Một số giải pháp chỉ đạo giáo dục toàn diện học sinh trong trường tiểu học hải châu

18 81 0
Một số giải pháp chỉ đạo giáo dục toàn diện học sinh trong trường tiểu học hải châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Từ ngày thành lập đến nay, trải qua trình đấu tranh cách mạng xây dựng đất nước, Đảng ta đặc biệt coi trọng vị trí người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Đảng ta khẳng định: "Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố thắng lợi, phải đẩy mạnh phát triển Giáo dục Đào tạo, nhằm phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững" Hình thành phát triển nhân cách tồn diện theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhiệm vụ ngành giáo dục Để xây dựng Việt Nam thành quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhân tố người vơ quan trọng Nó tạo nên động lực cho phát triển kinh tếxã hội, nhân tố có vị trí trung tâm, định tới toàn phát triển chung đất nước Con người thực thể tự nhiên, tồn phát triển tuân theo quy luật chung tự nhiên Nhưng người thực thể xã hội, nên chịu chi phối quy luật xã hội trình hình thành chất Trong đó, giáo dục đào tạo đóng vai trị chủ đạo Nhờ có giáo dục, người có khả tham gia vào hoạt động cách chủ động, sáng tạo cải biến xã hội tạo lập quan hệ xã hội ngày tốt đẹp Qua khả tiếp thu tinh hoa kho tàng tri thức nhân loại, người ngày hồn thiện Con người muốn làm trịn vai trị lịch sử cần phải giáo dục từ lọt lòng, giáo dục liên tục suốt đời Nhà giáo dục cần phải tạo điều kiện, hội để học sinh hoạt động, giao tiếp từ mà hình thành tri thức khoa học kỹ sống đáp ứng yêu cầu xã hội Giáo dục Tiểu học cấp học tảng bậc học phổ thơng, để học sinh có tảng vững kể tri thức nhân cách việc tiến hành giáo dục toàn diện trường Tiểu học phải đặt lên hàng đầu Những năm trước thứ hạng nhà trường phụ thuộc phần lớn vào chất lượng học sinh giỏi hai mơn Tốn Tiếng Việt, vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy học lệch giáo viên, học sinh, nhìn nhận đội ngũ quản lý nhà trường có biểu đó.Tuy hai năm học lại thực thông tư 30/2014TT-BGDĐT “ quy định đánh giá học sinh Tiểu học” nhằm đánh giá học sinh cách toàn diện qua mức độ đạt chuẩn kiến thức ,kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học, tình trạng nêu khơng khắc phục nhiều Nếu học sinh biết đến kiến thức môn học thiếu kĩ sống, tính thực tiễn, tính giáo dục sau lớn lên em trở thành người nào? Có phát triển đầy đủ, đáp ứng nguồn nhân lực cần thời kì hay không? Với yêu cầu nhiệm vụ giáo dục Tiểu học, nhu cầu người cho thời đại phát triển, thân nhà quản lí trường học tơi chọn đề tài “Một số giải pháp đạo giáo dục toàn diện học sinh trường Tiểu học Hải Châu ” để nghiên cứu đạo thực năm học 20142015 năm học 2015 -2016 1.2 Mục đích nghiên cứu Đáp ứng việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển kĩ sáng tạo, tự học cho học sinh nhà trường Việc nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu biện pháp đạo việc dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường tiểu học Hải Châu Qua đề xuất biện pháp đạo, giúp người quản lí nâng cao chất lượng nâng cao lực quản lí góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ sáng kiến với tư cách nhà quản lí đối tượng tơi nghiên cứu là: Cơng tác đạo giáo dục tồn diện học sinh trường Tiểu học Hải Châu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến hoạt động quản lí nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện 1.4.2 Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động phó hiệu trưởng, tổ chun mơn, giáo viên chủ nhiệm lớp, tổng phụ trách đội việc nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện học sinh nhà trường 1.4.3 Phương pháp điều tra: Đối tượng điều tra là: - Tổ chuyên môn - 28 lớp địa bàn nhà trường quản lí 1.4.4 Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, trị chuyện với Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách ,Ban đại diện cha mẹ học sinh chất lượng học tập, rèn luyện em 1.4.5 Phương pháp Thống kê, tổng hợp: Thông qua bảng biểu chất lượng giáo dục qua năm trở lại NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Thế giới bước vào kỉ XXI với cách mạng khoa học - công nghệ ngày phát triển tạo bước nhảy vọt, đồng thời tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất, tinh thần xã hội Ở nước ta, q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước tiến hành Hơn lúc hết, giáo dục ngày có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng, nhân tố định tương lai dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “ Có đức mà khơng có tài người vơ dụng, có tài mà khơng có đức làm việc khó” Ngày Đảng Nhà nước ta chủ trương giáo dục người phát triển toàn diện nhân cách tài năng,đã có nhiều thị, nghị nói vấn đề Nghị hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 9, khóa XI rõ: Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhân cách, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc Hướng hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới chân- thiện – mỹ Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho người Việt Nam đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đúc kết xây dựng hệ giá trị chuẩn người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật, bảo vệ môi trường; đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội Khẳng định, tôn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng giá trị cao đẹp, nhân văn Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt thiếu niên Nâng cao thể lực, tầm vóc người Việt Nam, gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kĩ sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng, Nhà nước nhân dân ta ngày coi trọng vai trò giáo dục đòi hỏi giáo dục phải đổi mới, phát triển để đáp ứng ngày lớn tầng lớp nhân dân học tập tiếp thu kiến thức, kĩ nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết thời kì cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Điều đặt cho trường phải nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Như để thực mục tiêu giáo dục, việc giáo dục toàn diện cho học sinh đức, trí, thể ,mĩ từ bậc Tiểu học vơ cần thiết, địi hỏi giáo viên phải luôn tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao vị xã hội, tạo đứng vững để tồn phát triển 2.2 Thực trạng Giáo dục toàn diện học sinh trường Tiểu học Hải Châu Hải Châu xã nằm phía Bắc huyện Tĩnh Gia, giáp sơng n đường Quốc lộ 1A chạy qua địa bàn xã Cùng với phát triển đất nước nghiệp CNH - HĐH , kinh tế xã năm qua có chuyển biến tích cực tình hình an ninh, trị ổn định, nghiệp văn hố - xã hội quan tâm mức Đó nhờ lãnh đạo Đảng xã năm qua tất chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phổ biến tuyên truyền thực có hiệu địa bàn tồn xã Đảng đoàn kết, nhân dân tin tưởng Đảng, tập trung xây dựng phát triển kinh tế, giữ vững trật tự, an ninh, trị, đầu tư mức cho giáo dục, y tế mục tiêu kinh tế - xã hội khác Phần lớn nhân dân có nhận thức đắn giáo dục, quyền địa phương tin tưởng vào nhà trường, quan tâm chăm lo xây dựng sở vật chất, đầu tư nâng cấp trường Có thể nói Hải Châu địa phương có phong trào xã hội hố giáo dục tốt Đây thuận lợi cho việc giáo dục toàn diện học sinh Bên cạnh thuận lợi địa phương tồn số thiếu niên hay tập trung thành bè phái, thành băng nhóm đánh nhau, đầu tóc quần áo kinh dị, phóng nhanh vượt ẩu tham gia giao thông Thống kê hầu hết vụ ẩu đả, đánh địa bàn dân cư liên quan đến thiếu niên địa bàn số thiếu niên xã khác đến, chủ yếu lứa tuổi từ Tiểu học đến Trung học phổ thông tham gia chơi điện tử quán chát đến quên ăn, quên học, cắm xe đạp, thẻ học sinh, thứ có giá trị có tiền để chơi Đây vấn đề nhức nhối gia đình, nhà trường, xã hội Trường Tiểu học Hải Châu đóng địa bàn thơn Hịa Bình, xã Hải Châu, trường thuộc bãi ngang huyện Tĩnh Gia, có quy mơ lớn so với trường Tiểu học huyện Nhà trường công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ năm 2006 công nhận lại năm 2013, trường tiếp tục xây dựng trường chuẩn giai đoạn hai.Trường nhiều năm đạt trường tiên tiến cấp tỉnh, cấp huyện Trường lớp xây dựng kiên cố,hai dãy nhà hai tầng gồm 24 phòng học phòng học điểm lẻ Văn phòng nhà trường, thư viện, nhà đa dành cho học nhạc học môn tự chọn Thư viện nhà trường công nhận thư viện chuẩn Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, tương đối đồng cấu, trình độ, ban giám hiệu có kinh nghiệm cơng tác quản lý Trong trình dạy học giáo viên nhiệt tình quan tâm đến tất đối tượng học sinh Những môn học giáo viên đặc biệt ý mơn Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử địa lý Những môn học giành thời gian nhiều Các môn học lại quan tâm khuôn khổ tiết học quy định Bộ giáo dục Qua tiết dự thao giảng cho thấy giáo viên thực đổi giảng dạy phương pháp hình thức tổ chức, lấy người học làm trung tâm, đạt mục tiêu học Tuy nhiên tồn số nhược điểm như: Trong trình giảng dạy giáo viên tập trung giành thời gian nhiều đến mục tiêu kiến thức học sinh cần đạt, thời gian giành cho áp dụng thực tiễn, giáo dục có tiết khơng có thời gian để giáo dục Việc lồng ghép dạy kỹ giao tiếp, giáo dục môi trường nhiều tiết chưa linh hoạt, thiếu tính hợp lí, chưa thật khéo léo vụng Trong buổi sinh hoạt chuyên môn thường đề cập chủ yếu đến giải thắc mắc hai mơn Tốn Tiếng Việt, dự thăm lớp thường tập trung lĩnh vực kiến thức cần đạt mơn Đặc biệt tính thực tiễn mơn tốn số giáo viên q trình giảng dạy cịn kém, dạy theo tài liệu, chưa hiểu ý đồ người viết sách Những môn như: mĩ thuật, âm nhạc, đạo đức, thể dục, thủ cơng, kĩ thuật, hoạt động ngồi lên lớp giáo viên dạy theo kế hoạch chưa thật trọng, dạy để đảm bảo kế hoạch , dạy chưa sâu, khai thác chưa hết khía cạnh giáo dục Giáo dục tồn diện học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường tiểu học Hải Châu năm qua quan tâm song chưa thường xuyên, nhà trường chưa tổ chức nhiều hình thức vui chơi, văn nghệ thể thao, tham quan để lôi học sinh hoạt động thơng qua mà giáo dục đạo đức, hành vi, lối sống, giáo dục an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường… Các đồn thể trường đội thiếu niên, nhi đồng hoạt động chủ yếu hình thức, chưa thu hút học sinh tham gia; cán quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp chưa thống cao việc tổ chức hoạt động lên lớp, giáo viên chủ nhiệm coi nhẹ hoạt động lên lớp, quan tâm chủ yếu đến mơn văn hố, hai mơn Tốn Tiếng Việt, chí số giáo viên cịn cho hoạt động ngồi lên lớp thời gian khơng có tác dụng Do nhà trường chưa tổ chức tốt hoạt động lên lớp chưa vận động phụ huynh tham gia nên họ quan tâm, chưa thấy tác dụng hoạt động lên lớp Vì nhà trường tổ chức hoạt động ngồi lên lớp họ khơng nhiệt tình chí khơng muốn cho tham gia Các thi tìm hiểu an tồn giao thơng, tìm hiểu khám phá khoa học, phòng chống dịch bệnh nhà trường chưa tổ chức quy mơ, chưa có hình thức hợp lí khích lệ học sinh , giáo viên nên hiệu thu thi thấp Qua theo dõi, kiểm tra hoạt động học tập học sinh toàn trường cho thấy phần lớn thời gian học tập lớp, nhà học sinh giành cho giải tập Toán, Tiếng Việt Nhưng hỏi áp dụng thực tế, khả ước lượng độ dài, khối lượng, diện tích số vật học sinh lại làm khơng tốt, khả vận dụng kiến thức toán để tư vận dụng thực tế sống, vận dụng kiến thức Tiếng Việt ngơn ngữ nói, giao tiếp Học sinh thiếu tự tin, rụt rè tham gia phát biểu ý kiến tham luận trước đông người, nhiều học sinh ngại tham gia hoạt động nhà trường, địa phương tổ chức như: Hoạt động ngoại khóa, tham gia câu lạc bộ,làm mơi trường thơn xóm, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, tham gia thi tìm hiểu an tồn giao thơng, anh hùng có cơng với đất nước…Nhiều học sinh lớ ngớ đường, bộ, xe đạp không quy định, không xếp chỗ học cho ngăn nắp, sinh hoạt luộm thuộm, nói cộc lốc Một số học sinh bị đàn anh, đàn chị rủ rê tham gia chơi trò nguy hiểm như: chơi dẫn đến nghiện điện tử, lô đề, tham gia vào vụ trộm cắp tài sản nhân dân, công sở bị nhân dân địa phương phát bắt giữ Một số học sinh trường ý thức bảo vệ sức khỏe thân, vệ sinh cá nhân, bảo vệ môi trường, làm thiếu ý thức tham gia cơng việc gia đình, xã hội Kết khảo sát thực tế: Qua theo dõi, kiểm tra khảo sát địa bàn dân cư, trường học (bằng phiếu thăm dò ý kiến, kết học tập) số năm gần đây: Phát triển toàn diện Ghi Năm học Đạt Không đạt Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 2013-2014 917 712 77.6% 205 22.4% 2014-2015 886 718 81% 168 19% Kết cho thấy phát triển chưa toàn diện học sinh năm có giảm dần số lượng, phần trăm cao so với mục tiêu cần đạt giáo dục * Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức cán giáo viên không đồng đều, phận nhỏ giáo viên nhận thức chưa sâu sắc giáo dục toàn diện học sinh bậc Tiểu học, kỹ sư phạm, khả tổ chức dạy học, lực hạn chế Trong giảng dạy giáo viên coi trọng nhiều đến sau tiết học học sinh nắm kiến thức nào, kỹ năng, thái độ, tính thực tiễn chưa quan tâm nhiều Một số mơn ngồi hai mơn Tốn Tiếng Việt chưa thật trọng Hình thức tổ chức dạy học nhiều hoạt động chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh Giáo dục tồn diện cho học sinh thơng qua hoạt động lên lớp nhà trường tổ chức hình thức chưa đa dạng phong phú, phận giáo viên xem nhẹ việc tổ chức hoạt động lên lớp Điều ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục đạo đức, kỹ sống, giáo dục mặt cho học sinh * Nguyên nhân khách quan: Đa số bậc phụ huynh học sinh chăm lo cho em song quan tâm giáo dục chưa cách Các đồn thể trị xã hội địa phương có quan tâm đến việc giáo dục tồn diện cho học sinh chưa thực sát Việc phối kết hợp lực lượng giáo dục chưa thường xuyên liên tục 2.3 Các giải pháp đạo giáo dục toàn diện học sinh 2.3.1 Làm cho giáo viên nhận thức sâu sắc giáo dục toàn diện người, đặc biệt lứa tuổi HS Tiểu học Để giáo dục toàn diện học sinh Tiểu học Hải Châu có hiệu cao so với năm trước đây, việc phải làm thay đổi nhận thức từ trước đến phần lớn giáo viên Làm tốt vấn đề người làm cơng tác Tổng số HS quản lí phải cho giáo viên thấy dựa hai sở: lí luận thực tiễn Về lí luận: Giáo dục toàn diện học sinh mục tiêu chung giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với phát triển xã hội Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở Về thực tiễn: Trên thực tế xã hội học sinh khơng giáo dục tồn diện, lớn lên em mọt sách, khả giao tiếp, nhìn nhận xã hội kém, thể chất yếu khó hịa nhập với xã hội Một số thiếu niên dễ bị lôi cuốn, bị lừa tham gia việc làm nguy hiểm đánh nhau, trộm cắp, nhìn nhận sai lệch hành vi đạo đức, ý thức tham gia hoạt động cộng đồng kém, thiếu ý thức học tập, sinh hoạt, hay ỷ lại người khác Thực tế địa phương cho thấy nhiều em học kĩ sống kém, tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học trường khơng có việc làm làm hiệu công việc không cao 2.3.2 Chỉ đạo tất giáo viên nắm bắt lại toàn mục tiêu môn học Tiểu học Đây yêu cầu dễ tất giáo viên, cho dù giáo viên có nhiều năm cơng tác chưa hẳn nắm bắt hết mục tiêu cấp học, mơn học Vì đầu năm cần đạo để giáo viên xem nhớ lại, xác định vị trí, vai trị mơn học q trình giáo dục học sinh Ngay từ đầu năm học, xây dựng kế hoạch năm học, hiệu trưởng cần có kế hoạch cụ thể, có chủ trương đưa nội dung giáo dục tồn diện học sinh vào q trình giảng dạy Những nội dung nêu phải thiết thực, gắn với nội dung cụ thể môn Nhà trường cần thường xuyên tổ chức hội nghị chuyên đề giáo dục tồn diện cho học sinh thơng qua môn học, hoạt động, trao đổi cụ thể môn để giáo viên nắm vận dụng vào dạy học Nhà trường yêu cầu giáo viên phải hiểu rõ mục tiêu phân môn, lưu ý giáo viên trọng vào kiến thức cần đạt mà phải ý tới tất u cầu cịn lại * Tóm tắt mục tiêu môn học Tiểu học: - Môn Tiếng Việt: Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt ( đọc, viết, nghe, nói) để học tập giao tiếp mơi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học mơn Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt; tự nhiên, xã hội, người; văn hóa, văn học Việt Nam nước Bồi dưỡng cho học sinh biết u đẹp, thiện, có lịng trung thực, yêu quê hương đất nước, yêu mến giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa -Môn Tự nhiên xã hội: Giúp học sinh đạt Con người sức khỏe, số vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội Chăm sóc sức khỏe thân, phịng chống bệnh, tai nạn Tự giác thực quy tắc giữ vệ sinh, an tồn thân, gia đình cộng đồng Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương - Mơn tốn: Mơn Tốn cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh: Có kiến thức ban đầu số học số tự nhiên, phân số, số thập phân; đại lượng thông dụng; số yếu tố hình học thống kê đơn giản Hình thành kĩ thực hành tính, đo lường, giải tốn có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống Giáo dục đức tính kiên trì vượt qua khó khăn, lịng trung thực, óc tư duy, sáng tạo, chăm học hứng thú học tập… - Môn thể dục: Giúp học sinh có tăng tiến sức khỏe, thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi, giới tính Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, nếp sống lành mạnh, thói quen tự giác tập luyện thể dục, thể thao giữ gìn vệ sinh Biết vận dụng mức độ định điều học nếp sinh hoạt nhà trường ngồi nhà trường - Mơn mĩ thuật : Giúp học sinh: Có kiến thức ban đầu mĩ thuật, hình thành hiểu biết bản, cần thiết đường nét, màu sắc, hình khối Rèn kĩ quan sát, qua phát triển tư duy, trí tưởng tượng, óc sáng tạo Biết vận dụng kĩ vào sống Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống, người; vẻ đẹp số tác phẩm - Môn đạo đức: Có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi quan hệ em với thân, với người khác,với đất nước, nhân loại, với môi trường tự nhiên ý nghĩa việc thực theo chuẩn mực Bước đầu hình thành kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học; kĩ thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực tình đơn giản, cụ thể sống Bước đầu hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, u thương, tơn trọng người; u thiện,cái đúng,cái tốt; khơng đồng tình với ác, sai, xấu - Môn hát nhạc: Giúp học sinh có kiến thức âm nhạc phù hợp với lúa tuổi về: học hát, phát triển khả âm nhạc, tập đọc nhạc Luyện tập số kĩ ban đầu để hát đúng, hòa giọng, diễn cảm kết hợp số hoạt động tập hát Luyện tập nghe cảm nhận âm nhạc Bồi dưỡng tình cảm sáng, lịng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hòa nhân cách Thông qua hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tinh thần lạc quan Sự mạnh dạn tự tin - Môn thủ công: Biết cách sử dụng số dụng cụ lao động đơn giản, biết mục đích, cách tiến hành số công việc lao động đơn giản gia đình Xé, gấp, cắt, dán số hình, làm số công việc lao động đơn giản gia đình Giáo dục lịng u lao động, sản phẩm lao động rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, thói quen làm việc theo quy trình, có ý thức tự phục vụ, hợp tác với bạn bè giữ gìn mơi trường đẹp Tóm lại: Các mơn học trường Tiểu học có mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh, để có kết tốt việc giáo dục toàn diện học sinh tất giáo viên trình giảng dạy phải hiểu, nắm bắt mục tiêu chung môn học, mục tiêu cụ thể phần, chương trình học 2.3.3 Chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn đưa nội dung thảo luận xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cụ thể lớp, công tác chủ nhiệm lớp vào nội dung sinh hoạt theo lịch sinh hoạt thường xuyên Những năm trước thông thường sinh hoạt chuyên môn bàn công tác hoạt động dạy học, chủ yếu bàn phương pháp dạy giải thắc mắc kiến thức liên quan tới hai mơn Tiếng Việt Tốn, gần khơng ý đến việc giáo dục toàn diện học sinh Nhà trường giáo viên để ý quan tâm có hành vi vi phạm đạo đức học sinh xảy đưa tập thể cán giáo viên họp hội đồng Vì giáo viên tăng buổi, thời gian sinh hoạt chung hạm chế, để giải kịp thời vấn đề thuộc công tác chủ nhiệm lớp, đồng thời giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nên năm học thân đề xuất thực đưa nội dung công tác chủ nhiệm vào buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, khối Thông thường nhận chủ nhiệm lớp đó, giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp từ đầu năm học Giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch cơng tác phong phú, toàn diện liên quan đến tất mặt hoạt động học sinh lớp Trên sở nắm mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường năm học, đặc điểm tình hình lớp, địa phương, sở vật chất nhà trường,…Dựa vào giáo viên chủ nhiệm tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục cách cụ thể Trong kế hoạch giáo dục phải xác định rõ ràng mục đích, tiêu phấn đấu biện pháp Đặc biệt trọng chiến lược phối hợp lực lượng giáo dục để đạt mục đích đề Cần có phương hướng phát triển lớp thực theo trình tự hợp lí nhằm đến mục đích định hướng Kế hoạch phải phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn chế lớp Biện pháp thực cần thể tính phong phú, đa dạng Tuy nhiên biện pháp đề kế hoạch “phần cứng” cịn q trình thực cần phải vận dụng, điều chỉnh cách linh hoạt biện pháp giáo dục cho phù hợp với tình hình thực tế để công việc đạt hiệu cao 2.3.4 Chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn đưa nội dung lồng ghép giáo dục đạo đức, kĩ sống, giáo dục môi trường, an tồn giao thơng, giáo dục tính thực tiễn, lòng yêu nước… vào học cho hợp lí triệt để Trong sinh hoạt chun mơn giáo viên phải nội dung giáo dục bài, phần, hoạt động Trong trình giảng dạy đưa vào cho hợp lí mà học sinh không lẫn lộn đâu kiến thức cần đạt, đâu giáo dục thực tiễn Sau sinh hoạt sở lý luận, giáo viên dạy cụ thể lớp, tập thể giáo viên dự đánh giá rút kinh nghiệm chung 2.3.5 Các yếu tố người giáo viên làm công tác giảng dạy việc phát triển toàn diện học sinh Tiểu học Ở bậc Tiểu học, giáo viên hình mẫu lý tưởng học sinh Mọi việc giáo viên làm học sinh xem chuẩn mực Các em đặt nhiều kỳ vọng vào người thầy lý tưởng mình, người thầy trở thành thần tượng em Trong nhiều trường hợp,đối với học sinh điều thầy nói chân lý, việc thầy làm chuẩn mực Học sinh Tiểu học tin vào lời thầy dặn dò, vào việc làm thầy lời nói ai, chí lời cha mẹ chúng Hơn nữa, trách nhiệm, người giáo viên Tiểu học cịn chịu trách nhiệm tồn kế hoạch dạy học giáo dục học sinh Tiểu học Đó người chịu trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn trình phát triển trẻ trường Tiểu học Vì để giữ lòng tin học sinh, người giáo viên phải gương sáng cho em noi theo Kết việc giáo dục toàn diện cho học sinh không phụ thuộc vào việc giảng dạy mơn học mà phụ thuộc lớn vào nhân cách người giáo viên Vì vậy, thầy giáo, cô giáo Tiểu học thiết phải gương sáng đạo đức cho học sinh noi theo Mọi lời nói, cử chỉ, hành động, việc làm giáo viên phải chuẩn mực: "Nhân cách người thầy sức mạnh có ảnh hưởng to lớn học sinh, sức mạnh khơng thể thay sách giáo khoa nào, câu chuyện châm ngôn đạo đức, hệ thống khen thưởng hay trách phạt khác." (Usinxki) Giáo viên người nhồi nhét kiến thức mà cơng việc người khơi dậy lửa cho tâm hồn Trong lớp học, giáo viên người để em noi theo Cách hành động, suy nghĩ, cư xử giáo viên ảnh hưởng nhiều quan niệm học sinh phụ huynh giáo viên Khi soạn thầy cô cảm thấy hứng thú với dạy hứng thú lây truyền sang học sinh Sự hứng thú đơi với soạn trước có chương trình trước cho phải làm học thay thái độ "tùy ứng biến" GV cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu, đồ dùng dạy học trước dạy Người dạy tận tâm em cố gắng học Biết lắng nghe học sinh nói Mỗi em phát biểu ý kiến hay nói điều gì, giáo viên dù bận rộn phải lắng nghe em nói Có nói em ý nghe trở lại 10 Bên cạnh đó, giáo viên phải biết thơng cảm chia sẻ khó khăn em Trả lời câu hỏi em cách thấu đáo (nếu chưa có câu trả lời, hứa tìm câu trả lời xác, hứa phải giữ lời hứa) Cho em biết em điện thoại cho giáo viên để nói chuyện hay hỏi (cách làm bài, giải thích từ khó, cách trả lời ) Hỏi em khó khăn đời sống, khó khăn trường giúp em giải khó khăn Trong lớp học hay ngồi lớp học, giáo viên cịn phải đóng vai người anh, người chị, người cha người mẹ, người bạn lớn tuổi mà em tin tưởng, nhờ cậy Qua đó, em biết sống nhẫn nại, kiên trì giàu lịng nhân Trong lĩnh vực giáo dục người giáo viên lịng “u nghề mến trẻ” đem hết nhiệt tình để truyền đạt kiến thức cho học sinh mà quan trọng phải có biện pháp làm để học sinh có ý thức học tập vào nề nếp Muốn học sinh tiếp thu tri thức mới, người giáo viên phải có giải pháp giúp em có ý thức học tập chủ động tiếp thu kiến thức, hăng say thi đua học tập, nhiệt tình hoạt động phong trào tập thể Tuy nhiên, để công tác giáo dục đạt hiệu việc trước tiên người giáo viên cần phải có chữ “ uy” học sinh Chữ “uy” uy tín, lịng kính trọng tin yêu, lòng khâm phục, lòng ngưỡng mộ trị thầy Thầy có chữ “uy’’ thầy bảo, thầy nói, thầy dạy trị theo Chữ “uy” hình thành từ nhỏ lời nói, việc làm, hành động, trang phục, tư tác phong, cách thức cư xử hấp dẫn tiết học giáo viên Bên cạnh chữ “uy” phải nói tới chữ “tâm” giáo viên Chữ “tâm” hiểu lịng thương u trẻ đích thực, lịng tâm huyết với cơng việc Người giáo viên cần phải quản lý lớp, giáo dục học sinh tình yêu thương 2.3.6 Chỉ đạo giáo dục toàn diện học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp a Giáo dục nhận thức Cán quản lý: Làm cho cán quản lý nhận rõ vai trò, tầm quan trọng hoạt động lên lớp để từ lập kế hoạch triển khai đạo, kiểm tra đánh giá, thúc đẩy hoạt động có hiệu Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên anh chị phụ trách đồng thời làm công tác chủ nhiệm nên hoạt động lên lớp chịu chi phối trực tiếp giáo viên Vì vậy, nhà trường phải tuyên truyền động viên, đưa tiêu thi đua cho lớp để từ giáo viên có kế hoạc xây dựng, tổ chức cho em hoạt động theo kế hoạch Đối với học sinh: Giúp cho em thấy cần thiết hoạt động lên lớp, đồng thời tạo hứng thú hoạt động nói để kích thích em tham gia 11 Đối với phụ huynh học sinh nhân dân địa phương: Nhà trường phối hợp với cha mẹ học sinh vận động lực lượng xã hội tham gia giáo dục, tham gia hoạt động lên lớp b Lập kế hoạch đạo tổ chức hoạt động lên lớp - Căn vào tình hình thực tế điều kiện sở vật chất trường, hoàn cảnh cụ thể địa phương, vào văn pháp quy nhà nước, vào đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh tiểu học, lập kế hoạch cụ thể nội dung hoạt động lên lớp năm học c Chỉ đạo hoạt động giáo dục lên lớp - Hiệu trưởng, bí thư chi triển khai thống nội dung hoạt động chi - Họp hội đồng giáo dục thống chương trình hành động - Phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày lễ lớn giáo viên học sinh vào chào cờ ngày thứ hai - Tập hợp người phụ trách, Hiệu trưởng đạo chung như: Ban chấp hành chi đoàn, tổng phụ trách đội, tổ trưởng, khối trưởng, giáo viên chủ nhiệm Sau tập hợp người phụ trách, Hiệu trưởng phân công trách nhiệm rõ ràng, tránh tình trạng chồng chéo cơng việc - Người theo dõi hoạt động học tập học sinh giáo viên, tổ trưởng, khối trưởng - Việc theo dõi nề nếp chung nhà trường, phong trào thi đua " Nói lời hay, làm việc tốt" tổng phụ trách đội, Ban thi đua nhà trường phụ trách d Xây dựng sở vật chất phục vụ hoạt động lên lớp Xây dựng, tu sửa để có phịng truyền thống, tủ sách, sân chơi, dụng cụ thể dục thể thao đạt yêu cầu đảm bảo đủ để thực tốt hoạt động giáo dục lên lớp e Kiểm tra đôn đốc thực kế hoạch Qua nội dung loại hình hoạt động ngồi lên lớp, cán quản lý phải theo dõi, kiểm tra đánh giá sát với thực tế Với hoạt động lên lớp, đánh giá cách cho điểm Qua học kì, năm học tính tổng điểm làm xếp loại thi đua cho lớp Qua việc đạo thực tế nội dung hoạt động lên lớp, rút kinh nghiệm khắc phục hạn chế, tạo điều kiện cho lần sau hoạt động đạt hiệu cao Từ đó, xác định lại mục tiêu, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh để có kế hoạch cụ thể, tốt cho hoạt động Tóm lại: Thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp, nhằm dẫn dắt học sinh theo mục tiêu giáo dục Thông qua hoạt động lên lớp, chuẩn mực hành vi đạo đức có điều kiện hình thành củng cố, qua giáo dục tồn diện học sinh tất lĩnh vực 2.3.7 Cụ thể hoá đợt thi đua nhà trường, địa phương tổ chức, phát động 12 Cụ thể hoá đợt thi đua tổ chức đoàn thể nhà trường, địa phương phát động biện pháp tích cực thúc đẩy phong trào lên tập thể lớp Phong trào thi đua học tập hoạt động khác nhà trường Đội phát động trì thường xuyên suốt năm học Kết thúc đợt thi đua chọn tập thể lớp cá nhân xuất sắc đề nghị nhà trường biểu dương khen thưởng Năm học 2014- 2015; 2015 -2016 hội phụ huynh học sinh kết hợp với nhà trường phát động sáu đợt thi đua dạy tốt- học tốt lớn chào mừng ngày lễ lớn năm: đợt chào mừng ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20/10) kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), đợt 2: chào mừng ngày Quốc phịng tồn dân (22/12), đợt 3: chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ (8/3) ngày thành lập đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3) Tất đợt thi đua nhà trường kết hợp với tổ chức trường, địa phương có tiêu chí cụ thể, hình thức khen thưởng động viên mức, kịp thời, cuối đợt có tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm tập thể cán giáo viên học sinh tồn trường Vì khích lệ tinh thần phấn đấu rèn luyện giáo viên học sinh, mang lại hiệu cao giáo dục toàn diện học sinh 2.3.8 Phối hợp lực lượng giáo dục - Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường: Giáo viên cầu nối Hiệu trưởng với học sinh, truyền đạt chủ trương sách ngành, nội quy nhà trường đến học sinh mệnh lệnh mà thuyết phục cảm hoá, gương mẫu thân Bên cạnh giáo viên phát kịp thời hành vi xấu học sinh, đề nghị nhà trường xét kỷ luật nghiêm khắc nhằm ngăn chặn hành vi xấu khác xảy tiếp - Tăng cường mối quan hệ giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh: Việc giáo dục học sinh nhà trường kết hợp nhà trường với đồn thể, địa phương, gia đình…Trong đó, mối quan hệ gia đình nhà trường giáo viên chủ nhiệm cần thiết Chính vậy, cơng tác chủ nhiệm giáo viên thành công hay không đừng quên gia đình học sinh yếu tố quan trọng Việc đến thăm gia đình học sinh cần thiết Trước đến thăm phụ huynh học sinh, giáo viên cần xác định rõ học sinh chưa đạt mục phẩm chất, lực,… Tốt nên thăm gia đình em có biểu phẩm chất, lực chưa tốt trước Đến với gia đình em chăm ngoan nhằm để biết thêm hồn cảnh gia đình, phương pháp học tập, vv…của em, giáo viên báo cho gia đình biết ưu điểm mặt em Thường thường phụ huynh đối tượng quan tâm đến nhiều biết thêm thơng tin thành tích từ giáo viên chủ nhiệm Đối với học sinh hay nghịch, lơ việc học tập, việc giáo viên đến nhà thăm gia đình cần thiết Vì đa số gia đình đối tượng học sinh 13 thuộc diện gia đình hồn cảnh nên cha mẹ có thời gian quản lý, bảo chuyện học hành cái, nói họ phó mặc cho thầy, nhà trường Đến giáo viên chủ nhiệm báo cho biết tình hình học tập, rèn luyện đạo đức họ vỡ lẽ Có gia đình thực khổ tâm biết hư hỏng, học tập sa sút nhiều gia đình “tỉnh bơ” xem khơng có chuyện gì, chí khơng muốn nghe thông tin từ giáo viên Nhưng không sao, giáo viên chủ nhiệm đừng nản lòng, đến gặp họ lần, hai lần…để bàn bạc việc giáo dục học sinh có kết Gặp phụ huynh học sinh cá biệt muốn có tác dụng tốt thực sau: Lần đầu đến thăm gia đình khơng nên bàn chuyện giáo dục học sinh mà chủ yếu xã giao lấy thiện cảm từ phụ huynh học sinh, muốn bàn chuyện giáo dục học sinh, giáo viên phải thật bình tĩnh, trao đổi ơn hồ, đừng để phụ huynh có cảm nhận mắng khéo Có cách nói phụ huynh lắng nghe, tiếp thu thay làm cho họ khó chịu Việc đến thăm gia đình em giúp cho phụ huynh biết tường tận em Từ họ ý hơn, quan tâm đến việc dạy bảo em Bản thân em sợ điều nên cố gắng sửa chữa sai sót để thầy khơng đến nhà Khi học sinh vi phạm khuyết điểm, việc mời phụ huynh học sinh đến trường gặp giáo viên chủ nhiệm để trao đổi việc hy hữu làm thời gian phụ huynh học sinh mà thân giáo viên khơng biết rõ học sinh có hồn cảnh gia đình Hơn nữa, có số phụ huynh nhận lời mời đến trường để nghe thầy cô trao đổi họ bực thường nhà họ trút hết tức giận vào trận đòn nhừ tử Như khơng đạt kết mong muốn mà cịn gây nhiều hậu đáng tiếc, khó lường Đến thăm gia đình, trao đổi việc giáo dục học sinh việc nên làm thường xuyên, nhiều thời gian giáo viên chủ nhiệm sau lần giáo viên chủ nhiệm đến thăm, học sinh thường có tiến - Phối hợp cách hài hịa với cha mẹ học sinh: Phải ln ý thức phụ huynh học sinh giáo viên thuyền chèo chống đưa cập bến tương lai cách bình n, hạnh phúc Ngồi ra, có chuyện buồn, vui giáo viên, phụ huynh học sinh sẻ chia Chính điều mà bậc cha mẹ tin tưởng người giáo viên công tác giảng dạy, chủ nhiệm lớp, nhiều vấn đề khác đời sống họ Cần ý nhận xét khéo léo, đầy đủ khuyết điểm học sinh trước phụ huynh học sinh, tránh so sánh, nêu khuyết điểm cha mẹ học sinh trước mặt cha mẹ học sinh khác 14 - Phối hợp với tổng phụ trách đội: Trong nhà trường tổng phụ trách đội làm nhiệm vụ theo dõi, đạo, đôn đốc đội viên, nhi đồng làm tốt nề nếp hệ thống bạn nhỏ tổ cờ đỏ Vì giáo viên làm công tác chủ nhiệm cần liên hệ thường xuyên với tổng phụ trách đội để nắm bắt tình hình học sinh, kịp thời xử lí tình xấu, tránh để q muộn khó giáo dục Nhìn chung giáo viên chủ nhiệm biết kết hợp lực lượng giáo dục, chắn công tác chủ nhiệm đạt hiệu cao 2.3.9 Xem chất lượng phát triển tồn diện học sinh tiêu chí thi đua nhà trường Từ năm học 2013- 2014 trở trước tiêu chí thi đua nhà trường tính đến số nội dung để xét thi đua cuối học kì, cuối năm như: Chất lượng mơn Tốn, Tiếng Việt, tỉ lệ học sinh giỏi cấp Trong tiêu chí đưa có đề cập đến vấn đề nề nếp hoạt động, phẩm chất học sinh chưa cụ thể, rõ ràng chưa thể tầm quan trọng, bình xét trước tập thể vấn đề phẩm chất, lực người học sinh chưa lãnh đạo, giáo viên đề cập nhiều Đầu năm học 2014- 2015, đặc biệt năm học 2015 -2016 vấn đề phát triển toàn diện học sinh đưa vào hoạt động thi đua khối, lớp, cá nhân học sinh, xem tiêu chí quan trọng việc đánh giá thi đua khen thưởng 2.4 Hiệu 2.4.1 Kết Từ thực trạng giáo dục toàn diện học sinh trường Tiểu học Hải Châu nhiều năm gần đây, Hiệu trưởng nhà trường đưa biện pháp đạo giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học nêu Trong suốt gần năm học với Ban giám hiệu áp dụng biện pháp để đạo cho giáo viên trường thực Qua kiểm nghiệm thực tiễn thu số kết sau: a Về phía giáo viên Trước phần lớn giáo viên xem nhẹ việc giáo dục toàn diện học sinh, đến tất giáo viên, cán nhân viên nhà trường thay đổi xem công việc việc làm cần thiết giáo dục Trong trình giảng dạy giáo viên trọng việc lồng ghép giáo dục kĩ sống, giáo dục môi trường, giáo dục đạo đức, giáo dục an tồn giao thơng…, kiến thức giảng thực tế sống cụ thể hóa dạy học cách xác Tất môn học quan tâm mức Hoạt động giáo dục lên lớp có nhiều nét thay đổi từ cách nhìn nhận đến tổ chức thực hiện, hoạt động giáo dục tổ chức quy mô lớn hơn, nội dung hình thức phong phú, da dạng Trong năm học 2014- 2015,năm học 2015 -2016 nhà trường với đoàn niên, hội cha mẹ học sinh, hội Cựu chiến binh xã tổ chức sáu buổi giáo dục lên lớp với chủ đề: Kể chuyện 15 Bác Hồ kính u; Nói chuyện gương anh đội Cụ Hồ; Môi trường với sống người; giao lưu tìm hiểu ATGT vv Trong sinh hoạt trường giáo viên đề cập nhiều đến vấn đề giáo dục toàn diện cho học sinh, tranh luận tìm giải pháp thực cho có hiệu b Về phía học sinh Khảo sát thực tế cho thấy học sinh trường gần khơng cịn tình trạng năm gần Các em biết giữ gìn vệ sinh môi trường, không vẽ bậy, vứt rác bừa bãi, có kỹ giao tiếp tốt hơn, biết cách xưng hô với nhau, giúp đỡ học tập, 100% em lễ phép với người lớn, nhường nhị em nhỏ, khơng nói tục chưởi bậy, chấp hành tốt nội quy lớp học, chăm học tập, biết giữ gìn sách đồ dùng học tập, giữ vệ sinh cá nhân tương đối tốt, khơng có tình trạng cắp, tham gia tích cực tất hoạt động, phong trào thi đua trường, địa phương tổ chức, phát động Những năm trước số học sinh Tiểu học ln tiêu điểm cho người dân bình luận nghịch dại, hay nói tục, ý thức bảo vệ mơi trường kém, luật lệ giao thông đơn giản…Nhưng thời điểm giáo viên, ban giám hiệu nói chuyện tìm hiểu nơi em cư trú có lời khen rằng: “ Các thầy cô mà em ngoan có ý thức nhiều.” Nghe lời khen từ người dân, phụ huynh học sinh người làm công tác giáo dục cảm thấy vui nỗ lực mang lại hiệu Tổng hợp kết giáo dục toàn diện lớp đến cuối tháng năm 2016 cho kết toàn trường sau: Năm học Tổng số HS 2015-2016 856 Phát triển toàn diện Đạt Không đạt Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 835 97.5% 21 2.5 % Ghi 2.4.2 Bài học kinh nghiệm Qua trình nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn cơng tác giáo dục tồn diện học sinh, từ thực trạng giáo dục toàn diện học sinh trường Tiểu học Hải Châu thân với thầy cô Ban giám hiệu áp dụng giải pháp đạo giáo dục toàn diện trường học đem lại kết tương đối cao so với năm học trước Bản thân rút số kinh nghiệm để nâng cao hiệu đạo cơng tác giáo dục tồn diện học sinh sau: - Để làm tốt công tác đạo giáo dục toàn diện trường học cần làm cho người trực tiếp làm cơng việc cụ thể người giáo viên có nhận thức đắn cơng việc họ phải làm Phải nhìn nhận rõ có nhận thức giáo dục tồn diện học sinh chưa nên kết năm trước chưa cao, không đổ lỗi trách nhiệm cho người khác 16 - Bước vào đầu năm học cần đạo tất giáo viên nắm lại mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể mơn học Từ có nhìn nhận q trình giảng dạy, khơng xem nặng mơn học này, nhẹ môn học - Chỉ đạo, theo dõi sinh hoạt chun mơn, kịp thời góp ý vào nội dung, chất lượng sinh hoạt tránh hình thức, giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm có hỗ trợ giúp đỡ biện pháp giáo dục học sinh Trong sinh hoạt chuyên môn sâu vào việc thực áp dụng phương pháp giảng dạy có mang lại hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh hay không, thảo luận sở dự tiết học cụ thể tránh lý thuyết suông - Chỉ đạo giáo dục tồn diện học sinh thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp:Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp cụ thể, phù hợp với tình hình lớp, trường Kịp thời tuyên dương khen thưởng giáo viên có sáng kiến hay, biện pháp tốt trình giáo dục toàn diện học sinh Huy động nguồn vốn từ đoàn thể địa phương, nhà trường để tổ chức sân chơi mang tính giáo dục mặt cho học sinh - Người cán quản lý tập thể cán giáo viên trường phải tự rèn luyện để gương sáng cho học sinh noi theo - Là người làm công tác quản lý giáo dục muốn làm tốt việc đạo giáo dục toàn diện học sinh tiểu học trước hết cần phải hiểu biết cách sâu sắc vấn đề chung trình giáo dục toàn diện học sinh Nắm thực trạng giáo dục tồn diện hoc sinh trường, trường đóng địa bàn xã, từ có định hướng mục tiêu sát thực, xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động khả thi có biện pháp đạo thích hợp để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - Cần đạo phối hợp chặt chẽ tổ chức, lực lượng nhà trường, địa phương, gia đình học sinh giáo dục tồn diện học sinh Nhà trường phải có khích lệ cán bộ, giáo viên làm tốt, tránh cào thành tích 3.KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ thực tiễn công tác quản lý, thân rút số kinh nghiệm công tác giáo dục toàn diện học sinh Tiểu học Các kinh nghiệm đạo kiểm nghiệm hai năm học 2014- 2015; 2015-2016 trường Tiểu học Hải Châu vừa qua đem lại kết giáo dục mong muốn Giáo viên trường hiểu thấu đáo tầm quan trọng giáo dục toàn diện học sinh Hiện khơng cịn giáo viên có quan niệm lên lớp dạy kiến thức cho học sinh, nhiều giáo viên khai thác khía cạnh giáo dục triệt để, mang lại hiệu giáo dục cao Giáo viên tin tưởng vào biện pháp đạo cán quản lý nhà trường Trong năm học 2015- 2016 đến thời điểm biểu nói tục, đánh lộn nhau, vơ lễ với người lớn khơng cịn học sinh trường Tiểu học Hải Châu Các em tự ý thức, chịu trách nhiệm trước việc làm Là cán quản lý tơi vui mừng kết đạt hai năm học vừa qua Bản thân cố gắng tìm tịi bổ sung biện 17 pháp đạo để trì, phát huy kết đạt năm tiếp theo, phấn đấu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục xã nhà 3.2 Kiến nghị Qua việc áp dụng biện pháp trên, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh xin đề xuất số ý kiến sau: - Đối với nhà trường: Thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục toàn diện học sinh, coi nhiệm vụ trọng tâm hoạt động giáo dục - Đối với gia đình: Các gia đình cần thường xuyên quan tâm đến việc học tập rèn luyện đạo đức, kĩ sống em mình, thường xuyên kết hợp với nhà trường để có giải pháp thích hợp giáo dục trẻ, tạo điều kiện cho em học tập rèn luyện tốt hơn, xây dựng lối sống văn hoá lành mạnh gia đình, lấy làm mơi trường tốt để giáo dục trẻ - Đối với địa phương: Cần quan tâm việc xây dựng sở vật chất nhà trường như: phòng học, bàn ghế đủ tiêu chuẩn, đồ dùng dạy học phương tiện cần thiết cho việc tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh Xây dựng tốt phong trào văn hố địa phương tạo mơi trường giáo dục lành mạnh, tạo điều kiện tốt cho nhà trường bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo; Phòng Giáo dục Đào tạo: Cần tổ chức hội thảo chuyên đề giáo dục toàn diện học sinh để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh nhà trường Bản thân cán quản lí tơi mạnh dạn áp dụng biện pháp đạo giáo dục toàn diện học sinh nêu đơn vị cơng tác Trong q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đồng nghiệp góp ý để tơi có biện pháp tốt việc đạo giáo dục toàn diện học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa,ngày 05 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Vũ Trọng Hải 18 ... thực trạng giáo dục toàn diện học sinh trường Tiểu học Hải Châu nhiều năm gần đây, Hiệu trưởng nhà trường đưa biện pháp đạo giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học nêu Trong suốt gần năm học với... vụ giáo dục Tiểu học, nhu cầu người cho thời đại phát triển, thân nhà quản lí trường học chọn đề tài ? ?Một số giải pháp đạo giáo dục toàn diện học sinh trường Tiểu học Hải Châu ” để nghiên cứu đạo. .. chuyên đề giáo dục tồn diện học sinh để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh nhà trường Bản thân cán quản lí tơi mạnh dạn áp dụng biện pháp đạo giáo dục toàn diện học sinh nêu

Ngày đăng: 17/10/2019, 07:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.2. Phương pháp quan sát:

  • 1.4.3. Phương pháp điều tra:

  • 1.4.4. Phương pháp đàm thoại:

  • 1.4.5. Phương pháp Thống kê, tổng hợp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan