1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

văn 7 tuần 9

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 36,54 KB

Nội dung

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (ôn tập về văn tự sự, từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự), năng lực giải quyết vấn đề ( phân tích tình huống ở đề[r]

(1)

Ngày soạn: 06/11/2020 Ngày dạy:

Tiết 33 – 34: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu

1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức học để làm * HSKT: Vận dụng làm câu hỏi đơn giản

2 Kĩ năng:

- KNBH: Rèn luyện kĩ tạo lập văn biểu cảm có bố cục phần, diễn đạt trơi chảy, trình bày lưu lốt

- GD KNS: KN tư sáng tạo: xác định lựa chọn kể tạo lập văn có ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện

* Đối với HSKT: Đọc rèn kĩ viết

3 Thái độ: Giáo dục niềm u thích mơn học Có ý thức lưu giữ hình ảnh người thân yêu

4 Phát triển lực: rèn HS năng lực tự học (ôn tập văn tự sự, từ kiến thức học biết cách làm văn tự sự), năng lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình huống),

năng lực sáng tạo (áp dụng kiến thức học để giải đề bài), năng lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập văn bản, năng lực tự quản lí thời gian làm trình bày

GD đạo đức: giáo dục lòng yêu thương, sự khoan dung, giản dị viết tạo dựng câu chuyện văn tự sự => giáo dục giá trị: KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ

II Hình thức kiểm tra

- Thời gian: 90’làm lớp

- Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận

III Ma trận

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng

TN TL TN TL Thấp Cao

I Phần đọc hiểu - Ngữ liệu: văn nhật dụng/ văn nghệ thuật

- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:

- Nhận diện tên văn bản/tác giả/thể loại/ phương thức biểu đạt/ - Chỉ chi tiết/

- Khái quát nội dung chính/ vấn đề mà văn đề cập

- Hiểu ý nghĩa/ tác dụng việc sử dụng từ

- Nhận xét giá trị nội dung/ nghệ thuật văn

(2)

+ 01 đoạn trích/văn hồn chỉnh

hình ảnh/ biện pháp tu từ, bật VB

ngữ/ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ, văn

Liên hệ thân, cảm nhận chi tiết, hình ảnh tác phẩm

Số câu Số điểm Tỉ lệ

Số câu:2 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 2 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1 Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10% TSC: 5 TSĐ: 3.0 TL: 30% II Phần

tập làm văn

- Viết đoạn văn cảm nhận ca dao - Viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh người phụ nữ thơ Bánh trơi nước

- Viết văn biểu cảm loài em yêu - Viết văn biểu cảm TPVH Số câu Số điểm Tỉ lệ

Số câu: 1 Số điểm: 2.0

TL: 20%

Số câu: 1 Số điểm: 5.0 TL:50% TSC: 2 TSĐ: 7.0 TL: 70% Tổng số

câu

Tổng số điểm Tỉ lệ

Số câu: 2 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 2 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 2 Số điểm: 3.0

Tỉ lệ: 30%

Số câu: 1 Số điểm: 5.0 Tỉ lệ:50% TSC: 7 TSĐ: 10 TL: 100% IV Đề kiểm tra

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)

Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới:

(3)

mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra”.

(SGK Ngữ văn 7, tập – Trang 7)

Câu (0,5 điểm): Đoạn văn trích văn nào?

A Cổng trường mở

B Cuộc chia tay búp bê C Những câu hát tình cảm gia đình D Sơng núi nước Nam

Câu (0,5 điểm): Tác giả đoạn trích ai?

A Khánh Hoài B Đoàn Giỏi C Tạ Duy Anh D Lí Lan

Câu (0,5 điểm): Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A Miêu tả B Biểu cảm C Tự sự D Nghị luận

Câu (0,5 điểm): Câu văn “Đi con, can đảm lên, giới của con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” đề cập tới vai trò yếu tố nào?

A Gia đình B Nhà trường C Xã hội D Bạn bè

Câu (1,0 điểm)

Theo em "Thế giới kì diệu" nói tới gì? Hãy trình bày quan điểm của - câu văn.

PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (7, điểm) Câu (2,0 điểm)

Viết đoạn văn từ đến 10 câu nêu cảm nhận em hình ảnh người phụ nữ thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương, sử dụng từ láy, cặp quan hệ từ (Hãy thích rõ)

Câu (5,0 điểm)

Đề văn: Loài em yêu. V Hướng dẫn chấm

Câu Đáp án Thang

điểm Phần Đọc - hiểu

Câu 1 ->4

(2,0đ)

Câu

Đáp án A D C B

(4)

Câu 5

(1,0đ)

HS đưa số nhận xét dưới đây: "Thế giới kì diệu" là:

- Là giới điều hay lẽ phải, giới tình thương - Là giới tri thức, hiểu biết lí thú

- Là giới tình bạn, tình thầy trò cao đẹp - Là giới ước mơ, khát vọng,…

*Mức tối đa: HS đưa quan điểm phù hợp có sức thuyết phục (1,0 điểm)

* Mức chưa tối đa: HS đưa quan điểm chưa thuyết phục (0,25 – 0,75 điểm)

*Không đạt: Câu trả lời chung chung, thiếu xác khơng trả lời

1,0

Phần Tập làm văn Câu 1

(2,0đ)

a Yêu cầu kĩ năng

- Đảm bảo thể thức đoạn văn

- Có cách miêu tả sáng tạo, có ví von, so sánh, liên tưởng đưa nhận xét xác, thuyết phục…

- Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt

0,5

b Yêu cầu kiến thức

- Giới thiệu thơ Bánh trôi nước: thơ tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ XHPK

- Hình ảnh người phụ nữ với vẻ đẹp nhan sắc tâm hồn: (thân em vừa trắng lại vừa tròn) vẻ đẹp người phụ nữ hiền lành, phúc hậu; vẻ đẹp duyên dáng, dịu dàng đáng trân trọng

- Hình ảnh người phụ nữ xã hội phong kiến: lệ thuộc vào đàn ông, bấp bênh, trôi vô định đời người phụ nữ

- Phẩm chất người phụ nữ hoàn cảnh áp bức, bất cơng: họ ln ý thức gìn giữ sự son sắt thủy chung -> lĩnh người phụ nữ xã hội xưa

- Ý nghĩa hình ảnh người phụ nữ thơ Bánh trôi nước: Thấy số phận người phụ nữ xã hội PK phẩm chất cao đẹp họ

- Sử dụng từ láy, cặp quan hệ từ (Chỉ rõ)

1,0 0,25 0,25

0,25

0,25

0,5

Câu 2

(5,0đ)

a Đảm bảo thể thức văn biểu cảm. 0,25 b Xác định vấn đề, đối tượng biểu cảm. 0,25

c Nội dung chi tiết 4,0

Mở bài

- Giới thiệu loài em yêu

- Tình cảm thân dành cho lồi giá trị mà mang lại

- Mức tối đa (0,5đ): HS biết cách giới thiệu giới thiệu lồi em u Tình cảm thân dành cho lồi giá trị mà mang lại

- Mức chưa tối đa (0,25đ): HS biết cách giới thiệu lồi em u Tình cảm thân dành cho loài giá trị mà mang lại chưa hay/còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ

- Không đạt: lạc đề/ MB không đạt yêu cầu, sai đối tượng biểu cảm, khơng có MB

(5)

Thân bài

1 Biểu cảm đặc điểm cây: - Em thích màu cây,…

- Cây đơm hoa vào tháng… hoa đẹp như…

- Những trái lúc nhỏ… lúc lớn… chín … gợi niềm vui, hứng thú sao?

- Miêu tả lại niềm thích thú hái trái thưởng thức

- Mỗi mùa qua đi, em lại nhóm lên cảm giác đợi mong mùa mới nào?

- Với riêng em, em thích đặc điểm lồi đó? Có thể kể kỉ niệm sâu sắc thân với loài

- Mức tối đa (3,0 đ): HS trình bày ý mạch lạc, có sự so sánh, ví von, liên tưởng, nhận xét thể tình cảm, cảm xúc thân đối với lồi mà u thích

- Mức chưa tối đa (0,5 đ – 2,5 đ): HS trình bày ý trên, có sự so sánh, ví von, liên tưởng, nhận xét thể tình cảm, cảm xúc thân đối với lồi mà yêu thích chưa hay, chưa sâu sắc còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ

- Không đạt: lạc đề/ không đạt yêu cầu, sai đối tượng biểu cảm, khơng có TB

Kết bài

- Khẳng định lại tình cảm em dành cho lồi dù thời gian qua kí ức tươi đẹp kỉ niệm mà mang lại lòng em Mở rộng vấn đề, mơ ước em hi vọng gắn với loài

-Mức tối đa (0,5 đ): HS biết khẳng định tình cảm đối với lồi mà u thích Từ mở rộng vấn đề, mơ ước em hi vọng gắn với loài

- Mức chưa tối đa (0,25 đ): HS biết cách kết chưa hay/còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ

- Không đạt: lạc đề/ KB khơng đạt u cầu khơng có KB

2,0

1,0

0,5

d Sáng tạo: có cách biểu cảm sáng tạo, có sự liên tưởng, có hình ảnh ví von, so sánh độc đáo, đưa yếu tố biểu cảm hay, thuyết phục…

0,25 e Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt

0,25

VI Kết kiểm tra

Lớp Sĩ số Dưới 5 Điểm - 7 Điểm - 10

SL TL SL TL SL TL

7B1 42

7B2 45

(6)

VII Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 06/11/2020 Ngày dạy:

Tiết 39

TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS nắm khái niệm từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

2 Kĩ năng:

- Nhận biết từ đồng nghĩa VB Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh Phát lỗi chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa

3 Năng lực, phẩm chất

- Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp

4 Nội dung tích hợp, lồng ghép 5 GDHSKT

- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép

II PHƯƠNG PHÁP

- HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

(7)

2 Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn giáo viên

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra sĩ số học sinh -Kiểm tra vệ sinh, nề nếp

2 Kiểm tra cũ (1’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị học sinh

3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.

- Thời gian: 2’

- Cách thức tiến hành

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Dựa vào kiến thức tiểu học, em tìm từ đồng nghĩa với từ sau?

- Xung phong trả lời câu hỏi

- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung - Khái quát kiến thức

- Từ đồng nghĩa: + Mẹ: u, má, bầm + Ăn: Xơi, đớp + Nhìn: nhó, trơng

- Thế từ đồng nghĩa? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thế từ đồng nghĩa

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa

- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát

- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Thời gian: 6’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Gv chiếu, hs quan sát

(1) Đọc lại dịch thơ "Xa " Lưu ý từ: trông rọi Dựa vào kiến thức học bậc Tiểu học, tìm từ đồng nghĩa với

I THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu 2 Nhận xét

- Rọi - đồng nghĩa với chiếu.

- Trơng - nhìn, ngó, nhịm liếc.

(8)

mỗi từ "rọi, trông"?

- Rọi - đồng nghĩa với chiếu.

- Trơng - nhìn, ngó, nhịm liếc.

(2) Qua vd em cho biết từ đồng nghĩa?

=> Là từ có nghĩa giống gần giống nhau.

(3) Từ "trông" dịch thơ "Xa " có nghĩa "nhìn để nhận biết" Ngồi ra, em còn biết từ "trơng" có nghĩa nào? Với nghĩa trên, em tìm từ đồng nghĩa với từ "trông" nhiều nghĩa?

- Từ trông còn số nghĩa khác: + Coi sóc, giữ gìn cho n ổn => Từ đồng nghĩa: trơng coi, chăm sóc, coi sóc.

+Trơng mong => Từ đồng nghĩa: hi vọng, trơng ngóng, mong đợi… (4) Qua đó, em có nhận xét tượng đồng nghĩa từ nhiều nghĩa? Nêu kiến thức cần ghi nhớ?

- Hs tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- Gv khái quát kiến thức - Đọc ghi nhớ

hoặc gần giống nhau.

=> Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau

3 Ghi nhớ1

=> Từ đồng nghĩa từ đơn, từ phức, đồng nghĩa giữa từ Hán Việt vớí từ Việt, từ Việt: từ địa phương - từ toàn dân

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Các loại từ đồng nghĩa

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu loại từ đồng nghĩa

- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát

- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Thời gian: 8’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Gv chiếu VD SGK-114 So sánh nghĩa từ "quả - trái" VD? Thử thay vị trí chúng

II CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

(9)

nhận xét? Vậy gọi từ đồng nghĩa gì?

a Quả - trái: hai từ đồng nghĩa thay cho mà nghĩa câu không thay đổi sắc thái giống nhau

=> Từ đồng nghĩa hoàn toàn.

(2) Nghĩa từ "bỏ mạng" "hi sinh" VD có giống nhau, khác nhau? Có thể thay chúng cho khơng? Có thể gọi từ đồng nghĩa ntn?

Từ đồng nghĩa hoàn toàn.

b Bỏ mạng - hi sinh:

+ Giống nhau: có nghĩa chết + Khác nhau: Hi sinh – chết lí tưởng, mục đích lớn lao, tỏ sắc thái trân trọng.

Bỏ mạng – chết vơ ích, tỏ sắc thái khinh bỉ

(3) Vậy có loại từ đồng nghĩa? Đó loại nào?

- HS suy nghĩ - phân tích ví dụ

- Hs tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn từ có sắc thái giống

- Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn từ có sắc thái không giống

3 Ghi nhớ : SGK-114

- VD: Từ địa phương Nam Bộ: má, tía, ghe…

Từ tồn dân : mẹ, bố, thuyền

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Cách sử dụng từ đồng

nghĩa

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử dụng từ đồng nghĩa

- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát

- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Thời gian: 8’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1)Tìm số từ địa phương đồng nghĩa với từ "toàn dân" từ mượn

III SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu 2 Nhận xét

(10)

đồng nghĩa?

(2)Trong trường hợp từ đồng nghĩa thay cho nhau? Có thể thay "Sau phút chia li" thành "Sau phút chia tay" không? Vì sao?

(3) Vậy sử dụng từ đồng nghĩa cần lưu ý gì?

- HS suy nghĩ - phân tích ví dụ - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- Khái quát kiến thức Gọi HS đọc ghi nhớ

- Cần cân nhắc sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn sắc thái biểu cảm khác nhau.

3 Ghi nhớ 3: SGK

(4) Tìm từ đồng nghĩa thay từ in đậm câu sau.

a Món q anh gửi, tơi đưa tận tay chị

b Bố đưa khách đến cổng mới trở

c Cậu gặp khó khăn tí kêu d Anh đừng làm người ta nói cho

e Cụ ốm nặng đi hôm qua

Các từ đồng nghĩa thay cho từ in đậm sau:

• Món q anh gửi, tơi gửi tận tay chị

• Bố tơi tiễn khách đến cổng mới trở

• Cậu gặp khó khăn tí than.

• Anh đừng làm người ta trách cho

• Cụ ốm nặng mất/qua đời hôm qua

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành sở kiến thức vừa học

- Phương pháp: phát vấn, khái quát

- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tư sáng tạo - Thời gian: 10’

- Cách thức tiến hành:

(11)

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Gọi HS đọc tâp

-Tìm từ gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với từ sau?

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

(1) Nêu yêu cầu tập: Phân biệt nghĩa từ nhóm đồng nghĩa?

(2) Chia lớp thành nhóm thực nhiệm vụ tập gọi HS lên bảng trình bày kết quả/

- Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Gọi HS đọc tâp làm miệng - Tổ chức rút kinh nghiệm

- GV chốt kĩ làm

(2) HS nêu yêu cầu tập: Chữa lỗi dùng từ sai: Sai cách sử dụng từ đồng nghĩa chưa phù hợp ý nghĩa? - HS làm vào vở, HS làm lên bảng - Chia xẻ với bạn kết quả?

- Nhận xét, thống chung

HSKT: Quan sát, ghi chép, chữa tập đầy đủ.

Bài tập 2

- Máy thu - Cát sét - Sinh tố - Vitamin

- Xe - Ô tô

- Dương cầm - pianô

Bài tập 5

- Nhóm 1:+ Ăn: cách đưa thức ăn vào thể với sắc thái bình thường

+ Xơi: … sắc thái trang trọng + Chén: … sắc thái suồng sã

- Nhóm 2: + Yếu đuối: tinh thần + Yếu ớt : sức khoẻ

- Nhóm 3:

+ Xinh :chỉ hình thức + Đẹp :chỉ phẩm chất => Đồng nghĩa khơng hồn tồn Bài tập 6

a + Thành + Thành tích b + Ngoan cố + Ngoan cường

Bài tập 9:

- Nghĩa xấu : Hưởng lạc -> hưởng thụ - Tiêu cực : Bao che -> che chở - Nghĩa rộng: Giảng dạy -> dạy - Nghĩa rõ ràng, đầy đủ: Trình bày-> trưng bày

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐƠI

1 Tìm từ đồng nghĩa với từ: gan dạ, yêu sách, đưa? Hãy đưa kết luận

(12)

cấu tạo từ đồng nghĩa?Em tìm từ đồng nghĩa cách nào?

(2) Phát từ dùng sai thay thế từ khác cho đúng.

a Ông bà cha mẹ lao động vất vả, tạo thành để cháu đời sau hưởng lạc

b Trong xã hội ta, khơng người sống ích kỉ, khơng giúp đỡ bao che cho người khác

c Câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” giảng dạy cho lòng biết ơn đối với hệ cha anh

d Phòng tranh có trình bày nhiều tranh hoạ sĩ tiếng

- Tổ chức cho HS thảo luận GV Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

 Cùng từ ghép hoạc từ đơn  Tìm tư fđồng nghĩa dựa vào ý

nghĩa từ văn cảnh Cách dùng từ câu chưa xác, ta thay từ đồng nghĩa sau:

• Ơng bà cha mẹ lao động vất vả, tạo thành để cháu đời sau hưởng thụ

• Trong xã hội ta, khơng người sống ích kỉ, không giúp đỡ đùm bọc/che chở cho người khác

• Câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" dạy cho lòng biết ơn đối với hệ cha anh

• Phòng tranh có trưng bày/triển lãm nhiều tranh hoạ sĩ tiếng

D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 2’

- Cách thức tiến hành:

1 Sưu tầm số đoạn văn, đoạn thơ sử dụng từ đồng nghĩa - Cháu bà bào bảo cháu nghe

dạy cháu làm bà chăm cháu học

(Bếp lửa - Bằng Việt)

4 Củng cố (2’)

- Hiểu từ đồng nghĩa? Có loại? Sử dụng từ đồng nghĩa nào? - Tìm từ đồng nghĩa với từ gạch chân, theo em tác giả dùng từ mà khơng dùng từ khác?

Hs trả lời dựa theo kiến thức học

5 Hướng dẫn nhà (2’)

- Làm tập 5, (115, 116)

- Học thuộc ghi nhớ, tìm số văn học cặp từ đồng nghĩa - Chuẩn bị: Cách lập dàn ý văn biểu cảm.

(13)

1- Liên hệ với tương lai

- Đoạn văn Cây tre Việt Nam - Thép Mới nói vấn đề gì?

- Cây tre gắn bó với đời sống người dân Việt Nam cơng dụng nào?

- Như người viết bày tỏ tình cảm đối với sự vật cách nào? - Việc hồi tưởng khứ gợi lên cảm xúc cho tác giả?

- Ở đoạn văn nhân vật bày tỏ cảm xúc đối với sự vật cách ? - Trong đoạn tình cảm tác giả lập ý quan hệ với đối tượng nào? -> Định hướng trả lời: Đoạn văn nói sự say mê gà đất nhân vật

+ Cách lập ý: Hồi tưởng khứ - Suy nghĩ tai: bày tỏ trực tiếp cảm xúc tình cảm gà đất tuổi thơ

3- Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước

- Đoạn văn đề cập đến vấn đề ? Để bày tỏ tình cảm yêu mến cô giáo, tác giả tưởng tượng gợi lại kỉ niệm cơ?

4- Quan sát, suy ngẫm

- Việc liên giúp tác giả thể tình cảm gì? Tác giả thể tình yêu đất nước bày tỏ khát vọng thống đất nước cách nào?

V Rút kinh nghiệm

(14)

Ngày soạn: 06/11/2020

Ngày dạy: Tiết 40

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Ý cách lập ý văn biểu cảm Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm

- Cách làm văn biểu cảm Nhận biết đề văn biểu cảm

2 Kĩ năng

- Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đối với đề văn cụ thể Nhận biết đề văn biểu cảm Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm

- KNS giáo dục: Nhận thức- giao tiếp- tư sáng tạo- trình bày phút

3 Năng lực, phẩm chất

- Năng lực giao tiếp - Năng lực sáng tạo - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác

4 Nội dung tích hợp, lồng ghép 5 GDHSKT

- Rèn cho hs kĩ quan sát, lắng nghe ghi chép

II PHƯƠNG PHÁP

- HS trao đổi, thảo luận nội dung học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Nội dung giảng - Máy tính, máy chiếu

2 Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn giáo viên

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

3 Các hoạt động dạy mới A Hoạt động khởi động

(15)

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.

- Thời gian: 5’

- Cách thức tiến hành

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Nêu cách làm văn biểu cảm? Cách biểu cảm?

- Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- GV kết luận - nêu mục tiêu tiết học

- Nêu bốn bước làm văn biểu cảm + Tìm hiểu đề

+ Lập dàn ý + Viết + Kiểm tra

- Biểu cảm trực tiếp gián tiếp

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Những cách lập

ý thường gặp văn biểu cảm

- Mục tiêu: Học sinh nắm được cách lập ý thường gặp văn biểu cảm - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát

- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Thời gian: 35’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- Quan sát sgk em thấy có cách lập ý thường gặp. (4 cách)

- Học sinh đọc đoạn văn biểu cảm:

Gv chiếu đoạn văn Đối tượng biểu cảm đoạn văn gì?

-Tác giả liên tưởng đến tương lai đất nước nào?

- Trong tương lai tre có vai trị với sống

I NHỮNG CÁCH LẬP Ý THƯỜNG GẶP CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM

1 Liên hệ tại với tương lai a Khảo sát, phân tích ngữ liệu b Nhận xét

-> Cây tre

-> Quen dần với sát, thép xi măng cốt sắt sắt thép nhiều tre, nứa

- Tương lai tre gắn bó với người.

+ Gắn bó: “còn mãi”

+ Biết ơn: “Bóng mát, khúc nhạc tâm tình, làm cổng chào,chiếc đu, sáo…” +Yêu thương: “nhũn nhặn, thẳng, thủy chung, can đảm, hiền, cao quý”

- Bày tỏ tình cảm yêu quý, trân trọng, tự hào về tre

Nghệ thuật:

+ Liệt kê: “sắt, thép, xi măng cốt sắt, tre, nứa…”

+ Phép lặp: “còn mãi” ba lần

+ Nhân hóa: “thủy chung, can đảm…”

- Biểu cảm trực tiếp biện pháp liệt kê, điệp từ, nhân hóa.

(16)

người khơng Em tìm những câu văn nói lên tình cảm đó.

Gv gạch chân đoạn văn máy chiếu.

Nghĩ đến tương lai tre tác giả bày tỏ tình cảm, cảm xúc gì?

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để biểu cảm lên cảm xúc ấy?

- HS đọc đoạn văn biểu cảm Tác giả viết văn theo trình tự thời gian nào?

Món đồ chơi làm tác giả say mê gì? Tác giả say mê đồ chơi nào?

Từ việc say mê gợi lên cảm xúc lòng tác giả? Việc hồi tưởng lại khứ gợi lên cảm xúc cho tác giả?

- Đoạn văn diễn biến theo trình tự thời gian nào? Tác giả bày tỏ lòng u q giáo sao?

Điều khiến tác giả nhớ giáo mình?

-Việc tưởng tượng tình có tác dụng gì?

- Đọc SGK

- Tác giả quan sát u nào?

- Với tầm quan sát hình ảnh người U tác giả suy ngẫm nào? Thể tình cảm gì?

a Khảo sát, phân tích ngữ liệu b Nhận xét

-Tác giả nghĩ khứ: “đến bây giờ…tái sinh…”

-Tác giả say mê gà đất

+Dáng vẻ: “đẹp mã, oai vệ, có kèn…”

+Tình cảm gắn bó: “niềm vui diệu kì, còn vui hơn, ấp nó…”

- Hồi tưởng khứ: gợi lên niềm vui kì diệu hóa thân thành gà trống

- Bày tỏ cảm xúc với đồ chơi trẻ.

3 Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước

a Khảo sát, phân tích ngữ liệu b Nhận xét

- Từ nghĩ đến tương lai: “sau này” => tưởng tượng tình

- Sẽ nhớ tìm cơ: “và em tìm gặp đám học trò nhỏ”

- Hình ảnh cơ: “mệt nhọc đau đớn; yêu thương người; cô thất vọng; cô lo lắng; lấy làm sung sướng” thấy cô hy sinh học trò nhận tình cảm sâu sắc > người mẹ

- Tưởng tượng tình để bộc lộ tình cảm yêu quý với cô giáo.

4 Quan sát, suy ngẫm

a Khảo sát, phân tích ngữ liệu b Nhận xét

- Quan sát u: bóng, khn mặt, mái tóc, nụ cười, hàm răng…

- Suy ngẫm đời vất vả, số phận cực nhọc u Thấy có lỗi khơng quan tâm u nhiều

=> Bộc lộ tình cảm thương u

- Sự quan sát giúp người viết bộc lộ tình cảm được cụ thể, rõ ràng mạch lạc hơn

(17)

Từ sự quan sát tác giả biểu tình cảm nào?

- HS suy nghĩ - phân tích ví dụ - Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- Gọi HS đọc sgk

HSKT: Quan sát, lắng nghe, ghi chép đầy đủ.

4. Cñng cè (2)

- Nêu cách lập ý văn biểu cảm?

- Trong văn biểu cảm cã nhÊt thiÕt chØ sư dơng mét c¸ch lËp ý không? 5 H ớng dẫn nhà ( 3 )

- Học chuẩn bị đề (129), đề (130) - Học thuộc ghi nhớ

- Tìm ví dụ chứng tỏ cách lập ý đa dạng văn biểu cảm

Chuẩn bị: Hoàn thiện tất tập SGK

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:20

w