Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng lồng ghép giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ lứa tuổi 5 6 tuổi tại trường mầm non nga bạch

27 15 0
Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng lồng ghép giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ lứa tuổi 5 6 tuổi tại trường mầm non nga bạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA BẠCH, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HĨA Người thực hiện: Hồng Thị Lương Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Nga Bạch, Nga Sơn SKKN lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên xây dựng mơi trường hoạt động tích cực, an toàn Giải pháp 2: Bồi dưỡng phương pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ thân trẻ cho giáo viên Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên xây dựng nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ theo hướng tích hợp với hoạt động học có chủ đích Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên sử dụng tình bất ngờ để giáo dục trẻ có kỹ ứng phó, tự bảo vệ trước vấn đề nguy hiểm xảy Giải pháp 5: Chỉ đạo giáo viên thường xun sử dụng trị chơi để kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động giáo dục kỹ tự bảo vệ thân Giải pháp 6: Chỉ đạo giáo viên tạo hội để trẻ tương tác, trải nghiêm Giải pháp 7: Chỉ đạo giáo viên rèn kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ lúc nơi Giải pháp 8: Chỉ đạo giáo viên thường xuyên phối hợp với gia đình việc giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ 2.4 Hiệu sáng kiên kinh nghiệm hoạt động giáo dục thân, đồng nghiệp trẻ nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trang 1 2 2 5 7 10 13 15 16 17 18 19 19 19 21 Kỹ sống kỹ cần thiết cho hành vi đẹp, lành mạnh, chìa khóa vàng cho sống cịn, phát triển thành công người Có thể nói “Kỹ sống phương tiện khơng thể thiếu để giúp trẻ tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin vững vàng trước khó khăn thử thách” [1] Dạy kỹ sống cho trẻ dạy thói quen sinh hoạt thường ngày giao tiếp ứng xử trẻ với người vật xung quanh trẻ Đó cảm nhận, cảm xúc người trước thay đổi môi trường xung quanh Ngày nay, xã hội thời đại mang đến cho sống người nhiều tiện ích, thoải mái tinh thần vật chất, tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm, đặc biệt trẻ em Điều địi hỏi trẻ phải có kỹ để xử lý bảo vệ thân Xu hướng giáo dục giới nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm đến vấn đề giáo dục trang bị cho hệ trẻ kỹ sống, kỹ giao tiếp, ứng xử để giải vấn đề quan hệ xã hội, để tự bảo vệ mình, đồng thời hướng đến mơi trường giáo dục hịa hợp, hợp tác thân thiện cho trẻ em sở giá trị sống người Theo quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) - tổ chức có nhiều nghiên cứu sâu kỹ sống góc độ tồn phát triển cá nhân phân loại kỹ sống thành ba nhóm bản, kỹ tự bảo vệ kỹ thuộc nhóm - gồm kỹ nhận thức sống với [2] (Theo quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) - Cách mạng sống phát triển trẻ em) Vì vậy, xét góc độ tồn phát triển cá nhân kỹ tự bảo vệ kỹ cần thiết quan trọng cho người Việc trang bị cho trẻ kỹ bảo vệ thân giúp trẻ an tồn tự tin để khám phá sống muôn màu cách tự tin Theo thống kê gần báo cáo tổng hợp phịng chống tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam cho thấy bỏng, ngã, ngộ độc, động vật cắn, tai nạn giao thông, ngạt, đuối nước, điện giật nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trung bình 8.000 trẻ em Việt Nam năm Xã hội đại tiềm ẩn nhiều mối nguy Cha mẹ thường sợ hãi, lo lắng, tìm cách nghiêm cấm tiếp xúc với rủi ro lại qn giải thích cho trẻ lý hậu xảy Điều khiến trẻ với tâm lý muốn khám phá lại tị mị Với thực tế tình trạng trẻ em thụ động khơng biết ứng phó hồn cảnh nguy cấp, khơng biết cách bảo vệ thân trước tình nguy hiểm, tìm kiếm giúp đỡ… để lại hậu thật thương tâm đáng tiếc ngày nhiều xã hội.Trong đó: Xâm hại tình dục: 6.432 trẻ em, chiếm 73,85% tổng số trẻ em bị xâm hại; Bạo lực trẻ em: 857 trẻ em (giết trẻ em: 191 trẻ, cố ý gây thương tích: 666 trẻ), chiếm 9,84% tổng số trẻ em bị xâm hại; Mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt trẻ em: 106 trẻ em, chiếm 1,22% tổng số trẻ em bị xâm hại Thực tế khiến cho xã hội, nhà tâm lý giáo dục, đặc biệt bậc học giáo dục mầm non phải suy nghĩ Bên cạnh đó, thực trạng giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ trường mầm non chưa khái quát thành tranh toàn cảnh chưa có biện pháp cụ thể để giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ mầm non Từ việc nhận thức vai trò to lớn việc giáo dục hình thành kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ mầm non Bản thân cán quản lý trăn trở suy nghĩ làm để hình thành kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ cách hiệu Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng lồng ghép giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường Mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” để trao đổi với bạn bè đồng nghiệp giải pháp đạo nhằm góp phần tạo hành trang cho trẻ tự tin bước vào môi trường sống từ tuổi thơ ấu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm giải pháp hữu hiệu phù hợp để lồng ghép kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi vào hoạt động giáo dục hoạt động hàng ngày trẻ trường Mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Với đề tài xác định đối tượng nghiên cứu trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Ở đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu khác có liên quan đến đề tài: Sách, báo, trang web, tạp chí - Phương pháp khảo sát điều tra thực tế: Sử dụng phương pháp điều tra, quan sát, vấn đến đối tượng học - Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu điều tra thực tiễn - Phương pháp thực hành: Tổ chức tiết học tự bảo vệ thân cho trẻ lớp mẫu giáo – tuổi trường mầm non Nga Bạch, Huyện Nga Sơn - Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: Như thấy kỹ tự bảo vệ khả người vận dụng kiến thức để nhận diện đồng thời biết cách ứng phó trước tình bất lợi, hồn cảnh nguy hiểm xảy đến để thân an toàn Trong năm gần đây, kỹ tự bảo vệ thuật ngữ nhắc đến nhiều câu chuyện giáo dục Với ý nghĩa quan trọng cần thiết cho người, đặc biệt trẻ em trở thành vấn đề ngành giáo dục toàn xã hội quan tâm Ở lứa tuổi mẫu giáo nói chung trẻ – nói riêng tuổi nhận thức q trình lĩnh hội, tích lũy kinh nghiệm, biểu tượng, vốn sống trẻ phong phú Điều giúp trẻ có nhận biết số vật khơng an tồn, nơi nguy hiểm, số tình khó khăn có cách ứng phó, bảo vệ thân Tuy nhiên, kỹ tự bảo vệ thân trẻ nhiều hạn chế Trong thời đại nay, phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu ngày cao hệ thống giáo dục, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo người “Phát triển trí tuệ, cường tráng thể lực, phong phú tinh thần, sáng đạo đức”[3] Trong giáo dục kỹ sống cốt lõi tảng giáo dục, nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ thân trẻ đặt lên hàng đầu Trẻ lứa tuổi mầm non lứa tuổi hình thành phát triển mặt, đặc biệt với trẻ 5- tuổi, nhận thức mặt giao tiếp, khả làm việc theo nhóm ý thức tự biết tham gia vào hoạt động với bạn lớp nhiều hạn chế Do phát triển kinh tế thị trường nhiều gia đình khơng có thời gian để trị chuyện vui chơi hạn chế việc tiếp xúc với người xung quanh dẫn đến số trẻ bị tự kỷ, thiếu tự tin, không mạnh dạn tham gia hoạt động bạn lớp trẻ cịn chưa tự làm số việc đơn giản tự thay quần áo, đánh răng, rửa mặt Vì vậy, “Việc dạy kỹ sống cho trẻ, giáo dục kỹ tự bảo vệ thân trở thành vấn đề cấp bách cần thiết hệ thống giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng” [4] Từ sở lý luận cán quản lý phụ trách đạo chuyên môn, băn khoăn trăn trở tìm tịi giải pháp nhằm đạo giáo viên dạy khối 5- tuổi, nâng cao chất lượng lồng nghép giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ Giáo viên dạy trẻ kiến thức vệ sinh, an tồn, hành vi, văn hóa sinh hoạt, dạy trẻ nói, hát, múa đồng thời, dạy trẻ trò chơi, dạo, tham quan Các hình thức trẻ trường mầm non cần thiết quan trọng Tuy nhiên, hình thức phân tán, kiến thức mà trẻ lĩnh hội rời rạc khơng có hệ thống Bởi vậy, hình thức dạy học “tiết học”- hay gọi “giờ học” giữ vai trị quan trọng phát triển trí tuệ, kỹ trẻ Như vậy, giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ tiến hành nhiều hình thức phong phú Mỗi hình thức có ưu riêng việc dạy kỹ tự bảo vệ cho trẻ Để hình thành cho trẻ kỹ tự bảo vệ thân cần phải có thời gian, cần có q trình luyện tập thường xuyên với hỗ trợ, tương tác người lớn bạn bè Trong q trình giáo dục đó, giáo viên cha mẹ trẻ đóng vai trị người hỗ trợ giúp trẻ phát huy khả từ phát triển ứng xử tích cực Đây hình thức giáo giúp trẻ phát triển tốt khả tư duy, có kỹ tự bảo vệ thân, nâng cao tự tin sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1.Thuận lợi: * Về sở vật chất: Trường Mầm non Nga Bạch, năm học 2020 – 2021 xây dựng đầy đủ phòng học kiên cố, chưa đạt chuẩn nhìn chung sở vật chất phòng học, trang thiết bị khang trang, đầy đủ, với môi trường xanh - đẹp, đáp ứng cho yêu cầu dạy học nhà trường * Đội ngũ cán giáo viên: Đối với đội ngũ CBQL- giáo viên: Nhà trường có đội ngũ CBQL-GV khoẻ, trẻ, trình độ đạt chuẩn 100%, có lực chun mơn vững, nhiệt tình trách nhiệm với cơng việc, hết lịng u thương trẻ * Đối với học sinh: Các cháu đến trường học theo độ tuổi, riêng nhóm, lớp, trẻ 4- tuổi lớp đạt 100% Trẻ ăn bán trú trường đạt 100% * Phụ huynh: Đời sống dân trí ngày nâng cao, gia đình quan tâm đến việc đến trường, bên cạch bậc phụ huynh đặc biệt quan tâm đến vấn đề “Chăm sóc giáo dục trẻ trường” 2.2.2 Khó khăn Ban giám hiệu giáo viên chưa tập huấn nội dung, phương pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ *Về sở vật chất của trường: Nhà trường chưa đạt chuẩn thiếu số phòng chức + Trang thiết bị phục vụ cho giáo dục lồng ghép giáo dục kỹ tự bảo vệ vào hoạt động ngày trẻ nhiều thiếu thốn, hệ thống tài liệu, tranh ảnh, trang thiết bị đại chưa có * Giáo viên: Số lượng giáo viên thiếu so với quy định, số lượng trẻ đông so với tiêu chuẩn nên giáo viên phải làm việc tải, gây sức ép tâm lý cho giáo viên Nhiều giáo viên chưa coi trọng việc lồng ghép giáo dục cho trẻ kiến thức sơ đẳng kỹ tự bảo vệ + Các biện pháp sử dụng để giao lưu giáo viên với trẻ đơn điệu Giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ chưa đặt yêu cầu bắt buộc chương trình giáo dục mầm non Thời gian dành cho việc giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ chương trình cịn ít, hầu hết lồng ghép vào hoạt động hàng ngày trẻ Chính khó khăn nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng, biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ nhà trường * Học sinh: Năm học 2020 -2021, nhà trường có tỷ lệ học sinh lớp đông: 415 cháu * Phụ huynh: Đa số phụ huynh làm nghề nông, biển cơng nhân nên cịn hạn chế thời gian dành cho nhận thức tầm quan trọng giáo dục kỹ tự bảo vệ thân gia đình chưa đảm bảo an toàn cho trẻ nhà 2.2.3 Kết thực trạng: (Ở phục lục 1) Từ kết khảo sát thực trạng, vấn đề đặt cần phải nâng cao kiến thức, kỹ giới cho giáo viên; để họ lồng ghép giới vào hoạt động chăm sóc- ni dưỡng – giáo dục trẻ trường Từ giúp trẻ có kiến thức, kỹ ban đầu giới để xử lý cách đắn tình xảy sống hàng ngày Chính đề tài nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm cung cấp kiến thức, nâng cao kỹ lồng ghép, tích hợp vào giáo dục trẻ - tuổi cho giáo viên trường Mầm non Nga Bạch, Nga Sơn 2.3 Các giải pháp sử dụng trình nghiên cứu: Sau tìm hiểu nghiên cứu kỹ thực trạng đơn vị nhà trường với kết khảo sát mức độ giáo viên trẻ trường mạnh dạn đưa số giải pháp đạo sau: 2.3.1 Giải pháp Chỉ đạo giáo viên xây dựng mơi trường hoạt động tích cực, an tồn Việc đạo cho giáo viên tạo mơi trường tổ chức hoạt động cho trẻ đòi hỏi phải có khơng gian đa dạng, lạ bầu khơng khí thân thiện, cởi mở có kích thích hứng thú chơi trẻ thúc đẩy rèn luyện kỹ theo khả Giáo viên tạo môi trường hoạt động tạo nên khơng gian chơi rộng rãi, thống mát với đồ dùng, đồ chơi đa dạng, phong phú, lạ, hấp dẫn tạo bầu khơng khí thân thiện, bình đẳng việc làm quan trọng việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ Đặc biệt trị chơi phân vai, mơ lại tình sống việc có đồ dùng phù hợp để trẻ thao tác hỗ trợ việc giáo dục kỹ phù hợp Khi giáo viên tổ chức môi trường hoạt động gợi mở, hấp dẫn phù hợp với phát triển trẻ Những góc chơi xếp hợp lý, thuận tiện kích thích trẻ tích cực thể hiện, tích cực trải nghiệm kỹ Việc tạo môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động có tác dụng hỗ trợ lựa chọn hoạt động trẻ, tạo điều kiện cho hoạt động cô trẻ đa dạng, hấp dẫn Bên cạnh mơi trường tâm lý cởi mở, quan hệ cô trẻ thân thiện, khuyến khích có ý nghĩa vơ to lớn việc kích thích tạo hứng thú tính tích cực trẻ tham gia hoạt động giáo dục kỹ năng, tạo cho trẻ nảy sinh ý tưởng chơi, dự định chơi, tái tạo phản ánh thực xung quanh trẻ Tôi đạo giáo viên tạo môi trường vật chất môi trường xã hội, mơi trường bên bên ngồi lớp học phong phú, đa dạng, lành mạnh, thân thiện, ấm cúng để trẻ cảm thấy an toàn hoạt động - Tạo môi trường vật chất thuận lợi, đảm bảo an tồn cho trẻ Để có mơi trường vật chất thuận lợi cho hoạt động trẻ, trước hết giáo viên cần chuẩn bị không gian chơi cho trẻ việc tạo góc chơi, khu vực chơi để trẻ tham gia vào hoạt động chơi Giáo viên lựa chọn vị trí để tổ chức hoạt động đảm bảo rộng rãi, thống mát, thuận tiện, an tồn, vệ sinh phù hợp với hoạt động Đặc biệt việc giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ, tận dụng góc chơi để mơ tình huống, cho trẻ dễ dàng tham gia Ở kỹ khác nhau, đạo giáo viên tận dụng góc chơi khác thay đổi cách trang trí làm cho góc sinh động phù hợp với nội dung hoạt động Ln ln đảm bảo cho trẻ có khơng gian hoạt động tự do, thoải mái, có kích thích trẻ bộc lộ rèn luyện kỹ Việc xếp đồ dùng, đồ chơi không gian hoạt động cần dễ dàng quan sát, di chuyển, khuyến khích trẻ hoạt động, giao tiếp, liên kết nhóm chơi, tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ kỹ Việc xếp cần phải bố trí nhóm hoạt động tĩnh, động đủ khoảng cách nhóm Việc bố trí đồ dùng, đồ chơi vào góc chơi cần phải đa dạng mang tính mở, xuất phát từ vốn kinh nghiệm trẻ Từ tơi đạo giáo viên bổ sung, luân chuyển đổi tạo cho trẻ lạ, hấp dẫn, kích thích trẻ hoạt động cách tích cực Ví dụ: Ở lớp 5-6 tuổi giáo viên Hoàng Thị Thùy Chủ đề: Gia đình Việc xây dựng mơi trường xắp xếp góc chơi hợp lý (Hình ảnh minh họa Ở phần phụ lục) - Chỉ đạo cho giáo viên tạo môi trường tâm lý thân thiện, hợp tác, chia sẻ gợi mở: Môi trường hoạt động hấp dẫn bao gồm việc tạo dựng mối quan hệ thân thiện, cở mở, gần gũi trẻ với trẻ, trẻ với cô giáo Sự chân tình, cởi mở, gần gũi tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, an toàn, dễ chịu nơi lớp học tạo điều kiện để trẻ Đó cở hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, chủ động tích cực tham gia vào hoạt động Đây chất xúc tác quan trọng để nuôi dưỡng phát triển kỹ trẻ kỹ giao tiếp, kỹ tự bảo vệ Khi trẻ trì mối quan hệ tốt với bạn lớp, với giáo viên điều kiện thuận lợi để trẻ chơi nhau, hợp tác gắn bó Để làm điều này, giáo cần có cử nhẹ nhàng, gần gũi, ánh mắt dịu hiền, âu yếm, lời nói thân thiện để tạo cho trẻ cảm giác bạn trẻ Từ trẻ tự tin bộc lộ thân, mạnh dạn hợp tác với cô bạn, mạnh dạn hỏi điều chưa biết Bên cạnh đó, giáo cần khuyến khích, động viên nỗ lực thành trẻ việc thực nhiệm vụ chơi Giáo viên đóng vai người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần thiết Cơ cần có biện pháp hướng trẻ khác nhóm chơi lắng nghe bạn nói, ủng hộ ý tưởng bạn hợp lý không quên thường xuyên tạo cho trẻ hội khẳng định mình, trao đổi bàn bạc với nhau, điều giúp trẻ tích cực thể với giáo viên bạn Ví dụ: Ở chủ đề “Tết mùa xuân” Lớp – tuổi, giáo viên Lê Thị Dung (Hình ảnh minh họa Ở phụ lục 2) Kết quả: 100% giáo viên xây dựng môi trường thân thiện, an toàn, vui vẻ tổ chức cho trẻ hoạt động cách tích cực có hiệu Từ góp phần tạo nên mơi trường an tồn cho trẻ hoạt động tốt nhà trường 2.3.2.Giải pháp 2: Bồi dưỡng phương pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ thân của trẻ cho giáo viên Hiện trường bắt đầu quan tâm đến việc giảng dạy kỹ sống cho trẻ trường mầm non, có kỹ tự bảo vệ thân Tuy nhiên, qua khảo sát, nhận thấy đa phần giáo viên chưa tập huấn phương pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ thực tế giáo viên dạy trẻ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Bên cạnh đó, tài liệu giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ chưa có nhiều Do giáo viên cần cung cấp phương pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ Bởi giáo viên có nhận thức kỹ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ trẻ Mục tiêu kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ cung cấp kiến thức để giúp trẻ ứng phó với tình bất lợi Để làm điều này, trước hết phải sử dụng phương pháp giáo dục chủ động Nghĩa qua tình phân tích, trải nghiệm thơng qua làm việc theo nhóm, thảo luận, tự rút cho học biết cách tự giải tình đóng kịch, phim, tranh ảnh, câu chuyện Từ giáo dục kỹ cho trẻ Tơi tham mưu với đồng chí Hiệu trưởng, tiến hành cho giáo viên tham gia bồi dưỡng nội dung phương pháp dạy kỹ cho trẻ buổi sinh hoạt chun mơn hàng tháng, có mời hiệu trưởng tham dự đạo Khi tiến hành cho giáo viên tham gia lớp học này, tơi chia giáo viên thành nhóm để họ chủ động vận dụng phương pháp giáo dục thảo luận nhóm, đóng vai, trị chuyện Nhóm giải tình để từ họ tự khám phá thực hành kỹ sống Sau tháng có đánh giá rút kinh nghiệm kỹ trẻ làm kỹ trẻ cịn hạn chế Bởi giáo viên người trực tiếp tiếp xúc làm việc với trẻ Kết quả: Sau thực giải pháp lồng ghép giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ đạt sau: 100% cán giáo viên trường tham gia học tập, thảo luận, thực hành xây dựng nhận thức sâu sắc nội dung lồng ghép giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ cách nghiêm túc, chất lượng thực hành xây dựng tổ chức cho trẻ hoạt động cách hiệu quả, có chất lượng mà khơng phải giáo dục mang tính hình thức, đối phó, góp phần bảo vệ an tồn cho trẻ mầm non trường đạt hiệu cao (Hình ảnh minh họa Họp bồi dưỡng chuyên môn Ở phụ lục) 2.3.3.Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên xây dựng nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ theo hướng tích hợp với hoạt động học có chủ định 10 Để giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ theo hướng tích hợp với hoạt động học vui chơi hoạt động khác quan điểm đại, khơng phù hợp với tâm lý trẻ mà cịn phù hợp với xu hướng giáo dục giới nay, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ Ngay từ đầu năm học lên kế hoạch lồng ghép đạo cho khối lớp nội dung kỹ tự bảo vệ thân vào chủ đề cách khéo léo, tinh tế, mềm dẻo không chồng chéo tùy vào chủ đề, theo tuần, tháng, học kỳ, khối lớp lựa chọn cho phù hợp Giáo viên xây dựng giáo an mẫu đưa tổ bàn bạc thống để đưa vào thực Ví dụ: Chủ đề “Gia đình”, với chủ đề nhánh “Các đồ dùng gia đình” Tơi lên kế hoạch đạo giáo viên thực dạy mẫu có lồng ghép vào hoạt Đây đề tài đạo giáo viên áp dụng thành công lớp mẫu giáo lớn 5- tuổi Tôi đạo giáo viên tổ chức hoạt động mẫu sau: Hoạt động Trò chuyện, gây hứng thú Xin vui mừng chào đón q vị đại biểu, bé đến với chương trình: “An tồn cho bé” ngày hôm - Thành phần thiếu chương trình đội: + Ti vi + Tủ lạnh + Máy giặt Thành phần ban giám khảo giáo trường Người dẫn chương trình Hồng Thùy Một tràng pháo tay thật lớn để đón chào tất đội Mở đầu cho chương trình giao lưu với hát: “Đồ dùng bé yêu” - Trong hát có đồ dùng gì? - Ở nhà có đồ dùng nào? - Thế biết cách sử dụng đồ dùng an tồn chưa? -> Các nhà có nhiều đồ dùng, khu vực khơng an tồn sử dụng, chơi Hay trường cịn có nhiều điều chưa biết làm bảo vệ thân thật an tồn Hơm tìm hiểu bạn có hiểu biết để tránh nguy hiểm thật an tồn cho thân cách giải tình sống Vui mừng chào đón đội đến với phần thi thứ mang tên: “Bé thông minh” * Cho trẻ khám phá làm quen đồ dùng gia đình - Ti vi: Máy giặt, Nồi cơm điện - Cơ chia trẻ thành nhóm yêu cầu trẻ quan sát thời gian quy định trẻ nêu lên nhận xét đặc điểm, cấu tạo, cơng dụng đồ dùng nhóm quan sát - Khi trẻ hiểu, nhận biết đặc điểm, tác dụng đồ dùng cô lồng giáo dục cho trẻ biết nguy hiểm sử dụng đồ dùng 13 * Tình không tiếp xúc theo người lạ: - Giáo viên cung cấp cho trẻ tình mà trẻ thường gặp phải sống liên quan đến kỹ tự bảo vệ thân tình trẻ bị lạc bố mẹ nơi đông người, trẻ bị người lạ dụ dỗ, bị người khác công, bị lạm dụng - Giáo viên gợi ý để khai thác kinh nghiệm sống trẻ khuyến khích trẻ tự chia sẻ, xây dựng tình mà trẻ gặp phải quan sát thấy - Tận dụng tình mà trẻ gặp phải thực tế để xây dựng hoạt động phù hợp nhằm giáo dục kỹ - Cung cấp kiến thức, làm giàu vốn kinh nghiệm trẻ thông qua việc tạo điều kiện hội để trẻ làm quen với mơi trường xung quanh, có mơi trường tự nhiên môi trường xã hội thông qua việc quan sát tranh, ảnh, đọc kể chuyện, tham quan - Khi giáo viên xây dựng tình huống, giáo viên không nên đưa cách giải cụ thể mà tạo điều kiện cho trẻ trẻ tự tìm cách giải theo khả Trong q trình trẻ giải tình đó, tùy nhóm trẻ mà nâng cao yêu cầu với trẻ cho phù hợp - Khi trẻ giải tình giáo viên cần theo dõi cách giải trẻ để kịp thời đưa gợi ý cần thiết nhằm hướng dẫn trẻ - Để tiến hành với trẻ nội dung trên, giáo viên cần phải có vốn kinh nghiệm sống phong phú mối quan hệ xã hội Đồng thời người giáo viên phải phát kịp thời tình có vấn đề mà trẻ gặp phải - Các tình tạo phải phù hợp với vốn kinh nghiệm, hiểu hứng thú trẻ để tự với gợi ý giáo viên để tự giải - Các tình tạo khơng gị bó, áp đặt trẻ Tình phải đảm bảo tính tự nhiên, gắn liền với sống thực hàng ngày trẻ, phản ánh mối quan hệ phong phú đa dạng xã hội - Giáo viên cần tạo giao tiếp gần gũi, thân thiện, bình đẳng trẻ, trẻ trẻ trẻ với Ví dụ: Cơ kể cho lớp nghe câu chuyện: “Bạn Mai Hà Anh tuổi, mẹ đưa chơi nhà bóng, lúc mẹ nhớ để quên túi xách nhà bóng dặn Mai Anh đứng cổng chờ mẹ Sau mẹ đi, có người lạ đến cho Mai Hà Anh đồ chơi nói: Mẹ bảo đưa trước mẹ sau, ngoan cầm đồ chơi theo Đến đây, giáo viên dừng lại hỏi trẻ: Bạn Mai Hà Anh có người lạ khơng? Nếu làm gì? Sau đó, cô cho lớp thảo luận đưa câu trẻ lời khác Khi nghe xong bạn nói, kể tiếp: Bạn Mai Hà Anh định không chịu nhận đồ chơi không theo người lạ đó, vội vàng chạy vào khu vực bên nhà bóng để tìm mẹ, người lạ nắm lấy áo, kéo bạn Mai Hà Anh, không cho bạn đi, bạn Mai Hà Anh kêu lên thật to: Cứu cháu với, có người xấu định bắt cháu! Mọi người xung quanh nghe thấy liền vội chạy lại 14 Qua câu chuyện giáo viên giáo dục cho trẻ biết không theo người lạ cho dù người có cho gì! Hoặc giáo viên cho trẻ đóng vai nhân vật câu chuyện để trẻ khắc sâu, ghi nhớ Ví dụ: Ở góc chơi phân vai đạo giáo viên cho trẻ chơi trị chơi “Gia đình”, giáo viên nhờ phụ huynh đóng giả người lạ đến gõ cửa trẻ nhà mình, trẻ biết nhắc “Đừng mở cửa, phải đợi bố mẹ đã” Giáo viên cho trẻ nhóm chơi gia đình chợ đưa tình huống: “Con bị lạc bố mẹ chợ” trẻ biết nhờ bán hàng gọi điện thoại cho bố mẹ, cháu đóng vai người bán hàng nhắc trẻ: Cháu chờ với cô đợi bố mẹ đón Giáo viên đóng vai làm người đường rủ bé: Đi cô để dắt với mẹ Các trẻ nhóm nhắc nhau: “Đừng đi, khơng bị bắt cóc đấy” Ngồi giáo viên đặt nhiều tình khác tổ chức lồng ghép lúc nơi để trẻ có hội giải xử lý tình như: Khi nhà (không mở cửa cho người lạ), bị lạc (tìm người lớn giúp đỡ), bị đồ vật nguy hiểm gây thương tích (báo với người lớn) Hình ảnh minh họa 5: Trẻ thực hành tập tự bảo vệ thân Ở phụ lục * Tình khơng chơi nơi gần ao, hồ, sơng: Ví dụ 1: Các mối nguy hiểm tơi đạo giáo viên cần giáo dục trẻ biết cách bảo đảm an toàn cho thân như: Nhận biết số nguyên nhân gây nguy hiểm không chơi gần khu vực gây nguy hiểm ao, hồ, sông, suối, tránh xa ổ điện, gas, bàn là, điện, nước nóng, dao, kéo Hình ảnh minh họa 6: Tình trẻ chơi ngần ao, hồ Ở phụ lục Các mối nguy hiểm xảy trẻ, cần trọng giúp trẻ biết tránh xa không đến gần mối nguy hiểm đó, mặt khác mối nguy hiểm có nguy xảy khơng giáo dục trẻ kịp thời để trẻ biết cách phân biệt tự bảo vệ Thông qua kỹ nhà trường, giáo viên trẻ phịng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ trường Mầm Non * Tình khơng tự ý cắm ổ điện: Ở lứa tuổi trẻ hiếu động thích làm việc thích đơi khơng cần cho phép người lơn Ví dụ: Trẻ chơi ngồi thể nóng tốt mồ hơi, trẻ vào nhà tự ý cắm phích quạt vào ổ điện, ti vi Trẻ chưa nhận thức việc làm ngây nguy hiểm đến tính mạng trẻ cắm khơng cách hoạc cắm lệch bên phích cắm phía ngồi ổ điện Qua tình giáo viên giáo dục trẻ hành vi đúng, giáo dục trẻ nhận thức nguy hiểm sử dụng đồ dùng vật dụng ngây nguy hiển đến tính mạng, khơng có người lớn bên cạnh hướng dẫn 15 *Tình trẻ lạc đường: Việc tạo tình cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế giúp trẻ dễ dàng việc tiếp thu kiến thức Thay “Con khơng làm này, kia” ta nên đưa tình cụ thể thông qua thực tế giúp trẻ hiểu không làm thế, xảy phải làm nào? Từ suy nghĩ tìm cách xử lý tình cụ thể giúp trẻ dần có kỹ suy đốn, biết áp dụng kiến thức kinh nghiệm có để tìm cách giải Từ trẻ vận dụng với tình khác thực tế hàng ngày mà trẻ gặp Dần hình thành cho trẻ kinh nghiệm, kỹ biết bảo vệ sống sau Việc xây dựng tình cho trẻ trải nghiệm giúp giáo viên có hội quan sát cách xử lý trẻ đánh giá mức độ nhận thức trẻ đến đâu để có biện pháp tác động kịp thời Mặt khác cịn giúp cho giáo viên có thêm biện pháp việc giáo dục trẻ Ví dụ: Giáo viên xây dựng tình Đến chưa thấy bố, mẹ người thân đến đón trẻ có tự ý Giáo viên đưa số mội dung tình trẻ tự ý đường Như: Khơng nhớ đường nhà? gặp người lạ dỗ cho q, ngồi đường có nhiều phương tiện giao thơng… Cho trẻ suy nghĩ giải tình Sau giáo viên người giáo dục trẻ làm bị lạc Bị người lạ dẫn đi, cần sang đường Kết quả: Từ tình thực hành vừa giúp phát triển thể chất vừa rèn cho trẻ số kỹ thoát hiểm gặp kẻ xấu, gặp trường hợp nguy hiểm Khi áp dụng biện pháp giáo viên thấy 100 % trẻ hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động hiệu mang lại cho trẻ đạt cao, trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động, 100 % trẻ có kiên thức kỹ kỹ tự bảo vệ thân trẻ, cách xử lý sáng tạo nhập vai tham gia giải tình *Đối với giáo viên Tôi nhận thấy giáo viên nắm kiến thức, kỹ tìm biện pháp đạt hiệu cao vào áp dụng chương trình giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ trường 2.3.5 Giải pháp Chỉ đạo giáo viên thường xun sử dụng trị chơi để kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động giáo dục kỹ tự bảo vệ thân: - Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua hoạt động vui chơi cho trẻ Vui chơi hoạt động chủ đạo trường lớp mầm non, qua vui chơi giúp trẻ phát triển, trẻ em tiếp thu tốt vui chơi Trẻ em học hỏi, tiếp thu hiểu biết kĩ tự bảo vệ thân Và thói quen tự lập qua trị chơi - Sử dụng biện pháp trò chơi tổ chức cho người học chơi trị chơi để thơng qua tìm hiểu vấn đề, biểu thái độ hay thực 16 hành động, việc làm Trong trị chơi học tập đóng vai trẻ mẫu giáo thích hợp để giúp trẻ rèn luyện nhận thức thực hành kỹ - Sự trải nghiệm môi trường chơi phong phú, hấp dẫn tạo hội cho trẻ tiếp cận sâu rộng với giới thực người lớn gia nhập vào thơng qua lăng kính trẻ từ kỹ hình thành phát triển Tơi đạo giáo viên thực trị chơi sau: - Trị chơi học tập: Hình thức trị chơi giúp trẻ nhận biết kỹ bảo vệ qua việc tiến hành hành động nhận thức để phân loại hành vi sai, nên khơng nên Từ trẻ có kinh nghiệm thực tế để giải tình cụ thể Ở lứa tuổi mầm non, trẻ chơi nhiều học, nhiệm vụ trí tuệ đặt cho em khơng trị chơi học tập cần có độ khó vừa phải Bên cạnh đó, đồ dùng, đồ chơi chuẩn bị cho trẻ chơi, học tập lứa tuổi cần phải bắt mắt, đẹp đẽ để thu hút ý em Khi hướng dẫn trò chơi, giáo viên phải trực tiếp làm mẫu 2- lần em nắm bắt cách chơi luật chơi Một số trò chơi học tập cho lứa tuổi mầm non là: Bù chỗ khuyết, xếp theo thứ tự, kể theo yêu cầu cô, - sai, ghép lại cho đúng, vẽ, nối khuôn mặt cười cho hành vi + Cách tiến hành trò chơi: Bước 1: Giới thiệu tên mục đích trị chơi Bước 2: Hướng dẫn trẻ tham gia chơi Tổ chức lớp thành nhóm chơi Cả lớp có thể chia thành nhóm thi đua tương ứng tổ nhóm, chơi theo cá nhân Giới thiệu luật chơi dụng cụ phục vụ trò chơi Giáo viên nên làm mẫu cho vài trẻ lên chơi thử Bước 3: Trẻ thực trò chơi giám sát giáo viên Bước 4: Nhận xét, đánh giá sau chơi - Trị chơi đóng vai: Đóng vai hình thức tổ chức cho trẻ thực hành, làm thử số cách ứng xử tình giả định Đây biện pháp giúp trẻ suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà trẻ quan sát Đồng thời tạo hứng thú cho trẻ điều đặc biệt trẻ cảm nhận thấy tác động lời nói việc làm nhân vật mà trẻ đóng vai, từ dẫn đến thay đổi thái độ hành vi trước tình Ví dụ: Tình “Bị lạc mẹ siêu thị đơng người làm gì? Trẻ làm bị lạc bố mẹ du lịch” + Cách tiến hành: Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm giao tình huống, u cầu đóng vai cho nhóm Quy định thời gian chuẩn bị, thời gian diễn nhóm Các nhóm thảo luận, luyện tập chuẩn bị đóng vai 17 Các nhóm diễn Cả lớp nhận xét, thảo luận Thông thường thảo luận bắt đầu cách ứng xửa cảu nhân vật cụ thể tình diễn, sau mở rộng phạm vi thảo luận sang vấn đề khái quát hay vấn đề mà diễn chứng minh - Trước tổ chức thực trò chơi, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ phương tiện cần thiết cho trị chơi học tập đóng vai: Các tập chơi, đồ dùng, số lượng đủ số trẻ tình đóng vai phù hợp với chủ đề, nội dung, mục tiêu mong muốn - Giáo viên nên khích lệ để lớp tham gia * Kết quả: 100% số trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ hiểu nội dung, có kiến thức kỹ chơi trị chơi cách chơi Chính phát triển tồn diện trẻ phụ thuộc nhiều vào nội dung giáo dục Giáo viên biết xây dựng sử dụng trò chơi phù hợp với nội dung hình thức tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góp phần quan trọng việc hình thành phát triển kỹ cho trẻ sống hàng ngày trẻ 2.3.6 Giải pháp Chỉ đạo giáo viên tạo hội để trẻ tương tác, trải nghiệm: Để giáo dục phát triển kỹ tự bảo vệ cho trẻ điều quan trọng phải tạo hội để trẻ thực hành, luyện tập hành vi thường xuyên, lúc, nơi có trẻ hình thành kỹ cách bền vững Kỹ trẻ hình thành qua việc ngồi nghe giảng, việc giảng giải giúp trẻ có nhận thức vấn đề Trẻ hình thành kỹ trẻ tham gia làm không nói kỹ Hình thành kỹ cho trẻ thông qua việc tương tác với người lớn, với bạn học Trong tương tác trẻ thể ý tưởng mình, trải nghiệm, đánh giá, xem xét kinh nghiệm mà có trước Hơn nữa, việc tổ chức cho trẻ trải nghiệm tình thực tế vừa tạo hứng thú cho trẻ, đồng thời nhiều kinh nghiệm quý báu hình thành, kể trẻ chưa thực trình thao tác Việc tạo hội cho trẻ trải nghiệm tiến hành thơng qua việc xây dựng tình tổ chức hoạt động phù hợp, thực cách cho trẻ quan sát thực tế Giáo viên phải tin tưởng vào trẻ lực trẻ Chỉ đạo cho giáo viên nhóm lớp tạo hoạt động, hội để trẻ trải nghiệm, thực hành lúc, nơi qua hoạt động trường: học, hoạt động vui chơi, dã ngoại ngồi trời Ví dụ: Cơ đóng giả kẻ bắt cóc ơm bế bé tay trẻ hành động nào? + Trẻ phản kháng lại người bắt cóc, cơng lại đối tượng cách la hét, vùng vẫy, đẩy tay, đá vào phần hai chân, cắn dùng tay ấn vào mắt đối tượng chạy thật nhanh tới nơi đông người 18 Kết quả: Trẻ tương tác cô, bạn trẻ khắc sâu kiến thức, kỹ năng, mạnh dạn tự tin tự bảo vệ thân tình xảy 100% trẻ hứng thú tham gia tích cực hoạt động đạt 95% trẻ xử lý tình (Hình minh họa ảnh 7: Trẻ tương tác Ở phụ lục) 2.3.7 Giải pháp 7: Chỉ đạo giáo viên rèn kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ lúc, nơi Thấy tầm quan trọng kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ trường mầm non vô quan trọng trẻ Chính tơi lên kế hoạch giáo viên lồng ghép kỹ vào hoạt động lúc, nơi cho trẻ Hoạt động ngồi trời: Trong chơi ngồi trời, trẻ ham chơi nên gặp tai nạn như: Chấn thương phần mềm, rách da, gãy xương nguyên nhân thường trẻ đùa nghịch, xô đẩy nhau, chạy nhảy va vào bậc thềm gây chấn thương Vì trước cho trẻ hoạt động ngồi trời ý đếm trẻ, kiểm tra khu vực sân cho trẻ quan sát có chủ đích, phải ln bao qt bên trẻ để đảm bảo trẻ vui chơi mà an toàn Ở thang dây, xích đu, cầu trượt: Khi trẻ chơi cô nhắc nhở trẻ không chen, xô đẩy nhau, ý an toàn cho trẻ để trẻ tiếp đất an tồn, khơng bị trầy xước va vào gạch (Hình ảnh minh họa 8: Trẻ chơi thang dây an toàn Ở phụ lục) Hoạt động ăn: Khơng ép trẻ ăn, dục trẻ trẻ cịn khóc dễ bị hóc, sặc cơm, thức ăn vào đường thở Thận trọng cho trẻ uống thuốc, đặc biệt thuốc dạng viên Ví dụ: Với chủ đề thân đạo giáo viên giáo dục trẻ có số kỹ tự bảo vệ thân Dạy trẻ cách bảo vệ thân để tránh xảy tai nạn thương tích ăn uống sặc cơm, sặc cháo, dị vật ăn uống Trong sinh hoạt đảm bảo an toàn trường học, gia đình lúc nơi, tạo cho trẻ có ý thức tự giác khả tự bảo vệ thân Dạy trẻ kỹ biết tự bảo vệ thân trước tình nguy hiểm như: Không chơi đồ vật nguy hiểm, không làm số việc gây nguy hiểm, không chơi nơi vệ sinh, nguy hiểm, không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép, biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm Hoạt đông ngủ: Khi trẻ chuẩn bị lên giường giáo viên ý xem trẻ ngậm thức ăn miệng không, kiểm tra tay, túi quần áo xem có vật nhỏ lạ, loại hạt, kẹo cứng, đồ chơi người trẻ tránh trường hợp ngủ trẻ trêu ghẹo nhét vào miệng, mũi, tai Để dị vật rơi vào đường thở gây ngạt thở + Phịng ngủ phải thơng thống tránh trường hợp trẻ ngủ trẻ hít phải khí độc từ nguồn gây ô nhiễm không dễ bị ngộ độc + Giáo viên bao quát trẻ không để trẻ ngủ lâu tư nằm sấp xuống đệm, úp mặt xuống gối thiếu dưỡng khí gây ngạt thở 19 Giờ chơi tự lớp: Khi chơi lớp, trẻ gặp tai nạn dị vật mũi, tai trẻ tự nhét đồ chơi (hạt cườm, xúc sắc, loại hạt quả, đất nặn ) vào mũi, tai nhét vào tai bạn, mũi bạn Trẻ hay ngậm chọc đồ chơi vào mồm gây rách niêm mạc miệng, hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn Vì khơng cho trẻ cầm đồ chơi nhỏ, tránh trường hợp trẻ cho vào miệng mũi + Trẻ chơi tự nhóm, giáo viên không cho trẻ chạy, xô đẩy tránh va vào thành bàn, cạnh ghế, mép tủ gây chấn thương + Khơng nên để trẻ vào nơi chứa nước kể xô chậu nước, dùng xong giáo viên cần đổ hết nước, úp xô, chậu, đảm bảo xô, thùng không chứa nước nhà vệ sinh Giám sát trẻ vệ sinh, trẻ chơi gần khu vực có chứa nguồn nước Kết quả: Ở lứa tuổi mầm non trẻ dễ nhớ chóng qn, thơng qua lồng giáo dục kỹ tự bảo vệ thân hoạt động hàng ngày trẻ tiếp thu kiến thức, kỹ cách nhẹ nhàng mang lại hiệu cao 2.3.8 Giải pháp Chỉ đạo giáo viên thường xuyên phối hợp gia đình việc giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ: Song song với việc đạo giáo viên sử dụng giải pháp giáo dục trẻ lớp, ý thức tầm quan trọng việc phối kết hợp giáo viên gia đình nhà trường Trên thực tế nhiều cha mẹ trẻ chưa ý đến việc rèn luyện kỹ cần thiết cho trẻ Chính mà tơi đạo giáo viên phải tuyên truyền đến cha mẹ trẻ để họ hiểu tầm quan trọng việc giáo dục, rèn luyện kỹ cần thiết cho trẻ đặc biệt kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ, phương pháp dạy trẻ để trẻ tiếp thu cách thoải mái, tự nhiên Giáo dục kỹ sống nói chung kỹ tự bảo vệ nói riêng cho trẻ việc quan trọng địi hỏi có tham gia gia đình, nhà trường xã hội Ơng bà, bố mẹ, cô giáo gương sáng để bé noi theo Cần phải gần gũi, chia sẻ, tâm sự, động viên bé tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Tuyệt nhiên khơng so sánh, áp đặt trẻ theo ý kiến chủ quan Việc giáo viên tích cực trao đổi với cha mẹ trẻ vào đón, trả trẻ giúp giáo viên dễ dàng nắm bắt tình hình trẻ, hiểu tính cách, hồn cảnh sống trẻ, từ đề biện pháp phù hợp cách tác động phối hợp với gia đình trẻ việc rèn luyện trẻ phương pháp Nhận thức điều này, từ đầu năm học hội nghị vơi bậc cha mẹ trẻ tồn trường, tơi tham mưu với Hiệu trưởng, đưa nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ để giáo viên nhóm lớp trao đổi để cha mẹ trẻ hiểu thống biện pháp phối hợp với giáo viên lớp Chúng nhấn mạnh để cha mẹ hiểu trình lâu dài đòi hỏi giáo dục rèn luyện phải thực trường gia đình có hiệu cao Chính chúng tơi mạnh dạn đề nghị cha mẹ trẻ thường xuyên trao đổi với cô giáo lớp, đọc bảng thông tin cha mẹ cần biết gần gũi với trẻ để 20 tìm hiểu nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ thân trẻ lớp Đồng thời phối hợp giáo dục rèn luyện cho trẻ nhà phản ánh kết qua lại hai phía để hiểu trẻ Ví dụ: Trong chủ đề “Bản thân”: giới thiệu phận thể, giáo viên giáo dục: “Không chạm vào vùng kín thể bé” Ví dụ: nói: Để xem cho cháu đau đâu? Không mẹ cháu dặn không đụng vào người cháu Cô cho trẻ xem tranh minh họa ti vi nói cho trẻ biết ngoại trừ bố mẹ giúp tắm rửa hay bác sĩ, y tá thăm khám cho con, cịn lại khơng tùy tiện chạm vào thể trẻ, đặc biệt vùng nhạy cảm Ví dụ: bạn trai, bạn gái mặc đồ bơi dạy trẻ vùng riêng tư người miệng, ngực, mông vùng đùi, ngồi miệng vùng mà mặc đồ bơi vùng riêng tư con, khơng để người khác nhìn thấy đụng chạm ngồi bố mẹ giáo cần vệ sinh cho bác sĩ khám bệnh cho có bố mẹ Ví dụ: Chủ đề “Gia đình”: giáo dục trẻ sử dụng đồ dùng gia đình như: xem ti vi, cắm quạt phải có người lớn hướng dẫn, hay nhờ bố, mẹ, ông bà cắm hộ, không tự ý làm gây nguy hiểm cho tính mạng Buổi chiều cha mẹ trẻ đến đón giáo trao đổi với cha mẹ trẻ lớp trẻ giáo dục kỹ tự bảo vệ thân Thông qua việc phối hợp dạy trẻ nhà trường gia đình giúp trẻ nhớ lâu Cho phụ huynh xem tranh ảnh mà trẻ học trường để tuyên truyền với phụ huynh (Hình ảnh minh họa 9: Tuyên truyền với phụ huynh kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ Ở phần phụ lục) Kết quả: Giải pháp làm cha mẹ trẻ quan tâm nhiều đến con, ln tích cực phối hợp với giáo viên để giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ gia đình nhà trường 2.4 Hiệu của sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua năm tiến hành thực giải pháp đạo giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ trường mầm non nhận thấy đa số cháu trở nên nhanh nhẹn, chủ động hoạt động rõ rệt, bước đầu trẻ trang bị kiến thức kỹ tự bảo vệ thân mình, vững vàng, chủ động, có lĩnh tình Đối với giáo viên: 100% nhận thức vai trò cần thiết kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ Hiện nay, trường kỹ thực lồng lép vào chương trình GDMN Đặc biệt lồng ghép vào chủ đề thích hợp, buổi sinh hoạt, hoạt động vui chơi Sau nghiên cứu áp dụng đề tài trường nhận thấy rằng, để giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ khơng giáo dục lời, lý thuyết sng mà cần tạo nhiều hội cho trẻ thực hành trải nghiệm nhờ kỹ trẻ bền vững hiệu Đối với cha mẹ trẻ: Các gia đình yên tâm, thường xuyên trao đổi 21 phối kết hợp với giáo viên để giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ tin tưởng cô trường, họ nhận thấy tiến rõ rệt em Hầu hết cha mẹ trẻ nắm kiến thức kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ gia đình Đối với trẻ: Sau năm học, với cố gắng nghiên cứu, áp dụng đề tài kinh nghiệm thân, ủng hộ nhiệt tình tập thể giáo viên nhà trường, đặc biệt ủng hộ, phối hợp tích cực phụ huynh trường giúp tơi đạt mục đích đề mang lại hiệu cao việc rèn kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ Kết sau thực giải pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ trường cho thấy kết sau Kết Ở phụ lục 2: Kết khảo sát thực trạng tháng 4/2021 trẻ) Đối với nhà trường: Đã xây dựng nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ theo hướng tích hợp với hoạt động học, hoạt động vui chơi hoạt động khác Bồi dưỡng kiến thức cho cán giáo viên phương pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ thân trẻ Xây dựng tiết học lồng ghép vào hoạt động theo chủ đề Cơ sở vật chất trang thiết bị, môi trường hoạt động cho trẻ ln kiểm tra rà sốt bổ sung thường xuyên đảm bảo an toàn cho trẻ Từ đầu năm học đến 100% trẻ mẫu giáo lớn nói riêng tất trẻ tồn trường nói chung đảm bảo an toàn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Kỹ sống yếu tố quan trọng điều khiển ý thức hành vi người Trong thời kỳ xã hội nay, kỹ tự bảo vệ thân kỹ quan tâm hàng đầu, bậc làm cha mẹ mà cịn mối quan tâm lớn nhà trường Có kiến thức kỹ mang lại nhiều lợi ích mặt sức khỏe, giáo dục văn hóa xã hội, giúp bé có thể cường tráng, lành mạnh trí tuệ thể lực, sớm có ý thức khả thích nghi với sống, làm chủ thân, sống tích cực hướng đến điều lành mạnh cho cho cộng đồng Qua thực tế sau đạo giáo viên áp dụng giải pháp vào giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ trường mầm non rút kết luận sau: - Giáo viên tích cực tìm hiểu, nghiên cứu tìm biện pháp rèn kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ ứng dụng linh hoạt, thích hợp có hiệu - Tích hợp nội dung tự bảo vệ thân cho trẻ vào hoạt động hàng ngày trường Thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể, vui chơi lành mạnh - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - Giáo viên phải phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ để giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ diễn thường xuyên liên tục 22 - Giáo viên phải người gương mẫu hành vi, cách ứng xử - Giúp trẻ vận dụng kiến thức học vào tình hàng ngày, từ hình thành nên kỹ cho trẻ 3.2 Kiến nghị: - Để đạo giáo viên thực cách có hiệu ban giám hiệu nhà trường cần phải ý xây dựng kế hoạch hướng dẫn giáo viên tổ chức giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ phù hợp với tình hình lớp yêu cầu độ tuổi - Tăng cường cho giáo viên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp đơn vị bạn - Kiểm tra thường xuyên để nắm bắt tình hình giáo viên thực nội dung đạo để kịp thời góp ý giúp giáo viên khắc phục vấn đề cịn thiếu sót, khơng để thực thành thói quen sửa đổi - Tham mưu với Phòng GD&ĐT Nga Sơn, mở buổi tập huấn chuyên môn sâu vào “Giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ – tuổi”, phương pháp, cách thức để tiến hành áp dụng trường - Cung cấp tài liệu chuyên môn sâu chuyên đề cho giáo viên mầm non - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến cha mẹ trẻ tầm quan trọng việc giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ - Nâng cao chất lượng giáo dục, tổ chức cho trẻ thăm quan, dã ngoại, để mở rộng tầm hiểu biết, cung cấp thêm kiến thức, từ hình thành kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ Trên kinh nghiệm đạo số giải pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ trường Mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn mà thân đúc rút năm học 2020 - 2021 Tuy tơi có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp cấp lãnh đạo để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga bạch, ngày 09 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người Viết Hoàng Thị Lương 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Diệu Hà - Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề trường mầm non, Luận văn Thạc sĩ Lê Xuân Hồng -Phát triển kỹ cần thiết cho trẻ mầm non, Nxb Giáo Dục 1- Chương trình giáo dục trẻ mầm non ban hành kèm theo thông tư 28/2016/TTBGD, ngày 30/12/2016 Bộ giáo dục đào tạo (Mục tiêu giáo dục mầm non; Trang 3): “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời ” Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Nga - Giúp bé có kỹ nhận biết phòng tránh số nguy khơng an tồn, Nxb Dân Trí Bạch Băng - Tuyển tập“Những câu chuyện vàng khả tự bảo vệ mình”, Nxb Kim Đồng 24 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Lương Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng – Trường Mầm Non Nga Bạch Cấp đánh Kết Năm học giá xếp loại đánh giá xếp TT Tên đề tài SKKN đánh giá xếp (Phòng, Sở, loại (A,B, loại Tỉnh…) hoặc C) Một số biện phát cao chất lượng Giáo dục dinh - Phòng GD&ĐT -B 2011 - 2012 dưỡng VSATTP huyện Nga Sơn trường mầm non Nga Lĩnh Một số biện phát cao chất lượng chăm sóc trẻ - Phịng GD&ĐT -A 2012- 2013 trường mầm non Nga huyện Nga Sơn Lĩnh Một số biện phát cao chất lượng chăm sóc trẻ Sở GD&ĐT -C 2012- 2013 trường mầm non Nga Thanh Hóa Lĩnh Một số biện phát cao chất lượng chun mơm - Phịng GD&ĐT -B 2015 - 2016 cho đội ngũ giáo viên huyện Nga Sơn trường mầm non Nga Bạch 25 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát chất lượng đầu năm Đối với giáo viên Tổng số GV 15 Tốt Kiến thức , kỹ Khá Số lượng - Kiến thức chuyên đề lồng ghép giáo dục kỹ tự bảo vệ thân - Hình thức tổ chức, phương pháp lồng ghép vào hoạt động trẻ - Xây dựng mơi trường giáo dục có lồng ghép giáo dục kỹ tự bảo vệ thân Kĩ xử lý tình lồng ghép giáo dục kỹ tự bảo vệ thân vào hoạt động học trẻ Xếp loại TB Yếu Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ Số Số Số lệ lệ lệ lệ lượng lượng lượng (%) (%) (%) (%) 0 75 25 0 75 25 75 25 50 25 25 Đối với trẻ Nội dung khảo sát Tránh nơi nguy hiểm Tự bảo vệ gặp người lạ Cách xử lý lạc An toàn đường, đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy Biết tự bảo vệ tránh hành vi xâm hại thân Tổng Đã biết cách Chưa biết cách tự bảo vệ tự bảo vệ số trẻ Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ 132 59 45% 73 55% 132 65 49% 67 51% 132 41 30.8% 91 69% 132 81 61% 51 39% 132 47 36% 85 64% (Bảng 1: Kết khảo sát thực trạng tháng 10/2020 trẻ) 26 Phụ lục : Bảng khảo sát chất lượng hiệu đề tài cuối năm Đối với giáo viên Xếp loại Tổng Tốt Khá TB Yếu số Kiến thức, kỹ GV Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ 15 lượng (%) lượng 75 25 0 75 25 0 75 0 0 75 25 0 - Kiến thức chuyên đề lồng ghép giáo dục kỹ tự bảo vệ thân - Hình thức tổ chức, phương pháp lồng ghép vào hoạt động trẻ - Xây dựng môi trường giáo dục có lồng ghép giáo dục kỹ tự bảo vệ thân Kĩ xử lý tình lồng ghép giáo dục kỹ tự bảo vệ thân vào hoạt động học trẻ (%) lượng (%) lượng (%) Đối với trẻ Nội dung khảo sát Tổng số trẻ Đã biết cách tự bảo vệ Tránh nơi nguy hiểm Tự bảo vệ gặp người lạ Cách xử lý lạc 132 132 132 Số trẻ 128 126 124 An toàn đường, đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy 132 130 Tỷ lệ 97% 94,5% 94.% 98.4% Biết tự bảo vệ tránh hành vi xâm hại 132 111 84.% thân (Kết khảo sát thực trạng tháng 4/2021 trẻ) Chưa biết cách tự bảo vệ Số Tỷ lệ trẻ 3% 4,5% 6.8% 1.6% 21 16% 27 *Phụ lục 2: “Ảnh minh họa giải pháp” Giải pháp 1: Ảnh “Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động” Ảnh “Trẻ hoạt động mơi trường an tồn” Giải pháp 2: Hình ảnh (bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên) Giải pháp 3: Hình ảnh (Lồng giáo dục kỹ tự bảo vệ học) Giải pháp 4: Hình ảnh (Trẻ thực hành tập tự bảo vệ thân) Hình ảnh 2: Tình trẻ chơi ngần ao, hồ Giải pháp 6: Hình ảnh (Trẻ tương tác cơ) Giải pháp 7: Hình ảnh 1: (Trẻ chơi thang dây an toàn) Giải pháp Hình ảnh tuyên truyền với phụ huynh kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ ... trường hoạt động tích cực, an tồn Giải pháp 2: Bồi dưỡng phương pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ thân trẻ cho giáo viên Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên xây dựng nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho. .. 2.3.7 Giải pháp 7: Chỉ đạo giáo viên rèn kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ lúc, nơi Thấy tầm quan trọng kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ trường mầm non vơ quan trọng trẻ Chính lên kế hoạch giáo viên lồng ghép kỹ. .. giáo viên nâng cao chất lượng lồng ghép giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường Mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” để trao đổi với bạn bè đồng nghiệp giải pháp đạo

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Lý do chọn đề tài:

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu:

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

    • 2.1. Cơ sở lí luận:

    • Như chúng ta thấy rằng kỹ năng tự bảo vệ là khả năng con người vận dụng những kiến thức để nhận diện đồng thời biết cách ứng phó được trước các tình huống bất lợi, những hoàn cảnh nguy hiểm có thể xảy đến để bản thân được an toàn. Trong những năm gần đây, kỹ năng tự bảo vệ là một trong những thuật ngữ được nhắc đến nhiều trong các câu chuyện giáo dục. Với ý nghĩa quan trọng và cần thiết cho mọi người, đặc biệt là trẻ em nó trở thành một vấn đề được cả ngành giáo dục và toàn xã hội quan tâm.

    • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

    • 2.2.1.Thuận lợi:

    • * Về cơ sở vật chất:

    • Trường Mầm non Nga Bạch, năm học 2020 – 2021 đã xây dựng đầy đủ các phòng học kiên cố, tuy chưa đạt chuẩn nhưng nhìn chung về cơ sở vật chất các phòng học, trang thiết bị khang trang, đầy đủ, với môi trường xanh - sạch - đẹp, đáp ứng cho yêu cầu dạy và học của nhà trường.

    • 2.3. Các giải pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu:

      • 2.3.1. Giải pháp 1. Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường hoạt động tích cực, an toàn.

      • 2.3.2.Giải pháp 2: Bồi dưỡng phương pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ cho giáo viên.

      • 2.3.3.Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên xây dựng nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ theo hướng tích hợp với hoạt động học có chủ định.

      • 2.3.4. Giải pháp 4. Chỉ đạo giáo viên sử dụng tình huống bất ngờ để giáo dục trẻ có kỹ năng ứng phó, tự bảo vệ mình trước các vấn đề nguy hiểm có thể xảy ra:

      • 2.3.5. Giải pháp 5. Chỉ đạo giáo viên thường xuyên sử dụng trò chơi để kích thích trẻ tích cực tham gia các hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân:

      • 2.3.6. Giải pháp 6. Chỉ đạo giáo viên luôn tạo cơ hội để trẻ được tương tác, được trải nghiệm:

      • 2.3.8. Giải pháp 8. Chỉ đạo giáo viên thường xuyên phối hợp gia đình trong việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ:

      • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

      • Đối với nhà trường: Đã xây dựng được nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ theo hướng tích hợp với các hoạt động học, hoạt động vui chơi và các hoạt động khác. Bồi dưỡng được kiến thức cho cán bộ giáo viên về phương pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân của trẻ. Xây dựng được các tiết học lồng ghép vào hoạt động theo các chủ đề. Cơ sở vật chất trang thiết bị, môi trường hoạt động cho trẻ luôn được kiểm tra rà soát bổ sung thường xuyên và đảm bảo an toàn cho trẻ. Từ đầu năm học đến nay 100% trẻ mẫu giáo lớn nói riêng và tất cả trẻ toàn trường nói chung đều được đảm bảo an toàn.

      • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

        • 3.1. Kết luận:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan