Kế toán các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng [5]

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây dựng số 9 (Trang 31 - 34)

ª Khái niệm

TK 334,152,153,142,214,331,111… TK 623 TK 154

TK 133 Tập hợp chi phí sử

dụng máy thi công

Phân bổ chi phí sử dụng máy cho từng đối tượng xây lắp

Thuế GTGT

đầu vào

TK 334,338,153,152,214,331,111…

TK 133

Cuối kỳ kết chuyển hay phân bổ chi phí máy thi công

cho từng đối tượng xây lắp

Tập hợp chi phí sử

dụng máy thi công Chi phí thuê ngoài máy

thi công

Thuế GTGT đầu vào

Trong quá trình thi công có thể có những khối lượng công trình hoặc phần việc phải phá đi làm lại để đảm bảo chất lượng công trình.

Nguyên nhân gây ra có thể do thiên tai, hỏa hoạn, do lỗi của bên giao thầu như sửa đổi thiết kế hay thay đổi một bộ phận thiết kế của công trình, hoặc có thể do bên thi công gây ra do sản xuất tổ chức không hợp lý, chỉ đạo thi công không chặt chẽ, sai phạm kỹ thuật của công nhân hoặc do các nguyên nhân khác từ bên ngoài.

Tùy thuộc vào mức độ thiệt hại và nguyên nhân gây ra thiệt hại để có biện pháp xử lý thích hợp.

Trong trường hợp các sai phạm kỹ thuật nhỏ, không cần thiết phải phá đi để làm lại mà chỉ cần sửa chữa, điều chỉnh thì chi phí thực tế phát sinh dùng để sửa chữa được tập hợp vào chi phí phát sinh ở các tài khoản có liên quan như sản xuất.

Giá trị thiệt hại phá đi làm lại có thểđược xử lý như sau:

+ Nếu do thiên tai gây ra thì xem như là khoản thiệt hại bất thường. + Nếu do bên giao thầu gây ra thì bên giao thầu phải bồi thường thiệt hại, bên thi công coi như đã thực hiện xong khối lượng công trình và bàn giao tiêu thụ.

+ Nếu do bên thi công gây ra thì có thể tính vào giá thành, hoặc tính vào khoản thiệt hại bất thường sau khi trừ đi phần giá trị bắt người phạm lỗi phải bồi thường thiệt hại và phần phế liệu thu hồi được.

ª Chng t s dng

- Biên bản xác định nguyên nhân gây ra các khoản thiệt hại. - Biên bản thỏa thuận bồi thường.

- Phiếu thu, phiếu nhập kho.

- Quyết định xử lý vi phạm (trừ lương).

- Căn cứ vào các chứng từ có liên quan xác định khoản thiệt hại do bên A (chủ đầu tư) gây ra, kế toán hạch toán theo các bước sau :

+ Chi phí phá đi làm lại phát sinh Nợ TK 621, 622, 623, 627 Nợ TK 133.1 (nếu có) Có TK 111, 112, 331 + Kết chuyển tính giá thành sản phẩm Nợ TK 154 Có TK 621, 622, 623, 627

+ Giá vốn của sản phẩm xây lắp bàn giao Nợ TK 632

Có TK 154

+ Doanh thu của sản phẩm xây lắp đã tiêu thụ Nợ TK 131, 111, 112

Có TK 511 Có TK 333.1

- Trường hợp thiệt hại do bên thi công gây ra, kế toán xác định giá trị phế liệu thu hồi, giảm thiệt hại.

Nợ TK 152, 111 Có TK 154

- Trường hợp thiệt hại do bên thi công gây ra, đã xác định được nguyên nhân, tùy từng trường hợp cụ thể kế toán hạch toán thẳng giá trị thiệt hại bắt bồi thường, trừ lương.

Có TK 154

- Giá trị thiệt hại chưa xác định nguyên nhân, chờ xử lý Nợ TK 138.1

Có TK 154

+ Khi xác định được nguyên nhân, kế toán trừ lương hoặc tính vào lỗ bất thường.

Nợ TK 334, 821 Có TK 138.1

ª Sơđồ kế toán các khon thit hi v sn phm hng

Sơđồ 1.13 : Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng

( Nguồn : Kế toán tài chính [5])

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây dựng số 9 (Trang 31 - 34)