời điểm m ới tình hình tổ chức quản lý SXKD, tổ chức côngtáckếtoán CPSX vàtính GTSP thực tế tạixí nghiệp. Từ đó, tácgiả nêu lên những nhận xét ưu, khuyết điểm cũng như đưa ra các giải pháp hoànthiệncôngtáckếtoán CPSX vàtính GTSP một cách cụ thể xét ở giác độ kếtoántài chính; một số biện pháp nhằm góp phần tăng cường quản trị chiphíxây lắp nhìn dưới giác độ kếtoán quản trị. 3. M ục tiêu nghiên cứu của đề tài Với tác giả, khi thực hiện nghiên cứu đề tài nêu trên, tácgiả không đứng trên góc độ nghiên cứu nhằm đưa ra những giải pháp hạ thấp giáthànhsảnphẩm như một số đề tài khác, bởi nhận thức với hoạt động xây lắp việc hạ thấp GTSP chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó đi đôi với đảm bảo chất lượng sản ph ẩm xây lắp. Việc nghiên cứu đề tài này xuất phát điểm từ mục tiêu chính là thông qua việc nghiên cứu một cách cụ thể côngtáckếtoán CPSX vàtính GTSP tạiXínghiệpxâydựngsố 9, tìm ra những mặt còn hạn chế, những thiếu sót cần khắc phục và cả những vấn đề còn tồn tại nhiều năm chưa được giải quyết triệt để tạixí nghiệp. Từ đó, đưa ra kiế n nghị giúp hoànthiệncôngtáckếtoán CPSX vàtính GTSP trong phạm vi xí nghiệp, nhằm góp phần tăng cường quản trị CPSX sảnphẩmxây lắp – kiểm soát chất lượng công trình xây dựng. 4. Đối tượng nghiên cứu vàphạm vi nghiên cứu -3- o Đối tượng nghiên cứu : Côngtáckếtoán CPSX vàtính GTSP tạiXínghiệpxâydựngsố9. o Không gian nghiên cứu : Xínghiệpxâydựngsố9 5. Phương pháp nghiên cứu Để hoànthiện được báo cáo nghiên cứu này đòi hỏi tácgiả phải vận dụng rất nhiều phương pháp nghiên cứu. Một số phuơng pháp cơ bản được tácgiả sử dụng: + Phương pháp luận: biện chứng duy vật + Phương pháp quan sát, phương pháp phân tích. + Phương pháp hạch toán chứng từ 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về côngtáckếtoán CPSX vàtính GTSP của các doanh nghiệp nói chung, hệ thống hoá các lý luận cơ bản về kếtoán CPSX vàtính GTSP tại doanh nghiệpxây lắp nói riêng, trên cơ sở đó tiến hành nghiên cứu tình hình thực tế tạiXínghiệpxâydựngsố9. Từ đó đưa ra những nhận xét, kiến nghị nhằm hoànthiệncôngtáckếtoán CPSX vàtính GTSP xây lắp tạixínghiệp dưới cái nhìn khách quan nhất. 7. Những đóng góp mới của đề tàivà những vấn đề mà đề tài chưa thực hiện được + Những đóng góp mới - Hệ thống hoá lại cơ sở lý luận về kếtoán CPSX vàtính GTSP. - Nghiên cứu tại thời điểm mới tình hình SXKD của xí nghiệp, tổ chức bộ máy quản lý; tổ chức côngtáckế toán, phân tích thực trạng về hệ thống kếtoán CPSX vàtính GTSP tạixí nghiệp. Từ đó đưa ra cái nhìn tổng quát, khách quan về côngtác này tại doanh nghiệp cũng như nêu ra những vướng mắc tồn tại cần được tháo gỡ, khắc phục. -4- - Những giải pháp khắc phục được đưa ra mang tínhtoàn diện, cụ thể và ứng dụng vào thực tiễn cao, khắc phục triệt để những vấn đề đã tồn tại nhiều năm trong côngtáckếtoán CPSX vàtính GTSP tạixínghiệp đồng thời góp phần tăng cường quản trị chiphíxây lắp, kiểm soát chất lượng công trình xâydựng xét ở giác độ kế toán. + Những vấn đề chưa th ực hiện được Do giới hạn về mặt không gian và thời gian nghiên cứu cộng thêm kiến thức của tácgiả còn hạn chế. Vì vậy, đề tài nghiên cứu khoa học chưa thể đi sâu nghiên cứu, phân tích côngtáckếtoán CPSX vàtính GTSP ở giác độ kếtoán quản trị cả về mặt lý luận lẫn thực tế. 8. Kết cấu của bài báo cáo Báo cáo nghiên cứu được trình bày theo bố cục, trình tự quy định chung của m ột đề tài nghiên cứu khoa học. Ngoài phần mở đầu, tóm tắt, kết luận, nội dung của báo cáo gồm 3 chương : Chương 1: Cơ sở lý luận về kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. Chương 2: Thực trạng tổ chức côngtáckếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạiXínghiệpxâydựngsố9. Chương 3: HoànthiệncôngtáckếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạiXínghiệpxâydựngsố9. Phần cuối của bài báo cáo là danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục đính kèm. Báo cáo nghiên cứ u khoa học hoànthành với tất cả sự cố gắng và nỗ lực của tác giả. Kiến thức khoa học thì mênh mông vô tận, trong quá trình trình bày báo cáo, ắt hẳn tácgiả sẽ không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo của quý thầy cô và độc giả để đề tài nghiên cứu này ngày một hoànthiện hơn. -5- CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM 1.1 KHÁI NIỆM CHIPHÍSẢNXUẤTVÀGIÁTHÀNHSẢNPHẨM 1.1.1 Chiphísản xuất, phân loại chiphísảnxuất 1.1.1.1 Khái niệm chiphísảnxuấtChiphí là một khái niệm rộng, vì thế có rất nhiều khái niệm về chiphí theo nhiều phương diện khác nhau nhìn dưới các góc độ, quan điểm kếtoán (kế toán quản trị, kếtoánchi phí, kếtoántài chính). Nhưng tất cả đều có chung một quan điểm: chiphí là phí tổn (hao phí) tài nguyên, vật chất, lao động và ph ải phát sinh gắn liền với hoạt động sảnxuất kinh doanh. Chiphísảnxuất gắn liền với quá trình hoạt động sảnxuất tạo ra sảnphẩm của doanh nghiệp. Do đó, có thể định nghĩa “Chi phísảnxuất là toàn bộ các hao phí vật chất mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện quá trình sảnxuấtsản phẩm”. [5] Chiphísảnxuất đa dạng, phức tạ p, vận động và biến đổi không ngừng gắn liền với đặc điểm của từng ngành, nghề sảnxuất kinh doanh. Trong hoạt động xây lắp, chiphísảnxuấtsảnphẩm của doanh nghiệpxây lắp là tất cả những chiphí mà doanh nghiệp bỏ ra gắn liền với quá trình tạo nên các sảnphẩmxây lắp (như hạng mục, công trình…), phát sinh ở các giai đoạn hình -6- thành nên sảnphẩmxây lắp: giai đoạn nhận thầu, giai đoạn thi côngvà nghiệm thu- bàn giao, quyết toáncông trình . 1.1.1.2 Phân loại chiphísảnxuất Để phục vụ cho côngtáctính GTSP và kiểm soát chặt chẽ các loại chiphísảnxuất nhằm mang lại hiệu quả sảnxuất tối ưu thì phải tổ chức theo dõi, tập hợp CPSX. Do đó mà việc phân loại chiphísảnxuất là nội dung quan trọng đầu tiên. Phân loại chiphí sả n xuất theo yếu tố (nội dung kinh tế của chi phí) [5] Theo cách phân loại này thì CPSX phát sinh nếu có cùng nội dung kinh tế được sắp chung vào một yếu tố bất kể là chiphí đó phát sinh ở bộ phận nào, dùng để sảnxuất ra sảnphẩm gì. Theo cách phân loại này thì chiphísảnxuất bao gồm 5 yếu tố sau : + Chiphí nguyên vật liệu. + Chiphí nhân công. + Chiphí khấu hao tàisản cố định. + Chiphí dịch vụ mua ngoài. + Các chiphí b ằng tiền khác. Phân loại chiphísảnxuất theo khoản mục (công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh) [5] Theo cách phân loại này, chiphísảnxuất được sắp xếp thành một số khoản mục nhất định có côngdụng kinh tế khác nhau và bao gồm 3 khoản mục chính: + Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp. + Chiphí nhân công trực tiếp. + Chiphísảnxuất chung. -7- Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc phục vụ cho côngtác tổ chức kếtoán CPSX vàtính GTSP cũng như phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành. Dựa vào việc phân tích các chiphí này chúng ta có thể đưa ra phương hướng, biện pháp hạ thấp giáthànhsản phẩm. Ba khoản mục chiphí trên có mối liên quan với nhau, nếu kết hợp lại hình thành cách phân loại chi phí: [3] Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp Chiphí nhân công trực tiếp Chiphísảnxuất chung ¾ Chiphí ban đầ u : là chiphí được kết hợp giữa CPNVLTT và CPNCTT thể hiện chiphí chủ yếu cần thiết khi bắt đầu sảnxuấtsản phẩm. ¾ Chiphí chuyển đổi : là chiphí được kết hợp giữa CPNCTT và CPSXC thể hiện chiphí cần thiết để chuyển nguyên vật liệu thànhthành phẩm. Phân loại chiphísảnxuất theo phương pháp quy nạp [4] É Chiphí trực tiếp : là những chiphí phát sinh liên quan trực tiếp đến đố i tượng chịu chiphívà có thể quy nạp trực tiếp vào từng đối tượng chịu chiphí như chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp… É Chiphí gián tiếp : là những chiphí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, do vậy cần lựa chọn tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí. Phân loại chiphísảnxuất theo sự biến đổi của chiphí É Biến phí : hay còn gọi là chiphí biế n đổi, là những chiphí có tổng số biến đổi khi mức độ hoạt động (khối lượng hoạt động, qui mô hoạt động) thay đổi trong phạm vi phù hợp. É Định phí (chi phí bất biến) : trái ngược với biến phí, định phí là những chiphí cố định, khi mức độ hoạt động thay đổi nó ít thay đổi hoặc không thay đổi CHIPHÍ BAN ĐẦU CHIPHÍ CHUYỂN ĐỔI -8- về mặt tổng số, nhưng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì nó tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. É Chiphí hỗn hợp : là loại chiphí kết hợp bởi hai yếu tố chiphí trên tức là bao gồm cả yếu tố chiphí khả biến vàchiphí bất biến trong cùng một quy mô hoạt động. Trong doanh nghiệpxây lắp, CPSX thường được phân loại theo khoản mục nhằm phục vụ côngtác tập hợp CPSX vàtính GTSP xây lắp. Theo quyết định 1864/198/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 thì kết cấu của GTSP xây lắp được quy định bao gồm 4 khoản mục chiphí như sau: + Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp. + Chiphí nhân công trực tiếp. + Chiphísảnxuất chung. + Chiphí sử dụng máy thi công. 1.1.2 Giáthànhsản phẩm, phân loại giáthànhsảnphẩm 1.1.2.1 Khái niệ m giáthànhsảnphẩm Khái niệm giáthànhsảnphẩm Có thể định nghĩa ngắn gọn về giáthànhsảnphẩm : “Giá thànhsảnphẩm là chiphísảnxuấttính cho một khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoànthành nhất định”.[4] Khái niệm giáthành trong sảnxuấtxây lắp “Giá thànhsảnphẩmxây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuấ t có liên quan đến khối lượng xây lắp hoàn thành” [10] -9- Mặt khác, GTSP xây lắp còn là một phần của giá trị dự toán, là một chỉ tiêu tổng hợp tất cả các chiphí trực tiếp và các chiphí gián tiếp theo các khối lượng côngtácxây lắp hoàn thành. 1.1.2.2 Phân loại giáthànhsảnphẩmxây lắp Trong doanh nghiệpxây lắp, giáthànhsảnphẩm cũng được phân loại tương tự như các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khác. Bao gồm : a/ Phân loại giáthành xét theo thời điểm và nguồn số liệ u để tínhgiáthành [5] Giáthành dự toán Là toàn bộ các chiphí để hoànthành khối lượng côngtácxây lắp theo dự toán. Như vậy giáthành dự toán là một bộ phận của giá trị dự toán tương ứng với từng công trình xây lắp riêng biệt và được xác định như sau : Giáthànhkế hoạch Là giáthành được xác định từ những điều kiện và đặc điểm cụ thể của một doanh nghiệpxây lắp trong một kỳ kế hoạch nhất định. Giáthànhkế hoạch là một chỉ tiêu để các doanh nghiệp tự phấn đấu để thực hiện mức lợi nhuận do hạ giáthành trong kỳ kế hoạch. Giáthành dự toán = Giá trị dự toán - Lợi nhuận định mức Giáthành dự toán = ( Khối lượng côngtácxây lắp theo định mức kinh tế kỹ thuât do nhà nước qui định x Đơn giáxây lắp ) + Chiphí khác theo định mức -10- Giáthành định mức Là tổng sốchiphí để hoànthành một khối lượng xây lắp cụ thể được tínhtoán trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình, về phương pháp tổ chức thi côngvà quản lý thi công theo các định mức chiphí đã đạt được ở tại doanh nghiệp, công trường tại thời điểm bắt đầu thi công. Giáthành thực tế Là toàn bộ chiphísản xuấ t thực tế phát sinh để thực hiện hoànthành quá trình thi công do kếtoán tập hợp được. Giáthành thực tế biểu hiện chất lượng, hiệu quả và kết quả hoạt động của doanh nghiệpxây lắp. b/ Phân loại giáthành xét theo phạm vi phát sinh chiphíGiáthànhsảnphẩmxây lắp được chia thành 2 loại : giáthànhsảnxuấtvàgiáthànhtoàn bộ. • Giáthànhsảnxuất của sảnphẩmxây lắp chỉ bao gồm những chiphí phát sinh liên quan đến vi ệc xâydựng hay lắp đặt sảnphẩmxây lắp. • Giáthànhtoàn bộ sảnphẩmxây lắp bao gồm giáthànhsảnxuấtcộng với các chiphí bán hàng, chiphí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sảnphẩmxây lắp. 1.1.3 Mối quan hệ giữa chiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm, nhiệm vụ của kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm 1.1.3.1 Mối quan hệ giữa chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm Từ định ngh ĩa giáthànhvà định nghĩa chiphísảnxuất ta nhận thấy giữa chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm có mối liên quan mật thiết với nhau. Giáthànhkế hoạch = Giáthành dự toán - Lãi do hạ giáthành + / - Chênh lệch so với dự toán