Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc tính hấp phụ và vận chuyển ion kim loại nặng trên nhôm oxit biến tính

98 15 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc tính hấp phụ và vận chuyển ion kim loại nặng trên nhôm oxit biến tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN NGỌC VIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH HẤP PHỤ VÀ VẬN CHUYỂN ION KIM LOẠI NẶNG TRÊN NHƠM OXIT BIẾN TÍNH BẰNG CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI- 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN NGỌC VIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH HẤP PHỤ VÀ VẬN CHUYỂN ION KIM LOẠI NẶNG TRÊN NHƠM OXIT BIẾN TÍNH BẰNG CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT Chuyên nghành : Hóa Phân Tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Phạm Tiến Đức HÀ NỘI- 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng cảm ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Phạm Tiến Đức giao đề tài tận tình hƣớng dẫn, bảo để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô cán mơn Hóa Phân Tích khoa Hóa trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập làm việc Xin chân thành cảm ơn anh, chị, bạn em sinh viên phịng thí nghiệm Hóa phân tích giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi cảm ơn gia đình ngƣời thân tạo điều kiện, giúp đỡ động viên thời gian học tập hoàn thành luận văn Nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ tài trợ Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài mã số QG.16.12 Hà Nội, ngày…….tháng………năm 2017 Học viên Nguyễn Ngọc Việt CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CE Capillary electrophoresis Điện di mao quản CHĐBM Surfactant Chất hoạt động bề mặt F-AAS Flame atomic absorption Phổ hấp thụ nguyên tử spectrometry lửa Fourier transform - Infrared Phổ hồng ngoại biến đổi spectroscopy Fourier FT-IR ICP- MS Inductively coupled plasma mass Khối khổ plasma cao tần cảm spectrometry ứng LOD Limit of detection Giới hạn phát LOQ Limit of quatification Giới hạn định lƣợng SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn SDS Sodium dodecyl sulfate Natri dodecyl sulphat UV-Vis Ultra violet – Visible Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các điều kiện đo phổ F- AAS xác định Pb2+, Cd2+ 36 Bảng 3.2 Kết xác định nồng độ SDS thiết bị CE-C4D 44 Bảng 3.3 Kết khảo sát khả hấp phụ vật liệu 45 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hƣởng pH tới hiêu suất xử lý Cd2+ loại vật liệu 48 Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian tới hiệu suất xử lý Pb2+ vật liệu M2 50 Bảng 3.7 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian hấp phụ tới hiệu suất xử lý Cd2+ vật liệu M2 .52 Bảng 3.8 Kết khảo sát ảnh hƣởng lực ion dung dịch tới hiệu suất xử lý Pb2+ vật liệu M2 .54 Bảng 3.9 Kết khảo sát ảnh hƣởng lực ion dung dịch tới khả xử lý Cd2+ vật liệu M2 55 Bảng 3.10 Kết khảo sát lƣợng vật liệu M2 ảnh hƣởng tới hiệu suất xử lý dung lƣợng hấp phụ Pb2+ 58 Bảng 3.11 Kết khảo sát lƣợng vật liệu M2 tới khả hấp phụ Cd2+ 59 Bảng 3.12 Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ đầu Pb2+ tới khả hấp phụ vật liệu M1 nồng độ NaCl 1mM 10mM 61 Bảng 3.13 Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ Pb2+ tới khả hấp phụ vật liệu M2 nồng độ NaCl 1mM 10mM .62 Bảng 3.14 Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ Cd2+ tới khả hấp phụ vật liệu M2 nồng độ NaCl 1mM 10mM .65 Bảng 3.15 Hiệu suất giải hấp Pb2+ theo phân đoạn 69 Bảng 3.16 Hiệu suất giải hấp Cd2+ theo phân đoạn 70 Bảng 3.17 Kết khảo sát hiệu suất giải hấp hỗn hợp Pb2+, Cd2+ vật liệu M2 72 Bảng 3.18 Kết xác định mẫu thực sau làm giàu cột 78 Bảng 3.19 So sánh hai phƣơng pháp xác định mẫu thực 78 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Phƣơng pháp cực phổ (a) Von- Ampe hòa tan (b) Hình 1.2 Cấu trúc spinel [25] 23 Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo SDS 25 Hình 2.1 Thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử (AA-6800, Shimadzu, Nhật Bản) 31 Hình 2.3 Hấp phụ chất hoạt động bề mặt SDS γ- Al2O3 35 Hình 3.1 Đƣờng chuẩn xác định Pb phƣơng pháp F-AAS 37 Hình 3.2 Đƣờng chuẩn xác định Cd phƣơng pháp F-AAS 38 Hình 3.3 Phổ IR vật liệu γ- Al2O3 sau đƣợc xử lý nhiệt 40 Hình 3.4 Phổ IR vật liệu γ- Al2O3 sau đƣợc biến tính SDS .41 Hình 3.5 Phổ IR vật liệu M2 sau hấp phụ Pb 41 Hình 3.6 Phổ IR vật liệu M2 sau hấp phụ Cd 42 Hình 3.7 Điện di đồ dung dịch SDS trƣớc biến tính .43 Hình 3.8 Điện di đồ dung dịch SDS sau biến tính 43 Hình 3.9 Kết khảo sát khả hấp phụ Pb2+ vật liệu 46 Hình 3.10 Ảnh hƣởng pH tới hiệu suất xử lý Pb2+ 47 Hình 3.11 Ảnh hƣởng pH tới hiệu suất xử lý Cd2+ 49 Hình 3.12 Ảnh hƣởng thời gian tới hiệu suất xử lý Pb2+ vật liệu M2 .51 Hình 3.13 Ảnh hƣởng thời gian tới hiệu suất xử lý Cd2+ vật liệu M2 52 Hình 3.14 Ảnh hƣởng lực ion tới hiệu suất xử lý Pb2+ vật liệu M2 54 Hình 3.15 Ảnh hƣởng lực ion tới hiệu suất xử lý Cd2+ vật liệu M2 56 Hình 3.16 Ảnh hƣởng lƣợng vật liệu M2 tới hiệu suất xử lý dung lƣợng hấp phụ Pb2+ 58 Hình 3.17 Ảnh hƣởng lƣợng vật liệu M2 tới hiệu suất xử lý dung lƣợng hấp phụ Cd2+ 60 Hình 3.18 Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Pb2+ vật liệu M1 M2 muối NaCl 10mM theo mơ hình hai bƣớc hấp phụ 64 Hình 3.19 Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Pb2+ vật liệu M2 muối NaCl 1mM 10mM theo mơ hình hai bƣớc hấp phụ .64 Hình 3.20 Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Cd2+ vật liệu M1 M2 muối NaCl 1mM theo mơ hình hai bƣớc hấp phụ 66 Hình 3.21 Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Cd2+ vật liệu M2 muối NaCl 1mM 10mM theo mơ hình hai bƣớc hấp phụ .67 Hình 3.22 Đƣờng cong vận chuyển ion Pb2+ riêng rẽ hỗn hợp .74 Hình 3.23 Đƣờng cong vận chuyển ion Cd2+ riêng rẽ hỗn hợp 74 Hình 3.24 Khảo sát khả giải hấp động cột Pb2+ 75 Hình 3.25 Khảo sát khả giải hấp động cột Cd2+ 76 Hình 3.26 Vị trí lấy mẫu hồ Hoàn Kiếm .77 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc .4 1.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc .4 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng Việt Nam 1.2 Sơ lƣợc số kim loại nặng 1.2.1 Chì (Pb) 1.2.2 Cadimi (Cd) 1.3 Các phƣơng pháp phân tích cơng cụ để xác định kim loại nặng 1.3.1 Các phƣơng pháp phân tích điện hóa .8 1.3.2 Các phƣơng pháp phân tích quang phổ 11 1.4 Các phƣơng pháp xử lý kim loại nặng 15 1.4.1 Phƣơng pháp kết tủa hóa học .15 1.4.2 Phƣơng pháp hấp phụ 16 1.4.3 Phƣơng pháp trao đổi ion .16 1.4.4 Phƣơng pháp điện hóa 17 1.4.5 Phƣơng pháp sinh học 17 1.5 Giới thiệu phƣơng pháp hấp phụ 17 1.5.1 Cơ sở lý thuyết trình hấp phụ 17 1.5.2 Các phƣơng trình đằng nhiệt hấp phụ 19 1.6 Giới thiệu vật liệu γ- Al2O3 22 1.6.1 Giới thiệu γ- Al2O3 22 1.6.2 Cấu trúc γ- Al2O3 23 1.6.3 Ứng dụng làm chất hấp phụ γ- Al2O3 24 1.7 Giới thiệu chất hoạt động bề mặt 24 1.8 Phƣơng pháp chiết pha rắn 26 1.8.1 Các chế chiết pha rắn 26 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Thiết bị, dụng cụ hóa chất thí nghiệm 29 2.3.1 Hóa chất 29 2.3.2 Dụng cụ thí nghiệm 29 2.3.3 Chuẩn bị pha chế hóa chất 29 2.3.4 Thiết bị 30 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .31 2.4.1 Giới thiệu phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS 31 2.4.2 Phƣơng pháp điện di mao quản CE- C4D 33 2.5 Biến tính vật liệu γ- Al2O3 chất hoạt động bề mặt SDS .33 2.5.1 Biến tính vật liệu SDS 34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Xác định chì cadimi phƣơng pháp F- AAS 36 3.1.1 Xây dựng đƣờng chuẩn 36 3.1.2 Đánh giá phƣơng trình hồi quy 38 3.2 Đánh giá vật liệu γ- Al2O3 biến tính .39 3.2.1 Phân tích nhóm chức hoạt động phổ hồng ngoại 39 3.2.4 Xác định dung lƣợng hấp phụ SDS γ- Al2O3 phƣơng pháp điện di mao quản .42 3.3 Khảo sát khả hấp phụ phƣơng pháp tĩnh 44 3.3.1 Khảo sát sơ khả hấp phụ vật liệu .44 3.3.2 Khảo sát ảnh hƣởng pH đến khả hấp phụ .46 3.3.3 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian hấp phụ 49 3.3.4 Khảo sát ảnh hƣởng lực ion đến khả hấp phụ 53 3.3.5 Khảo sát ảnh hƣởng lƣợng vật liệu .56 3.3.6 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ đầu Pb2+, Cd2+ đến khả hấp phụ .60 3.3.7 Khảo sát khả giải hấp 68 3.4 Đặc tính vận chuyển ion kim loại nặng cột nhồi vật liệu nhôm oxit biến tính SDS 73 3.4.1 Nghiên cứu khả vận chuyển ion kim loại nặng theo phân đoạn thể tích .73 3.4.2 Khảo sát khả giải hấp cột .75 3.5 Xây dựng quy trình phân tích mẫu thực .76 3.5.1 Lấy mẫu bảo quản mẫu 76 3.5.2 Phân tích số mẫu nƣớc 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 với vận chuyển riêng lẻ hỗn hợp Với Cd riêng lẻ hỗn hợp ứng với phân đoạn thể tích 120,0ml 170,0ml q trình hấp phụ đạt cân Qua đồ thị đƣờng cong vận chuyển thấy khả hấp phụ Pb2+, Cd2+ dung dịch hỗn hợp có nồng độ đạt cân cao so với dung dịch riêng lẻ phân đoạn hấp phụ Cd2+ nhỏ so với Pb2+ nguyên nhân trình hấp phụ canh tranh cột Pb2+ hấp phụ mạnh nhƣng lâu đạt cân 3.4.2 Khảo sát khả giải hấp cột Quá trình giải hấp ion kim loại cột nhồi để đánh giá khả tái sử dụng vật liệu khả làm giàu sử dụng vật liệu hấp phụ thành pha tĩnh kĩ thuật chiết pha rắn SPE Sử dụng axit HNO3 0,5M để giải hấp theo phân đoạn 5,0ml Nồng độ ion kim loại sau giải hấp đƣợc pha loãng với hệ số phù hợp sau xác định phƣơng pháp F- AAS Kết nghiên cứu khả giải hấp Pb2+ Cd2+ HNO3 0,5M đƣợc thể đồ thị hình 3.24 3.25 50 Ce (ppm) 40 Pb Pb hh 30 20 10 0 10 20 30 40 50 V (ml) 60 Hình 3.24 Khảo sát khả giải hấp động cột Pb2+ 75 Cd Ce ( ppm ) Cd hh 0 10 20 30 40 50 60 V(ml) Hình 3.25 Khảo sát khả giải hấp động cột Cd2+ Kết nghiên cứu giải hấp Pb2+, Cd2+ (Hình 3.24 3.25) cho thấy sử dụng HNO3 0,5M giải hấp tốt Pb2+, Cd2+ riêng lẻ lẫn hỗn hợp Đƣờng cong giải hấp riêng lẻ hỗn hợp Pb2+, Cd2+ giống Ứng với phân đoạn 20,0ml Pb2+ 15 ml Cd2+ hiệu suất giải hấp đạt > 90%, pic khơng bị kéo Điều chứng tỏ tiềm sử dụng cột nhồi Al2O3 biến tính SDS thành cột SPE làm giàu đồng thời Pb2+ Cd2+ với hệ số làm giàu tƣơng đối cao Kết nghiên cứu cho thấy vật liệu Al2O3 biến tính chất hoạt động bề mặt SDS có khả ứng dụng làm giàu kim loại mẫu thực có nồng độ nhỏ cỡ ppb Sau làm giàu hàng trăm nghìn lần phân tích đƣợc phƣơng pháp FAAS với độ nhạy cỡ ppm 3.5 Xây dựng quy trình phân tích mẫu thực 3.5.1 Lấy mẫu bảo quản mẫu Trƣớc lấy mẫu dụng cụ lấy mẫu đƣợc cọ rửa sẽ, tráng EDTA, tráng lại HNO3 10% nƣớc cất hai lần Mẫu đƣợc lấy bình polyetylen để tránh hấp phụ kim loại lên thành bình Thơng tin mẫu đƣợc ghi rõ: địa lấy mẫu, thời gian lấy mẫu thông tin cần thiết khác Mẫu sau đƣợc để lắng, lọc bỏ phần lơ lửng, thu lấy phần nƣớc (2lit) đƣợc chạy qua cột nhồi đƣợc chuẩn bị 76 3.5.2 Phân tích số mẫu nƣớc Tiến hành phân tích mẫu nƣớc hồ Hồn Kiếm lấy tầng nƣớc mặt Thơng tin lấy mẫu: - Mẫu nƣớc Hồ Hoàn Kiếm đƣợc lấy vào 14h00 ngày 6/4/2017 - Tọa độ lấy mẫu : N 1050 51’- E 2101’ Hình 3.26 Vị trí lấy mẫu hồ Hồn Kiếm Quy trình tiến hành: - Mẫu nƣớc sau đƣơc lọc lấy phần nƣớc đƣơc chia làm hai phần (2l) - Mẫu cho chạy qua cột nhồi vật liệu nhƣ mục 3.4 Tốc độ chảy 1,0ml/ phút Rửa cột nƣớc cất hai lần Sau rửa giải HNO3 0,5M với tốc độ 0,5ml/phút 77 - Mẫu : thêm dung dịch chuẩn Pb (2,0 ppb) Cd (0,1 ppb) vào Mẫu Sau cho chạy qua cột với tốc độ 1ml/phút Rửa giải HNO3 0,5M với tốc độ 0,5ml/ phút - Các ion kim loại sau rửa giải đƣợc xác định phƣơng pháp F- AAS đối chứng với mẫu trƣớc làm giàu phƣơng pháp ICP- MS Kết xác định mẫu thực đƣợc thể bảng Bảng 3.18 Kết xác định mẫu thực sau làm giàu cột Pb Mẫu Cd C đo (ppm) C sau làm giàu (ppb) C đo (ppm) C sau làm giàu (ppb) Mẫu 0,43 2,15 < LOD - Mẫu 0,74 3,70 0,021 0,105 Bảng 3.19 So sánh hai phương pháp xác định mẫu thực Nồng độ mẫu (ppb) Nguyên tố Mẫu Độ sai lệch (%) SPE-F- AAS ICP- MS 2,15 2,39 -10,04 3,70 4,16 -11,06 - - - 0,105 0,086 +18,09 Pb Cd Kết so sánh hai phƣơng pháp SPE-F-AAS sử dụng cột nhồi vật liệu γAl2O3 biến tính SDS phƣơng pháp ICP-MS cho sai khác không 20% với cấp hàm lƣợng ppb mẫu chấp nhận đƣợc Hàm lƣợng Pb, Cd nƣớc bề mặt nhỏ nhỏ giới hạn phát phƣơng pháp nên cần có hệ số làm giàu 78 lớn để xác định đƣợc hàm lƣợng Pb Cd Kết phân tích cho thấy hàm lƣợng Pb, Cd nằm giới hạn cho phép chất lƣợng môi trƣờng theo TCVN 5942-1995 79 KẾT LUẬN Với đề nghiên cứu đặt ra, luận văn đạt đƣợc kết nhƣ sau: - Biến tính thành cơng vật liệu γ- Al2O3 biến tính chất hoạt động bề mặt SDS Phân tích, đánh giá vật liệu so sánh vật liệu phƣơng pháp hóa lý phƣơng pháp phân tích đại IR, CE- C4D - Khảo sát chọn đƣợc điều kiện hấp phụ tĩnh Pb2+, Cd2+với vật liệu M2  Mơi trƣờng pH thích hợp để hấp phụ Pb2+, Cd2+ 6,0  Thời gian tối ƣu để trình hấp phụ cân bằng: 180 phút (Pb), 120 phút (Cd)  Nồng độ muối NaCl tối ƣu để hấp phụ 10mM Pb 1mM Cd  Dung lƣợng hấp phụ cực đại theo phƣơng pháp tĩnh đƣợc xác định theo mơ hình hai bƣớc hấp phụ Pb 74,08 mg/g; Cd 24,57 mg/g - Nghiên cứu đặc tính vận chuyển Pb2+, Cd2+ riêng lẻ hỗn hợp cột nhồi vật liệu γ- Al2O3 biến tính chất hoạt động bề mặt SDS - Ứng dụng vật liệu γ- Al2O3 biến tính chất hoạt động bề mặt SDS để làm giàu xác định nồng độ Pb, Cd mẫu nƣớc Hồ Hoàn Kiếm So sánh kết với phƣơng pháp ICP- MS cho sai số thấp 20% với hệ số làm giàu 200 lần 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá (2000), Độc học mơi trường, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Đặng Đình Bạch (2006), Hóa học mơi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011- 2015, Hà Nội Đặng Kim Chi (1999), Hóa học mơi trường, Tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đăng Đức, Lê Thị Vân, Nguyễn Tô Giang Đỗ Thị Nga (2013), "Xác định hàm lƣợng Đồng Crom chè xanh Thái Nguyên phƣơng pháp phổ hấp thụ ngun tử", Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ 104(04), tr 101- 107 Phạm Tiến Đức, Ngô Thị Mai Việt, Phạm Luận Trần Tứ Hiếu (2010), "Nghiên cứu khả hấp phụ kim loại nặng đá ong biến tính ứng dụng vào phân tích", Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ 48, tr 153- 161 Đỗ Thu Hà, Hà Mạnh Thắng Nguyễn Thanh Hòa (2011), "Nghiên cứu khả hấp phụ kim loại nặng nƣớc thải xơ dừa hoạt hóa", Tạp chí Khoa Học Công Nghệ Nông Nghiệp Việt Nam 3(24) Trần Tứ Hiếu, Lê Hồng Minh Nguyễn Viết Thức (2008), "Xác định lƣợng vết kim loại nặng loài trai ốc Hồ Tây – Hà Nội phƣơng pháp ICP – MS", Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học 13(2), tr 111- 115 Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi Nguyễn Văn Ri (2003), Các phương pháp phân tích cơng cụ, Tập 2, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 81 10 Nguyễn Văn Hợp Bùi Thị Ngọc Bích (2012), "Nghiên cứu xác định Cadimi, Chì Đồng phƣơng pháp von- ampe hòa tan anot sử dụng điện cực màng thủy ngân paste cacbon", Tạp chí khoa học, Đại học Huế 74(5), tr 65- 74 11 Trần Chƣơng Huyến, Phạm Luận Từ Vọng Nghi (1990), Một số phương pháp phân tích điện hóa đại, ĐHTN Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Văn Khoa (1999), "Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng môi trƣờng đất nƣớc - trầm tích - thực vật khu vực công ty Pin Văn Điển công ty điện tử OrionHanel", Tạp Chí Khoa học Đất 136, tr 124-131 13 V A Molosco R A Liđin L L Anđreeva (2001), Tính chất lý hóa học chất vơ cơ, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Vũ Đức Lợi, Dƣơng Tuấn Hƣng Nguyễn Thị Vân (2015), "Nghiên cứu khả hấp phụ Chì (Pb) dung dịch từ bùn đỏ biến tính", Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học 20(4), tr 117- 127 15 Phạm Luận (1993), Cơ sở lý thuyết phép đo phổ hấp thụ phân tử UV- VIS, Đại học Tổng hợp, Hà Nội 16 Phạm Luận (1995), Xác định kim loại mẫu nước phép đo phổ phát xạ nguyên tử, Đại học Tổng hợp Hà Nội 17 Phạm Luận (1997/2006), Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ khối lượng nguyên tử - phép đo ICP-MS, ĐHTH Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử,, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 19 Ngô Thị Nga (2002), Công nghệ xử lý nước thải, Tập 2, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 20 Hồng Nhâm (2006), Hóa vô cơ, Tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 82 21 TRần Văn Nhân (1999), Hóa Lý, Tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 TCVN 5945/1995 Nƣớc thải công nghiệp- Tiêu chuẩn thải, chủ biên 23 Trịnh Thị Thanh (2001), Độc học, môi trường sức khoẻ người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Bùi Vĩnh Tƣờng, Hà Lƣu Mạnh Quân Lê Phúc Nguyên (2013), "Nghiên cứu tổng hợp phát triển γ-Al2O3 từ nguồn hydroxid nhơm Tân Bình để làm chất mang cho hệ xúc tác sử dụng cho tổng hợp dầu khí", Tạp Chí Hóa Dầu 4, tr 28- 35 25 Phạm Văn Tƣờng (2007), Vật liệu vô cơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.67- 93 26 Nguyễn Đức Vận (2004), Hóa vơ cơ: Các kim loại điển hình, Tập 2, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Tiếng Anh 27 Aceto Maurizio, Abollino and Ornella (2002), "Determination of metals in wine with atomic spectroscopy (flame-AAS, GF-AAS and ICP-AES); a review", Food Additives & Contaminants, 19(2), pp 126-133 28 Asok Adak, Anjali Pal and Manas Bandyopadhyay (2006), "Removal of phenol from water environment by surfactant-modified alumina through adsolubilization", Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 277(1–3), pp 6368 29 Cheng-Fang Lin, Kuen-Sen Chang, Chia-Wen Tsay, Dar-Yuan Lee, Shang-Lien Lo and Tatsuya Yasunaga (1997), "Adsorption mechanism of gallium (III) and indium (III) onto γ-Al2 O3", Journal of colloid and interface science, 188(1), pp 201-208 83 30 Da̧browski A , Z Hubicki, P Podkościelny and E Robens (2004), "Selective removal of the heavy metal ions from waters and industrial wastewaters by ionexchange method", Chemosphere 56(2), pp 91- 106 31 Erdem E, Karapinar N and Donat R (2004), "The removal of heavy metal cations by natural zeolites", Journal of colloid and interface science, 280(2), pp 309-314 32 Guo Xuefei and Yun Yeoheung (2011), "Determination of Trace Metals by Anodic Stripping Voltammetry Using a Carbon Nanotube Tower Electrode", Electroanalysis, 23(5), pp 1252-1259 33 Gupta Vinod K, Gupta Monika and Sharma Saurabh (2001), "Process development for the removal of lead and chromium from aqueous solutions using red mud—an aluminium industry waste", Water Research, 35(5), pp 1125-1134 34 Gutiérrez Gonzalo, Taga Adrian Johansson Börje (2001), "Theoretical structure determination of γ− Al2 O3", Physical Review B, 65(1), pp 012101 35 Järup Lars (2003), "Hazards of heavy metal contamination", British medical bulletin, 68(1), pp 167-182 36 Jiang Ming-qin, Jin Xiao-ying, Lu Xiao-Qiao and Chen Zu-liang (2010), "Adsorption of Pb(II), Cd(II), Ni(II) and Cu(II) onto natural kaolinite clay", Desalination, 252(1–3), pp 33-39 37 Jiang Ming-qin, Wang Qing-ping, Jin Xiao-ying Chen Zu-liang (2009), "Removal of Pb (II) from aqueous solution using modified and unmodified kaolinite clay", Journal of Hazardous Materials, 170(1), pp 332-339 38 Junfeng Dou Fuqiang Fan Aizhong Ding (2013), "Determination of Lead by Square Wave Anodic Stripping Voltammetry Using an Electrochemical Sensor", Analytical sciences, 29, pp 571-577 84 39 Das Asit K., Saha Sandip, Pal Anjali Maji Sanjoy K (2009), "Surfactantmodified alumina: An efficient adsorbent for malachite green removal from water environment", Journal of Environmental Science and Health, Part A, 44(9), pp 896905 40 Kapoor Anoop, Viraraghavan T Cullimore D Roy (1999), "Removal of heavy metals using the fungus Aspergillus niger", Bioresource Technology, 70(1), pp 95104 41 Khobragade M U and Pal Anjali (2016), "Adsorptive removal of Mn(II) from water and wastewater by surfactant-modified alumina", Desalination and Water Treatment, 57(6), pp 2775-2786 42 Liu Yongwen, Chang Xijun and Wang Sui (2004), "Solid-phase extraction and preconcentration of cadmium(II) in aqueous solution with Cd(II)-imprinted resin (poly-Cd(II)-DAAB-VP) packed columns", Analytica Chimica Acta, 519(2), pp 173179 43 M M Ibrahim Gaber A M Mersal (2013), "Voltammetric Studies of Lead at a New Carbon Paste Microelectrode Modified with N(2-isopropylphenyl)-2- thioimidazole and its Trace Determination in Water by Square", International Journal of Electrochemical science, 8, pp 5944- 5960 44 M.J.M Wells (2000), "Essential guides to method development in solid method development in solid-phase extraction, phase extraction", Encyclopedia of Encyclopedia of Separation Science Separation Science, 10, pp 4636- 4643 45 Peter Heitland Helmut D Koster (2006), "Biomonitoring of 30 trace elements in urine of children and adultus by ICP-MS", Clinica Chimica Acta 365(1-2), tr 310318 85 46 Rana P, Mohan N and Rajagopal C (2004), "Electrochemical removal of chromium from wastewater by using carbon aerogel electrodes", Water Research 38(12), pp 2811-2820 47 Sergio Luis Costa Ferreira and Hilda costa dos Santos (1998), "Preconcentration and determination of Cu, Zn in natural water", J Braz Chem Soc, 9(6), pp 525-530 48 Tien Duc Pham, Hoang Hiep Nguyen, Ngoc Viet Nguyen, Thanh Tu Vu, Thi Ngoc Mai Pham, Thi Hai Yen Doan, Manh Ha Nguyen and Thi Mai Viet Ngo (2017), "Adsorptive Removal of Copper by Using Surfactant Modified Laterite Soil", Journal of Chemistry, 2017, pp 10 49 Tien Duc Pham, MotoyoshiKobayashi and YasuhisaAdachi (2015), "Adsorption characteristics of anionic azo dye on to large α-aluminabeads," Colloid and Polymer Science, 293(7), pp 1877-1886 50 TienDucPham, Kobayashi M and Adachi Y (2013), "Interfacial characterization of α-alumina with small surface area by streaming potential and chromatography", Colloids and Surfaces A, 436, pp 148- 157 51 TienDucPham, MotoyoshiKobayashi and YasuhisaAdachi (2014), ""Adsorption of Polyanion on to Large Alpha Alumina Beads with Variably ChargedSurface", Advances in Physical Chemistry 52 TienDucPham, MotoyoshiKobayashi and YasuhisaAdachi (2015), "Adsorption of anionic surfactant sodium dodecyl sulfate on to alpha alumina with small surface area", Colloid Polym Science 293,pp 217-227 53 Yavuz ệmer, Altunkaynak Yalỗin and Gỹzel Fuat (2003), "Removal of copper, nickel, cobalt and manganese from aqueous solution by kaolinite", Water Research, 37(4), pp 948-952 54 Verwey EJW (1935), "The structure of the electrolytical oxide layer on aluminium", Zeitschrift für Kristallographie-Crystalline Materials, 91(1-6), pp 317320 86 55 Ykbal Kojuncu, Jozica Majda Bundalevska and Umit Ay (2004), "Atomic Absorption Spectrometry Determination of Cd, Cu, Fe, Ni, Pb, Zn, and Tl Traces in Seawater Following Flotation Separation", Separation science and technology 39(11), pp 2751–2765 56 Takahiro Yoshida, Tetsuji Yamaguchi, Yoshihisa Iida and Shinichi Nakayama (2003), "XPS Study of Pb(II) Adsorption on γ-Al2O3 Surface at High pH Conditions", Journal of Nuclear Science and Technology 40(9), pp 672-678 87 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH MẪU THỰC BẰNG ICP- MS 88 89 ... NGỌC VIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH HẤP PHỤ VÀ VẬN CHUYỂN ION KIM LOẠI NẶNG TRÊN NHÔM OXIT BIẾN TÍNH BẰNG CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT Chuyên nghành : Hóa Phân Tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC... giàu xách định ion Pb2+ Cd2+ hƣớng nghiên cứu mới, chƣa đƣợc cơng bố ngồi nƣớc Vì vậy, luận văn thực để tài: ― Nghiên cứu đặc tính hấp phụ vận chuyển ion kim loại nặng nhôm oxit biến tính chất hoạt... giải hấp 68 3.4 Đặc tính vận chuyển ion kim loại nặng cột nhồi vật liệu nhôm oxit biến tính SDS 73 3.4.1 Nghiên cứu khả vận chuyển ion kim loại nặng theo phân đoạn thể tích

Ngày đăng: 22/05/2021, 17:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan